Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.45 KB, 93 trang )

mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 21/ 03/1973.
Trong 30 năm qua, quan hệ kinh tế giữa hai nớc không ngừng phát triển trong đó
quan hệ thơng mại ngày càng đợc tăng cờng mạnh mẽ. Đặc biệt từ khi Liên Xô
và Đông Âu tan rã, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam, có
vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam.
Quá trình phát triển thơng mại giữa hai nớc có thể chia làm ba giai đoạn ;
1973 - 1986, 1987 - 1992, 1993 cho đến nay với hai bớc ngoặt quyết định vào
năm 1987 và 1992. Trớc năm 1987, quan hệ thơng mại giữa hai nớc vẫn đợc duy
trì nhng nói chung không ổn định và còn ở mức độ thấp. Trong giai đoạn này,
buôn bán giữa hai nớc gia tăng từ năm 1973 đến năm 1978, sau đó giảm đi trong
những năm 1979 - 1982. Sau đó đến năm 1986, quan hệ thơng mại giữa Việt
Nam và Nhật Bản phát triển trở lại. Từ năm 1987, Việt Nam bớc vào một giai
đoạn mới với công cuộc đổi mới chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng và thực
hiện chính sách mở cửa. Đây là bớc ngoặt lớn của Việt Nam trong phát triển
kinh tế cả đối nội cũng nh cả đối ngoại. Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và
Nhật Bản cũng bớc vào một giai đoạn mới với hai đặc trng là sự tăng lên vững
chắc về khối lợng buôn bán và sự quan tâm ngày càng cao của các nhà kinh
doanh và các công ty Nhật Bản đối với thị trờng Việt Nam. Năm 1992 là năm
đầu tiên giá trị buôn bán giữa hai nớc đạt trên 1 tỷ USD. Từ năm 1992 cho dến
nay- những năm đầu tiên của thế kỷ thứ 21, quan hệ thơng mại giữa hai nớc liên
tục có sự phát triển khả quan mặc dù có sự suy giảm trong hai năm 1998 - 1999
do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á. Nguyên nhân cơ
bản nhất, quan trọng nhất thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc phát triển
ngày càng mạnh mẽ là hoàn cảnh môi trờng quốc tế và khu vực thuân lợi; công
cuộc đổi mới của Việt Nam với các chính sách kinh tế đối ngoại năng động, phù
hợp với xu thế phát triển thời đại và lợi ích của cả hai bên Nhật Bản - Việt
Nam ... Đơng nhiên, đó mới chỉ là những nguyên nhân có tính khách quan bên
ngoài đối với Nhật Bản. Điều cần lu ý là về phía chủ quan Nhật Bản: sự chuyển
hớng chiến lợc trong chính sách đối ngoại nói chung và chính sách kinh tế đối


ngoại nói riêng của Nhật Bản đối với các nớc ASEAN nói chung và Việt Nam
nói riêng kết hợp với các sự kiện chính trị quan trọng khác nh Mỹ huỷ bỏ chính
-1-
sách cấm vận thơng mại chống Việt Nam ( tháng 2/ 1994), Mỹ tuyên bố bình th-
ờng quan hệ với Việt Nam( tháng 7/ 1995) và Việt Nam gia nhập ASEAN( tháng
7 / 1995) ...
Tuy nhiên , quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm qua
còn nhiều hạn chế nh tỷ trọng xuất nhập khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu giữa hai nớc là cha hợp lý dẫn đến Việt Nam luôn xuất siêu, cơ cấu xuất
nhập khẩu hàng hoá giữa hai nớc còn nhiều bất cập ...Vì vậy nhiều vấn đề đặt ra
cần đợc nghiên cứu nh : tại sao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật
Bản đã tăng lên một cách nhanh chóng nhng tỷ trọng của nó trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại tăng giảm thất thờng? Quan hệ thơng mại Việt
Nam - Nhật Bản đã tơng xứng với tiềm năng vốn có của hai nớc hay cha? Việt
nam cần phải làm gì để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả của quan hệ thơng mại
Việt Nam - Nhật Bản.
Mặc dù cho đến nay trong quan hệ thơng mại Việt - Nhật vẫn còn khó
khăn, song trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thơng mại, gần đây Nhật Bản
cũng đã có một số động thái tích cực, đó là liên minh tự do thơng mại với một số
quốc gia nh Singapo, Canađa, Chilê và Mêhicô và Nhật cũng đang nỗ lực xúc
tiến việc thành lập khối mậu dịch tự do với ASEAN, nhằm mở rộng hơn nữa vai
trò cờng quốc kinh tế ở khu vực châu á. Đây là một thay đổi lớn trong chính
sách thơng mại của Nhật Bản vì cho đến tận cuối những năm 1990, Nhật Bản vẫn
cứng rắn không tham gia một thoả thuận thơng mại song phơng nào mà chủ yếu
chỉ dựa vào các tổ chức đa phơng nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Chính
vì thế, hy vọng rằng trớc những yêu cầu mới của bối cảnh toàn cầu hoá và khu
vực hoá các hoạt động kinh tế, sự thay đổi chính sách thơng mại quốc tế của
Nhật Bản cùng với sự kiện kỷ niệm trọng thể 30 năm ngày chính thức thiết lập
quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản trong năm 2003, trong tơng lai gần hai
nớc sẽ ký kết hiệp định về thơng mại song phơng, khi đó quan hệ thơng mại Việt

- Nhật càng có điều kiện phát triển mạnh hơn nữa. Đơng nhiên để đạt đợc sự phát
triển nh vậy, về phía Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực thực hiện có hiệu
quả cao nhất các giải pháp cơ bản về phát triển ngoại thơng Việt Nam nói chung
và thơng mại Việt - Nhật nói riêng.
2. Tình hình nghiên cứu
ở Việt Nam từ trớc đến nay các công trình của một số các tác giả nghiên cứu
liên quan đến quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản là :
-2-
- Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đang phát triển,
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.
- Trần Anh Phơng, chơng 4: Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
trong những năm 1990 trong cuốn sách: Quan hệ kinh tế Việt Nam-
Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng ( Vũ Văn Hà chủ biên ),
Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.
- Ngô Xuân Bình - Hồ Việt Hạnh , Chơng 2 - mục 2.4. Quan hệ kinh tế
Nhật - Việt năm 2001 trong cuốn sách Nhật Bản năm đầu thế kỷ XXI
, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
- Nguyễn Duy Dũng , Năm 2002: quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
tiếp tục phát triển ổn định , Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc
á , số 1(43) 2- 2003.
- Nguyễn Xuân Thiên, 20 năm quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản
, Tạp chí Con số và Sự kiện số 1/1995 v.v..
Các công trình trên đây đã nghiên cứu về quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật
Bản trong thời gian một số năm của thế kỷ 20 . Các công trình nói trên đã nghiên
cứu thực trạng quan hệ thơng mại Việt - Nhật , thuân lợi và khó khăn và có đa ra
những giải pháp để giải quyết những khó khăn, bất cập đó tuy nhiên các công
trình nói trên mới chỉ đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn trong khoảng thời
gian mà các tác giả nghiên cứu mà khoảng thời gian đó đã qua, mặt khác vấn đề
mà các tác giả nghiên cứu chỉ là một nội dung trong công trình mà các tác giả
nghiên cứu hoặc nêú có tách riêng thì mới chỉ dừng ở một bài báo, một chơng

sách... nên tính khái quát là rất cao, không đi sâu nghiên cứu một cách sâu sắc, vì
thế không thể giải quyết đợc một cách căn bản các vấn đề đặt ra trong quan hệ
thơng mại Việt Nam - Nhật Bản. Cho nên tác giả luận văn nghiên cứu vấn đề này
ở một phạm vi nghiên cứu rộng hơn và sâu sắc hơn của một luận văn cao học. H-
ớng tiếp cận của luận văn là nghiên cứu trực tiếp thực trạng quan hệ thơng mại
Việt- Nhật trong giai đoạn hiện nay, phát hiện những vấn đề mới nảy sinh, đề
xuất những giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản phát
triển hơn nữa phù hợp với những lợi ích kinh tế, chính trị của Việt Nam và Nhật
Bản. Nhng luận văn không tách rời, cô lập quan hệ thơng mại Việt Nam- Nhật
Bản mà đặt trong quan hệ tác động qua lại với các vấn đề kinh tế chính trị khác
nh đầu t, ODA, hoạt động chính trị và ngoại giao...
3. Mục đích nghiên cứu
-3-
Nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả quan hệ thơng mại Việt Nam- Nhật
Bản, góp phần phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc ngày càng sâu sắc hơn.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu : Nghiên cứu quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật
Bản với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và nhập khẩu
của Việt Nam từ Nhật Bản.
- Phạm vi nghiên cứu : Quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản có từ thế
kỷ XVI - XVII nhng luận văn tập trung phân tích quan hệ thơng mại Việt
Nam - Nhật Bản từ năm 1976 đến nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài các phơng pháp cơ bản đợc sử dụng rộng rãi trong việc nghiên cứu nh
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tợng hoá khoa học, luận văn còn sử
dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích và trờng hợp đặc biệt sử dụng
phơng pháp phân tích so sánh, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ
vấn đề nghiên cứu.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt

Nam - Nhật Bản.
- Làm rõ những đặc điểm nổi bật của quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật
Bản, xu hớng vận động và phát triển.
- Đề xuất những giải pháp đối với Việt Nam để thúc đẩy và nâng cao hiệu
quả quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chơng:
Chơng 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thơng mại Việt Nam -
Nhật Bản
Chơng 2 : Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
Chơng 3 : Những giải pháp nhằm tăng cờng và nâng cao hiệu quả quan hệ
thơng mại Việt Nam - Nhật Bản
-4-
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ
thơng mại việt nam - nhật bản
1.1. Một số lý thuyết cơ bản về thơng mại quốc tế
1.1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
Theo Adam Smith (1723-1790) - nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh cho
rằng Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số hàng hoá và dịch vụ có sẵn
hơn là sự phụ thuộc vào vàng .
Tại sao các nớc cần phải giao dịch buôn bán với nhau? Tại sao Việt Nam
(hay bất cứ một quốc gia nào khác) không bằng lòng với hàng hoá và dịch vụ sản
xuất tại nớc mình?
Trong cuốn sự giàu có của các quốc gia xuất bản năm 1776, Adam
Smith đã nghi ngờ về chủ nghĩa trọng thơng vì cho sự phồn vinh của một nớc phụ
thuộc vào châu báu mà nớc đó tích luỹ đợc. Thay vào đó, ông cho rằng sự giàu
có thực sự của một nớc là tổng số hàng hoá và dịch vụ có sẵn ở nớc đó. Ông cho
rằng những quốc gia khác nhau có thể sản xuất những loại hàng hoá khác nhau

có hiệu quả hơn những thứ khác.
Adam Smith cho rằng nếu thơng mại không bị hạn chế thì lợi ích của th-
ơng mại quốc tế thu đợc do sự thực hiện nguyên tắc phân công. Ông phê phán sự
phi lý của những hạn chế của lý tởng trọng thơng và chứng minh rằng mậu dịch
sẽ giúp ích cả hai bên tăng gia sản - hiểu theo ý lợi tức thực sự qua việc thực thi
một nguyên tắc cơ bản : nguyên tắc phân công.
Theo cuốn The Wealth of Nations - Sự giàu có của một quốc gia Adam
Smith cho rằng : phơng ngôn của mọi ngời chủ gia đình khôn ngoan là không
bao giờ tự sản xuất những gì mà nếu đi mua sẽ đợc rẻ hơn. Ngời thợ may không
khi nào hì hục đóng đôi giày mà thờng đi mua ở ngời thợ giày. Và ngời thợ giày
cũng không cần loay hoay cắt may, mà nhờ anh thợ may may hộ. Ngời nông dân
không tự làm lấy hai thứ trên, mà nhờ vào các tay thợ khéo. Mọi ngời dân đều có
lợi khi chăm chỉ làm công việc của mình có lợi thế hơn láng giềng, và dùng một
phần số sản phẩm của mình hay tiền bán đợc số sản phẩm ấy để đi mua mọi thứ
cần dùng khác.
-5-
Những gì trong sinh hoạt cá nhân đợc coi là khôn ngoan ít khi nào lại là
một điều rồ dại đối với quốc gia. Nếu một nớc ngoài có thể cung cấp một loại
hàng rẻ hơn là khi ta tự sản xuất, thì tốt hơn hết nên đi mua loại hàng ấy, dành
thì giờ chuyên chú vào một hoạt động khác mà ta có lợi hơn, để bán lấy tiền tiêu
dùng.
Theo Adam Smith, nếu quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sản
xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí và
hiệu quả hơn các quốc gia khác.
Nhờ sự chuyên môn hoá, các nớc có thế gia tăng hiệu quả do :
1) Ngời lao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng một thao tác nhiều lần.
2) Ngời lao động không phải mất thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm
này sang sản xuất sản phẩm khác.
3) Do làm một công việc lâu dài, ngời lao động sẽ nẩy sinh các sáng kiến, đề
xuất các phơng pháp làm việc tốt hơn.

Tuy nhiên, một nớc chuyên môn hoá vào những sản phẩm nào? Mặc dù Adam
Smith cho rằng thị trờng chính là nơi quyết định, nhng ông vẫn nghĩ rằng lợi thế
của một nớc có thể là lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực của nớc đó. Lợi thế tự nhiên
liên quan đến các điều kiện khí hậu và tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên có thể đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất có hiệu
quả rất nhiều sản phẩm nh càfê, chè, cao su, dừa..., các loại khoáng sản.
Lợi thế do nỗ lực là lợi thế có đợc do sự phát triển của kỹ thuật và sự lành nghề.
Ngày nay, ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuất
công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai hoặc sơ
chế.
Quy trình sản xuất những loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào lợi
thế do nỗ lực thờng do kỹ thuật chế biến, là khả năng sản xuất các loại sản
phẩm khác nhau, khác biệt với các thứ khác. Ví dụ, Đan Mạch sản xuất đĩa bạc
không phải vì nớc này có nguồn mỏ bạc dồi dào mà do họ có thể sản xuất đợc
những đĩa bạc thật đặc biệt. Lợi thế về kỹ thuật chế biến là khả năng chế tạo các
sản phẩm đồng nhất có hiệu quả hơn. Ví dụ, Nhật Bản là nớc phải nhập sắt và
than, là hai thành phần quan trọng và cần thiết cho quá trình sản xuất thép. Nhng
nhờ có đợc quy trình sản xuất thép tiên tiến nên tiết kiệm đợc nguyên liệu và lao
-6-
động đã làm cho các nhà sản xuất thép Nhật Bản rất thành công trong cạnh tranh
trên thị trờng.
Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lợng của một loại sản phẩm có thể đợc sản
xuất ra, sử dụng cùng một nguồn lực ở hai nớc khác nhau. Một nớc đợc coi là có
lợi thế tuyệt đối so với nớc kia trong việc sản xuất hàng hoá A khi cùng một
nguồn lực có thể sản xuất đợc nhiều sản phẩm A ở nớc thứ nhất hơn là nớc thứ
hai.
Giả sử Việt Nam có lợi thế tuyệt đối so với Hàn Quốc trong một loại hàng
hoá, trong khi Hàn Quốc lại có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam một loại hàng
hóa khác. Đó là trờng hợp lợi thế tuyệt đối tơng hỗ. Mỗi nớc đều có lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất một loại sản phẩm. Trong trờng hợp nh thế, tổng sản phẩm

của cả hai nớc có thể tăng lên (so với nền kinh tế tự cung tự cấp) nếu mỗi nớc
chuyên môn hoá sản xuất loại sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tuyệt đối.
Ví dụ sau đây đa ra tình huống giả định về sản lợng gạo và vải vóc đều
tăng lên khi mỗi nớc sản xuất nhiều hơn số hàng hoá mà nớc đó có lợi thế tuyệt
đối. Kết quả là sẽ có nhiều lúa gạo và vải vóc cùng một chi phí về nguồn lực.
Bảng 1: L ợng lúa g ạo và vải vóc có thể đ ợc sản xuất với một đơn vị nguồn lực
ở Việt Nam và Hàn Quốc.
Nớc Lúa gạo (tạ) Vải vóc (m
2
)
Việt Nam 10 6
Hàn Quốc 5 10
Ta có thể thấy ngay Việt Nam có lợi thế trong việc sản xuất lúa gạo, còn
Hàn Quốc trong việc sản xuất vải.
Bảng 2: Những thay đổi xẩy ra khi chuyển một đơn vị nguồn lực của Việt
Nam sang sản xuất lúa gạo, và một đơn vị nguồn lực của Hàn Quốc sang sản
xuất vải.
Nớc Lúa gạo (tạ) Vải vóc (m
2
)
Hàn Quốc -5 +10
-7-
Việt Nam +10 - 6
Tổng số
+5 + 4
Do việc chuyển đổi nguồn lực đầu vào của việc sản xuất lúa gạo ở Việt
Nam và vải ở Hàn Quốc, quá trình chuyên môn hoá sẽ làm tăng sản lợng cả cả
hai loại hàng hoá. Ví dụ này trình bày sự thay đổi về sản lợng do chuyển một
đơn vị nguồn lực từ việc sản xuất vải sang việc sản xuất gạo (Việt Nam) và từ
việc sản xuất lúa gạo sang sản xuất vải (Hàn Quốc). Sản lợng trên thế giới tăng 5

tạ lúa và 4m
2
vải, trên toàn thế giới sẽ có lợi ích do chuyên môn hoá. Trong trờng
hợp này có nhiều sự chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất lúa ở Việt Nam và càng
có nhiều sự chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất vải ở Hàn Quốc thì lợi ích càng
lớn.
Những lợi ích này của việc chuyên môn hoá sẽ khiến những lợi ích của
ngoại thơng trở thành hiện thực. Việt Nam sẽ sản xuất nhiều lúa gạo và Hàn
Quốc thì sản xuất nhiều vải hơn so với trớc khi hai nớc này còn ở tình trạng tự
cung tự cấp. Nh vậy, Việt Nam sẽ phải sản xuất nhiều lúa gạo và ít vải hơn so với
nhu cầu ngời tiêu dùng ở Việt Nam và Hàn Quốc sẽ sản xuất nhiều vải và ít lúa
gạo hơn so với nhu cầu của ngời tiêu dùng ở Hàn Quốc. Nếu ngời tiêu dùng ở cả
hai nớc có vải và lúa gạo theo một tỷ lệ mong muốn thì Hàn Quốc cần phải xuất
khẩu vải sang Việt Nam và nhập lúa gạo từ Việt Nam.
1.1.2 . Lý thuyết lợi thế so sánh
Lợi ích thơng mại vẫn diễn ra ở những nớc có lợi ích tuyệt đối về tất cả
các sản phẩm vì các nớc này cần phải hy sinh sản lợng kém hiệu quả để sản xuất
ra sản lợng có hiệu quả hơn. Hay nói cách khác những lợi ích do chuyên môn
hoá và ngoại thơng mang lại phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải lợi thế
tuyệt đối.
Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với nớc khác về một loại hàng hoá, lợi
ích của ngoại thơng là rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xẩy ra nếu một nớc có thể sản
xuất có hiệu quả hơn nớc kia trong hầu hết các mặt hàng? Hoặc những nớc
-8-
không có lợi thế tuyệt đối nào cả, thì chỗ đứng của họ trong phân công lao động
quốc tế là ở đâu? hoạt động thơng mại diễn ra nh thế nào với những nớc này?
Trên thực tế đó là một câu hỏi mà David Ricardo từ hơn 170 năm trớc và
chính ông đã trả lời câu hỏi đó trong các tác phẩm với tiếng của mình Những
nguyên lý của kinh tế chính trị, 1817 trong tác phẩm này, David Ricardo đã đa
ra một lý thuyết tổng quát chính xác hơn về cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơng

mại quốc tế. Theo David Ricardo, cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơng mại quốc
tế là :
- Mỗi nớc đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì
ngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc : do chỉ
chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu
hàng hoá của mình để đổi lấy hàng hoá nhập khẩu từ nớc khác.
- Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớc khác hoặc bị kém lợi thế
tuyệt đối hơn các nớc khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có
lợi thế khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì mỗi nớc có một
lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về
một số mặt hàng khác. Ví dụ sau đây minh hoạ về lợi thế so sánh giữa hai
nớc Việt Nam và Hàn Quốc :
Bảng 3: Năng lực sản xuất trong tr ờng h ợp lợi thế t ơng đối
-9-
Các giả thiết
Đơn vị nguồn lực có sẵn
Đơn vị nguồn lực để sản xuất 1 tấn lúa gạo
Đơn vị nguồn lực để sản xuất 1 kiện vải
Sử dụng một nửa tài nguyên cho mỗi loại
sản phẩm khi không có ngoại thơng
Vải
Lúa gạo
Sản xuất
Không có ngoại thơng
Việt Nam
Hàn Quốc
Tổng cộng
Có ngoại thơng (Việt Nam sản xuất toàn bộ
sản lợng lúa gạo cần thiết)
Việt Nam

Hàn Quốc
Tổng cộng
Có ngoại thơng (Việt Nam sản xuất lợng vải
cần thiết còn lại)
Tăng sản xuất lúa gạo
Việt Nam
Hàn Quốc
Tổng cộng
Việt Nam
100
3
4
50
50
vải
12,5
10
22,5
6,3
20
26,3
2,5
20
22,5
Hàn Quốc
100
6
5
50
50

Lúa gạo
16,6
8,3
24,9
24,9
0
24,9
30
0
30
Dù Việt Nam có lợi thế tuyệt đối cả hai loại sản phẩm, nhng Việt Nam lại
có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất lúa gạo. Cũng một nguồn lực, Việt Nam
có thể sản xuất lúa gạo gấp hai lần so với Hàn Quốc, còn về sản xuất vải thì Việt
Nam lại chỉ có gấp hơn một lần.
Cho dù Hàn Quốc bất lợi về sản xuất cả hai loại sản phẩm nhng Hàn Quốc
vẫn có lợi thế tơng đối về vải. Do sản xuất lúa gạo của Hàn Quốc chỉ bằng 50%
so với Việt Nam, còn sản xuất vải chỉ bằng 75% so với Việt Nam.
-10-
Chúng ta giả thiết mỗi quốc gia đang có 100 đơn vị nguồn lực. Nếu mỗi n-
ớc dùng một nửa đơn vị nguồn lực cho việc sản xuất mỗi sản phẩm thì Việt Nam
có thể sản xuất đợc 12,5 kiện vải (50/4) và 16,6 tấn lúa gạo (50/3), còn Hàn
Quốc đợc 10 kiện vải (50/5) và 8,3 tấn gạo (50/6).
Nếu không có ngoại thơng, sản lợng lúa gạo tổng cộng là 24,9 tấn (Việt
Nam 16,6 tấn; Hàn Quốc 8,3 tấn) và 22,5 kiện vải (Việt Nam 12,5 kiện; Hàn
Quốc 10 kiện) .
Nhờ mở cửa buôn bán mà sản lợng lúa gạo và vải hay tổng cộng cả hai
loại sản phẩm có thể tăng thêm.
Nếu ta tăng sản xuất vải, mà không thay đổi sản xuất lúa gạo nh trớc khi
ta trao đổi, thì Việt Nam có thể sản xuất tất cả 24,9 tấn lúa gạo bằng cách sử
dụng 74,7 đơn vị nguồn lực (74,7/3) với 25,3 đơn vị nguồn lực còn lại, Việt Nam

có thể sử dụng để sản xuất 6,3 kiện vải (25,3/4). Hàn Quốc trong trờng hợp này
sử dụng toàn bộ nguồn lực của mình để sản xuất 20 kiện vải. Sản lợng lúa gạo
tổng cộng là 24,9 tấn, nhng sản lợng vải tăng lên từ 22,5 kiện lên 26,3 kiện.
Nếu ta tăng sản xuất lúa gạo tại Việt Nam, và vẫn giữ nguyên sản lợng vải
nh trớc khi có buôn bán giữa hai nớc, Hàn Quốc có thể sử dụng toàn bộ nguồn
lực của mình để sản xuất 20 kiện vải, Việt Nam có thể sản xuất 2,5 kiện vải còn
lại với 10 đơn vị nguồn lực (10/4); 90 đơn vị nguồn lực còn lại Việt Nam có thể
sản xuất 30 tấn lúa gạo (90/3) không cần phải hy sinh lợng vải có sẵn trớc khi có
ngoại thơng, lợng lúa gạo vẫn tăng lên từ 24,9 tấn lên 30 tấn.
Xét cho kỹ thì lý luận của David Ricardo chỉ là mở rộng nguyên tắc phân
công. Một cách khái quát, cho cả quốc gia cũng nh cá nhân, chuyên môn hoá
phải dựa theo khả năng.
Chúng ta thấy lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo đã đi xa hơn
quan điểm của Adam Smith về căn bản của mậu dịch quốc tế, khắc phục đợc
những hạn chế của lý thuyết thơng mại dựa trên lợi thế tuyệt đối của Adam
Smith.
1.1.3. Lý thuyết về giá trị quốc tế, mối tơng quan của cầu
Lý thuyết của David Ricardo mới chỉ đề cập đến yếu tố cung, cha chú ý
tới yếu tố cầu. Để bổ sung cho khiếm khuyết này, J.Stuart Mill đã bàn đến vấn
đề giá trị quốc tế hay tỷ lệ trao đổi giữa các sản phẩm. Ông là một trong những
nhà kinh tế học của thế kỷ XIX ủng hộ lợi ích của ngoại thơng. J.Stuart Mill cho
-11-
rằng sự mở rộng của ngoại thơng... đôi khi là một kiểu cách mạng công nghiệp
ở một nớc mà các nguồn lực của nó trớc đó cha đợc phát triển".
Thay vì so sánh phí tổn nhân công của quốc gia khi sản xuất ra một sản
phẩm ngang nhau, ông lại so sánh các sản phẩm sản xuất ra của hai quốc gia khi
sử dụng đầu vào nhân công ngang nhau.
Lý thuyết của S.Mill dựa trên năng xuất tơng đối của nhân công chứ
không phải phí tổn của nhân công nh D.Ricardo. Cấu trúc của S.Mill nh sau:
Bảng 4: Đầu vào và đầu ra hai sản phẩm ở hai quốc gia

Đầu vào
nhân công (số ngày)
Quốc gia Đầu ra
Rợu (thùng) Vải (kiện)
300
300
Bồ Đào Nha
Anh
100
50
75
60
Chúng ta thấy, cùng một nguồn lực (đầu vào) là nhân công, Bồ Đào Nha
có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả hai thứ hàng, nhng có lợi thế tơng đối
hơn về rợu (100/50=2/1 so với 75/60=5/4) . Ngợc lại, Anh lại có lợi thế tơng đối
hơn về vải (60/75=4/5 so với 50/100=1/2).
Một cách tổng quát, có thể phát triển nguyên tắc lợi thế tơng đối nh sau:
Nếu với cùng một điều kiện đầu vào, ngời ta có thể sản xuất đợc a
1
và b
1
lợng hàng A và B ở quốc gia I, và a
2
và b
2
ở quốc gia II thì quốc gia I sẽ xuất
khẩu A để nhập B nếu a
1
/b
1

>a
2
/b
2
, nghĩa là so với quốc gia II, tơng đối quốc gia I
có khả năng sản xuất A nhiều hơn B (hoặc có thể a
1
/a
2
>b
1
/b
2
) và ngợc lại
b
2
/b
1
>a
2
/a
1
thì quốc gia II sẽ xuất khẩu sản phẩm B và nhập khẩu sản phẩm A.
1.1.4. Quan điểm của Các Mác về ngoại thơng
Trong học thuyết của mình, Các Mác cha trình bày một cách hệ thống các
quan điểm về lý luận ngoại thơng. Tuy nhiên trong học thuyết kinh tế của
CácMác, nhất là trong bộ T bản trong khi phân tích về nền kinh tế hàng hoá
t bản chủ nghĩa, quan điểm của Các Mác về ngoại thơng đợc hình thành. Lý luận
về ngoại thơng của Các Mác có thể nói đợc tập trung ở những điểm sau đây:
-12-

Thứ nhất nguyên tắc chi phí ngoại thơng là bình đẳng, cùng có lợi. Sự
phân tích của ông về ngoại thơng là dựa trên quy luật giá trị, Các Mác cho rằng
chi phí về lao động là cơ chế cho trao đổi, buôn bán hàng hoá giữa các nớc, theo
đó hạ thấp đợc chi phí lao động thì hoạt động ngoại thơng tất yếu là có lợi. Điều
có nghĩa là chi phí lao động là nguồn lực quan trọng nhất, là cơ sở quan trọng
nhất để phân tích lợi ích của ngoại thơng. Trong mậu dịch quốc tế, nguyên tắc
trao đổi hàng hoá phải tuân theo nguyên tắc ngang giá. Ông đã phê phán gay gắt
quan điểm sai lầm, thô thiển của chủ nghĩa trọng thơng cho rằng Trọng thơng
mại sở dĩ là một bên có lợi là vì đã làm thiệt hại bên kia.
Thứ hai, sự hình thành và phát triển của ngoại thơng là tất yếu khách quan
của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa
là một nền kinh tế hàng hoá luôn đòi hỏi thị trờng ngày càng mở rộng, không chỉ
là thị trờng tiêu thụ sản phẩm mà còn là thị trờng cung cấp nguyên liệu cho sản
xuất. Và điều quan trọng hơn hết, ngoại thơng xuất hiện là một tất yếu do sự chi
phối của quy luật giá trị thặng d tối đa.
1.2. Những yếu tố chi phối quan hệ thơng mại Việt Nam -
Nhật Bản
1.2.1. Xu hớng chung của quan hệ thơng mại quốc tế
* Xu h ớng toàn cầu hoá kinh tế
Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là từ đầu những
năm 1990 đến nay đã có tác động rất lớn đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và
Nhật Bản. Bớc vào thập kỷ 90, xu hớng hoà bình hợp tác và phát triển đã trở
thành chủ đề chính của thời đại. Hình thức chủ yếu của cạnh tranh quốc tế đã
chuyển từ chạy đua vũ trang thời kỳ chiến tranh lạnh sang cạnh tranh kinh tế. Có
thể nói rằng, kể từ sau chiến tranh thế giới hai, dới sự tác động của quốc tế hoá
sản xuất và cách mạng khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, tính tuỳ thuộc
lẫn nhau và bổ sung cho nhau của nền kinh tế các nớc vốn đã khá phát triển lại
càng gia tăng mạnh mẽ trong xu thế của quá trình toàn cầu hoá kinh tế hiện nay.
Và chính quá trình toàn cầu hoá và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
ngày càng chặt chẽ đã làm cho các hoạt động hợp tác và cạnh tranh giữa các

quốc gia cũng nh giữa các công ty trên thế giới ngày càng phức tạp và đa dạng.
Đặc biệt là xu hớng tự do hoá thơng mại và đầu t của các quốc gia và các công ty
-13-
trong khu vực ngày càng mang tính quy định và bổ sung cho nhau nh một chính
thể thống nhất. Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta thờng cho rằng các trung tâm
kinh tế buôn bán của thế giới nh Mỹ, Nhật Bản và EU đang dẫn dắt quá trình tự
do hoá và toàn cầu hoá hiện nay, đặc biệt trong việc chi phối Quỹ tiền tệ quốc tế(
IMF), Ngân hàng thế giới (WB), tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
Thứ nhất, có thể nói xu thế toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại
của các nớc nhằm thích ứng với một môi trờng kinh tế quốc tế mới và đang thay
đổi. Dù biện minh dới hình thức nào và thay đổi hoạt động theo cách thức gì thì
mục tiêu cuối cùng của các quốc gia cũng nh các nhà kinh doanh cũng là lợi
nhuận, thị phần, và những ảnh hởng quốc tế ngày càng sâu rộng của mình. Để
đạt đợc những mục đích cần thiết này, các quốc gia phải bắt kịp, thích ứng, và
thậm chí phải đón đầu đợc với cả những triển vọng phát triển mới của nền kinh tế
thế giới.
Thứ hai, trong quá trình toàn cầu hoá, tiến bộ công nghệ nói chung, đặc
biệt là sự bùng nổ của cuộc cách mạng tin học trong những năm gần đây đã đẩy
nhanh quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tin học
trong nhiều quốc gia trên thế giới. Đây là nhân tố nổi bật giúp cho việc điều hành
một cách dễ dàng các hoạt động kinh tế phân tán ở nhiều nơi khác nhau trên thế
giới bằng sử dụng rộng rãi các thiết bị tin học, nhờ đó các quốc gia phát triển và
các nhà kinh doanh không những có thể mở rộng các hoạt động kinh tế về quy
mô ra nớc ngoài mà còn có thể tăng cờng các hoạt động về chiều sâu, đổi mới về
phơng thức tổ chức và quản lý... Theo sự phát triển của mạng lới thông tin hiện
đại, sự trao đổi và thông tin lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng trở nên rõ ràng
và thuận tiện. Chính vì thế, hoạt động thơng mại và đầu t không những đã có thể
phát triển rộng khắp đến những khu vực và các nền kinh tế trên khắp thế giới mà
còn có thể tiến sâu hơn vào những vùng sâu, vùng xa và những nơi hẻo lánh mà
trớc đây không thể có điều kiện vơn tới đợc.

Thứ ba, dới tác động của toàn cầu hoá và cách mạng tin học, các quá
trình liên kết khu vực và toàn cầu cũng đang diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi các quốc
gia phải sử dụng tối u các nguồn lực để hội nhập có hiệu quả vào quá trình hợp
tác và phân công lao động quốc tế. Các tiến trình này sẽ làm nảy sinh nhu cầu
kết hợp chặt chẽ giữa các chính sách thơng mại với đầu t và viện trợ, đẩy mạnh
tự do hoá thơng mại bằng cách dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
-14-
giữa các quốc gia... Các nớc phát triển có điều kiện thực hiện các chiến lợc đầu t
và thơng mại mà trớc đó luôn bị các hàng rào bảo hộ phong toả thông qua việc
đặt các chi nhánh ở nớc ngoài và cho phép các chi nhánh đó thực hiện đầu t trực
tiếp và mở rộng buôn bán sang các nớc thứ ba.
Vâỵ thực chất của toàn cầu hoá kinh tế là gì và những đặc trng cơ bản của
quá trình này là nh thế nào? thực chất của toàn cầu hoá về kinh tế: là sự tự do
hoá kinh tế và hội nhập kinh tế và hội nhập quốc tế, mà trớc hết là về thơng mại
đầu t, và dịch vụ..v...v. Tự do hoá kinh tế cũng có các mức độ khác nhau, từ giảm
thuế quan đến xoá bỏ thuế quan; từ tự do hoá thơng mại đến tự do hoá về hàng
hoá và dịch vụ, từ tự do hoá về kinh tế trong quan hệ đôi bên đến nhiều bên,
trong quan hệ khu vực đến toàn cầu. Hội nhập kinh tế cũng vậy, cũng có những
thứ bậc cao thấp khác nhau, song các quốc gia dù muốn hay không dần dần đều
phải hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, cần phải có chiến lợc
và có chính sách để thích ứng với quá trình toàn cầu hoá
1
Cùng với sự phát triển không ngừng của toàn cầu hoá, sự dựa vào nhau,
tác động và ảnh lẫn nhau của kinh tế các nớc ngày càng sâu sắc, trách nhiệm của
chính phủ các nớc đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu ngày càng lớn, các nớc
phát triển trên cơ sở tinh thần cùng gánh chịu trách nhiệm và sự rủi ro (nếu có)
để tiến hành hợp tác, phối hợp quốc tế rộng rãi và hiệu quả thiết thực. Cùng với
xu thế này các nớc đang phát triển cần phải áp dụng các chính sách có hiệu quả
trong việc tham gia vào quá trình toàn cầu hoá. Nói cách khác, cần tiến hành sự
hợp tác và phát triển sao cho có thể thu đợc lợi ích tối đa và thiệt hại ở mức thấp

nhất.
Một trong những mốc đánh dấu tiến trình toàn cầu hoá kinh tế tăng nhanh là
sự luân chuyển nhanh chóng tiền vốn với quy mô ngày càng lớn. Nguồn vốn với
quy mô lớn với tốc độ luân chuyển nhanh đã trở thành một lĩnh vực mạo hiểm và
sôi động nhất của kinh tế thế giới hiện nay. Theo số liệu thống kê, mỗi ngày
mức giao dịch ngoại hối trên phạm vi toàn cầu đạt 1500 tỷ đô la Mỹ (USD), nếu
tính theo 250 ngày làm việc thì một năm mức giao dịch ngoại hối toàn cầu đạt
tớí 375.000 tỉ USD, trong đó, 98% chủ yếu dùng để mua bán có tính chất đầu t
với nhiều hình thức.
2
1
Võ Đại Lợc - Toàn cầu hoá. Những tác động và đối sách của Việt Nam, Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, số
1(22), 3-1999, trang 3.
2
Toàn cầu hoá kinh tế và đối sách của các nớc đang phát triển, Tạp chí tri thức thế giới, số 16,1999.
-15-
Toàn cầu hoá kinh tế đòi hỏi nguồn vốn (một yếu tố quan trọng của sản
xuất ) cũng phải đợc toàn cầu hoá. Lu động vốn còn là biện pháp hữu hiệu nhằm
vợt qua hàng rào thuế quan để chiếm lĩnh thị trờng các nớc. Tính đến cuối năm
1996, tổng giá trị vốn lu động trong thị trờng cổ phiếu thế giới là 20.200 tỉ USD,
trong đó tổng giá trị của 70 thị trờng cổ phiếu mới thành lập đã chiếm gần 1600
tỉ USD (khoảng 11% tổng số vốn). Nhờ có biện pháp áp dụng cao trong nghiệp
vụ tiền tệ mà tốc độ lu chuyển vốn toàn cầu đã đợc đẩy mạnh hơn bao giờ hết.
Từ năm 1980 đến nay, trong khi tốc độ tăng bình quân hàng năm của mậu dịch
thế giới là 5,5 - 6% thì lợng lu thông tiền vốn đã tăng bình quân lên 20%/năm.
Hiện nay, kim ngạch trao đổi ngoại tệ hàng ngày lên tới 1200 - 1300 tỉ USD.
Những con số đã chứng tỏ sức sống của toàn cầu hoá kinh tế, mặt khác cũng
phản ánh kinh tế đang mở rộng theo cơ cấu tiền tệ tăng lên. Chính vì thế những
rủi ro liên quan đến tiền tệ cũng ngày càng gia tăng đòi hỏi công tác quản lý và
giám sát thị trờng ngày càng phải chặt chẽ.

Một trong những lực lợng chủ yếu thúc đẩy sự phân công quốc tế và quá
trình toàn cầu hoá là các công ty xuyên quốc gia thực hiện phơng châm lấy thế
giới làm nhà máy và lấy các nớc làm phân xởng của mình nhằm thông qua phân
công quốc tế để lợi dụng u thế về kỹ thuật, tiền vốn, sức lao động và thị trờng
của các nớc, thúc đẩy quốc tế hoá sản xuất nhanh chóng. Tổng giá trị sản xuất
của những công ty xuyên quốc gia chiếm tới 40% GDP của thế giới, tổng kim
ngạch mậu dịch chiếm 50% giá trị mậu dịch của thế giới và tổng vốn đầu t trực
tiếp ra nớc ngoài chiếm tới 90% đầu t trực tiếp của thế giới. Hơn nữa, đầu t trực
tiếp ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia chủ yếu là đầu t qua lại lẫn
nhau. Theo số liệu thống kê, 82% đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của các công ty ở
29 nớc thành viên thuộc tổ chức phát triển và hợp tác kinh tế là đầu t lẫn nhau
giữa các nớc. Năm 1999, tổng vốn đầu t nớc ngoài trên toàn thế giới đã lên tới
648 tỉ USD, tăng 34,6% so với năm 1998 và gấp rỡi so với 1997. Trong đó, các
công ty xuyên quốc gia là đầu t ra nớc ngoài lớn nhất, đã rót vào các nền kinh tế
khoảng 441 tỉ USD và các nớc dang phát triển 165 tỉ USD.
3
Đánh giá về tình hình
kinh tế trên thế giới năm 1999, phần đông các nhà phân tích kinh tế cho rằng,
3. Bùng nổ nguồn vốn đầu t, Báo Đầu t, số 513, ngày 17-1-2000.
-16-
các công ty xuyên quốc gia hiện chiếm một lợng nguồn vốn đầu t vào các nớc
đang phát triển, đặc biệt là các nớc Châu á.
Điều này cho thấy, các nớc đang và sẽ phụ thuộc nhiều vào các công ty xuyên
quốc gia.
Sự phụ thuộc này vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực, bởi vì nó vừa
hỗ trợ các nớc đang phát triển, vừa buộc các nớc đi theo hớng do các công ty
xuyên quốc gia đa ra. Theo phân loại của ngân hàng thế giới, trong số 25 quốc
gia và vùng kinh tế có môi trờng đầu t hấp dẫn nhất trong năm 1999 thì có tới 10
quốc gia và vùng lãnh thổ các nớc phát triển và đang phát triển châu á nh Nhật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ấn độ, Thái Lan, Hồng Kông, Singapo, Philippin,

Đài Loan và Malaixia.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính và tiền tệ, nhiều nền kinh tế châu á đã lấy lại
niềm tin của các nhà đầu t trong đó, Nhật Bản là một trờng hợp điển hình.
Trong quý III năm1999, Nhật Bản đã thu hút hơn 10 tỉ USD đầu t nớc ngoài. Đây
đợc coi là một mức vốn đầu t cao nhất trong một quý kể từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai. Đối với các nớc ASEAN sau khi giảm xuống mức thấp khoảng 17 tỉ
USD vào năm 1998, năm 1999, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các nớc
ASEAN đã tăng lên đáng kể. Theo dự báo của công ty t vấn quốc tế (PERG)
PERG dự tính, từ nay đến năm 2005, khu vực Đông Bắc á và ASEAN cần
khoảng 1500 tỉ USD đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng. PERG ớc tính, kế hoạch
của các nớc ASEAN về hệ thống đờng xuyên á, hệ thống viễn thông chung...
cần từ 200 tỉ đến 500 tỉ USD vốn đầu t. Và để thực hiện tầm nhìn 2020 đa các
nớc ASEAN trở thành các nớc công nghiệp hoá và phát triển đồng đều, Hiệp hội
các nớc này cần khoảng 1000 tỉ USD vốn đầu t, chủ yếu từ các nguồn vốn bên
ngoài.
Trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế, tốc độ tăng trởng của mậu dịch thế
giới cũng vợt ra xa tốc độ tăng trởng kinh tế. Theo các số liệu thống kê, trong
nhiều năm nay, tốc độ tăng trởng mậu dịch thế giới thờng cao hơn tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế 1 đến 1,5 lần
Đây là kết quả của sự phân công lao động quốc tế không ngừng sâu sắc và
cũng là một trong những tiêu chí quan trọng của toàn cầu hoá.
Toàn cầu hoá cũng thúc đẩy quá trình hợp tác trong lĩnh vực kinh tế không
ngừng phát triển. Sự hợp tác này đợc mở rộng từ lĩnh vực mậu dịch hàng hoá
-17-
hữu hình và lĩnh vực mậu dịch dịch vụ vô hình. Đầu t quốc tế và thị trờng tiền tệ
quốc tế cũng phát triển với tốc độ ngày càng cao đòi hỏi phải có các văn bản quy
định, giám sát và điều hoà. Việc chuyển nhợng và bảo vệ bản quyền tri thức tiếp
tục phát triển, việc di chuyển sức lao động trên phạm vi thế giới đã đợc đa vào
nghị trình hợp tác toàn cầu. Có thể nói rằng các khâu trong hoạt động kinh tế đối
ngoại của các nớc, thậm chí việc định ra chính sách kinh tế trong nớc của mỗi n-

ớc nh bảo vệ môi trờng, dân số, chính sách tiền tệ... đều đã trở thành những chủ
đề hợp tác kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có các văn bản quy định và điều phối.
Chính vì thế, quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã lan đến mọi quốc gia trên thế giới,
từ các nớc phát triển đến các nớc đang phát triển. Và chỉ có thể đi theo xu hớng
lịch sử này, các nớc mới có thể giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh quốc tế
gay gắt hiện nay.
Đối với nớc ta, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế cũng có tác
động hai mặt, cả tích cực lẫn tiêu cực.
Về khía cạnh tích cực, với thế mạnh về con ngời, vị trí địa lý chiến lợc, tài
nguyên đa dạng, nếu chúng ta thực hiện thành công quá trình hội nhập quốc tế
thì chắc chắn chúng ta sẽ phát huy đợc các lợi thế so sánh của đất nớc, thu hút đ-
ợc vốn đầu t của nớc ngoài, tiếp cận đợc với khoa học và công nghệ tiên tiến để
có thể đối mới công nghệ, nâng cao đợc năng lực cạnh tranh trên trờng quốc tế,
góp phần mở rộng thị trờng trong nớc, tạo điều kiện cho sự khai thông giao lu
các nguồn lực trong nớc với các nớc trên thế giới và trong khu vực.
Về khía cạnh tiêu cực, có thể nhiều hay ít phụ thuộc vào các chính sách, đặc
biệt là các chính sách kinh tế đối ngoại của nớc ta có phù hợp hay không phù
hợp. Một số khía cạnh tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế mà một số ngời
Việt Nam lo ngại có thể kể ra nh: thứ nhất, do tham gia vào các tổ chức quốc tế,
nớc ta phải giảm dần các thuế quan và bỏ các hàng rào phi thuế quan. Điều này
sẽ làm cho hàng hoá và dịch vụ nớc ngoài ồ ạt đổ vào, bóp chết các hoạt động
sản xuất kinh doanh trong nớc. Thứ hai, do hội nhập kinh tế quốc tế mà chấn
động tiêu cực trong hệ thống kinh tế toàn cầu (ví dụ nh tiền tệ, tài chính, giá cả
nguyên vật liệu...) cũng sẽ ảnh hởng đến nớc ta. Thứ ba, tham gia vào các qúa
trình toàn cầu hoá không chỉ có các lực lợng kinh tế tiến bộ mà còn có cả các
thế lực phản động....
-18-
Tuy nhiên những tác động tiêu cực này có thể từ nhỏ đến lớn đến đâu,
điều đó cũng còn phụ thuộc vào các chính sách hội nhập của chúng ta. Nếu
chúng ta có các chính sách hội nhập kinh tế đúng đắn và thích hợp, thì tác hại

của những mặt tiêu cực sẽ bị hạn chế và ngợc lại.
Hiện nay, với một xuất phát điểm của nền kinh tế nớc ta còn thấp, còn một
bộ phận kinh tế cha thật sự thoát khỏi sản xuất hàng hoá nhỏ, các yếu tố đồng bộ
của một nền kinh tế thị trờng cha phát triển đầy đủ, thị trờng bất động sản, thị tr-
ờng tài chính, thị trờng lao động... cha hoàn thiện.
Để chuẩn bị đầy đủ hành trang cho cuộc hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu
quả, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc cải cách hành chính tơng đối
toàn diện để đáp ứng các yêu cầu toàn cầu hoá và hội nhập, đặc biệt là nâng cao
hiệu quả sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc... Trong đó, có một số
lĩnh vực đặc biệt cần đợc chú trọng trong quá trình cải cách nh: cải cách hệ
thống thuế, chính sách thơng mại, đầu t, các thủ tục thuế quan, tự do hoá lĩnh
vực dịch vụ, tài chính, bảo hiểm, hàng không, viễn thông, sở hữu trí tuệ... Nếu
không kịp thời cải cách và nâng cao năng lực cạnh tranh trên quy mô nền kinh tế
nói chung, cũng nh sản phẩm của từng doanh nghiệp nói riêng, của từng ngành,
hàng, dịch vụ... thì nớc ta không những không mở rộng đợc thị trờng mà còn có
thể dẫn đến nguy cơ bị thu hẹp thị trờng (kể cả trong nớc và nớc ngoài). Trong
bối cảnh năng động của tình hình kinh tế quốc tế hiện nay, dới sự chi phối của
môi trờng tự do buôn bán, tự do đầu t, nớc ta có thể sẽ biến thành thị trờng tiêu
thụ hàng hoá cho các hãng, các công ty và quốc gia bên ngoài. Hơn thế nữa, nếu
hàng sản xuất ra vừa đắt, vừa chất lợng thấp, không tiêu thụ đợc, đầu t không
đem lại hiệu quả mong muốn, lao động không có việc làm... thì hậu quả xã hội
sẽ rất nặng nề, thậm chí khó tránh khỏi khủng hoảng.
*Xu h ớng khu v ực hoá đ ợc đẩy mạnh
Một xu hớng kinh tế lớn trong nền kinh tế thế giới từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai, đó là sự trỗi dậy và phát triển mạnh mẽ sự hợp tác và liên kết kinh tế
khu vực. Khái niệm khu vực hoá về mặt kinh tế đại thể đợc hiểu là một nhóm n-
ớc liên hợp với nhau trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, các bên tự nguyện hạn chế
một phần quyền lợi kinh tế của mình, thậm chí nhợng bộ một phần chủ quyền
theo nguyên tắc đối đẳng; xây dựng cơ cấu chấp hành tơng ứng theo quy định
nghiêm ngặt, cùng nhau quy định điều kiện lu thông tự do của các yếu tố sản

-19-
xuất hoặc toàn bộ các yếu tố sản xuất nh hàng hoá, vốn, lao động, dịch vụ giữa
các nớc thành viên, từ đó làm cho nguồn vốn của các nhóm nớc này không chịu
sự hạn chế của các nớc thành viên và đợc sự u tiên, sắp xếp lại trong không gian
kinh tế chung của một nhóm nớc, khiến cho các nớc thành viên có thể thực hiện
đợc sự bổ sung kinh tế cho nhau, để đạt đợc mục đích cùng phồn vinh.
Khu vực hoá về kinh tế có thể đợc thực hiện qua các tổ chức có tính khu
vực. Căn cứ vào các mức độ liên kết khác nhau, ngời ta có thể chia các tổ chức
kinh tế khu vực thành 6 loại bao gồm: khu thuế quan u đãi, khu mậu dịch tự do,
đồng minh thuế quan, thị trờng chung, liên minh kinh tế, khu vực hoá toàn bộ.
Cùng với quá trình toàn cầu hoá, quá trình khu vực hoá diễn ra đặc biệt mạnh mẽ
trong thời đại ngày nay. Hiện nay, trên thế giới, có rất nhiều tổ chức kinh tế khu
vực, điển hình có thể kể ra nh: Khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA); Diễn đàn
hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC); Liên minh châu âu (EU);
Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN)...
Mục tiêu của toàn cầu hoá kinh tế là lu thông tự do hàng và yếu tố sản
xuất trên phạm vi toàn cầu. Nhng trong tơng lai gần, mục tiêu này cha thể thực
hiện đợc. Chính vì vậy, việc từng nhóm nớc liên kết với nhau, cùng nhau đa ra
những u huệ cao hơn những u huệ quốc tế hiện hành, loại bỏ các hàng cao ngăn
cách lu thông hàng hoá và các yếu tố sản xuất giữa các nớc, tạo điều kiện cho
việc lu thông tự do một vài loại hoặc toàn bộ các yếu tố sản xuất giữa các nớc là
một khâu quan trọng đặt nền móng cho quá trình toàn cầu hoá về kinh tế. Từ đó
có thể khẳng định rằng, khu vực hoá và hợp tác kinh tế toàn cầu không mâu
thuẫn với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, bổ trợ cho nhau. Khu vực hoá chỉ nẩy sinh
trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định nhng
trình độ hợp tác của khu vực lại cao hơn so với toàn cầu hoá kinh tế. Khu vực
hoá phát triển rộng rãi trên toàn thế giới sẽ lại giúp cho hợp tác kinh tế toàn cầu
phát triển ngày càng sâu sắc hơn. Vì thế nên, quan hệ thơng mại Việt Nam -
Nhật Bản ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn khi hiện nay Việt Nam và Nhật Bản
đều là thành viên chính thức của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình D-

ơng (APEC). Tính đến thời điểm năm 1999, APEC là một tổ chức hợp tác kinh tế
khu vực có quy mô lớn nhất thế giới với : dân số 2.165,5 triệu ngời (chiếm
khoảng 42,5% dân số toàn thế giới ); tổng sản phẩm quốc dân (GDP) 15.526,23
tỷ USD (chiếm khoảng 55,8% GDP của toàn thế giới) và kim ngạch xuất khẩu
-20-
2.255,6 tỷ USD (chiếm khoảng 43,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của thế giới ).
Với mục tiêu là tự do hoá đầu t và mậu dịch với nguyên tắc hiệp thơng nhất trí tự
nguyện, cân bằng lợi ích, không phân biệt đối xử và nhất trí cho rằng cần tăng c-
ờng hợp tác trong lĩnh vực tiền tệ quốc tế và khu vực để ngăn ngừa rủi ro và bảo
vệ sự ổn định của thị trờng. Chính vì thế, mô hình hợp tác kinh tế châu á về kinh
tế - kỹ thuật của APEC đã và đang cuốn hút sự chú ý của toàn thế giới. Thế kỷ
21 chắc chắn sẽ là thế kỷ phát triển đầy năng động của khu vực châu á - Thái
Bình Dơng và APEC là tổ chức hạt nhân.
Cùng với APEC, tổ chức kinh tế khu vực thứ hai có vai trò quan trọng và
ảnh hởng trực tiếp đến các quan hệ đối ngoại của Việt Nam và Nhật Bản là
ASEAN. ASEAN đợc thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1967 chỉ có 5 nớc thành
viên Đông Nam á, hiện nay đã phát triển và mở rộng ra toàn bộ các nớc Đông
Nam á bao gồm 10 nớc, trong đó có Việt Nam. Ngay trong ngày đầu tiên thành
lập, ASEAN đã long trọng tuyên bố mục tiêu hàng đầu của Hiệp hội là thúc
đẩy sự tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực
thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng, hợp tác nhằm tăng cờng cơ
sở vật chất cho một cộng đồng các nớc Đông Nam á hoà bình và thịnh vợng.
Kể từ ngày đó đến nay, các nớc ASEAN luôn coi hợp tác kinh tế là một trong
những nội dung chủ yếu trong hoạt động của mình. Hiện nay, sự hợp tác kinh tế
trong ASEAN đợc đẩy mạnh trên những lĩnh vực chủ yếu nh: thơng mại, công
nghiệp, vận tải, thông tin, du lịch, tài chính - ngân hàng, nông - lâm - ng nghiệp,
năng lợng và khai thác khoáng sản. Những sự hợp tác này đợc thực hiện trên
nguyên tắc chung là bình đẳng và cùng có lợi.
Thơng mại là lĩnh vực hợp tác quan trọng của ASEAN đợc thực hiện theo h-
ớng chủ yếu là khuyến khích và tăng cờng buôn bán trong nội bộ các thành viên

và phối hợp hành động trong các vấn đề thơng mại quốc tế. Các nhóm chuyên
gia của ASEAN đã đợc thành lập để nghiên cứu, đánh giá tác động của thơng
mại quốc tế nh sự phá giá, việc áp dụng thuế quan... đối với các mặt hàng xuất
khẩu của ASEAN, tránh cho các nớc trong Hiệp hội những rủi ro, thiệt hại không
đáng có trong quan hệ buôn bán với các nớc và các khu vực khác trên thế giới.
Là một nớc thành viên của ASEAN, các quan hệ kinh tế của Việt Nam với
Nhật Bản, do đó, vừa tuân theo những nguyên tắc chung trong hợp tác kinh tế
của Hiệp hội với các nớc và các khu vực khác, vừa nằm trong bối cảnh chung và
-21-
chịu sự chi phối của các chính sách kinh tế đối ngoại của Nhật Bản và các nớc
trong khu vực này.
1.2.2. Những yếu tố tơng đồng và khác biệt chi phối mối quan hệ thơng mại
Việt Nam - Nhật Bản
* Xét về phía Nhật Bản
Điều kiện tự nhiên : Ngời Nhật Bản thờng gọi nớc mình là Nipơn hay
Nippon tức là Xứ sở của mặt trời mọc, Đất nớc mặt trời mọc (Nhật=mặt
trời, Bản=gốc). Tên nớc bắt đầu từ một truyền thuyết đầy trữ tình về anh em - vợ
chồng Izanagi và Izanami. Tên Nhật Bản đợc Marco Polo (nhà du lịch ngời Italia
thế kỷ XIII) phiên âm là Cipango (xipango). Do ngời Nhật Bản đọc chệch âm
Quảng Đông Nhật Bản quốc thành Cipenquốc nên chuyển sang tiếng Anh và
Đức là Japan và tiếng Pháp là Japon. Song truyền thuyết vẫn là truyền thuyết,
một thực tế là trớc đây nhiều triệu năm, những vụ nổ núi lửa cực kỳ ghê gớm đã
nâng khỏi mặt biển một dãy quần đảo hình cánh cung hẹp ôm lấy lục địa châu á.
Phần quần đảo Nhật Bản nằm trên biển Thái Bình Dơng, phía đông lục địa châu
á. Tôkyô là một thủ đô với dân số gần 8 triệu ngời (1997), là một trong những
thành phố đông dân nhất thế giới.
Tổng diện tích của nớc Nhật Bản là 377.800 km
2
, gấp 1,5 lần diện tích
Anh Quốc, bằng 1/9 diện tích ấn Độ, 1/25 diện tích nớc Mỹ, chiếm cha đầy

0,3% diện tích toàn thế giới và lớn hơn diện tích Việt Nam (329.465 km
2
) chừng
15%. Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 1996 là 125,9 triệu dân, chiếm gần
3% dân số toàn thế giới, đứng vào hàng thứ 6 trên thế giới (gần gấp 2 lần dân số
Việt Nam và dân số ở các nớc lớn ở Tây Âu nh Anh, Pháp, Tây Đức, Italia...)
Phần lớn đại đa số dân c (khoảng 90%) đều sống ở đồng bằng, chiếm 1/4
diện tích cả nớc, nên mật độ dân số còn cao hơn bất cứ nơi nào trên thế giới.
Trong đó, 49% dân số sống tập trung ở ba thành phố Tôkyô, Osaka, Nagoya và
các thành phố xung quanh đó. Đơng nhiên diện tích đất trồng hạn hẹp tức tỉ lệ
lao động so với đất đai cao, đã buộc ngời dân Nhật Bản, ngay từ thời tiền sử, đã
phải dốc sức vào việc cải tạo đất đai. Nhờ đó, tính cần cù của ngời dân Nhật Bản
ngày càng đợc hình thành và củng cố. Mặt khác, đất chật, nên sự tiếp xúc giữa
ngời với ngời càng thờng xuyên hơn, khiến cho việc phát triển mạng lới giao lu
có hiệu quả là điều đơng nhiên. Điều đó đã góp phần đáng kể vào khả năng đạt
-22-
đến sự nhất trí ý kiến của nhân dân, cũng nh việc phổ biến công nghệ nhanh
chóng trong nông nghiệp.
Về căn bản, khí hậu của Nhật Bản mang tính chất khí hậu Đại Tây Dơng,
song do quần đảo của Nhật Bản chạy dài từ Bắc xuống Nam nên khí hậu rất khác
nhau giữa hai miền Bắc, Nam và chia làm 4 mùa rõ rệt (tơng tự nh đặc điểm khí
hậu ở Việt Nam) , đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho cá và thực vật phát triển
phong phú, đa dạng.
Rừng núi chiếm tới 2/3 diện tích nớc Nhật, các thềm núi thờng có độ dốc
cao và đợc bao bọc bởi cây cối um tùm. Các đảo Nhật Bản là một phần của dãy
núi chạy dài từ Đông Nam á đến Alaska. Điều này đã tạo cho một nớc Nhật có
bờ biển dài (gồm 30000 km) nhiều đá và nhiều bến cảng nhỏ thuận lợi cho giao
thông trên mặt biển. Nó cũng tạo ra rất nhiều vùng núi có thung lũng, các con
sông chảy xiết và hồ nớc trong. Sông ngòi của Nhật Bản có ý nghĩa rất quan
trọng về thuỷ điện và thuỷ lợi

- Đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội:
Nhật Bản là nớc công nghiệp hàng đầu thế giới, kết quả của quá trình công
nghiệp hoá; sau cải cách Minh Trị từ năm 1868, ở Nhật Bản đã diễn ra cuộc cách
mạng công nghiệp với nội dung chủ yếu là chuyển nền sản xuất công nghiệp từ
lao động thủ công lên máy móc đại cơ khí.
Khi bắt đầu cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản kinh tế nông nghiệp vẫn
là chủ yếu, khoảng 75 - 80% dân c nằm trong khu vực nông nghiệp và phần lớn
thu nhập quốc dân là bắt nguồn từ khu vực này. Công trờng thủ công đã xuất
hiện, nhng trình độ chuyên môn hoá vẫn còn thấp. Phần lớn công trờng thủ công
phân tán, thủ công nghiệp gia đình vẫn là phổ biến. Mặc dù cho đến đầu thế kỷ
thứ XX, Nhật Bản còn kém nớc Mỹ, Đức, Anh, Pháp về mặt chỉ tiêu tuyệt đối,
nhng cách mạng công nghiệp từ sau cải cách Minh Trị đã phát triển nhanh
chóng, nhất là trong những năm cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế kỷ thứ XX. Nhật
Bản đã biết tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật từ bên ngoài để đẩy nhanh nhịp độ
phát triển của ngành công nghiệp. Nhịp độ phát triển công nghiệp trung bình
hàng năm từ 1878 đến 1931 tăng khoảng 6%. Trong thời kỳ chiến tranh thế giới
thứ nhất tổng giá trị sản phẩm công nghiệp tăng hai lần, trong đó giá trị sản
phẩm ngành luyện kim, cơ khí, chế tạo, hoá chất gấp 3 lần. Số lợng công nhân
tăng 1,6 lần. Số xí nghiệp có trên 10 công nhân tăng từ 15800 lên 22400. Đến
-23-
năm 1918, công nghiệp chiếm 80% tổng giá trị sản lợng kinh tế quốc dân. Đồng
thời quá trình tích tụ và tập trung t bản tiếp tục diễn ra nhanh chóng. Nhật Bản v-
ơn lên bằng các cờng quốc kinh tế trên thế giới. Mặc dù chịu hậu quả nặng nề
bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế 1920-1921, 1929-1933, song quá trình công
nghiệp hoá vẫn đợc đẩy mạnh. Năm 1942 công nghiệp nặng chiếm 72% tổng giá
trị sản lợng công nghiệp. Khoảng hơn 20 năm từ sau chiến tranh thế giới thứ hai
(1951-1973), nền kinh tế Nhật Bản phát triển với một nhịp độ nhanh chóng.
Nhiều nhà kinh tế thế giới coi đây là giai đoạn phát triển thần kỳ của nền kinh
tế Nhật Bản. Từ một nớc bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, Nhật Bản đã trở
thành cờng quốc kinh tế thế giới, thứ hai (sau Mỹ). Từ năm 1950 đến 1960, tốc

độ tăng tổng sản phẩm trong nớc trung bình hàng năm của Nhật Bản là 8,5%,
trong khi đó tốc độ tăng trởng của Anh là 2,4%, Mỹ là 2,9%, Pháp 4,6%; từ 1960
- 1969 Nhật: 10,8% , Anh 2,7%, Mỹ 4,8%, CHLB Đức 5,2%. So với năm 1950,
đến 1973 giá trị tổng sản phẩm trong nớc hàng năm tăng 20 lần, từ 20 tỉ USD lên
402 tỉ USD, vợt Anh, Pháp, CHLB Đức. Tốc độ phát triển trung bình hàng năm
thời kỳ 1950-1960 :15,9%; 1960 - 1969 :13,5%; giá trị tổng sản lợng công
nghiệp tăng từ 4,1 tỉ USD năm 1950 lên 56,4 tỉ USD năm 1969. Mặc dù từ sau
năm 1973, nền kinh tế Nhật đứng trớc những vấn đề gay gắt đó là cuộc khủng
hoảng kinh tế 1973-1975 chấm dứt thời kỳ phát triển nhanh và tơng đối ổn định
của nền kinh tế Nhật Bản, tôc độ tăng tổng sản phẩm kinh tế quốc dân hàng năm
thời kỳ 1974-1985 chỉ còn 3,8%. Những khó khăn nh vậy đối với nền kinh tế
Nhật Bản từ những năm 70 buộc chính phủ và giới kinh doanh Nhật phải tìm ra
và thực hiện sự thay đổi chiến lợc kinh tế thích hợp trong đó có đổi mới chiến lợc
kinh tế đối ngoại. Sự thay đổi này đã khắc phục những hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế, tạo ra sự tăng trởng kinh tế cao vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20,
tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân là 6,5%/năm. Nhng từ năm 1991 đến những
năm đầu của thế kỷ 21, nền kinh tế Nhật Bản đang ở trong cuộc khoảng kinh tế
sâu sắc, tốc độ tăng trởng kinh tế giảm sút, thâm hụt ngân sách tăng.
Nhật Bản là một quốc gia có tiềm lực về vốn và khoa học kỹ thuật
Vị trí của Nhật Bản trong nền kinh tế thế giới đã thay đổi do kết quả của sự
tăng trởng sản xuất và xuất khẩu trong những năm 60. Năm 1968, tổng sản phẩm
quốc dân của Nhật tính bằng đô la Mỹ đứng vào hàng thứ ba trên thế giới, chỉ
-24-
sau Mỹ và Liên Xô. Nh vậy nớc Nhật đã trở thành một cờng quốc về mặt tổng
sản phẩm quốc dân.
Bảng 5 : Tổng sản phẩm quốc dân của một số n ớc trên thế giới
(Đơn vị : tỉ đô la Mỹ)
Năm Mỹ Tây Đức Pháp Anh Italia Nhật
1960
1965

1967
1968
1969
1970
1975
511
696
804
881
931
982
1516
74
113
121
132
163
188
398
60
99
116
127
131
146
321
72
100
91
102

110
123
211
34
57
67
75
82
93
166
43
85
115
142
166
198
477
Nguồn : cuốn thống kê hàng năm của liên hiệp quốc.
Từ năm 1965 trở đi, Nhật Bản không còn phải giải quyết số tiền thiếu hụt trong
thanh toán quốc tế bằng những chính sách tiết kiệm chi tiêu, cắt giảm những yêu
cầu trong nớc và kìm hãm phát triển kinh doanh. Tình hình tốt đẹp này sở dĩ đã
đạt đợc tất nhiên là do sự phát triển kinh tế trong nớc, nhng đồng thời cũng là kết
quả của sức cạnh tranh của Nhật Bản trên trờng quốc tế, do tỷ giá hối đoái đồng
yên tiếp tục ở mức thấp 300 yên/đô la nh quy định từ năm 1949. Vì những lý do
này, Nhật Bản đã tích luỹ đợc khá nhiều vàng và ngoại tệ và từ địa vị một nớc
mắc nợ nớc ngoài chuyển thành một nớc có tiền cho vay kể từ năm 1967 trở đi.
Địa vị của Nhật Bản đã thay đổi hoàn toàn từ cuối những năm 60.
Sự biến đổi này khuyến khích Nhật Bản đầu t vốn ra nớc ngoài mà tổng
giá trị đã lên tới gần 1 tỉ đô la cho đến năm 1965. Từ năm 1965 cho đến năm
1970, số tiền đầu t ra nớc ngoài đã tăng lên 3,6 tỉ đô la và còn tiếp tục tăng mạnh

hơn nữa khi mở đầu thập kỷ 70: 40% số vốn đầu t nhằm vào khai thác tài
nguyên, nhất là ngành khai khoáng; 22% vào thị trờng sức lao động để nắm
những ngành dệt, thiết bị điện, kim khí và 38% vào thơng mại và tài chính (số
liệu năm 1970). Việc phân tích theo khu vực cho thấy 25% số vốn đầu t đợc đa
vào Bắc Mỹ và 22% vào Đông Nam á, 18% vào Châu âu, 16% vào Trung và
Nam Mỹ và 9% vào Trung Đông. Đặc biệt trong tổng số vốn đầu t của các nớc
-25-

×