Trường Đại Học Y Hải Phòng - Khóa K29(2007-2013)
TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIÊP MÔN SẢN
STT Bài Trang
1.
Sinh lý sinh dục nữ
2
2.
Tư vấn chăm sóc trước sinh và quản lý thai nghén
8
3.
Sảy thai
13
4.
Tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ
16
5.
Thai chết lưu
22
6. Viêm đường sinh dục dưới 29
7.
Chửa ngoài tử cung
33
8. Các biện pháp tránh thai - KHHGĐ 39
1
1. sinh lý sinh dục nữ
I - Đại cơng
- Bộ phận sinh dục nữ có chức năng sinh sản. Để đảm bảo chức năng này, bộ phận
sinh dục nữ hoạt động dới tác dụng của nội tiết tố buồng trứng.
- Nội tiết tố buồng trứng đợc chế tiết theo cơ chế tác dụng của hệ thống: đồi thị -
tuyến yên - buồng trứng:
- Hệ thống này hoạt động có chu kỳ, do đó toàn bộ hoạt động sinh lý của bộ máy sinh
dục nữ cũng thay đổi có tính chất chu kỳ. Một chu kỳ bình thờng (chu kỳ kinh - vòng
kinh) khoảng 28 ngày
II- Chu kỳ sinh dục và cơ chế hoạt động :
1- Những nội tiết có liên quan
+ Vùng dới đồi thị: nằm trong nền của trung não, phía trên giao thoa thị giác. Vùng d-
ới đồi tiết ra các hormon giải phóng, trong đó có các hormon giải phóng sinh dục đợc
gọi tắt là Gn-RH (Gonadotropin Releasing Hormon):
- LH - RH ( LH - Releasing Hormon): yếu tố giả phóng LH.
- FSH - RH (FSH - Releasing Hormon ): yếu tố giải phóng FSH.
+ Tuyến yên: nằm trong hố yên, nặng khoảng 0,5g. Có 2 thuỳ, thuỳ trớc là nơi tiết ra
các hormon hớng sinh dục.
- FSH (Folliculo Stimulating Hormon): kích thích sự phát triển và trởng thành
của bọc noãn
- LH (Lutenising Hormon): kích thích phóng noãn và hình thành hoàng thể
- LTH (Luteo Trophin Hormon): giúp hoàng thể hoàn chỉnh, chế tiết
+ Buồng trứng: có 2 buồng trứng nằm ở 2 bên của hố chậu, nặng khoảng 8g - 15g.
Buồng trứng vừa có chức năng nội tiết vừa ngoại tiết. Nội tiết, tiết ra estrogen /
progesteron và một phần androgen. Ngoại tiết sinh ra noãn.
2- Cơ chế hoạt động:
Hệ thống "vùng dới đồi > tuyến yên > buồng trứng " hoạt động theo cơ chế điều
khiển ngợc ( feetback ). Trình tự hoạt động trong 1 chu kỳ:
- Khởi đầu vùng dới đồi tiết ra Gn- RH ( FSH - RH ) > tuyến yên tiết ra FSH
> buồng trứng = tiết ra ngày càng nhiều estrogen.
- Khi estrogen tăng cao > dới đồi tiết ra Gn- RH ( LH- RH ) và giảm tiết FSH
- RH > tuyến yên = tiết LH > buồng trứng = phóng noãn, hình thành hoàng thể và
tiết ra estrogen + progesteron.
- Estrogen + progesteron ngày càng tăng cao > dới đồi = làm LH - RH giảm
> tuyến yên = làm LH giảm và FSH giảm > buồng trứng = làm estrgen và
progesteron đều giảm = > hành kinh.
III - Sinh lý buồng trứng và các thời kỳ sinh dục.
1- Tuổi thiếu niên:
- Một sơ sinh gái, buồng trứng có khoảng 200.000 - 500.000 bọc noãn nguyên thuỷ.
Số này giảm dần tới tuổi dạy thì còn khoảng 30.000 bọc noãn nguyên thuỷ.
- Tuổi thiếu niên, buồng trứng hoạt động rất kém về phơng diện nội tiết. Các nội tiết
tố sinh dục (gonadotropin) ở mức thấp và ổn định, các đặc tính sinh dục không phát
triển. Các steroid, đặc biệt là vai trò của androgen (chủ yếu tiết ra từ tuyến thợng
thận) đợc chuyển hoá thành estron chuẩn bị để bớc vào tuổi dậy thì
2- Tuổi dậy thì - thời kỳ chuyển tiếp
- Tuổi dậy thì là khoảng thời gian noãn bào và những chức năng nội tiết của bộ phận
sinh dục phát triển, tiến đến thời điểm có thể đảm bảo khả năng sinh sản và thờng đợc
đánh dấu bằng kỳ kinh đầu tiên. Đây là giai đoạn chuyển tiếp để một bé gái trở thành
một thiếu nữ và có thể bắt đầu đảm nhiệm chức năng sinh đẻ
- Trong khoảng thời gian chuyển tiếp này (từ 8 9 tuổi đến trớc kỳ kinh đầu),
androgen của thợng thận và các nội tiết hớng sinh dục của vùng dới đồi / tuyến yên
tăng dần, nó đóng vai trò chủ yếu trong sự thay đổi về hình thái học và sinh lý học của
cơ thể bé gái mà đầu tiên, thông thờng là phát triển mô mỡ, phát triển núm vú và vú,
tiếp đến là hệ thống lông mu, lông nách, âm hộ nghiêng xuống dới
- Tuổi có kinh lần đầu trung bình khoảng 12 - 16 tuổi. Tuổi dậy thì với kỳ kinh đầu
tiên phụ thuộc vào sự chín mùi, sự hoàn chỉnh của hệ thống dới đồi - tuyên yên -
buồng trứng, trong đó cơ chế thần kinh kiểm soát sự khởi phát vùng dới đồi tiết ra
2
các hormon giải phóng sinh dục: Gn-RH.
- Vùng dới đồi là nơi nhận thông tin từ vỏ não. Vì vậy vai trò của thần kinh với các
tác động ảnh hởng lên vỏ não đều có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự xuất
hiện của tuổi dậy thì. Ngoài ra, tuổi dậy thì còn phụ thuộc vào các yếu tố gia đình,
hoàn cảnh kinh tế - xã hội. Những năm gần đây, ngời ta cũng nhận thấy hormon
Leptin (1 hormon có liên quan tới khối lợng mỡ của cơ thể) cũng đóng 1 vai trò quan
trọng trong sự khởi phát tuổi dậy thì.
- Với sự có mặt của hormon giải phóng sinh dục: Gn-RH, đã có sự tăng tiết FSH và
LH. Nó tác động lên buồng trứng. Buồng trứng hoạt động cả về nội tiết: dẫn đến sự
sản xuất các nội tiết tố sinh dục Estrogen / Progesteron và ngoại tiết : phóng noãn.
Hoạt động nội tiết của buồng trứng đợc đặc trng bằng sự hành kinh. Tuy nhiên, nồng
độ các nội tiết này đều ở mức tơng đối thấp và chỉ đạt đến mức nh ngời trởng thành
vào khoảng 3 - 5 năm sau.
+ Tác động lâm sàng:
- Sự thay đổi về hình thái học và sinh lý học, đặc biệt là ở cơ quan sinh dục diễn ra
nhanh hơn trớc. Ví dụ: lông mu, lông nách phát triển, núm vú nhô lên và vú to hơn tr-
ớc, tử cung to hơn, ngay buồng trứng cũng tăng dần thể tích gấp 3 - 4 lần và cuối cùng
là xuất hiện kỳ kinh đầu tiên.
- Sự thay đổi về tâm lý: mơ mộng, trầm tĩnh, chú ý nhiều đến ngoại hình, thích là ng-
ời lớn
+ Những hiện tợng và bệnh lý có thể gặp:
- Khoảng từ 6 tháng đến 1 năm kể từ kỳ kinh đầu tiên, chu kỳ kinh thờng không đều
và vòng kinh có thể không phóng noãn. Có trờng hợp bế kinh do không có lỗ màng
trinh.
- Một số trờng hợp rong kinh, rong huyết hoặc băng kinh, băng huyết tuổi dậy thì và
có thể dẫn đến thiếu máu nặng. Nguyên nhân chủ yếu do vòng kinh không phóng
noãn, không có sự đối kháng của progesteron.
- Tuổi dậy thì bệnh lý có thể gặp: dậy thì sớm trớc 8 tuổi (có thể có kinh hoặc
không hành kinh) - dậy thì sớm giả, thờng do u buồng trứng hoặc u thợng thận - dậy
thì sớm từng phần, thờng do các điểm nhậy cảm hoạt động bất thờng - dậy thì muộn
sau tuổi 17 khi không phát triển các đặc tính sinh dục phụ và không hành kinh.
3- Tuổi trởng thành và hoạt động sinh dục
- Tiếp theo tuổi dậy thì là thời kỳ trởng thành và hoạt động sinh dục. Thời kỳ này, hoạt
động nội tiết buồng trứng và cả trục dới đồi - tuyến yên - buồng trứng đã đợc hoàn
chỉnh.
- Trong cả thời kỳ trởng thành và hoạt động sinh sản, cứ 10 năm, lại đợc đặc trng bằng
độ dài của chu kỳ kinh nguyệt giảm dần một cách chậm chạp. Độ dài ở chu kỳ kinh ở
tuổi 15 trung bình khoảng 35 ngày. Tuổi 25 chu kỳ kinh dài khoảng 30 ngày và ở tuổi
35 khoảng 28 ngày. Để giải thích độ dài của chu kỳ ngắn dần lại, ngời ta cho rằng,
trong mỗi chu kỳ, giai đoạn trởng thành của nang noãn ngắn dần lại, trong khi đó giai
đoạn hoàng thể hầu nh không thay đổi.
- Buồng trứng chế tiết 3 hormon sinh dục chính: các tế bào của lớp áo trong bọc
noãn tiết ra estrogen, tế bào hạt của hoàng thể tiết ra progesteron và estrogen, còn các
tế bào ở phần lõi của buồng trứng tiết ra androgen. Đơn vị hoạt động nội - ngoại tiết
của buồng trứng là bọc noãn. Bọc noãn chứa noãn bào
- Các bọc noãn phát triển ở mức độ khác nhau. Dới tác dụng của FSH, trong mỗi chu
kỳ, thông thờng chỉ 1 bọc noãn tơng đối phát triển hơn, sẽ lớn vợt trội, gia tăng chế
tiết estrogen và trởng thành gọi là bọc Graaf. Thời gian trởng thành của nang noãn có
thể dài ngắn khác nhau tuỳ từng ngời, tuỳ độ tuổi và ảnh hởng đến độ dài của chu kỳ
kinh. Bình thờng với vòng kinh 28 ngày, nang chín khoảng ngày thứ 13 14.
- Bọc Graaf kích thớc trung bình 18 23 mm. Dới tác dụng của đỉnh LH, bọc
Graaf vỡ ra (còn gọi là sự rụng trứng). Khi vỡ thì phóng noãn ra ngoài kèm theo ít tế
bào hạt và đợc đa vào loa vòi trứng. Ngời phụ nữ có thể thụ thai. Tại chỗ vỡ phóng
noãn sẽ hình thành hoàng thể.
- Hoàng thể phát triển theo 4 giai đoạn : giai đoạn xuất huyết - giai đoạn vận
mạch - giai đoạn phát triển và chế tiết ra estrogen và progesteron - giai đoạn thoái
triển. Nếu không thụ thai, thì thời gian tồn tại hoàng thể tơng đối ổn định, chỉ khoảng
3
14 ngày và ngời phụ nữ sẽ hành kinh.
- Về phụ khoa, tuổi trởng thành bắt đầu từ khi dạy thì đến khi mãn kinh. Thời
kỳ này, các tính chất sinh dục phụ cũng nh toàn bộ cơ thể ngời phụ nữ vẫn tiếp tục
phát triển tới mức tối đa.
- Trong tuổi trởng thành, chỉ có khoảng 300 - 500 bọc noãn phát triển đến
phóng noãn. Thời kỳ mang thai hoặc thời gian đầu cho con bú, bọc noãn không phát
triển và không phóng noãn.
4- Tuổi mãn kinh - thời kỳ chuyển tiếp
+ Thời kỳ tiền mãn kinh : đợc đặc trng bằng sự kinh nguyệt không đều và thờng
kéo dài từ 1 - 2 năm trớc khi mãn kinh thực sự, nhng cũng có trờng hợp kéo dài tới 5 -
10 năm hoặc rất ngắn chỉ vài tháng. Với phụ nữ, có sự khác biệt lớn ở thời kỳ này.
Tiền mãn kinh sẽ ngắn nếu ngời phụ nữ có tiền sử kinh nguyệt đều đặn. Tiền mãn
kinh sẽ kéo dài nếu tiền sử thờng có kinh không đều, thất thờng, số ngày kinh kéo
dài
- Biểu hiện lâm sàng: do khoảng thời gian giữa 2 lần nang noãn trởng thành và
số ngày ra máu âm đạo tơng đối dài nên phụ nữ tiền mãn kinh luôn trong tình trạng bị
kích thích bằng estrogen kéo dài trên niêm mạc tử cung trong khi lại thiếu hụt
progesteron thờng xuyên.
Kinh nguyệt có thể rối loạn, vòng kinh dài ngắn và lợng kinh nhiều ít thất thờng.
Vòng kinh thờng không phóng noãn và khả năng sinh sản giảm hẳn.
. Giảm hng phấn tình dục, giảm tiết dịch nhầy âm đạo.
. Rối loạn thần kinh giao cảm / phó giao cảm: có hiện tợng "bốc hoả" , cảm giác
nóng lạnh thất thờng, vã mồ hôi, có thể có ngoại tâm thu. Đau mỏi các cơ, khớp
- Về tâm lý: có thể hồi hộp, lo âu, dễ vui buồn quá mức, khó ngủ
+ Tuổi mãn kinh trung bình khoảng 45 - 48, ngời phụ nữ không còn hành kinh
và không còn khả năng có thai nữa. Không hành kinh một cách tự nhiên trớc tuổi 40
đợc gọi là mãn kinh sớm hoặc buồng trứng sớm suy tàn . Nguyên nhân của
buồng trứng sớm suy tàn đến nay vẫn cha rõ.
- Hiện tợng mãn kinh xảy ra do 2 quá trình nối tiếp nhau:
Khởi đầu, nang noãn buồng trứng thoái triển, giảm nhậy cảm với kích thích của
những hormone hớng sinh dục nên không còn chế tiết đủ hormon sinh dục hoặc tới
ngỡng để gây sự thay đổi
Sau đó các nang còn lại không đáp ứng hormone hớng sinh dục. Khi mãn kinh
buồng trứng không hoạt động, xơ, teo, nội - ngoại tiết của buồng trứng không còn
nữa.
- Biểu hiện lâm sàng tuổi mãn kinh: không có kinh, các mô mỡ (ở cánh tay, bụng,
đùi) mềm và giảm sức căng. Âm đạo giảm tiết dịch và dễ viêm nhiễm.
+ Yếu tố thuận lợi gây mãn kinh:
- Không có bất kỳ một mối liên quan chắc chắn nào giữa: tuổi dậy thì và tuổi
mãn kinh. Tuổi kết hôn, tuổi sinh đẻ, chiều cao, cân nặng và thời gian dùng thuốc
tránh thai cũng không ảnh hởng tới tuổi mãn kinh.
- Tuy nhiên, hút thuốc lá lại liên quan đến việc mãn kinh sớm.
- Khối u sinh dục hoặc nhiễm khuẩn sinh dục có thể ảnh hởng tới cấu trúc
nang buồng trứng và sẽ thúc đẩy mãn kinh sớm. Mãn kinh cũng có thể xảy ra với việc
chiếu xạ quá mức, hoá liệu pháp, các phẫu thuật làm giảm cấp máu và gây tổn thơng
buồng trứng. Bất thờng về nội tiết có liên quan cũng là một yếu tố thuận lợi.
+ Tuổi sau mãn kinh thờng đợc tính khoảng 1 - 2 năm. ngời phụ nữ bớc vào thời
kỳ cao tuổi, tuổi già.
Biểu hiện lâm sàng: âm đạo khô, nhu cầu và hoạt động tình dục giảm hẳn.
Ngoài ra, quá trình đào thải canxi nhanh hơn trớc và ngời phụ nữ dễ mắc một số bệnh
lý nh loãng xơng
IV- Những thay đổi có liên quan đến hoạt động nội tiết buồng trứng
1- Nội tiết buồng trứng
+ Estrogen : do các tế bào của lớp áo trong của bọc noãn tiết ra
- Bao gồm 3 loại: Estron (E
1
), Estradiol (E
2
), Estriol ( E
3
) trong đó E
2
: 17 .
Estradiol (nó cũng là sản phẩm của quá trình chuyển hoá androgen dới tác động của
4
FSH tại tế bào hạt) có tác dụng mạnh nhất, gấp 8 -10 lần so với Estron (E
1
).
- Trong vòng kinh có 2 thời điểm nồng độ Estrogen đặt đỉnh cao nhất: lần đầu xẩy
ra vào khoảng 24 giờ trớc phóng noãn và lần thứ 2 khoảng 7 ngày sau phóng noãn
(thời điểm hoàng thể hoạt động mạnh nhất).
+ Progesteron: do tế bào hạt của hoàng thể tiết ra
- Progesteron chủ yếu do hoàng thể tiết ra ở nửa sau của vòng kinh. Tuy nhiên,
trớc phóng noãn 1 ngày đã có mặt progesteron do có sự hoàng thể hoá của nang noãn
chín.
- Progesteron vừa có tác dụng hiệp đồng với Estrogen, vừa đối kháng khi cơ
quan đích đã chịu tác dụng đầy đủ với Estrogen.
2- Hiện tợng kinh nguyệt
+ Định nghĩa: kinh nguyệt là hiện tợng chảy máu có tính chất chu kỳ từ tử cung
ra ngoài do bong lớp niêm mạc tử cung dới ảnh hởng của sự tụt đột ngột estrogen
hoặc cả estrogen và progesteron trong cơ thể.
+ Cơ chế: sự tụt đột ngột của estrogen trong chu kỳ đóng vai trò quyết định gây
kinh nguyệt. Niêm mạc tử cung đang phát triển, bị thiếu máu do co mạch và vỡ các
tiểu động mạch, nên hoại tử bong ra và chảy máu.
+ Tính chất kinh nguyệt:
- Chu kỳ kinh/ vòng kinh bình thờng khoảng 28 ngày.
- Số ngày kinh trung bình khoảng 3 - 5 ngày.
- Máu kinh ra chủ yếu từ động mạch, chỉ khoảng 25% từ tĩnh mạch
- Tổng lợng máu mất mỗi kỳ kinh tối đa khoảng 60 - 80 ml, trung bình 30
50 ml. Ra máu thờng nhiều vào những ngày giữa của kỳ kinh.
- Máu kinh không đông do có sự tiêu sợi huyết và tiêu protein khi niêm mạc bị
thiếu máu hoại tử và bong ra.
- Máu kinh thờng thẫm mầu, mùi hơi nồng và lẫn các protein, các men, các
progstaglandin, niêm mạc tử cung, dịch nhầy, tế bào âm đạo bong.
3- Thay đổi ở bộ phận sinh dục liên quan đến nội tiết buồng trứng
a- Cơ tử cung:
- Estrogen làm tăng sinh các sợi cơ tử cung, làm tử cung phát triển. Làm tăng nhậy
cảm của cơ tử cung với oxytocin (dễ gây sẩy thai).
- Progesteron làm mềm cơ tử cung, làm giảm nhậy cảm của cơ tử cung với oxytocin
(có tác dụng giữ thai). Progesteron cũng hiệp đồng tác dụng với Estrogen làm phát
triển cơ tử cung.
b- Niêm mạc tử cung:
- Từ sơ sinh đến tuổi dạy thì, niêm mạc tử cung không thay đổi về mặt cấu trúc.
Từ tuổi dạy thì niêm mạc tử cung thay đổi có chu kỳ. Trong 1 chu kỳ ( vòng kinh )
ngời ta có thể chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn tái tạo: niêm mạc tử cung vừa rụng vừa tái tạo. Niêm mạc tử cung
có 3 lớp : lớp đặc và lớp xốp thay đổi trong vòng kinh, rụng đi khi hành kinh - lớp đáy
không tham gia vào quá trình hành kinh, khi hành kinh xong, từ lớp đáy tổ chức niêm
mạc tử cung tái tạo trở lại
+ Giai đoạn phát triển: từ khi tái tạo đến khi phóng noãn khoảng 8 - 10 ngày.
Giai đoạn này niêm mạc chịu tác động của estrogen với đặc điểm niêm mạc phát
triển, dày lên, tuyến hình trụ, lớp đệm phù
+ Giai đoạn chế tiết: từ khi phóng noãn đến khi hành kinh khoảng 12 - 14
ngày. Giai đoạn này niêm mạc chịu tác động của cả estrogen và progesteron, với đặc
điểm của tuyến hình răng ca, niêm mạc dày chế tiết glycogen và mucin
+ Giai đoạn bong ( hành kinh khoảng 3 - 4 ngày )do estrogen và progesteron
giảm đột ngột, hiện tợng phù của niêm mạc tử cung tụt xuống, các tiểu động mạch co
thắt, xuắn vỡ làm niêm mạc tử cung bị thiếu máu hoại tử bong ra và chảy máu. Niêm
mạc tử cung không bong cùng 1 lúc, nơi nào bong thì tái tạo lại ngay.
c- Cổ tử cung
Lỗ cổ tử cung, niêm mạc trụ và các tuyến ở ống cổ tử cung cũng thay đổi theo
chu kỳ kinh:
- Lúc đầu, dới tác động của estrogen ngày càng tăng lỗ cổ tử cung ngày càng mở,
chấy nhầy chế tiết ngày càng nhiều, càng trong, càng loãng.
- Ngày phóng noãn, lỗ cổ tử cung mở cực đại. Đặc điểm chất nhầy (đợc đánh giá
5
qua Chỉ số cổ tử cung) : trong suốt, loãng (hình ảnh con ngời), có thể kéo sợi dài đến
cửa âm môn, phết lên phiến kính sẽ kết tinh hình lá dơng xỉ. Dịch nhầy thuận lợi tối
đa cho tinh trùng xâm nhập.
- Về sau lỗ cổ tử cung đóng dần lại, chấy nhầy ít dần, đục đặc lại không thuận lợi
cho tinh trùng xâm nhập do chịu tác động của estrogen và progesteron
d- Âm đạo:
- Estrogen làm biểu mô âm đạo phát triển , dầy lên, trởng thành và già
đi. Nhân tế bào đông lại, nguyên sinh chất của tế bào bắt mầu toan.
Dựa vào chỉ số nhân đông - ái toan, ngời ta có thể đánh giá đợc hoạt động nội tiết
của buồng trứng.
- Biểu mô âm đạo thay đổi theo chu kỳ kinh. Do tác động của estrogen, những tế bào
già chứa glycogen bắt mầu nâu sẫm khi chấm lugol. Glycogen bị tác động của trực
khuẩn lành tính Doderlein biến thành axit lactic làm môi trờng âm đạo không thuận
lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển. Bình thờng, âm đạo có độ pH từ 4,5 5,2.
e- Âm hộ: estrogen làm âm hộ phát triển và có mầu nâu tím
g- Vú
- Estrogen làm phát triển tuyến sữa và các mô đệm.
- Progesteron làm phát triển các ống dẫn sữa, hiệp đồng với estrogen làm vú phát
triển. Đối kháng với estrogen khi vú đã phát triển đầy đủ.
- Trớc kỳ kinh, do tụt giảm estrogen và progesteron nên thờng có cảm giác cơng
nhẹ ở vú.
h- Toàn thân:
+ Nhiệt độ:
- Giai đoạn estrogen,thân nhiệt thờng < 37
0
c
- Ngày phóng noãn, thân nhiệt giảm chút ít sau đó tăng > 37
0
c
- Giai đoạn estrogen và progesteron, thân nhiệt thờng >37
0
c
+ Trớc hành kinh, do giữ nớc nên thể trọng có thể tăng chút ít
+ Estrogen làm tăng kích thích và đòi hỏi tình dục.
+ Estrogen giúp giữ canxi ở xơng, chống loãng xơng.
V- Kết luận:
+ Hoạt động sinh dục của ngời phụ nữ có chu kỳ, do hệ thống dới đồi - tuyến
yên - buồng trứng quyết định theo cơ chế điều khiển ngợc.
+ Để đảm báo chức năng sinh sản, hệ thống này hoạt động 1 cách nhịp nhàng, hoàn
hảo. Nếu 1 bộ phận trong hệ thống bị rối loạn sẽ kéo theo sự rối loạn của cả hệ thống
và ảnh hởng tới chức năng sinh sản của ngời phụ nữ.
6
T vấn Chăm sóc trớc sinh
và Quản lý thai nghén
Khi có thai, ngời phụ nữ có nhiều thay đổi lớn về giải phẫu - tâm - sinh lý và dễ mắc
1 số bệnh. Để Làm Mẹ an toàn , thai phụ cần đến các cơ sở y tế để đợc t vấn về
những kiến thức tự chăm sóc sức khoẻ trớc sinh và đợc quản lý, khám thai định kỳ.
I. T vấn và Giáo dục tự chăm sóc sức khoẻ
1. T vấn Chăm sóc sức khoẻ khi có thai:
- Mặc rộng và thoáng
- Tắm rửa thờng xuyên. Không nên ngâm mình trong nớc nhất là nớc sông, hồ ao
Mùa rét cần tắm bằng nớc ấm, tránh tắm ở nơi có gió lùa.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục 2- 3 lần/ ngày, lau khô, thay quần lót, tránh bơm rửa trong
âm đạo. Sau khi đại- tiểu tiện, cần lau rửa sạch âm hộ, hậu môn.
- Chăm sóc vú bằng cách lau rửa sạch và xoa cho 2 vú mềm ra.
- Ngủ ít nhất 8 tiếng mỗi ngày, chú trọng giấc ngủ tra.
- Nhà ở phải thoáng khí, sạch sẽ, tránh ẩm, nóng, khói
- Cần tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng.
- Tránh giao hợp trong những tuần đầu và tháng cuối của thai kỳ.
- Không hút thuốc lá và uống rợu.
- Dùng thuốc phải hết sức thận trọng, chỉ dùng khi nào thật cần thiết và theo chỉ
định của thầy thuốc.
2. T vấn Chế độ làm việc khi có thai :
- Không nên từ bỏ tất cả những lao động bình thờng hàng ngày, trừ trờng hợp doạ
sảy, có tiền sử sảy thai liên tiếp
- Làm việc theo khả năng, xen kẽ nghỉ ngơi, nhng không quá nặng nhọc, tránh
thức quá khuya, làm ban đêm
- Nghỉ làm việc ở tháng cuối để đảm bảo sức khoẻ cho mẹ và để con tăng cân
- Không mang vác nặng trên đầu, trên vai
- Không làm việc dới nớc hoặc trên cao
- Không tiếp xúc với các yếu tố độc hại
- Tránh đi xa, đặc biệt ở tháng cuối, tránh xóc xe hay va chạm mạnh
- Thể dục buổi sáng, động tác nhẹ nhàng, tập thở sâu hoặc có thể đi bộ
3. T vấn về Vấn đề dinh dỡng khi mang thai:
Khi có thai, nhu cầu dinh dỡng tăng là để đảm bảo cho sự phát triển của cả
mẹ và thai. Nhu cầu dinh dỡng cần cân đối với mức độ hoạt động thể lực và giữa các chất.
Khi không có thai, ngời phụ nữ cần 2000Kcal/ ngày. Khi có thai cần tới 2600Kcal/ ngày và
cả thai kỳ tăng trung bình từ 10 - 12 kg.
+ Chế độ ăn nên thích hợp với khẩu vị từng ngời, thay đổi món để ăn ngon miệng.
Không nên ăn quá mặn, quá nhạt.
+ Số lợng tăng ít nhất 1/4 ( tăng số bữa ăn ). Về chất lợng trong mỗi bữa ăn cần có
đầy đủ các chất đạm, vitamin và các muối khoáng cần thiết nh calcium, phospho, sắt,
magnéium
+ Chất đạm: mỗi ngày cần từ 50g - 70g chất đạm. Nguồn chất đạm không nhất
thiết từ thịt, có thể từ : trứng, cá, tôm, sữa, đậu tuỳ hoàn cảnh kinh tế.
+ Muối khoáng: có 2 chất cần thiết
- Canxi : cần 1600 mg/ngày để tạo nên hệ thống cơ xơng của thai, có nhiều
trong sữa, tôm, cua Có thể bổ sung bằng cốm can xi, sữa can xi. Thiếu canxi, mẹ
phải huy động can xi dự trữ để đáp ứng nhu cầu phát triển của thai và dẫn tới hệ thống
răng - xơng của mẹ dễ bị chấn thơng
- Sắt: cần thêm 30 - 60mg ion sắt / ngày góp phần cấu tạo hồng cầu, đáp ứng sự
tăng lên của khối lợng máu. Có nhiều trong thịt bò, rau dền đỏ, cải xoong Sắt nên đ-
ợc uống bổ sung từ 3 tháng giữa trở đi ( để đỡ bị nôn mửa )
+ A.folic tham gia cấu tạo ADN và ARN. Thịt, rau quả là nguồn cung cấp chính
a.folic.
+ Các vitamin giúp chuyển hoá, tăng sức đề kháng, nhuận tràng Có trong rau tơi,
hoa quả. Nhng dùng quá nhiều vitamin có thể gây hại cho thai.
+ Tránh táo bón bằng chế độ ăn hợp lý, nhiều rau, quả, tập thể dục hợp lý.
7
+ Bổ xung dinh dỡng: trong thực tế, khó có thể định lợng các chất cho đủ khi ăn
uống, vì vậy, có thể t vấn bổ xung dinh dỡng bằng các sản phầm ví dụ nh sữa cho ngời
mang thai và một số vitamin khi quản lý thai nghén.
4. Những lu ý khi t vấn các đối tợng đặc biệt
- Ngời có thai lần đầu, cha có kinh nghiệm, thờng lo lắng quá mức hoặc chủ quan.
Cần t vấn thêm về tâm lý và lợi ích của việc quản lý thai sản.
- Ngời đẻ lần thứ 4 trở lên thờng có nguy cơ cao và nên chuyển tuyến
- Ngời hiếm muộn, tiền sử sản khoa nặng nề cần chuyển tuyến
- Ngời thất nghiệp, nghèo đói về sự cần thiết bổ xung dinh dỡng
- Ngời nghiện rợu, ma túy: có nguy cơ với trẻ và t vấn nên thử HIV
II. Khám thai định kỳ - Chăm sóc trớc sinh
Trong quá trình mang thai, cần t vấn thai phụ phải đợc khám thai ít nhất 3 lần:
3 tháng đầu - 3 tháng giữa - 3 tháng cuối. Ba tháng cuối tốt nhất nên khám thai mỗi
tháng 1 lần. Nội dung, mục đích của khám thai định kỳ và chăm sóc trớc sinh :
* Khám thai ở 3 tháng đầu:
+ Chẩn đoán có thai ( thai trong buồng tử cung hay ngoài tử cung, thai thờng hay
thai bệnh lý ) - tuổi thai - dự đoán ngày sinh
+ Phát hiện các bệnh lý nội ngoại khoa, phụ khoa của mẹ kèm theo với thai
+ Lập phiếu khám thai, lên lịch khám thai định kỳ và nơi khám lần sau
+ T vấn và giáo dục sức khoẻ khi mang thai
* Khám thai ở 3 tháng giữa:
+ Theo dõi sức khoẻ của ngời mẹ : tăng cân, huyết áp, thiếu máu
+ Theo dõi sự phát triển của thai nhi - Chẩn đoán sớm các dị dạng thai
+ Lịch khám thai và nơi khám thai lần sau
+ T vấn chăm sóc sức khoẻ dựa trên thực tế của thai phụ
* Khám thai ở 3 tháng cuối:
+ Tiếp tục theo dõi sức khoẻ ngời mẹ: tăng cân, protein/niệu, huyết áp và diễn
biễn các bệnh lý nội ngoại khoa
+ Tiếp tục theo dõi sự phát triển và sức khoẻ thai nhi: phát hiện sớm thai suy dinh
dỡng trong tử cung hoặc thai kỳ nguy cơ cao
+ Chẩn đoán ngôi thai, đánh giá khung chậu mẹ, tiên lợng cuộc đẻ tới
+ Hớng dẫn cách nằm, cách thở khi chuyển dạ và rặn đẻ
+ Hớng dẫn cho con bú ngay sau khi đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh
III- Các bớc khám thai
1.Hỏi, ghi chép tiền sử và bệnh sử:
1.1.Bản thân:
- Họ tên/ Tuổi/ Nghề nghiệp, điều kiện lao động/ Địa chỉ (chú ý vùng sâu, vùng
xa)/ Dân tộc (dân tộc thiểu số)/ Trình độ văn hoá/ Điều kiện sống, kinh tế
- Tiền sử và hiện tại mắc những bệnh gì? Lu ý những bệnh tim, phổi, gan, thận,
máu, các bệnh ngoại khoa phải mổ
1.2.Gia đình
Có tiền sử đẻ sinh đôi, con dị dạng, bệnh mạn tính, di truyền, truyền nhiễm.?
1.3.Tiền sử phụ khoa:
- Tuổi bắt đầu có kinh/ Chu kỳ kinh/ Số ngày thấy kinh/ Tuổi lấy chồng
- Điều trị vô sinh/ nội tiết/ Bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản, lây truyền qua đờng
tình dục/ Điều trị cổ tử cung/ Các khối u phụ khoa/ Các phẫu thuật phụ khoa
- Các biện pháp tránh thai đã dùng
1.4.Tiền sử sản khoa:
- Đã có thai bao nhiêu lần, ghi theo 4 số :
Số lần đẻ đủ tháng + Số lần đẻ non + Số lần sẩy, nạo, phá thai + Số con sống.
- Từng lần có thai: Tuổi thai / nơi kết thúc thai nghén/ Các bất thờng khi mang
thai, trong và sau đẻ/ Cách đẻ / Cân nặng, giới tính, tình trạng con đẻ
1.5.Hỏi về lần có thai này:
- Kinh cuối từ ngày đến ngày > tính tuổi thai và dự tính ngày đẻ theo công
thức : lấy ngày đầu kinh cuối cộng 7, tháng cuối cộng 9 hoặc trừ 3 nếu tổng số lớn
hơn 12.
- Thời gian và triệu chứng nghén / Thời gian thấy thai máy lần đầu
- Các dấu hiệu bất thờng: đau bụng, ra máu
8
2. Khám toàn thân:
- Lần khám thai đầu: Đo chiều cao cơ thể
- Mỗi lần khám thai cần : Cân nặng / Khám da, niêm mạc, đánh giá phù, thiếu
máu không / Đo huyết áp / Khám tim phổi / Khám vú.
- Khám các bộ phận khác khi có dấu hiệu bất thờng.
3. Khám sản khoa:
3.1.Ba tháng đầu
- Nắn trên vệ xác định đáy tử cung
- Đặt mỏ vịt xem âm đạo, cổ tử cung có dị dạng sinh dục, viêm đờng sinh dục ?
- Chỉ thăm âm đạo nếu các dấu hiệu có thai cha rõ, cần xác định thêm
3.1. Ba tháng giữa:
- Đo chiều cao tử cung và nghe tim thai khi đáy tử cung đã đến rốn
- Cử động thai, số lợng thai, tình trạng ối
3.3.Ba tháng cuối:
- Đo chiều cao TC/ VB - Nắn ngôi, thế - Nghe tim thai
- Đánh giá độ xuống của đầu ( trong vòng 1 tháng trớc khi đẻ )
- Cử động thai, số lợng thai, tình trạng ối
4. Thử nớc tiểu và máu:
4.1.Thử nớc tiểu: tìm Protein niệu ( cho mỗi lần thăm thai )
4.2.Thử máu: Thử huyết sắc tố, Hematocrit, HIV, giang mai ở những huyện xã đã
đợc trang bị
5. Tiêm phòng uốn ván: Tiêm 2 mũi, mũi thứ nhất từ tháng thứ 4 trở đi và mũi thứ
2 cách mũi đầu ít nhất 1 tháng và phải trớc khi đẻ ít nhất 1 tháng. Hoặc chỉ cần tiêm 1
mũi nếu thai phụ đã đợc tiêm phòng uốn ván ở lần đẻ trớc.
6. Cung cấp thuốc thiết yếu:
- Thuốc sốt rét ( vùng sốt rét lu hành)
- Viên sắt/ folic: uống ngày 1 viên trong thời gian có thai đến hết 6 tuần sau đẻ.
Nên uống từ quý 2 và tối thiểu uống trớc đẻ 90 ngày( quý 3 )
7.Thông tin giáo dục truyền thông: Hớng dẫn các thai phụ chế độ ăn uống, làm
việc thích hợp, vệ sinh cá nhân khi có thai và tuyên truyền lợi ích của thăm khám thai
định kỳ.
8.Ghi kết quả khám vào hồ sơ hoặc phiếu khám thai
9. Kết luận, dặn dò:
- Kết luận lần khám thai này nếu bình thờng thì hẹn lịch khám lần sau.
- Nếu thấy bất thờng, cần hớng dẫn thai phụ đi hội chẩn chuyên khoa
- Dặn dò thai phụ trong khi mang thai, nếu thấy các triệu chứng bất thờng nh ra
máu, đau bụng từng cơn cần lại tái khám ngay không chờ đến lịch.
IV- Tổ chức quản lý thai sản
Nguyên tắc tổ chức quản lý:
+ Tại y tế cơ sở, phải có đủ 4 công cụ quản lý thai nghén, bao gồm: Sổ khám thai
- Phiếu thăm thai - Hộp phiếu hẹn - Bảng theo dõi quản lý thai.
+ Có đầy đủ các trang thiết bị cần thiết theo Chuẩn Quốc gia về các dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ sinh sản qui định.
+ Có cán bộ y tế thờng trực chuyên môn và t vấn cho thai phụ. Kết hợp với chính
quyền để giáo dục truyền thông BVSKBMTE và vệ sinh thai nghén
1. Sổ khám thai
2. Phiếu thăm thai:
Mỗi phiếu thăm thai gồm 3 phần : Phần bản thân ngời có thai / Phần tiền
sử sản khoa / Phần chăm sóc thai hiện tại. Mỗi phiếu dùng cho 1 lần có thai và ghi họ
tên, chức vụ ngời lập phiếu
3. Hộp phiếu hẹn
Mục đích: để kiểm tra thai phụ có đến đúng hẹn không?
Hộp có 12 ngăn tơng ứng với 12 tháng trong năm. Phiếu hẹn đợc lập sau
mỗi lần khám thai và đợc để vào ô tháng đợc hẹn tơng ứng.
Họ và tên:
Ngày tháng năm sinh: / /
Trình độ văn hoá:
Ngày lập phiếu: / /
Tuổi khi có thai:
18-35 <18 >35
Chiều cao
>=145 <=144cm
Tiền sử sản khoa
9
Dân tộc:
Họ và tên chồng
Tiêm phòng uốn ván:
Lần 1: / / ( ngày tiêm )
Lần 2: / / ( ngày tiêm)
Số đăng ký:
Địa chỉ:
Làng, thôn bản
Xã:
Huyện:
Tỉnh:
Số lần sinh 1-3 >=4
Kỳ thai vừa qua bị sảy kg có
Thai chết lu kg có
Sản giật kg có
Chảy máu trớc sinh kg có
Băng huyết kg có
Sinh bất thờng kg có
Mổ TC kg có
Mổ lấy thai kg có
Đẻ con dới 2500g kg có
Con chết tuần đầu sau đẻ kg có
Tiền sử bệnh tật kg có
Tên bệnh nếu có ( tim, phổi, thận )
Chăm sóc thai nghén hiện tại
KCC: / / Có thai lần thứ:
Dự đoán ngày sinh: / / Đẻ lần thứ mấy:
Tuổi thai( tháng)
1 3 4 -6 7 8 9
Ngày khám thai
Cân nặng mẹ Bình thờng
Bất thờng
BCTC
Bình thờng
Bất thờng
Tim thai
Bình thờng
Bất thờng
Ngôi thai
Bình thờng
Bất thờng
Huyết áp
Bình thờng
Bất thờng
Có phù
Da rất xanh
Chảy máu ÂĐ
4.Bảng theo dõi và quản lý thai sản:
Bảng theo dõi và quản lý thai là một bảng lớn treo tờng, có gắn các nhãn ghi thông
tin cần thiết về thai phụ theo tháng dự kiến đẻ.Nhãn đợc gọi là con tôm
Xã: Năm
Thôn
xóm
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
1
2
3
4
Tổng số
Sau đẻ
- Bảng có 13 cột dọc, cột đầu là thôn, 12 cột sau từ tháng 01 đến tháng 12
- Các ô ngang, mỗi thôn một ô ngang
- Dới các thôn là ô cộng tháng - xem trong mỗi tháng toàn xã tổng số có bao nhiêu
ngời dự tính đẻ.
- Phần dới các ô cộng là ô sau đẻ. Sau khi thai phụ đã sinh, tôm đợc bóc ra và
chuyển xuống ô sau đẻ để theo dõi và chăm sóc sau đẻ
- Nội dung ghi trên tôm: Họ tên/ Tuổi/ Tiền sử thai nghén/ Số đăng ký thai/ KCC/
Ngày dự kiến đẻ
Đào Thị Lan 25 tuổi
SĐK
10
KCC 15/02/2004 DKĐ 22/11/2004
V. Kết luận T vấn giáo dục sức khoẻ và quản lý thai nghén là những hoạt động quan
trọng trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nhằm hạn chế các tai biến, giảm tỉ lệ mắc
bệnh và tử vong, thông qua việc sử dụng các biện pháp can thiệp đúng lúc đảm bảo an
toàn cho mẹ và đẻ con khoẻ, thông minh.
11
Sảy thai
I. Đại cơng
1- Định nghĩa:
+ Sảy thai là hiện tợng thai bị tống ra khỏi buồng tử cung trớc thời điểm thai có
thể sống đợc.
+ Do khái niệm thai có thể sống đợc nên phụ thuộc vào sự phát triển của nền
Y học mỗi nớc mà việc quy định tuổi thai bị sẩy không thống nhất:
- Tại Châu Âu và Bắc Mỹ, gọi là sẩy thai khi tuổi thai dới 20 tuần và cân nặng
thai < 500g. Đa số nớc trên thế giới quy định tuổi thai sẩy là < 28 tuần và cân nặng
thai < 1000g .
- Tại VN, hiện nay quy định giới hạn 22 tuần. Thai ra < 22 tuần tuổi là sẩy
thai và trên 22 tuần tuổi là đẻ non
2- Tần xuất: Tại Mỹ, sẩy thai chiếm tới 10% 20% tổng số ngời biết rõ mình có
thai. Nếu chỉ dựa vào dấu hiệu cận lâm sàng ( . hCG ) thì có tới 40% - 60% tổng số
thai nghén bị sẩy tự nhiên mà ngời phụ nữ không biết. Khoảng 80% trờng hợp sẩy
thai diễn ra trớc tuần thứ 12.
3- Phân loại: có nhiều cách phân loại sảy thai, tuy nhiên, có 3 nhóm chính:
+ Sảy thai tự nhiên ( spontaneous abortion ): sẩy bất ngờ, sẩy thai đã chết
+ Sẩy thai tái diễn ( recurrent abortion ): khi có 3 lần sẩy liên tiếp
+ Sẩy thai nhiễm khuẩn ( septic abortion ) đợc xác định khi sẩy thai có liên quan
tới quá trình nhiễm trùng vùng tiểu khung ( có sốt, đau bụng vùng hạ vị, ra khí h hôi
do viêm âm đạo cổ TC, viêm tử cung, viêm phần phụ )
II- Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi: Xác định nguyên nhân là rất quan trọng, nhng
thờng khó khăn. Cần phải hỏi kỹ tiền sử, thăm khám kết hợp với các xét nghiệm.
+ Rối loạn và bất thờng về gene và nhiễm sắc thể ( cả về số lợng hoặc cấu trúc ) là
nguyên nhân đứng hàng đầu, chiếm 50% các trờng hợp sẩy thai. Thờng gây sảy
thai sớm trong những tuần đầu tiên
+ Viêm sinh dục dới do các loại vi khuẩn, vi sinh vật và các bệnh lây nhiễm qua đ-
ờng tình dục khác chiếm tới 15% các trờng hợp sẩy thai
+ Các rối loạn nội tiết sinh dục:
- Suy hoàng thể , buồng trứng hoạt động kém làm giảm progesteron
- Rối loạn hoặc mất cân bằng Estrogen và progesteron
+ Bệnh lý nội tiết: u năng tuyến giáp, đái đờng
+ Bệnh nội khoa mạn tính: bệnh tim mạch, cao HA, bệnh thận, lupus.
+ Do sốt cao, nhiễm trùng cấp tính: vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng.
+ Do nhiễm độc nh: thuốc và một số dợc phẩm, chì, thuỷ ngân,
+ Nghiện thuốc lá, nghiện rợu
+ Các chấn thơng:
- Do sang chấn (ngã, tai nạn, va đập )
- Do phẫu thuật trong ổ bụng (va chạm vào tử cung - > gây sảy thai)
+ Tại chỗ:
- Dị dạng tử cung: TC nhỏ nhi tính, có vách ngăn, TC 2 sừng, TC đôi, dính buồng
tử cung không hoàn toàn,
- U xơ tử cung : u xơ dới niêm mạc, u xơ tử cung to hay nhiều nhân xơ.
- Nạo phá thai nhiều lần gây rách cổ TC, hở eo TC, viêm niêm mạc TC
- Dị vật nh dụng cụ tránh thai trong TC
- Các khối u chèn ép TC : u buồng trứng
- Do trứng làm tổ ở vị trí bất thờng (ở góc hay ở eo tử cung), sinh đôi
- T thế tử cung quá gấp sau
+ Yếu tố miễn dịch : không tơng hợp nhóm máu ABO, bất đồng yếu tố Rh giữa mẹ
và thai
+ Chế độ lao động vất vả, nặng nhọc.
+ Chế độ dinh dỡng kém
+ Mẹ lớn tuổi hoặc ở tuổi vị thành niên
+ Stress và các chấn thơng tâm lý
+ Không rõ nguyên nhân.
III- Triệu chứng lâm sàng: Thờng diễn ra theo 2 giai đoạn: doạ sảy và sảy thực sự
12
1 - Doạ sảy thai:
1.1. Cơ năng
- Có dấu hiệu của thai nghén: mất kinh, nghén
- Ra máu, máu đỏ hay đen, có khi lẫn với dịch nhày -> đây là triệu chứng chính
thờng xuất hiện sớm và rất có giá trị chẩn đoán
- Không đau bụng hoặc đau bụng ít, thờng chỉ có cảm giác tức hoặc nặng bụng
dới (là triệu chứng thờng xuất hiện muộn)
1.2. Thực thể
- Âm đạo có thể có dịch nhầy lẫn máu hoặc lợng máu ít
- Cổ tử cung còn dài, đóng kín
1.3. Xét nghiệm thăm dò
- Định lợng nồng độ hCG tơng ứng với tuổi thai.
- Siêu âm: + Bờ túi ối rõ, có thể thấy hiện tợng bóc tách túi ối.
+ Thai từ 7 tuần trở lên, có nhịp tim thai
2 - Sảy thai thật sự:
2.1. Cơ năng
- Ra máu: Nhiều, đỏ, loãng lẫn máu cục (do rau đã bong)
- Đau bụng rõ vùng hạ vị, đau từng cơn
2.2. Thực thể
- Tử cung có cơn co rõ
- Cổ tử cung xoá mỏng, hé mở, máu ra từ buồng tử cung
- Dấu hiệu con quay : đoạn dới tử cung phình to do bọc thai đã bị đẩy xuống cổ
tử cung
- Có thể đôi khi thấy bọc rau thai thập thò ở lỗ cổ tử cung.
3 - Cách sảy thai:
- Sảy thai sớm trong khoảng 10 12 tuần đầu: thờng sảy thai 1 thì, ít bị sót rau
và máu không ra nhiều, đặc biệt ở thai dới 8 tuần.
- Sảy thai muộn từ tuần 13 trở lên: thờng diễn biến 3 thì là sẩy thai, sẩy rau và
thì ngoại sản mạc.
Thai càng lớn (>20 tuần): diễn biến khi đẻ là thì đầu thai ra, thì sau rau và màng
rau ra
4- Chẩn đoán phân biệt: một số bệnh gây máu trong nửa đầu thai kỳ
- Chửa ngoài tử cung, đặc biệt với thể giả sảy của chủa ngoài tử cung
- Chửa trứng
- Viêm ruột thừa trên bệnh nhân có thai
- Viêm phần phụ
IV - Phơng pháp điều trị:
1 - Doạ sảy thai:
* Tuyến cơ sở: Cho thuốc giảm co và gửi bệnh nhân lên tuyến trên
* Tuyến chuyên khoa
- Nghỉ ngơi tuyệt đối. Chế độ ăn tránh táo bón
- Thuốc giảm cơn co tử cung: Papaverin, Spasmaverin (uống hoặc tiêm)
- Progesteron 25mg / ngày / 5 -7 ngày hoặc Utrogestan 400mg / ngày hoặc
Turinal 15mg / ngày điều trị cho đến khi hết các triệu chứng doạ sảy
- Kháng sinh, chống viêm nhiễm đờng sinh dục.
2- Đang sảy thai và đã sảy thai:
* Tuyến cơ sở:
- Chuyển lên tuyến trên nếu không dấu hiệu băng huyết.
- Nếu băng huyết, choáng: hồi sức, truyền dịch trớc khi chuyển tuyến hoặc
chờ tuyến trên xử trí.
* Tuyến chuyên khoa
+ Sảy thai băng huyết ( thờng khi đang sảy thai ra nhiều máu ):
- Hồi sức tích cực, truyên dịch, hoặc máu nếu cần thiết
- Gắp bọc thai bằng kẹp hình tim, sau đó nạo lại bằng dụng cụ.
- Sau nạo, cho thuốc Oxytocin tăng co hồi tử cung và cầm máu.
- Kháng sinh chống nhiễm khuẩn
+ Sảy thai nhiễm khuẩn:
- Hồi sức bằng bù nớc, điện giải (nếu nặng)
13
- Điều trị kháng sinh liều cao (hoặc sử dụng kháng sinh phối hợp)
- Sau khi hạ sốt và dùng kháng sinh 6 - 12 giờ mới đợc nạo kiểm soát tử cung. Khi
nạo cần chú ý cho thuốc co hồi tử cung vì dễ thủng tử cung gây nhiễm trùng lan toả.
- Trờng hợp chảy máu và nhiễm khuẩn nặng thì tiến hành cắt tử cung.
3- Điều trị nguyên nhân gây sảy thai:
Không điều trị ở tuyến cơ sở chỉ điều trị ở tuyến chuyên khoa
+ Nếu U xơ tử cung: Mổ bóc u xơ tử cung
+ Nếu có vách ngăn tử cung: mổ cắt vách ngăn tử cung
+ Khâu vòng cổ tử cung nếu do cổ tử cung ngắn hoặc hở eo
+ Điều trị các bệnh toàn thân: bệnh tim, bệnh thận, đái đờng
- Điều trị nguyên nhân do rối loạn nội tiết: điều trị cờng giáp trạng hoặc thiểu
năng tuyến giáp
- Trong thực tế, có một số căn nguyên gây sảy thai không thể điều trị đợc nh rối
loạn nhiễm sắc thể, dị dạng nặng ở tử cung, bất đồng yếu tố Rh cần tham khảo lời
khuyên di truyền.
V- Dự phòng:
1- Với tuyến cơ sở:
- Tuyên truyền giáo dục sinh đẻ kế hoạch và khám phụ khoa định kỳ nhằm bảo
vệ SKSS, sớm phát hiện những nguy cơ gây sảy thai từ trớc lúc mang thai.
- Tổ chức tuyên truyền lợi ích của việc khám thai theo định kỳ và tổ chức khám
quản lý thai tốt tại tuyến cơ sở
- Giáo dục vệ sinh thai nghén và bảo vệ sức khoẻ ngời mẹ lúc mang thai (chế
độ dinh dỡng, nghỉ ngơi và làm việc )
2- Với tuyến chuyên khoa:
- Những bệnh nhân có tiền sử sảy thai liên tiếp khi xuất viện phải đợc hẹn khám
lại để xác định nguyên nhân chính xác (nếu đợc) từ trớc khi có thể có thai lại
- Những trờng hợp đã xác định rõ nguyên nhân gây sảy thai phải xử lý nguyên
nhân ổn định trớc(nếu đợc)mới hẹn thời gian thích hợp cho bn có thai trở lại
14
T vấn nuôi con bằng sữa mẹ
I. Đại cơng
Hàng năm, 60% trong số khoảng 10 triệu ca tử vong trẻ dới 5 tuổi là do yếu tố suy
dinh dỡng trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên. Hai phần ba số các ca tử vong này liên
quan đến chế độ cho ăn không phù hợp, đặc biệt là trong năm đầu tiên của trẻ. Dới
35% số trẻ trên toàn thế giới đợc cho bú mẹ hoàn toàn đến tròn 4 tháng tuổi. Trẻ th-
ờng đợc cho ăn dặm quá sớm hoặc quá muộn. Thêm vào đó lợng thức ăn thiếu chất
dinh dỡng hoặc không an toàn cho trẻ. Những trẻ bị suy dinh dỡng nếu không tử
vong, thờng bị ốm và chịu ảnh hởng lâu dài bởi sự chậm phát triển cơ thể.
Nuôi con bằng sữa mẹ cung cấp sự khởi đầu tốt nhất cho cuộc đời của mỗi trẻ. Theo -
ớc tính mỗi năm có hơn một triệu trẻ emchết vì ỉa chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và các
nhiễm khuẩn khác vì trẻ không đợc bú mẹ đầy đủ. Có rất nhiều bệnh tật có thể tránh
đợc nếu trẻ bú mẹ đầy đủ. Truyền thông và t vấn tốt về nuôi con bằng sữa mễ góp
phần làm giảm bớt những nguy cơ trên.
II. Những lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ
1. Sữa mẹ và lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ
Sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất, phù hợp nhất đối với trẻ, nuôi con bằng sữa mẹ sẽ
đảm bảo cho trẻ phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần, đồng thời hạn chế đợc bệnh
tật, nhất là các bệnh về đờng tiêu hóa, hô hấp không một loại sữa nào có thể thay
thế và so sánh đợc:
Sữa mẹ Nuôi con bằng sữa mẹ
- Nhiều chất dinh dỡng hoàn hảo (đầy
đủ, cân đối )
- Dễ hấp thu, dễ tiêu hóa, sử dụng có
hiệu quả
- Không gây dị ứng cho trẻ
- Nhiều bạch cầu, kháng thể giúp trẻ
chống lại bệnh tật
- Luôn vô trùng, nhiệt độ thích hợp,
không mất thời gian pha chế.
- Là cơ sở nảy nở tình cảm gắn bó mẹ
con và giúp cho sự phát triển của trẻ.
- Làm mẹ chậm có thai lại.
- Bảo vệ sức khỏe cho mẹ (giúp tử cung
co hồi tốt, chống thiếu máu, giảm nguy
cơ ung th vú và ung th buồng trứng)
- Trẻ bú sữa mẹ sẽ chóng lớn, phát triển
đầy đủ về thể lực cũng nh trí tuệ.
- t tốn kém.
2. Sữa non và những lợi ích của sữa non
Sữa non đã có từ những ngày trứoc khi đẻ, số lợng tuy ít nhng cũng đủ đáp ứng cho
trẻ mới sinh trong những ngày đầu tiên, phải cho trẻ bú sớm và tận dụng sữa non vì nó
có nhiều lợi ích:
Đặc tính Tầm quan trọng
- Nhiều protein, lactose, nớc, muối
khoáng, kháng thể (IgA)
- Tác dụng nhuận tràng
- Những yếu tố phát triển
- Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng và dị
ứng
- Tống phân su, chống vàng da
- Giúp bộ máy tiêu hóa trởng thành.
Phòng chống dị ứng và chứng không
dung nạp
- Phòng bệnh mắt, giảm nhiễm khuẩn
III. Những nguyên tắc cơ bản của nuôi con bằng sữa mẹ
1. Trẻ sơ sinh cần đợc nằm chung với mẹ sau khi đẻ
Cùng phòng, cùng giờng để trẻ đợc gần mẹ, đợc mẹ chăm sóc đúng lúc, thời gian cho
bú đợc lâu, tình cảm mẹ con sớm hình thành và phát triển tốt hơn.
2. Trẻ sơ sinh cần đợc cho bú ngay sau đẻ
Trẻ đợc bú càng sớm càng tốt, muộn nhất không quá 30 phút đầu sau đẻ. Cho trẻ bú
sớm đợc sữa non, động tác mút vú sẽ kích thích tuyến yên tiết oxytocin và prolactin
giúp tử cung của mẹ co thắt tốt hơn, tránh đợc băng huyết sau đẻ. Sữa sẽ về sớm, vú
tiết sữa nhiều hơn và tránh nhiễm khuẩn ở vú.
Không vắt bỏ sữa non và kihông cần cho trẻ uống thêm bất cứ thứ nớc gì (nớc cam
thảo, nớc đờng, nớc sâm) ngoài bú mẹ.
15
3. Cho trẻ bú hoàn toàn từ 4 tháng đến 6 tháng sau đẻ
Sữa mẹ là thức ăn duy nhất, không cho ăn thêm bất cứ loại sữa gì, cũng nh bất cứ thức
ăn nào khác kể cả nớc hoa quă, nớc chóa, nớc cơm, ngay cả nớc cũng không cần
cho uống. Cho trẻ bú theo nhu cầu, cho bú cả ngày lẫn đêm
IV. Hớng dẫn bà mẹ cách cho con bú
Có thể cho trẻ bú ở các t thế khác nhau (ngồi hoặc nằm), nhng cần giữ cho thân trẻ
nằm thoải mái áp sát vào ngực và bụng mẹ, Giữ cho đầu và thân thẳng, mặt hớng về
phái vú, để miệng trẻ sát ngay núm vú. Bà mẹ cho núm vú chạm vào môi trẻ, đợi khi
miệng trẻ mở rộng chuyển nhanh núm vú vào miệng trẻ, giúp trẻ ngậm sâu tới tận
quàng vú. Mút vú có hiệu quả là mút chậm, sâu, có khoảng nghỉ.
1. Biểu hiện ngậm bắt vú tốt
Miệng trẻ há rộng, cằm chạm vào núm vú và bầu vú. Môi dới trẻ đa ra ngoài. Phần
quàng vú còn lại ngoài miệng trẻ nhìn thấy đợc phía trên nhiều hơn phía dới. Trẻ mút
chậm má phính đầy, cảm giác nghe ừng ực.
- Khi bú trẻ có thể thiu thiu ngủ. Cần đánh thức trẻ dậy bằng cách nói chuyện với
trẻ, xoa hay búng nhẹ vào bàn chân, kích thích cho trẻ tiếp tục bú.
- Bú hết bầu vú bên này mới chuyển sang bầu vú bên kia. Nếu khi ấy bầu vú cha hết
sữa thì nên vắt hết sữa ra để tuyến sữa rỗng sẽ kích thích tiết sữa nhiều hơn.
- Không dứt vú khi trẻ cha muốn thôi bú, khi bú no trẻ sẽ tự nhả vú, không cằn nhằn,
quấy khóc.
- Không nên đặt trẻ nằm ngay sau khi bú no, mà nên bế vác trẻ trên vai, xoa vỗ nhẹ
vào lng cho hơi trong dạ dày thoát ra, tránh bị nôn trớ
- Cho bú theo nhu cầu, không hạn chế số lần bú. Mỗi ngày, với trẻ đủ tháng cần đợc
cho bú cứ 2 3 giờ một lần, 8 1 lần trong 24 giờ, bú cả ban đêm. Trẻ phải đi tiểu 8
10 lần/ ngày nếu nh trẻ đợc bú đủ. Với trẻ đẻ non, số lần bú cần nhiều hơn. Nêu trẻ
bú đủ sữa thì cân nặng hàng tháng của bé tăng đều và đi tiểu bình thờng. Nếu một
tháng trẻ chỉ tăng dới 500gr hoặc có hiện tợng tiểu tiện ít, thì phải nghĩ tới tình trạng
cha cho trẻ bú đủ sữa.
- Trờng hợp bà mẹ thực sự thiếu sữa, không đủ cho con bú no thì phải cho ăn thêm sữa
bột nhng cũng chỉ cho ăn sau khi trẻ đã bú mẹ. Tránh việc cho bú mẹ và ăn sữa bột
luân phiên nhau nh nhiều bà mẹ vẫn làm vì nh thế càng làm bà mẹ thiếu sữa hơn
- Có thể cho con bú đến 24 tháng (ít nhất cũng 12 tháng)
2. Những điều cần quan sát khi bà mẹ cho trẻ bú
- Quan sát t thế của ngời mẹ, những động tác giao tiếp không lời của bè mẹ với trẻ,
mức độ tập trung chú ý của ngời mẹ. Có thể dùng gối để đỡ cánh tay cho bà mẹ hoặc
trẻ. Giúp bà mẹ sửa lại t thế nếu cần thiết.
- Quan sát t thế của trẻ. Trẻ và mẹ phải co t thế bụng ấp bụng. Tay dới của trẻ, nếu
không bị quấn tã để ôm vòng lấy lng mẹ. Trẻ không thể bú đợc nếu nh phải ngoái đầu
khi bú vì t thế này trẻ khó ngậm đợc quầng vú mẹ. Đầu của trẻ phải đợc nằm trong
vòng cách tay của bà mẹ và đợc cách tay bà mẹ đa vào sát vú.
- Quan sát vị trí bàn tay của bà mẹ đặt tren vú và đảm bảo rằng bàn tay bà mẹ không
cản trở việc ngậm vú của trẻ.
- Quan sát vị trí môi của trẻ trên quầng vú. Thông thờng môi của trẻ phải nằm dới
núm vú khoảng 2,5 3,8 cm.
- Quan sát môi dới của trẻ. Nếu môi dới bị cuộn lại thì trẻ không mút đợc. Các môi
của trẻ phải đợc mở rộng bao xung quanh quầng vú
- Quan sát phần vú tiếp xúc với trẻ và sự giúp đỡ của bà mẹ để trẻ tiếp tục bú tốt
- Quan sát đáp ứng của trẻ khi kích thích môi dới. Trẻ cần phải mở rộng miệng để có
thể ngậm đợc cả núm vú và quầng vú.
- Quan sát cử động của cơ cắn khi trẻ bú và nghe tiếng nuốt sữa của trẻ.
- Quan sát mức độ thoải mái của bà mẹ và đẩm bảo rằng bà mẹ khômg bị đau vú.
3. Hậu quả của sự ngậm bắt vú kém
- Mẹ: Núm vú có thể bị đau, nứt, sữa đợc lấy ra không tốt, ứ đọng lại dẫn đến cơng
tức, tạo sữa kém, mẹ bị ít sữa
- Trẻ: ko hài lòng, muốn bú nhiều hơn hoặc chống lại và từ chối mút vú, tăng cân ít.
V. Hớng dẫn cách giữ gìn và bảo vệ nguồn sữa mẹ
1. Giữ gìn và bảo vệ nguồn sữa mẹ
- Cho con bú đúng cách, sự duy trì tiết sữa nhờ vào phản xạ mút và phản xạ rỗng của
nang tuyến
16
- Bà mẹ cần đợc ăn no, nhiều bữa, đủ các chất dinh dỡng, uống nhiều nớc mỗi ngày
(khoảng 2- 3 lít, mùa hè ra mồ hôi nhiều phải uống nhiều hơn).
- Đảm bảo nghỉ ngơi đầy đủ, ngủ 8 giờ một ngày hoặc hơn, th giãn khi cho con bú
- Cuộc sống gia đình hòa thuận, hạnh phúc, không phải lo lắng buồn phiền
- Không ăn uống các chất và thuốc có ảnh hởng đến tiết sữa, nếu cần dùng thuốc thì
phải hỏi ý kiến bác sĩ, không nên tự động dùng thuốc vì có thể nguy hại cho con và có
thể làm cạn sữa
- Nếu vú bị cơng đau cũng vẫn cần cho con bú. Nếu đau quá, không thể cho con bú đ-
ợc thì vắt sữa ra cốc, chén đã luộc kỹ và dùng thìa đổ cho trẻ uống
2. Theo dõi trẻ bú mẹ
- Đánh giá khả năng bú mẹ của trẻ trong vòng 24 28 giờ sau đẻ tại bệnh viện trớc
khi cho xuất viện
- Theo dõi trẻ 4 2 giờ sau khi trẻ xuất viện (đến khám hoặc qua điện thoại):
+ Kiểm tra cân nặng của trẻ
+ Đánh giá toàn trạng của trẻ
+ hỏi bà mẹ xem trẻ co ngậm và bú tốt không
+ Hỏi xem bà mẹ có bị đau hoặc rát núm vú không
+ hỏi xem bà mẹ có nhận đợc sự hỗ trợ của gia đình không
- Theo dõi tiếp khi trẻ đợc 5 7 ngày tuổi
+ Đánh giá tình trạng vàng da, thiếu nớc và sự bài tiết phù hợp theo tuổi
+ Đánh giá tình trạng sức khỏe của bà ẹm, ví dụ: đánh giá tình trạng mệt mỏi, stress,
trầm cảm sau đẻ, đau rát núm vú và tình trạng phù nề
VI. T vấn cho con bú trong một số trờng hợp đặc biệt
1. Trẻ non tháng hoặc nhẹ cân
- Trẻ sinh nhẹ cân thờng gặp khó khăn trong việc bú mẹ vì phản xạ bú của trẻ cha
hoàn chỉnh. Phản xạ bú của trẻ đợc hoàn thiện từ tuần thứ 34 35 của thai kỳ. Cần
có những hỗ trợ đặc biệt và quan tâm đến bà mẹ vào thời điểm khó khăn này
- Giải thích chio bà mẹ:
+ Sữa mẹ là thức ăn tôt nhất cho trẻ
+ Bú mẹ càng quan trọng hơn đối với những trẻ nhẹ cân
+ Có thể phải mất nhiều thời gian để trẻ sinh nhẹ cân có thể bú mẹ: Lúc đầu trẻ thờng
nhanh mệt và mút kém, một lần mút ngắn, thời gian nghỉ dài, thờng thiu thiu ngủ khi
bú.
- Bà mẹ cần giữ trẻ tiếp xúc với vú lâu hơn, để cho trẻ có thời gian nghỉ lâu hơn giữa
các lần mút, bú chậm và lâu hơn. Nói cho bà mẹ yên tâm rằng khả năng bú mẹ của trẻ
ngày một tốt hơn khi trẻ lớn dần lên.
- Cần phải cho trẻ bú thờng xuyên:
+Đối với trẻ có cân nặng từ 1,25 đến 2,5kg: cho bú ít nhất 8 lần/24 giờ (3 giờ một
lần)
+ Đối với trẻ nặng dới 1,25kg : cho bú 12 lần/24 giờ (2 giờ một lần)
- Nếu trẻ bú kém và không nhận đủ lợng sữa cần thiết:
+ Khuyến khích bà mẹ vắt sữa cho trẻ bú
+ Phải đảm bảo rằng bà mẹ luôn cố gắng cho trẻ bú trớc khi vắt sữa. Chỉ vắt sữa kghi
trẻ không thể bú đợc
+ Nếu cần thiết để sữa xuống tốt, ngời mẹ có thể bóp để cho ra một lợng sữa nhỏ trớc
khi cho trẻ bú
+ Đánh giá sự phát triển của trẻ để đảm bảo rằng trẻ đang đợc bú đủ lợng sữa
Nếu trẻ chậm tăng cân (15g/kg cân nặng/ 1 ngày trong 3 ngày): để bà mẹ vắt sữa ra
hai cái cốc. Cho trẻ uống cốc sữa thứ hai trớc, nđố là cốc sữa chứa nhiều chất béo. Sau
đó, nếu trẻ còn tiếp tục uống đợc thì cho trẻ uống cốc sữa thứ nhất
2. Trẻ sinh đôi
- Giúp bà mẹ an tâm là với hai bầu vú, bà mẹ co thể nuôi cả hai con
- Có thể cho cả hai be bú cùng một lúc hoặc một bé bú trớc, một bé bú sau
- Nêu cả hai trẻ cùng bú:
+ Đặt một gối bên dới để đỡ tay bà mẹ (t thế ngồi)
+ Đặt mỗi trẻ một bên dới một cánh tay
- Nếu một trẻ yếu hơn, cần lu ý cho trẻ này bú đủ, có thể văt giúp sữa khi trẻ bú.
- Động viên bà mẹ kiên trì. Trẻ sinh dôi thờng là non tháng, thấp cân, cần nhiều thời
17
gian mới thích nghi với việc bú mẹ
- Giáo dục bà mẹ và gia đình về nhu cầu ăn uống trong trờng hợp sinh đôi.
- Mỗi lần cho bú thay đổi bên vú cho trẻ
- Nếu cần thiết, có thể vắt sữa cho trẻ uống
VII. Những trờng hợp không nên nuôi con bằng sữa mẹ
Chỉ t vấn không nên nuôi con bằng sữa mẹ trong những trờng hợp sau:
- Mẹ bị nhiễm HIA/AIDS.
- Các bà mẹ bị suy tim mất bù, lao phổi nặng, bệnh gan đang tiến triển. Các bà mẹ
đang phải điều trị các thuốc chống ung th, thuốc điều trị động kinh, tâm thần.
VIII. Một số tình trạng của vú có thể gặp khi nuôi con bằng sữa mẹ
1. Tụt núm vú
Đây là một tình trạng khi gặp phải các bà mẹ thờng lúng túng, núm vú bị tụt sâu vào
trong khiến trẻ khó bú, thờng khóc vì không mút đợc sữa. Cần khuyên bà mẹ tiếp tục
cho con bú, giúp đứa trẻ bằng cáhc vắt ít sữa và kéo núm vú ra trớc khi cho trẻ bú. Sau
một số lần bú, sức mút của trẻ sẽ kéo đợc núm vú ra ngoài. Trờng hợp khó khăn có thể
nhờ thêm sự giúp đỡ của ống hút sữa áp lực âm, và sự giúp đỡ của ngời chồng
2. Đau rát ở núm vú
Núm vú rất nhạy cảm do đợc chi phối bởi mạng lới thần kinh cảm giác phông phú.
Khi trẻ mút vú, tạo ra một lực kéo lớn và trong một thời gian dài lên núm vú làm cho
núm vú bị đau, hiện tợng đau tăng dần trong 3-4 ngày đầu, sau đó dần dần quen .
Trong nhiều trờng hợp bị nhầm là nứt đầu vú. Nguy cơ của trờng hợp này là ngời mẹ
sợ mỗi khi cho con bú, có thể dẫn tới cơng tức vú và sự chế tiết sữa kém đi.
3. Vú cơng tức
Có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong giai đoạn cho con bú. Nhng thờng hay gặp
nhất trong tuần đầu sau đẻ hoặc khi cai sữa:
3.1. Nguyên nhân
Do sữa đợc tiết ra nhiều, hoặc do trẻ bú ít, bú yếu hoặc do trẻ ngậm bắt vú kém, do
ngời mẹ bị đau khi cho trẻ bú, bị nứt núm vú, bắt đầu cho con bú muộn.
3.2. Biểu hiện lâm sàng
Toàn bộ vú cơng, căng nặng, tức, đau, có thể đỏ, sữa không chảy, mẹ có thể bị sốt
trong 24 giờ
3.3. Xử trí
Cần thiết hút sữa ra. Nếu sữa không đợc hút ra, viêm vú có thể nặng lên rồi hình thành
áp xe, sự tạo sữa cũng bị giảm đi. Cho bú là cáhc tốt nhất để hút sữa ra. Nếu trẻ bú
không đợc, giúp đỡ bà mẹ vắt sữa bằng tay hoặc sử dụng bơm hút sữa, chờm ấm
Chú ý: trớc khi cho trẻ bú cần đắp gạc ấm vào vú, xoa bóp vú nhẹ nhàng. Còn sau bữa
bú, cần đắp gạc lạnh lên vú để làm giảm sự phù nề.
4. t sữa
t sữa nguyên phát hay không có hiện tợng xuống sữa: rất hiếm gặp nguyên nhân th-
ờng do có tổn thơng vùng dới đồi, tuyến yên. Không nên nhầm với những trờng hợp ít
sữa do cho con bú chậm hay không muốn cho con bú
t sữa thứ phát sau khi đã xuống sữa bình thờng: gặp nhiều hơn, nó liên quan tới sự
mệt mỏi của ngời mẹ, sự xúc động mạnh ít sữa thứ phát thờng không kéo dài nếu
ngời mẹ đợc nghỉ ngơi tốt, uống nhiều hơn nớc hoa quả và sữa, cần cho con bú nhiều
hơn và vắt hết sữa sau khi bú để kích thích tạo sữa.
5. Nứt đầu vú
5.1.Triệu chứng
Hay xảy ra trong 2 tuần đầu, khoảng 25% số phụ nữ cho con bú bị nứt đầu vú. Yừu tố
thuận lợi là trẻ bú kéo dài, mặc áo lót bằng chất liệu nilon. Biểu hiện lâm sàng là đầu
vú có những vết nứt và vết rạn nhỏ trên bề mặt, đau đầu vú khi cho trẻ bú, nặng hơn
có thể thấy có những vết loét ở đầu núm vú hay ở chân núm vú. Toàn bộ núm vú đỏ
rực, chảy máu mỗi khi cho trẻ bú. Tình trạng này thờng gặp khi trẻ ngậm vú không
đúng do đó cần phải quan sát cách bà mẹ cho trẻ ăn và hớng dẫn cách cho trẻ ngậm
vú phù hợp.
5.2. Điều trị
- Khuyến khích bà mẹ xoa một chút sữa lên núm vú sau mỗi lần cho bú vì sữa có đặc
tính kháng viêm và kháng khuẩn
- Để hở vú tiếp xúc với không khí, nếu có thể đợc tiếp xúc với ánh nắg mặt trời. Bôi
18
lanolin lên núm vú sau mỗi lần cho bú
6. Nhiễm nấm (ta do nấm)
Đây là nguyên nhân thờng gây đau núm vú trong giai đoạn đầu mới cho trẻ bú, thờng
đợc phat hiện với bệnh cảnh: đau và nứt núm vú.
6.1. Chẩn đoán
Kiểm tra màng nhầy niêm mạc miệng của trẻ ở vùng bị đỏ và đờng viên giữa các ban.
Xét nghiệm sẽ phát hiện đợc nấm
6.2. Điều trị
Có thể điều trị cho trẻ bằng dung dịch treo nystatin: 1ml bôi vào từng bên của miệng
4 lần/ ngày trong 1 tuần. Dung dịch treo nystatin có thẻ dùng để bôi núm vú của bà
mẹ sau mỗi lần cho bú trong vòng 14 ngày hoặc dài hơn.
Khuyến khích bà mẹ cho bú cả 2 bên cho dù vẫn bị đau bởi vì với cách này sẽ giúp
phục hồi nhanh hơn.
7. Tắc ống dẫn sữa và viêm vú
7.1. Nguyên nhân
- Nguyên nhân chính của tắc ống dẫn sữa và viêm vú là sự lu thông kém của toàn bộ
hoặc một phần vú, có thể do các bữa bú không thờng xuyên, trẻ bú không hiệu quả do
ngậm bắt vú kém, sức ép do quần áo chật, lu thông kém ở phần thấp của bầu vú do đ-
ờng lu thông phải đi lên.
- Chấn thơng
- Nứt vú tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào mô vú.
- Tắc ống dẫn sữa: sờ có u cục mềm, đôi khi có đỏ vùng da trên u cục. Ngời phụ nữ
không thấy sốt và cảm giác còn khỏe
- Viêm mô vú: khi ứ đọng sữa co thể gây viêm mô vú (không nhiễm trùng), khi vú bụ
nhiễm khuẩn gọi là viêm vú nhiễm trùng: Bà mẹ bị sốt cao, ở vú có các nhân cứng và
đau, nách có hạch ấn đau. Vắt sữa lên một miếng bông quan sát thấy có những mảnh
nhỏ vàng nhạt, chứng tỏ có mủ trong sữa (dấu hiệu Budin).
7.2. Biểu hiện lâm sàng
Tắc ống dẫn sữa > ứ đọng sữa > viêm vú vô khuẩn > viêm vú nhiễm
khuẩn
7.3.Xử trí
- Tìm nguyên nhân của sự lu thông kém và điều chỉnh: Sự ngậm bắt vú kém, quần áo,
nịt vú chặt, cho con bú thờng xuyên, xoa bóp vú nhẹ nhàng trong khi cho con bú, dắp
gạc ấm lên vú giữa các bữa bú, nếu việc cho con bú khó khăn thì vắt sữa ra cho trẻ
uống bằng thìa
- Cho bà mẹ nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Cần tiếp tục cho trẻ bú mẹ trong khi điều trị tắc ống dẫn sữa hoặc viêm vú. Nếu có
nhiễm trùng thì đứa trẻ vẫn an toàn bởi đặc tính kháng khuẩn của sữa mẹ. Tiếp tục
cho trẻ bú sẽ làm bà mẹ hồi phục nhanh hơn khi có tình trạng đau, tắc hoặc viêm vú
- Điều trị kháng sinh (nh fluclorxacillin hoặc erythromycine, ampicilline thờng không
có hiệu quả) phối hợp với các thuốc chống viêm, giảm đau, hạ sốt (paracetamol).
8. áp xe vú
8.1. Nguyên nhân
Mầm bệnh thờng gặp nhất là tụ cầu vàng, đôi khi là liên cầu và vi khuẩn gram âm
8.2. Biểu hiện lâm sàng
Đây là biến chứng nặng nề nhất, là hậu quả của viêm ống dẫn sữa không đợc điều
trị tôt. Biểu hiện lâm sàng là có sốt cao, vú có vùng sng, nóng, đỏ, đau.
8.3. Xử trí
Những áp xe nhỏ có thể đợc hút bằng kim 18G, có thể phải hút lại vài lần. Những
áp xe lớn hơn phải rạch dẫn lu.
19
Thai chết lu
( thai chết trong tử cung )
I. Đại cơng
1- Định nghĩa:
+ Thai chết lu là thai chết trớc khi chuyển dạ và lu lại trong buồng tử cung trên 48
giờ.
Định nghĩa này không phân biệt tuổi thai chết, bởi vì hậu quả của thai chết dù ở
bất cứ tuổi thai nào cũng có thể rất bi thảm do những biến chứng nguy hiểm : chảy
máu không đông và nhiễm khuẩn.
+ Tại nhiều nớc, định nghĩa/tiêu chuẩn thai chết cũng không thống nhất. Tuỳ
thuộc vào trình độ phát triển của nền y học, khả năng kiểm soát các biến chứng,
khái niệm thai chết trong tử cung có thể khác biệt về tuổi thai. Ơ Mỹ, giữa các tiểu
bang cũng không thống nhất, phần lớn quy định thai chết lu chỉ bao gồm tuổi thai
chết > 20 tuần. Môt số tiểu bang quy định tuổi thai chết là 22 hoặc 24 tuần
Một số nớc quy định thai chết lu kể từ tuần tuổi > 28. Thai chết dới các tuần tuổi
này, đợc xếp vào nhóm sẩy thai.
2- Tần xuất
- Tại Mỹ - 1988 tỉ lệ thai chết lu > 20 tuần tuổi, khoảng 0,75% tổng số đẻ và gặp
ở ngời da mầu ( 1,1% ) nhiều hơn ngời da trắng ( 0,6% ).
- Tại Việt nam với thai chết lu > 28 tuần: ĐH Y Dợc tp HCM (1996) thấy tỉ lệ
khoảng 1%. Thống kê của BV Phụ Sản Hải phòng ( 2005 ) khoảng 0,82% tổng số đẻ
II. Nguyên nhân:
Có rất nhiều nguyên nhân gây thai chết lu, có nguyên nhân rất khó khắc phục và
có nhiều trờng hợp không rõ nguyên nhân.
+ Nguyên nhân từ phía mẹ:
- Tăng huyết áp do thai nghén hoặc mạn tính ( chiếm 30% ) từ thể nhẹ đến thể
nặng đều có thể gây ra thai chết lu. Tỉ lệ thai chết lu càng cao khi tình trạng tăng
huyết áp với thai nghén càng nặng và không đợc điều trị hay điều trị không đúng.
Tình trạng bệnh tăng huyết áp, giảm tuần hoàn vùng tử cung rau kéo dài dẫn tới thai
suy dinh dỡng và chết
- Mẹ bị các bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng cấp tính hoặc mạn tính nh: viêm
phổi, viêm thận, lao phổi,sốt rét ( đặc biệt là sốt rét ác tính làm cho thai chết gần nh
100% ), nhiễm vi khuẩn ( giang mai ) nhiễm virus ( viêm gan, quai bị, cúm, sởi )
trong các trờng hợp nặng thai có thể chết vì: Tác động trực tiếp của nguyên nhân gây
bệnh lên thai, lên bánh rau hoặc do thai rất kém chịu đựng với tình trạng sốt của ngời
mẹ. Khả năng thải nhiệt của thai rất kém. Hệ thống điều nhiệt của thai cha hoạt động
- Mẹ bị bệnh nội khoa mạn tính: suy gan, thiếu máu, bệnh tim,
- Mẹ bị các bệnh nội tiết: Basedow, thiểu năng giáp trạng, đái tháo đờng, thiểu
năng hay cờng năng thợng thận
- Mẹ bị nhiễm độc cấp, mạn tính. Mẹ bị chiếu tia xạ, đặc biệt là trong thời gian
đầu khi mới có thai
- Mẹ mắc bệnh tự miễn
- Tử cung: tử cung dị dạng cũng là một nguyên nhân gây thai chết lu, có thể
gặp ở tất cả các kiểu dị dạng của TC. TC nhi tính, TC kém phát triển làm cho thai bị
nuôi dỡng kém, có thể bị chết lu.
- Mẹ bị chấn thơng nặng
- Mẹ sử dụng một số thuốc hoặc dợc phẩm không đúng chỉ định khi mang thai,
đặc biệt tình trạng nghiện ma tuý, rrợu, thuốc lá
- Mẹ quá trẻ hoặc lớn tuổi: tỉ lệ thai chết tăng cao ở những ngời mẹ > 40 tuổi,
nguy cơ thai chết lu cao gấp 5 lần so với nhóm phụ nữ trẻ.
- Dinh dỡng kém, cờng độ lao động vất vả, đời sống khó khăn.
+ Nguyên nhân từ phía thai
- Rối loạn nhiễm sắc thể: là nguyên nhân chủ yếu của thai < 3 tháng bị chết. Có
thể do di truyền từ bố mẹ, có thể là do đột biến trong quá trình tạo noãn, tạo tinh
trùng, thụ tinh và phát triển của phôi. Tỉ lệ rối loạn nhiễm sắc thể tăng lên rõ ràng
theo tuổi của mẹ, đặc biệt là ở các bà mẹ > 40 tuổi.
- Thai dị dang: não úng thuỷ, vô sọ, phù thai rau
20
- Bất đồng yếu tố Rh giữa mẹ và con, đặc biệt ở các lần có thai sau thai rất dễ
bị chết lu.
- Thai già tháng: bánh rau bị xơ hoá diện rộng, không đảm bảo nuôi dỡng thai,
dẫn đến thai chết lu nếu không đợc xử trí kíp thời.
- Đa thai: thai có thể chết trong trờng hợp truyền máu cho nhau, thai cho máu
dễ bị chết lu mà không có biểu hiện lâm sàng. Trong khi thai bên cạnh vẫn tiếp tục
phát triển bình thờng.
+ Nguyên nhân từ phần phụ của thai
- Dây rốn: mọi bất thờng ở dây rốn đều có thể làm thai chết lu: dây rốn thắt nút,
dây rốn ngắn tuyệt đối, dây rốn quấn quanh cổ, quanh thân, quanh chi. Dây rốn bị
xoắn vặn quá mức hoặc bị chèn ép trong sa dây rau
- Bánh rau: bánh rau xơ hoá, bánh rau bị bong, u mạch máu màng đệm của
bánh rau
- Rau tiền đạo / rau bong non gây chẩy máu cả mẹ và thai
- Nớc ối: thiểu ối / đa ối cấp hay mạn tính
- Ôi vỡ non, vỡ sớm gây nhiễm khuẩn
+ Nguyên nhân / lý do khác:
- Các nớc chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa thiếu nhân viên y tế hoặc hệ
thống chăm sóc y tế không đầy đủ
- Ngời ta thấy có từ 20% đến 50% số trờng hợp thai chết lu không tìm thấy
nguyên nhân, mặc dù có đầy đủ các phơng tiện thăm dò hiện đại.
III. Giải phẫu bệnh: Tuỳ theo giai đoạn thai bị chết có các hình thái sau:
1- Thai bị tiêu: thai bị chết trong những tuần đầu tiên, ở giai đoạn rau toàn
diện thì thai có thể bị tiêu đi hoàn toàn, chỉ có thể để lại một bọc nớc.
2. Thai bị teo đét: tháng thứ 3 - 4, thai chết sẽ bị teo đét, khô lại, nớc ối ít đi, đặc
đục, để lại một lớp nh sáp bao quanh thai.
3. Thai bị ủng mục:
Sau 5 tháng, thai chết sẽ bị ủng mục. Lớp ngoại bì sẽ bị bong, lớp nội bì bị thấm
Hemoglobin nên có mầu đỏ tím. Các nội tạng bị rữa nát, làm cho đầu ọp ẹp, các xơng
sọ chồng lên nhau, ngực xẹp, bánh rau vàng úa, nớc ối ít dần, sánh lại có mầu hồng
đỏ. Dây rốn teo nhỏ lại. Có thể dựa vào hiện tợng lột da để biết thời gian thai chết.
- Ngày thứ 3: lột da bàn chân
- Ngày thứ 4: lột da chi dới
- Ngày thứ 8: lột da toàn thân
4. Thai bị thối rữa nhiễm khuẩn
- Nếu ối bị vỡ, thai vẫn nằm trong tử cung thì dễ bị nhiễm vi khuẩn kị khí gây
hoại th sinh hơi trong TC rất nhanh và gây nhiễm độc nặng cho mẹ.
IV. Triệu chứng và chẩn đoán:
1- Thai < 8 tuần bị chết:
* Triệu chứng cơ năng:
- Có các dấu hiệu có thai nh: chậm kinh, nghén
- Ra máu âm đạo đỏ thẫm, dai dẳng, liên tục, là triệu chứng hay gặp
- Đau bụng: thờng đau bụng âm ỉ vùng hạ vị, đau lan xuống bộ phận sinh dục.
Tuy nhiên dấu hiệu đau thờng không điển hình
* Triệu chứng thực thể:
- Thăm âm đạo thấy cổ tử cung tím, có thể có máu đỏ thẫm chảy ra từ buồng tử
cung
- Khối lợng tử cung có thể bình thờng: vì thai còn nhỏ nên dấu hiệu này ít khi
điển hình
* Siêu âm: Thai < 8 tuần cha có âm vang thai. Vì vậy, thờng thấy túi ối rỗng, bờ
túi ối méo mó không đều. Nên siêu âm lại sau 3-5 ngày để so sánh
* Xét nghiệm : Định lợng .hCG và so sánh sau 48 giờ thấy giảm dần, nếu thai
chết lâu ngày, có thể hCG âm tính
2- Thai > 8 tuần bị chết:
* Triệu chứng cơ năng:
- Có các triệu chứng có thai rõ rệt: chậm kinh, nôn nghén,
- Rong huyết là triệu chứng hay gặp, màu đỏ thẫm, không đông
- Đau bụng hạ vị: triệu chứng này xuất hiện không thờng xuyên
21
- Bệnh nhân thấy bụng không to lên hoặc bé đi
* Triệu chứng thực thể:
- Thăm âm đạo: cổ TC tím nhẹ, có máu đỏ loãng ra từ buồng tử cung
- Tử cung thờng nhỏ hơn tuổi thai
* Siêu âm: trong túi ối có vang âm thai nhng không có tim thai, nên siêu âm kiểm
tra lại sau 3 5 ngày
* Xét nghiệm hCG: giảm rất thấp, nếu thai chết đã lâu có thể âm tính
* Định lợng Fibrinogen/máu giảm hoặc không còn
3- Thai > 20 tuần bị chết:
Triệu chứng thờng rõ ràng làm bệnh nhân phải đi khám ngay và có thể
xác định đợc thời gian tiềm tàng, là khoảng thời gian thai đã chết.
- Bệnh nhân có các dấu hiệu có thai, đã thấy thai cử động. Phiếu quản lý thai
nghén đă xác định: nắn thấy phần thai, nghe thấy tiếng tim thai bằng ống nghe sản
khoa, đã xác định đợc chiều cao tử cung
- Bệnh nhân không thấy thai cử động nữa. Đây là dấu hiệu chính buộc bệnh
nhân phải chú ý, phải đi khám. Nhờ đó, chúng ta có thể xác định thời gian thai chết
( thời gian tiềm tàng )
- Hai vú tự nhiên tự nhiên tiết sữa non, làm bệnh nhân phải chú ý.
- Có thể ra ít máu đen âm đạo .
- Không thấy bụng to lên, thậm chí bé đi nếu thai đã chết lâu ngày.
- Nếu có bị một số bệnh kèm theo nh nhiễm độc thai nghén, bệnh tim thì
bệnh sẽ tự thuyên giảm, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn
- Thăm khám thấy:
+ TC bé hơn so với tuổi thai, đặc biệt có giá trị nếu thấy chiều cao TC giảm đi
qua hai lần đo khác nhau, do cùng một ngời đo
+ Khó sờ nắn thấy phần thai
+ Không nghe thấy tiếng tim thai qua thành bụng
+ Đầu ối hình quả lê, lòi qua CTC, thõng vào trong âm đạo là do màng thai
không còn khả năng chun giãn. Đầu ối quả lê không giúp ích cho CTC mở, làm chẩn
đoán nhầm độ mở CTC khi khám. Tuy nhiên không bao giờ đợc bấm ối khi CTC cha
mở hết.
+ Nớc ối có mầu hồng đỏ, đôi khi lẫn rất nhiều phân su nếu thai bị chết vì suy
thai mạn tính.
- Siêu âm cho kết quả nhanh và chính xác: Không thấy nhịp tim thai, Dấu hiệu
Spalding: xơng sọ chồng khớp. Có hình ảnh xơng sọ bong ra khỏi da đầu. Nớc ối thấy
ít dần. Hiện nay, siêu âm là một thăm dò chủ yếu cho chẩn đoán chắc chắn và rất sớm
- Các thăm dò Xquang nh: chụp bụng không chuẩn bị, chụp buồng ối ngày
nay hiếm sử dụng vì có thể gây hại cho mẹ và ít chính xác.Trên chụp phim không
chuẩn bị có thể thấy: xơng sọ bị chồng lên nhau (dấu hiệu Spalding I ), xuất hiện khi
thai chết độ 10 ngày / cột sống thai bị gấp khúc (dấu hiệu SpaldingII ) / Vòng sáng
quanh đầu thai, (dấu hiệu Devel )
- Định lợng Fibrinogen / máu: giảm hoặc mất. Nếu thai chết vẫn còn ở trong
TC thì phải định lợng fibrinogen máu hàng tuần. Đây là xét nghiệm quan trọng không
thể thiếu đợc trớc khi can thiệp cho thai ra.
V. Chẩn đoán phân biệt: Đối với thai > 20 tuần chết lu, chẩn đoán phân biệt ít đặt ra
vì lúc này thai to và đã rõ tim thai
+ Thai < 8 tuần chết lu, có thể bị nhầm với:
- Chửa ngoài TC vì có ra máu đen ở âm đạo, TC bé hơn tuổi thai. Siêu âm cũng
có túi ối giả. Xét nghiệm .hCG thấp hơn bình thờng
- Thai còn sống, đây là vấn đề hết sức lu ý vì lúc nào cũng có thể bị nhầm, nhất
là khi vội vàng trong chẩn đoán. Tất cả các triệu chứng cơ năng hay thực thể, kể cả
thăm dò siêu âm để chẩn đoán thai chết lu đều có thể bị sai, bị nhầm. Cách tốt nhất
tránh nhầm lẫn đáng tiếc là không nên vội vàng, hấp tấp trong chẩn đoán và xử trí.
Nhiều khi phải thăm khám, thăm dò nhiều lần, bằng nhiều ngời để có chẩn đoán
chính xác.
+ Thai < 20 tuần chết lu:
- Có thể nhầm với Chửa trứng, đặc biệt với chửa trứng thoái triển. Nhiều khi
khó phân biệt đợc trên lâm sàng và siêu âm. Chỉ khi nạo và xét nghiệm giải phẫu bệnh
22
lý tổ chức nạo ra mới cho chẩn đoán xác định đợc. Lâm sàng của thai chết lu và chửa
trứng thoái triển nhiều khi giống nhau.
- TC có u xơ: khám thấy TC to hơn bình thờng kèm theo ra máu âm đạo bất th-
ờng nhng không có dấu hiệu thai nghén, xét nghiệm .hCG (- ).
VI. Tiến triển:
1. Anh hởng đến tâm lý, tình cảm ngời mẹ. Thai chết lu thờng gây các sang chấn
tâm lý, tình cảm cho ngời mẹ vì:
+ Mất đi một đứa con đang đợc mong đợi. Hậu quả tâm lý này càng nặng nề ở
những ngời hiếm con, vô sinh
+ Tâm lý lo sợ khi mang cái thai đã chết.
Thầy thuốc cần giải thích cặn kẽ, làm an lòng, thông cảm với ngời mẹ. Tất cả các
vấn đề này cần đợc làm cẩn thận trớc khi can thiệp lấy thai ra.
2. Anh hởng đến quá trình chuyển dạ của thai chết lu
- Sau khi thai chết, bánh rau thoái triển dần và nồng độ estrogen, progesteron và
hCG cũng giảm từ từ. Vì vậy, cuộc chuyển dạ thờng không diễn ra sớm sau khi thai
chết và xét nghiệm hCG vẫn còn
- Quá trình chuyển dạ có thể khó khăn và kéo dài do ngôi bất thờng, thai nhi ọp
ẹp, cơn co tha yếu, đầu ối quả lê không giúp ích cho quá trình xoá mở CTC Tuy
nhiên, vẫn có thể đẻ qua đờng dới. Khi cần giúp đỡ cho thai ra thì áp dụng các thủ
thuật huỷ thai nh chọc óc, kẹp sọ, cắt thai.
3. Rối loạn đông máu:
Rối loạn đông máu là một biến chứng nặng của thai chết lu. Thời gian thai chết
và lu trong buồng TC càng lâu - đặc biệt > 4 tuần, thì nguy cơ rối loạn đông máu càng
cao. Giảm hoặc mất Fibrinogen, kèm theo thờng giảm cả tiểu cầu, gây máu chẩy
không đông. Cơ chế có thể do:
- Đông máu rải rác trong lòng mạch ( C.I.V.D ): rau thai thoái hoá, hoại tử sẽ
kích hoạt quá trình sản sinh thromboplastin vào máu mẹ, dẫn tới đông máu tăng tiêu
thụ fibrinogen rải rác trong lòng mạch
- Tiêu huỷ Fibrinogen: sản phẩm thoái hoá của rau thai có thể kích hoạt sự sản
sinh ngày càng nhiều plasmin - chất phân huỷ fibrin
Dù rối loạn đông máu do C.I.V.D hay do tiêu sợi huyết thì biểu hiện lâm sàng
cũng là chảy máu từ TC và máu không đông. Chảy máu có thể xuất hiện ngay sau đẻ
hoặc sau khi can thiệp vài giờ .
4. Nhiễm trùng khi ối vỡ lâu:
- Khi còn màng ối, không sợ nhiễm trùng,
- Khi đã vỡ ối, nhiễm trùng sẽ rất nhanh và nặng. Ngoài các vi khuẩn gặp nh: tụ
cầu, trực khuẩn, proteus còn có thể gặp vi khuẩm yếm khí nh Clostridium
perfingens, nhiễm trùng nặng, lan rộng có thể làm cho mẹ bị choáng nội độc tố, đặc
biệt là do vi trùng gram âm.
VII. Điều trị:
Với tất cả các phơng pháp, tỉ lệ thành công càng cao nếu tuổi thai đủ tháng hoặc
gần đủ tháng.
Việc cho thai ra sớm bằng mọi giá có thể gây nhiều khó khăn, biến chứng nặng
nề, nguy hiểm cho thai phụ. Vì thế, nếu không có rối loạn đông máu và thai lớn, thì
nên chờ chuyển dạ tự nhiên.
Nguyên tắc:
- Thận trọng, không nôn nóng cho thai ra khi cha chẩn đoán chính xác
- Tuyến xã nếu nghi ngờ, cần t vấn và gửi tuyến trên. Tại tuyến huyện, chỉ xử trí
thai chết lu < 3 tháng và có sinh sợi huyết > 2g
- Trong trờng hợp ối còn, chỉ cho thai ra khi không có rối loạn đông máu hoặc đã
đợc điều trị rối loạn đông máu ổn định.
1. Điều chỉnh lại tình trạng rối loạn đông máu nếu có
Nếu Fibrinogen bị giảm thấp, chúng ta cần điều chỉnh lại trớc khi can thiệp lấy
thai ra. Các thuốc có thể sử dụng đợc:
- Fibrinogen truyền tĩnh mạch
- Máu tơi toàn phần
- Các thuốc chống tiêu sinh sợi huyết nh EAC, Transamine
23
- Nếu chắc chắn C.I.V.D thì sử dụng Heparin là hợp lý. Các tác giả Mỹ đã sử
dụng Heparin để điều trị với liều từ 5000 - 10.000ĐV mỗi ngày.
Tại Việt nam, chỉ có những Viện, Bệnh viện lớn với những thiết bị xét nghiệm
hiện đại mới khẳng định C.I.V.D hay tiêu sợi huyết.
2. Hút / nạo:
+ Hút thai bằng bơm hút Karman hoặc Máy hút chân không:
- Đợc chỉ định cho những thai chết lu nhỏ 7 tuần, tiên lợng thủ thuật
không quá khó.
- Sau hút, nếu nghi ngờ, có thể nạo lại bằng thìa nạo.
+ Nong và nạo :
- Đợc áp dụng chung cho các truờng hợp thai lu mà thể tích TC bé hơn TC
có thai 3 tháng, hay chiều cao TC 8cm.
- Thủ thuật nạo khó khăn hơn so với nạo thai sống vì xơng thai to, rắn, vì rau
xơ hoá bám chặt vào TC.
+ Cần chú ý:
- Phải gây tê, giảm đau cho bệnh nhân trớc thủ thuật.
- Dùng thuốc co hồi TC bằng Oxytocin
- Kháng sinh trớc và sau thủ thuật.
- Cần theo dõi chảy máu sau nạo. Chảy máu thờng xuất hiện sau thủ thuật
vài giờ.
- Điều trị nội khoa chảy máu ( Fibrinogen, máu, thuốc chống tiêu sinh sợi
huyết ) có kết quả trong hầu hết các trờng hợp, bảo tồn đợc TC. Trớc khi điều trị nội
khoa cần bảo đảm chắc chắn là không có sót rau, không có rách ở CTC, không thấy
hiện tợng chảy máu tái phát.
3. Gây sảy thai, gây chuyển dạ ( cho tuổi thai 4 tháng ):
Gây sảy thai, gây chuyển dạ đợc áp dụng cho tất cả các trờng hợp thai chết lu to
hơn, không thể nong, nạo đợc. Có nhiều phơng pháp để cho thai ra.
* Phơng pháp đặt túi nớc không đợc áp dụng vì có nguy cơ nhiễm trùng cao hoặc
dễ gây vỡ ối, và làm tăng nguy cơ chảy máu.
* Phơng pháp Stein: Stein cổ điển bao gồm cho bệnh nhân tắm nớc ấm, thụt tháo,
dùng estrogen và quinin trớc khi cho truyền oxytocin. Hiện nay phơng pháp Stein đã
đợc cải tiến, thờng ngời ta tiến hành nh sau:
+ Dùng estrogen ( Benzogynestryl ) 10mg/ ngày, trong 3 ngày liền.
+ Đến ngày thứ 4, truyền oxytocin nhỏ giọt tĩnh mạch. Liều oxytocin tối đa là
30đv/ 24 giờ, truyền mỗi đợt trong 3 ngày liền. Giữa các đợt cách nhau 7 ngày, thông
thờng là thai bị tống ra trong 1- 2 ngày truyền đầu tiên
* Truyền oxytocin tĩnh mạch đơn thuần: không có chuẩn bị trớc bằng estrogen.
Cách thức truyền nh phơng pháp Stein. Tuy rút ngắn thời gian chờ đợi nhng kết quả
gây sẩy thai không phải luôn chắc chắn.
* Dùng prostagladin là phơng pháp đợc a chuộng nhất hiện nay. Các thuốc hay đ-
ợc dùng là thuốc nhóm Prostagladin E
2
nh Prostine, Nalador, cervageme. Đờng dùng
thuốc có thể là đặt âm đạo, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch. Hiện nay tại Việt nam, chỉ
các tuyến chuyên khoa có cơ sở phẫu thuật mới đợc dùng viên Cytotec đặt âm đạo để
gây sảy thai.
* Chú ý:
- Sau khi sổ rau phải tiến hành kiểm soát TC một cách chủ động, có hệ
thống vì thờng bị sót rau.
- Cho bệnh nhân sử dụng kháng sinh để tránh nhiễm khuẩn.
4. Dự phòng và điều trị cho thai chết lu tại y tế cơ sở:
+ Khám và quản lý thai sản cho tất cả thai phụ để phát hiện sớm các nhóm nguy
cơ
+ Khi đã phát hiện các thai nghén có nguy cơ cao thì chuyển lên tuyến chuyên
khoa quản lý để đợc xác định chắc chắn và đợc điều trị hợp lý.
+ Nếu thai chết lu đến Ytế cơ sở đã có biến chứng:
- Nếu băng huyết: Hồi sức tích cực bằng dịch, dịch cao phân tử + Gọi cấp cứu
tuyến chuyên khoa + Nếu thai nhỏ < 20 tuần phải nạo gắp thai càng nhanh càng tốt,
sau nạo dùng oxytocin để co hồi TC + Giải thích cho ngời nhà bệnh nhân về tình
24
trạng nặng của bệnh nhân
- Nếu nhiễm khuẩn: sử dụng kháng sinh và chuyển tuyến chuyên khoa càng
nhanh càng tốt.
Dự phòng thai chết lu là một vấn đề rất phức tạp. Nhiều trờng hợp không tìm đ-
ợc nguyên nhân, làm cho bệnh nhân và thầy thuốc lúng túng trong những lần có thai
tiếp theo. Cần thận trọng trong chẩn đoán và tránh vội vàng trong xử trí cho thai ra.
25