Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
mở đầu
I- Lý do chọn đề tài
Cùng với sự thay đổi lớn lao của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, nớc ta
đang có sự chuyển mình trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việt Nam
đang phấn đấu trở thành một quốc gia có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, dân
giầu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Đứng trớc thực tế đó, ngành giáo dục
và đào tạo Việt nam đang đứng trớc những thách thức và vận hội mới. Nó đòi hỏi
phải có những đổi mới trong hệ thống giáo dục mà nghị quyết Trung ơng (Khoá
8) đã nêu:
Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các ph-
ơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học. Đảm bảo điều
kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh
Mục 2, điều 4 trong luật giáo dục của nớc ta nêu rõ Ph ơng pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời
học , bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên
Thực tế từ những năm 90, việc đổi mới về mục tiêu, nội dung chơng trình,
sách giáo khoa tiếng Anh ở bậc trung học phổ thông theo những định hớng của
cải cách giáo dục đã đợc tiến hành và đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho
việc đổi mới phơng pháp dạy học tiếng Anh . Các nhà giáo dục tâm huyết đã ra
sức tìm tòi và thử nghiệm nhiều phơng pháp dạy học mới: Dạy học theo hớng
tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy tích tích cực, t duy sáng tạo,
chủ động của học sinh nâng cao hiệu quả và chất lợng quá trình dạy học.
Trong hoàn cảnh hiện tại của Việt nam đang ở chặng đầu của con đờng đổi
mới, giáo dục còn nhiều khó khăn, điều kiện đầu t cho cơ sở vật chất còn hạn chế
nh: thiếu phòng học, dụng cụ tài liệu, lớp quá đông Vậy làm thế nào để áp
dụng đợc các phơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy
môn tiếng Anh một môn học mà học sinh từ trớc đến nay vẫn coi là môn
1
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
phụ, môn học thuộc lòng? Làm thế nào để học sinh khắc phục đợc tâm lí
này? Để học sinh trở nên yêu thích hứng thú với bộ môn, giờ học không cảm thấy
nhàm chán, tẻ nhạt và đồng thời cũng khắc phục những điểm hạn chế do hoàn
cảnh hiện tại của nớc nhà. Với những điều kiện đòi hỏi trên, một trong những ph-
ơng pháp học tập có tính khả thi là dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. Bởi phơng
pháp này không đòi hỏi điều kiện học tập gì đặc biệt, lại không phụ thuộc quá
nặng nề vào cá tính hay khả năng đặc biệt của ngời dạy giống nh nhiều các
phơng pháp dạy học khác.
Đối với phơng pháp dạy học hợp tác nhóm thì các nhiệm vụ học tập đợc giải
quyết không phải bởi từng cá nhân riêng rẽ mà là sự phối hợp, sự hợp tác của các
thành viên trong một nhóm. Việc phối hợp học tập theo cả chiều đứng (thày
trò) và chiều ngang (trò trò) tạo điều kiện cho học sinh nhận thức từ hai phía
thầy và bạn. Chính trong quá trình học tập chung đó các em đợc trao đổi thảo
luận học hỏi lẫn nhau, đợc khẳng định mình trong nhóm, tập thể tạo nên bầu
không khí dân chủ trong lớp học. Đồng thời học tập nhóm còn rèn luyện tính độc
lập, tự chủ, khả năng diễn đạt, lập luận vấn đề, sự hợp tác tơng trợ lẫn nhau, ý
thức cộng đồng, tính kỷ luật,vv Từ đó giúp cho học sinh có thể thích ứng nhanh
với những đòi hỏi ngày càng cao của đời sống xã hội và hớng học sinh vào chuẩn
bị cho cuộc sống chứ không phải chuẩn bị cho thi cử. Đây cũng chính là mục
đích cuối cùng của dạy học.
Hiện nay, trên thế giới phơng pháp dạy học hợp tác nhóm đã đợc nghiên cứu,
vận dụng và thu đợc nhiều thành tựu. Song ở Việt nam phơng pháp này mới chỉ
vận dụng ở một số ít môn học nh: giáo dục thể chất, năng khiếu, Chính vì vậy
cần phải nghiên cứu vận dụng phơng pháp dạy học này trong dạy học nói chung
và môn tiếng Anh nói riêng ở nhà trờng trung học phổ thông Việt nam.
Xuất phát từ những tiền đề lí luận và thực tiễn trên tôi chọn đề tài:
Vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên lớp trong dạy học
tiếng Anh THPT .
2
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
II- Mục đích nghiên cứu:
Đề tài xác định cơ sở lí luận và qui trình của việc vận dụng phơng pháp dạy
học hợp tác theo nhóm nhỏ vào dạy học tiếng Anh - Trung học phổ thông . Việc
thực hiện phơng pháp này nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của
học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn tiếng Anh.
III- đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu: Phơng pháp học tập hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học
tiếng Anh ở nhà trờng trung học phổ thông.
Học sinh phổ thông các khối lớp 10, 11, 12 ở trờng THPT Ngoc Hoi.
Chơng I
Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng Phơng pháp dạy
học hợp tác theonhóm nhỏ trong dạy học MON TIENG ANH
I. Cơ sở lí luận của việc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
ở Việt Nam, phơng pháp học tập hợp tác nhóm đã đợc tổ chức dạy học từ lâu
nh: Học thày không tày học bạn. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, chúng ta
từng có phong trào học tập dân chủ Bình dân học vụ học tập tổ, nhóm. Phong
trào: Đôi bạn cùng tiến đợc Hội đồng đội Trung ơng phát động trong thời gian
dài cả trong kháng chiến và đến tận bây giờ vẫn đợc duy trì. Trên thực tế ở những
vùng dân c tha thớt nh vùng sâu vùng xa, vùng núi cao hẻo lánh, chúng ta đã tổ
chức dạy học theo các lớp ghép 2, 3 đến 4 trình độ trong một lớp. Việc tổ chức
dạy học lớp ghép nh vậy cũng là dựa trên nền tảng của tổ chức dạy học theo
nhóm cùng trình độ.
Những năm cuối của thế kỷ XX, học tập nhóm ở Việt Nam luôn diễn ra dới
nhiều hình thức khác nhau: nh nhóm tự quản, nhóm học tập, ở một số môn học
nh: thể dục, thủ công, âm nhạc, ngoại khoá, sinh hoạt câu lạc bộ vv Gần đây,
với xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của
ngời học, các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đa ra bốn đặc trng cơ bản:
3
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động độc lập của học sinh.
- Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
- Tăng cờng học tập cá thể kết hợp học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Trong số các nhà giáo dục đã nghiên cứu vấn đề học tập nhóm có bài viết:
Dạy học lấy học sinh làm trung tâm và Phơng pháp cùng tham gia của tác giả
Trần Bá Hoành đã đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa
là một trong những phơng pháp dạy học tích cực.Theo tác giả thì học sinh cần
học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Dạy học theo
nhóm tạo nên môi trờng hợp tác trò- trò; thầy trò giúp đỡ lẫn nhau, trong đó học
sinh là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn. Tiến sĩ Vũ Hào
Quang cũng đã đề cập nhiều đến việc phân nhóm và quản lí nhóm trong cuốn
Xã hội học quản lí. Hiện tợng phân nhóm đợc ông thể hiện theo phép đồ hoạ
bằng hình vẽ
Theo cách nắm bắt nhóm bằng hình vẽ chúng ta có thể nói rằng trong một tập
thể nào đó, cá nhân A nằm trong quan hệ với cá nhân B và C. Quyền thành viên
chỉ ra sự gia nhập của một cá nhân vào nhóm đã đợc xác định (a, b, c).
Việc vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không đơn giản là
chỉ áp dụng một cách máy móc phơng pháp này vào quá trình dạy học. Nó tuỳ
thuộc vào môn học, điều kiện học tập, đối tợng học sinh, tính chất bài học và
năng lực s phạm của ngời thày tổ chức hình thức này nh thế nào có hiệu quả.
4
A
CB
a
c
b
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Bởi vậy việc nghiên cứu và vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác theo
nhóm trong quá trình dạy học môn tiếng Anh ở trờng trung học phổ thông vẫn
luôn là vấn đề mới mẻ và thú vị. Đây là một vấn đề cần sớm đợc tiến hành trong
dạy học nhằm đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới đặt ra đối với môn tiếng
Anh ở các trờng trung học phổ thông hiện nay.
Ưu điểm: Trong nhóm nhỏ, mỗi cá nhân đều phải nỗ lực, bởi mỗi cá nhân đợc
phân công thực hiện một công việc và toàn nhóm phải phối hợp với nhau để hoàn
thành công việc chung. Thông qua sự hợp tác, tìm tòi, nghiên cứu, thảo luận
trong nhóm, ý kiến của mỗi cá nhân đợc bộc lộ, đợc điều chỉnh, khẳng định hay
bác bỏ. Qua đó học sinh sẽ hứng thú và tự tin hơn trong học tập .Hình thức này
còn tạo điều kiện rèn luyện cho các em năng lực làm việc hợp tác.
Nhợc điểm: Trong quá trình làm việc giữa các nhóm nhỏ dễ bị gây mất trật tự
và cũng không ngoại trừ khả năng một số thành viên trong nhóm dễ ỷ lại.
a) Phân loại nhóm
Bớc 1: Tất cả các nhóm trong lớp thực hiện nhiệm vụ.
Bớc 2: Sau đó các nhóm làm việc.
Bớc 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Bớc 4: Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên tổng kết.
Nói tóm lại, nhóm học tập có những đặc trng sau:
- Nhóm học tập là một đơn vị, một bộ phận của tập thể lớp học.
- Hoạt động của nhóm đợc thống nhất với nhau bởi các thành viên cùng thực
hiện nhiệm vụ học tập. Đây vừa là nguyên nhân vừa là điều kiện của một
nhóm học tập.
- Các thành viên trong nhóm không chỉ liên kết với nhau về mặt trách nhiệm
mà còn có mối liên hệ về tình cảm, đạo đức, lối sống.
b) Động cơ và quá trình hình thành động cơ thông qua học tập hợp tác nhóm:
Mô hình động cơ học tập đợc thể hiện:
5
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Tri thức, kĩ năng đánh giá hành động hoặc tình huống đóng một trong những
vai trò quyết định trong sự xuất hiện động cơ. Do đó sự phát triển trí tuệ, giáo dục
là một trong những điều kiện quan trọng nhất của sự hình thành động cơ.
Trong quá trình hoạt động học tập hợp tác, nhóm động cơ của ngời học đợc
hình thành và phát triển một cách tự giác. Nhóm là môi trờng học tập, môi trờng
giao lu; từ đó tơng tác trò- trò, trò- thầy, trò- tri thức đợc hình thành. Ngời học có
động cơ học để chiếm lĩnh tri thức mà quá trình ấy lại diễn ra tích cực bởi tính tự
giác, chủ động của ngời học khi khai thác những kiến thức hay những vấn đề học
tập.
c) Hứng thú nhận thức qua học tập hợp tác nhóm.
6
! "#$%
& '(
)*
"+
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Hứng thú nhận thức là một trờng hợp riêng của hứng thú. Đó là hứng thú học
tập, hứng thú đối với sự tìm hiểu khoa học. Hứng thú nhận thức cũng phải có đủ
ba yếu tố đặc trng của hứng thú đó là:
- Có cảm xúc đúng đắn đối với hành động.
- Có khía cạnh nhận thức xúc cảm.
- Có động cơ trực tiếp xuất phát từ bản thân.
Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm là phơng pháp dạy học, nó hàm chứa quá
trình hoạt động để ngời học tích cực, tự giác chiếm lĩnh nội dung khoa học. Bằng
học tập nhóm, các thành viên có dịp liên hệ với nhau để phân tích, mổ xẻ vấn đề;
từ đó có thể nắm đợc bản chất bên trong của đối tợng nhận thức. Chính quá trình
ấy làm cho hứng thú nhận thức nảy sinh ở ngời học.
Phơng pháp dạy học hợp tác nhóm có khả năng tạo nên hứng thú cho học sinh.
Song, để học sinh có hứng thú học tập và nhận thức qua nhóm của mình, đòi hỏi
năng lực tổ chức, điều khiển quá trình dạy học của giáo viên. Hay nói cách khác,
học tập hợp tác nhóm chỉ tạo đợc hứng thú cho học sinh khi giáo viên biết biên
soạn tài liệu cho nhóm dới dạng vấn đề, tình huống phù hợp với nhu cầu nhận
thức của học sinh. Đồng thời có đợc qui trình dạy học khoa học, có nghiệp vụ
điều khiển mang tính nghệ thuật.
3. Cơ sở về mặt giáo dục:
Với nhóm học tập ở nhà trờng, điều đầu tiên cần đợc xét tới là sự thành lập
nhóm: Nhóm đó đợc thành lập nh thế nào? Trong lĩnh vực giáo dục, cần phải
phân biệt rõ nhóm và đám đông; Với sự làm việc chung của các học sinh
trong nhà trờng, ngời thầy đã khơi dậy những lợi ích chung về một vấn đề nào đó,
để khi sự ham thích hành động của cá nhân giao nhau tới một mức độ có thể cho
những nhóm nhỏ tự nhiên đợc hình thành. Những nhóm mà sự hiện hữu đặt trên
căn bản mà cá nhân chỉ có thể xác nhận là vì một hoạt động hoàn toàn có tính
cách cá nhân, và nh thế mỗi ngời sẽ nhận một phần, để đóng góp tích cực vào
cuộc thảo luận trong khuôn khổ hạn hẹp của nhóm đó.
7
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Khi quan niệm về nhóm nh vậy, trong nhà trờng vấn đề sẽ phải đặt ra để xét
về sự thành lập nhóm là: Nhóm đợc thành lập nhất thời, bất ngờ, hay có hớng
dẫn? Nhóm lớn hay nhỏ? Và hệ thống sắp xếp để phân chia công việc trong
nhóm ra sao? Đó chính là cơ sở về mặt giáo dục của nhóm học tập.
4. , -
Tuỳ thuộc vào nội dung học tập, tính chất của nội dung học tập, mức độ khó,
dễ của các nhiệm vụ học tập và trình độ của đối tợng học sinh mà có các cách
chia nhóm nhỏ khác nhau. Thông thờng có một số cách chia nhóm, đó là:
Chia ngẫu nhiên:
Chia thành nhóm cùng trình độ:
Chia thành nhóm gồm đủ trình độ:
Chia nhóm theo sở trờng:
Chia nhóm nhỏ trong các buổi Xêmina
II. ,+./0-123%+% %2'456% 7(
8
1. "9:#!;$0-5<5%=>
Đề tài nghiên cứu việc sử dụng phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ,
thông qua chơng trình môn tiếng Anh trờng trung học phổ thông. Vì vậy đối tợng
thực nghiệm là học sinh ở độ tuổi 15-18.
1.1. Về đặc điểm tâm lí:
Theo một số nhà nghiên cứu, tâm sinh lí và trình độ nhận thức học sinh THPT
đang đạt tới sự hoàn thiện về mặt thể chất. Do đợc tiếp cận với các phơng tiện
thông tin hiện đại và thu nhận một khối lợng thông tin lớn về cuộc sống xã hội,
nên sự phát triển về tâm lí và nhận thức bộc lộ rõ nét. Các em có những dấu hiệu
của sự trởng thành: Thờng tỏ ra quan tâm đến nhau hơn, tự tin hơn, quan tâm
nhiều hơn đến các vấn đề cấp bách của cuộc sống hàng ngày. Chính vì thế nhu
cầu đợc giao tiếp, đợc tranh luận về những vấn đề lí thuyết và thực tiễn cũng tăng
8
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
lên. Các em luôn muốn giáo viên đánh giá đúng khả năng của mình trong học tập
và lao động. Hầu hết các em có tính tự trọng cao trong học tập, luôn có xu hớng
bảo vệ những ý kiến, những suy nghĩ độc lập của mình. Các em luôn có tính tích
cực cao, thích hoạt động tập thể, sẵn sàng tham gia công việc chung. ở lứa tuổi
này hoạt động cảm giác, tri giác đã đạt đợc mức độ phát triển cao hơn lứa tuổi
THCS. Tính chủ định đợc phát triển mạnh ở tất cả quá trình nhận thức. Tri giác
có mục đích đã đạt đợc tới mức khá cao. Quá trình quan sát trở nên có mục đích,
có hệ thống và toàn diện hơn.
1.2. Về đặc điểm trí tuệ:
Năng lực quan sát trở nên sâu sắc và nhạy bén, các em không chỉ ghi nhớ các
sự vật, hiện tợng một cách máy móc mà còn biết tổng hợp, so sánh, phân tích t
duy. độ tuổi này, ghi nhớ có chủ định trong hoạt động trí tuệ đồng thời vai trò
ghi nhớ logic trừu tợng và ghi nhớ ý nghĩa ngày càng tăng lên rõ rệt.
1.3. Về đặc điểm nhân cách:
Các em đã dần biết ý thức những đặc điểm nhân cách của mình. Các em
không chỉ nhận thức cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí t-
ơng lai của mình trong xã hội và dần hình thành nhu cầu đánh giá về các phẩm
chất năng lực của nhân cách. Song các em có xu hớng tự đánh giá cao nhân cách
của bản thân nên cần hớng dẫn giúp đỡ các em tự đánh giá một cách khách quan.
Trong các mối quan hệ giao tiếp thì mối quan hệ giao tiếp bạn bè luôn chiếm
vị trí quan trọng. Trong quá trình học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng thái
độ, hành vi hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi tr-
ờng giao tiếp thầy trò, trò- trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa cá nhân trên
con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập. Chính vì vậy, thông qua việc học trong
nhóm, trong tập thể, các em đợc bộc lộ mình, đợc nâng mình lên một trình độ
mới. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những
vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa cá nhân để hoàn
9
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động học tập theo nhóm nhỏ sẽ không có hiện
tợng ỷ lại, tính cách năng lực của mỗi cá thành viên đợc bộc lộ, uốn nắn, phát
triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tơng trợ. Mô hình hợp tác trong xã hội đa
vào nhà trờng sẽ làm cho học sinh quen dần với sự phân công hợp tác trong lao
động xã hội.
Với những đặc điểm về tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh nêu trên
thì việc tổ chức hoạt động học tập hợp tác nhóm là rất thuận lợi. Điều này có thể
thực hiện đợc dễ dàng và mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học ở trờng
phổ thông cho dù ở mọi hoàn cảnh điều kiện khác nhau (thành thị hay nông thôn,
vùng sâu, vùng xa )
Chơng II
Vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào
dạy học MON TIENG ANH THPT
I. Khả năng vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động
theo nhóm nhỏ ở MON TIENG ANH THPT
Hiện nay, quan niệm hiện đại về dạy học coi dạy học là quá trình phát triển
của bản thân học sinh. Quá trình học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội các
kiến thức có sẵn mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự phát hiện tự tìm
đến đến với kiến thức mới nhờ sự hớng dẫn, giúp đỡ, tổ chức của giáo viên.
Nếu nh trớc đây SGK chỉ là tài liệu trình bày các kiến thức có sẵn để học sinh
dựa vào đó mà trả lời các câu hỏi giáo viên nêu ra trớc lớp, để ghi nhớ kiến
thức và kiểm tra, thi cử thì hiện nay SGK đợc biên soạn theo hớng đổi mới
nhằm tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức cho học sinh học tập một cách tự
giác, tích cực, độc lập. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, SGK mới còn chú
10
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
trọng quá trình dẫn đến kiến thức, cách thức làm việc, các hình thức hoạt động
để tự khám phá, lĩnh hội các kiến thức đó.
- II. Qui trình tổ chức hoạt động học tập theo nhóm của
học sinh.
?<@ AB<(2'456%
Bớc 1: Chia nhóm
Có thể chia nhóm ngẫu nhiên hay chia nhóm chủ định, phụ thuộc vào mục
đích của việc hoạt động nhóm.
Khi chia nhóm cần lu ý:
Số lợng thành viên trong mỗi nhóm phụ thuộc vào:
+ Nhiệm vụ bài học cũng nh các thiết bị phục vụ cho hoạt động nhóm.
+ Thời gian hoạt động nhóm nhỏ: Thời gian ít nhóm nhỏ sẽ có hiệu quả hơn
nhóm lớn vì trong nhóm nhỏ trách nhiệm cá nhân cao hơn, mất ít thời gian
khi di chuyển.(Theo kinh nghiệm của các chuyên gia phơng pháp dạy học thì
nhóm nhỏ có từ 2 đến 6 học sinh là hiệu quả nhất).
Học sinh phải chủ động hình thành nhóm học tập khẩn trơng theo sự phân
chia của giáo viên.
Bớc 2: Giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ của từng nhóm cần đợc giao cụ thể. Xác định rõ mục tiêu về kiến
thức và kỹ năng mà các nhóm cần đạt đợc. Tốt nhất giáo viên nên giao việc bằng
phiếu học tập. Phiếu giao việc phải rõ ràng, có thể sử dụng cả 2 dạng câu hỏi:
Câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Nếu không có phiếu sẵn giáo viên cần viết rõ ràng
yêu cầu làm việc trên bảng.
Qui định thời gian làm việc nhóm.
Giáo viên dự tính thời gian hoạt động nhóm cho thích hợp, đủ để học sinh di
chuyển và thảo luận.
Yêu cầu về cách thức làm việc theo nhóm.
11
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Yêu cầu về cách thể hiện kết quả: Viết, vẽ, sắm vai
Giáo viên có thể hỏi xem học sinh đã hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm mình cha.
Về phía học sinh:
+ Sau khi nhận nhiệm vụ, các nhóm học sinh cần tích cực chủ động nghiên
cứu, tìm tòi để lập dàn ý trả lời.
+ Phải xác định nội dung trả lời, dựa vào thông tin nào trong SGK hay các
phơng tiện khác: tranh ảnh, tài liệu bổ sung
Bớc 3: Làm việc trong nhóm
Giáo viên phân công công việc cho từng thành viên, nhóm đầy đủ thờng có
các vai:
Ngời giữ thời gian có nhiệm vụ báo cáo cho cả nhóm biết bao nhiêu thời gian
đã trôi qua, để điều chỉnh thời gian cho hợp lý với nhiệm vụ đợc giao.
Th kí có nhiệm vụ ghi chép lại những câu trả lời hoặc ghi vắn tắt ý chính của
cuộc thảo luận. Trớc khi ghi th kí phải đảm bảo rằng tất cả các thành viên trong
nhóm đều đã đồng ý.
Ngời động viên có nhiệm vụ khuyến khích và nhắc nhở tất cả các thành viên
trong nhóm tham gia đóng góp ý kiến cho buổi thảo luận, có thể hỏi họ đang
nghĩ gì, thậm chí nhắc nhở một cách khéo léo Chúng tôi ch a đợc nghe ý kiến của
bạn
Ngời kiểm tra
Phải đảm bảo rằng tất cả các thành viên đã hiểu và đồng ý với những vấn đề
mà cả nhóm đang bàn bạc. Phải lu ý là không đợc phép bỏ qua những dấu hiệu,
ngôn ngữ mà mọi ngời dễ bị nhầm lẫn hoặc có thắc mắc, có thể yêu cầu ai đó
giải thích rõ ý kiến của họ.
Ngời tóm tắt có nhiệm vụ tóm lợc những gì đang đợc thảo luận, phải đảm bảo
rằng các thành viên đều đồng ý với các ý kiến đã nhất trí.
12
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Ngời báo cáo có nhiệm vụ thông báo hay truyền đạt lại cho toàn lớp kết quả làm
việc của nhóm. Họ có thể thay mặt nhóm giải thích, làm rõ những câu hỏi của
mọi ngời về công việc mà nhóm đã làm.
Ngời đảm bảo những công việc về động não
Họ có nhiệm vụ nhắc nhở các thành viên không đợc thảo luận trong khi động
não.
Ngời quan sát nhận xét hoạt động nhóm có trách nhiệm quan sát mọi hành vi
của các thành viên trong nhóm.
Đối với thực tế Việt Nam, trong điều kiện cơ sở vật chất(bàn ghế cố định, lớp
học đông ) thờng chia nhóm 4-6 ngời, trong đó có nhóm trởng điều khiển cuộc
thảo luận. Th kí ghi chép ý kiến các thành viên trong nhóm. Có thể một thành
viên kiêm nhiệm từ 1-3 nhiệm vụ.
Các nhóm triển khai công việc
Mục tiêu thứ 1: Động não
Tiền hành làm việc chung cả lớp: Trong bớc này giáo viên cần:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho học sinh.
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ và định lợng thời gian cho mỗi công việc.
- Hớng dẫn cách làm việc cho mỗi nhóm.
Mục tiêu thứ 2: Làm việc theo nhóm
- Trao đổi thảo luận trong nhóm hoặc phân công từng cá nhân trong nhóm
làm việc độc lập rồi trao đổi.
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm: Có thể cử đại diện hoặc luân phiên
nhau để phát huy hiệu quả đối với mỗi thành viên của nhóm. Trong khi các nhóm
làm việc, giáo viên theo dõi điều chỉnh, đi lại giữa các nhóm để nắm bắt tình
hình, động viên khuyến khích. Giáo viên cũng đóng vai trò hớng dẫn cách khai
thác, xử lý thông tin.
Mục tiêu 3: Tiến hành thảo luận và đi đến thống nhất, tổng kết trớc lớp.
13
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung: giáo viên hớng dẫn học sinh phát hiện, nhận xét, bổ sung
đánh giá hoặc sửa chữa những thiếu sót của nhóm bạn để rút kinh nghiệm và
hoàn thiện kiến thức.
- Giáo viên tổng kết và nêu vấn đề mới.
Tổ chức nhóm và đặc điểm mỗi nhóm:
- Làm việc theo cặp 2 học sinh: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Hai
học sinh ngồi cạnh nhau cùng thảo luận, trao đổi thông tin để giải quyết tình
huống giáo viên đa ra. Trong quá trình đó , học sinh sẽ thu nhận kiến thức một
cách tích cực.
- Làm việc theo nhóm 4-6 học sinh:
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (Từ 4-6 học sinh song nên tổ chức nhóm 4
sẽ thuận lợi hơn về khoảng cách không gian, tiện trao đổi, thảo luận, tăng c-
ờng độ làm việc của học sinh)
+ Để các nhóm trao đổi, thảo luận các bài tập mà giáo viên giao.
- Ghép nhóm: Tổ chức các nhóm có tính luân chuyển:
Thứ nhất:
+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ 4-6 học sinh (Đặt tên cho mỗi nhóm)
+ Mỗi nhóm thảo luận và giải quyết vấn đề của bài học.
Thứ hai:
+ Tổ chức các nhóm mới. Mỗi nhóm mới chỉ chứa một thành viên của mỗi
nhóm ban đầu (các thành viên nhóm mới mang một tên mới).
+ Mỗi cá nhân trong nhóm mới sẽ đem kiến thức của mình vừa khám phá
lắp ghép với nhau để thành thông tin hoàn chỉnh.
Phơng pháp này rất hiệu quả đối với các bài dài, có nhiều nội dung kiến thức,
nhiều tình huống cần giải quyết. Nó còn giúp cho mọi học sinh tham gia hoạt
14
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
động học tập, làm tăng sự tự tin, khả năng tự học chủ động, sáng tạo, năng lực t
duy cho học sinh.
Bớc 4: Báo cáo kết quả
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cách trình bày phổ biến nhất là các
nhóm viết hoặc minh hoạ bằng hình vẽ kết quả của nhóm trên giấy khổ rộng
hoặc trên giấy trong và dùng máy chiếu hắt (Over head)
Các nhóm có thể lựa chọn các cách trình bày sau đây thay cho thuyết trình:
+ Phơng pháp thị trờng
Các nhóm trình bày trên giấy khổ rộng, bảng ghim và trng bày trong phòng
học. Lớp học giống nh một thị trờng thông tin, các học viên sẽ đi xem xét kết quả
của từng nhóm, nghe họ giải thích và có thể đặt câu hỏi để họ trả lời, làm rõ.
Giáo viên có thể đóng góp ý kiến của mình vào kết quả làm việc của từng nhóm.
+ Phơng pháp hội chợ
Các nhóm không lần lợt trình bày mà chỉ trng bày kết quả của mình tại một ví
trí đã lựa chọn trong phòng. Một đến hai ngời ở lại nơi trng bày kết quả của
nhóm, còn những ngời khác đi lại giới thiệu về nhóm mình hoặc có thể trao đổi
với bất cứ ai, bất cứ nhóm nào giống nh một hội chợ.
+ Phơng pháp triển lãm
Các nhóm vẫn lần lợt trình bày kết quả nhng tiếp sau đó các học sinh tự do đi
lại, quan sát kết quả của nhóm khác và có thể thảo luận với các thành viên của
nhóm giống nh cac nghệ sĩ trong buổi triển lãm.
Học sinh có thể minh hoạ kết quả thảo luận bằng hình vẽ hoặc đóng vai
Bớc 5: Tổng kết
Học sinh có thể tự tổng kết hoặc giáo viên tổng kết và đa ra thông tin phản
hồi để rút ra kiến thức.
C-<D0- (E=('
a) Thu thập thông tin về ngời học
15
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của ngời học: Dự đoán xem ngời học đã có
những kiến thức và kỹ năng gì liên quan đến bài học. Họ có mong muốn gì khi
học nội dung này?
b) Lựa chọn mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt đợc khi hoạt động nhóm
c) Quyết định
- Số lợng học sinh mỗi nhóm, thành lập nhóm ngẫu nhiên hay chủ định
- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng
- Sắp xếp phòng học, bố trí chỗ học cho từng nhóm
- Chí định vai trò từng nhóm, từng thành viên trong nhóm
d) Giám sát can thiệp
Hỗ trợ để hoàn thành công việc
Giám sát hành vi của học sinh
Can thiệp: Đôi khi phải tạm dừng hoạt động của nhóm để hớng dẫn lại hoặc
hỏi học sinh nên làm thế nào?
e) Đánh giá hoạt động nhóm
Đánh giá ý thức làm việc của các nhóm
Đánh giá kết quả làm việc
F#GE=('
Không phải cứ chia lớp thành các nhóm nhỏ là dạy học theo phơng pháp hợp
tác nhóm.
Dạy học bằng phơng pháp hợp tác nhóm không phải giáo viên yêu cầu học
sinh làm việc còn họ đợc rảnh rang. Hiệu quả của hoạt động nhóm phụ thuộc rất
nhiều vào khâu chuẩn bị của giáo viên. Giáo viên không chỉ phải chuẩn bị về cơ
sở vật chất mà cần phải có một kiến thức rộng và liên quan đến vấn đề tổ chức
thảo luận, có vậy mới hớng dẫn học sinh hoạt động tốt.
Cần tạo cho ngời học có tâm thế khi thảo luận nhóm. Để làm tốt điều này
giáo viên cần phải cân nhắc kĩ lỡng trớc khi chọn chủ đề, luôn tự đặt câu hỏi:
16
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
Nếu lựa chọn phơng pháp hợp tác nhóm, để giải quyết vấn đề này thì có lợi gì so
với phơng pháp khác? Chỉ tiến hành hoạt động nhóm khi vấn đề giáo viên đặt ra
cần có sự hợp tác của học sinh mới giải quyết đợc.
Không nên thất vọng nếu một vài lần đầu giáo viên áp dụng phơng pháp này
mà cảm thấy cha thoả đáng, hãy tự rút ra kinh nghiệm và làm lại nhiều lần vì
hoạt động nhóm chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi các học sinh đã hình thành đợc
các kỹ năng hợp tác nhóm.
Nếu lớp học quá đông và chật, giáo viên nên sử dụng các nhóm nhỏ (rì rầm)
giữa các em cùng bàn hoặc các em ở hai bàn kế tiếp nhau nhng chú ý nên cố
định các thành viên trong cùng nhóm.
Trong điều kiện nhà trờng Việt Nam hiện nay, lớp học có số lợng học sinh
đông, bàn ghế tơng đối cố định Có thể vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác
theo nhóm nhỏ nh sau:
- Nhóm rì rầm: 2-3 học sinh ngồi cùng bàn thảo luận, để giải quyết câu hỏi,
bài tập do giáo viên nêu ra.
- Nhóm nhỏ 4-6 học sinh giải quyết câu hỏi, bài tập do giáo viên nêu ra bằng
việc quay hai bàn lại với nhau.
Giáo viên có thể chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ theo hai cách:
Cách 1: Tất cả các nhóm trong lớp cùng làm một nội dung. Sau khi các nhóm
báo cáo kết quả, cả lớp thảo luận. Cách này có u điểm huy động hoạt động của
các nhóm nhng chỉ phù hợp với những bài có nội dung kiến thức ngắn gọn, vì tốn
thời gian.
Cách 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm (hoặc một số
nhóm) nghiên cứu giải quyết một vấn đề. Các nhóm khác và giáo viên bổ sung để
đa ra kết luận cuối cùng. Cách này phù hợp với những bài nội dung dài, nọi dung
của các vấn đề trong bài thờng tơng tác độc lập.
4. Các điều kiện để hoạt động nhóm có hiệu quả.
17
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
4.1. Điều kiện đối với giáo viên.
a) Thay đổi căn bản trong nhận thức của giáo viên:
Một động lực cực kì quan trọng đối với việc đổi mới phơng pháp dạy học tiếng
Anh là hiện nay đại đa số giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa
sống còn của việc đổi mới phơng pháp dạy học tiếng Anh. Hầu nh không còn
giáo viên nào còn hoài nghi về sự cần thiết của việc áp dụng các phơng pháp dạy
học tích cực (trong đó có phơng pháp dạy học hợp tác nhóm) trong dạy học tiếng
Anh. Họ hiểu rằng sau khi đổi mới mục tiêu nội dung chơng trình và SGK thì đổi
mới phơng pháp dạy học là nhân tố quan trọng nhất, quyết định đến việc thành
bại của quá trình đổi mới, bởi vì có mục tiêu, có chơng trình và SGK mới, nhng
việc dạy và học vẫn tiến hành theo kiểu cũ thì không thể nói đến nâng cao chất l-
ợng, hiệu quả dạy học tiếng Anh và tất nhiên cũng không thể nói đến nâng cao
vai trò và vị thế của môn tiếng Anh ở trờng trung học phổ thông.
Trong số những nhân tố đã góp phần quan trọng tạo nên những thay đổi trong
nhận thức của giáo viên trớc hết phải kể đến hiệu quả của chơng trình bồi dỡng,
huấn luyện giáo viên phục vụ cho cải cách giáo dục tiếng Anh do Bộ giáo dục và
Đào tạo và các Sở giáo dục tiến hành trong nhiều năm qua. Chơng trình này
chẳng những đã góp phần đáng kể nâng cao nhận thức và trình độ lí luận dạy
học cho giáo viên mà còn có tác dụng tăng cờng năng lực thực thi các phơng
pháp dạy học hiện đại (trong đó có phơng pháp dạy học hợp tác nhóm) của giáo
viên trong dạy học tiếng Anh ở các trờng THPT.
b) Giáo viên phải khẳng định vai trò, chức năng mới của ngời thầy trong quá
trình dạy học.
Cụ thể là:
- Ngời thầy phải là ngời tổ chức, chỉ đạo, điều khiển các hoạt động học tập
tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh. Ngời thầy sẽ không còn là ngời
phát thông tin duy nhất, không phải là ngời hoạt động chủ yếu ở trên lớp
18
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
nh trớc đây mà sẽ là ngời tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học
sinh.
- Với t cách là ngời tổ chức, chỉ đạo điều khiển quá trình học tập của học
sinh, ngời thầy cần phải đảm nhiệm và thực hiện tốt các chức năng sau
đây:
+ Thiết kế tức là lập kế hoặch cho quá trình dạy học về cả mục đích, nội
dung, phơng pháp, phơng tiện và hình thức dạy học. Ngời giáo viên cần xuất
phát từ mục đích và nội dung của bài học mà thiết kế ra những tình huống
thích hợp để học sinh chiếm lĩnh nó thông qua hoạt động học tập tích cực, tự
giác sáng tạo theo hớng độc lập hoặc hợp tác, giao lu.
+ Uỷ thác tức là thông qua đặt vấn đề nhận thức, tạo động cơ hứng thú ngời
thầy biến ý đồ dạy của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của
trò và chuyển giao cho trò những tình huống để trò hoạt động và thích nghi.
+ Điều khiển quá trình hoạt động học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện
mội hệ thống mệnh lệnh, chỉ dẫn, trợ giúp, đánh giá (Bao gồm cả sự động
viên).
+ Thể chế hoá tức là xác nhận, định vị kiến thức mới trong hệ thống tri thức
đã có, đồng nhất hoá kiến thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức khoa học
xã hội, hớng dẫn vận dụng và ghi nhớ.
Mô hình về dạy học theo quan điểm đổi mới đợc thể hiện nh sau:
19
,#H6;1IJ2'45
,#H6;1IJ2'45
K"+L
*L
#'I-
K!L
L
'(L('
K
L
M
K"+L
*L
#'I-
K!L
L
'(L('
K
L
M
KNEN
KOP
K"E
KN
(
KNEN
KOP
K"E
KN
(
=
L
M'(
I
<@
$
=
L
M'(
I
<@
$
,0
$
,0
$
Thày
Thày
Tr
ò
Tr
ò
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
C) Vai trò giáo viên khi tổ chức hoạt động nhóm
*Thu thập thông tin về ng ời học
Giáo viên tìm hiểu khả năng và nhu cầu của ngời học: Dự đoán ngời học đã
có những kiến thức và kỹ năng gì liên quan tới bài học. Họ có mong muốn gì khi
học nội dung này.
* Lựa chọn mục tiêu kiến thức, kỹ năng cần đạt đ ợc khi hoạt động nhóm
- Giáo viên phải nắm đợc những hiểu biết, những vấn đề cốt lõi của bài học
thông qua nghiên cứu của mình, giáo viên cần chọn nội dung thích hợp
cho học sinh học nhóm. Từ đó giáo viên sẽ giúp học sinh có tâm thế sẵn
sàng bớc vào học nhóm.
- Giáo viên phải nắm rõ kiến thức, kỹ năng và đặc biệt phải có năng lực s
phạm, có khả năng chuẩn bị chu đáo cho kế hoạch cụ thể.
* Quyết định
- Số lợng học sinh mỗi nhóm, thành lập nhóm ngẫu nhiên hay chủ định.
20
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
- Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng.
- Sắp xếp phòng học, bố trí chỗ học cho từng nhóm .
- Chỉ định vai trò từng nhóm, từng thành viên trong nhóm .
* Giám sát can thiệp
- Hỗ trợ để hoàn thành công việc.
- Giám sát hành vi của học sinh.
Nguời giáo viên, khéo léo trong vai trò trọng tài của mình giúp học sinh suy
nghĩ chủ động hơn chứ không phải để họ chấp nhận ý kiến của mình một cách
thụ động khi học sinh coi mọi lời nói của giáo viên đều đúng.
Hoạt động dạy học hợp tác nhóm chỉ đạt hiệu quả cao nếu nh giáo viên:
+ Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của hoạt động nhóm trong học tập.
+ Giúp học sinh mong muốn đợc nói về suy nghĩ của mình, lắng nghe và hởng
ứng ý kiến của bạn cùng nhóm.
+ Nắm chắc quy trình và kế hoạch hoạt động.
+ Biết dựa vào ý kiến của ngời khác để tăng cờng động cơ học tập.
+ Có khả năng đánh giá, điều chỉnh.
+ Có khả năng nhạy cảm với ý kiến của các thành viên khác và nhóm khác.
- Can thiệp: Đôi khi giáo viên phải tạm dừng hoạt động của nhóm để hớng
dẫn lại hoặc hỏi học sinh nên làm nh thế nào?
Muốn nhóm hoạt động có hiệu quả thì giáo viên cần:
+ Đảm bảo cho mọi ngời đều đóng góp vào nhiệm vụ đợc giao.
+ Không nên vội đi đến kết luận, cần cân nhắc cả những ý kiến nhỏ.
+ Nên thận trọng trớc sự nhất trí của mọi thành viên.
+ Đặt mục tiêu trớc mắt, tạm thời và lâu dài, nếu cần nên thay đổi.
+ Phân công rõ ràng nhiệm vụ sao cho mọi thành viên trong nhóm đều hiểu
nhiệm vụ của mình là gì và biết thời hạn hoàn thành.
21
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
+ Trớc khi kết thúc hoạt động cần đánh giá ý thức làm việc của các nhóm và
định hình công việc tiếp theo.
* Đánh giá hoạt động nhóm
Đánh giá ý thức làm việc của các nhóm.
Đánh giá kết quả làm việc.
QRSB5
So với học sinh trung học cơ sở, các đặc điểm tâm sinh lý của học sinh ở bậc
trung học phổ thông đã có những thay đổi về chất. Trên cơ sở năng lực quan sát
sâu sắc, nhạy bén hơn và khả năng t duy trừu tợng cao hơn, đặc biệt là khả năng
phân tích, tổng hợp so sánh, trừu tợng hoá, khái quát hoá, các em ở lứa tuổi này
không thích chấp nhận một cách đơn giản những áp đặt của giáo viên. Các em
thích tranh luận, thích bày tỏ những ý kiến riêng biệt của cá nhân mình về những
vấn đề lý thuyết và thực tiễn. Đây là một thuận lợi cơ bản mà giáo viên cần khai
thác triệt để khi tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học tiếng Anh, trong đó có
thực hiện phơng pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. Trong quá tổ chức dạy học hãy
tạo cho học sinh một vị thế mới và những tiền đề, những điều kiện thuận lợi để
hoạt động. Cụ thể là:
- Ngời học phải trở thành chủ thể hành động, tích cực, tự giác, chủ động và
sáng tạo trong hoạt động để kiến tạo kiến thức. Ngời học cần phải thực sự hoạt
động để đạt đợc không chỉ những tri thức và kỹ năng của bộ môn mà quan trọng
hơn là tiếp thu đợc cách học, cách tự học.
- Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập mạnh mẽ. Đó là động
cơ, hứng thú, niềm lạc quan của học sinh trong quá trình học tập. Những nhân tố
này chính là động lực thúc đẩy mạnh mẽ học sinh tích cực, tự giác, chủ động và
sáng tạo trong hoạt động hợp tác nhóm.
22
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
- Phát triển ở học sinh khả năng tự đánh giá kết quả hoạt động của mình để
trên cơ sở đó bản thân học sinh có thể điều chỉnh các hoạt động của mình theo
các mục tiêu đã định.
TRSB+.$
Để việc dạy và học tiếng Anh nói chung cũng nh áp dụng thành công có hiệu
quả phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ, thì việc tăng cờng về cơ sở vật
chất kỹ thuật cho dạy và học tiếng Anh là một vấn đề cấp thiết. So với thập kỷ tr-
ớc đây điều kiện vật chất cho việc dạy học tiếng Anh ở các trờng THPT đã đợc
cải thiện một cách đáng kể. Trong các giờ học học tiếng Anh hầu hết học sinh
trong một lớp đều có SGK. . Tại một số trờng ở các thành phố lớn nh: Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh nhiều giáo viên đã sử dụng các băng hình trong các
giờ học ở trên lớp và thiết kế bài học, trình diễn bài giảng trên lớp với sự trợ giúp
của POWER-POINT.
Ngoài yêu cầu chính cho một giờ dạy học tiếng Anh nói chung kể trên còn có các
yêu cầu quan trọng khác cho hoạt động dạy học hợp tác nhóm trên lớp nh sau:
- Về kích thớc phòng học: Không quá chật, cũng không quá rộng, phòng học
phải có diện tích hợp lý sao cho giáo viên có thể quan sát đợc sự làm việc tất cả
các nhóm. Nếu phòng học quá chật sẽ rất khó khăn cho việc chia nhóm, các
nhóm có thể mất trật tự, hiệu quả làm việc không cao.
- Bàn ghế trong lớp cơ động, có thể kê đợc các bàn liền kề với nhau hoặc hai
bàn quay mặt vào nhau.
- Phiếu học tập (do giáo viên chuẩn bị)
- Máy chiếu và bản trong hoặc máy chiếu đa năng PROJECTER (Nếu có
III. Thiết kế một số bài giảng tiếng Anh có vận dụng phơng pháp dạy học hợp tác
theo nhóm nhỏ ở lớp 10, 11, 12
LESSON PLAN
ENGLISH 10
23
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
UNIT 7: THE MASS MEDIA
U&&VWXYZ[[W\
[VA]77
U2-(^- Students can write a paragraph about advantages and
disadvantages of television and other types of mass media.
_(`#727
a. General knowledge: - Advantages and disadvantages of different types
of mass media.
b. Language: - Language concerning mass media.
- The present simple tense.
F&E## - Reading: read about the advantages and disadvantages of
television.
- Speaking: work in pairs to discuss the advantages and
disadvantages of the mass media.
- Writing: write a paragraph about the advantages and disadvantages
of the mass media.
[[^%-72%<(A#7
- Students may have difficulty in finding ideas about advantages and
disadvantages for writing.
[[[7-^2: - board, textbook, chalk.
[Ca<(72<7:
7-7<b-7 &27b-7
Y-<K%cXd : Game: Jumbled
words.
- Asks sts to rearrange the letters to make
right/good words.
- Eg: vitelseion, the iteration, oardi,
ewsnperpa
- Calls on one to give answer.
- Asks others to give the comments.
- Checks and give remarks.
e7f(<74(`<7cgd
- Aims: to get sts to read about the
advantages and disadvantages of television
and to help sts to prepare vocabulary and
information before they write.
+ Task 1:
- Gives the hand out 1.
- Ask sts to read passage to find out the
- Work individually to do it.
- Answer: television, the Internet,
radio, newspaper.
- Listen to the teacher.
- Listen to the teacher carefully.
- Work in group of 4 to do it.
24
Sang kien kinh nghiem Nguyen Kim Chung
advantages and disadvantages of television.
- Calls on one representative to give answer.
- Asks others to give the comments.
- Checks and give remarks.
- Explain some new words:
+ 'memorable (adj) : easy to remember
+ en'joyable (adj) : pleasant
+ popu'larity (n) : the noun of " popular"
+ be a'ware of (v) : realize
+ brain (n) : part of the body inside the head
+ 'violent (adj) : fighting, killing, etc.
+ inter'fere with (v) : get in the way of
something
- Ask sts listen to the teacher and repeat,
then write these words into their notebooks.
- Ask sts to work in pairs to read about the
advantages and disadvantages of television
again to find the topic sentences and the
connectors used in the passage.
- Ask sts to pay attention to the basic
structures used in the table.
- Move round to help if necessary.
- Calls on one representative to give answer.
- Asks others to give the comments.
- Checks and give remarks.
- Make sure that sts know what "advantage"
and "disadvantage" are.
* Gives the hand out 2.
- Asks sts to work individually.
- Calls on one to give answer.
- Asks others to give the comments.
- Checks and give remarks.
+ Task 2:
- Gives the hand-out3.
- Asks sts to work in groups of 4 to discuss,
- Copy these words into your
notebooks.
- Listen to the teacher and then read
these words in chorus and
individually.
- Read the table in pairs.
- The topic sentences:
+ Television brings us a lot of
advantages.
+ There are, however, some
disadvantages of television.
- The connectors: First, second, third,
fourth, fifth, lastly.
- Structures:
+ help/encourage someone to do
something: help us to learn,
encourage us to buy
+ make someone/ something +
adjective: make things memorable,
make us aware of, make us passive,
make people violent
S: Television helps us to learn
more
- Read the ideas on the mass media
and write (A) if it is advantage and
(B) if it is disadvantage.
+ Answers: 1D, 2A, 3A, 4D, 5A, 6A,
7D, 8D, 9A, 10D.
25