Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

luận văn công nghệ thông tin hệ giao dịch địa ốc trên mạng internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 120 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN






LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP






ĐỀ TÀI:

HỆ GIAO DỊCH ĐỊA ỐC TRÊN
MẠNG INTERNET







GVHD: ThS. ĐOÀN CÔNG HÙNG


SVTH: NGUYỄN THANH HOÀI
MSSV: 98TH088 - KHÓA 98





TP. HỒ CHÍ MINH
NĂM 2003

MỤC LỤC

Nội dung Trang
Giới thiệu đề tài 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Giải quyết vấn đề 1
Phần I: Khảo Sát Và Lựa Chọn Công Nghệ 2
Chương I: Tìm Hiểu Vb.Net 3
I. Các toán tử 3
1. Các toán tử cơ sở 3
2. Các toán tư so sánh 3
3. Các toán tử logic 3
II. Các kiểu dữ liệu 4
1. Các kiểu dữ liệu cơ sở 4
2. Kiểu dữ liệu do người dùng đònh nghóa 4
III. Các cấu trúc điều khiển 4
1. Cấu trúc If … then … else 4
a. Dạng 1: 4
b. Dạng 2: 4
c. Dạng 3: 4

2. Cấu trúc Select … Case … End Select 5
3. Cấu trúc Try … Catch … End try 5
IV. Cấu trúc vòng lặp 5
1. For…Next 5
2. For Each … Next 5
3. Do … Loop 5
4. While 6
V. Các hàm thông dụng 6
1. IndexOf và InStr 6
2. Replace 6
3. Split 6
4. Join 7
5. Trim 7
VI. VB.NET và Lập trình hướng đối tượng 7
1. Biến 7
a. Khai báo biến 7
b. Khai báo hằng 7
c. Phép gán 7
2. Lớp 8
a. Khai báo lớp 8
b. Các phương thức 8
c. Thuộc tính 9
VII. Một số điểm khác biệt giữa VB và VB.NET 10
1. Kiểu dữ liệu 10
a. Kiểu dữ liệu đa năng 10
b. Kiểu dữ liệu tiền tệ 10
2. Khai báo biến và gán trò khởi tạo 10
3. Thực hiện phép toán 10
4. Sử dụng hàm 10
Chương II: Tìm hiểu Asp.Net 11

I. Tìm hiểu .Net Framework 11
1. Net Framework là gì? 11
2. Những ưu điểm của .Net Framework 11
II. Tìm hiểu Asp.Net 12
1. Asp.Net là gì? 12
2. Những ưu điểm của Asp.Net 12
3. Trang Asp.Net 14
a. Cơ cấu hoạt động của trang ASP.NET 14
b. Các chỉ thò tiền xử lý 14
c. Viết mã cho trang 15
4. Một số điểm khác biệt giữa ASP và ASP.NET 16
III. Các thành phần điều khiễn của Asp.Net 18
1. Các thành phần điều khiển cơ bản 20
a. Label 20
b. Radiobutton 21
c. Checkbox 21
d. Button 22
e. HyperLink 23
f. LinkButton 24
g. Image 25
h. ImageButton 25
2. Các thành phần điều khiển danh sách 26
a. RadioButonList 26
b. CheckBoxList 27
c. DropDownList 27
3. Các thành phần điều khiển khung lưới 29
a. DataGrid 29
b. Datalist 37
c. Repeater 39
4. Các thành phần điều khiển kiểm tra dữ liệu nhập 40

a. RequiredFieldValidator 40
b. RangeValidator 41
c. RegularExpressionValidator 42
d. CompareValidator 43
e. CustomValidator 45
f. ValidationSummary 46
IV. Truy xuất dữ liệu với ADO.Net 46
1. Sự khác biệt giữa ADO và ADO.NET 46
2. Các thư viện của ADO.NET 47
3. Các đối tượng của ADO.NET 48
a. Đối tượng Conection 48
b. Đối tượng Command 48
c. Đối tượng DataAdapter 48
d. Đối tượng DataSet 48
e. Đối tượng DataReader 48
4. Truy xuất cơ sở dữ liệu 48
a. Dùng DataAdapter, Connection, DataSet 48
b. Dùng DataReader, Connection, Command 49
V. Bảo mật trong ASP.NET 49
1. Vấn đề bảo mật cho trang 49
2. File cấu hình ứng dụng Web.Config 50
a. Cú pháp 50
b. Giải thích ý nghóa các thuộc tính 51
Chương III: Tìm hiểu Sql Server 2000 53
I. Một số cải tiến của Sql Server 2000 so với Sql Server 7 53
1. Hỗ trợ XML 53
2. Các server cơ sở dữ liệu được hợp nhất 53
3. Mở rộng khả năng đònh nghóa các hàm 53
4. Bổ sung kiểu dữ liệu mới 53
5. Tăng khả năng sử dụng bộ nhớ vật lý của windows 53

6. Index 53
7. Cải tiến về đồ họa 53
II. Các lệnh Sql thông dụng 53
1. Create table 53
2. Delete 54
3. Select 54
4. Insert 54
5. Update 54
6. Create Proc 54
Phần II: Phân tích - thiết kế - cài đặt hệ thống 55
Chương I: Phân tích - thiết kế hệ thống 56
I. Mục đích của hệ thống 56
II. Yêu cầu của hệ thống 56
1. Đối với khách hàng 56
2. Đối với quảng trò hệ thống (admin): 56
3. Với hệ thống 56
III. Nguyên tắt hoạt động của hệ thống 57
1. Để tìm kiếm nhà/đất 57
2. Để đăng ký, trả giá nhà/đất 57
3. Để rao nhà/đất 57
4. Để tìm kiềm, thống kê, thay đổi, xóa thông tin nhà/đất 58
5. Để xóa thông tin khách hàng, chủ nhà đất 58
IV. Sơ đồ chức năng của các đối tượng tham gia hệ thống 58
1. Khách hàng 58
2. Chủ nhà đất 59
3. Admin 59
V. Mô hình DFD 60
1. Sơ đồ ngữ cảnh 60
2. Level 1 61
a. Khách hàng 61

b. Admin 62
VI. Các lớp/thực thể chính 63
1. Các lớp/thực thể chính 63
2. Mối quan hệ giữa các lớp/thực thể 63
VII. Mô hình ERD. 64
VIII. Thuộc tính của các lớp/thực thể 65
IX. Từ thực thể đến quang hệ 74
X. Ràng buột toàn vẹn 75
1. Miền giá trò 75
2. Ràng buộc toàn vẹn khoá nội 78
3. Ràng buộc toàn vẹn khóa ngoại 85
XI. Giới thiệu mô hình ứng dụng đa tầng 87
1. Tại sao cần sử dụng mô hình ứng dụn đa tầng 87
2. Mô hình ứng dụng 3 tầng 87
Chương II : Cài đặt hệ thống 88
I. Cài đặt 88
1. Mô hình của ứng dụng 88
2. Các yêu cầu để chạy hệ thống 88
3. Tiến hành cài đặt 88
4. Chạy ứng dụng 88
II. Các giao diện của chương trình 89
1. Các giao diện dành cho khách mua/thuê 89
2. Các giao diện dành cho chủ nhà/đất 96
3. Các giao diện dành cho admin 100
Phần III: Kết luận và hướng phát triển đề tài 103
A. Kết luận 104
1. Một số kết quả đạt được 104
2. Một số hạn chế 105
B. Hướng phát triễn 106
Tài liệu kham khảo 107

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

































TP. HCM, ngày……………tháng………năm 2003

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

































TP. HCM, ngày……………tháng………năm 2003

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

(Ký và ghi rõ họ tên)



LỜI CẢM ƠN


Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất


Em xin trân trọng cảm ơn thầy Đoàn Công Hùng đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành luận văn này.



Em xin trân trọng cảm ơn các thầy - cô trong Khoa Công Nghệ Thông
Tin của trường ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ, đặc
biệt là thầy Bùi Đình Tiền đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều
kiện cho em hoàn thành luận văn này.


Em xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô đã từng giảng dạy và
truyền đạt kiến thức cho em.


Chân thành cảm ơn các bạn sinh viên đã có ý kiến đóng góp giúp tôi
hoàn thành luận văn này.


Xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình đã khuyến
khích, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập cũng như hoàn
thành luận văn này.


Tuy được sự tận tình hướng dẫn và giúp đỡ của qúi thầy cô. Nhưng có
thể do năng lực, trình độ của cá nhân còn hạn chế nên luận văn không
thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2003
Nguyễn Thanh Hoài


Giới thiệu đề tài Trang 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI


1. Đặt vấn đề
Trong thời đại ngày nay, khi mà tốc độ phát triển của thông tin Internet
ngày càng cao thì các công việc hàng ngày trong cuộc sống cũng đòi
hỏi tốc độ thực thi nhanh chóng, đơn giản và hiệu quả, Ví dụ: Khi cần
mua một món hàng nào đó. Bạn chỉ việc ngồi ở nhà, truy cập vào hệ
thống web site của một cửa hàng. Lựa chọn món hàng mình ưng ý và
đặt mua chúng thế là xong, thay vì bạn phải đích thân đi đến cửa hàng,
vừa tốn công sức vừa tốn thời gian. Cùng với nhòp độ phát triển ngày
càng cao của cuộc sống, đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần ngày càng
được nâng cao, cơ sở hạ tầng, kiến trúc đô thò ngày càng đổi mới. Qua
đó nhu cầu tìm kiếm một căn nhà, một miếng đất phù hợp với sở thích,
điều kiện kinh tế của mỗi người một cách đơn giản, nhanh chóng là
một nhu cầu thiết thực.
2. Giải quyết vần đề
Để đáp ứng các yêu cầu trên, ta cần phải xây dựng
“Hệ giao dòch đòa
ốc trên mạng Internet”
nhằm:
 Giúp người mua có thể tự mình tìm kiếm một căn nhà/một miếng
đất mà mình ưng ý một cách đơn giản, nhanh chóng qua mạng
internet.
 Giúp khách hàng có thể tự mình đăng ký rao bán/cho thuê một căn
nhà/một miếng đất một cách nhanh chóng, hiệu quả và tiện lợi qua
mạng internet
 Phạm vi quản lý: Có thể quản lý tất cả các tỉnh thành trong nước
(trọng điểm là ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh).
 Đối tượng sử dụng: Tất cả các đối tượng có nhu cầu rao bán,
mua/thuê nhà/đất.




GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài













Phần I: KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN CÔNG
NGHỆ

Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 3
Chương I:
TÌM HIỂU VB.NET

I. Các toán tử
1. Các toán tử cơ sở

Toán tử Mô tả
+ Cộng
- Trừ
* Nhân

/ Chia
\ Chia lấy phần nguyên
Mod Chia lấy phần dư
^ Mũ luỹ thừa
& Nối chuỗi
2.
Các toán tử so sánh


Toán tử Ý nghóa
= Bằng
< > Khác
> Lớn hớn
< Nhỏ hơn
>= Lớn hơn hoặc bằng
<= Nhỏ hơn hoặc bằng
3.
Các toán tử logic


Toán tử Ý nghóa
And Trả về True nếu cả hai biểu thức (biểu thức điều
kiện) điều bằng True, ngược lại trả về False.
AndAlso Tương tự như And. Nhưng trả về False nếu gặp
một biểu thức là False (không cần kiểm tra tiếp
biểu thức thứ hai nữa như And).
Or Trả về True nếu một trong hai biểu thức làTrue,
trả về Fasle nếu cả hai biểu thức đều là False
OrElse Tương tự như Or. Nhưng trả về True và ngưng
kiểm tra biểu thức còn lại nếu gặp một biểu thức

có giá trò True.
Not Trả về True nếu biểu thức có giá trò False và
ngược lại.
Xor Trả về True nếu chỉ có một trong hai biểu thức là
True
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 4
II. Các kiểu dữ liệu
1.
Các kiểu dữ liệu cơ sơ
û

Kiểu dữ liệu Kích thước Phạm vi
Short 16 bit 32,678 đến 32,767
Integr 32 bit -2,147,483,648 đến
2,147,483,647
Long 64 bit -9,223,372,036854,775,808
đến
9,223,372,036854,775,807
Single 32 bit -3.402823E38 đến
(dấu chấm động) +3.402823E38
Double 64 bit -1.7976313486231E308 đến
(dấu chấm động) +1.7976313486231E308
Dicimal 128 bit Trong khoảng +/- 79,288x10
24

Byte 8 bit 0 đến 255
Char 16 bit 0 đến 65,535
String Nhiều ký tự 0 đến 2 tỷ ký tự

Boolean 16 bit True/Fale
Date 64 bit 1/1/1 đến 31/12/9999
Object 32 bit Bất kỳ kiểu đối tượng nào.
2.
Kiểu dữ liệu do người dùng đònh nghóa

Structure
Tên dữ liệu

[
Khai báo các biến
]
End Structure
III. Các cấu trúc điều khiển
1. Cấu trúc If … then … else
a.
Dạng 1:

If
điều kiện
then [
câu lệnh
]
b.
Dạng 2
:

If
điều kiện
then

[
Các câu lệnh
]
End if
c.
Dạng 3:

If
điều kiện
then
[
Các câu lệnh
]
Else
[
Các câu lệnh
]
End if
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 5
2. Cấu trúc Select … Case … End Select
Select [Case]
biểu thức kiểm tra
[Case giatrò 1
[
Các câu lệnh
]]

[Case Else

[
Các câu lệnh
]]
End Select
3.
Cấu trúc Try … Catch … End try

Try
[
Các câu lệnh
]
[Catch] [
biến
[As
đối tượng
]] [When
biểu thức
]
[
Các câu lệnh
]
[Exit Try]

[Finally
[
Các câu lệnh
]]
End try
IV. Các vòng lặp
1.

For…Next

For
biến điếm
=
trò khởi đầu
to
trò kết thúc
[Step
bước nhảy của biến điếm
]
[
Các câu lệnh
]
[Exit For]
[
Các

câu lệnh
]
Net [
biến điếm
]
2.
For Each … Next

For each
thành phần
in
nhóm

[
Các

câu lệnh
]
[Exit For]
[
Các

câu lệnh
]
Next [
thành phần
]
3.
Do … Loop

Do { While | Until}
biểu thức điều kiện

[
Các câu lệnh
]
[Exit Do]

[
Các câu lệnh
]
Loop Hoặc
Do

[
Các câu lệnh
]
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 6
[Exit Do]

[
Các câu lệnh
]
Loop { While | Until}
biểu thức điều kiện
4.
While

While
biểu thức điều kiện

[
Các câu lệnh
]

End While
V.
Các hàm thông dụng


Tên hàm Ý nghóa
1. IndexOf và InStr

Chuổicha.IndexOf(chuổi con, Trả về vò trí “chuổi con” trong
[vò trí bắt đầu], [số kí tự trong “chuổi cha” bắt đầu từ vò trí “vò
“chuổi cha” cho việc tìm kiếm]. trí bắt đầu” với số ký tự cần tìm
(VB.NET) trong chuỗi cha là “số kí tự trong
“chuổi cha” cho việc tìm kiếm”
InStr([vò trí bắt đầu], chuổi cha, Trả về vò trí “chuổi con” trong
chuổi con, [kiểu so sánh]) “chuổi cha” bắt đầu từ vò trí “vò trí
bắt đầu”, so sánh chuổi theo
“kiểu so sánh”
(CompareMethod .Text, ).
(VB)
2.
Replace

Chuổicha. Replace(chuổi tìm, Tìm “chuổi tìm” trong “chuổi
chuổi thay thế) cha” và thay “chuổi tìm” bằng
(VB.NET) “chuổi thay thế”
Replace(chuổi cha, chuổi con, Tìm và thay thế “chuổi con” trong
chuổi thay thế, [vò trí bắt đầu], “chuổi cha” bằng “chuổi thay
[số lần thay], [kiểu so sánh ]) thế”, bắt đầu từ vò trí “vi trí bắt
(VB) đầu” với số lần bằng “số lần
thay”, so sánh chuổi theo
“kiểu so sánh”
3.
Split

Chuổinguồn.Split(mảng các Trả về một mảng các phần tử
ký tự phân cách, số phần tử lấy trong “chuổi nguồn” phân cách
về tối đa) (VB.NET) nhau bởi một trong những ký tự có
trong “mảng các ký tự phân

cách”, với số phần tử lấy về nhỏ
hơn hoặc bằng “số phần tử trả về
tối đa”.
Split(chuổi nguồn, [ký tự Trả về một mảng các phần tử
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 7
phân cách],[số phần tử lấy về trong “chuổi nguồn” phân cách
tối đa], [kiểu so sánh]) nhau bởi “ký tự phân cách”, so
(VB) sánh chuổi theo “kiểu so sánh”
với số phần tử trả về nhỏ hơn
hoặc bằng “số phần tử lấy về tối
đa”.
4. Join

String.Join(ký tự phân cách, Có tác dụng ngược với hàm Split.
mảng nguồn, vò trí bắt đầu, Trả về một chuổi các thành phần
số phần tử lấy về tối đa) trong “mảng nguồn” phân cách
(VB.NET) nhau bởi “ký tự phân cách”. Tính
từ vò trí “vò trí bắt đầu”, vớisố
phần tử lấy về nhỏ hơn hoặc bằng
“số phần tử lấy về tối đa”.
Join(mảng nguồn, [ký tự Có tác dụng ngược với hàm Split.
phân cách]) (VB) Trả về một chuổi các thành phần
trong “mảng nguồn” phân cách
nhau bởi “ký tự phân cách”.
5.
Trim

Trim$(chuỗi nguồn) Cắt bỏ những khoảng trắng ở đầu

(VB.NET và VB) và cuối “chuổi nguồn”.

VI. VB.NET và Lập trình hướng đối tượng
Có thể nói VB.NET là phiên bản lập trình hướng đối tượng (OOP) đầy
đủ nhất của Visual Basic. OOP là mô hình lập trình dựa trên các
control, được điều khiển bằng các biến cố dùng trong các phiên bản
VB cũ. Với VB.NET, toàn bộ chương trình có thể được tạo thành từ các
đối tượng tương tác được xây dựng từ các lớp.
1. Biến
a.
Khai báo biến

[{

Public | Protected | Friend | Protected Friend |
Private | Static }] [ Shared ] [ Shadows ] [ ReadOnly ]
Dim
tên biến
[ As [ New ]
kiểu dữ liệu
] [ =
trò khởi tạo
]
b.
Khai báo hằng

[{

Public | Protected | Friend | Protected Friend | Private }]
[ Shadows ] Const

tên biến
[ As
type
] [ =
trò khởi tạo
]
c.
Phép gán

Tên biến = giá trò | biểu thức

GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 8
2. Lớp
a.
Khai báo lớp


Cú pháp

[ Public | Private | Protected | Friend | Protected Friend ]
[ MustInherit | NotInheritable ] _
Class
tên lớp
[
các câu lệnh
]
End Class


Ý nghóa các từ khóa.

 Public: lớp/thành viên được cho phép truy cập tự do.
 Private: lớp/thành viên chỉ có thể được truy cập trong phạm
vi khai báo của nó hay trong một file nơi mà nó được khai
báo.
 Protected: lớp/thành viên chỉ có thể được truy cập từ lớp
đang chứa nó hoặc từ những lớp được dẫn xuất từ nó.
 Friend: lớp/thành viên chỉ có thể được truy cập trong
chương trình, nơi mà nó được khai báo. Đây là thuôc tính
mặc đònh cho một lớp.
 Protected Friend: là sự kết hợp (union) giữa Protected và
Friend.
 MustInherit: lớp này là một lớp ảo, các thành viên của lớp
phải được truy cập thông qua lớp được dẫn xuất từ nó.
 NotMustInherit: lớp này không có khả năng được kế thừa.
b.
Các phương thức

Các phương thức được khai báo như hàm (Function) hay thủ tục
(Sub)

Cú pháp

Function
[{
Overloads
|
Overrides
|

Overridable
|
NotOverridable
|
MustOverride
|
Shadows
|
Shared
}]
[{
Public
|
Protected
|
Friend
|
Protected Friend
|
Private
}]
Function
tên hàm
[(
danh sách các đối số truyền vào)
]
[ As
kiểu dữ liệu trả về
]
[ Implements

interface
.
tên đònh nghóa
]
[
Các câu lệnh
]
[ Exit Function ]
[
Các câu lệnh
]
[
Return dữ liệu trả về
]
End Function

GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 9

Sub

[{ Overloads | Overrides | Overridable |
NotOverridable
|
MustOverride
|
Shadows
|
Shared

}]
[{
Public
|
Protected
|
Friend
|
Protected Friend
|
Private
}]
Sub
tên thủ tục
[(
danh sách các đố số truyền vào)
]
[
Các câu lệnh
]
[ Exit Sub ]
[
Các câu lệnh
]
End Sub

Ý nghóa các từ khoá
 Overloads: Tên của phương thức đang trùng với tên của
một thủ tục khác đang tồn tại trong cùng một lớp cơ sở.
Nhưng khác nhau về danh sách các đối số truyền vào.

 Overrides: Danh sách các đối số truyền vào cùng loại dữ
liệu của chúng và loại dữ liệu trả về của phương thức này
đang trùng với một phương thức khác đang tồn tại trong
cùng một lớp cơ sở.
 Overridable: Phương thức này có thể được Overridden trong
một lớp dẫn xuất.
 Not Overridable: Phương thức này không được Overridden
trong một lớp dẫn xuất. Đây là thuôc tính mặc đònh cho một
phương thức.
 MustOverridable: Phương thức này không có khả năng thi
hành trong lớp cơ sở mà nó chỉ được thi hàng khi được
Overridden trong một lớp dẫn xuất.
 Shadows: Phương thức này không hiện hữu trong lớp chứa
nó. Do đó lập trình viên có thể tạo những phương thức cùng
tên nhưng khác nhau về chữ ký (signature – danh sách các
đối số truyền vào và loại dữ liệu của nó).
 Shared: Phương thức này không phụ thuộc vào instanse của
một phương thức khác, tương tự như một phương thức static
trong C# hay C++.
c.
Thuộc tính.


Cú pháp
[ Default ] [ Public | Private | Protected | Friend | Protected
Friend] [ ReadOnly | WriteOnly ] [ Overloads | Overrides ] [
Overridable | NotOverridable ] | MustOverride | Shadows |
Shared ]
Property
tên thuộc tính

([ByVal
danh sách các đối số truyền
vào
])
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương I:
Tìm hiểu VB.NET Trang 10
[ As
kiểu dữ liệu trả vê
]
Get
[
các lệnh
]
End Get
Set
[
các lệnh
]
End Set
End Property

Ý ngóa các từ khoá
 Default: đây là thuộc tính mặc đònh của lớp.
 ReadOnly: đây là thuộc tính chỉ truy xuất được giá trò của
nó mà không thể thay đổi (không có khối lệnh Set).
 WriteOnly: đây là thuộc tính chỉ có thể thay đổi mà không
thể truy xuất được giá trò của nó (không có khối lệnh Get).
Lưu ý
:VB sẽ đòi hỏi dấu ngạch dưới (_ ) trong một câu lệnh

bò ngắt xuống dòng mới.
VII.
Một số điểm khác biệt giữa VB và VB.NET


VB VB.NET
1.
Kiểu dữ liệu

a. Kiểu dữ liệu đa năng
Có kiểu dữ liệu Variant. Không còn kiểu dữ liệu Variant
, nó được chuyển thành Object.
b.
Kiểu dữ liệu
tiền
tệ

Có kiểu dữ liệu Currency. Được thay thế bằng Decimal.
c.
Kiểu dữ liệu boolean


True=-1 True=1
2.

Khai báo biến và gán
trò
khởi tạo

Phải thực hiện từng bước: Được phép viết tắt:

Dim tên biến As kiểu dữ liệu Dim tên biến As kiểu dữ liệu=
Tên biến = giá trò khởi tạo. giá trò khởi tạo.
3.

Thực hiện phép toán

Phải viết đầy đủ: Được phép viết tắt:
A=A+1 A+=1
4.
Sử dụng
hàm

Cung cấp các hàm đơn thuần. Các hàm sẽ thuộc một lớp cụ
thể.
Cos(), Abs(),… Math.Cos(), Math.Abs(),…
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương II:
Tìm hiểu ASP.NET Trang 11
Chương II:
TÌM HIỂU ASP.NET

I.
Tìm hiểu .Net Framework

Hệ điều hành Windows xem các chương trình ứng dụng là một đối
tượng (COM – Component Object Model) có các thuộc tính, phương
thức và các dòch vụ mà đối tượng có thể cung cấp. Nhưng sự phụ thuộc
vào từng phiên bản nền hệ điều hành buộc Microsoft phải cải tiến
COM thành COM+ nhằm giúp các đối tượng COM mở rộng giao tiếp
với nhau trên mọi nền Windows, từ Windows 98, NT/2000, máy chủ,

máy khách. Với sự bùng nổ của Internet cùng với ý tưởng từ máy ảo
java ( Java Virtual machine). Microsoft một lần nữa lại đưa COM+
thành mô hình đối tượng cao hơn, ảnh hưởng đến toàn bộ nền hệ điều
hành của Microsotf: Windows 95, 98, 98 SE, Windows NT, Windows
2000, Windows XP đó là mô hình .Net Framework (.NF).
1.
.Net Framework (.NF) là gì ?

.NF là một nền tính toán mới (new computing flatform) bổ sung cho
nền hệ điều hành Windows nhằm làm đơn giản hóa cho việc phát
triển những ứng dụng trong môi trường phân bố mức cao của Internet.
.NF gồm có hai phần: CLR (common language runtime) và thư viện
lớp (class library)
 CRL: có thể coi CRL tương tự như JVM (Java Virtual Machine)
của Sun và Vb runtime cũ của Microsoft. Nhiệm vụ của nó là tạo
ra một ngôn ngữ trung gian IL (Intermediate Language) từ một
ngôn ngôn ngữ ban đầu độc lập với các nền hệ điều hành để thực
thi chương trình. Tuy nhiên không giốn như java, .NF không đảm
bảo các đối tượng có thể chạy tốt trên tất cả các nền hệ điều hành
khác ngoài Windows.
 Thư viện lớp: là tập hợp tất cả các loại đối tượng có khả năng
dùng lại phục vụ cho CRL.
2.
Những ưu điểm của .Net Framework

 Cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng tốt nhất.
 Làm đơn giản hoá quá trình tạo lập, phân phối và bảo trì ứng
dụng.
.NF cung cấp bộ máy thực thi mã lệnh (execute engine) cùng với
tập hợp các lớp hay thành phần hướng đối tượng để tạo nên nền

ứng dụng. Nó đóng vai trò là lớp giao tiếp gữa các ứng dụng và
hạt nhân của hệ điều hành, giúp cho các ứng dụng sử dụng tốt hơn
các ưu điểm của hệ điều hành bằng cách cung cấp các cơ chế tự
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương II:
Tìm hiểu ASP.NET Trang 12
động thu gôm rác bộ nhớ, tập các đối tượng có đầy đủ những chức
năng phục vụ cho những công việc lập trình thông thường nhất.
 Cung cấp bộ thực thi chương trình đa ngôn ngữ và bảo vệ an toàn
mã thực thi.
Tất cả các mã lệnh bất kỳ được viết bằng ngôn ngữ lập trình nào
thuộc thế hệ .NET cũng được .NF biên dòch thành một ngôn ngữ
trung gian IL (Intermediate Language). Cuối cùng .NF sẽ biên
dòch IL thành mã nhò phân để hình thành nên ứng dụng và điều
khiển mã. Đôí với các trang ASP.NET, mã nguồn sẽ được biên
dòch và thực thi dưới dạng IL. Một khi mã nguồn bò thay đổi thì mã
IL của trang ASP.NET sẽ được biên dòch lại để thay thế các trang
cũ đang còn được lưu trữ trong vùng điệm (cache).
 Tăng tính mềm dẻo và khả năng uyển chuyển cho các ứng dụng
phân tán.
Môi trường .NF cung cấp các chức năng tự động kiểm tra lỗi và
phát hiện những trường hợp quá tãi. .NF sẽ tìm cách khởi động và
tái tạo lại những ứng dụng cũng như những thành phần đối tượng
nhằm bảo đảm khả năng phục vụ của chúng cho các kết nối luôn
tốt nhất.
 Bảo vệ các phần mềm hiện có và giảm đầu tư về đào tạo.
Mặt dù có thay đổi lớn trong hệ điều hành và môi trường thực thi,
nhưng .NF vẫn chú trọng đến tính tương thích với các phiên bản
của DOM, DCOM, ASP.
 .NF cung cấp các thư viện lập trình phong phú và thống nhất.

II. Tìm hiểu ASP.NET
1.
ASP.NET là gì ?

ASP.NET là một khung chương trình được xây dựng dựa trên CRL
(common language runtime), có thể được sử dụng trên server để xây
dựng những ứng dụng web hữu dụng.
2.
Những ưu điểm của ASP.NET

 Các thành phần điều khiển HTML có khả năng hoạt động và
tương tác với nhau, xử lý các sự kiện phát sinh ở phía trình khách
(client) ngay trên trình chủ (server). Điều này làm giảm thiểu quá
trình viết mã tương tác giữa các trang. ASP.NET cho phép ta tách
rời giữa mã lập trình và nội dung tài liệu.
 Cung cấp các thành phần điều khiển chạy trên trình chủ và có thể
tạo ra các phần tử cũng như đối tượng HTML phức hợp cho trình
khách, ví dụ như lòch biểu (calendar), khung lưới (datagrid),…
 Cung cấp các thành phần điều khiển xử lý các chức năng thường
gặp trong lập trình như : kiểm tra dữ liệu nhập, quản lý trạng
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương II:
Tìm hiểu ASP.NET Trang 13
thái,… giúp cho người lập trình đỡ tốn thời gian viết mã. Cũng như
cung cấp các dòch vụ và đối tượng đáp ứng nhu cầu cấp bách của
thời đại thông tin như tạo các trang WML phục vụ cho điện thoại
di động, xử lý và trao đổi dữ liệu XML, xây dựng các ứng dụng
phân tán trên Web theo giao thức SOAP (Simple Object Access
Protocol – giao thức truy xuất đối tượng giản đơn).
 Vùng điệm cho trang ASP.NET được quản lý một cách linh động

nhằm tăng tốc độ hoạt động cho trang, cũng như của toàn ứng
dụng.
 Với buốn ưu điểm trên ASP.NET làm cho trang web có mã nguồn
ngắn ngọn, dễ hiểu và dễ đọc hơn. Đồng thời cũng làm cho trang
ASP.NET hay chương trình thực thi nhanh hơn.
 Tự động quản lý trạng thái của các đối tượng Application và
Session. Cho phép lưu nội dung của chúng trong một ứng dụng
xuống các file trên đóa.
 Các công cụ gỡ rối và lần vết trang được cãi tiến tốt hơn. Các
trình gỡ rối được tích hợp sử dụng cho môi trường đa ngôn ngữ
VB, C++, C#.
 ASP.NET cho phép sử dụng nhiều loại ngôn ngữ khác nhau (VB,
C++, C#, Jscript,…) để viết mã. Ta có thể tạo ra các thành phần
đối tượng từ C++, C# và triệu gọi chúng bằng một loại ngôn ngữ
khác (như VB chẳng hạn).
 Hỗ trợ sẵn nhiều thư viện lớp và đối tượng phục vụ cho việc lập
trình, làm cho công việc lập trình trở nên dễ dàng và đơn giản
hơn.
 Vấn đề bảo mật cho ứng dụng được hỗ trợ đầy đủ, dễ sử dụng với
các đối tượng đã được lập trình sẳn.
 ASP.NET cung cấp các dòch vụ Web (Web Service) giúp cho trang
ASP.NET của ta có thể hoạt động như những chương trình xử lý ở
hậu cảnh, không cần hiển thò kết xuất cho trình khách.
 Tạo khả năng cấu hình và phân phối ứng dụng một cách đơn giản
với các file cấu hình được đònh dạng theo kiểu văn bản XML. Các
đối tượng (COM) không cần phải đăng ký trước với hệ thống khi
sử dụng chúng trong chương trình, mà chỉ cần đưa các đối tượng
lên máy chủ và có thể sử dụng chúng trong chương trình.
 Mã trang ASP.NET có khả năng tương thích với nhiều trình duyệt
web khác nhau do các thành phần điều khiển hoạt động trên trình

chủ có khả năng nhận dạng và sinh mã tùy theo mục đích và yêu
cầu sử dụng cuối cùng của trình khách.
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương II:
Tìm hiểu ASP.NET Trang 14
 Với ASP.NET, lập trình viên có thể quên đi kiểu lập trình
clien/server truyền thống. ASP.NET cho phép tách rời mã lập
trình với nội dung tài liệu (mã lệnh và giao diện).
3. Trang ASP.NET
a.

cấu
hoạt động của trang ASP.NET

Khi trình khách yêu cầu trang ASP.NET, trình chủ server sẽ kiểm
tra xem trang ASP.NET đã được biên dòch và lưu trong bộ điệm
chưa. Nếu chưa, môi trường thực thi .NET sẽ biên dòch trang
ASP.NET mà trình khách yêu cầu ra mã trung gian IL và đưa vào
vùng đệm.
b.
Các chỉ thò tiền xử lý.


Page

<%@ Page attribute="value" [attribute="value"…] %>
attribute có thể là:
 AspCompat: Chỉ đònh là True nếu muốn trang thực thi trên
một mô hình STA (single-threaded apartment thread) sử
dụng các COM của VB 6 cũ.

 Debug: Chỉ đònh là true để cho phép trình biên dòch thông
báo lỗi trang với dạng ký tự.
 Explicit: Chỉ đònh là true để qui đònh các biến trong trang
phải được khai báo tường minh (phải sử dụng các từ khóa
Dim, public, private…. khi khai báo biến)
 Language: Chỉ đònh ngôn ngữ sử dụng trong trang cho trình
biên dòch biết.
 Src : Chỉ đònh tên file nguồn chứa các lớp (khi lập trình mã
ẩn) cho trình biên dòch biết để trình biên dòch tự động biên
dòch các lớp này.
 Inherits: Chỉ đònh lớp kề thừa cho trang (khi lập trình mã
ẩn).
 …

Import

Chỉ đònh không gian tên (namespace) của một thư viện hay
một đối tượng nào đóù (cho trang).
<%@ Import Namespace="
value
" %>
Namespace có thể là:
 System: Chứa các lớp/giao diện cơ bản và thường dùng -
những lớp đònh nghóa các loại dữ liệu, biến cố… như lớp
String, Int32, Array, Math,…
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương II:
Tìm hiểu ASP.NET Trang 15
 System.Collections : Chứa các lớp/giao diện đònh nghóa
những tập hợp của những đối tượng khác nhau như :

ArrayList, Queue, Stack…
 System.Web: Chứa các lớp/giao diện giúp trình duyệt giao
tiếp với nhau như: HttpApplication, HttpCookie,
HttpRequest, HttpResponse…
 System.Web.Security: Chứa các lớp/giao diện cung cấp các
đối tượng có chức năng bảo mật cho trang.
 System.Web.UI: Chứa các lớp/giao diện cung cấp các
thành phần điều khiển trình chủ (server control) cho trang
như: Control, Databinder,….
 System.Web.UI.HtmlControls : Chứa các lớp cung cấp các
thành phần điều khiển HTML chạy phía trình chủ như
HtmlButton,HtmlInputFile,…
 System.Web.UI.WebControls: Chứa các lớp cung cấp các
thành phần điều khiển Web chạy phía trình chủ như: Label,
ListBox, DataGrid,…
 System.Data: Chứa hầu hết các lớp/đối tượng tạo nên cấu
trúc ADO.NET, cấu trúc này cho phép quản lý dữ liệu một
cách hiệu quả từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau như :
DataSet, DataTable,…
 …
c.
Viết mã cho trang.

Với ASP.NET lập trình viên có thể tách rời phần mã thực thi (các
script được viết từ các ngôn ngữ khác nhau như Jscript,VB, …) và
phần trình bày giao diện bằng đònh dạng HTML bằng các phương
pháp:

Đưa mã thực thi vào đối tượng COM.
Người lập trình có thể dùng bất kỳ ngôn ngữ nào để tạo đối

tượng COM cho chương trình. Nhưng có một điều cần lưu ý là:
nếu tạo COM bằng VB thì phải lưu file với phần mở rộng là
.vb, với C# (.cs), với Jscript (.js), với C++ (.cpp).
Sử dụng COM trong trang:
Giả sử có một file tạo đối tượng
COM tên com.vb.
 Sử dụng trực tiếp file nguồn.
<%@page language = “vb” Inherits = “tên lớp của đối
tượng COM” Src = “com.vb”%>.
 Biên dòch file nguồn thành dll (Vd:com.dll).
<%@ Import Namespace="com"%>
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài
Chương II:
Tìm hiểu ASP.NET Trang 16
File com.dll phải được đặt trong thư mục gốc bin của ứng dụng
chứa trang web.

Tạo các Control chứa mã thực thi.
Lưu mã thực thi vào một file và đặt tên có phần mở rộng là
.ascx (Vd:mycontrol.ascx)
Sử dụng Control trong trang

<%@ Register TagPrefix="Mycontrol" TagName="Message"
Src="mycontrol.ascx" %>

<Mycontrol:Message runat="server"/>
Phương pháp này giống như cách dùng chỉ thò #include trong
ASP cũ. Nhưng điểm khác biệt là giờ đây người lập trình có
thể đònh nghóa các thuộc tính, sự kiện cho control.
4.

Một số điểm khác biệt giữa ASP và ASP.NET


ASP ASP.NET
Request()
Trả về một mảng chuỗi. Trả về một tâïp chuỗi.

Request.QueryString()
Trả về một mảng chuỗi. Trả về một tâïp chuỗi.

Request.Form()
Trả về một mảng chuỗi. Trả về một tâïp chuỗi.
Vd: Giả sử cả ASP và ASP.NET cùng request một chuỗi từ
http://localhost/test/Test.asp?values=4&values=6

<% <%
Response.Write Response.Write(
Request.QueryString("values") Request.QueryString("values"))
‘Giá trò xuất ra là 4,6 ‘Giá trò xuất ra là 4,6
Response.Write Response.Write
Request.QueryString("values")(1) (Request.QueryString.
.GetValue("values")(0))
‘Giá trò xuất ra là 4 ‘Giá trò xuất ra là 4
%> %>
Khai báo Function
Khai báo trong <%…%> Khai báo trong <script>…</script>
Vd:
<% <script language="VB"
Dim I As string runat=server>
I= "Hello World!" Dim I As string="Hello World!"

Sub DoSomething(I as String) Sub DoSomething(I as String)
Response.Write i Response.Write(i)
GVHD: ThS. Đoàn Công Hùng SVTH: Nguyễn Thanh Hoài

×