Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Lộc, Huyện Quảng Xương đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.25 KB, 25 trang )

Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
A - Đặt vấn đề
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của
vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta
xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung cơ bản. Hội nghị lần thứ 5
Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã ra Nghị quyết về: "Đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2006 - 2010". Hội nghị
lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X đã ra Nghị quyết về "Vấn đề
nông nghiệp, nông dân, nông thôn".
Các quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn đợc khẳng định trong Nghị quyết TW 5 khoá VII, Nghị quyết trung -
ơng 5 khoá IX, Nghị quyết trung ơng 7 khoá X là sự kế thừa, phát triển các quan
điểm đã đợc xác định trong Nghị quyết đại hội của Đảng và các Nghị quyết của
trung ơng, của Bộ Chính trị qua các giai đoạn cách mạng.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xuất
phát từ tầm quan trọng và vai trò của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn nói chung, cũng nh thực tiễn địa phơng xã Quảng Chính huyện
Quảng Xơng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn. Chúng Tôi chọn đề tài :"Thực trạng và giải pháp đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng
Lc, Huyện Quảng Xơng đến năm 2015
Thực hiện nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
là vấn đề lớn đòi hỏi trong quá trình phát triển. Với điều kiện cụ thể từng địa ph-
ơng để thực hiện tốt các nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn góp phần cùng cả tỉnh, cả nớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hc viờn : Nguyn Th qu
1
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính


Trong phạm vi bài này chúng tôi nghiên cứu thực trạng và giải pháp để thực
hiện có hiệu quả công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã
Quảng Chính, Huyện Quảng Xơng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Đề tài nhằm phân tích những thành tựu đã đạt đợc cũng nh những hạn chế
trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ năm từ năm 2005 đến
nay. Qua đó đề ra phơng hớng và những giải pháp thực hiện có hiệu quả công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Chính trong trong
thời gian tới.
Về kết cấu của tiểu luận: Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham
khảo. Tiểu luận gồm 3 phần lớn.
I. Những nhận thức chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn.
II. Thực trạng thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn ở xã Quảng Chính - Huyện Quảng Xơng trong những năm 2005 - 2009.
III - Phơng hớng và những giải pháp thực hiện thắng lợi công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính - Huyện Quảng Xơng
đến năm 2015.
Hc viờn : Nguyn Th qu
2
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
B - Nội dung
I - Nhận thức chung về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn
1. Quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn.
Từ những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ ra. Đặc điểm to lớn nhất của nớc ta trong thời kỳ quá độ là từ một n-
ớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không phải kinh qua giai
đoạn T bản chủ nghĩa. Các Đại hội Đảng đã khẳng định và từng bớc làm rõ thêm

đặc điểm to lớn đó, lấy đó làm cơ sở để xây dựng đờng lối chiến lợc và các mục
phát triển tiêu kinh tế - xã hội đất nớc.
Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã chỉ rõ công nghiệp và nông nghiệp
là những bộ phận chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân, có quan hệ mật thiết lẫn
nhau cần đợc phát triển và khẳng định: công nghiệp hoá - xã hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ. Chủ trơng của Đảng về công
nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc là: " xây dựng một nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa cân đối hiện đại, kết hợp với công nghiệp hoá nông nghiệp và lấy công
nghiệp nặng làm nền tảng, u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ (Văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ III - 1960, trang 182 - 183).
Đại hội lần thứ IV của Đảng xác định: Lấy việc phát triển nông nghiệp,
công nghiệp nhẹ làm cơ sở để u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp
lý. Nh vậy đến Đại hội IV của Đảng, đờng lối công nghiệp hoá, xã hội chủ nghĩa
đã có sự điều chỉnh sát hơn và vai trò nông nghiệp cũng đã đợc xác định rõ hơn.
Đại hội lần thứ V của Đảng (1982) khẳng định: nông nghiệp là một mặt
trận hàng đầu, đa nông nghiệp lên một bớc sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức
đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công
Hc viờn : Nguyn Th qu
3
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
nghiệp nặng quan trọng, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và
công nghiệp nặng trong một cơ cấu công nghiệp - nông nghiệp hợp lý. Đó là
những nội dung chính của công nghiệp hoá trong chặng đờng trớc mắt.
Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) cũng chỉ rõ toàn bộ quá trình xây dựng
chủ nghĩa xã hội kể cả trong những chặng đờng hiện nay không đợc tách rời
công nghiệp với nôn nghiệp, không thể coi trọng nông nghiệp hoặc công
nghiệp Trong chặng đờng hiện nay phải tập trung sức phát triển nông nghiệp,
coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội
chủ nghĩa.

Đại hội lần thứ VI - bớc ngoặt trong đổi mới t duy của Đảng về chủ nghĩa
xã hội nói chung, về nông nghiệp, nông thôn nói riêng.
Đại hội lần thứ VII của Đảng thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Các Nghị quyết Trung ơng khoá VII đã tiếp tục
khẳng định và làm rõ quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và
kinh tế nông thôn. Đặc biệt là hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VII (tháng 6 năm 1993) đã ra Nghị quyết về: "Tiếp tục đổi mới và phát
triển kinh tế xã hội nông thôn". Hội nghị đã xác định đặt sự phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá trong quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, coi đó là nhiệm vụ chiến lợc có tầm quan trọng
hàng đầu.
Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban chấp hành Trung ơng khoá VII (Năm1994) đã
xác định rõ khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nghị quyết chỉ rõ:"Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,
phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp
và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao".
Đại hội lần thứ VIII của Đảng (1996) quyết định chuyển sang thời kỳ Đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết Trung ơng IV và Nghị
Hc viờn : Nguyn Th qu
4
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
quyết 06 Bộ Chính trị (khoá 8) tiếp tục cụ thể hoá hơn nữa về nội dung công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng cũng chỉ rõ, phải đặc biệt coi trọng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, chỉ rõ nội dung công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Ngày 16/11/1998 Bộ Chính trị (khoá
8) đã ra Nghị quyết số 06/NQ- TW về một vấn đề phát triển nông nghiệp, nông
thôn. Quan điểm Nghị quyết chỉ rõ: "Coi trọng thực hiện công nghiệp hoá, hiện

đại hoá trong phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn. Đa nông nghiệp và
kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong cả trớc
mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố
liên minh công nông và tầng lớp tri thức, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX của Đảng và nhất là Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX về đẩy
nhanh "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2005 -
2010 đã làm rõ hơn những quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn".
Nghị quyết lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X một lần nữa
xác định tầm quan trọng của nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong quá
trình phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá X đã
chỉ rõ mục tiêu tổng quát của nông nghiệp, nông dân và nông thôn đó là:
"Không ngừng nâng cao vật chất, tinh thần của dân c nông thôn, hài hoà giữa các
vùng tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng có nhiều khó khăn; nông dân đợc
đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nớc tiên tiến trong khu vực và đủ
bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Xây dựng nền nông
nghiệp phát triển toàn diện theo hớng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn,
có năng xuất, chất lợng hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc
an ninh lơng thực quốc gia cả trớc mắt và lâu dài. Xây dựng nông thôn mới có
kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức
Hc viờn : Nguyn Th qu
5
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô
thị theo qui hoạch; xã hội nông thôn ổn định; giàu bản sắc văn hoá dân tộc; dân
trí đợc nâng cao; môi trờng sinh thái đợc bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn
dới sự lãnh đạo của Đảng đợc tăng cờng. Xây dựng giai cấp nông dân - trí thức
vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa" (Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (Khoá X)
trang 125, 126).
Nh vậy, có thể nói quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn đã đợc Đảng ta thể hiện qua các thời kỳ cách mạng một cách
rõ ràng và luôn có những nhận thức mới bổ sung phát triển phù hợp với điều kiện
cả nớc trong quá trình phát triển mà xuất phát điểm là nông nghiệp lạc hậu để
quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
1.2. Sự cần thiết đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Sự cần thiết phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,
nông thôn trong những năm trớc mắt.
Tuy nông nghiệp, nông thôn nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng
trong những năm đổi mới vừa qua, sản xuất phát triển tơng đối toàn diện, liên tục
với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế nông thôn bớc đầu chuyển dịch theo hớng tăng tỷ
trọng của công nghiệp và dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh với một số
mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nh gạo, cà phê, cao su, tôm cơ sở hạ tầng,
nhất là thủy lợi đợc tăng cờng, bộ mặt nông thôn có nhiều biến đổi tích cực, nh-
ng nông nghiệp, nông thôn nớc ta vẫn đang đứng trớc những thách thức gay gắt.
Một là: nông nghiệp, nông thôn nớc ta còn nhiều tiềm năng cha đợc khai
thác và khai thác cha có hiệu quả. Quỹ đất cha sử dụng còn rất lớn, có đến hàng
triệu ha đất trống đồi trọc cha sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp
còn khoảng 3 triệu ha. Một phần ba số diện tích này có thể khai thác, sử dụng
ngay để trồng cây công nghiệp, có thể khoanh nuôi và trồng rừng, đất có điều
kiện quy hoạch cho nuôi trồng thủy sản. Cả nớc có trên 3.200km bờ biển, diện
Hc viờn : Nguyn Th qu
6
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
tích lãnh hải trên 1 triệu km
2
, trữ lợng hải sản 4 triệu tấn, nhng đánh bắt xa bờ

mới đợc triển khai, còn nhiều lúng túng. Có gần 40 triệu lao động nông thôn, nh-
ng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động còn thấp (75,5% năm 2002, 80,7% năm
2005). Nông nghiệp, nông thôn vẫn chiếm gần 60% lực lợng lao động xã hội,
nhng chỉ đóng góp 20% GDP.
Hai là: Nông nghiệp, nông thôn vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, trình độ
lạc hậu, năng suất thấp. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là
nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi còn hạn chế. Công nghiệp chế biến và ngành
nghề kém phát triển. Thị trờng nông sản gặp nhiều khó khăn, khả năng cạnh
tranh của hàng nông sản thấp (ví dụ năng suất ngô của nớc ta mới bằng 60%,
năng suất chè bằng 54% của thế giới). Cả nớc mới cơ giới hóa 54% diện tích
khâu làm đất.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, cha gắn bó
hiệu quả với thị trờng. Còn nặng về nông nghiệp (năm 2001 có 80,9% số hộ và
79,6% số lao động nông nghiệp ở khu vực nông thôn). Trong nông nghiệp, nặng
về trồng trọt (năm 2002 vẫn ở mức 76,5% trong tổng giá trị nông sản và vẫn là
nguồn sống quan trọng của 80% hộ nông dân). Sản xuất nông nghiệp còn phân
tán, manh mún, mang nhiều yếu tố tự phát. Công nghiệp nông thôn chậm phát
triển, nhất là trong chế biến nông sản. Dịch vụ còn bất cập, nhỏ lẻ.
Ba là: Quan hệ sản xuất cha đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp
hàng hóa theo cơ chế mới. Quy mô kinh tế hộ còn quá nhỏ, bình quân mỗi hộ chi
có 0,7 ha đất nông nghiệp (ở đồng bằng sông Hồng có diện tích trung bình 0,2
ha/ hộ với 8 12 thửa ruộng lớn nhỏ). Khu vực kinh tế tập thể còn yếu kém, ch-
a tơng xứng với tiềm năng. Tổ hợp tác đa phần nhỏ, tự phát Doanh nghiệp nhà n-
ớc trong nông thôn đổi mới chậm, hiệu quả sử dụng đất của các nông, lâm trờng
rất thấp. Kinh tế t nhân, cá thể còn tự phát, năng lực hạn chế.
Bốn là: Nông nghiệp, nông thôn không chỉ là nơi cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp, mà còn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn sản phẩm công nghiệp.
Phát triển khu vực này sẽ kéo theo phát triển công nghiệp và thành thị.
Hc viờn : Nguyn Th qu
7

Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Năm là: Đời sống của ngời dân nông thôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn
rất nhiều khó khăn, chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị có chiều h-
ớng tăng lên. Năm 2000, cả nớc còn 415 xã cha có đờng ô tô với trung tâm,
4.000 xã cha có chợ, 50% nông thôn cha có nớc sạch, môi trờng sinh thái tiếp
tục bị suy thoái.
Để khắc phục tình trạng trên và để sớm xây dựng một nền nông nghiệp
hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lợng và tăng sức cạnh
tranh, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày càng
giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, hội nghị lần
thứ 5 BCH TW khóa IX (3/ 2002), Đảng ta nêu chủ trơng đẩy mạnh CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn, coi đó là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH,
HĐH hiện nay.
1.3. Nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
- Khái niệm nông nghiệp:
Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất mà con
ngời phải dựa vào quy luật sinh trởng của cây trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm
nh lơng thực, thực phẩm để thỏa mãn các nhu cầu của mình. Nông nghiệp theo
nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ng nghiệp.
- Khái niệm nông thôn:
Nông thôn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đó sản xuất nông
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nông thôn có thể đợc xem xét trên nhiều góc độ:
Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Kinh tế nông thôn là một khu vực của nền
kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn. Nó vừa mang những đặc trng chung của
nền kinh tế về lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế vừa có
những đặc điểm riêng gắn liền với địa bàn nông thôn.
Xét về mặt kinh tế kỹ thuật, kinh tế nông thôn cũng bao gồm ba nhóm
ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, trong đó nông nghiệp là
ngành kinh tế chủ yếu. Xét về mặt kinh tế xã hội, kinh tế nông thôn cũng bao
gồm nhiều nhiều thành phần: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân

Hc viờn : Nguyn Th qu
8
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
xét về không gian và lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm các vùng nh: vùng
chuyên canh lúa, vùng chuyên canh cây màu, vùng trồng cây ăn quả
Nêu khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn:
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình tạo lập cơ sở vật chất kỹ
thuật và cơ cấu kinh tế hợp lý để phát triển sản xuất nông nghiệp chuyển dịch cơ
cấu kinh tế xã hội nông thôn theo hớng gắn nông nghiệp với công nghiệp,
dịch vụ, nhờ đó cho phép phát huy có hiệu quả mọi lợi thế của nền nông nghiệp
nhiệt đới trong mở rộng giao lu hội nhập quốc tế.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nội dung
quan trọng không thể bỏ qua trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối
với tất cả các nớc. Nếu chỉ phát triển công nghiệp ở đô thị mà không công
nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, thì chính công nghiệp hoá đô thị cũng gặp
khó khăn và vì thiếu nông sản hàng hoá và thiếu lao động. Nông nghiệp, nông
thôn cha công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì sẽ không đủ năng lực đáp ứng nhu
cầu của đô thị vì hàng hoá ít và sản lợng thấp.
Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số
sống ở nông thôn, hơn 70% làm nông nghiệp, bình quân ruộng đất thấp thì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn lại cực kỳ quan trọng.
- Đảng ta xác định nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Quan điểm CNH, HĐH do Đảng ta xác định tại Hội nghị lần thứ 7 BCH
TW khóa VII và tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội VIII và Đại hội IX. Nội
dung nh sau:
Một là:
CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri
thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH.
Hai là:
Giữ vững độc lập tự chủ đi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hóa, đa

dạng hóa quan hệ đối ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nớc là chính, đi đôi với
tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu
Hc viờn : Nguyn Th qu
9
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng
những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả.
Ba là:
CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó
kinh tế nhà nớc là chủ đạo.
Bốn là:
Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững, tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã
hội, bảo vệ môi trờng.
Năm là:
Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH, kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những
khâu quyết định.
Sáu là:
Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng án
phát triển, lựa chọn dự án đầu t vào công nghệ.
Bảy là:
Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.
II - Thực trạng thực hiện quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính
huyện Quảng Xơng trong những năm 2005 - 2009
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Quảng Chính - Huyện Quảng X-
ơng.
Quảng Chính là một xã ven biển nằm ở phía Nam của huyện Quảng Xơng
cách trung tâm huyện hơn 12 km. Phía Bắc giáp xã Quảng Lĩnh, phía Tây giáp

xã Quảng Khê, phía Nam giáp xã Quảng Trung và phía Đông giáp Sông Yên.
Hc viờn : Nguyn Th qu
10
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Xã Quảng Chính có đờng quốc lộ 1A chạy qua gần 3km, có Chợ Ghép là
khu trung tâm thơng mại, giao lu hàng hoá Bắc Nam và các xã lân cận quanh
vùng. Quảng Chính là một xã đất rộng, dân số ít, địa hình tơng đối bằng phẳng,
với tổng số dân gần 7.700 ngời, có tổng diện tích là 530,63 ha đất tự nhiên, trong
đó:
Diện tích nông nghiệp: 306, 13 ha
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản: 170 ha
Diện tích đất cha sử dụng: 42, 40 ha
Diện tích đất ao hồ: 12 ha.
Bình quân đầu ngời với diện tích canh tác là 700 m
2
/ngời. Nền kinh tế của
xã đa ngành, đa nghề nhng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản,
tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nhỏ.
Toàn xã có (1.515 hộ) với tổng số nhân khẩu 7.700 khẩu, tính đến ngày
01/4/2010 trong đó sản xuất nông nghiệp là 1.485, còn lại là phi nông nghiệp
(tiểu thủ công nghiệp và khai thác dịch vụ ở địa phơng).
Số cán bộ có trình độ đại học - cao đẳng: 9 ngời, Trung cấp 21 ngời, sơ cấp:
53 ngời .
Về phân bố dân c toàn xã gồm 6 thôn, trong đó cả 6 thôn là sản xuất nông
nghiệp. Toàn xã có 264 đảng viên đợc sinh hoạt ở 9 chi bộ, trong đó có 3 chi bộ
nhà trờng và 6 chi bộ nông thôn.
Quảng Chính là một đơn vị hành chính ổn định, địa phơng có truyền thống
yêu nớc trong các cuộc kháng chiến. Quảng Chính có 102 Liệt sỹ, 5 bà mẹ Việt
Nam anh hùng, 1 anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân, hơn 100 thơng bệnh
binh. Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá VIII) về "Xây dựng phát triển

nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" và cuộc vận động "Xây
dựng đời sống văn hoá ở khu dân c" do Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam phát động. Tất cả 6 làng trong xã đã khai trơng xây dựng làng văn hoá, các
trờng học cũng đã khai trơng xây dựng cơ quan văn hoá. Ngày 28/5/2009 xã
Quảng Chính đã khai trơng xây dựng xã văn hoá giai đoạn 2005 - 2010. Thực
Hc viờn : Nguyn Th qu
11
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
hiện Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá X) về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng
uỷ, sự chỉ đạo điều hành của chính quyền xã Quảng Chính đã đạt đợc những kết
quả đáng khích lệ.
* Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hởng đến quá trình thực hiện
CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở xã Quảng Chính
- Thuận lợi: Quảng Chính là một xã có quốc lộ 1A chạy qua gần 3km. Có
trung tâm thơng mại chợ Ghép là nơi trao đổi mua bán hàng hóa cho nhân dân
trong xã và các xã lân cận.
Có cơ sở vật chất hạ tầng, đờng xá đi lại thuận tiện thông thơng từ bắc vào
Nam thuận tiện cho các hộ buôn bán vừa và nhỏ do có dân số ít, diện tích đất
nông nghiệp tơng đối bằng phẳng, điều kiện thời tiết thuận lợi đảm bảo cho các
hộ sản xuất nông nghiệp.
Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính quyền đã đa những chủ tr-
ơng đờng lối sát thực lãnh đạo nhân dân trong xã đạt đợc những kết quả đáng
khả quan.
- Khó khăn:
Mặc dù kinh tế thế giới có sự chuyển biến tích cực nhng tín hiệu phục hồi
vẫn còn chậm, ở địa phơng đa phần nhân dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản, làm muối phụ thuộc vào thiên nhiên, môi trờng tình hình thiên tai dịch
bệnh sẽ có những diễn biến khó lờng. Vốn đầu t sản xuất xây dựng cơ sở vật chất
gặp khó khăn, các trang trại phát triển doanh nhiệp chậm sản xuất hàng hóa, rau

màu cha có nơi tiêu thụ, vẫn là những khó khăn lớn ảnh hởng đến quá trình thực
hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
2.2. Thực trạng thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp, nông thôn ở xã Quảng Chính - Huyện Quảng Xơng trong những
năm
2005 - 2009.
2.2.1. Những thành tựu đạt đợc .
Hc viờn : Nguyn Th qu
12
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Tốc độ tăng trởng kinh tế đến năm 2005 là 12.2%, cơ cấu kinh tế có chuyển
dịch đúng hớng biến đổi nhanh, sản xuất nông nghiệp toàn diện cả về trồng trọt,
chăn nuôi, tốc độ tăng trởng bình quân 6.7%. Nhiệm vụ sản xuất đợc coi trọng,
công tác thủy lợi tới, tiêu đợc chú trọng hệ thống kênh mơng đợc kiên cố hoá, đ-
ờng đợc bê tông hoá đảm bảo thuận lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời
sống của nhân dân.
Đặc biệt, Đảng bộ đã có chủ trơng đúng đắn tiếp tục chuyển dịch nhanh cơ
cấu cây trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật, đa 100% giống lúa lai vào
sản xuất thâm canh thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 02/NQ - HU của huyện uỷ
về "Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn" và Nghị quyết 03/NQ - HU khoá XX về "Phơng h-
ớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội", cùng với trình độ thâm canh và kinh
nghiệm của nông dân áp dụng vào sản xuất tạo năng xuất ổn định.
Về cây lúa: Năng xuất bình quân đạt 248 tạ/ha, tổng sản lợng bình quân đạt
3.715 tấn/năm, giá trị canh tác.
Năm 2005 = 36.500.000 đ
Năm 2006 = 38.215.000 đ
Năm 2007 = 40.017.000 đ
Năm 2008 = 41.010.000 đ
Năm 2009 = 44.100.000 đ

Năm 2010 ớc đạt 44.500.000 đ
- Bình quân lơng thực đầu ngời:
Năm 2008 đạt 584 kg/ngời/năm
Năm 2009 đạt 597 kg/ngời/năm
Năm 2010 ớc đạt 598 kg/ngời/năm
- So với năm trớc năm 2009, năm 2005 đạt 507 kg/ngời/năm đến năm 2009
đạt 597 kg/ngời/năm.
- Tổng thu nhập các ngành kinh tế trong toàn xã:
Năm 2005 đạt 33 tỷ đồng bình quân đầu ngời 4.400.000 đ/năm
Hc viờn : Nguyn Th qu
13
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Năm 2006 đạt 35 tỷ 636 triệu đồng bình quân đầu ngời 4.720.000 đ/năm
Năm 2007 đạt 51 tỷ 100 triệu đồng bình quân đầu ngời 6.724.000 đ/năm
Năm 2008 đạt 63 tỷ 140 triệu đồng bình quân đầu ngời 8.200.000 đ/năm
Năm 2009 đạt 70 tỷ 455 triệu đồng bình quân đầu ngời 9.150.000 đ/năm
Năm 2010 ớc đạt 93 tỷ 940 triệu đồng bình quân đầu ngời 12.200.000
đ/năm.
Bảng: Tổng bình quân thu nhập đầu ngời các năm 2005 2010
Năm
Tổng giá trị thu
nhập (đồng/ năm)
Bình quân giá trị
đầu ngời
(đồng/ năm)
Tổng sản lợng l-
ơng thực
(tấn/ năm)
Bình quân lơng
thực đầu ngời

(Kg/ năm)
2005 33.000.000.000 4.400.000 5.146,3 630
2006 35.636.000.000 4.720.000 5.427,1 634
2007 51.100.000.000 6.724.000 5.763,2 657
2008 63.140.000.000 8.200.000 609,4 660
2009 70.455.000.000 9.150.000 4.991,53 637
2010 93.940.000.000 12.200.000 6.877,0 750
Về chăn nuôi: Có chiều hớng phát triển khá, đàn bò tăng 92.2%, đàn lợn
tăng 65,7%. Đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi đạt kết quả, áp dụng
chăn nuôi theo phơng thức bán công nghiệp có qui mô hợp lý đã từng bớc "sin
hoá đàn bò", "nạc hoá đàn lợn". Tổng giá trị ngành chăn nuôi năm 2005 đạt 3 tỷ
605 triệu đồng. Nuôi trồng thủy sản ớc đạt 120 tấn, sản lợng thuốc lào đạt 200
tấn, năm 2006 đạt 4 tỷ 271 triệu đồng, đến năm 2009 đạt 6 tỷ 142 triệu đồng
tăng 47,5% so với mục tiêu.
Năm 2010 ớc đạt: 6 tỷ 513 triệu đồng.
Phong trào cải tạo vờn tạp đợc chú trọng, mô hình xây dựng kinh tế vờn,
kinh tế trang trại đợc mở rộng. Diện tích cây ăn quả phù hợp với đất đai, khí hậu
đã và đang đợc nhân dân tích cực thực hiện đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, bao gồm cả nghề truyền
thống và nghề mới tiếp tục đợc phát triển mạnh mẽ và đa dạng, sản xuất hàng
Hc viờn : Nguyn Th qu
14
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
buôn bán nhỏ tiếp tục đợc mở rộng. Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt
32,1%.
Các loại hình dịch vụ thơng mại phát triển nhanh, rộng khắp trong địa bàn
toàn xã, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 33,95%, các công trình kết cấu
hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân đợc xây dựng với tốc độ
nhanh, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phơng.
Về xây dựng cơ sở hạ tầng:

- Đối với việc kiên cố hoá đờng bê tông nông thôn: Thực hiện Nghị quyết
Trung ơng 5 (khoá IX), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã khoá 26 (nhiệm kỳ 2005
2010). Địa phơng khuyến khích nhân dân đóng góp vốn cùng với kinh phí
Nhà nớc từng bớc kiên cố hoá đờng bê tông trong địa bàn toàn xã. Đầu năm
2003 trong toàn xã cha có đợc một mét đờng bê tông nào, cha nhựa hoá đợc đ-
ờng liên xã. Nhận thức rõ tầm quan trọng và thuận lợi của việc cứng hoá đờng
giao thông của địa phơng. Bằng sự nỗ lực của nhân dân địa phơng đến cuối năm
2005 địa phơng đã xây dựng đợc 3,9 km đờng bê tông đảm bảo đáp ứng một
phần đi lại cho nhân dân địa phơng đợc thuận lợi. Năm 2006 đã xây dựng đợc
6,4 km đờng bê tông liên thôn. Năm 2007 với phơng châm nhà nớc và nhân dân
cùng làm địa phơng đã xây dựng đợc 8,52 km đờng bê tông liên thôn từ thôn Phú
Lơng đi thôn Đại Đồng, từ thôn Ngọc Diêm 1 đi thôn Ngọc Diêm 2 và nhựa hoá
đợc 1km đờng liên xã. Năm 2008 hầu hết các đờng liên thôn trong địa bàn toàn
xã đã đợc bê tông hoá. Trong 9 tháng đầu năm xã đã phát động nhân dân đóng
góp đầu t xây dựng đờng bê tông trong từng thôn, bớc đầu đã xây đợc 5,7 km đ-
ờng bê tông ở các thôn trong xã.
- Thực hiện chủ trơng đờng lối của Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ơng 7
(khoá X), vấn đề tam nông ở địa phơng đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đợc
sự hỗ trợ của các cấp, năm 2009 địa phơng đã chuyển đổi dự án điện từ nhân dân
đóng góp sang dự án (RENII) đã đầu t xây dựng cho địa phơng 2,7 km đờng điện
cao thế và 13,8 km đờng dây hạ thế. Tất cả 100% các hô gia đình trong toàn xã
đã đợc đầu t công tơ đo đếm điện theo một chủng loại nhất định. Đầu năm 2009
Hc viờn : Nguyn Th qu
15
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
địa phơng là 01 trong 41 xã của huyện Quảng Xơng đợc hởng dự án của tỉnh
Thanh Hoá về xây dựng cánh đồng cao sản. Địa phơng đã đợc đầu t xây dựng 7
km đờng bê tông nội đồng với giá trị 340 triệu/km và 3,2 km đờng kè mơng tiêu,
cũng nh nâng cấp 1,7 km mơng tới (mơng cấp 1).
- Thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Năm 2007 địa ph-

ơng đã tổ chức huy động sức dân và sự đầu t của Nhà nớc để xây dựng trạm y tế
chuẩn Quốc gia giai đoạn hiện nay. Ngày 01 tháng 4 năm 2008 địa phơng đã cắt
băng khánh thành và đa vào sử dụng trạm y tế với quy mô 20 giờng bệnh và đã
có 2 bác sỹ về công tác tại trạm y tế. Đảm bảo kịp thời chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân xã nhà.
- Các trờng học của xa đã đợc kiên cố hoá và từng bớc xây dựng trờng
chuẩn về giáo dục. Bằng 100% vốn nhân dân đóng góp, năm 2009 trờng Mầm
non đã đợc công nhận chuẩn về giáo dục giai đoạn hiện nay. Trờng Tiểu học đã
tổ chức khai trơng xây dựng trờng học có đời sống văn hoá tốt vào tháng 11 năm
2008 và đón bằng công nhận chuẩn về Quốc gia vào tháng 5 năm 2009. Trờng
Trung học cơ sở đã đợc kiên cố hoá vào năm học 2007 2008 và đã đa 100%
phòng học sử dụng với đầy đủ thiết bị phục vụ cho việc áp dụng các chơng trình
giảng dạy tích cực.
2.2.2. Những hạn chế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn xã Quảng Chính.
Một số chỉ tiêu mà Đại hội lần thứ XXVI cha đạt đợc theo kế hoạch, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch chậm hiệu quả cha cao: kinh tế tiểu thủ công nghiệp cha đợc
khai thác triệt để, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản cha đợc khai thác phát triển, ch-
a tận dụng hết lao động nhàn rỗi để sản xuất hàng hoá, cha tìm đợc hớng đi mới,
giá cả thị trờng không ổn định, giá trị sản phẩm từ hàng nông sản làm muối cha
đáp ứng đòi hỏi của thị trờng. Tốc độ tăng trởng nền kinh tế cha mang tính bền
vững.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cha vững chắc, phát triển trang trại còn
ít, công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản nhìn chung tốt nhng cũng có công
Hc viờn : Nguyn Th qu
16
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
trình chất lợng cha đợc cao, giải quyết tồn đọng về đất đai về cấp quyền sử dụng
đất chậm phát triển doanh nghiệp ở địa phơng ít.
2.3. Những nguyên nhân của thành tựu và những hạn chế:

Khách quan: Đó là cơ sở vật chất phục vụ sản xuất nông nghiệp cha đảm
bảo, thời tiết diễn biến phức tạp, lũ lụt hạn hán, sâu bệnh, tới tiêu cha chủ động,
làm cho năng xuất và sản lợng không ổn định vững chắc. Do điều kiện kinh tế
khó khăn do đó vốn đầu t cho sản xuất còn ít.
Về chủ quan: Trình độ hiểu biết và năng lực vật dụng của cấp uỷ và chính
quyền địa phơng có những lúc còn hạn chế trong xây dựng kế hoạch sát đúng với
cấp mình, cha đáp ứng đợc với yêu cầu mới đặt ra trong quá trình công nghiệp
hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tính chủ động giải quyết các vấn đề
nảy sinh có những hạn chế.
III Ph ơng hớng và những giải pháp nhằm thực hiện
thắng lợi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nông thôn ở xã Quảng Chính huyện Quảng X ơng đến
năm 2015
1. Phơng hớng chung:
Nông nghiệp nông dân, nông thôn là những vấn đề rất lớn có quan hệ gắn
bó mật thiết với nhau. Trớc đây, hiện nay và cũng nh sau này, Đảng ta luôn xây
dựng nền nông nghiệp của địa phơng theo hớng hiện đại, đồng thời phát triển
mạnh công nghiệp và dịch vụ ở địa phơng. Cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với
việc chế biến cũng nh thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm của địa phơng. Phát
triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện
đầu t thâm canh áp dụng khoa học kỹ thuật đa các giống cây trồng và duy trì
việc nâng cao chất lợng giống cây trồng. Bố trí lại cơ cấu mùa vụ của địa phơng
để giảm thiệt hại do thiên tai do dịch bệnh. Phát triển nhanh ngành chăn nuôi
theo phơng thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh.
Hc viờn : Nguyn Th qu
17
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế xã hội của địa phơng gắn với việc phát
triển đầu t các công trình thuỷ lợi theo hớng đa mục tiêu nâng cao năng lực tới
tiêu cho các loại cây trồng. Quy hoạch bố trí lại dân c nông thôn của xã nhà gắn

với việc xây dựng quy hoạch cụm công nghiệp, dịch vụ.
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân địa phơng giải quyết
việc làm cho nhân dân là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội của địa phơng có kế hoạch cụ thể để đào tạo nghề đảm bảo việc làm cho
nhân dân địa phơng nhất là vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Tập trung
nguồn lực và tăng cờng chỉ đạo của Đảng uỷ quản lý điều hành của chính quyền
trong việc thực hiện chiến lợc tăng trởng kinh tế kết hợp với xoá đói giảm nghèo,
nâng cao chất lợng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân địa phơng. Nâng
cao chất lợng và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá ở khu dân c. Do Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam phát động.
Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ có hiệu quả
nông thôn địa phơng. Tiếp tục tổng kết cũng nh đổi mới xây dựng các mô hình
kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả của nông thôn xã nhà. Tiếp tục
đổi mới và mô hình hợp tác xã đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong việc cung ứng
các sản phẩm nông nghiệp và các dịch vụ khác cho nhân dân địa phơng.
Phát triển nhanh việc nghiên cứu chuyển giao khoa học ứng dụng khoa học
công nghệ cũng nh đào tạo nguồn nhân lực của địa phơng, tạo bớc đột phá để
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn xã nhà.
2.4. Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện thắng lợi CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn ở xã Quảng Chính Huyện Quảng X ơng.
- Về sản xuất nông nghiệp:
Tiếp tục ổn định diện tích lúa thực hiện chơng trình thâm canh sản xuất l-
ơng thực bảo đảm tốc độ tăng trởng bền vững. Thờng xuyên khảo nghiệm chủ
động đa các giống lúa lai, giống lúa có chất lợng đa vào sản xuất, chuyển 20 ha
sang mô hình lúa cá, lúa tôm.
Hc viờn : Nguyn Th qu
18
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Đào tạo bồi dỡng cán bộ khoa học kỹ thuật ở hợp tác xã, các thôn xóm làm

công tác khuyến nông hớng dẫn cho nông dân hiểu biết về công trình thâm canh
lúa màu. Đầu t khai thác có hiệu quả công trình thủy lợi tới, tiêu, đáp ứng cho
yêu cầu thâm canh, làm tốt các khâu dịch vụ nông nghiệp, phục vụ sản xuất đạt
60 tạ/ha, chỉ đạo cải tạo hạ thấp mặt bằng những diện tích cằn cỗi kém hiệu quả,
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh, đa diện tích thu hoạch 2 vụ
80%, xây dựng 40 ha đạt 50 triệu đồng/ha, năng xuất đạt 70 tạ/ha. Chỉ đạo hớng
dẫn vận động nhân dân cải tạo 93 ha vờn tạp hiệu quả kinh tế thấp để trồng cây
hiệu quả kinh tế cao. Đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất có tỷ trọng 30
35% trong sản xuất nông nghiệp. Tập trung vào 4 loại con: Trâu bò, lợn hớng
nạc, gia cầm, cá nớc ngọt với quy mô vừa và nhỏ ở từng hộ gia đình theo hớng
bán công nghiệp. Có chính sách đầu t vốn vay ngân hàng, thuê đất lâu dài để mở
trang trại phát triển chăn nuôi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thức
ăn, phòng bệnh để có khối lợng giá trị sản phẩm hàng hoá lớn thu nhập cao.
- Về phát triển tiểu thủ công nghiệp:
Tăng nhanh sản phẩm hàng hoá đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu. Tập trung
phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn từ lợi thế tiềm năng to
lớn của xã nhà. Gồm nuôi trồng thuỷ sản, các khu công nghiệp vừa và nhỏ, sản
xuất vật liệu xây dựng nh mộc nghề chế biến lâm sản, may mặc, sữa chữa xây
dựng. Cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng các cơ sở sản xuất chế biến
tiêu thụ sản phẩm, tiểu thủ công nghiệp ở các tụ điểm kinh tế và ở các thôn xóm,
thực hiện tốt chính sách đầu t tín dụng, sử dụng đất đai tạo môi trờng thuận lợi
và khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mở rộng qui mô sản xuất tiêu thụ hàng
hoá. Phấn đấu mỗi hộ có từ 2 nghề trở lên. Nâng cao chất lợng của hợp tác xã
dịch vụ đảm bảo tốt hơn các khâu dịch vụ, phục vụ sản xuất, mở rộng các dịch
vụ kinh doanh nh điện cung ứng vật t nông nghiệp. Có chính sách mở rộng các
doanh nghiệp sản xuất dịch vụ buôn bán, chế biến tạo điều kiện cho các cơ sở
hoạt động, mở rộng các dịch vụ buôn bán, cung ứng vật t, xây dựng khu thơng
Hc viờn : Nguyn Th qu
19
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính

mại Chợ Ghép, doanh nghiệp, tổ hợp sản xuất kinh doanh, xây dựng trang trại,
phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ và chăn nuôi.
- Về xây dựng phát triển ngân sách:
Đây là nhiệm vụ của toàn Đảng bộ, toàn dân trong xã cần tuyên truyền vận
động nhân dân, các thành phần kinh tế các trách nhiệm nghĩa vụ đóng góp xây
dựng ngân sách, đảm bảo cho ngân sách có đủ kinh phí hoạt động phát triển kinh
tế xã hội. Trong đó có việc đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn xã nhà.
- Về xây dựng cơ sở hạ tầng:
Động viên nhân dân trong xã tiếp tục đóng góp công, tiền vốn để duy trì tốt
các chế độ nh việc trạm y tế chuẩn Quốc gia đảm bảo khám và chăm sóc sức
khỏe ban đầu của nhân dân xã nhà và các xã vùng lân cận.
Tiếp tục vận động nhân dân phối hợp với các cấp để xây dựng khu trung
tâm văn hoá của xã đảm bảo cho các hoạt động văn hoá, giải trí, thể dục thể thao
nâng cao sức khoẻ của nhân dân xã nhà.
Phát động nhân dân đóng góp cùng với ngân sách địa phơng và việc thụ h-
ởng các dự án của cấp trên để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các khâu còn thiếu
đảm bảo thực hiện có hiệu quả dự án cánh đồng cao sản, và tu bổ nâng cấp đờng
giao thông liên thôn cũng nh ở từng thôn trong xã đảm bảo thuận tiện cho nhân
dân đi lại và sản xuất.
Tiếp tục xây dựng trờng Mầm non ở thôn Phú Lơng thành trờng đạt chuẩn
Quốc gia đảm bảo cho các cháu học hành vui chơi.
Bằng nguồn vốn của địa phơng và nguồn vốn vay của Nhà nớc để tiếp tục
nâng cấp cải tạo lới điện nông thôn đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt.
Động viên nguồn vốn của nhân dân trong xã kết hợp kêu gọi nguồn vốn hỗ
trợ từ bên ngoài để bảo tồn nâng cấp cải tạo khu di tích lịch sử Cây đa Làng Si
có giá trị văn hoá truyền thống đa dịch vụ hoạt động du lịch hoà nhập với quần
thể du lịch của tỉnh có hiệu quả kinh tế xã hội.
- Văn hoá - xã hội:
Hc viờn : Nguyn Th qu

20
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Thực hiện tốt công tác văn hoá - xã hội, các chơng trình xoá đói, giảm
nghèo, xác định sự nghiệp giáo dục của xã nhà là một nhiệm vụ hàng đầu. Đẩy
mạnh công tác phòng chữa bệnh ban đầu cho nhân dân, nâng cao chất lợng công
tác cán bộ, cán bộ chuyên môn, làm tốt công tác An ninh Quốc phòng. Thực
hiện nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Trong việc thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn xã nhà.
2.4.Những kiến nghị:
Nhìn chung việc đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả. Công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính trong những năm qua. Sau khi
phân tích đánh giá và rút ra những mặt mạnh, mặt yếu bản thân xin đợc nêu một
số kiến nghị nh sau:
- Nhà nớc cần chú trọng đẩy nhanh việc hoàn thiện các chính sách kinh tế
xã hội đẩy mạnh sự ra đời và phát triển các loại thị trờng, đảm bảo phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.
Quảng Chính là một xã có điểm xuất phát thấp, nhiều lĩnh vực còn khó
khăn, chi phí đầu t vào sản xuất nông nghiệp hiện nay rất lớn. Trong khi đó đầu
ra của sản phẩm nông nghiệp đạt thấp. Để đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông thôn của xã nhà, Đảng và Nhà nớc cần có cơ chế chính sách u đãi cho
xã nhà về vấn đề vật t phân bón cũng nh chính sách bao tiêu sản phẩm nông
nghiệp của xã nhà sản xuất ra.
Cần mở nhiều lớp tập huấn về chuyển giao khoa học công nghệ cho đội ngũ
cán bộ đến từng thôn xóm và nhân dân địa phơng về đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Hc viờn : Nguyn Th qu
21
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
C Kết luận

Đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn là một trong những chủ trơng lớn của Đảng ta điều này đã đợc khẳng
định trong các văn kiện Đại hội của Đảng (từ Đại hội III - Đại hội X).
Đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp
nông thôn là một quá trình mang tính khách quan, điều đó có nghĩa tự chuyển
dần theo tốc độ của qui luật khách quan, việc thực hiện có hiệu quả công nghiệp
hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình quản lý các doanh nghiệp
t nhân trong phơng thức quản lý có ý nghĩa quyết định tới sự thực hiện có hiệu
quả nhanh hay chậm, phải bằng những nhận thức vợt trớc và tác động mạnh mẽ
tới tổ chức quản lý mới thúc đẩy nhanh việc thực hiện có hiệu quả công nghiệp
hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
sự phát triển kinh tế xã hội. Đó là những đờng lối quan điểm của Đảng ta trong
việc đề ra phơng hớng mục tiêu cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn nhằm tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, đảm bảo cải
thiện đời sống nhân dân. Thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn, phải kết hợp với việc phân bố dân c, cơ cấu lao động hợp
lý, tiếp thu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đi
đôi với việc phát triển kết cấu hạ tầng định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực hiện có
hiệu quả công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của địa phơng đã
đợc đảng uỷ và chính quyền địa phơng kết hợp giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế
với việc thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện xóa đói, giảm nghèo có hiệu
quả, tăng cờng công tác giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội củng cố thế trận
quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, thờng xuyên tổ chức
tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trơng đờng lối chính sách
của Đảng pháp luật của Nhà nớc, phát động các phong trào thi đua sản xuất giỏi
trong nhân dân.
Hc viờn : Nguyn Th qu
22
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Với sự quyết tâm của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phơng

bằng những chơng trình kế hoạch, hành động cụ thể cho từng ngành, từng khâu,
từng lĩnh vực, tin tởng rằng việc thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính huyện
Quảng Xơng sẽ thành công.
Tuy nhiên tình hình đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn ở xã Quảng Chính vẫn đang còn trong quá trình
vận động phát triển, nó yêu cầu đợc dự báo nghiên cứu kỹ lỡng để đề ra những
chủ trơng, những giải pháp một cách kịp thời đảm bảo trớc mắt và lâu dài để xã
nhà thực hiện có hiệu quả công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
là một vấn đề rất quan trọng quyết tới quá trình phát triển kinh tế xã hội của xã
nhà.
Với ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn đợc trình bày trong tiểu luận này tôi
hy vọng chuyên đề thực trạng và giải pháp, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp, nông thôn ở xã Quảng Chính sẽ góp phần thiết thực vào quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, vì mục
tiêu "Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh".
Hc viờn : Nguyn Th qu
23
Bài thu hoạch thực tế trung cấp lý luận chính trị - Hành chính
Tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
2. Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VII
3. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
4. Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX
5. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X
6. Các Nghị quyết Trung ơng khoá X có liên quan.
7. Nghị quyết Đảng bộ huyện Quảng Xơng khoá XIX
8. Nghị quyết Đảng bộ huyện Quảng Xơng khoá XX
9. Nghị quyết HĐND xã Quảng Chính khoá XXVI
10. Nghị quyết Đảng bộ xã Quảng Chính khoá XXVII

11. Các loại táp chí có liên quan.
Hc viờn : Nguyn Th qu
24
Bµi thu ho¹ch thùc tÕ trung cÊp lý luËn chÝnh trÞ - Hµnh chÝnh
Học viên : Nguyễn Thị quế
25

×