Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BÀI TẬP NHÓM MẠNG VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU NÂNG CAO Kỹ thuật truyền thông trên mạng MANET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA SAU ĐẠI HỌC

BÀI TẬP NHÓM
MẠNG VÀ TRUYỀN DỮ LIỆU NÂNG CAO

GVHD : PGS.TS. Võ Thanh Tú
Lớp: K7MCS
Học viên: Lê Đình Phúc
Phạm Xuân Thu
Trần Đình Hoàng Huy
Nguyễn Đức Hoàng Tùng
Đà Nẵng, 8/2013
MỤC LỤC
Bài 1. Giao thức TCP
Thiết kế sơ đồ mạng như hình vẽ
Bandwidth 5 -> 6: 1.5Mbits/sec
Bandwidth các nút mạng còn lại: 5Mbits/sec
Delay tất cả đều là 20 ms
Kết quả chạy với giao thức TCP
Nút mạng có gói tin bị rớt: 3.
Số gói tin rơi ở nút mạng số 3: 1440
Sơ đồ tổng quát
Biểu đồ gói tin rơi ở nút 3:
Bài tập 2. Các giao thức cải tiến của TCP (Reno, Vegas, Sack)
2.1. TCP/Reno
Thiết kế sơ đồ như bài tập 1
Thay các giao thức TCP ở các nút mạng 1, 2 (tương ứng là nút mạng 6,7 trong
file nam) bằng giao thức TCP/Reno
Kết quả chạy chương trình với giao thức TCP/Reno


Nút mạng có gói tin bị rớt: 3.
Số gói tin rơi ở nút mạng số 3: 1420
Biểu đồ tổng quát
Biểu đồ gói tin bị rơi ở nút 3
2.2. TCP/Vegas
Thiết kế sơ đồ như bài tập 1
Thay các giao thức TCP ở các nút mạng 1, 2 (tương ứng là nút mạng 6,7 trong
file nam) bằng giao thức TCP/Vegas
Kết quả chạy chương trình với giao thức TCP/Vegas:
Kết quả chạy chương trình với giao thức TCP/Vegas
Nút mạng bị rớt gói tin: 3.
Số gói tin rớt tại nút mạng 3: 1364
Biểu đồ tổng quan:
Biểu đồ gói tin bị rơi ở nút mạng 3
2.3. TCP/Sack
Thiết kế sơ đồ như bài tập chương 1
Thay các giao thức TCP ở các nút mạng 1, 2 (tương ứng là nút mạng 6,7 trong
file nam) bằng giao thức TCP/Sack1
Các nút mạng nhận gói tin 7,8 (tương ứng là nút mạng 1,0 trong file nam) thay
thế bằng TCPSink/Sack1
Kết quả chạy chương trình với giao thức TCP/Sack1:
Số nút mạng bị rớt gói tin: 3.
Số gói tin bị rớt: 1403
Biểu đồ tổng quan
Biểu đồ số gói tin bị rơi tại nút 3
Bài 3. Cơ chế quản lý hàng đợi tại nút chuyển mạch
3.1. Cơ chế quản lý hàng đợi DropTail
3.1.a. Thiết kế mạch như hình vẽ
Bandwidth 6 -> 7: 2 Mbits/sec
Bandwidth các nút mạng còn lại: 10 Mbits/sec

Delay tất cả đều là 10 ms
Nút mạng 1 dùng giao thức TCP
Nút mạng 2 dùng giao thức TCP/Reno
Nút mạng 3 dùng giao thức TCP/Vegas
Nút mạng 4 dùng giao thức TCP/Sack1
Nút mạng 5 dùng giao thức UDP
Tất cả các hàng đợi được thiết kế theo cơ chế DropTail
3.1.b. Kết quả chạy mô phỏng
Nút mạng bị rớt gói tin: 5
Số gói tin bị rớt: 112
Biểu đồ thông lượng
Biểu đồ số gói tin rơi ở nút mạng số 5
3.2. Cơ chế quản lý hàng đợi FQ
3.2.a. Thiết kế mạch như hình vẽ cơ chế quản lý hàng đợi DropTail, tuy nhiên
tại nút mạng bị tắc nghẽn nút số 6 (tương ứng nút mạng số 5 sau khi biên dịch)
ta thay bằng cơ chế quản lý hàng đợi FQ
3.2.b. Kết quả chạy chương trình
Nút mạng bị rớt gói tin: 5.
Số gói tin bị rớt: 2845
Biểu đồ thông lượng
3.3. Cơ chế quản lý hàng đợi SFQ
3.3.a. Thiết kế mạch như hình vẽ cơ chế quản lý hàng đợi DropTail, tuy nhiên
tại nút mạng bị tắc nghẽn nút số 6 (tương ứng nút mạng số 5 sau khi biên dịch)
ta thay bằng cơ chế quản lý hàng đợi SFQ
3.3.b. Kết quả chạy chương trình
Nút mạng bị rớt gói tin: 5
Số gói tin bị rớt: 2501
Biểu đồ thông lượng
3.4. Cơ chế quản lý hàng đợi DRR
3.4.a. Thiết kế mạch như hình vẽ cơ chế quản lý hàng đợi DropTail, tuy nhiên

tại nút mạng bị tắc nghẽn nút số 6 (tương ứng nút mạng số 5 sau khi biên dịch)
ta thay bằng cơ chế quản lý hàng đợi DRR
3.4.b. Kết quả chạy chương trình
Nút mạng bị rớt gói tin: 5.
Số gói tin bị rớt: 1173
Biểu đồ thông lượng
3.5. Cơ chế quản lý hàng đợi RED
3.5.a. Thiết kế mạch như hình vẽ cơ chế quản lý hàng đợi DropTail, tuy nhiên
tại nút mạng bị tắc nghẽn nút số 6 (tương ứng nút mạng số 5 sau khi biên dịch)
ta thay bằng cơ chế quản lý hàng đợi RED
3.5.b. Kết quả chạy chương trình
Nút mạng bị rớt gói tin: 5
Số gói tin bị rớt: 53
Biểu đồ thông lượng
 So sánh các cơ chế quản lý hàng đợi
Cơ chế hàng đợi Số gói tin gửi Số gói tin rớt Số gói tin mất
DropTail 15856 112 151
FQ 21841 2845 2981
SFQ 21128 2501 2578
DRR 18922 1173 1245
RED 16605 53 130
Theo bảng phân tích trên thì dùng cơ chế quản lý hàng đợi RED là tốt nhất
Bài 4. Kỹ thuật truyền thông trên mạng MANET
Thiết kế kịch bản mô phỏng với hệ thống MANET theo mô hình sau với giao
thức định tuyến là DSDV
- Node 1: có thể được xem như 1 access point
- Node 2: có liên kết với node 1. Sử dụng giao thức TCP, dịch vụ FTP
- Node 3: có liên kết với node 1. Sử dụng giao thức TCP, dịch vụ FTP
- Node 4: có liên kết với node 1. Sử dụng giao thức TCP, dịch vụ FTP
- Node 5: có liên kết với node 1. Sử dụng giao thức TCPReno, dịch vụ FTP

- Node 6: có liên kết với node 1. Sử dụng giao thức TCPReno, dịch vụ FTP
- Node 7: có liên kết với node 1. Sử dụng giao thức TCP, dịch vụ FTP
- Node 8: có liên kết với node 7. Sử dụng giao thức TCPVegas, dịch vụ FTP
- Node 9: có liên kết với node 8. Sử dụng giao thức TCPVegas, dịch vụ FTP
- Thông lượng tạo gói tin:
- Thông lượng gói tin gửi đi:
- Thông lượng gói tin nhận:
- Thông lượng gói tin chuyển tiếp:
- Thông lượng gói tin rớt:
- Kết quả mô phỏng của hệ thống mạng:
Với số lượng gói tin tạo ra: 11615
Số lượng gói tin gửi đi: 11573
Số lượng gói tin chuyển tiếp: 0
Số lượng gói tin rớt: 476
Số lượng gói tin mất: 729
Số lượng gói tin nhận: 11573 – (476 + 720) = 10377
Tỉ lệ gửi gói tin thành công: (10377 / 11573) * 100 = 89,665%
Thời gian trễ trung bình: 0,282414634
Nhận xét: Với mô hình như trên sử dụng giao thức DSDV, có tỉ lệ gửi gói tin
thành công 89,665% và thời gian trễ trung bình 0,282414634 là chấp nhận được
cho một hệ thống mạng MANET
………………………………….

×