Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Tài liệu nghiên cứu sự phát triển mô và phôi của cá xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 54 trang )

PHÁT TRIỂN CỦA CÁ XƯƠNG
BỐI CẢNH
•Các chương trình NTTS đang nhận được sự quan tâm của ngành
• Ở nước ta, việc nuôi vỗ thành thục vàkích thích sinh sản nhân tạo, tỷ lệ
thành thục vàtỷlệ đẻcòn thấp.
•Nghiên cứu cơ bản về sinh học sinh sản các đối tương nuôi.
•Tùy theo đặc điểm sinh học và môi trường sống của từng loài màhình thức
sinh sản, chu kỳ phát triển tuyến sinh dục vàtổchức tuyến sinh dục của
chúng khác nhau, tạo nên sự đa dạng giữa các loài.
•Việc hiểubiếtquyluậtpháttriểncủatuyếnsinhdụctrongchukỳsinhsản
cũngnhưảnhhưởngcủacácyếutốbênngoàivàbêntronglênquátrìnhtạo
giaotửlàquantrọngchocôngtácquảnlý đàncábốmẹ.
• Điều đógiúpngườinuôicóthể dự báovàxâydựngchiếnlượcsảnxuất
giốngnhântạothíchhợp.
ThườnggặpởhọSalmonidae,
Anguillidae vàGalaxidae
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NOÃN BÀO VÀBUỒNG TRỨNG
PHÂN LOẠI BUỒNG TRỨNG THEO HÌNH THÁI
Buồng trứng kín
(Cystovarian)
Buồng trứng hở
(Gymnovarian)
Thườnggặpởđa
sốcác loài cá
Buồng trứng cáchẽm
mõmnhọn thuộc loại
buồng trứng kín
PHÂN LOẠI BUỒNG TRỨNG THEO TỔ CHỨC HỌC (theo Kjorvik, 2005)
Kiểu đồng bộ: Cá đẻ 1 lần trong
đời như cáhồi Thái Bình Dương
(Oncorhynchus sp) hay cáchình


nước ngọt (Anguilla sp).
Kiểu không đồng bộ: Cá đẻ nhiều lần trong năm hoặc trong mùa sinh sản như cáchẽm
(Lates calcarifer), rô phi (Oreochromis niloticus), cágiò (Rachycentron canadum), cámú
(Epinephelus spp), cáhồng (Lutjanus erythropterus), cáchẽm mõm nhọn vàcác loài cá
nước ngọt như mètrắng, trắm cỏ, cáchép.
Kiểu đồng bộ theo nhóm: Cá đẻ 1
hay vài lần trong năm hoặc trong
mùa sinh sản như cáhồi vân
(Oncorhynchus mykiss) đẻ một lần
trong năm, cá vược (Dicentrarchus
labrax) đẻ 2-4 lần trong năm, cá
tuyết (Gadus morrhua)
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NOÃN BÀO –6 PHASE
A: Phase nhân vàchất
nhiễm sắc;
B: Phase tiền ngoại vi
nhân;
C: Phase ngoại vi
nhân;
D: Phase không bào
hóa;
E, F, G: Phase hình
thành hạt noãn hoàng
(E: Phase thể noãn hoàng
thứ nhất, F: Phase thể
noãn hoàng thứ 2 vàG:
Phase thể noãn hoàng thứ
3;
H-K: Phase cực hóa,
chín vàrụng trứng.

TỔ CHỨC BUỔNG TRỨNG CÁXƯƠNG – 6 GIAI ĐOẠN
d: giai đoạn IV; e: giai đoạn V; f: giai đoạn VI
a: giai đoạn I; b: giai đoạn II; c: giai đoạn III
CƠ CHẾ ĐIỀU KHIỂN QUÁTRÌNH TÍCH LŨY NOÃN HOÀNG
GAN
CHẤT NOÃN HOÀNG
S
S


DI CHUY
DI CHUY


N C
N C


A NHÂN V
A NHÂN V


C
C


C Đ
C Đ



NG V
NG V


T
T
Nhân đangdichuyển Nhândichuyểnrangoạivi
100
Phát triển buồng trứng cá Sa ba (Scomber japonicus) (Vu V. In, 2008)
20
40
60
80
0
11
7 86
5 (HCG)
5
3
Tỷ lệ %
đ
đ


tr
tr


ng
ng

GĐ II
GĐ I
GĐ III - đầu
GĐ III -cuối
GĐ IV
GĐ V
GĐ VI
Tháng thu mẫu
HSTT của cáChẽm Mõm Nhọn
trong chu kỳ sinh sản ở
vùng đảo Okinawa -Nhật Bản
Shimose vàTachihara (2006)
BẬC THANG PHÂN CHIA CÁC GIAI
ĐOẠN PHÁT TRIỂN BUỒNG TRỨNG
•Bậc thang phân chia các giai đoạn phát triển của buồng trứng khác nhau
tùy theo phương pháp tiếp cận của người nghiên cứu, mức độ chi tiết và
tùy theo đặc điểm sinh sản của từng loài.
• Ở cáchẽm (Lates calcarifer), Guiguen (1993) chia thành 4 giai đoạn. Ở
nước ta, chia thành 6 giai đoạn (V. N. Thám 1995)
•CáChẽm Mõm Nhọn, Shimose & Tachihara (2006) đã chia sự phát triển
của buồng trứng thành 4 phase, nhưng ở nước ta, sự phát triển buồng
trứng cáChẽm Mõm Nhọn được chia thành 6 giai đoạn (N T. Nho, 2003).
•Ngoài ra một số nghiên cứu khác trên các loài cábiển ở nước ta như cá
Nâu (Scatophagus argus) (Võ Đ. Linh và Ng. Đ Mão, 2008) cáCáHồng bạc
(Lutjanus argentimaculatus) (Ng. Đ. Mão và Ng. Đ. Thanh, 2008) được chia
thành 6 giai đoạn
•Cángừ vây vàng (Thunnus albacares): 10 giai đoạn (Itano, 2000).
•Tuy nhiên, một số tác giả khác lại chia các giai đoạn phát triển buồng trứng
chi tiết hơn như cáSa Ba (Scomber japonicus) 7 giai đoạn
(

(Vũ V. In 2008)
Bậc thang phổ biến:
Nikolski, 1944, 1963; Sakun, 1954; Bagenal and Tesch, 1978
DUNG DỊCH “SOI”TRỨNG
Ethanol 96 %: 60 %;
Formalin đậm đặc: 30 %
Aceticacid nguyênchất: 10 %
• Khi xác định các giai đoạn thành thục của tinh sào theo ngoại hình, người ta chú ý
đến kích thước, hệ số thành thục, màu sắc, độ trong, tính đàn hồi vàtình trạng của
các ống dẫn tinh.
•Tuy nhiên, để xác định chính xác các giai đoạn phát triển của tinh sào, ngoài các đặc
điểm về hình dạng bên ngoài, việc quan sát tổ chức học tinh sào trên kính hiển vi là
rất cần thiết.
•Cũng giống như buồng trứng, sự phân chia các giai đoạn phát triển của tinh sào
khác nhau tùy theo đặc điểm từng loài, mức độ chi tiết và phương pháp của tác giả.
• Ở nước ta, bậc thang phát triển tinh sào của cá xương đều dựa theo các tác giả
Nikolski (1944, 1963) vàSakun & Butsakaia (1968). Theo các tác giả này, quátrình
phát triển của tinh sào gồm 6 giai đoạn.
•Trong sản xuất giống, người nuôi thường chia cá đực thành 2 trạng thái: chưa thành
thục vàthành thục.
2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TINH BÀO VÀTINH SÀO
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TINH BÀO
Tổ chức tinh sào cáHồi (Salmonidae)
A: Tinh sào giai đoạn chưa thành thục, chỉ cócác bào nang nằm giữa các tế bào Sertoli
(S); 1: Bào nang;
B: Tổ chức học tinh sào cáHồi Salmonidae (Dziewulska & Domagała, 2003). Tinh sào
giai đoạn thành thục, bao gồm nhiều giai đoạn phát triển khác nhau của tinh bào; 1: Bào
nang; 2: Tinh nguyên bào; 3: Tinh bào cấp I; 4: Tinh bào cấp II; 5: Tinh tử; 6: Tinh trùng
TỔ CHỨC TINHSÀO CÁCHẼM MÕM NHỌN
GIAI ĐOẠN SAU KHI SINH SẢN:

Tinh trùng đã được giải phóng ra ngoài,
bên trong tinh sào còn lại các ampul rỗng
với hệ thống mô liên kết, một số ít tinh
trùng còn sót lại vàcác tinh bào ở các giai
đoạn khác nhau
GIAI ĐOẠN THÀNH THỤC:
Trong tinh sào tồn tại nhiều
giai đoạn phát triển của
tinh bào: tinh bào cấp I,
cấp II, tinh tử vàtinh trùng.
Shimose vàTachihara (2006) chia
sự phát triển của tinh sào cáchẽm
mõm nhọn thành 4 phase:
Phase 1 (A): < 25% tinh trùng
Phase 2 (B): 25-50 %
Phase 3 (C): 50-75 %
Phase 4 (D): >75 %
Phase 1 và 2: Chưa thành thục
Phase 3 và4: Thành thục
Tinh sào cáchẽm mõm nhọn giai
đoạn thành thục
HÌNH THÁI -CẤU TẠO TINH SÀO
Buồngsẹthànhthục
Tinhtrùngcódạnghìnhroi, đầunhỏ, hìnhtrứng, đườngkính2 –2,5 micron,
đuôidàikhoảng35 micron. Mỗiloàicákhácnhau đềucóhìnhdạngtinh
trùngkhácnhau, nhưngnhìnchung đềucóroi. Vídụtinhtrùngcáquả dạng
hìnhxoắn.
TINH TRÙNG
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Đặc điểmvậnđộng:

Khicòn ở trongtuyếnsinhdục, tinhtrùngkhôngvậnđộng, nhưngkhirơi
vàomôitrườngnước, tinhtrùngvậnđộngmạnh.
Tinhtrùnglao đầuvềphíatrước, sau1-2 phút, chuyển độngchậmdầnvà
sau đóchuyểnsang chuyển độnggiao động.
Sau2-3 phút, lượngtinhtrùngchuyển độngcònrấtítvàcuốicùngtoàn
bộ ngừnghoạt động.
Trongsinhsảnnhântạo, ngườitachiasựvậnđộngcủatinhtrùngthành
cácmứcđộ như sau:
Vận độngtíchcực: Chuyển độnglaovềphíatrướcmạnhmẽ, khôngnhìn
rõ đầutinhtrùng.
Vận độnggiao động: Đầutinhtrùnglắclư, vị tríkhôngchuyểndịchgiống
như chuyển độngcủaquả lắc đồnghồ.
Vậnđộngcábiệt: Chỉ cònmộtsốíttinhtrùngcókhả năngvậnđộnggiao
động, phầnlớnbấtđộng.
Năng lựcthụ tinh:
Tinhtrùngcáxươngcóthể duytrìkhả năngthụ tinhkhálâunếu
giữởnhiệt độ thấptừ0-4
0
C.
Vídụ: nếugiữ tinhtrùngcáchép ở nhiệt độ từ 22-23
0
C thìnócó
khả năngthụ tinhtrongvòng14 giờ
Ở nhiệt độ từ 0-6
0
C: duytrìkhoảng15 ngày. Ngoàirangườitacó
thể bảoquảntinhcátrongNitơ loãng ở nhiệt độ -18
0
C, nhưngcách
bảoquảnnàychotỷlệthụ tinhthấp.

Tuổithọ:
Tuổithọ củatinhtrùngphụ thuộcvàomộtsốyếutốmôitrường
như: ánhsángvà độ muối;
Tìnhtrạngcá đực: Nếucá đực đượcnuôidưỡngtốttrongquátrình
thànhthụcthìtinhtrùngcủanókhoẻ mạnhvàtuổithọ củanódài
hơnnhữngcá ởđiềukiệnnuôidưỡngkém.
ĐÁNH GIÁCHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG
TỶ LỆ TINH TRÙNG DỊ HÌNH
HOẠT LỰC
MẬT ĐỘ
KHẢ NĂNG THỤ TINH
3. HỆ SỐ THÀNH THỤC VÀSỨC SINH SẢN
•Khối lượng tuyến sinh dục làmột trong những điều kiện thiết yếu để mô tả
mức độ chín muồi của các sản phẩm sinh dục.
•HSTT cho phép người nuôi theo dõi quátrình chín của các sản phẩm sinh
dục.
•Nghiên cứu số lượng trứng đẻ ra làrất cần thiết giúp lập kế hoạch cho các
trại sản xuất giống, xác định lượng cábốmẹcần thiết để cho đẻ hay thụ
tinh nhân tạo.
•Cómối tương quan giữa sức sinh sản với kích thước vàtrọng lượng cáthể.
Hệ số thành thục (%)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Cácái
Cá đực
HSTT của cáChẽm Mõm Nhọn ở vùng đảo Okinawa -Nhật Bản
Shimose vàTachihara (2006)
0
5
10
15

123456789101112
tháng
hệ số thành thục (%)
Hệ số thành thục cánâu (Scatophgus argus) cái
V. Đ. Linh và Ng. Đ Mão, 2008

×