Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

nghiên cứu đề xuất quy định về quản lý nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.8 KB, 18 trang )

Trường đào tạo cán bộ lê hồng phong hà nội
Tiểu luận
Nghiên cứu Đề xuất quy định về quản lý nhà nước
các trung tâm đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ - tin học
và nghiệp vụ chuyên ngành (Hệ ngắn hạn)
trên địa bàn hà nội
Họ và tên : Hoàng Hữu Trung
Chuyên viên phòng Giáo dục chuyên nghiệp
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Học viên Lớp bồi dưỡng chuyên viên K91A
Hà nội 10/2006
Phần mở đầu
Khái quát v chuyên nghiên c u xu t quy nh v qu nề đề ứ đề ấ đị ề ả
lý nhà n c ướ
các trung tâm đào tạo bồi dưỡng Ngoại ngữ - Tin học và nghiệp vụ
1

chuyên ngành (Hệ ngắn hạn)trên địa bàn Hà Nội
Lý do chọn chuyên đề:
V n "Qu n lý nhà n c i v i các trung tâm ào t oấ đề ả ướ đố ớ đ ạ
b i d ng ngo i ng , tin h c, và nghi p v chuyên ngành hồ ưỡ ạ ữ ọ ệ ụ ệ
ng n h n trên a bàn Hà N i" là m t v n r t c n c quanắ ạ đị ộ ộ ấ đề ấ ầ đượ
tâm nghiên c u nh m tìm ra gi i pháp th c hi n có hi u quứ ằ ả ự ệ ệ ả
qu n lý nhà n c i v i các trung tâm Ngo i ng , Tin h c, b iả ướ đố ớ ạ ữ ọ ồ
d ng v n hoá thu c ph ng th c giáo d c không chính quiưỡ ă ộ ươ ứ ụ
trên a bàn thành ph Hà N i. ng th i c ng t o i u ki n đị ố ộ Đồ ờ ũ ạ đ ề ệ để
các trung tâm phát tri n theo úng h ng óng góp tíchể đ ướ đ
c c vào công cu c ào t o ngu n nhân l c cho Th ô. ự ộ đ ạ ồ ự ủđ
Trong nh ng n m qua, ho t ng c a các trung tâm àoữ ă ạ độ ủ đ
t o, b i d ng chuyên ngành ti p t c i vào n nh và phátạ ồ ưỡ ế ụ đ ổ đị
tri n. Tr i qua nh ng th ng tr m trong quá trình phátể ả ữ ă ầ


tri n, các trung tâm ã t ng b c t kh ng nh c vai tròể đ ừ ướ ự ẳ đị đượ
c a mình trong vi c ào t o b i d ng chuyên môn, nghi p vủ ệ đ ạ ồ ưỡ ệ ụ
k thu t (H ng n h n) cho nhu c u c a th tr ng lao ngỹ ậ ệ ắ ạ ầ ủ ị ườ độ
trên a bàn Hà N i và m t s t nh lân c n. Tuy nhiên côngđị ộ ộ ố ỉ ậ
tác ào t o c a các trung tâm hi n nay c ng ang ph i iđ ạ ủ ệ ũ đ ả đố
m t v i nh ng thách th c l n gi a vi c phát tri n quy mô ặ ớ ữ ứ ớ ữ ệ ể để
t m b o cân i ngu n kinh phí ho t ng v i vi c nâng caoựđả ả đố ồ ạ độ ớ ệ
ch t l ng ào t o. M t khác th c hi n ch tr ng y m nhấ ượ đ ạ ặ ự ệ ủ ươ đẩ ạ
xã h i hoá trong giáo d c c a Nhà n c c th hi n m tộ ụ ủ ướ đượ ể ệ ộ
cách thông thoáng trong Lu t giáo d c, lu t doanh nghi pậ ụ ậ ệ
và các v n b n d i lu t khác, các Trung tâm ào t o b iă ả ướ ậ đ ạ ồ
d ng ã ra i ngày càng nhi u. Ngày nay ra ng c ngưỡ đ đờ ề đườ ũ
không khó kh n gì chúng ta có th th y ngay c các t mă ể ấ đượ ấ
bi n hi u n i b t, b t m t c a các c s ho t ng ào t o b iể ệ ổ ậ ắ ắ ủ ơ ở ạ độ đ ạ ồ
d ng v i tên g i “Trung tâm…” Toàn thành ph hi n có g nưỡ ớ ọ ố ệ ầ
300 Trung tâm ho t ng ào t o b i d ng có ng ký t i cạ độ đ ạ ồ ưỡ đă ạ ơ
quan qu n lý nhà n c v giáo d c là S Giáo d c và ào t oả ướ ề ụ ở ụ đ ạ
Hà N i (s li u cu i n m 2005 - ch a k nh ng n v không ngộ ố ệ ố ă ư ể ữ đơ ị đă
ký mà v n ho t ng) bên c nh nh ng Trung tâm làm t t, uẫ ạ độ ạ ữ ố đầ
t c s v t ch t khang trang có i ng giáo viên n như ơ ở ậ ấ độ ũ ổ đị
ch t l ng t t tham gia ho t ng ào t o có hi u qu gópấ ượ ố ạ độ đ ạ ệ ả
ph n b i d ng, nâng cao trình v Ngo i ng , tin h c choầ ồ ưỡ độ ề ạ ữ ọ
ng i dân Th ô, v n còn nh ng Trung tâm ho t ông tráiườ ủ đ ẫ ữ ạ đ
phép, (k c các trung tâm có v n n c ngoài ) có hành viể ả ố ướ
l a o trong công tác tuy n sinh và ào t o gây h u quừ đả ể đ ạ ậ ả
x u cho ng i h c và cho xã h i mà i n hình là trung tâmấ ườ ọ ộ để
ngo i ng SITC. ạ ữ
Là ng i tr c ti p c phân công nhi m v theo dõi ho tườ ự ế đượ ệ ụ ạ
ng c a các Trung tâm Ngo i ng , Tin h c và nghi p vđộ ủ ạ ữ ọ ệ ụ
chuyên ngành thu c ph ng th c giáo d c không chính quiộ ươ ứ ụ

2
trên a bàn thành ph Hà N i, em luôn tr n tr v i nh ngđị ố ộ ă ở ớ ữ
suy ngh : v trí công tác c a mình ph i làm gì tham m uĩ ở ị ủ ả để ư
xu t các ch tr ng bi n pháp qu n lý nhà n c i v i cácđề ấ ủ ươ ệ ả ướ đố ớ
trung tâm góp ph n th c hi n t t ch tr ng xã h i hoáđể ầ ự ệ ố ủ ươ ộ
giáo d c c a ng và nhà n c mà v n m b o c k c ngụ ủ Đả ướ ẫ đả ả đượ ỷ ươ
trong qu n lý cho các ho t ng c a trung tâm. Chi n l cả ạ độ ủ ế ượ
phát tri n giáo d c giai o n 2001 - 2010 c a chính ph banể ụ đ ạ ủ ủ
hành ã xác nh 7 nhóm gi i pháp l n nh m phát tri n giáođ đị ả ớ ằ ể
d c, trong ó gi i pháp i m i qu n lý giáo d c c kh ng nhụ đ ả đổ ớ ả ụ đượ ẳ đị
là khâu t phá. độ
Chính vì v y sau khoá h c B i d ng ki n th c qu n lýậ ọ ồ ưỡ ế ứ ả
nhà n c ch ng trình chuyên viên dành cho các i t ngướ ươ đố ượ
ang công tác t i các c quan n v c a Thành ph em ãđ ạ ơ đơ ị ủ ố đ
m nh d n nghiên c u chuyên này trình bày trong Ti uạ ạ ứ đề để ể
lu n t t nghi p cu i khoá h c. ậ ố ệ ố ọ
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng việc quản lý chất lượng đào tạo trong các Trung tâm đào
tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ, Tin học và nghiệp vụ chuyên ngành trên địa bàn Hà
Nội về nội dung, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo, đội ngũ GV,CBQL,
điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng đào tạo tại 30 Trung tâm do các tổ chức, tập thể, cá nhân thành lập có
đăng ký hoạt động về giáo dục tại Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội .
- Nghiên cứu đề suất một số giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả việc quản lý chất
lượng đào tạo của các Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ, Tin học và nghiệp
vụ chuyên ngành trên địa bàn Hà Nội theo chủ trương đẩy mạnh xã hội hoá giáo
dục của Nhà nước và tăng cường công tác quản lý trong các hoạt động giáo duc
của UBND thành phố cũng như định hướng đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
- Đề xuất các kiến nghị nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý chất lượng đào
tạo của các Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng Ngoại ngữ, Tin học và nghiệp vụ chuyên

ngành trên địa bàn Hà Nội.
Phạm vi nghiên cứu:
Chuyên c i u tra nghiên c u tai 30 c s o t o, b i d ng Tin h c đềđượ đ ề ứ ơ ởđà ạ ồ ưỡ ọ
Ngo i ng v chuyên môn k thu t, nghi p v , chuyên ng nh ang ho t ng ạ ữ à ỹ ậ ệ ụ à đ ạ độ
trên a b n th nh ph H N i, trong ó :đị à à ố à ộ đ
- Trung tâm thu c doanh nghi p nh n c :ộ ệ à ướ 05
- Trung tâm thu c doanh nghi p T nhân : ộ ệ ư 10
- Trung tâm thu c các tr ng THCN - C : ộ ườ Đ 03
- Trung tâm thu c các TT d y ngh Qu n, Huy n : ộ ạ ề ậ ệ 02
- Trung tâm thu c Qu c phòng : ộ ố 01
- Trung tâm thu c Vi n nghiên c u - H i chuyên ng nh :ộ ệ ứ ộ à 09
3
(Các s li u trong chuyên n y l y t i th i i m cu iố ệ đề à ấ ạ ờ đ ể ố
n m 2005)ă
Phương pháp nghiên cứu:
- Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu thu thập, tổng hợp kết quả
- Phương pháp điều tra thăm dò ý kiến, dư luận của cán bộ quản lý, giám đốc,
giáo viên, học sinh các trung tâm .
- Ph ng pháp tham kh o ý ki n chuyên gia vi t xu tươ ả ế để ế đề ấ
gi i pháp.ả
Phần2 : nội dung
Nh chúng ta ã bi t, Giáo d c ào t o là qu c sáchư đ ế ụ đ ạ ố
hàng u, là s nghi p c a Nhà n c và nhân dân. phátđầ ự ệ ủ ướ Để
tri n s nghi p giáo d c, i u 11 và 12 c a Lu t giáo d c ã ghiể ự ệ ụ đ ề ủ ậ ụ đ
rõ v vi c xã h i hoá s nghi p giáo d c và u t cho giáoề ệ ộ ự ệ ụ đầ ư
d c, trong ó ghi rõ :" M i t ch c, gia ình và công dân uụ đ ọ ổ ứ đ đề
có trách nhi m ch m lo cho s nghi p giáo d c… Nhà n c giệ ă ự ệ ụ ướ ữ
vai trò ch o trong phát tri n s nghi p giáo d c. Th c hi nủđạ ể ự ệ ụ ự ệ
a d ng hoá các lo i hình nhà tr ng và các hình th cđ ạ ạ ườ ứ

giáo d c. Khuy n khích huy ng và t o i u ki n t ch c,ụ ế độ ạ đ ề ệ để ổ ứ
cá nhân tham gia phát tri n giáo d c".V u t cho giáo d c,ể ụ ềđầ ư ụ
i u 12 c a Lu t c ng ghi rõ :" … Nhà n c u tiên u t vàđ ề ủ ậ ũ ướ ư đầ ư
khuy n khích t ch c và cá nhân trong n c, ng i Vi t Namế ổ ứ ướ ườ ệ
nh c n c ngoài, t ch c, cá nhân n c ngoài u t chođị ư ở ướ ổ ứ ướ đầ ư
giáo d c…".ụ
Ngày 10 tháng 1 năm 2003, UBND Thành phố có quyết định số 06/2003/QĐ -
UB phê duyệt Qui hoạch phát triển Giáo dục-Đào tạo Thủ đô đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020; trong đó xác định xây dựng và phát triển hệ thống Giáo
dục và Đào tạo Thủ đô trở thành trung tâm về đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
cho đất nước.
Nh v y vi c ra i và i vào ho t ng ngày càng t ng vư ậ ệ đờ đ ạ độ ă ề
s l ng các lo i hình c a các trung tâm Ngo i ng , Tin h c,ố ượ ạ ủ ạ ữ ọ
b i d ng v n hoá c ng nh các trung tâm ào t o b i d ngồ ưỡ ă ũ ư đ ạ ồ ưỡ
ng n h n ngo i ng - tin h c chuyên ngành thu c ph ngắ ạ ạ ữ ọ ộ ươ
th c giáo d c không chính qui trên a bàn thành ph Hàứ ụ đị ố
N i trong nh ng n m g n ây ph n ánh nhu c u h c t p vộ ữ ă ầ đ ả ầ ọ ậ ề
nhi u m t c a các cá nhân và các t ng l p xã h i còn r t l n,ề ặ ủ ầ ớ ộ ấ ớ
ng th i c ng th hi n s thông thoáng trong qu n lý nhàđồ ờ ũ ể ệ ự ả
n c c a Thành ph i v i giáo d c ào t o. ó là nh ng tínướ ủ ố đố ớ ụ đ ạ Đ ữ
hi u áng m ng, tuy nhiên v n t ra là v n có s ánh giáệ đ ừ ấ đềđặ ẫ ựđ
4
khác nhau v các m t c và ch a c trong công tác tề ặ đượ ư đượ ổ
ch c và ho t ng ào t o c a các trung tâm. i u màứ ạ độ đ ạ ủ Đ ề
chúng ta c n quan tâm là t ch c qu n lý ho t ng c a cácầ ổ ứ ả ạ độ ủ
trung tâm này là nh th nào tho mãn nhu c u h c t pư ế để ả ầ ọ ậ
ngày càng cao c a ng i dân ng th i m b o các l i íchủ ườ đồ ờ đả ả ợ
chính áng c a ng i d y, ng i qu n lý các trung tâm này,đ ủ ườ ạ ườ ả ở
ng n ch n c nh ng bi u hi n l ch l c, th ng m i hoá giáoă ặ đượ ữ ể ệ ệ ạ ươ ạ
d c c a các trung tâm.ụ ủ

Sau ây là m t s thông tin c b n sau t kh o sátđ ộ ố ơ ả đợ ả
nghiên c u ho t ng ào t o c a các trung tâm trong n mứ ạ độ đ ạ ủ ă
2005.
1. Tình hình Tuyển sinh đào tạo :
Chuyên c nghiên c u kh o sát 30 Trung tâm o t o b i d ngđề đượ ứ ả ở đà ạ ồ ưỡ
chuyên môn k thu t, nghi p v , tin h c v ngo i ng chuyên ng nh ang ho tỹ ậ ệ ụ ọ à ạ ữ à đ ạ
ng trên a b n th nh ph H N i, trong ó :độ đị à à ố à ộ đ
- Trung tâm thu c doanh nghi p nh n c :ộ ệ à ướ 05
- Trung tâm thu c doanh nghi p T nhân : ộ ệ ư 10
- Trung tâm thu c các tr ng THCN - C : ộ ườ Đ 03
- Trung tâm thu c các TT d y ngh Qu n, Huy n : ộ ạ ề ậ ệ 02
- Trung tâm thu c Qu c phòng : ộ ố 01
- Trung tâm thu c Vi n nghiên c u - H i chuyên ng nh :ộ ệ ứ ộ à 09
Theo s li u th ng kê c a các trung tâm o t o thì n m 2005 các c s ãố ệ ố ủ đà ạ ă ơ ở đ
tuy n sinh v a v o các l p o ng n h n c trên 9827 h c viên. Bao g m :ể à đư à ớ đà ắ ạ đượ ọ ồ
Tin h c chuyên ng nh : 5263 h c viên; Ngo i ng chuyên ng nh: 2281 h c viên.ọ à ọ ạ ữ à ọ
o t o, b i d ng các chuyên môn, nghi p v khác: 2283 h c viên;. Trong óĐà ạ ồ ưỡ ệ ụ ọ đ
ng i h c l h c sinh, sinh viên; m t s h c viên l cán b công nhân viên, viênườ ọ à ọ ộ ố ọ à ộ
ch c ang l m vi c t i các c quan, doanh nghi p H N i l 4482 chi m 45.6%,ứ đ à ệ ạ ơ ệ à ộ à ế
h c viên l ng i các t nh lân c n v h c v i s l ng l 5345 chi m 54.4%.ọ à ườ ở ỉ ậ ề ọ ớ ố ượ à ế
2. Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên và công tác tổ chức, quản lý
giảng dạy, học tập :
- Nhi u cán b qu n lý v giáo viên ang công tác v gi ng d y t i cácề ộ ả à đ à ả ạ ạ
Trung tâm o t o, b i d ng ng n h n u l nh ng cán b k thu t, có nhi uđà ạ ồ ưỡ ắ ạ đề à ữ ộ ỹ ậ ề
tâm huy t v i công tác o t o h tham gia theo hình th c c ng tác viên, th nhế ớ đà ạ ọ ứ ộ ỉ
gi ng ( i ng c h u ch chi m 15% n 20% ch y u ph c v b máy qu n lýả độ ũ ơ ữ ỉ ế đế ủ ế ụ ụ ộ ả
v nhân viên ). à
- M t s lãnh o các trung tâm v n ch a qua các l p b i d ng nghi p vộ ố đạ ẫ ư ớ ồ ưỡ ệ ụ
qu n lý nh t l qu n lý o t o, các giáo viên tr c a các trung tâm có trình kả ấ à ả đà ạ ẻ ủ độ ỹ
thu t, chuyên môn t t nh ng l i ch a qua các l p o t o v nghi p v s ph mậ ố ư ạ ư ớ đà ạ ề ệ ụ ư ạ

nên ch t l ng v hi u qu o t o còn h n ch . ấ ượ à ệ ảđà ạ ạ ế
- Ph n l n (24/30) các C s o t o, b i d ng chuyên ng nh ã niêm y tầ ớ ơ ở Đà ạ ồ ưỡ à đ ế
công khai: Ch ng trình, n i dung gi ng d y, v th i gian h c t p c ng nh m cươ ộ ả ạ à ờ ọ ậ ũ ư ứ
h c phí cho to n khoá h c viên bi t tr c khi v o nh p h c. ọ à để ọ ế ướ à ậ ọ
5
- Công tác qu n lý giáo v ã c quan tâm, vi c m s sách theo dõi, qu nả ụđ đượ ệ ở ổ ả
lý gi ng d y v h c t p h ng ng y c a các l p c các trung tâm áp d ng. Tuyả ạ à ọ ậ à à ủ ớ đượ ụ
nhiên công vi c n y ch a c th c hi n y t t c các chuyên ng nh, vi cệ à ư đượ ự ệ đầ đủ ở ấ ả à ệ
ghi chép y các m c trong s lên l p h ng ng y, s qu n lý c p phát ch ngđầ đủ ụ ổ ớ à à ổ ả ấ ứ
ch còn m t s trung tâm ch a ghi theo úng quy nh. Công tác qu n lý, theo dõiỉ ộ ố ư đ đị ả
danh sách v quá trình h c t p t khi v o h c n khi k t thúc c a t ng h c viênà ọ ậ ừ à ọ đế ế ủ ừ ọ
ph i ch a c l u tr y ph c v tra c u c a các c p qu n lý khi c n thi t.ả ư đượ ư ữđầ đủđể ụ ụ ứ ủ ấ ả ầ ế
Chất lượng đào tạo bồi dưỡng :
Ch t l ng o t o c a các trung tâm nhìn chung c ng i h c ch p nh n.ấ ượ đà ạ ủ đượ ườ ọ ấ ậ
Sau khoá h c t i c s o t o, h u h t h c viên u m nhi m c yêu c uọ ạ ơ ở đà ạ ầ ế ọ đề đả ệ đượ ầ
công vi c t i nh ng n i l m vi c c a mình. Trong ó vi c o t o, b i d ng Tinệ ạ ữ ơ à ệ ủ đ ệ đà ạ ồ ưỡ
h c ngo i ng chuyên ng nh ph c v cho vi c s d ng lao ng Vi t Nam l mọ ạ ữ à ụ ụ ệ ử ụ độ ệ à
vi c t i các doanh nghi p liên doanh v i n c ngo i c các nh tuy n d ng laoệ ạ ệ ớ ướ à đượ à ể ụ
ng ch p nh n.T ng h p s li u theo báo cáo c a các Trung tâm k t qu h c t pđộ ấ ậ ổ ợ ố ệ ủ ế ả ọ ậ
c a các h c viên l : ủ ọ à
- lo i khá gi i : 3881 h c viên = 41.4 %ạ ỏ ọ
- lo i Trung bình : 5060 h c viên = 50.5. %ạ ọ
- lo i y u : 787 h c viên = 8.1 %ạ ế ọ
M t s Trung tâm có k t qu t t l : Trung tâm Qu c t o t o công ngh thôngộ ố ế ả ố à ố ếĐà ạ ệ
tin Hoa sen, Trung tâm o t o thu c công ty c ph n o t o tr ng ngôn ngĐà ạ ộ ổ ầ đà ạ ườ ữ
qu c t , Trung tâm Ngo i ng v Tin h c 19-5, Trung tâm o t o Công nghố ế ạ ữ à ọ Đà ạ ệ
Thông tin thu c viên o t o v ng d ng công ngh ộ Đà ạ à ứ ụ ệ
Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo:
- C s v t ch t c a các trung tâm o t o chuyên ng nh h u h t u ph i thuêơ ở ậ ấ ủ Đà ạ à ầ ế đề ả
m n nh t l phòng giao d ch v phòng h c (LT- TH ) tr m t s các trung tâmượ ấ à ị à ọ ừ ộ ố

thu c các doanh nghi p nh n c, các tr ng THCN- C v các c s o t oộ ệ à ướ ườ Đ à ơ ở Đà ạ
c a các Qu n, Huy n, c a Quân i qu n lý. ủ ậ ệ ủ độ ả
- Vi c thuê m n nói trên l m cho nhi u Trung tâm g p nhi u khó kh n khôngệ ượ à ề ặ ề ă
ch ng c trong k ho ch t ch c o t o. C s phòng h c còn ch t h p, aủ độ đượ ế ạ ổ ứ đà ạ ơ ở ọ ậ ẹ đị
i m o t o phân tán l m nhi u n i, không thu n ti n cho công tác qu n lý. Sđể đà ạ à ề ơ ậ ệ ả ố
máy móc ã c , h ng nhi u do ó tình tr ng máy tr c tr c k thu t trong gi h cđ ũ ỏ ề đ ạ ụ ặ ỹ ậ ờ ọ
v n còn x y ra.ẫ ả
- Tuy còn nhi u khó kh n, nh ng nhi u Trung tâm ã m nh d n u t l n ề ă ư ề đ ạ ạ đầ ư ớ để
phát tri n công tác o t o nh : H p ng d i h n v a di m o t o (5 n m ,10ể đà ạ ư ợ đồ à ạ ềđị ể đà ạ ă
n m), u t trang thi t b , máy móc, n i th t, khung c nh s ph m khang trang,ă đầ ư ế ị ộ ấ ả ư ạ
hi n i ph c v gi ng d y, h c t p. Các c s d y Tin h c chuyên ng nh mệ đạ để ụ ụ ả ạ ọ ậ ơ ở ạ ọ à đả
b o cho h c viên th c h nh m i ng i m t máy.ả ọ ự à ỗ ườ ộ
- M t s C s d y ngo i ng có phòng Lab h c ngo i ng cho h c viên, ápộ ố ơ ở ạ ạ ữ ọ ạ ữ ọ
d ng công ngh thông tin v o gi ng d y Ngo i ng M t s Trung tâm có u tụ ệ à ả ạ ạ ữ ộ ố đầ ư
c s v t ch t t t l : Trung tâm Qu c t o t o công ngh thông tin Hoa sen,ơ ở ậ ấ ố à ố ế Đà ạ ệ
6
Trung tâm o t o thu c công ty c ph n o t o tr ng ngôn ng qu c t , TrungĐà ạ ộ ổ ầ đà ạ ườ ữ ố ế
tâm o t o chuyên nghi p a Cao, Trung tâm o t o Công ngh Thông tinĐà ạ ệ Đ Đà ạ ệ
thu c viên o t o v ng d ng công ngh , Trung tâm o t o công ngh thôngộ Đà ạ à ứ ụ ệ đà ạ ệ
tin Vi t- H n ệ à
5- Tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên và Chương trình, giáo trình, nội
dung giảng dạy, học tập :
- Giáo trình, t i li u ph c v gi ng d y, h c t p t i các C s ph n l n ãà ệ ụ ụ ả ạ ọ ậ ạ ơ ở ầ ớ đ
c c quan qu n lý, các nh xu t b n in n v phát h nh r ng rãi, ph c v đượ ơ ả à ấ ả ấ à à ộ ụ ụ đủ
cho nhu c u gi ng d y, h c t p c a giáo viên v h c viên.ầ ả ạ ọ ậ ủ à ọ
- V n còn hiên t ng các ch ng trình, k ho ch gi ng d y c a các Trung tâmẫ ượ ươ ế ạ ả ạ ủ
ch a ng ký t i S Giáo d c v o t o H N i tr c khi khai gi ng v ch aư đă ạ ở ụ à đà ạ à ộ ướ ả à ư
c b xung v i m i n i dung gi ng d y m b o c p nh t nh ng ki nđượ ổ à đổ ớ ộ ả ạ để đả ả ậ ậ ữ ế
th c, thông tin m i.ứ ớ
6- Tham gia các phong trào, hoạt động xã hội :

- Nhi u Trung tâm ã tích c c tham gia các phong tr o:ề đ ự à
+ Hi n máu nhân o, Phòng ch ng ma tuý v các t n n xã h i.ế đạ ố à ệ ạ ộ
+ Công tác n n áp ngh a, giúp tr em nghèo, con em thu c di nĐề ơ đ ĩ ẻ ộ ệ
chính sách….
+ Có 02 trung tâm t ch c trao 30 su t h c b ng (300.000 /su t) choổ ứ ấ ọ ổ đ ấ
h c sinh nghèo c a m t s tr ng H N i. Ngo i ra còn ti p t c m các l p oọ ủ ộ ố ườ ở à ộ à ế ụ ở ớ đà
t o b i d ng ch ng trình tin h c v n phòng mi n phí cho các cán b , nhânạ ồ ưỡ ươ ọ ă ễ ộ
viên v n phòng c a các n v nói trên. ă ủ đơ ị
B. đ xu t M t s qui đ nh v công tác qu n lý trung tâm :ề ấ ộ ố ị ề ả
C n c v o các c i m trên có th th y chúng ta có th áp d ng m t cáchă ứ à đặ để ể ấ ể ụ ộ
m m d o công tác qu n lý o t o c a ph ng th c giáo d c chính qui i v i cácề ẻ ả đà ạ ủ ươ ứ ụ đố ớ
trung tâm Ngo i ng , Tin h c, b i d ng v n hoá thu c ph ng th c giáo d cạ ữ ọ ồ ưỡ ă ộ ươ ứ ụ
không chính qui trên a b n th nh ph H N i, c th l :đị à à ố à ộ ụ ể à
1. Xây dựng đầy đủ các văn bản pháp quy về công tác quản lý các trung tâm
trong điều kiện và tình hình mới, mẫu hoá các văn bản hướng dẫn thủ tục
đăng ký các trung tâm theo hưóng đơn giản, dễ thực hiện tạo điều kiện thuận
lợi cho các trung tâm đến đăng ký hoạt động hoặc ra hạn đăng ký cũng như
chuyển địa điểm đào tạo.
2. Hướng dẫn bằng văn bản thực hiện việc cấp phát Chứng chỉ đào tạo chuyên
ngành theo đúng qui chế của Bộ Giáo dục - Đào tạo và của Sở Giáo dục -
Đào tạo Hà Nội.
7
3. Triển khai thực hiện đầy đủ các hồ sơ Sổ sách quản lý, theo dõi giảng dạy và
học tập do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, hướng dẫn của Sở Giáo dục và
Đào tạo Hà Nội, cập nhật hàng ngày một cách khoa học, dễ tìm, dễ thấy, dễ
theo dõi, thuận tiện cho việc tra cứu của cấp quản lý khi cần thiết.
4. ổn định địa điểm đào tạo, tăng cường bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị
kỹ thuật, đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy, học tập, giữ vững và nâng cao
chất lượng và hiệu quả đào tạo của Cơ sở. Khi thay đổi địa điểm nhất thiết
phải báo cáo bằng văn bản về Sở Giáo dục và Đào tạo để thẩm định và công

nhận địa điểm mới.
5. Xây dựng quy định cụ thể về công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nghiệp
vụ sư phạm cho đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên cơ hữu của trường vào
kế hoạch bồi dưỡng hàng năm của Cơ sở. Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ tổ chức
các lớp bồi dưỡng Kỹ thuật, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu học tập của các cơ
sở.
6. Có kế hoạch hướng dẫn và tổ chức phong trào Thi đua dạy tốt, học tốt nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tại các trung tâm. Thực hiện tốt
công tác phòng chống các tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc, sử dụng văn
hoá phẩm không lành mạnh hoặc đã bị cấm, không để xẩy ra các hiện tượng
tiêu cực xã hội trong các trung tâm.
7. Xây dựng quy định chuẩn về điều kiện về cơ sở vật chất như phòng học,
trang thiết bị phục vụ giảng dạy, khung cảnh môi trường sư phạm tại trung
tâm.
8. Các Cơ sở phải thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất ( nếu
có) với các Cơ quan quản lý nhà nước. Gửi báo cáo định kỳ về tình hình
hoạt động đào tạo, bồi dưỡng mỗi năm 2 lần về Sở Giáo dục và Đào tạo. Nội
dung báo cáo theo mẫu do Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn.
9. Kiến nghị với các Hội chuyên ngành của TW, Sở KH&ĐT Hà Nội trong
việc cấp phép thành lập các trung tâm cần lưu ý trong việc đặt tên các trung
tâm tránh hiện tượng gây hiểu nhầm cho người học.
10. Các cơ quan có trách nhiệm cần có qui định cụ thể đối với việc đăng ký
hoạt động đào tạo của các trung tâm có yếu tố người nước ngoài hoặc hình
thức đào tạo áp dụng công nghệ thông tin (qua mạng Internet, có quy định rõ
ràng về việc liên kết đào tạo của các trung tâm với các đơn vị khác (các
trường đại học, cao đẳng - THCN, DN và các doanh nghiệp…)
8
Kèm theo 10 đề xuất giải pháp này là hệ thông văn bản hướng dẫn :
+ Hướng dẫn đăng ký hoạt động đào tạo bồi dưỡng Ngoại ngữ, tin học và
nghiệp vụ chuyên ngành

+ Biểu mẫu kê khai Hồ sơ đăng ký hoạt động
+ Mẫu đăng ký ra hạn giấy chứng nhận đăng ký hoạt động
+ Mẫu thay đổi địa điểm hoạt động
+ Mẫu Báo cáo mở lớp và tổ chức thi tốt nghiệp cho các học viên

Quy định tổ chức và hoạt động
của trung tâm ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa
và các lớp lẻ trên địa bàn thành phố hà nội

Chương I
Những quy định chung
Điều 1. Vị trí của trung tâm ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa.
Trung tâm ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa (gọi tắt là trung tâm) thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở của Giáo dục thường xuyên (GDTX). Trung
tâm hoạt động mang tính chất dịch vụ nhằm giảng dạy, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin
học, văn hóa bằng hình thức học tại chức cho mọi đối tượng.
Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và có tài khoản riêng.
9
Điều 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm.
2.1. Tổ chức quản lý giảng dạy các lớp thuộc lĩnh vực được cấp phép đảm bảo
sát hợp với chương trình và tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo chất
lượng giảng dạy, quyền lợi và yêu cầu của người học.
2.2. Tổ chức thi, kiểm tra từng giai đoạn và cuối khóa học, đánh giá kết quả
học tập theo quy định tại Thông tư 15/TTĐTTC ngày 2/7/1990 và Thông tư số
01/GD-ĐT ngày 3/1/1994 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2.3. Thu, chi quản lý học phí và các khoản thu khác theo quy định Nhà nước
và hướng dẫn của Sở GD$ĐT, Sở Tài chính, Cục Thuế, bảo đảm sử dụng tốt cơ sở
vật chất, trang thiết bị.
2.4. Đảm bảo an toàn tuyệt đối về sức khỏe, thân thể và tài sản của người dạy
và người học trong thời gian có mặt của trung tâm.

2.5. Chấp hành đầy đủ yêu cầu của UBND các cấp và các cơ quan quản lý để
đảm bảo trật tự an ninh khu vực khi trung tâm đang hoạt động.
Điều 3. Đặt tên trung tâm.
Việc đặt tên các trung tâm được quy định như sau:
3.1- Trung tâm (ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa) + tên riêng.
3.2- Tên trung tâm được ghi trên quyết định thành lập trung tâm, con dấu,
biển trung tâm và các giấy tờ giao dịch.
Điều 4. Phân cấp quản lý
4.1- Trung tâm của các trường đại học mở trong khuôn viên nhà trường do
nhà trường quản lý theo quy định tại điều lệ trường Đại học.
4.2- Các trung tâm (kể cả trung tâm của các trường đại học nằm ngoài khuôn
viên nhà trường) do Sở GD&ĐT quản lý về mặt Nhà nước, các lớp lẻ do phòng
GD-ĐT giúp UBND quận, huyện quản lý về mặt Nhà nước.
Điều 5. Nội quy trung tâm ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng văn hóa
Căn cứ vào quy định này các trung tâm tiến hành xây dựng nội quy riêng của
trung tâm.
Chương II
Tổ chức và quản lý
Điều 6. Điều kiện thành lập trung tâm.
6.1- Trung tâm được xét cấp quyết định thành lập khi:
a- Việc thành lập trung tâm phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương và đáp ứng nhu cầu học tập của cộng đồng và theo quy định tại Điều
10
23 của Nghị định số: /2005/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Giáo dục.
b- Tổ chức cá nhân thành lập trung tâm có đề án khả thi.
6.2- Trung tâm có cán bộ đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý phụ
trách
6.3- Đội ngũ giáo viên của trung tâm (trong biên chế hoặc hợp đồng đủ khả
năng giảng dạy là các giáo viên chuyên ngành được đào tạo ở bậc đại học.

6.4- Trung tâm có cơ sở vật chất trường lớp, bàn ghế đúng quy cách, có đủ tài liệu
và đồ dùng dạy học. Trung tâm không đặt ở những nơi có nhiều tiếng ồn, môi trường bị
ô nhiễm, ở những nơi có thể gây nguy hiểm cho người dạy và người học.
6.5- Trung tâm do Giám đốc Sở GD&ĐT ký quyết định thành lập sau khi đã
báo cáo và được sự ủy quyền của UBND thành phố.
Trung tâm thuộc các trường đại học do Hiệu trưởng trường Đại học ra quyết
định.
Điều 7. Hồ sơ và thủ tục thành lập trung tâm.
7.1- Đơn xin phép thành lập trung tâm do người giám đốc trung tâm viết .
7.2- Danh sách cán bộ quản lý và kèm theo các văn bằng xác nhận trình độ
chuyên môn.
7.3- Đề án hoạt động của trung tâm trong đó có ghi rõ: tên gọi; địa điểm; lĩnh
vực; cấp độ; loại hình; mục tiêu đào tạo bồi dưỡng; tình hình cơ sở vật chất trang
thiết bị hiện có; dự kiến số lớp, số học viên đầu năm; nguồn tài chính đầu tư ban
đầu; dự kiến mức thu học phí ban đầu theo từng cấp lớp.
7.4- Hồ sơ chứng nhận việc sử dụng đất đai, nhà cửa, trang thiết bị kèm theo ý
kiến thỏa thuận về địa điểm đặt trung tâm của UBND phường (xã).
7.5- Có hệ thống hồ sở sổ sách theo quy định về quản lý chuyên môn tài
chính, tài sản, nhân sự.
Điều 8. Thành lập, sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trung
tâm
8.1- Sở GD&ĐT tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, báo cáo UBND thành phố sau
khi được UBND thành phố đồng ý, Giám đốc Sở GD&ĐT ra quyết định thành lập
trung tâm. Nếu trung tâm thuộc trường trực thuộc Bộ GD&ĐT thì Sở GD&ĐT báo
cáo và được sự đồng ý của Bộ GD&ĐT.
8.2- Cấp có thẩm quyền quyết định thành lập trung tâm tại điều 6 có thẩm quyền
quyết định sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động; giải thể trung tâm.
8.3- Thủ tục sáp, nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trung tâm thực
hiện theo quy định của Chính phủ.
Điều 9. Tổ chức lớp học.

11
Học viên học tại các trung tâm theo hình thức tập trung định kỳ, vừa học vừa
làm tại chức, bổ túc được tổ chức theo lớp học. Mỗi lớp học có một giáo viên chủ
nhiệm; có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra.
Điều 10. Tổ chuyên môn, nghiệp vụ
10.1- Giáo viên, nhân viên của trung tâm được tổ chức thành các tổ chuyên
môn, nghiệp vụ giúp Giám đốc trong việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của
trung tâm.
10.2- Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của tổ chuyên môn, tổ nghiệp vụ
do Giám đốc quy định.
10.3- Mỗi tổ có một tổ trưởng do giám đốc bổ nhiệm.
Điều 11. Giám đốc
11.1- Giám đốc trung tâm là người quản lý, điều hành các hoạt động của trung
tâm và chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động trung
tâm.
11.2- Giám đốc là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực quản lý, đã tốt
nghiệp đại học chuyên ngành.
11.3- Giám đốc trung tâm có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
a- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ của trung tâm.
b- Quản lý cơ sở vật chất và tài sản của trung tâm.
c- Quản lý giáo viên, nhân viên.
d- Đề nghị bổ nhiệm Phó Giám đốc, bổ nhiệm Tổ trưởng, thành lập các tổ
chuyên môn, nghiệp vụ.
e- Tiếp nhận, quản lý học viên vào học, cho thôi học với các học viên khi vi
phạm nội quy.
g- Quản lý tài chính, quyết toán thu chi, phân phối thành quả lao động.
h- Ký xác nhận thời gian quá trình của học viên đã học xong một chương trình.
Điều 12. Phó Giám đốc (nếu có)
12.1- Phó Giám đốc do Giám đốc bổ nhiệm (có thể từ 1 đến 2 người) là
người giúp việc cho giám đốc có năng lực quản lý, đã tốt nghiệp đại học.

12.2- Phó Giám đốc có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a- Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những việc được phân
công.
b- Cùng Giám đốc chịu trách nhiệm trước cấp quản lý về hoạt động nghiệp vụ
có liên quan.
c- Thay mặt Giám đốc điều hành trung tâm khi được ủy quyền.
Điều 13. Các tổ chức đoàn thể tại trung tâm.
12
Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong trung tâm hoạt động theo quy định của
pháp luật và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục.
Điều 14. Quản lý tài sản, tài chính.
13.1- Việc quản lý tài sản của trung tâm phải tuân theo các quy định của cấp quản
lý, mọi thành viên trong trung tâm có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài sản.
14.2- Việc quản lý thu chi từ các nguồn thu phải tuân theo các quy định hiện
hành của Nhà nước, chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, thống kê và báo cáo định kỳ
theo quy định. Các khoản thu được niêm yết công khai tại trung tâm, được thông
báo cho các học viên trước khi nhập học.
Chương III
Các hoạt động Giáo dục Của trung tâm
Điều 15. Sách giáo khoa và tài liệu học tập
Trung tâm sử dụng sách giáo khoa, tài liệu học tập theo hướng dẫn của Bộ
GD&ĐT và các tài liệu được các nhà xuất bản Quốc gia ấn hành. Các chương trình
và giáo trình đào tạo khác của trung tâm phải được sự đồng ý của Sở GD&ĐT mới
được sử dụng.
Điều 16. Hệ thống sổ sách
Hệ thống sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục của trung tâm gồm:
16.1- Đối với trung tâm:
Sổ đăng bộ, sổ gọi tên ghi điểm, sổ đầu bài, sổ đánh giá kiểm tra giáo viên, sổ
khen thưởng kỷ luât, sổ theo dõi các văn bản, công văn đi đến; cặp lưu trữ văn bản;
sổ quản lý tài chính thu chi học phí, sổ tài sản, sổ cấp phát các chứng chỉ.

16.2- Đối với giáo viên:
- Bài soạn, sổ báo giảng của các buổi; sổ chủ nhiệm lớp.
Điều 17. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
17.1. Chỉ có trung tâm được phép của Bộ GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT (có ghi
rõ trong quyết định thành lập) mới được cấp chứng chỉ cho học viên tốt nghiệp sau
khi được Bộ GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT duyệt.
17.2. Chứng chỉ ngoại ngữ tin học do Bộ GD&ĐT thống nhất, in ấn và phát
hành.
17.3. Các kỳ thi cấp chứng chỉ của Bộ GD&ĐT cho các học viên sau khi học
hết chương trình ngoại ngữ, tin học do Sở GD&ĐT tổ chức theo lịch thông báo tới
các trung tâm.
13
Chương IV
Giáo viên
Điều 18. Giáo viên của trung tâm
Giáo viên là người thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy trong trung
tâm gồm Giám đốc, Phó Giám đốc, giáo viên dạy các môn học.
Điều 19. Nhiệm vụ của giáo viên
Giáo viên có nhiệm vụ sau:
19.1- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục theo đúng chương trình giáo
dục, kế hoạch giảng dạy, soạn bài, lên lớp đầy đủ, đúng giờ, quản lý các học viên.
19.2- Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất
lượng hiệu quả giáo dục.
19.3- Thực hiện các quyết định của giám đốc, chịu sự kiểm tra của giám đốc
và các cấp quản lý giáo dục. Thực hiện nội quy của trung tâm và các quy định của
qui chế này.
19.4. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, gương mẫu trước học viên,
tôn trọng nhân cách học viên, đối xử công bằng với học viên, giúp đỡ bạn đồng
nghiệp.
19.5- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 21. Quyền của giáo viên.
Giáo viên trung tâm có những quyền sau: Được hưởng mọi quyền lợi, vật
chất, tinh thần theo hợp đồng đối với Giám đốc, được dự các cuộc họp của trung
tâm và tham gia nghiên cứu khoa học, các hoạt động sản xuất, dịch vụ được hưởng
các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật.
Điều 22. Trình độ chuẩn được đào tạo.
Giáo viên của trung tâm phải có trình độ đạt chuẩn theo quy định như đối với
giáo viên dạy cùng cấp đó ở các trường chính quy; Giáo viên giảng dạy ngoại ngữ,
tin học phải có trình độ chuẩn chuyên ngành môn đó.
Điều 23. Hành vi ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên.
23.1- Hành vi ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng đối
với học viên.
23.2- Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với các hoạt động sư
phạm.
Điều 24. Các hành vi bị cấm đối với giáo viên
24.1- Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học viên và
đồng nghiệp.
14
24.2- Gian lận trong tuyển sinh, thi cử và cố ý đánh giá sai kết quả học tập.
24.3- Hút thuốc, uống rượu, bia khi lên lớp.
Điều 25. Khen thưởng và kỷ luật
25.1- Giáo viên có thành tích sẽ được Giám đốc khen thưởng.
25.2- Giáo viên vi phạm những qui định của trung tâm, và các cấp quản lý
trong khi thi hành nhiệm vụ, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo
qui định của của pháp luật; quy định của trung tâm.
Chương V
Học viên
Điều 26. Nhiệm vụ của học viên
Học viên có nhiệm vụ sau:
26.1- Kính trọng thầy cô giáo, cán bộ quản lý, nhân viên của trung tâm. Thực

hiện nội quy của trung tâm và các quy định của quy chế.
26.2- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu học tập, học phí và nội quy do trung tâm
đề ra. Giữ gìn, bảo vệ tài sản trung tâm.
26.3- Đóng học phí đầy đủ và đúng hạn.
Điều 27. Quyền của học viên.
Học viên có quyền sau:
27.1- Được trung tâm tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ
thông tin về học tập của mình.
27.2- Được lựa chọn chương trình học tập, địa điểm phù hợp với khả năng và
điều kiện, được tạo điều kiện chuyển đổi chương trình, hình thức theo nguyện
vọng.
27.3- Trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp để bảo vệ quyền lợi chính
đáng của mình và góp ý về nội dung, phương pháp giảng dạy cũng như hoạt động
khác của trung tâm.
Điều 28. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học viên.
28.1- Hành vi ngôn ngữ, ứng xử học viên phải có văn hóa, phù hợp với đạo
đức, lối sống văn minh.
28.2- Trang phục học viên phải gọn gàng thích hợp với việc học tập và sinh
hoạt.
Điều 29. Các hành vi bị cấm đối với học viên.
29.1- Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên và
nhân viên.
15
29.2- Gian lận trong thi cử,
29.3- Đánh bạc, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, tàng trữ vũ khí, chất
nổ, chất gây cháy, các chất độc hại, lưu hành văn hóa phẩm đồi trụy.
29.4- Đánh nhau gây rối trật tự an ninh trong trung tâm.
29.5- Hút thuốc trong lớp, uống rượu bia khi đi học
Điều 30. Khen thưởng, kỷ luật
Học viên có thành tích thì được giám đốc trung tâm khen thưởng theo các

hình thức.
Học viên vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, tùy theo mức độ vi
phạm mà xử lý kỷ luật theo các mức: khiển trách, cảnh cáo buộc thôi học.
Chương VI
Cơ sở vật chất và thiết bị
Điều 31. Cơ sở vật chất
31.1- Trung tâm phải có đủ phòng học và các trang thiết bị phục vụ cho giảng
dạy của giáo viên theo các loại hình.
31.2- Trung tâm phải treo biển trung tâm gồm những nội dung sau:
- Phía trên bên trái tên cơ quan quyết định thành lập trung tâm.
- Phía giữa: Tên trung tâm.
- Phía dưới cùng: Địa chỉ của trung tâm, điện thoại, fax (nếu có).
Điều 32. Sử dụng nguồn tài chính của trung tâm
32.1- Gồm: Nguồn thu học phí của học viên theo từng tháng hoặc theo
chương trình học tập, mức thu do UBND thành phố quy định. Việc thu chi của
trung tâm phải đúng quy định về tài chính của Nhà nước và chịu sự quản lý giám
sát, kiểm tra của các sở, ban, ngành.
32.2- Nguồn thu của trung tâm sử dụng cho hoạt động giáo dục của trung tâm;
trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; các hoạt động nghiên cứu khác.
Chương VII
Quản lý trung tâm
Điều 33.
33.1- Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm trước UBND quản lý, thanh tra, kiểm tra,
kiểm định chất lượng giáo dục trực tiếp, toàn diện về tổ chức và hoạt động của
trung tâm. UBND thành phố sẽ thành lập ban kiểm tra liên ngành để kiểm tra
thường xuyên các hoạt động của trung tâm.
16
33.2- UBND quận, huyện giao cho phòng GD&ĐT thanh tra, kiểm tra trực
tiếp toàn diện về tổ chức và hoạt động của các lớp lẻ.
Điều 34.

Trung tâm có trách nhiệm thực hiện đúng qui định Nhà nước về chế độ tài
chính kế toán; chế độ lập và bảo quản hồ sơ, sổ sách, chế độ báo cáo định kỳ với
Sở GD&ĐT.
Nếu đưa người nước ngoài hoặc Việt kiều vào giảng dạy tại trung tâm phải
được phép của Sở GD&ĐT và Công an Thành phố.
Điều 35. Khen thưởng, xử lý các trung tâm.
35.1- Cơ quan quản lý trực tiếp phát hiện các trung tâm vi phạm sẽ được xử lý
theo những quy định của pháp luật hiện hành.
35.2- Các trung tâm thực hiện những quy định của Nhà nước tốt sẽ được Sở
GD&ĐT khen thưởng trong mỗi đợt sơ tổng kết.
Chương VIII
Điều khoản thi hành
Điều 36.
Tất cả các trung tâm thuộc địa bàn Hà Nội làm lại thủ tục thành lập đúng quy
định và Thông tư 15/TTĐTTC ngày 2/7/1990 và Thông tư 01/GDĐT ngày
3/10/1994 của Bộ GD&ĐT.
Điều 37.
Giám đốc Sở GD&ĐT, Giám đốc Sở Tài chính, Cục thuế, Công an thành phố,
UBND các quận, huyện chịu trách nhiệm hướng dẫn các trung tâm thực hiện đúng qui
chế này. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc hoặc vượt quá thẩm quyền, Sở
GD&ĐT có trách nhiệm tổng hợp trình UBND thành phố quyết định giải quyết.
UBND THành phố Hà Nội
17
18

×