Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Tổng hợp các bài tiểu luận triết cơ bản cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 141 trang )

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
trong nền kinh tế ở nớc ta hiện nay".

1. Vật chất.
1. 1. Định nghĩa vật chất:
Vật chất là phạm trù rất phức tạp và có rất nhiều quan niệm khác nhau về vật chất đứng trên các giác độ khác nhau.
Nhng theo Lênin định nghĩa:
vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất, không thể làm theo cách thông thờng là quy một khái niệm cần định nghĩa
sang một khái niệm khác rộng hơn vì khái niệm vật chất là một khái niệm rộng nhất. Để định nghĩa vật chất, Lênin
đã đối lập vật chất với ý thức, hiểu vật chất là thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, vật chất
tồn tại độc lập đối với cảm giác, với ý thức, còn cảm giác, ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh vật chất.
Khi định nghĩa vật chất là một phạm trù triết học, LêNin một mặt muốn chỉ rõ vật chất là một khái niệm rộng nhất,
rộng vô hạn và mặt, muốn phân biệt vật chất với t cách là một phạm trù triết học, là kết quả của sự khái quát và trừu
tợng, với những dạng vật chất cụ thể, với những hạt nhỏ cảm tính. Vật chất với t cách là một phạm trù triết học
không có những đặc tính cụ thể có thể cảm thụ đợc. Định nghĩa vật chất nh vậy khắc phục đợc những quan niệm siêu
hình của chủ nghĩa duy vật cũ đồng nhất vật chất với những hình thức biểu hiện của nó.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có không do ai sinh ra, không thể tiêu diệt đợc, nó tồn tại bên ngoài và không lệ
thuộc vào cảm giác, ý thức con ngời, vật chất là một thực tại khách quan. Khác với quan niệm ý niệm tuyệt đối
của chủ nghĩa duy tâm khách quan, thợng đế của tôn giáo, vật tự nó không thể nắm đợc của thuyết không thể
biết, vật chất không phải là lực lợngsiêu tự nhiêntồn tại lơ lởng ở đâu đó. Trái lại, phạm trù vật chất là kết quả của sự
khái quát các sự vật, hiện tợng có thật, hiện thực, và do đó các đối tợng vật chất có thật, hiện thực đó có khả năng tác
động vào giác quan để gây ra cảm giác, và nhờ đó mà ta có thể biết đợc, hiểu đợc, nắm bắt đợc đố tợng này. Định
nghĩa vật chất của Lênin đã khẳng định đợc câu trả lời của chủ nghĩa duy về cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết
học, phân biệt về nguyên tắc chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng nh thuyết không
thể biết.
Hơn thế nữa, Lênin còn khẳng định, cảm giác lại, chụp lại, phản ánh vật chất, những vật chất tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác. Khẳng định nh vậy, một mặt Lênin muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất, vai trò quyết điịnh của
nó đối với ý thức, và mặt khác khẳng định phơng pháp và khả năng nhận thúc khách quan của con ngời. Điều này
không chỉ phân biệt chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, vơí thuyết không thể biết mà còn hân biệt chủ nghĩa


duy vật với nhị ngôn luận.
Nh vậy, chúng ta thấy rằng, định nghĩa vật chất của Lênin là một định nghĩa toàn diện và triệt để, nó giải đáp đ ợc cỉa
hai mặt vấn đề cơ bản về triết học trên lập trờng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời nó còn khắc phục lý
thuyết siêu hình, hẹp hòi trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ.
Định nghĩa vật chất của Lênin còn giúp chúng ta xác định nhân tố vật chất trong đời sống xã hội, và nó có ý thức
trực tiếp định hớng cho khoa học tự nhiên, giúp khoa học tự nhiên ngày càng đi sâu vào nghiên cứu các dạng cụ thể
của vật chất trong giới vi mô. Nó còn giúp chúng ta có thái độ khách quan và đòi hỏi chúng ta phải xuất phát từ thực
tế khách quan trong suy nghĩ và hành động.
1. 2. Các đặc tính của vật chất:
* Vận động là phơng thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật thể.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là mọi sự biến đổi nói chung chứ không phải chỉ là sự
dịch chuyển vị trí trong không gian, Ăngghen cho rằng vận động là một phơng thức tồn tại của vật chất, là một thuộc
tính cố hữu của vật chất, nó bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sụ thay đổi vị
trí đơn giản cho đế t duy. Vận động có nhiều hình thức trong đó có năm hình thức cơ bản: thứ nhất vận động cơ học
(sự di chuyển vị trí các vật thể trong không gian); thứ hai vận động vật lý (vận động của các phần tủ, các hạt cơ bản,
vận động điện tử, các quá trình nhiệt, điện ); thứ ba vận động hoá học(vận động của các nguyên tử, các quá trình
hoá hợp và phân giải các chất); thứ t vận động sinh học (trao đổi các chất giữa các cơ thể sống và môi trờng); thứ
năm, vận động xã hội (sự biến đổi, thay thế các hình thái kinh tế xã hội). Các hình thái kinh tế xa hội này đều có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Một hình thức vận động nào đó đợc thực hiện là do sự tác động qua lại với các hình thức
vận động khác, trong đó hình thúc vận động cao bao giờ cũng bao hàm những vận động thấp hơn, nhng cũng không
thể coi hình thức vận động cao là tổng số đơn giản của các vận động thấp. Mỗi sự vật hiện tợng cụ thể có thể gắn với
nhiều hình thứ vận động nhng bao giờ cũng đợc đặc trng bằng một hình thức vận động cơ bản.
Thế giới vật chất bao giờ cũng ở trong quá trình vận động không ngừng, không thể có vật chất không vận động, tức
là vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại, hay nói các khác vận động là
hình thức tồn tại của vật chất. Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các hình thức khác nhau của vật chất chỉ có
thể nhận thức đợc thông qua vận động, chỉ có thể thông qua vận động mới có thể thấy đợc thuộc tính của vật thể.
Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản trong thế giới vi mô đến các hệ thống các hành tinh khổng lồ trong thế giới
vĩ mô, từ vô cơ đến hữu cơ, đến xã hội loài ngời, tất cả đều ở trong trạng thái vận động. Bất cứ một dạng vật chất nào
cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định, gồm những nhân tố, những bộ phận, nhng xu hớng khác nhau, cùng
tồn tại, ảnh hởng và tác động lẫn nhau. Sự tác động qua lại đó gây ra biến đổi. Nguồn gốc vận động là do những

nguyên nhân bên trong, vận động của vật chất là tự than vận động.
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, không thể có vận động bên ngoài của vật chất. Vận động không do ai
sáng tạo ra và không thể tiêu diệt đợc, do đó vận động đợc bảo toàn cả về số lợng lẫn chất lợng. Khoa học đã chứng
minh đợc rằng nếu một hình thức vân đông nào đó của sự vật nhất định mất đi thì tất yếu nẩy sinh một hình thức vận
động khác thay thế nó. Các hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau, còn vận động của vật chất nói chung thì vĩnh
viễn tồn tại cùng với sự tồn tại vĩnh viễn của vật chất.
Mặc dù vật chất luôn ở trong quá trình vận động không ngừng nhng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm hiện t-
ợng đứng im tơng đối. Không có hiện tợng đứng im tơng đối thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự
vật, hiện tợng phong phú và đa dạng. ănggen khẳng định rằng khẳ năng đứng im tơng đối của các vật thể, khả năng
cân bằng tạm thời là những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Nếu vận động là sự biến đổi của các sự vật
hiện tợng thì đứng im là sự ổn định, là sự bảo toàn tính quy định của các sự vật hiện tợng. đớng im chỉ thể hiện của
một trạng thái vận động: vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tơng đối, trang thái đng im cồn đợc biểu hiện
nh một quá trình vận động trong phạm vi của sự vật ổ định, cha biến đổi. đứng im chỉ là tạm thời vì nó sảy ra trong
một thời gian nhất định. Vận động riêng biệt có xu hớng chuyển thành cân bằng nhng vận động toàn thể lại phá hoại
sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật, hiện tợng luôn thay đổi chuyển hoá cho nhau.
1
*Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
Không gian phản ánh thuộc tính của các vật chất có vị trí, có hình thức kết cấu có độ dài, ngắn cao thấp. Không gian
biểu hiện sự cùng tồn tại và tác biệt của các sự vật với nhau, biểu hiện quán tính của chúng, trật tự phan bố chúng.
Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các quá trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm kế tiếp nhau theo một trật tự
nhất định. Thời gian biểu hiện tốc độ, trình tự diễn biến của các quá trình vật chất, tính tách biệt các giai đoạn khác
nhau của quá trình đó, trình tự xuất hiện và mất đi các sự vật, hiện tợng.
Không gian và thời gian là hình thức cơ bản của vật chất đang vận động Lênin đã chỉ ra không có gì ngoài vật chất
dang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian. Không gian và
thời gian là tồn tại khách quan. Nó không phải là hình thức chủ quan đẻ sếp đặt các cam giác mà ta thu nhận một các
lộn xộn nh chủ nghĩa duy tâm quan niệm, cũng nh nó không thể đng ngoài vật chất. Không có không gian tróng
rỗng. không gian và thời gian không phải là bất biến, tuyệt đối mà trái lại, không gian và thời gian có sự biến đổi phụ
thuộc vào vật chất vận động.
* Tính thống nhất vật chất của thế giới.
Chủ nghĩa duy tâm coi ý thức, tinh thần có trớc, quyết định vật chất, do đó cũng cho rằng thế giới thống nhất ở tinh

thần. Chủ nghĩa duy vật biện chứng lại khẳng định rằng tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của
nó. Triết học Mác-Lênin khẳng định chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất không có thế giới tinh thần, thế
giới thần linh, ma quỷ tồn tại ở đâu, ở trên, ở dới, bên trong bên ngoài thế giới vật chất. Đồng thời còn khẳng định
rằng các bộ phận thế giới đều là những dạng cụ thể của vật chất, có liên hệ vật chất với nhau nh liên hệ về cơ cấu tổ
chức, liên hệ về lịch sử phát triển và đều tuân thủ theo những quy luật khách quan của thế giới vật chất. Do đó, thế
giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, và vô tận, không do ai sinh ra và cũng không mất đi; trong thế giới đó, không
có cái gì khác ngoài các quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau là nguyên nhân và kết quả của
nhau.
2. ý thức.
2. 1. Kết cấu của ý thức:
Cũng nh vật chất, có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trờng phái khác nhau. Theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới
khách quan vào bộ óc của con ngời thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng tinh thần, ý thức chẳng
qua chỉ là vật chất đợc di chuyển vào trong bộ óc của con ngời và đợc cải biến đi trong nó.
ý thức là một tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý thức, tri thức, tình cảm, ý trí, trong đó tri thức là quan
trọng nhất là phơng thức tồn tại của ý thức.
Tri thức là phơng thức tồn tại của ý thức vì sự hình thành và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình
con ngời nhận thức và cải biến giới tự nhiên. Tri thức càng đợc tích luỹ, con ngời ngày càng đi sâu vào bản chất sự
vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính năng động của ý thức cũng nhờ đó mà tăng hơn. Việc nhấn mạnh tri thức
là yếu tố cơ bản quan trọng nhất ý thức có ý nghĩa chống quan điểm giản đơn coi ý thức chỉ là tình cảm, là niềm tin,
ý trí. Quan niệm đó chính là biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý trí, của niềm tin mù quáng, của sự tởng tợng chủ
quan. tuy nhiên việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận hoặc coi nhẹ vai trò của
các nhân tố tình cảm ý trí.
Tự ý thức cũng là một yêu tố quan trọng của ý thức. Chủ nghĩa duy tâm coi tự ý thức là một thực thể độc lập tự nó có
sẵn trong các cá nhân, điều kiện sự hớng về bản thân mình tự khẳng định Cái tôi riêng biệt tách rời những quan hệ
xã hội. Trái lại chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tự ý thức là ý thức hớng về bản thân mình thông qua quan hệ
với thế giơí bên ngoài khi phản ánh thế giới khách quan con ngời tự phân biệt mình, đối lập mình với thế giới đó và
tự nhận thức mình nh là một thực thể hoạt động có cảm giác có tu duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã
hội. Mặt khác sự giao tiếp trong xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con ngời phải nhận rõ bản thân mình và
tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Ngoài ra văn hoá cũng đóng vai trò là cái g-

ơng soi giúp cho con ngời tự ý thức về bản thân.
Vô thức là một hiện tợng tâm lý nhng có liên quan đến những hoạt đọng xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức. Có hai
loại vô thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi cha đợc con ngời ý thức, loại thứ hai liên quan đến các hành vi
trớc kia đã đợc ý thức nhng do lặp lại đã trở thành thói quen, có thể diễn ra tự động bên ngoài sự chỉ đạo của ý
thức. Vô thức ảnh hởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con ngời. Trong những hoàn cảnh nào đó giúp con ngời
giảm bới sự căng thẳng trong hoạt động. Để biến những hành vi tích cựu thành thói quen có vai trò rất quan trọng
trong đời sống của con ngời. Trong con ngờ ý thức vẫn là cái chủ đạo, cái quyết định hành vi cá nhân.
2. 2 Nguồn gốc của ý thức
*Nguồn gốc tự nhiên:
ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con ng ơì và bộ óc ngời. Khoa
học đã chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từ tồn tại rất lâu trớc khi xuất hiện con
ngời, rằng hoạt động ý tức của con ngời diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não côn ngời. Không
thể tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ não vì ý thức là chức năng của bộ não, bộ não là phí quan của ý thức. Sự
phụ thuộc của ý thức vào sự hoạt động của boọ não thể hiện ở chỗ khi bộ não bị tổn thơng thì hoạt động ý thức sẽ bị
rối loạn. Tuy nhiên không thể quy một các đơn giản ý thức của các quá trình sinh lý bởi vì óc chỉ là cơ quan phản
ánh. í thức là sự phản ánh khách quan vào bộ óc con ngời. Sự xuát hiện của ý thức gắn liền với sự phát triển của đặc
tính phản ánh đặc tính này phát triển cùng với sự phát triển của thế giới tự nhiên. Sự xuất hiện của con ngời và xã hội
loài ngời đa lại hình thức cao nhất của sự phản ánh, đó là sự phản ánh ý thức. Sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với
làm cho tự nhiên thích nghi với nhu cầu phát triển của xã hội.
* Nguồn gốc xã hội:
Sự ra đời của ý thức gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của bộ óc ng ời dới sự ảnh hởng của lao động, của
giao tiếp và các quan hệ xã hội.
Lao động của con ngời là nguồn gốc vật chất có tính chất xã hội nhằm cải tạo tự nhiên, thoả mãn nhu cầu và phục vụ
mục đích của bản thân con ngời. Chính nhờ lao động, con ngời và xã hội loài ngời mới hình thành và phát triển. Lao
động là phơng thức tồn tại cơ bản đầu tiên của con ngời, lao động đồng thời ngay từ đầu đã liên kết những con ngời
với nhau trong mối quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến lợt nó lại làm nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh
nghiệm và tổ chức lao động, nhu cầu cần phải nói với nhau một cái gì . Và kết quả là ngôn ngữ ra đời. Ngôn ngữ
đợc coi là cái vỏ vật chất của t duy. Với sự xuất hiện của ngôn ngữ, t tởng của con ngời có khả năng biểu hiện thành
hiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vật chất tác động tới các cơ quan con ngời và gây cảm giác. Nhờ có ngôn ngữ,
con ngời có thể giao tiếp, trao đổi t tởng, tình cảm với nhau, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ý

thức cá nhân trở thành ý thức xã hội và ngợc lại, ý thức xã hội thâm nhập vào ý thức cá nhân. Ngôn ngữ đã trở thành
một phơng tiện vật chất không thể thiếu đợc của sự trừu tợng hoá, tức là quá trình hình thanh, thực hiện ý thức. Và
2
chính nhờ sự trừu tợng hoá và khái quát hoá mà còn ngời có thể đi sâu vào bản chất của sự vạat hiện tợng, đồng thời
tổng kết đợc hoạt động của mình trong toàn bộ quá trình phát triển lịch sử.
2. 3. Bản chất của ý thức:
Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức, có thể thấy rõ ý thức có bản tính phản ánh, sáng tạo và bản tính xã hội.
Bản tính phản ánh thể hiện thông tin về thế giới bền ngoài, là biểu thị nội dung nhận đợc từ vật gây tác động và đợc
truyền đi trong quá trình phản ánh. Bản tính phản ánh quy định mặt khách quan của ý thức, tức là ý thức phải lấy cái
khách quan làm tiền đề, bị khách quan quy định và có nội dung phản ánh là thế giới khách quan.
ý thức ngay từ đầu đã gắn kiền với lao động, với hoạt động sáng tạo cải biến và thống trị tự nhiên của con ng ời và
trở thành mặt không thể thiếu đợc của hoạt động đó. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ, nó không chụp lại một
cách thụ động, nguyên xi sự vật mà phản ánh gắn liền với cải biến, quá trình thu thập thông tin gắn liền với quá trình
xử lý thông tin. Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp khái quát thế giới khách quan, ở quá trình
chủ động tác động vào thế giới để phản ánh thế giới đó.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau, không thể tách rời. Không có phản ánh thì không có sáng tạo vì
phản ánh là điểm xuất phát, là cơ sở của sáng tạo. Ngợc lại không có sự sáng tạothì không phải là sự phản ánh ý
thức. Đó là mối quan hẹ giữa hai quá trình thu nhận sử lý thông tin, là sự thống nhất giữa mặt khách quan và chủ
quan trong ý thức.
ý thức chỉ đợc nảy sinh trong lao động, trong hoạt động cải tạo thế giới của con ngời. Hoạt động đó không thể là hoạt
động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội. Do đó ý thức ngay từ đầu đã là sản phẩm của xã hội. ý thức trớc hết là tri thức
của con ngời về xã hội và hoàn cảnh, về những gì đang diễn ra ở thế giới khách quan, về mối liên hệ giữa ng ời với
ngời trong xã hội. Do đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội cùng các quy luật của sự tồn tại xã
hội đó và ý thức của mỗi cá nhân mang trong lòng nó ý thức xã hội. Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với
bản tính phản ánh và sáng tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức. ậ quan hệ giữa nhân
tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới của con ngời.
3. Mối quan hệ giữa vật chất ý thức.
Lê-nin đã chỉ ra rằng, sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi hết sức hạn chế, trong tr -
ờng hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trớc cái gì là cái có sau.
Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sự đối lập đó chỉ là tơng đối. Nh vậy, để phân ranh giới chủ

nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới, cần có sự đối lập tuyệt đối
giữa vật chất và ý thức trong khi trả lời câu hỏi cái nào có trớc, cái nào quyết định. Không nh vậy sẽ lẫn lộn hai đờng
lỗi cơ bản trong triết học, lẫn lộn vật chất và ý thức và cuối cùng sẽ là quan điểm duy vật. Song sự đối lập giữa vật
chất và ý thức chỉ là tơng đối nếu nh chúng ta chỉ xét chúng nh là những nhân tó những mặt không thể thiếu đợc
trong hoạt động của con ngời, đặc biệt là hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con ngời. Bởi vì, ý thức tự nó không
thể cải biến đợc sự vật, không có khả năng tự biến thành hiện thực, nhng thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời,
ý thức có thể cải biến đợc tự nhiên, thâm nhập vào sự vật, hiên thực hoá những mục đích mà nó đề ra cho hoạt động
của mình. Điều này bắt nguồn từ chính ngay bản tính phản ánh, sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính
đó mà chỉ có con ngời có ý thức mới có khả năng cải biến và thống trị tự nhiên, biến tự nhiên xa lạ, hoang rã thành tự
nhiên trù phú và sinh động, tự nhiên của con ngời. Vì vậy tính tơng đối trong sự đối lập giữa vật chất và ý thức thể
hiện tính độc lập tơng đối tính năng đoọng của ý thức. Mặt khác đời sống con ngời là sự thống nhất không thể tách
rời giữa đời sống vật chất và đời sóng tinh thần trong đó ngững nhu cầu tinh thần ngày càng phong phú và đa dạng,
những nhu cầu vật chất cũng bị nhu cầu tinh thần hoá. Khanửg định tính tơng đối của sự đối lập giữa vật chất và ý
thức không có nghĩa là khẳng định rằng cả hai nhân tố có vai trò nh nhau trong đời sống và hoạt động của con ngời.
Trái lại triết học Mác-Lênin khẳng định rằng trong hoạt động của con ngời những nhân tố vật chất và ý thức có tác
động qua lại song sự tác động diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai của nhân tố ý
thức.
Trong hoạt động của con ngời những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng giữa vai trò quyết định chi phối và
quy định mục đích hoạt động của con ngời vì nhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể tham
gia hoạt động của con ngời, tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thức và
qua đó quy định mục đích, chủ trơng biện pháp mà con ngời đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc sửa
chữa, bổ sung, cụ thể hoá mục đích chủ trơng biện pháp đó. Hoạt động nhận thức của con ngời bao giờ cũng hớng
đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống, hơn nữa cuộc sống tinh thần của con ngời xét đến cùng
bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn những nhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có. Khẳng định
vai trò cơ sở quyết định trực tiết của nhân tố vật chất triết học Mác-lênin đồng thời cũng coi nhẹ vai trò của nhân tố
tinh thần, của tính năng động chủ quan. Nhân tố ý thức có tác dụng trở lại quan trọng đối với nhân tố vật chất. Hơn
nữa trong hoạt động của mình con ngời không thể để cho thế giới khách quan quy luật khách quan chi phối mà chur
động hớng nó đi theo con đờng có lợi của mình. ý thức con ngời không thể tạo ra các đối tợng vật chất, cũng không
thể thay đổi đợc quy luật vận động của nó. Do đó, trong quá trình hoạt động của mình con ngời phải tuân theo quy
luật khách quan và chỉ có thể đề thỏa mãn mục đích chủ trơng trong phạm vi hoàn cảnh cho phép.

Phần II
Vận dụng mối quan hệ vật chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế ở nớc ta hiên nay.
1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị:
Nh chúng ta đã biết vật chất và ý thức có quan hệ biện chứng với nhau. Nhân tố vật chất giữ vai trò cơ sở quyết định,
còn nhân tố ý thức có tác dụng trở lại đối với nhân tố vật chất. Trong nhiều trờng hợp nhân tố có tác dụng quyết định
đến sự thành bại của sự hoạt động cải tạo con ngời. Điều này thể hiện rõ trong tác động của đờng lối, chủ trơng,
chính sách đổi mới kinh tế của Đảng. Song xét đến cùng tác động của ý thức chỉ có tính tơng đối, có điều kiện. Vai
trò tích cực hay tiêu cực của ý thức chỉ đợc trong một thời gian nhất định và điều kiện cụ thể vì thế giới vẫn tồn tại
khách quan và vận động theo quy luật khách quan đòi hỏi ý thức phải biến đổi phù hợp với nó, nếu là tiêu cực ý thức
sớm muộn cụng bị đào thải. Mặt khác ý thức là cái có sau, là cái phản ánh hơn nữa vai trò cảu nó còn tuỳ thuộc vào
mức độ chính xác trong phản ánh hiện thực. Do vậy xét tàon cục ý thức vẫn là nhân tố thứ hai bị quyết định, cần chú
ý rằng vai trò của ý thức chỉ có đợc nếu nó thâm nhập vào quần chúng và tổ chức xã hội. Nếu nh chúng ta đa nó vào
3
điều kiện và hoàn cảnh cụ thể thì chúng ta có thể thấy rằng giữa kinh tế (biểu hiện của vật chất) và chính trị(biểu
hiện của ý thức) cũng có mối quan hệ dàng buộc lẫn nhau. Bởi vì chúng ta thấy rằng tình hình kinh tế của một n ớc là
cơ bản quyết định còn chính trị là cơ bản. Nếu kinh tế của một nớc mà giàu mạnh nhng chính trị thì luôn bất ổn: đấu
tranh giai cấp, tôn giáo, giữa các đảng phái khác nhau của một quốc gia thì cũng không thể tồn tại lâu dài đợc, cuộc
sống của nhân dân sung túc, đầy đủ nhng luôn phải sống trong lo âu sợ hãi vì chiến tranh và chết chóc. Do đó chính
trị của một nớc mà ổn định, tuy nhiều đảng khác nhau nhng vẫn quy về một chính đảng thống nhất đất nớc và đảng
này vẫn đem lại sự yên ấm cho nhân dân, đất nớc đó giàu mạnh cuộc sống nhân dân ấm lo hạnh phúc, ngợc lại nếu
nh đất nớc đó nghèo cho dù chính trị ổn định đến đâu thì cuộc sống của nhân dân cũng trở lên khó khăn và ắt sẽ dẫn
đến đảo chính sụp đổ chính quyền để thay thể một chính quyền mới đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân hơn.
Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thay đổi theo từng hình thái kinh tế chính trị xã hội. Con ngời trải qua năm
hình thái kinh tế xã hội. Thời kỳ nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Trình độ tổ chức
quản lý và tính chất hiện đại của nền sản xuất sẽ là nhân tố quy định trình độ hiện đại và mức sống của xã hội. Sản
xuất vật chất còn nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội và đời sống tinh thần xã hội. Hiện thức lịch sử đã chỉ
ra răng mọi quan hệ của đời sống xã hội bao gồm: quan hệ chính trị, nhà nớc pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ
thuật tôn giáo, đều hình thành và biến đổi và phát triển gắn liền với cơ sở kinh tế và sản xuất nhất định. Trong xã
hội đó theo Mác quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trính sản xuất (quan hệ kinh tế)là quan hệ cơ bản nhất quyết
định tất các quan hệ cơ bản khác. Một khi sản xuất phát triển cách thức sản xuất của con ngời thay đổi, năng suất lao

động tăng, mức sống đợc năng cao thì các mối quan hệ và mọi mặt của đời sống cũng đợc thay đổi theo. Sản xuất vật
chất hay kinh tế là cơ sở đầu tiên quan trọng nhất tham gia vào quá trình phân hoá và hoàn thiện chức năng của con
ngời, thoả mãn nhu cầu của con ngời và xã hội. Sản xuất vật chất môi trờng tự nhiên, điều kiện xã hội đòi hỏi thể
lực trí tuệ và nhân cách của con ngời phải phát triển thích ứng với nó. Yêu cần khách quan của sự phát triển kinh tế,
phát triển sản xuất làm cho khoa học kỹ thuật và điều kiện sinh hoạt xã hội ngày càng phát triển và hoàn thiện. Đó
chính là cơ sở quyết định sự phát triển hoàn thiện các kỹ năng của con ngời, của chính trị của xã hội là nhân tố quan
trọng hàng đầu của lực lợng sản xuất xã hội. Sự phong phú và đa dạng của những quan hệ vật chất, sự phát triển
mạnh mẽ của khoa học ký thuật và đời sống tinh thần trong quá trình sản xuất vật chất là cơ sở nảy sinh sự phong
phú và đa dạng trong sự phát triển thể chất năng lực và tinh thần của con ngời.
Nói cho cùng thì trong hoạt động của con ngời, những nhu cầu về vật chất (kinh tế) bao giờ cũng giữ vai trò quyết
định, chi phối và quy điịnh mục đích hoạt động bởi vì con ngời trớc hết phải ăn mặc ở, rồi mới nghĩ đến vui chơi,
giải trí. Hoạt động nhận thức của con ngời trớc hết hớng tới mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống.
Hơn nữa, cuộc sống tinh thần của con ngời xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn những nhu cầu
vật chất và vào những điều kiện vật chất hiện có.
Nền kinh tế của một nớc là cơ sở để nớc đó thực hiện những chủ trơng, biện pháp trong việc quản lý, đề ra những
chiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc phát triển quân đội để đảm bảo an ninh và chủ quyền quốc gia. Căn cứ và thực
trạng của nền kinh tế, các t tởng và chính sách đổi mới phát triển kinh tế đợc đa ra phù hợp và hiệu quả nhằm đem lại
lợi ích kinh tế cao cho xã hội, cũng đồng thời cho nhân dân. Tác dụng ngợc trở lại, thể chế chính trị (ý thức) của một
nớc rất quan trọng trong việc xây dựng đất nớc. Chính trị ổn định là điều kiện tốt, tạo không khí yên ấm, thoải mái
và tự do để mọi ngời, nhà nhà, các công ty, các tổ chức, hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội cống hiến và
phát triển hết khả năng của mình để đem lại lợi ích cho bản thân mình và lợi ích cho xã hội.
Nguyên lý triết học Mác-Lênin là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đòi hỏi chúng ta phải xem xét tình
hình các sự vật ( ở đây là nên kinh tế) từ thực tế khách quan, tránh chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, đồng thời phát huy
vai trò năng động sáng tạo của ý thức, phát huy nỗ lực hoạt động chủ quan trong hoạt động của con ng ời (nh trong
hoạt động kinh tế của nớc ta, trong công cuộc đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xớng đã rất chú trọng trong
việc đề cao yếu tố của con ngời, làm cho ý thức thay đổi mới thâm nhập vào cơ sơ kinh tế, và động viên quần chúng).
2. Vận dụng mối quan hệ vất chất và ý thức trong việc xây dựng nền kinh tế mới của nớc ta hiện nay:
Nh chúng ta đã biết, sau khi giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc, nền kinh tế miền Bắc còn nhiều nhợc điểm.
Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, cơ cấu kinh tế nhiều mặt mất cân đối, năng xuất lao động thấp, sản xuất ch a đảm
bảo nhu cầu đời sống, sản xuất nông nghiệp cha cung cấp đủ thực phẩm cho nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp,

hàng hoá cho xuất khẩu. Mặt khác, nền kinh tế miền Bắc còn bị chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc
Mỹ tàn phá nặng nề. ở miền Nam, sau 20 năm chiến tranh, nền kinh tế bị đảo nộn và suy sụp, nông nghiệp nhiều
vùng hoang hoá, lạm phát trầm trọng
Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng lần thứ IV lại đề ra những chỉ tiêu kế hoạch năm 1976-1980 quá cao và phát triển
sản xuất vợt quá khả năng của nền kinh tế, nh năm 1975, phấn đấu đạt 21 triệu tấn lơng thực, 1 triệu tấn cá biển, 1
triệu hécta khai hoang, 1 triệu 200 hécta rừng mới trồng , 10 triệu tấn than sạch, 2 triệu tấn xi măng Đặc biệt là
đã đề ra việc xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công nghiệp nặng, đặc biệt là cơ khí và đặt nhiệm vụ hoàn thành về
cơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam. Những chủ trơng sai lầm đó cùng với cơ chế quản lý tập chung quan
liêu bao cấp đã tác động xấu đến nền kinh tế, ảnh hởng không tốt tới đời sống của nhân dân Đến hết năm 1980,
nhiều chỉ tiêu kinh tế chỉ đạt khoảng 50-60% mức đề ra, nền kinh tế tăng trởng rất chậm chạp: tổng sản phẩm xã hội
tăng bình quân 1, 5%, công nghiệp tăng 2, 6%, nông nghiệp giảm 0, 15%.
Đại hội Đảng lần thứ V cũng cha tìm ra đợc đầy đủ những nguyên nhân đích thực củ sự trì trệ trong nền kinh tế của
nớc ta và cũng cha đề ra các chủ trơng chính sách và toàn diện về đổi mới, nhất là về kinh tế. Trong năm năm 1981-
1985 chúng ta cha kiên quyết khắc phục chủ quan, trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản
lý kinh tế, lại phạm những sai lầm mới nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối lu thông. Nhìn chung, chúng ta cha
thực hiện đợc mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế-xã hội, ổn định đời
sống nhân dân.
Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội đã nhận định: Trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đờng lối, xác định đúng mục tiêu và phơng h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Nhng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan: Nóng vội
trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần: có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng
công việc nặng: duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, có nhiều chủ trơng sai trong việc cải
cách giá cả, tiền tệ, tiền lơng.
Tất nhiên, ngoài những khuyết điểm chủ quan nêu trên, còn có những nguyên nhân khách quan nh hậu quả của nhiều
năm chiến tranh, bối cảnh quốc tế song chủ yếu là do chúng ta phạm sai lầm chủ quan, những sai lầm cùng với trì
trệ trong công tác tổ chức, cán bộ đã kìm hãm lực lợng sản xuất và triệt tiêu nhiều động lực phát triển.
Nhắc lại tình hình trên để thấy rõ tác động tiêu cực của ý thức (ở đây là các chủ trơng chính sách về quản lý) đối với
vật chất (là nền kinh tế) và thấy tác động qua lại giữa kinh tế và chính trị trớc khi có công cuộc đổi mới. Phép biện
chứng duy vật khẳng định rằng nếu ý thức là tiêu cực thì sớm muộn sẽ bị đào thải.
Trớc tình hình ngày càng nghiêm trọng trong khủng hoảng kinh tế xã hội ở nớc ta, Đảng và nhà nớc đã đi sâu nghiên

cứu, phân tích tình hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ sở, của nhân dân. và đặc biệt là đổi mới t duy về kinh tế. Đại hội
lần thứ VI của Đảng đã rút ra bốn kinh nghiệm lớn, trong đó kinh nghiệm: phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng
4
và hành động theo quy luật khách quan. Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới, mở ra bớc ngoặt trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Tại Đại hội VI, Đảng đã tự phê bình một cách nghiêm khắc, đã phân tích đúng nguyên
nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội, đề ra các định hớng lớn và xác định chủ trơng đổi mới, đặc biệt là
đổi mới về kinh tế, đã thực hiện mục tiêu của ba chơng trình kinh tế: lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu: hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại của tiểu t sản sản xuất hàng hoá
và kinh tế t bản t nhân, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, sử dụng đúng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Trong quá trình
thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, những diễn biến quốc tế phức tạp đã ảnh hởng xấu đến tình hình kinh tế chính trị
và xã hội nớc ta, nhng Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã nỗ lực khắc phục khó khăn, kiên trì tìm tòi, khai phá con đ-
ờng đổi mới. Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta đã đánh giá tình hình chính trị xã hội Việt nam sau
hơn bốn năm thực hiện đờng lối đổi mới: công cuộc đổi mới bớc đầu đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan
trọng. Tình hình chính trị của đất nớc ổn định, nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bớc đầu hình thành nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, nguồn lực sản xuất của
xã hội đợc huy động tốt hơn, tốc độ lạm phát đợc hạn chế bớt: đời sống vật chất tinh thần của một bộ phận nhân dân
có phần đợc cải thiện. So với trớc đây thì mức khủng hoảng đã giảm bớt. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng
đợc phát huy
Qua những dẫn chứng trên, ta thấy rõ tác động qua lại giữa ý thức và vật chất, giữa kinh tế và chính trị. Nhờ có đờng
nối đổi mới, sản xuất phát triển, đời sống nhân nói chung đợc cải thiện, mức khủng hoảng đã giảm bớt, do đó góp
phần ổn định tình hình chính trị đất nớc, góp phần voà việc phát huy dân chủ trong xã hội. Không chủ quan với
những thành tựu đã đạt đợc. Đại hội VII chỉ ra những tồn tại lớn cần giải quyết, đặc biệt về mặt kinh tế đó là: lạm
phát còn ở mức cao nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, lao động thiếu việc làm tăng lên , đồng thời cũng tự phê
bình về việc chậm xác định rõ yêu cầu và nội dung đổi mới, còn nhiều núng túng và nhiều sơ hở trong điều hành,
quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng đặc biệt, đại hội cũng xác định:Về quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới
chính trị phải tập chung sức đổi mới kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống và việc làm, các nhu
cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành
đổi mới trong lĩnh vực chính trị.
Nh vậy, rõ ràng Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày càng vận dụng đúng đắn phơng pháp luận duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức vào công cuộc đổi mới, tiến hành đổi mới kinh tế trớc để tạo điều kiện đổi mới trong

lĩnh vực chính trị. Đại hội VII, sau khi đã phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình quốc tế và trong nớc đã đề ra mục
tiểu tổng quát và các mục tiêu cụ thể, những phơng châm chỉ đạo trong năm năm 1991-1995, đặc biệt đáng chú ý là
phơng châm kết hợp động lực kinh tế và động lực chính trị tinh thần, phơng châm tiếp tục đổi mới toàn diện và đồng
bộ đa công tác đổi mới vào chiều sâu với bớc đi vững chắc, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm đồng thời thúc đẩy
mạnh mẽ việc đổi mới lĩnh vực khác.
Nói về Đảng trong công cuộc đổi mới, báo cáo chính trị trớc Đại hội đã nhận xét: Nét nổi bật là trong Đảng đã có
sự đổi mới t duy về kinh tế, với tinh thần độc lập sáng tạo, Đảng đã cụ thể hoá và phát triển nghị quyết Đại hội VII,
bớc đầu hình thành hệ thống các quan điểm các nguyên tắc chỉ đạo sự nghiệp đổi mới ở n ớc ta. Nh vậy, ở đây lại
càng thấy rõ tác động của kinh tế đối với chính trị và xã hội, đối với công tác đối ngoại và công tác quốc phòng an
ninh Đổi mới kinh tế quyết định nhng các nhân tố chính trị, xã hội, đối ngoại, cũng ảnh hởng tích cực trở lại một
cách biên chứng đối với kinh tế. Vận dụng đúng đắn quy luật của phép biện chứng. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ cũng vạch ra những mặt yếu kém về kinh tế nền kinh tế vẫn còn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu,
công nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng kém phát triển, kinh tế tuy tăng trởng khá nhng năng xuất, chất lợng và hiệu quả
còn thấp và những vấn đề tồn tại lớn về mặt văn hoá, xã hội Để có những chủ trơng và biện pháp giải quyết, hội
nghị đã dự đoán những thách thức lớn và những cơ hội lớn và những cơ hội lớn trong thời gian tới, từ đó đề ra những
nhiệm vụ chủ yếu: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tễ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện chính
sách nhất quán phát phát triển kinh tế nhiều thành phần, xây dựng đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n-
ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chăm lo các vấn đề văn hoá - xã hội, bảo đảm quốc phòng và an ninh, xây dựng
nhà nớc pháp quyền Việt Nam của dân, do dân và vì dân, đổi mới chỉnh đốn Đảng, củng cố mối quan hệ giữa Đảng
và nhân dân.
Với sự thành công của công cuộc đổi mới hơn mời năm (1986 - 1995), chúng ta càng có cơ sở để khẳng định rằng,
công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với xu thế phát triển khách quan của
lịch sử tức là chúng ta phải thừa nhận giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng mà trớc đây chúng ta đã phủ nhận nó mà
tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa t bản. Trớc đây, Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan duy ý trí, vi
phạm quy luật khách quan: nóng vội trong cải tạo chủ nghĩa xã hội, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; có
lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp nặng; duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp; có nhiều chủ trơng sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền lơng; công tác t tởng và quản lý cán bộ phạm
nhiều khuyết điểm nghiêm trọng. Quán triệt nguyên tắc khách quan khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân ta, nhiệm vụ này chỉ đợc thực hiện nếu chúng ta kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng
và tri thức khoa học. Và trên cơ sở nghiên cứu tình hình các nớc t bản chủ nghĩa trên thế giới, những đặc điểm của

chủ nghĩa xã hội và tình hình thực tế của nớc ta để vận dụng một cách tổng hợp các mặt mạnh, hạn chế chế các mặt
yếu của chủ nghĩa t bản, và đa ra phơng trâm phát triển kinh tế Việt nam sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, qua thực tiễn mời
năm đổi mới, chúng ta cũng nhận thức rõ là không chờ kinh tế phát triển cao rồi mới giải quyết các vấn đề xã hội,
mà ngay trong từng bớc và suốt quá trình phát triển, tăng trởng kinh tế phải luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã
hội.
Trên tinh thần đó, cùng với những kinh nghiệm đã thu đợc những năm đổi mới, ở Đại hội VIII lần này cũng đã đi từ
thực tế khách quan, đánh giá những đặc điểm của tình hình kinh tế, chính trị xã hội Việt nam, những thuận lợi và
khó khăn, thời cơ và nguy cơ. Đảng ta cũng đã nhận định thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau vì
vậy chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, vơn lên phát triển nhanh và vững chắc, tạo ra thế và lực mới; đồng thời luôn
luôn tỉnh táo, kiên quyết đẩy lùi và khắc phục các nguy cơ, kể cả những nguy cơ mới nảy sinh, bảo đảm phát triển
đúng hớng. Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào Cơng lĩnh của Đảng, cần tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ
chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc, đẩy mạch công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc ta
thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù
hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc,
dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp.
Và thực tế trong những năm qua, với những chính sách, chơng trình phát triển kinh tế chính trị xã hội, chính sách
ngoại giao hợp lý, chúng ta đã đạt đợc những bớc tiến rất quan trọng, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, là thành viên
của khối ASEAN (Hiệp hội các nớc Đông Nam á), đặc biệt năm 1998 ta đã trở thành thành viên của khối APEC
(Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng) từ chỗ bị bao vây cấm vận nay đã đợc bình thờng hoá đợc tất
cả các nớc lớn, có quan hệ ngoại giao với 167 nớc, quan hệ thơng mại với 120 nớc. Đồng thời cân bằng quan hệ với
các nớc lớn, phát triển quan hệ tốt đẹp với các nớc láng giềng khu vực. Điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc giữ vững
môi trờng hoà bình ổn định, là nền tảng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
5
Tăng trởng GDP tiếp tục tăng cao, năm 1996 là 9, 3%, năm 1987 là 8, 2%, năm 1998 là 5, 8% (Do ảnh hởng của
khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực). Lạm phát vẫn đợc giữ ở mức dới 10%. Tốc độ tăng trởng của công
nghiệp vẫn đạt hai con số Đời sống của nhân dân ngày càng đợc ổn định và nâng cao.
Nh vậy công cuộc đổi mới do Đảng cộng sản Việt nam khởi xớng và lãnh đạo ngày càng đợc cụ thể hoá và đi vào
chiều sâu đợc nhân dân nhiệt liệt hởng ứng và hăng hái thực hiện, chính vì Đảng ngày càng nắm vững và vận dụng

đúng đắn sáng tạo phơng pháp luận triết học toàn diện Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Mối quan hệ biện chứng
giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trởng nền kinh tế là rất rõ ràng. Chỉ xin đơn cử một ví
dụ về sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực trong công cuộc đổi mới: Từ năm 1988 trở về trớc, đất nớc
ta vẫn trong tình trạng triền miên thiếu lơng thực. Mỗi năm phải nhập khẩu hơn hàng chục vạn tấn lơng thực cho nhu
cầu trong nớc, năm cao nhất phải nhập khẩu hơn một triệu tấn. Tình hình đó đã là một trong những nguyên nhân
quan trọng dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng nghiêm trọng. Các đồng chí T. W Đảng và một số địa ph-
ơng (Vĩnh Yên, Hải Hng ) đã đi sâu tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp giải quyết. Sản xuất nông nghiệp, đặc biệt
là sản xuất lơng thực chỉ thực sự từng bớc khởi sắc kể từ khi thực hiện chỉ thị 100 của ban Bí th T. W Đảng về khoán
sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, đặc biệt là khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị T. W Đảng (5/4/1988)
về đổi mới quản lý nông nghiệp. Chỉ một năm sau khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, sản xuất lơng thực
đạt 21triệu 516 ngàn tấn, bình quân lơng thực đầu ngời đạt 333 kg; xuất khẩu 1 triệu 405 tấn gạo. Những năm tiếp
theo đó cho đến nay, sản xuất lơng thực, cũng nh sản xuất nông nghiệp nói chung vẫn tiếp tục phát triển, năm sau
cao hơn năm trớc từ 1, 2 đến hơn 10%. Năm 1994, mặc dù thiên tai gay gắt ở cả 2 miền làm thiệt hại đến hơn 1 triệu
tấn nhng sản lợng lơng thực vẫn đạt 26 triệu tấn, mức cao nhất từ trớc tới nay, tăng 2, 7% so với năm trớc, lợng gạo
xuất khẩu vẫn đạt hơn 2 triệu tấn. Từ thiếu ăn triền miên, Việt nam trong 6 năm qua đã vợt lên đứng hàng thứ 3 trong
những nớc xuất khẩu gạo trên thế giới. Do sản xuất nông nghiệp phát triển, bộ mặt nông thôn ngày càng thay đổi,
đời sống nông dân ngày càng đợc cải thiện, lòng tin vào chế độ đợc cũng cố. Thắng lợi trên mặt trận sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực là thành tích nổi bật trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc, góp phần đa
đất nớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, và là biểu hiện rất rõ nét của mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế
và chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trởng nền kinh tế đất nớc nh về tăng trởng tổng sản phẩm quốc dân,
về tốc độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, về xuất khẩu
Đổi mới là sự nghiệp khó khăn cha có tiền lệ nhng thực tiễn những năm qua đã chứng tỏ đờng lối đổi mới, chủ trơng
chính sách lớn về đổi mới, chủ trơng chính sách lớn về đổi mới là rất đúng đắn, bớc đi là thích hợp. Xây dựng chủ
nghĩa xã hội còn là sự nghiệp rất mới mẻ, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ
quan, của tính năng động chủ quan, đòi hỏi nhiều công phu nghiên cứu để khám phá, tìm tòi ra mô hình thích hợp
với thực tiễn Việt nam. Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến động nhiều mặt của đất nớc ta
trong quá trình đổi mới toàn diện xã hội càng đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, giữ vững lòng tự tin, quyết tâm khắc
phục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, thông minh, nhậy bén để thích ứng kịp thời với tình hình thực tế biến đổi từng
ngày, từng giờ. Để phát huy tính năng động chủ quan phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức
khoa học. Rõ ràng việc đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình, ý thức cách mạng và tri thức khoa học là hết sức cấp

bách và cần thiết. Bởi vì, tri thức khoa học có đợc hay không cũng nhờ lòng hiểu biết, trí thông minh, ý trí quyết tâm
học tập và nhận thức khoa học; ngợc lại nếu trí thức khoa học phát huy đợc tác dụng trong thực tế thì nó lại trở thành
động lực tăng thêm ý trí và nhiệt tình cách mạng.
Ngời cán bộ kinh tế phải quán triệt sâu sắc và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, trớc
hết là phơng pháp luận toàn diện và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các chủ tr ơng
chính sách về kinh tế, các phơng pháp, cơ chế quản lý kinh tế tài chính theo tinh thần đổi mới để thúc đẩy nền kinh
tế của nớc ta vợt qua tình trạng nớc nghèo và kém phát triển, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
nhiều nớc trong khu vực và nguy cơ chệch hớng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp
cũng có nghĩa lã đòi hỏi ngời làm công tác quản ký kinh tế, tài chính phải năng động sáng tạo, nhạy bén, nắm bắt đ-
ợc thực tế và quy luật vận động và phát triển của nó. Kinh nghiệm cho thấy rằng, đôi khi chỉ cần một nhận định
không đúng, một thông tin xuyên tạc, một từ ngữ không đợc chú ý đầy đủ trong bản hợp đồng kinh tế hoặc chỉ cần
hành động chậm hoặc hành động quá vội vã là đã có thể dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế; ngợc lại, có khi chỉ cần
nhanh một chút, chỉ cần biết cách quảng cáo kịp thời và đúng đắn, chỉ cần một thông tin kịp thời, chính xác cũng có
thể đạt tới thắng lợi không nhỏ. Sự kết hợp giữa xuất phát từ thực tế khách quan và phát huy nỗ lực chủ quan, kết
hợp giữa tình cảm, ý chỉ với trí tuệ, trí tuệ ở đây phải đạt đến độ thành thực và nhuần nhuyễn, phải đạt đến nghệ
thuật. Với các cán bộ thực hiện nghiệp vụ cụ thể, ngoài yêu cầu phản ánh trung thực, chính xác kịp thời, đầy đủ các
số liệu, các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh thực tế của xí nghiệp, còn cần chủ động phân tích các số liệu,
nắm bắt mọi tình hình, đề xuất những biện pháp hành động cho lãnh đạo. Muốn vậy, trớc hết cần xuất phát từ thực tế
khách quan, đồng thời phát huy nỗ lực chủ quan, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình, ý trí cách mạng và tri thức
khoa học trong công tác nghiên cứu, lập kế hoạch, dự báo về kinh tế cũng nh trong việc thực hiện các nghiệp vụ cụ
thể. Cần đấu tranh chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí, t tởng nóng vội, phiêu lu, mạo hiểm, bất chấp quy luật
khách quan, cần rèn luyện tính kiên nhẫn, chăm chỉ, cẩn thận, tinh thần thực sự cầu thị, tinh thần ham học hỏi, tính
chủ động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm, chủ động sáng tạo ra thời cơ, giành lấy thời cơ. Rèn luyện đợc những phẩm
chất ấy, ngời cán bộ khoa học kinh tế không những sẽ đứng vững trên vị trí của mình mà còn có thể vợt lên để có thể
trở thành những nhà kinh doanh, những cán bộ quản lý giỏi.
Kết luận
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, có thể coi nó nh một công cuộc kháng
chiến trờng kỳ của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta. Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, những biến động
nhiều mặt của đất nớc ta trong quá trình đổi mới toàn diện xã hội càng đòi hỏi Đảng và nhà nớc ta phải kiên trì, kiên
định, giữ vững lòng tin, quyết tâm khắc phục khó khăn đồng thời phải tỉnh táo, thông minh, nhạy bén để thích ứng

kịp thời với tình hình thực tế biến đổi từng ngày, từng giờ.
Quán triệt phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác -Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, vận dụng thành thạo phép duy vật
biện chứng vào việc nghiên cứu và quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ biện chứng giữa kinh tế và
chính trị trong công cuộc đổi mới nhằm tăng trởng nền kinh tế quốc dân, nhất định chúng ta sẽ trở thành những cán
bộ quản lý kinh tế tốt, góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt
Nam cất cánh, để từ đó nâng cao hơn nữa vị trí của Việt Nam trên chính trờng quốc tế, góp phần củng cố hơn nữa sự
ổn định về chính trị đất nớc. Đó là lơng tâm, là trách nhiệm của những cán bộ quản lý kinh tế, chính trị của chúng ta.

"Mi quan h bin chng gia vt cht vý thc, liờn h vi vic hc tp ca sinh viờn
hin nay".
I. LíLUNCHUNGVMIQUANHGIA VTCHTVíTHC
1.Vt cht
6
a. Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù triết học phức tạp và có nhiều quan niệm khác nhau về nó .Nhưng theo Lênin định nghĩa :"vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác ".
Lênin chỉ rõ rằng, đểđịnh nghĩa vật chất không thể theo cách thông thường vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng
nhất.Đểđịnh nghĩa vật chất Lênin đãđối lập vật chất với ý thức ,hiểu vật chất là thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác ,vật chất tồn tại độc lập với cảm giác ,ý thức, còn cảm giác ,ý thức phụ thuộc vào vật
chất ,phản ánh khách quan.
Khi định nghĩa vật chất là phạm trù triết học ,Lênin một mặt muốn chỉ rõ vật chất là khái niệm rộng nhất ,muốn
phân biệt tư cách là phạm tù triết học,là kết quả của sự khái quát và trừu tượng với những dạng vật chất cụ thể,với
những" hạt nhân cảm tính".Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học không có những đặc tính cụ thể có thể cảm
thụđược .Định nghĩa vật chất như vậy khắc phục được những quan niệm siêu hình của chủ nghĩa duy vật đồng nhất
vật chất với hình thức biểu hiện cụ thể của nó.
Lênin cho rằng vật chất vốn tự nó có ,không thể tiêu diệt được ,nó tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm
giác ,ý thức con người, vật chất là một thực tại khách quan.Khác với quan niệm ý niêm tuyệt đối của
CNDTKQ ,"thượng đế"của tôn giáo …Vật chất không phải là lực lượng siêu tự nhiên tồn tại lơ lửng ởđâu đó ,trái lại
phạm trù vật chất là kết quả của sự khái quát sự vật ,hiện tượng cụ thể ,và do đó các các đối tượng vật chất có thật

,hiện thực đó có khả năng tác động vào giác quan để gây ra cảm giác ,và nhờđó mà ta có thể biết được ,hiểu được và
nắm bắt sự vật này .Định nghĩa của Lênin đã khẳng định được câu trả lời về hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học .
Hơn thế nữa Lênin còn khẳng định cảm giác chép lại ,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác.Khẳng định như vậy một mặt muốn nhấn mạnh tính thứ nhất của vật chất ,vai trò quyết định của nó với vật chất
,và mặt khác khẳng định khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người .Nó không chỉ phân biệt CNDV với
CNDT, với thuyết không thể biết mà còn phân biệt CNDV với nhị nguyên luận.
Như vậy ,chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin là hoàn toàn triệt để,nó giúp chúng ta xác định được nhân
tố vật chất trong đời sống xã hội ,cóý nghĩa trực tiếp định hướng cho nghiên cứu khoa học tự nhiên giúp ngày càng
đi sâu vào vào các dạng các dạng cụ thể của vật chất trong giới vi mô .Nó giúp chúng ta có thái độ khách quan trong
suy nghĩ và hành động.
b. Cac đặc tinh của vật chất
*Vận động là phương thức tồn tại của vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất .
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ,vận động là sự biến đổi nói chung chứ không phải là sự chuyển
dịch trong không gian .Ăngghen cho rằng vận động là một phương thức tồn tại vật chất ,là thuộc tính cố hữu của vật
chất,gồm tất cả mọi sự thay đổi trong moi quá trình diễn ra trong vũ trụ.Vận động có 5 hình thức vận động chính là
cơ -Hoá- lý -sinh-xã hội.Các hình thức vận động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ,một hình thức vận động này
thực hiện là tác động qua lại với những hình thức vận động khác ,trong đó vận động cao bao gồm vận thấp nhưng
không thể coi hình thưc vận cao là tổng sốđơn giản các hình thức vận động thấp.
Thế giới khách quan bao giờ cũng tồn tại không ngừng không thể có vật chất không vận động ,tức vật chất tồn tại
.Vật chất thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình .Ăngghen nhận định rằng các hình thức và các dạng
khác nhau của vật chất ,chỉ có thể nhận thức được thông qua vận động mới có thể thấy được thuộc tính của nó
.Trong thế giới vật chất từ các hạt cơ bản trong vi mô trong hệ thống hành tinh khổng lồ.
Bất cứ một dạng vật chất nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu xác định gồm những bộ phận nhân tố khác nhau
,cùng tồn tại ảnh hưởng và tác động lẫn nhau gây ra nhiều biến đổi .Nguồn gốc vận động do những nguyên nhân bên
trong ,vận động vật chất là tự thân vận động.
Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất ,không thể có vận động bên ngoài vật chất .Nó không do ai sáng tạo ra
và không thể tiêu diệt được do đó nó dược bảo toàn cả số lượng lẫn chất lượng.Khoa học đã chứng minh rằng nếu
một hình thức vận động nào dó của sự vật mất đi thì tất yếu nó nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế .Các
hình thức vận động chuyển hoá lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễn tồn tại.
Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng ,nhưng điều đó không loại trừ mà còn bao hàm cả hiện tượng

đứng im tương đối ,không có nó thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật ,hiện tượng phong phú
vàđa dạng .Ăngghen khẳng định rằng khả năng đứng im tượng đối của các vật thể ,khả năng cân bằng tạm thời là
những điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Nếu vận động là biến đổi của các sự vật hiện tượng thìđứng im
là sựổn định ,là sự bảo toàn tính quy định sự vật hiện tượng .Đứng im chỉ một trạng thái vận động ,vận động trong
thăng bằng ,trong sựổn định tương đối .Trạng thái đứng im còn được biểu hiện như là một quá trình vận động trong
phạm vi sự vật ổn định ,chưa biến đổi ,chỉ là tạm thời vì nó chỉ xẩy ra trong một thời gian nhất định .Vận động riêng
biệt có xu hương phá hoại sự cân bằng còn vận động toàn thể lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt làm cho các sự vật
luôn biến đổi ,chuyển hoá nhau .
*Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Không gian phản ánh thuộc tính của các đối tượng vật chất có vị trí ,có hình thức kết cấu ,cóđộ dài ngắn cao thấp
.Không gian biểu hiện sự tồn tại và tách biệt của các sự vật với nhau ,biểu hiện qua tính chất và trật tự của chúng
Còn thời gian phản ánh thuộc tính của các qúa trình vật chất diễn ra nhanh hay chậm ,kế tiếp nhau theo một trình tự
nhất định .Thời gian biểu hiện trình độ tốc độ của quá trình vật chất ,tính tách biệt giữa các giai đoạn khác nhau của
qúa trình đó ,trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật hiện tượng.
Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận động ,Lênin đã chỉ ra trong thế giới không
có gì ngoài vật chất đang vận động .Không gian và thời gian tồn tại khách quan ,nó không phải bất biến ,không
thểđứng ngoài vật chất ,không có không gian trống rỗng ,mà nó có sự biến đổi phụ thuộc vào vật chất vận động .
7
Tính thống nhất vật chất của thế giới
CNDT coi ý thức,tinh thần có trước ,quyết đinh vật chất ,còn duy vật thì ngược lại .Triết học Mác-Lênin khẳng định
rằng chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất đồng thời còn khẳng định rằng thế giới đều là những dạng cụ
thể của vật chất ,có liên hệ vật chất thống nhất với nhau như liên hệ về cơ cấu tổ chức ,lịch sử phát triển vàđều phải
tuân thủ theo quy luật khách quan của thế giới vật chất ,do đó nó tồn tại vĩnh cửu ,không do a sinh ra và cũng không
mất đi trong thế giới đó ,không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi là chuyển hoá lẫn nhau ,là
nguyên nhân và kết quả của nhau.
2. ý thức
kết cấu của ý thức
Cũng như vật chất có rất nhiều quan niệm vềý thưc theo các trường phái khác nhau . Theo quan điểm của CNDVBC
khẳng định rằng ý thức làđặc tính và là sản phẩm của vật chất ,là sự phản ánh khách quan vào bộóc con người thông
qua lao động và ngôn ngữ .Mác nhấn mạnh rằng tinh thần ý thức là chẳng qua chỉ là cái vật chất được di chuyển vào

bộóc con người vàđược cải biến trong đó .ý thức là một hiện tượng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp gồm ý thức tri
thức ,tình cảm ,ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất ,là phương thức tồn tại của ý thức,vì sự hình thành và phát
triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con người nhận thức và cải biến giới tự nhiên.Tri thức càng
được tích luỹ con người càng đi sâu vào bản chất của sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn ,tính năng động của ý
thức nhờđó mà tăng hơn .Việc nhấn mạnh tri thức là yếu tố cơ bản quan trọng cóý nghĩa chống quan điểm đơn giản
coi ý thức là tình cảm ,niềm tin…Quan điểm đó chính là bệnh chủ quan duy ý chí của niềm tin mù quáng.Tuy nhiên
việc nhấn mạnh yếu tố tri thức cũng không đồng nghĩa với việc phủ nhận coi nhẹ yếu tố vai trò tình cảm ý chí.
Tựý thức cũng là một yếu tố quan trọng mà CNDT coi nó là một thực thểđộc lập có sẵn trong cá nhân ,biểu hiện xu
hướng về bản thân mình ,tự khẳng định cái tôi riêng biệt tách rời xã hội .Trái lại CNDVBC tựý thức làý thức hướng
về nhận thức bản thân mình thông qua quan hệ với thế giới bên ngoài .Khi phản ánh thế giới khách quan con người
tự phân biệt mình ,đối lập mình với thế giới đó là sự nhận thức mình như là một thực thể vận động ,có cảm giác ,tư
duy có các hành vi đạo đức và vị trí xã hội .Mặt khác sự giao tiếp xã hội và hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi con
người nhận rõ bản thân mình và tựđiều chỉnh theo các quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề ra .Ngoài ra văn hoá cũng
đóng vai trò cái gương soi giúp cho con người tựý thức bản thân .
Vô thức là một hiện tượng tâm lý ,nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngoài phạm vi của ý thức .Có 2 loại vô
thức: loại thứ nhất liên quan đến các hành vi chưa được con người ý thức ,loại thứ hai liên quan đến các hành vi
trước kia đãđược ý thức nhưng do lặp lại nên trở thàmh thói quen,có thể diễn ra tựđộng bên ngoài sự chỉđạo của ý
thức.Vô thức ảnh hưởng đến nhiều phạm vi hoạt động của con người .Trong những hoàn cảnh đó nó có thể giúp con
người giảm bớt sự căng thẳng trong hoạt động .Việc tăng cường rèn luyện để biến thành hành vi tích cực thành thói
quen ,có vai trò quan trọng trong đời sống .
b. Nguồn gốc của ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
Ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện con người và bộóc .Khoa
học chứng minh rằng thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con
người ,rằng hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh bộ não người .Không thể
tách rời ý thức ra khỏi bộ não vìý thức là chức năng bộ não ,bộ não là khí quản của ý thức .Sựphụ thuộc ý thức vào
hoạt động bộ não thể hiện khi bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ bị rối loạn .Tuy nhiên không thể quy một
cách đơn giản ý thức về quá trình sinh lý bởi vìóc chỉ là cơ quan phản ánh .Sự xuất hiện của ý thức gắn liền sự phát
triển đặc tính phản ánh ,nó phát triển cùng với sự phát triển của tự nhiên .Sự xuất hiện của xã hộ loài người đưa lại
hình thức cao nhất của sự phản ánh ,đó là sự phản ánh ý thức luôn gắn liền với việc làm cho tự nhiên thích nghi với

nhu cầu phát triển của xã hội.
Nguồn gốc xã hội
Sự ra đời của ý thức gắn liền hình thành với sự phát triển của bộóc con người dưới ảnh hưởng của lao động và giao
tiếp QHXH.
Lao động của con người là nguồn gốc vật chất có tính xã hội nhằm cải tạo tự nhiên ,thoả mãn nhu cầu và phục vụ
mục đích bản thân con người.Nhờ nó mà con người và xã hội loài người mới hình thành và phát triển.Lao động là
phương thức tồn tại cơ bản đầu tiên của con người ,đồng thời ngay từđầu đã liên kết con người với nhau trong mối
quan hệ khách quan, tất yếu; mối quan hệ này đến lượt nó nảy sinh nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tổ chức lao
động ,nhu cầu"cần phải nói với nhau một cái gì". Và kết quả là ngôn ngữ ra đời.Ngôn ngữđược coi là cái vỏ vật chất
của tư duy,với sự xuất hiện của ngôn ngữ ,tư tưởng con người có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp ,trở
thành tín hiệu vật chất tác động tới giác quan của con người và gây ra cảm giác .Nhờ có nó mà con người có thể
giao tiếp ,trao đổi,truyền đạt kinh nghiệm cho nhau ,thông qua đó màý thức cá nhân trở thành ý thức xã hội ,và
ngược lại. Chính nhờ trừu tượng hoá và khái quát hoá tức là quá trình hình thành thực hiện ý thức ,chính nhờ nó mà
con người có thểđi sâu vào bản chất của sự vật ,hiện tượng đồng thời tổng kết hoạt động của mình trong toàn bộ quá
trình phát triển lịch sử.
C. Bản chất của ý thức
Từ việc xem xét nguồn gốc của ý thức ,có thể thấy rõý thức có bản tính phản ánh ,sáng tạo và bản tính xã hội .
Bản tính phản ánh thể hiện về thế giới thông tin bên ngoài ,là biểu thị nội dung được từ vật gây tác động vàđược
truyền đi trong quá trình phản ánh . Bản tính của nó quy đinh mặt khách quan của ý thức, tức là phải lấy kháh quan
làm tiền đề ,bị nó quy định nội dung phản ánh là thế giới khách quan.
ý thức ngay từđầu đã gắn liền với lao động ,trong hoạt động sáng tạo cải biến và thống trị tự nhiên của con người
vàđã trở thành mặt không thể thiếu của hoạt động đó .Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở chỗ nó không chụp lại một
8
cách thụđộng nguyên xi mà gắn liền với cải biến ,quá trình thu nhập thông tin gắn liền với quá trình xử lý thông
tin .Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng gián tiếp kháI quát thế giới khách quan ở quá trình chủđộng
,tác động vào thế giới đó.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ với nhau ,không thể tách rời,không có phản ánh thì không có sáng tạo vì
phản ánh làđiểm xuất phát là cơ sở của sáng tạo.Đó là MQHBC giữa thu nhận xử lý thông tin,là sự thống nhất mặt
khách quan chủ quan của ý thức.
Ý thức chỉđược nảy sinh trong lao động ,hoạt động cải tạo thế giới của con người.Hoạt động đó không thể là hoạt

động đơn lẻ mà là hoạt động xã hội. ý thức trước hết là thức của con người về xã hội và hoàn cảnh và những gìđang
diễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa người và người trong quan hệ xã hội.Do đóý thức xã hội hình
thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội và các quy luật của tồn tại xã hội đó …ý thức của mỗi cá nhân mang trong
lòng nóý thức xã hội ,Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính phản ánh trong sáng tạo.Sự thống nhất
đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức ,ở qaun hệ giữa nhân tố vật chất và nhân tốý thức trong hoạt động
cải tạo thế giới quan của con người.
3. Mối quan hệ giữa vật chất vàý thức
Lênin đã chỉ ra rằng,sựđối lập giữa vật chất vàý thức chỉ cóý nghĩa tuyệt đối trong phạm vi hạn chế:trong trường
hợp này chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có trước ,cái gì là cái có sau .
Ngoài giới hạn đó thì không còn nghi ngờ gì nữa rằng sựđối lập đó chỉ là tương đối .Như vậy để phân ranh giới giữa
CNDV và CNDT ,để xác định bản tính và sự thống nhất của thế giới cần có sựđối lập tuyệt đối giữa vật chất vàý
thức trong khi trả lời cái nào có trước cái nào quyết định.Không như vậy sẽ lẫn lộn 2 đường lối cơ bản trong triết
học ,lẫn giữa vật chất vàý thức và cuối cùng sẽ xa rời quan điểm duy vật .Song sựđối lập giữa vật chất vàý thức chỉ
là sự tương đối như là những nhân tố ,những mặt không thể thiếu được trong hoạt động của con người ,đặc biệt là
hoạt động thực tiễn con người ,ý thức có thức có thể cải biến được tự nhiên ,thâm nhập vào sự vật , không có khả
năng tự biến thành hiện thực,nhưng thông qua hoạt động thực tiễn của con người,ý thức có thể cải tiến được ,thâm
nhập vào sự vật ,hiện thực hoá những mục đích mà nóđề ra cho hoạt động của mình.Điều này bắt nguồn từ chính
ngay bản tính phản ánh,sáng tạo và xã hội của ý thức và chính nhờ bản tính đó mà chỉ có con người cóý thức mới có
khả năng cải biến và thống trị tự nhiên ,bắt nó phục vụ con người. Như vậy tính tương đối trong sựđối lập giữa vật
chất vàý thức thể hiện ở tính độc lập tương đôí,tính năng động của ý thức. Mặt khác đời sống con người là sự thống
nhất không thể tách rời giữa đời sống vật chất vàđời sôngs tinh thần trong đó những nhu cầu tinh thần ngày càng
phong phú vàđa dạng và những nhu cầu vật chất cũng bị tinh thần hoá.Khẳng định tính tương đối của sựđối lập giữa
vật chất vàý thức không có nghĩa là khẳng định cả hai yếu tố có vai trò như nhau trong đời sống và hoạt động của
con người .Trái lại, Triết học Mác-Lênin khẳng định rằng,trong hoạt động của con người những nhân tố vật chất vàý
thức có tác động qua lại ,song sự tác động đó diễn ra trên cơ sở tính thứ nhất của nhân tố vật chất so với tính thứ hai
cuảý thức.
Trong hoạt động của con người ,những nhu cầu vật chất xét đến cùng bao giờ cũng giữ vai trò quyết định ,chi phối
và quy định mục đích hoạt động của con người vì nhân tố vật chất quy định khả năng các nhân tố tinh thần có thể
tham gia vào hoạt động của con người, tạo đIều kiện cho nhân tố tinh thần hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành
hiện thực và qua đó quy định mục đích chủ trương biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động của mình bằng cách

chọn lọc, sữa chữa bổ bổ sung cụ thể hoá mục đích chủ trương biện pháp đó . Hoạt động nhận thức của con người
bao giờ cũng hướng đến mục tiêu cải biến tự nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu sống . Hơn nữa,cuộc sống tinh thần của
con người xét đến cùng bị chi phối và phụ thuộc vào việc thoả mãn nhu cầu vật chất và vào những điều kiện vật chất
hiện có .khẳng định vai trò cơ sở ,quyết định trực tiếp nhân tố vật chất, triết học Mác-Lênin đồng thời cũng không
coi nhẹ vai trò của nhân tố tinh thần,tính năng động chủ quan. Nhân tốý thức có tác động trở lại quan trọng đối với
nhân tố vật chất. Hơn nữa ,trong hoạt động của mình ,con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,cũng không
thể thay đổi được những quy luật vận động của nó. Do đó,trong quá trình hoạt động của mình con người phải tuân
theo quy luật khách quan và chỉ có thểđề ra những mục đích,chủ trương trong phạm vi vật chất cho phép .
II.VẬNDỤNGMỐIQUANHỆGIỮAVẬTCHẤTVÀÝTHỨCVỚIVIỆCHỌCVÀHÀNHCỦASINHVIÊNHIỆN
NAY
1. Những mặt tích cực
Người Việt ta cũng có tiếng là thông minh, hiếu học. Nền giáo dục Việt Nam ta mặc dù gặp nhiều khó khăn, thiếu
thốn về cơ sở vật chất trước, trong và sau chiến tranh, đãđạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. Ta đãđào tạo được
một đội ngũ nghiên cứu khoa học khá và cống hiến quan trọng cho cộng đồng khoa học quốc tế có thể nói sinh viên
Việt Nam khá thông minh, sáng tạo, có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt.
2. Mặt hạn chế
Sinh viên ta mắc "bệnh" thụđộng trong học tập, sinh viên không chịu tìm tòi sách, tài liệu phụ lục cho chuyên môn
của mình, mặc dù trong phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn vàđưa ra những tư liệu
đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo.
Phần lớn sinh viên Việt Nam thiếu khả năng sáng tạo. Một kết quả nghiên cứu gần đây về tính sáng tạo của sinh
viên ở một trường đại học lớn của Việt Nam cho biết trong một mẫu điều tra khá lớn gồm hàng ngàn sinh viên, chí
có khoảng 20% sinh viên đặt hoặc vượt mức sáng tạo trung bình của tụ giới. Như vậy có tới 80% sinh viên có tính
sáng tạo thấp hơn mức trung bình. Đây là một thông tin sét đánh, buộc các nhà giáo dục học phải nghiêm túc xem
lại phương pháp, chương trình, cách tổ chức dạy và học trong các trường đại học của Việt Nam.
"Lười đọc…." là lời tự thú của nhiều sinh viên thời hiện đại. Khảo sát ngẫu nhiên một số sinh viên các trường đại
học, cao đẳng về việc đọc sách báo của họ, sốđồng đều ngắc ngứ rằng "cóđọc" nhưng chỉđọc một sốcuốn theo phong
trào và chỉ xem sách chuyên ngành khi bị thúc bách về mặt bài vở, có sinh viên sắp ra trường vẫn chưa một lần ghé
9
thăm thư viện. Một sốđông sinh viên ít đọc có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nhưng nói chung họ rất
thụđộng trong việc học. Thụđộng bởi sinh viên chỉđọc giảng viên yêu cầu thuyết trình một đề tài, viết một bài tiểu

luận hoặc khi được khuyến khích bởi một người khác về một cuốn sách hay nào đó, tức chỉ khi bịáp chế hoặc được
truyền cho niềm tin thì họ mới đổ xôđi đọc.
Có quá nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi và cũng có quả nhiều sinh viên quên mọi thứ trên đời để học. Cả hai kiểu
học như thểđều mang lại những kết quả tiêu cực khác nhau. Một bên là sự hụt hẫng về kiến thức, thường xuyên đối
mặt với nguy cơ bịđuổi học còn bên kia lại là sự mệt mỏi, căng thẳng, những lo âu chồng chất trong những năm học
đại học khiến sức khỏe bị suy sụp, lạc lõng với những diễn tiến xung quanh xã hội, lạ lẫm với những điều đang tác
động đến cuộc sống hàng ngày….
Theo báo Tuổi trẻ ngày 3/10/2000 đã mời các thầy giáo đại học, các nhà quản lý, các sinh viên dự tọa đàm về "nâng
cao chất lượng đào tạo đại hạ" vàđã có nhiều ý kiến của sinh viên thẳng thắn bức xúc: sinh viên chúng tôi như
những cố máy rỉ sét, chúng tôi vào lớp chép chính tả và sau đó trả bài thuộc lòng, lắp ghép các kiến thức rời rạc.
Học đối phó và thi đối phóđể lấy cho được mảnh bằng, thể thôi việc học với sinh viên là học, ghi, thì phải thuộc.
Đa phần sinh viên mới chỉ học theo kiểu "học vẹt" thiếu tính thực tiễn. Nhìn vào hiện trạng của các "sản phẩm" của
nền giáo dục cao đẳng - đại học hiện nay có thể thấy rằng, hình như xã hội "không mê" các sản phẩm này. Sở dĩ có
thể nói như vậy bởi vì qua một cuộc thống kê nho nhỏ về trình độ của những người tìm việc làm ởmột tờ báo thành
phố Hồ Chí Minh trong 3/2003 thấy được những con số quá giật mình về trình độ học vấn của những ứng viên tìm
việc. Cụ thể là trong tổng 115 ứng viên tìm việc, cóđến 62 người có trình độĐại học tức chiếm 54%; có 24 người
trình độ cao đẳng, tức 21% và số người có trình độ trung cấp là 29 người chiếm 25%.
Thế nhưng những con sốđó muốn nói với chúng ta điều gì? Đó là sản phẩm của nền giáo dục "khoa cử". Tại sao có
nhiều người có trình độĐại học - Cao đẳng phải đi tìm việc như thế: Theo lẽ thường tình người ta hay nghĩ rằng, có
học vấn càng cao càng có nhiều cơ hội có việc làm, thế nhưng nay câu chuyện hoàn toàn ngược lại: học vấn càng
cao càng phải đi tìm việc nhiều, càng thất nghiệp. Tại sao vậy.
Có nhiều lý do nhưng có một lý do đó là chất lượng của các lao động có trình độđại học chưa đáp ứng được các nhu
cầu của nền sản xuất kinh tế công nghiệp tiên tiến. Hiện nay, bởi họ chỉ là sản phẩm của nền giáo dục "khoa cử rất
mạnh về học để thi nhưng kém về "học để làm" và "học để sáng tạo". Do đó mà từ lâu các "sản phẩm" của nền giáo
dục đại học của ta đã thường xuyên bị kêu ca là không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Xét về trình độ thực tế của sinh viên tốt nghiệp thì quả là còn yếu kém, một số ngành rất yếu. Về kiến thức, kỹ năng
thực hành, tính chủđộng sáng tạo, về khả năng diễn đạt bằng nói hay viết sinh viên ta đều kém, tuy cá biệt có những
người rất xuất sắc, nhưng số này không nhiều cũng chẳng có gì lạ, vì nhiều nơi coi đại học là "học đại".
3. Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước tới nền giáo dục đại học
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định yêu cầu mới của nền giáo dục là: chuyển từ chủ trương

giáo dục cho mọi người sang chủ trương mọi người đều phải thực hiện việc học tập suốt đời. Vấn đề mấu chốt trong
đổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam màĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định là "chuyển dần
mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời đào tạo
liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học, xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi người và những
hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau
cho người học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục. Đây là cách đặt vấn đề giáo dục với yêu cầu mới:
chuyển từ chủ trương giáo dục cho mọi người sang chủ trương mọi người đều phải thực hiện việc học tập suốt đời.
Cách đặt vấn đề trên căn cứ vào tư tưởng Hồ Chí Minh về sự học đồng thời căn cứ vào yêu cầu đổi mới giáo dục của
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Đến thăm lớp nghiên cứu chính trị khóa I trường đại học nhân dân
Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với
công tác thực tế. Không ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi biết hết rồi. Thế giới ngày ngày đổi mới, nhân dân ta
ngày càng tiến bộ, chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân. Khái niệm học tập suốt đời phải được
hiểu khác trước thì nó mới có tác dụng như một chiếc chìa khóa để giải quyết những vấn đềđặt ra trong những năm
đầu của thế kỉ 21 như tăng trường kinh tế nhanh, phát triển xã hội bền vững, xóa nghèo toàn diện, nghèo về tri thức,
nhân văn, thu nhập.
Mô hình giáo dục mở trong văn kiện đại hội X của Đảng chính là mô hình gắn kết giáo dục ban đầu và giáo dục liên
tục thành một hệ thống trong đó tại bất cứ thời điểm nào và bất cứ không gian nào, mỗi thành viên trong xã hội
không phân biệt tuổi tác, giới tính, thành phần xã hội, nghề nghiệp vàđịa vị xã hội đều có thể tiến hành việc học tập
theo nhu cầu của cá nhân như nâng cao học vấn, hoàn thiện tay nghề, lấp những lỗ hổng trong kiến thức quản lý,
trau dồi văn hóa lãnh đạo, tư tưởng đạo đức.
Mô hình giáo dục lý tưởng ấy chính là mô hình xã hội học tập màĐảng đãđề cập từĐại hội IX và khẳng định phải
phát triển nó một cách tích cực trong những năm trước mắt. Việc thực hiện được mô hình ấy hay không tùy thuộc
rất nhiều vào việc khắc phục thái độ và quan niệm lỗi thời hiện nay về giáo dục thường xuyên. Trong xã hội hiện
đại, việc tổ chức hệ giáo dục thường xuyên làđể con người thực hiện việc học suốt đời. Giáo dục thường xuyên đáp
ứng những thách thức của một thế giới nhanh chóng thay đổi, nó mở ra sựđa dạng hóa hết sức rộng rãi đối với các
hình thức học tập để mọi tài năng đều được phát huy, những thất bại học đường sẽ bị hạn chế, giúp con người có
nhu cầu học, đặc biệt là thế hệ trẻ loại bỏđược cảm giác bị loại thản trong cuộc sống xã hội và luôn nhìn thấy viễn
cảnh phát triển của cá nhân mình.
Đểđáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển hệđại học màĐại hội X của Đảng đãđề ra, chúng ta cần đánh giá cho đúng
vai trò của trường đại học trong thế giới hiện đại. Giáo dục đại học là một động lực mạnh để phát triển kinh tế - một

động lực mà giáo dục trung học không thể tạo ra được song cũng phải thừa nhận rằng giáo dục đại học luôn là tiêu
điểm của việc học trong xã hội. Trường đại học vừa lưu giữ, vừa sáng tạo những tri thức, lại là một chuyển tải kinh
10
nghiệm văn hóa và khoa học - công nghệ cho các thế hệ theo học. Giáo dục thường xuyên phải gắn với cộng đồng,
mục tiêu của nó nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của từng địa phương nên cách tổ
chức của nó thường bám chắc trong từng cộng đồng.
III. GIẢIPHÁP
1) Giải pháp nâng cao việc học và hành của sinh viên hiện nay.
Tạp chí Scien et vie (Pháp) đã viết: "Ai tự học mạnh nhất, người đó tích lũy được một tiềm năng sáng tạo dồi dào
nhất. Ngược lại, ai có nhu cầu sáng tạo nhiều hơn, người ấy càng thôi thúc ý chí tự học cao hơn".
Tự học để tiếp cận với sáng tạo. Sinh viên phải luyện độ tìm tòi và kỹ năng ứng biến. Đó là tiêu chí cần thiết để
phân định sự thông thái của một chủ thể nhận thức đồng thời là chủ thể sáng tạo. Trí thông minh vàóc sáng tạo của
mỗi người được thể hiện chủ yếu bằng hành động, thay vì chỉ dừng lại ởý thức được thể hiện chủ yếu bằng sựđáp
ứng những thử thách trong quá trình vận dụng kiến thức thay vì chỉ quanh quẩn ở việc vun bồi kiến thức. Bởi vậy
các chuyên gia UNESCO đã có lý khi khẳng định: "người hiểu biết ít mà vận dụng nhiều (có hiệu quả) biểu hiện
một trí tuệ hơn hẳn một người biết nhiều mà vận dụng ít". Sinh viên không chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, mà phải
chuyển sang thái độ tìm tòi cách cải biến và cách ứng dụng sự lĩnh hội đó. Đối với những người có thái độ học sáng
tạo thì sự tìm tòi đó có thể là:
* Tìm hiểu nhu cầu xã hội hoặc nhu cầu khoa học đối với một sản phẩm nào đó.
* Tìm hiểu những ưu điểm vượt trội cùng với những khuyết tật lớn nhỏ của một sản phẩm.
* Tìm kiếm cách thức đi tới cải tiến sản phẩm, chủ yếu: hạn chế những khuyết tật đó.
* Tìm kiểm những hiểu biết mới nhất kết hợp với những kinh nghiệm cổ truyền cho việc giải quyết vấn đềđó.
* Tìm hiểu mọi ý tưởng giản đơn cho việc phân tích và giải quyết một vấn đề phức tạp.
* Tìm hiểu những điều kiện khả thi và cách vượt lên khó khăn để thực hiện ý tưởng sáng tạo.
Như vậy thái độ tìm tòi trong khoa học và kỹ thuật tạo nên sự khai phá nhận thức khi tiếp cận thông tin, giúp chủ thể
nhận thức tự thể hiện và làm nên những cá tính sắc sảo khi vận dụng kiến thức.
Để sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức, phương pháp học thì phải đưa vào chương trình học của sinh
viên, những bài học từ thực tế. Thay đổi cách học theo kiểu trả bài, rồi lịch học và lịch thi cứ dày đặc, đan xen lẫn
nhau. Định hướng cho việc học của sinh viên là một yêu cầu cực kỳ quan trọng, quan trọng không kém nữa là việc
thiết lập một thời gian biểu hợp lý cho sinh viên trong lúc học lẫn lúc thi.

Muốn học, muốn hiểu sâu một chủđề nào, điều quan trọng nhất là phải tự mình chạm tới nó trước, phải tự mình khơi
mở trước trong đầu, như gieo mầm cho việc tiếp thu, thẩm thấu của mình. Bản chất của tự học là tự làm việc với
chính mình trước, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè theo cách học với nhóm vàđược thầy khởi gợi, hướng dẫn.
Có thể nói viết lại là cách tiếp thu tốt và truyền đạt lại cho người khác là một cách hiểu nắm vấn đề tốt nhất. Điều
này sinh viên trau dồi kỹ năng đọc và viết qua việc hướng dẫn họđọc mau, nắm vững các ý chính và viết gãy gọn, có
phân tích, có chứng minh.
Một trong những vấn đề ta thường gặp ở Việt Nam là sinh viên học sinh ra trường chưa đủ khả năng sẵn sàng đểđảm
nhận được các công tác, chức vụ màđáng lẽ họ phải có khả năng ứng xửđộc lập. Vì vậy mà sinh viên phải phát triển
cho mình khả năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cóóc thực tế, không định kiến, không câu nệ thành kiến.
Muốn bắt kịp đà tiến của khoa học kỹ thuật thì sinh mình cần thay đổi phương pháp học tập lấy người học làm trung
tâm. Muốn được như thế dĩ nhiên không chỉ cần có sự thay đổi tư duy của người học mà còn phải có sự thay đổi phù
hợp trong hệ thống giáo dục vàđào tạo nước ta.
Ngày nay công nghệ thông tin được công nhân là một bộ phận không thể thiếu được trong giáo dục. Sinh viên tích
vực tiếp cận, truy cập Internet để cóđược những thông tin khoa học mới nhất hay có cơ hội trao đổi ý kiến với bạn
bè thế giới.
Phải biết vận dụng những tri thức lĩnh hội được vào thực tế, không chỉ toàn là lý thuyết. Vận dụng chúng vào sản
xuất,nghiên cứu…
2. Kiến nghị về phát triển giáo dục đại học
Trong thời đại cách mạng công nghệ, Đại học có vai trò chỉđạo trong toàn bộ hệ thống giáo dục của một nước.
Nhưng so với thế giới và trong khu vực, giáo dục đại học của ta còn quá yếu kém, tụt hậu còn xa hơn giáo dục phổ
thông. Trước đây ta xây dựng đại học theo mô hình Liên xô cũ, nay nền đại học đó không còn thích hợp với giai
đoạn phát triển mới của đất nước, song những biện pháp sửa đổi, chắp vá và thời gian qua đã phá vỡ tính hệ thống
của nó, rốt cuộc tạo ra cảnh tượng lộn xộn không còn chuẩn mực, khôn theo quy củ,tùy tiện và kém hiệu quả. Muốn
thoát ra khỏi tình trạng này cần có thời gian và một lộ trình hiện đại hóa thích hợp. Trước mắt để tạo điều kiện thuận
lợi cho toàn bộ công cuộc hiện đại hóa, nên tập trung chỉnh đốn một số khâu then chốt đang tác động tiêu cực đến sự
phát triển bình thường của đại học. Đồng thời xây dựng mới một đại học thực sự hiện đại, làm hoa tiêu hướng dẫn
và thúc đẩy sựđổi mới trong toàn ngành.
Trước hết cần phải cải cách mạnh mẽ việc thi cử vàđánh giá, chuyển toàn bộ việc học theo hệ thống tín chỉ, thi kiểm
tra nghiêm túc từng chặng trong suốt khoa học thay vì dồn hết vào một kì thi tốt nghiệp nặng nền màít tác dụng. Về
tuyển sinh đại học, cao đẳng nên bỏkỳ thi hiện nay, nặng nề, căng thẳng, tốn kém mà hiệu quả thấp để thay vào đó

một kỳ thi nhẹ nhàng chỉ nhằm mục đích sơ tuyển để loại những học sinh chưa đủ trình độ tối thiểu cần thiết theo
học đại học. Sau đó, việc tuyển chọn vào đại học nào do đại học ấy tự làm, chủ yếu dựa trên hồ sơ học THPT và
thẩm vấn hoặc thi nếu cần thiết.
Thứ hai là chấn chỉnh việc đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
Bằng thạc sĩ và tiến sĩ phải theo yêu cầu quốc tế, không thể tùy tiện, đào tạo cẩu thả, chạy theo số lượng mà phải
theo chất lượng, trình độ làm tiêu chí hàng đầu. Thạc sĩ và tiến sĩ là lực lượng lao động, khoa học cốt cán, nếu đào
tạo dối trá, trình độ quá thấp thì không chỉ tai hại cho giáo dục, khoa học mà còn ảnh hưởng tiêu cực lâu dài đến
11
nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng khác, nhất là trong một xã hội còn quá chuộng bằng cấp như chúng ta. Vì vậy
cần chỉnh đốn từ gốc, rà soát lại để hạn chế chặt chẽ sốđơn vị, ngành được phép đào tạo, đơn vị nào, ngành nào còn
yếu thì cương quyết dừng lại việc đào tạo trong nước để gửi ra đào tạo ở nước ngoài và chuẩn bị thêm điều kiện.
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, lập lại kỷ cương , trật tự chống gian dối và cẩu thả trong việc đào tạo và cấp bằng.
Đồng thời những cơ sởđại học nào được phép đào tạo cần cóđủ quyền chủđộng từ việc tuyển nghiên cứu sinh lựa
chọn chương trình, cửa người hướng dẫn cho đến tổ chức phản biện bảo vệ và cấp bằng, để có thể tự chịu trách
nhiệm hoàn toàn trước xã hội về chất lượng đào tạo.
Thứ 3 là chấn chỉnh công tác chức danh GS, PGS. Đây là một trong những khâu then chốt đểđảm bảo chất lượng
cho đại học, nhưng trong một thời gian dài cho đến hiện nay, ở nước ta đã thực hiện khá tùy tiện và còn quá nhiều
bất cập. Một trong những nguyên nhân đóng góp vào sự trì trệ kéo dài của Đại học chính làở công tác này, thể hiện
khá tập trung những chính sách nhân tài. Do đóđể mởđường hiện đại hóa đại học, cần sớm chấn chỉnh công tác chức
danh GS, PGS, trước hết cải tổ "Hội đồng chức danh GS" thành một hội đồng không trực tiếp công nhận các chức
danh mà chỉ xét duyệt hàng năm, định kỳđể công nhận những người đủ tư cách ứng xử vào các chức danh GS, PGS
ở các đại học và viện nghiên cứu. Hàng năm các Đại học và viện nghiên cứu công bố như cần tuyển GS, PGS để bất
cứ ai đãđược công nhận "đủ tư cách" đều có thể dự tuyển.
Thứ 4 là cải thiện chính sách sử dụng giảng viên đại học. Tình trạng phổ biến hiện nay ở các Đại học là giảng viên
dạy quá nhiều giờ (25 - 30 giờ mỗi tuần không phải là hiếm). Kể cả giờ dạy trong trường, ngoài trường, dưới nhiều
hình thức khác nhau, dạy "liên kết" ở các địa phương, dạy tu, luyện thi… do đó ngay ở các đại học lớn, cũng rất ít
nghiên cứu khoa học và nhiều người đã lâu không có thói quen cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nhưng lại sản
xuất đều đều cử nhân, Thạc sĩ, thậm chí cả tiến sĩ. Trình độ GS, PGS của ta nói chung khá thấp so với quốc tế, cả
nước số GS đãđược công nhận mới chiếm tỷ lệ chưa tới 0,1% số PGS chưa tới 5%, trong toàn bộ số giảng viên đã
học. Nếu kể cả những người thực tế có năng lực nhưng chưa được công nhận GS, PGS do cách tuyển chọn chưa hợp

lý, đội ngũ giảng viên đại học vẫn còn yếu kém về trình độ và số lượng mà tuổi tác lại khá cao đó là tình trạng
không thể chấp nhận được cần có biện pháp cải thiện nhanh.
Thứ 5 làđổi mới các trường sư phạm và chính sách đào tạo giáo viên phổ thông. Cần nghiên cứu lại chủ trương xây
dựng những trường sư phạm trọng điểm vì theo kinh nghiệm các nước, chỉ giáo viên mẫu giáo, tiểu học mới cần
được đào tạo kỹ về nghiệp vụ sư phạm, còn giáo viên THCS và THPT trở lên thì trước hết phải được đào tạo vững
vàng về chuyên môn khoa học rồi mới bổ túc kiến thức và kỹ năng sư phạm. Do đó, phải thay đổi cách đào tạo ở các
trường sư phạm, chú trọng nhiều hơn phần chuyên môn khoa học, đồng thời phải mở rộng đối tượng tuyển dụng
giáo viên phổ thông từ cá cử nhân hay thạc sĩ sau một khóa bổ túc ngắn hạn về nghiệp vụ sư phạm. Các Đại học sư
phạm nên dần dần chuyển thành Đại học đa ngành, trong đó có khoa sư phạm (giáo dục) chuyên lo về nghiệp vụ
giảng dạy và khoa học sư phạm.
Thứ 6 là xây dựng "mới' một Đại học đa ngành hiện đại làm "hoa tiêu" cho cải cách Đại học sau này. Song song với
những biện pháp cấp bách kể trên, cần bắt tay xây dựng ngay một đại học đa ngành thật hiện đại, theo chuẩn mực
quốc tế và sánh kịp với các đại học tiên tiến nhất trong khu vực, làm "hoa tiêu" cho toàn bộ công cuộc hiện đại hóa.
Đại học cần xây dựng hoàn toàn "mới" đại học này nghĩa là không phải ghép chung lại một sốđại học đã có sẵn
(theo kinh nghiệm không thành công nhưđã làm tới nay) mà toàn bộ giảng viên và sinh viên tuyển vào đều là "mới".
Lúc đầu không nhất thiết đủ hết mọi ngành và quy mô có thể hạn chế trong số mấy trăm sinh viên nhưng đại học
mới này phải được xây dựng theo đúng các chuẩn mực quốc tế về mọi mặt. Cơ sở vật chất thiết bị, điều kiện ăn ở
học tập của sinh viên, trình độ giảng viên.
Thứ 7 là tăng đầu tư cho đại học, đi đôi với chấn chỉnh việc sử dụng đầu tư. Cần cải cách chếđộ lương và phụ cấp,
bảo đảm cho giảng viên đại học một mức thu nhập phù hợp và năng suất và trình độ từng người để họ có thể dồn
tâm lực vào nhiệm vụ chính trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học mà không phải lo toan, xoay xở cho đời sống
quá nhiều, tạo mọi điều kiện cho họ có thể cập nhật tri thức theo kịp khoa học công nghệthế giới và khu vực.
12
KẾTLUẬN
Có thể nói trong thời đại cách mạng công nghệ, đại học có vai trò chủđạo trong toàn bộ hệ thống giáo dục của một
nước. Nhưng so với thế giới và khu vực, giáo dục đại học của ta còn quá yếu kém, tụt hậu.
Phát triển con người là vấn đề trọng tâm của mỗi quốc gia. Hầu hết các nước trên thế giới đều giương cao khẩu hiệu
"giáo dục là quốc sách hàng đầu và dành nhiều tâm sức để xây dựng và phát triển giáo dục nhằm đào tạo cho xã hội
lực lượng lao động có năng lực chuyên môn và khả năng thích ứng, thỏa mãn được yêu cầu của thị trường về tiêu
chuẩn văn hóa, chuyên môn - nghiệp vụ của thị trường.

Một nền giáo dục đại học chỉđược xem thành công khi nền giáo dục ấy đóng góp cho xã hội những cá nhân cóđầy
đủ trí và lực, đáp ứng được những nhu cầu về lao động trình độ cao và nghiên cứu khoa học nhằm góp phần thúc
đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước.
Vì vậy mà việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa vật chất vàý thức. Vận dụng thúc đẩy việc học và hành của sinh
viên hiện nay mang một ý nghĩa vô cùng to lớn cóý nghĩa thực tiễn cao. Sinh viên phải cóđược phương pháp để tiếp
thu tri thức thời đại, rồi vận dụng thật tốt những tri thức đó vào thực tế góp phần xây dựng một xã hội ngày càng
phồn vinh, tươi đẹp.
"Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế ".
I/ NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT MÂU THUẪN PHÉP BIỆN CHỨNG
Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật và là hạt nhân của phép biện chứng. Nội
dung của quy luật chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển.
Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể đồng nhất tuyệt đối, chúng không có mâu thuẫn bên trong. Thực
chất của quan điểm này là phủ nhận mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Còn quan điểm của chủ
nghĩa duy vật cho rằng sự vật, hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quan
chủ yếu bởi vì sự vật hiện tượng của thế giới khách quan đều được tạo thành từ nhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều
quá trình khác nhau. Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đó sẽ có những liên hệ trái ngược nhau,
gọi là các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn của sự vật. Các mặt đối lập thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây
nên một biến đổi nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển.
Các mặt đối lập là những mặt có xu hướng phát triển trái ngược nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau
trong một chỉnh thể duy nhất là sự vật. Quan hệ đó thể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau. Sự thống
nhất giữa các mặt đối lập là sư lương tựa, rằng buộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đề để tồn tại và phát triển cho
nhau, có mặt này mới có mặt kia. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự bài trừ gạn bỏ, phủ định lẫn nhau giữa
chúng. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thường xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau. Đó là
một tất yếu khách quan không tách rời sự thống nhất giữa chúng.
Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau. Sự thống nhất giữa các mặt chỉ
diễn ra trong những điều kiện nhất định với một thời gian xác định. Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hướng chuyển thành cái khác. Còn đấu tranh diễn ra từ khi
thể thống nhất xác lập cho đến khi nó bị phá vỡ để chuyển thành mới. Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải
qua nhiều giai đoạn với nhiều hình thức khác nhau, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đến xung đột, từ xung đột
đến mâu thuẫn.

Đến đây nếu có đủ điều kiện thích hợp thì nó diễn ra sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Cả hai đều có
sự thay đổi về chất, cùng phát triển đến một trình độ cao hơn. Từ đó mâu thuẫn được giải quyết sự vật mới ra đời
thay thế sự vật cũ và quá trình lại tiếp tục.
Vì thế đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển.
II. TÍNH TẤT YẾU CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
Trong thời kỳ quá độ còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế do lịch sử để lại và còn có lợi cho sự phát triển kinh tế
CNXH: Kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể.
Thực tế ở Việt Nam, thành phần kinh tế tư nhân đã có đóng góp ngày càng tăng vào tổng sản phẩm trong nước
(GDP) từ đầu thập niên đến nay. Nếu tính toàn bộ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói chung, đóng góp của khu
vực này qua các năm như sau (theo giá năm 1989):
1990 1991 1992 1993 1994
19.856 20.755 22.201 23.623 25.224
(Tỉ đồng)
Cao hơn so với thành phần kinh tế quốc doanh lần lượt là: 10.186 tỷ; 10.224 tỷ; 10.411tỷ; 10.511 tỷ; 10.466 tỷ.
Tỷ lệ đóng góp vào ngân sách qua thuế công thương nghiệp, dịch vụ của kinh tế ngoài quốc doanh so với GDP
cũng tăng liên tục từ năm 1991 đến 1994: 3,8%; 5,2%; 6,3%; và 5,5%. Thành phần kinh tế cá thể có khả năng
đóng góp nhiều lợi ích cho xã hội như tiền vốn, sức lao động, kinh nghiệm, truyền thống sản xuất. Nó có phạm
vi hoạt động rộng trong phạm vi cả nước, có mặt các vùng kinh tế, sản xuất trong nhiều lĩnh vực. Trong quá trình
cải tạo XHCN nền kinh tế cũ, nảy sinh những thành phần kinh tế mới: Kinh tế tư bản Nhà nước, các loại kinh tế
HTX. Trong quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế mới, vẫn còn bị ảnh hưởng những khuyết tật của cơ chế
cũ, cơ chế tập chung quan liêu bao cấp đã phủ định những mâu thuẫn vốn có của nền kinh tế quá độ. Sự mâu thuẫn
giai cấp trong xã hội tuy không gay gắt nhưng cũng có những hạn chế nhất định đối với sự phát triển của xã hội.
Mâu thuẫn giai cấp là một tất yếu, khách quan của bất kỳ một xã hội nào và mâu thuẫn chính là cơ sở cho sự phát
triển của xã hội đó. ở nước ta, bên cạnh mâu thuẫn giai cấp còn có mâu thuẫn chế độ sở hữu. Mấy năm trước đây
13
đã ồ ạt xoá bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở
hữu tập thể. Đại hội lần thứ VI của Đảng đã phát hiện và kiên quyêts thông qua đổi mới để khắc phục sai lầm đó,
bằng cách thừa nhận vai trò của sự tồn tại của hình thức tư hữu trong tính đa dạng các hình thức sở hữu. Cần gắn
với sở hữu với lợi ích kinh tế vì lợi ích kinh tế là bản chất kinh tế của xã hội. Nước ta quá độ lên CHXN, bỏ qua
chế độ Tư bản, từ một nước xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước trải qua

hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề, kinh tế nông nghiệp kém phát triển. Bên cạnh những nước
XHCN đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt, đã từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách
mạng thế giới, cho việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội vẫn còn là một nước XHCN lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Vì
thế mâu thuẫn giữa CHXH và CNTB đang diễn ra gay gắt. Trước mắt CNTB còn có tiềm năng phát triển kinh tế
nhờ ứng dụng những thành tựu đổi mới khoa học công nghệ, cải tiến phương pháp quản lý. Chính nhờ những thứ
đó mà các nước tư bản có nền đại chủ nghĩa tư bản phát triển. Các nước XHCN trong đó có Việt Nam phải tiến
hành cuộc đấu tranh rất khó khăn và phức tạp, chống nghèo nàn lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi
hình thức chống chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức chống sự can thiệp và xâm lược của chủ nghĩa đế
quốc nhằm bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc. Chính sự vận động của tất cả các mâu thuẫn đó đã dẫn tới hậu quả
tất yếu phải đổi mới nền kinh tế nước ta và một trong những thành tựu về đổi mới nền kinh tế là bước đầu hình
thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Sự tồn
tại nền kinh tế nhiều thành phần khắc phục được tình trạng độc quyền, tạo ra động lực cạnh tranh giữa các thành
phần kinh tế thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đặc trưng cơ
bản của kinh tế quá độ, vừa là tất yếu, cần thiết, vừa là phương tiện để đạt được mục tiêu của nền sản xuất xã hội
nó vừa tạo cơ sở làm chủ về kinh tế vừa đảm bảo kết hợp hài hoà hệ thống lợi ích kinh tế. Đó là đông lực của sự
phát triển.
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
1. Mặt thống nhất
Hiến pháp Nhà nước 1992 xác nhận sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần dựa trên chế
độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và lần thứ VIII đã được xác
định nền kinh tế nước ta tồn taị 5 thành phần kinh tế.
Thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế Nhà nước), thành phần kinh tế tập thể (hợp tác), thành phần kinh tế tư bản
tư nhân, thành phần kinh tế tư bản Nhà nước, thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ. Hiện nay chúng ta công nhận các
thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, xác nhận sự tồn tại lâu dài của nó hơn nữa lại tuyên bố
phát triển tất cả các thành phần kinh tế đó theo định hướng XHCN. Đây không phải là một giáo điều sách vở
mà là những kinh nghiệm rút ra t ừ thực tế, những thể hiện từ những thất bại. Mục tiêu hàng đầu trong việc phát
triển các thành phần kinh tế được tóm tắt thành 3 điểm: Giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội,
cải thiện đời sống của nhân dân. Mục tiêu cũng chính đã thể hiện nhất quán từ hội nghị Trung ương lần thứ VI khiến

Đảng ta phải ban hành những chính sách để khuyến khích sản xuất "bung ra" và cho đến nay, trong chính sách phát
triển 5 thành phần kinh tế chúng ta vẫn thấy cần thiết thực sự lưu ý đến các thành phần mà trước đây gọi là phi
XHCN, là đối tượng phải cải tạo ngay khi bước vào thời kỳ xây dựng CNXH. Chẳng hạn như chính sách khuyến
khích kinh tế tư bản tư nhân đầu tư vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh tư nhân yên tâm
đầu tư lâu dài, mọi thành phần kinh tế được bình đẳng, vay vốn sản xuất, bảo vệ quyền sở hữu và hợp pháp của
các nhà tư bản, áp dụng phổ biến và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế tư bản Nhà nước. Chính nhờ việc
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, công cuộc đổi mới của chúng ta đã đạt những kết quả quan trọng. Cơ chế
vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Trong cơ chế đó các đơn vị kinh tế có quyền
tự chủ sản xuất kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác và liên doanh tự nguyện, thị trường
có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động vàphương án sản xuất kinh doanh có
hiệu quả. Nhà nước quản lý nền kinh tế nhằm định hướng, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, kiểm soát chặt chẽ và sử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh tế,
bảo đảm sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt nam đã làm nền
kinh tế thay da đổi thịt đưa tốc độ phát triển kinh tế bình quân từ 4,9% trong thời kỳ 1986 - 1990 lên 7,7% trong
thời kỳ 1990 - 1995 và giảm tốc độ lạm phát từ 7,75% (năm 1986) xuống 12,7% (1995). Thành công của cải cách
không những là nhờ các chính sách tài chính tiền tệ thích hợp và còn vì việc mở cửa cho nền kinh tế khu vực tư
nhân vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách kinh tế thành phần, không phân
biệt đối xử không tước đoạt tài sản hợp pháp, không gò ép tập thể tư liệu sản xuất, không áp đặt hình thức kinh
doanh khuyến khích các hoạt động cho quốc tế nhân sinh. Các thành phần kinh tế nước ta có mối quan hệ chặt chẽ
và thống nhất. Chúng đều là bộ phận cấu thành của hệ thống nhân công lao động xã hội thống nhất và mục tiêu
duy nhất và chung nhất của chúng ta là đáp ứng nhu cầu của xã hội và cư dân trên thị trường để hướng tới một mục
đích cuối cùng phát triển nền kinh tế đất nước, đưa nước ta trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển. Nền
kinh tế nhiều thành phần nước ta phát triển theo định hướng XHCN nhưng đều chịu sự điều tiết thống nhất của
các quy luật kinh tế khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ (Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong
hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc). Đó là"Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập
thể không ngừng được củng cố mở rộng. Kinh tế cá thể còn có phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào con
đường làm ăn hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. Tư bản tư nhân được kinh doanh trong
những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định. Phát triển kinh tế tư bản Nhà nước dưới nhiều
14

hỡnh thc. Kinh t gia ỡnh c khuyn khớch phỏt trin mnh nhng khụng phi l mt thnh phn kinh t c
lp. Cỏc hỡnh thc s hu hn hp v an kt vi nhau hỡnh thnh cỏc t chc kinh t a dng. Cỏc t chc kinh t
ch v liờn kt, hp tỏc v cnh tranh trong sn xut kinh doanh "Mc dự thnh phn kinh t u chu s iu tit
ca Nh nc nhng mi thnh phn ó c nhõn dõn hng ng rng rói v i nhanh vo cuc sng chớnh sỏch
y ó gúp phn phỏt huy quyn lm ch ca nhõn dõn v kinh t, khi dyc nhiu tim nng v sc sỏng to
ca nhõn dõn phỏt trin sn xut, dch v to thờm vic lm sn xut cho xó hi thỳc y s hỡnh thnh v phỏt
trin nn kinh t hng hoỏ, to ra s cnh tranh sng ng trờn th trng. S phỏt trin ca cỏc thnh phn kinh
t l quỏ trỡnh thc hin s kt hp v li ớch kinh t xó hi, tp th v ngi lao ng ngy cng cao hn.
2. Mt mõu thun:
a. Quy lut khụng nhng ch ra quan h gia cỏc mt i lp m cũn ch ra cho chỳng ta thy, ngun gc, ụng lc
ca s phỏt trin chớnh vỡ th trong s phỏt trin cỏc thnh phn kinh t nc ta hin nay bờn cnh mt thng nht
cũn song song phỏt trin theo nh hng t bn ch ngha. Mc dự vy ú mi ch l kh nng vỡ thc trng kinh
t - xó hi nc ta v tng quan lc lng trong bi cnh quc t nh hin nay khi vn mnh ca t nc phỏt
trin theo hng XHCN "Cha phi l mt cỏi gỡ khụng th o ngc li. L quyt tõm cao kiờn nh cha m
phi cú ng li sỏng sut khụn ngoan ca mt chớnh ng cỏch mng tiờn tin giu trớ tu v c bit phi cú b
mỏy Nh nc mnh". Mõu thun c bn trờn cũn th hin gia mt bờn gm nhng lc lng v khuynh hng
phỏt trin theo nh hng XHCN trong tt c cỏc thnh phn kinh t, c s c v, khuyn khớch hng dn, bo
tr ca nhng lc lng chớnh tr - xó hi tiờn tin vi mt bờn l khuynh hng t phỏt v nhng lc lng v
nhng lc lng gõy tn hi cho quc t nhõn sinh. Mõu thun c bn ny c quyt nh nhng mõu thun kinh
t - xó hi khỏc c v chiu rng v chiu sõu, trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t nh nc theo nh hng XHCN.
Do c im ca thi k quỏ tin lờn XHCN nc ta l phỏt trin mnh m v nhanh chúng lc lng sn
xut, khc phc nhng kinh t lc hu v li thi bng cỏch phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn, vn
ng theo c ch th trng cú s qun ca Nh nc a nn kinh t nc ta i lờn CNXH. Do ú mõu thun
kinh t c bn n cha bờn trong quỏ trỡnh ny l: mõu thun gia hai nh hng phỏt trin kinh t - xó hi: nh
hng XHCN v nh hng phi XHCN. ú l mõu thun bờn trong ca nn kinh t nc ta hin nay. Hai nh
hng ú song song v thng xuyờn tỏc ng ln nhau to thnh mõu thun kinh t c bn chi phi quỏ trỡnh
phỏt trin nn kinh t nc ta trong thi k quỏ tin lờn CNXH. Do vy vn ng nn kinh t nc ta khụng th
tỏch ri s vn ng ca th gii ca thi i. Ngy nay nhng nhõn t bờn trong v bờn ngoi ca cỏch mng Vit
Nam gn bú khng khớt vi nhau hn bao gi ht cho nờn cũn cú mt mõu thun na tỏc ng mnh m vo quỏ
trỡnh phỏt trin ca nn kinh t nc ta hin nay l mõu thun ca nhõn dõn ta di s lónh o ca ng gi vng

nn c lp dõn tc v kiờn nh i theo con ng XHCN vi cỏc th lc phn ng trong v ngoi nc. Cú mt
iu cú v nh ngc i trong cụng cuc xõy dng CNXH nc ta hin nay l xõy dng CNXH bng cỏch m
rng ng cho CNTB. Nhng CNTB õy l CNTB hot ng di s qun lý ca Nh nc XHCN. V khụng
dp b kinh t t nhõn v TBCN nh chỳng ta ó lm trc õy. Trỏi li ngy nay chỳng ta bo h v khuyn
khớch cỏc thnh phn kinh t phỏt trin. iu ny khụng phi l chỳng ta thay i con ng phỏt trin kinh t - xó
hi, khụng phi l t b s la chn XHCN. Vic xúa b ch t hu kiu trc õy l trỏi vi qui lut khỏch
quan. Vỡ th s khụng thỳc y m trỏi li lm tr ngi cho s phỏt trin ca lc lng sn xut, mc tiờu dõn giu
nc mnh, xó hi cụng bng vn minh khú cú th thc hin c. Do ú tỡnh trng nghốo nn lc hu l"gic
dt"v.v vn cũn tn ti trờn t nc ta. õy l nhng nguy c v him ho i vi s tn vong ca c ch mi
m chỳng ta ang gng sc xõy dng. S phỏt trin ca kinh t cỏ th, t bn t nhõn trong nc v vic m ca
cho CNTB nc ngoi u t vo nc ta di nhiu hỡnh thc ca "ch tụ nhng", ang din ra ngy cng
mnh m s thc s lm cho nn kinh t mnh lờn, nhng cng thc s s din ra 2 cuc u tranh gia hai nh
hng phỏt trin kinh t xó hi. Chớnh sỏch phỏt trin c cu kinh t nhiu thnh phn ũi hi cú s khuyn khớch
kinh t t nhõn phỏt trin mnh m vỡ hin nay s phỏt trin ú cũn thp, cha tng ng vi tim nng hin cú.
Tuy nhiờn ng li ú cng ũi hi thỳc y cỏc thnh phn kinh t khỏc phỏt trin. Ch cú nh vy mi lm cho
cỏc thnh phn kinh t khỏc ngy cng mnh lờn, phỏt huy tt vai trũ ch o v hp thnh nn tng kinh t Quc
dõn. Trong nn kinh t nc ta hin nay, cỏc thnh phn kinh t bỡnh ng trc phỏp lut, nhng khụng cú vai trũ,
v trớ nh nhau trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v xõy dng ch kinh t - xó hi mi. Kinh t m nũng ct l cỏc
doanh nghip Nh nc gi vai trũ ch o. Trong quỏ trỡnh t chc xõy dng v phỏt trin nn kinh t th trng,
Nh nc ta s dng mt phn vn ti sn thuc s hu Nh nc xõy dng khu vc doanh nghip nh nc
mnh, hot ng cú hiu qu gi vai trũ ch o trong nn kinh t, Nh nc s dng cỏc doanh nghip Nh
nc nh mt "cụng c vt cht va hng dn, iu chnh nhng bin ng t phỏt trin ca th trng; va
"m ng" lm "u tu" thu hỳt, lụi kộo cỏc thnh phn kinh t khỏc phỏt trin theo nh hng, chin lc v
k hoch ca Nh nc, chin lc n nh v phỏt trin kinh t - xó hi n nm 2000 ó nờu rừ"khu vc quc
doanh c sp xp li, i mi cụng ngh v t chc qun lý, kinh doanh cú hiu qu liờn kt v h tr cỏc thnh
phn kinh t khỏc, thc hin vai trũ ch o v chc nng ca cụng c iu tit v mụ ca Nh nc"
(
1). Nh vy
bờn cnh quan h thng nht cú liờn quan mt thit n nhau ca cỏc thnh phn kinh t cũn tn ti nhng mõu
thun gia cỏc thnh phn kinh t. Nhng mõu thun ny to ng lc v tin cho s phỏt trin ca nn kinh t.

Nm thnh phn kinh t nc ta n nay , khụng ch cú mõu thun bờn ngoi gia cỏc thnh phn kinh t m cú
mõu thun bờn trong bn thõn cỏc thnh phn kinh t m mun hiu ỳng bn cht ca s vt mun xỏc nh c
xu th phỏt trin ca nú phi tỡm cho c mõu thun bờn trong ca s vt. Bờn trong bn thõn cỏc thnh phn
kinh t cũn tn ti mõu thun gia li ớch cỏc ngnh trong thnh phn kinh t ú, nhng ngnh c quyn nh CN
(1)
Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 - NXB Sự thật Hà Nội 1991 - Trang 12
15
quốc phòng, Ngân hàng Nhà nước, Bưu chính viễn thông, không phải là không chịu sự cạnh tranh khốc liệt của
nền kinh tế thị trường. Ngành nào c ũng muốn - kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Trong nền kinh tế hiện nay thực
hiện điều đó không phải là dễ dàng. Nhưng chính sự cạnh tranh đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển
cao hơn với chất lượng và số lượng sản phẩm ngày càng phong phú hơn. Chuyển sang kinh tế thị trường tất yếu
phải hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong thời đại ngày nay, mọi nền kinh tế dân tộc đều không hướng tới xuất
khẩu, không coi mũi nhọn vươn lên ra bên ngoài thì không thể đưa nền kinh tế trong nước tăng trưởng theo kịp
bước tiến hoá chung của nhân loại. Nền ngoại thương Việt Nam những năm 1981 - 1982 còn nhỏ bé và mất cân đối
nghiêm trọng. Tổng kim ngạch không vượt quá 500 triệu USD và tỉ lệ xuất nhập là 1/4 (xuất 1 thì nhập 4). Những
năm đầu thay đổi (1986 - 1987) kim ngạch xuất khẩu khoảng 800 triệu USD với tỷ lệ xuất nhập khẩu là 1/1,7. Năm
1986 - 1989 kim ngạch xuất khẩu đã trên 1 tỷ USD, năm 1991 gần 2 tỷ USD và năm 1992 trên 2,4 tỷ với cán cân
ngoại thương thăng bằng. Đó là những bước tiến hết sức quan trọng tại những cơ sở, những tín hiệu đáng mừng
cho nền kinh tế nước ta. Đó là do sự cạnh tranh gay gắt của các ngành trong kinh tế quốc doanh, mà ngành nào cũng
cho mình là then chốt. Đấu tranh và phát triển là hai mặt của hiện tượng, là quan hệ nhân - quả của một vấn đề. Có
đấu tranh mới có phát triển vì vậy như bất kỳ một giá trị nào, sự đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu sẽ dẫn đến sự
chuyển hoá g iữa chúng. Trong cơ chế thị trường mặc dù là sự cạnh tranh rất khốc liệt "Thương trường là chiến
trường" nhưng những gì còn tồn tại được và mặt hàng nào được người tiêu dùng chấp nhận, đó chính là do sự nỗ
lực đổi mới của bản thân ngành đó. Chính vì vậy các doanh nghiệp không thể ngồi yên thụ động mà phải đổi mới,
cải tiến đáp ứng nhu cầu của thị trường, thúc đẩy tính năng động sáng tạo và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đó là tính ưu việt của mâu thuẫn nhưng bên cạnh đó những mâu thuẫn này cũng đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Đó
là sự coi trọng lợi ích và đồng tiền, vì tiền họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích của mình. Điều
này có sự ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của xã hội nhất là xã hội Việt Nam ta muốn coi trọng
những giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức con người. Tính mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế là còn ở
chỗ do lợi ích lâu dài giữa các thành phần kinh tế khác nhau, mỗi thành phần kinh tế có lợi ích riêng. Quá trình phát

triển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, quá trình phát triển sức sản xuất, cải tiến kỹ thuật, công nghệ, đổi mới tổ
chức quản lý kinh tế, thực hiện mạnh mẽ sự phân công lao động sẽ khắc phục tình hình mâu thuẫn giữa các thành
phần kinh tế.
THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
I. THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI GIAN QUA:
1. Kinh tế quốc doanh:
Dựa trên sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất, theo số liệu thống kê đến cuối năm 1989 cả nước có 12.080 xí nghiệp
quốc doanh với vốn tương ứng là 10 tỷ đồng USD. Trong đó công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn, xây dựng
chiếm 9% tổng số vốn. Nông nghiệp chiếm 8,1% tổng số vốn lâm nghiệp 1,2% tổng số vốn. CTVT : 14,8%;
Thương nghiệp 11,6%; Các ngành khác 5,93% tổng số vốn. Hàng năm thành phần kinh tế này tạo ra khoảng 35 -
40% GDP và từ 22 - 30% TNQD, đóng góp vào ngân sách từ 60 - 80% số thu của ngân sách Nhà nước. Thành phần
kinh tế này nắm giữ toàn bộ công nghiệp nặng, hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng phần lớn phần lớn những sản phẩm
chủ yếu (100%) thuốc chữa bệnh 100% hàng dệt kim 85% giấy, 75% vải mặc, 60% xà phòng và 70% xe đạp
không ai có thể phủ nhận vai trò và tầm quan trọng của kinh tế quốc doanh đối với nền kinh tế quốc doanh đối với
nền kinh tế nước ta và tuy đã đạt một số thành tích song khu vực kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo được tái sản
xuất giản đơn, sự tăng trưởng kinh tế thực hiện theo mô hình chiều rộng (tăng vốn, tăng lao động); sự đóng góp của
khu vực này so với số chi của Nhà nước trở lại cho nó 1:3.
*Hiện nay sau đổi mới cơ cấu thành phần kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, tuy có tạo nên sự chuyển biến bước
đầu, một số xí nghiệp đã vượt qua khó khăn tạo nên thế ổn định để đi ra và đi lên. Song những nhân tố đó chưa
nhiều và những chuyển biến đó chưa có cơ sở vững chắc và lâu dài. Đến 31/12/1991 đã có 500 xí nghiệp Nhà
nước phá sản và ngừng hoạt động. Việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị định 388 - HĐBT chỉ mới
được ở 10 Bộ, trong đó số doanh nghiệp hiện có là 1566, số đủ điều kiện tồn tại là 1.096, số phải chuyển thể là 470.
Về địa phương đã tiến hành được 10 tỷ . Thành phần trong đó số doanh nghiệp hiện có 2464, số đủ điều kiện 582,
số phải chuyển thể 882, việc triển khai thí điểm cổ phần hoá theo quyết định 202 - HĐBT chưa tiến hành được
bao nhiêu, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm ách tắc và chậm chạp.
* Từ thực trạng nói trên. Ta có thể thấy một số đặc trưng của xí nghiệp quốc doanh hiện nay là :
- Sau một số khó khăn tất yếu, đã có vài doanh nghiệp trụ lại, vươn lên góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời
sống xã hội và dân cư, dập tắt những cơn sốt hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả. Tuy vậy số doanh nghiệp này
chưa nhiều và chưa vững chắc.
- Sự tồn tại thành phần kinh tế là cần thiết nhưng còn quá nhiều với ngân sách, chất lượng và hiệu quả rất thấp.

- Sự tăng trưởng và tồn tại hay hồi sinh của một số xí nghiệp về mặt thực chất vẫn còn lợi dụng kẽ hở của bao
cấp Nhà nước, những sơ hở của pháp luật.
- Quen sống trong cơ chế bao cấp nên thiếu độ nhạy cảm với các thông số biến động của thị trường.
Nhiều doanh nghiệp đã trở thành nơi để cho người lợi dụng quốc doanh để buôn lậu, tham nhũng làm thất thoát
tài sản vốn liếng của Nhà nước.
2. Kinh tế tập thể:
Kinh tế tập thể dựa trên sở hữu tập thể về TLSX (trừ ruộng đất sở hữu toàn dân). Đây là thành phần kinh tế tuy
trình độ xã hội hoá tư liệu sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất còn thấp hơn kinh tế quốc dân nhưng sản xuất với
lượng hàng hoá cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng đời sống xã hội. Trước biến động có tính bước ngoặt của nền
kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường và sự sụp đổ của các nước Liên xô và đông âu cũ, kinh tế thị trường nước
ta nhìn chung bị giảm sút và biến dạng. Trong công nghiệp số HTX 32.034 (1988) chỉ còn 9.660 (1991) m ức sản
16
xuất năm 1991 so với năm trước giảm 47% nên giá trị sản lượng đóng cũng giảm dần từ chỗ chiếm 23,9% (năm
1988) giảm xuống còn 6,8% (năm 1991). Trong thương nghiệp và dịch vụ tính đến năm 1989 toàn ngành có 21.094
điểm bán hàng tập thể, trong đó 14.992 HTX mua bán ở phường xã. Tính đến năm 1991 hơn 75% số HTX giải thể.
Số còn lại hoạt động cầm chừng. Từ chỗ toàn ngành thương nghiệp dịch vụ chiếm 15% tổng mức bán lẻ trên t hị
trường trước năm 1996 đến năm 1991 chỉ còn chiếm 1,8%. Trong nông nghiệp sự xuất hiện kinh tế nông hộ với tư
cách là đơn vị kinh tế cơ sở, thực hiện rộng rãi cơ chế khoán, hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, được
giao quyền sử dụng ruộng đất, bước đầu giải phóng mức sản xuất khai thác tiềm năng lao động và vốn của nhân
dân. Nhà nước tiếp tục đổi mới và kiện toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ , bình đẳng phát huy
và kết hợp hài hoà sức mạnh của tập thể và của xã viên. Phát triển các hình thức hợp tác, đa dạng và mở rộng các
hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng (nông dân) ở những nơi cần
thiết và có điều kiện.
3. Kinh tế tư bản Nhà nước.
Hiện nay việc nhận thức thành phần kinh tế còn rất hạn hẹp và rất đơn giản, mặc dù nó có vị trí rất quan trọng
trong cơ cấu kinh tế những thành phần ở nước ta. Thành phần kinh tế này rất phát triển, đa dạng. Nó bao gồm các
loại hình doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu hỗn hợp . Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến tháng 7 năm
1992 đã có 461 dự án đầu tư đã được cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 3.563 triệu USD; trong đó hình thức
liên doanh là chủ yếu, phổ biến chiếm 342 dự án và chiếm 55% tổng số vốn đăng ký. Nếu tính theo địa phương và
miền thì các tỉnh phía nam chiếm 72,5% số dự án và 73,5% tổng số vốn đăng ký cả nước. Còn số dự án đầu tư và

đang có chiều hướng tăng lên, tính đến tháng 6 năm 1994 đã có 800 dự án với tổng số vốn đăng ký là 8,7 tỷ USD
và dự báo đến năm 2000 có thể đạt 20 tỷ USD. Kinh tế tư bản Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc vận động
tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ khả năng quản lý của các nhà tư bản vì lợi ích của họ cũng như lợi ích của đất
nước. Nhà nước cần phát triển rộng rãi các hình thức liên doanh, nhiều phương thức góp vốn thích hợp giữa kinh
tế Nhà nước với tư bản tư nhân trong và ngoài nước, để tạo đà cho các doanh nghiệp Việt nam phát triển, bằng
khả năng hợp tác và cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
4. Thành phần kinh tế tư nhân:
Trên thực tế kinh tế tư nhân ở nước ta bao gồm: Các xí nghiệp tư nhân, hộ tư nhân và cá thể tuy nhiên việc phân
loại này cả lý luận và thực tiễn còn đang có chỗ chưa thống nhất. Nhưng mặc dù khu vực kinh tế này mới
được hồi sinh, nhưng từ năm 1989 đến nay đã phát triển nhanh và mạnh. Ví dụ: ngành công nghiệp chiếm 27,2%
(1989) đến nay gần 30% trong tổng giá trị sản phẩm công nghiệp; tính đến năm 1991 trong thương nghiệp thành
phần kinh tế tư nhân có 730 nghìn hộ với 950 nghìn người kinh doanh chuyên nghiệp và 1,2 triệu người buôn bán
nhỏ. Số hộ qui mô vừa và nhỏ chiếm đại bộ phận. Tính đến giữa tháng 8 năm 1992 đã 571 hộ kinh doanh lớn
được phép chuyển thành doanh nghiệp tư nhân với số vốn là 114 tỷ đồng Việt Nam ; 412 hộ chuyển thành Công ty
trách nhiệm hữu hạn với số vốn 268 tỷ đồng Việt nam; 29 hộ chuyển thành công ty cổ phần vơí số vốn 159 tỷ
đồng Việt Nam. Trên thị trường xã hội, thành phần kinh tế này đua tranh với thương nghiệp quốc doanh và tập
thể nên đã chiếm lĩnh về bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng từ 60,8% (1989) lên 73,1% (1991). Theo sự phân loại, kinh tế
nông hộ cũng thuộc khu vực kinh tế này. Cho đến nay có khoảng 10.402 hộ trong đó hộ sản xuất hàng hoá có mức
thu nhập từ 5 triệu đồng trở lên chiếm 22,4%; hộ tự cấp tự túc chiếm 62,8%; hộ nghèo và quá nghèo chiếm
14,8%. Khu vực kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế phát triển mạnh. Cuối năm 1988 đến nửa năm 1990 kinh tế
tư bản tư nhân phát triển khá rầm rộ. Cả nước lúc đó có gần 500 xí nghiệp và công ty tư doanh. Thành phố Hồ Chí
Minh có 235 doanh nghiệp tư nhân với số vốn đầu tư mỗi đơn vị từ 100 triệu đồng trở lên. Đến tháng 7 năm 1992
sau hơn 1 năm ban hành luật doanh nghiệp tư nhân cả nước có 785 xí nghiệp tư nhân với tổng số vốn đăng ký
424 tỷ đồng. Nhìn chung hiện nay khu vực kinh tế tư nhân hoạt động còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là về vốn,
nguyên liệu, thị trường và qui chế. Hiện nay thành phố có trên 40% doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về vốn; 8%
gặp khó khăn về nguyên liệu; 7% về thị trường và 4% về qui chế. Các số liệu tương ứng ở nông thôn là 44%; 4%.
5. Kinh tế cá thể tiểu chủ:
Thành phần kinh tế này có thể kinh doanh như các tác nhân kinh tế độc lập (như khái niệm "hộ gia đình" trong nền
kinh tế thị trường) nhưng cũng có thể là các vệ tinh cho doanh nghiệp Nhà nước hay HTX, ở đây chúng ta thấy
chính các thành phần kinh tế cũng đan xen với nhau: Về bản chất là kinh tế cá thể, tiểu chủ, nhưng biểu hiện ra có

thể là các cơ sở gia công cho doanh nghiệp hoặc các HTX. Kinh tế cá thể được khuyến khíchphát triển trong các
ngành ở cả thành thị và nông thôn không bị hạn chế việc mở rộng kinh doanh, có thể tồn tại độc lập, tham gia các
loại hình HTX, liên kết với các doanh nghiệp lớn bằng nhiều hình thức. Thành phần kinh tế này dựa trên hình thức
sở hữu cá nhân về tư liệu sản xuất và lao động trực tiếp của bản thân người lao động . Kinh tế cá thể có đặc điểm
kỹ thuật thủ công, năng suất lao động thấp, sản xuất nhỏ phân tán nhưng khi có chính sách kinh tế đúng kinh tế cá
thể có khả năng đóng góp nhiều cho lợi ích xã hội như tiền vốn, sức lao động, kinh nghiệm truyền thống. Tuy nhà
nước cũng cần có những biện pháp quản lý thị trường chặt chẽ để hạn chế và khắc phục tính tự phát của nó.
II. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG:
Để thực hiện có hiệu quả các mục tiêu chiến lược kinh tế đến năm 2000, cơ cấu kinh tế trong những năm 90 phải
chuyển dịch rõ ràng. Và một trong những phương hướng chuyển dịch đó là phải sắp xếp lại và đổi mới quản lý để
đảm bảo sự phát triển có hiệu quả của kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, khuyến khích mọi loại hình kinh doanh
mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, tạo môi trường hợp tác và cạnh tranh bình đẳng giữa các đơn vị kinh tế.
Để phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao
với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành
17
nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế lao động là chủ yếu.
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Đảng ta đã khảng định: Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo
vệ môi trường sinh thái. Cần tăng cường hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước khai thác mặt tích cực và khắc
phục, ngăn ngừa hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường. Bảo đảm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
từ pháp luật của mọi doanh nghiệp, cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế.
KẾT LUẬN

Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan phổ biến hình thành từ nhữnh cấu trúc và thuộc tính bên trong vốn
có tự thân của tất cả các sự vật, hiện tợng trong bản thân thế giới khách quan do đó trong hoạt động thực tiễn phân
tích từng mặt độc lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức đợc bản chất khuynh hớng vận động, phát triển của
sự vật hiện tợng.

Cần nắm vững nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn. Đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập diễn ra theo quy
luật phá vỡ những cái cũ để thiết lập cái mới tiến bộ hơn. Vì vậy, trong đời sống xã hội, mọi hành vi đấu ttranh cần
đợc coi là chân chính khi nó thúc đẩy sự phát triển.
Trong thời kỳ chuyền nền kinh tế ở Việt Nam từ kế hoạch tập chung quan liêu bao cấp chuyển sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớnh Xã Hội Chủ Nghĩa. Chủ chơng lãnh đạo của Đảng là rất
đúng đắn tuy nhiên trong thực hiện còn nhiều thiếu sót, mâu thuẩn giữa các vấn đề nẩy sinh, nhng những mâu thuẫn
đó lại đòi hỏi chúng ta phải giải quyết có nh thế nền kinh tế mới phát triển theo đúng nghĩa đổi mới của nó.
“Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức.”
1.1. Vật chất quyết định ý thức.
Trước tiên chúng ta phải đi tìm hiểu vật chất là gì? Theo Lênin thì “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác và được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’’. như vậy định nghĩa vật chất của Lê-nin nổi lên một số nội dung cơ
bản sau:
Thứ nhất, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thứcvà không phụ thuộc vào ý thức.
Thứ hai, vật chất là cái gây lên cảm giác ở con người khi bằng cách nào đó (trực tiếp hay gián tiếp) tác động lên các
giác quan của con người.
Thứ ba, vật chất cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Qua đó, Lênin muốn khẳng định rằng, trong nhận thức luận, vật chất luôn mang tính thứ nhất, là cái quyết định: vật
chất quyết định sự hình thành ý thức, quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biến đổi của ý thức và nó còn là
điều kiện để hiện thực hoá ý thức.
Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng
định rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất nhưng không phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của
một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức. Khoa học cũng đã
chứng minh được rằng, thế giới vật chất nói chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con
người và bộ óc người, rằng ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên cho tới khi xuất hiện
con người và bộ óc người. Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não
người. Bộ não người bao gồm khoảng 15 đến 17 tỉ tế bào thần kinh, các tế bào này tạo nên vô số các mối liên hệ
nhằm thu nhận, xử lý, truyền dẫn và điều khiển toàn bộ các hoạt động của cơ thể trong quan hệ đối với thế giới bên
ngoài qua cơ chế phản xạ không điều kiện và có điều kiện.
Không chỉ có thế, vận động của ý thức, tư duy trên thực tế cũng là sản phẩm của sự vận động của vật chất. Điều đó

được chứng minh một cách khá rõ ràng ở hình thức vận động xã hội của vật chất. Đó là sự thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế- xã hội, từ đó sớm hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của ý thức, của cách nghĩ, bởi tồn tại xã hội
bao giờ cũng quyết định ý thức xã hội.
Vai trò cơ sở, quyết định của vật chất còn được thể hiện ở chỗ nó quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biến
đổi của ý thức.
Từ nội dung thứ hai trong định nghĩa vật chất của Lênin rằng: Vật chất mà cái cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua
chỉ là sự phản ánh của nó, mà ta thấy rằng nội dung phản ánh của ý thức là thế giới bên ngoài, là hiện thực khách
quan. Hay nói như chủ nghĩa duy vật macxit : Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con
người. Chính vì vậy mà thế giới khách quan như thế nào thì ý thức phản ánh như thế ấy, không nên phản ánh một
cách xuyên tạc, hư ảo, bóp méo sự thật về thế giới khách quan như việc tô vẽ hình tượng các vị thần linh. Nói cách
khác, nội dung phản ánh của ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền đề và bị cái khách quan quy định.
Vật chất quyết định sự biến đổi của ý thức. Do ý thức là chức năng của bộ não người. Hoạt động ý thức không diễn
ra ở đâu ngoài những hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não. Ý thức phụ thuộc vào hoạt động của bộ não, do đó khi
bộ não bị tổn thương thì hoạt động ý thức sẽ không được bình thường hoặc bị rối loạn.
Mặt khác, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định, chi phối và quy định
mục đích hoạt động bởi vì con người trước hết phải được thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu : ăn, ở, mặc… rồi mới
nghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tinh thần.Tức là, hoạt động nhận thức của con người trước hết hướng tới
mục tiêu cải biến tự nhiên để thoả mãn nhu cầu sống. Cuộc sống tinh thần của con người phụ thuộc và bị chi phối
bởi nhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có. Ý thức con người không thể tạo ra các đối tượng vật chất,
18
cũng không thay đổi được quy luật vận động của nó. Do đó, mọi mục tiêu ước muốn của con người không dựa trên
điều kiện vật chất hiện có, trên mảnh đất hiện thực đều là ước mơ chủ quan, không tưởng.
Ví dụ: Vận dụng trong sự nghiệp công nhiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta. Trước kia do không nhận thức được
rằng mọi chủ trương đường lối…đều phải dựa trên điều kiện vật chát hiện có mà chúng ta đã chủ trương phát triển
công nghiệp nặng trong khi mọi tiền đề vật chất thì chưa có. Do đó, chúng ta đã bị thất bại.
Không chỉ có thế, tính thứ nhất của vật chất so với tính thứ hai của ý thức còn được thể hiện ở chỗ vật chất là điều
kiện để hiện thực hoá ý thức. Nó quy định khả năng các nhân tố tinh thân có thể tham gia vào hoạt động của con
người. Nó tạo điều kiện cho nhân tố tinh thần này hoặc nhân tố tinh thần khác biến thành hiện thực và qua đó quy
định mục đích, chủ trương, biện pháp mà con người đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc, sửa chữa, bổ
sung, cụ thể hoá các mục đích, chủ trương biện pháp đó.

Khi khẳng định vai trò cơ sở, quyết định trực tiếp của vật chất đối với ý thức, chủ nghĩa duy vật macxit đồng thời
cũng vạch rõ sự tác dộng trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật chất.
1.2. Ý thức tác động trở lại vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối
với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức đúng đắn là ý thức dựa trên quy luật khách quan của con người. Do đó nó có tác động tích cực, làm biến đổi
hiện thực, vật chất khách quan theo nhu cầu của mình.
Ý thức sai lầm, trái quy luật khách quan của con người có tác động tiêu cực thậm chí phá hoại các điều kiện khách
quan, hoàn cảnh khách quan, kéo lùi lịch sử. Bởi mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ tác động qua
lại. Không nhận thức được điều này sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thườngvà bệnh nảo thủ trì trệ trong nhận thức
và hành động.
Nói tới vai trò của ý thức về thực cất là nói tới vai trò của con người bởi ý thức là ý thức của con người.
Trái với các nhà triết học duy tâm muốn biến ý thức của con người thành động lực của lịch sử, Cácmac và
Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Xưa nay, tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra ngoài trật tự thế giới cũ được, trong
bất cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ
mà thôi”. Thật vậy, tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết. Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những
con người sử dụng lực lượng thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa là con người muốn thực hiện các quy luật khách quan
thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn các quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp để tổ chức hành động. Như
vậy vai trò của ý thức là ở chỗ nó giúp con người đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, những mục đích, kế
hoạch, biện pháp, phương hướng phù hợp với thực tế khách quan. Nói như vậy có nghĩa là cũng có những ý thức
khoa họcvà những ý thức không khoa học so với hiện thực khách quan, tương ứng với nó là hai tác động trái ngược
nhau tích cực và tiêu cực của ý thức đối với vật chất.
Vai trò tích cực của ý thức, tư tưởng không phải ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà là nhận
thức thế khách quan từ đó hình thành được mục đích, phương hướng, biện pháp đúng đắn đồng thời có ý chí, quyết
tâm cần thiết cho hoạt dộng của mình. Sức mạnh cuả ý thức con người không phải ở chỗ tách rời điều kiện vật chất,
thoát ly hiện thực khách quan, mà là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh đúng quy luật khách quan để
cải tạo thế giới khách quan một cách chủ động, sáng tạo với ý chí và quyết tâm cao nhằm phục vụ lợi ích của con
người và xã hội. Con người nhận thức và phản ánh thế giới thế giới khách quan càng đầy đủ chính xác bao nhiêu thì
cải tạo chúng càng có hiệu quả bấy nhiêu. ở đây vai trò năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan của
con người có vị trí hết sức quan trọng. Bảo thủ trì trệ hoặc tiêu cực thụ động, ỷ lại ngồi chờ chính là kìm hãm sự

phát triển, triệt tiêu tính năng động tích cực sáng tạo của ý thức.
Mặt khác, do có tính vượt trước, nên ý thức giúp cho hoạt động của con người trở nên tự giác, tích cực, chủ
động hơn như trong việc dự báo, lập kế hoạch, đề ra đường lối, phương pháp hành động.
Vai trò của ý thức còn thể hiện ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và ý chí. Nó không những là kim chỉ
nam cho hoạt động thực tiễn mà còn là động lực của thực tiễn. Không có sự thúc đẩy của tình cảm, ý chí, hoạt động
thực tiễn sẽ diễn ra một cách chậm chạp, thậm chí không thể diễn ra được. Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy định
tốc độ và bản sắc của hoạt động thực tiễn. Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lòng nhiệt tình, chí quyết tâm,
tình yêu, niềm say mê với công việc, khả năng sáng tạo và vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xác định đều có
ảnh hưởng to lớn đến hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh hay chậm. Tuy nhiên, ý chí, tình cảm chỉ là động
lực mà không thể là kim chỉ làm cho hoạt động thực tiễn. Bởi vì, sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn,
tác dụng tích cực hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên và xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai trò
chỉ đạo ý thức. Chính vì vậy phải biết kết hợp giữa tri thức, trí tuệ, khoa học với ý chí, tình cảm. Bởi tri thức càng
được tích luỹ, con người ngày càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn.
Tuy nhiên cơ sở cho việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức là việc thừa nhận và tôn trọng tính
khách quan của vật chất, của các quy luật tự nhiên và xã hội. Nếu như thế giới vật chất – với những thuộc tính và
quy luật vốn có của nó – tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người thì trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
Chính vì vậy, Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách,
không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn
chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí.
Không chỉ có thế, khi vai trò chỉ đạo của ý thức phạm sai lầm thì tinh thần, dũng cảm, lòng nhiệt tình, chí
quyết tâm cũng làm cho hoạt động thực tiễn thất bại một cách nhanh chóng.
Qua những điều vừa trình bày ở trên về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chúng ta có thể rút ra một ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con người như sau: Mọi
19
hoạt động của con người ( cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn) đều phải xuất phát từ thực tế khách quan,
phát huy được tính năng động sáng tạo của ý thức, tư tưởng, của nhân tố chủ quan của con người và đồng thời
chống chủ quan duy ý chí.
2. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

2.1. Xuất phát từ thực tế khách quan từ đó đề ra đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch, phương hướng,
mục tiêu…đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Chúng ta khẳng định: Chủ nghĩa xã hội nhất định sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản như chủ nghĩa tư bản đã thay thế chế
độ phong kiến. Đó là quy luật khách quan của lịch sử loài người. ở nước ta, chủ nghĩa xã hội cũng nhất định sẽ được
xây dựng thành công trong sự gắn bó giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
Xuất phát từ đâu và đi theo con đường nào? Chỉ có thể và phải xuất phát từ những điều kiện – hoàn cảnh lịch sử cụ
thể của đất nước Việt Nam và con người Việt Nam, của dân tộc và lịch sử trong bối cảnh khu vực thế giới hiện đại,
theo quy luật chung mà chủ nghĩa Mac – Lênin đã nêu ra.
Thực tế là, chúng ta bước vào con đường xã hội chủ nghĩa từ một xuất phát điểm về kinh tế xã hội rất thấp - nhất là
lực lượng sản xuất. Đó là tình trạng sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, kinh tế hiện vật còn khá phổ biến, kỹ thuật thô
sơ, thủ công nửa cơ khí. Sản xuất hàng hoá còn chưa trở thành phổ biến, thị trường bị chia cắt, thậm chí có nơi, có
lúc khép kín kể cả trong kinh tế đối ngoại. Phương thức tổ chức, quản lý nền kinh tế dựa trên lĩnh vực kinh tế của
chúng ta là tập trung lực lượng sản xuất, đổi mới phương thức, tổ chức quản lý, phân phối sản phẩm.
Muốn phát triển lực lượng sản xuất, chúng ta phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cả quy mô bề rộng
lẫn chiều sâu, tạo đường băng để đất nước “cất cánh” một cách hiện thực hướng tới năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành một nước công nghiệp hoá chứ không dừng lại ở phương hướng chung. Nghĩa là, phải xây dựng một chương
trình khả thi cho cả công nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, chú trọng cho phát triển nông nghiệp, cho
các vùng kinh tế – xã hội trọng điểm, cho vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ…
Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 10 năm 2001 – 2010 của Đảng ta đã khẳng định : con đường công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước
tuần tự vừa có những bước nhảy vọt. Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ
công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn,
ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, bảo đảm cho khoa học và công
nghệ thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và động lực chủ yếu trong phát triển kinh tế – xã hội, khắc phục
nguy cơ tụt hậu về khoa học và công nghệ. Trong thời đại cách mạng thông tin hiện nay, chúng ta không có sự lựa
chọn nào khác
là phải tiếp cận nhanh chóng với tri thức và công nghệ mới của thời đại để từng bước phát triển kinh tế trí thức. Phát
huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển giáo dục và đào tạo là nền tảng và
động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi nhân tố con người đóng vai trò hết sức quan trọng trong
sự phát triển lực lượng sản xuất.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập hệ thống chính trị của quan hệ sản
xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà mà nhân loại đã đạt
được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất,
xây dựng nền kinh tế hiện đại. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất
của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu
dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ. Trong các lĩnh vực của đời
sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
Khi khẳng định: chúng ta phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ
nghĩa, tức là, chúng ta lựa chọn, sử dụng những thành tựu có lợi cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trên
phương diện này cần phải xem chủ nghĩa tư bản không chỉ là một đối trọng mà quan trọng hơn đồng thời là một đối
tác.
Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Muốn chủ
nghĩa xã hội thành công thì không thể không sử dụng chủ nghĩa tư bản với tư cách là một nấc thang văn minh nhân
loại. Như Mac đã nói: “ chúng ta đau khổ vì chủ nghĩa tư bản và cũng đau khổ vì không có nó”. Tức là, chúng ta đau
khổ vì quan hệ sản xuất sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, nhưng có lẽ chúng ta còn đau khổ hơn
nếu như không có lực lượng sản xuất khổng lồ của nó, đó chính là: “Tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết” (C.Mác và
Ph.Ăngghen).
Định hướng và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội tất yếu phải kế thừa và sử dụng lực lượng sản xuất do nhân loại
tạo ra và phát triển trong điều kiện của xã hội tư bản chủ nghĩa, chẳng hạn đó là: thành tựu khoa học, kỹ thuật, và
công nghệ –môi trường, là cơ chế thị trườngvới nhiều hình thức cụ thể tác động vào quan điểm phát triển kinh tế,
nhất là những mặt tích cực của nó. Nói như vậy không có nghĩa là lặp lại hoàn toàn quá trình xây dựng lực lượng
sản xuất đó trong lịch sử.
Ở nước ta, lực lượng sản xuất cần phát triển song hành hai phương thức: tuần tự (từ thủ công đến nửa cơ khí rồi cơ
khí) và nhảy vọt theo lối đi tắt, đón đầu (từ thủ công đi thẳng vào hiện đại) sao cho trong một thời gian ngắn, thậm
chí rât ngắn chúng ta đạt trình độ với các nước tiên tiến trong khu vực…
Song chúng ta phải biết rằng, lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp. Vì vậy,
Đảng và nhà nước ta đã chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính
20

là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó, phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây
dựng cơ sở vật chất - kinh tế của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện
đại tới mức xã hội hoá gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả 3 mặt: sở hữu, quản lý và phân
phối.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.
Kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước. Nhà nước ta là nhà nước xã hội chủ
nghĩa, quản lý nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, sử dụng cơ chế thị
trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải
phóng sức sản xuất, phát huy được mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi
ích của người lao động, của toàn thể nhân dân.
Muốn đảm bảo cho nền kinh tế thị trường có điều kiện tồn tại và phát triển, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại một
cách tất nhiên và khách quan của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh… trong nền
kinh tế. Vì nó là cái khách quan nên chúng ta phải chú ý không nên đi ngược lại nếu không thì chẳng bao giờ có thể
xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhưng bên cạnh những mặt tích cực của nền kinh tế thị trường là: phát triển nhanh lực lượng sản xuất, nâng cao
mức sống, mức thu nhập của người lao động lên thì mặt trái của nó trong một vài năm trở lại đây đang được phát
huy một cách mạnh mẽ, sự chênh lệch thu nhập dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo trong lao động, tệ nạn quan liêu,
tham nhũng, suy thoái phẩm chất đạo đức của một số cán bộ, công chức nhà nước…
Trước thực tế đó, Đảng và nhà nước cần có những biện pháp phân phối hợp lý, không chỉ có phân phối theo kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế mà còn phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh
doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Ngoài ra chúng ta cần có những biện pháp khuyến khích làm giàu một cách
chính đáng. Đối với thu nhập, nhà nước cần có cơ sở điều tiết thu nhập (thuế thu nhập), cải cách cơ bản chế độ tiền
lương. Đối với người nghèo và có hoàn cảnh khó khăn cần có chính sách xã hội hợp lý: bàn cách làm giàu… mặt
khác cần kiên quyết chống những thu nhập bất chính.
Đáng sợ hơn đó là tệ nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái phẩm chất đạo đức của nhiều cán bộ, công chức nhà nước
nằm ngay trong bộ máy nàh nước, nó gây ra bất công xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội… ở vai trò của công tác xây dựng Đảng, nhà nước trong sạch, vững
mạnh là hết sức quan trọng.
Nói chung, chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua việc xác lập hệ thống chính trị của chủ nghĩa tư bản không phải

là không có kế thừa và chọn lọc những quan hệ sản xuất, những hình thức kinh tế tư bản chủ nghĩa khi nó chưa hết
tác dụng tích cực ngya trong thời kỳ quá độ. Đây chính là những “cây cầu nhỏ”, những bước trung gian quá độ đưa
chúng ta tới “phòng chờ” trực tiếp đi và chủ nghĩa xã hội.
Về nặt kiến trúc thượng tầng, chúng ta cũng kế thừa và chọn lọc để xây dựng nhà nước hiến pháp của xã hội chủ
nghĩa điều khiển nền kinh tế thị trường.
Chúng ta xác định mục tiêu: chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng là một chế độ xã hội vì con người và do con
người. Để tiến hành đến mục tiêu xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế, với
công bằng xã hội, với tiến bộ xã hội, phải ra sức thực hiện các chính xác xã hội. Đảng ta khẳng định: “chính xác xã
hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tại của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”, bởi “không có đầu tư nào có lợi như đầu tư cho con người ”. Chính sách xã hội
của Đảng được thể hiện trên tất cả các mặt của đời sống: quan tâm chăm sóc đối với những người có công với cách
mạng, chính sách đền ơn đáp nghĩa (xây nhà tình nghĩa, sổ tiết kiệm tình nghĩa). Trong kihn tế, tạo ra nhiều công ăn
việc là mới cho người lao động, cải cách chế độ tiền lương theo hướng xoá bỏ thu nhập bình quân, tiền tệ hoá tiền
lương, khuyến khích tài năng, đâu tư đúng mức cho các ngành: y tế, giáo dục, văn hoá- nghệ thuật, nghiên cứu khoa
học. Thực hiện chính sách dân số là một mục tiêu hết sức quan trọng trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta hiện nay.
Nhưng dù sao đó mới chỉ là những chủ trương, đường lối đối với tình hình trong nước. Vậy còn quốc tế thì sao?
Thứ nhất, cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục có những
bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức. Nước ta
một mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình. Đồng thời đứng trước
nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục được những yếu kém để vươn lên. Điều này đòi
hỏi các nhà doanh nghiệp phải hết sức nhanh nhạy nắm bắt thông tin, áp dụng những thành tựu của khoa học công
nghệ vào trong kinh doanh, có như thế mới mong có cơ hội phát triển.
Thứ hai, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy
hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc nhau giữa các nền kinh tế. Nước ta cũng không thể nằm ngoài
vòng xoáy đó.
Vậy chúng ta phải làm thế nào để vừa có thể hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào xu thế toàn cầu hoá lại vừa có
thể giữ vững được nền kinh tế độc lập tự chủ.
Trước tiên phải tính đến vai trò của bộ máy nhà nước. Theo chỉ dẫn của Lênin thì bộ máy nhà nước cần phải vừa
mềm dẻo vừa hết sức cứng rắn: “Ngày nay cần có sự mềm dẻo tối đa, mà muốn thế, muốn ứng biến một cách mềm

dẻo thì bộ máy phải thực sự cứng rắn”. Phải mềm dẻo vì đây là thời kỳ quá độ, biện pháp quá độ. Phải cứng rắn vì
đây là cuộc “chiến tranh kinh tế”, cuộc chiến tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Bởi kẻ
nào nắm thống trị về kinh tế thì dần dần sớm muộn cũng sẽ thống trị cả về chính trị (áp dụng mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng).
21
Thứ hai, đó là chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội mang bản sắc dân tộc vận hành trước xu thế toàn cầu hoá, chủ
động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhưng phải giữ vững nền kinh tế độc lập tự chủ. Bởi vì không có bản lĩnh và
không có bản sắc độc đáo riêng được giữ gìn, bảo vệ và phát huy thì không thể đứng vững trong giao lưu hợp tác và
hội nhập quốc tế. Phải làm cho văn hoá thấm sâu vào tâm lý, ý thức dân chúng, là nội dung của kinh tế, chinh trị , xã
hội trong phát triển. Văn hoá ở trong kinh tế chính trị là vậy. Mà giá trị cao nhất, sâu nhất của văn hoá lại là con
người. Nó phải là chỗ quy tụ của mọi đường lối, chủ trương, chính sách, cơ chế, giải pháp. Một lần nữa chúng ta
khẳng định vai trò của con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Vì vậy nước ta phải đầu tư
hơn nữa cho việc phát triển con người mà cụ thể là sự nghiệp giáo dục- đào tạo phải được: đổi mới phương pháp
giảng dạy ở tất cả các bậc học từ mầm non tới sau đại học. Chú trọng đến giáo dục đào tạo ở bậc tiểu học và trung
học cơ sở. Bởi “không có cái lợi nào bằng cái lợi đầu tư cho con người”. Mặt khác, ta còn phải nâng cao năng lực và
hiệu quả chủ động hội nhập quốc tế theo hướng đẩy nhanh tốc độ và khả năng nội sinh hoá những sức mạnh bên
trong nhằm thâu thức, tích tụ và tăng cường nội lực đất nước để hội nhập một cách mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc
mà vẫn giữ được bản sắc Việt nam.
Hiện nay, các thế lực thù địch với những “diễn biến hoà bình” vẫn đang đe dọa hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở
nước ta. Từ thực tế đó đòi hỏi Đảng và nhà nước ta phải ra sức tăng cường an ninh quốc phòng, ra sức đổi mới hệ
thống chính trị phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của thời đại.
2.2. Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ý chí.
Bên cạnh một số chính sách, biện pháp nhằm đưa đất nước ta vững bước trên con đường xã hội chủ nghĩa như đã
trình bày ở trên, ta không thể không kể đến vai trò thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nnghĩa xã hội tiến nhanh và xa
hơn đó là tính năng động, chủ quan, đó là khối đại đoàn kết toàn dân và đó còn là ý chí, nhiệt tình, quyết tâm thực
hiện cho được xã hội xã hội chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam.
Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải phát huy
cao độ vai trò của nhân tố chủ quan, của tính năng động chủ quan. Đó chính là những phát minh vĩ đại, những
đường lối chính sách đứng đắn có tính chất quyết thắng của toàn thể dân tộc Việt Nam.
Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp sáng tạo vĩ đại của đông đảo quần chúng. Không có ý chí, hoài

bão lớn, nghị lực lớn thì không thể thực hiện được những nhiệm vụ trọng đại, khó khăn phức tạp chưa từng có trong
lịch sử dân tộc. Vấn đề là ở chỗ mọi nhiệt tình và ý chí cách mạng hiện nay phải gắn liền với chi thức, hiểu biết, đặt
trên cơ sở khoa học, sự phát triển tiềm lực trí tuệ của cả dân tộc.
Không có khoa học, không có sự phát triển mạnh mẽ nguồn lực trí tuệ thì không thể dẫn dắt xã hội đi tới văn minh,
hiện đại. Do đó, phải quy tụ mọi tài năng của công dân, tập hợp trí tuệ và phát huy sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc.
Đây phải đứng ở đỉnh cao và là chỗ kết tinh tài năng ý chí chỉ đạo, bản lĩnh giai cấp và dân tộc, biểu hiện tinh thần
thời đại.
Bước vào thế kỷ XXI, chúng ta tin chắc vào thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc,
tin chắc chủ nghĩa xã hội nhất định thành công, nhất định tiếp tục đi theo con đường đã chọn, dù một thế kỷ hay lâu
hơn nữa cũng không nao núng. Đó phải chăng là sự khẳng định một ý chí lớn, một niềm tin lớn, một quyết tâm lớn
mà nếu không có thì sẽ không tiếp tục cụ thể hoá và từng bước đưa vào cuộc sống những điều ghi trong cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội cũng như trong Đại hội Đảng lần thứ IX.
Với ý chí “quyết tâm đưa nước ta thoát khỏi nghèo làn, lạc hậu”, thhì không thể chậm chễ trong công nghiệp hoá,
hiện đại hhoá đất nước, để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giữa nước ta với các nước phát triển.
Trong khi đề cao vai trò của nhân tố chủ quan, của ý chí, nhiệt tình, cách mạng cũng cần phải phân biệt với tư tưởng
chủ quan duy ý chí. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xã
hội lại có tác động ngược lại đến tồn tại xã hội, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội. Khi con người xuất
phát ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế thì nó sẽ trở thành một vận cản đối với sự nghiệp cách mạng. Vì
vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội mà trước mắt là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta
không thể tiến hành theo quan niệm cũ, cách làm cũ (trước 1986). Mà mọi đường lối, kế hoạch đều phải dựa vào
tình hình thực tế, những điều kiện và khả năng thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
Nêu cao, bồi dưỡng ý chí cách mạng và phê phán tư tưởng chủ quan duy ý chí là hai mặt của một vấn đề. Nêu cao ý
chí cách mạng là khuyến khích tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám tạo ra những bước đột phá có tính cách mạng để
phát triển chứ không phải là kích thích những hành động chủ quan nóng vội, bất chấp quy luật khách quan. Phê phán
tư tưởng chủ quan duy ý chí là nhằm hướng tới sự tỉnh táo khoa học và tính thực tiễn trong mọi mặt hoạt động chứ
không phải là làm nhụt ý chí cách mạng.
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đã tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức,
đó là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau. Khẳng định vật chất luôn mang tính thứ nhất, tính quyết
định, ý thức luôn mang tính thứ hai, bị chi phối, bị quyết định. Song, ý thức lại có tác động trở lại vô cùng quan

trọng đối với vật chất. Nó có thể làm cho vật chất phát triển, biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó
cũng có thể làm cho vật chất không phát triển, bị kìm hãm. Qua đó, chúng ta có thể rút ra bài học hết sức cần thiết
cho sự nghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đó là: Chúng ta
chỉ có thể tiến lên chủ nghĩa xã hội nếu như: Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề ra, hoạch định
ra phải được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà. Thứ hai chúng ta phải phát huy cao độ vai trò tích cực của ý
thức hay chính là vai trò năng động chủ quan của con người. Xây dựng hệ động lực tinh thần mạnh mẽ cổ vũ lớn lao
cho sự nghiệp cách mạng vĩ đaịo của toàn Đảng và nhân dân ta. Đó chính là “xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc”,
đó là “khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra
khỏi nghèo làm lạc hậu”. Đồng thời, chúng ta cũng cần tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí, nóng vội trong sự nghiệp
22
xõy dng ch ngha xó hi. Mt iu ht sc quan trng ú l lm sao va xõy dng nn kinh t cú s tham gia
ca cỏc thnh phn kinh t bn li va trỏnh c nguy c chch hng xó hi ch ngha. õy cng l mt vn
cp thit m ng v nh nc ta cn cú phng hng i sao cho phự hp.
Gn õy cú mt s ý kin cho rng: Mc tiờu n nm 2020 nc ta c bn tr thnh mt nc cụng nghip ca
ng ta l ch quan duy ý chớ, l núng vi, khụng tuõn theo ch ngha Mỏc Lờ nin, rng nc ta cha iu kin
cú th ra mt mc tiờu khụng tng nh vy. ng trc tỡnh hỡnh ny, ng v nh nc ta cn cú bin
phỏp, bc i nh th no?
Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vận dụng vào việc xây dựng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta".
Nội dung
I. Lý luận chung về mối quan hệ vật chất và ý thức.
Quan điểm triết học Mác - Lênin đã khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất và ý thức tác
động trở lại vật chất để làm rõ quan điểm này chúng ta chia làm hai phần.
1. Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức.
Lê- Nin đã đa ra một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học về phạm trù vật chất Vật chất là một phạm trù triết
học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại
phản ánh và đợc tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Từ định nghĩa của Lê Nin đã khẳng định vật chất là thực tại khách quan vào bộ não của con ng ời thông qua tri giác
và cảm giác. Thật vậy vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định nội dung của ý thức.
Thứ nhất, phải có bộ óc của con ngời phát triển ở trình độ cao thì mới có sự ra đời của ý thức. Phải có thể giới xung

quanh là tự nhiên và xã hội bên ngoài con ngời mới tạo ra đợc ý thức, hay nói cách khác ý thức là sự tơng tác giữa bộ
não con ngời và thế giới khách quan. Ta cứ thử giả dụ, nếu một ngời nào đó sinh ra mà bộ não không hoạt động đợc
hay không có bộ não thì không thể có ý thức đợc. Cũng nh câu chuyện cậu bé sống trong rừng cùng bầy sói không
đợc tiếp xúc với xã hội loài ngời thì hành động của cậu ta sau khi trở về xã hội cũng chỉ giống nh những con sói. Tức
là hoàn toàn không có ý thức.
Thứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ đây chính là nguồn gốc xã hội của ý thức. Nhờ có lao động mà các giác
quan của con ngời phát triển phản ánh tinh tế hơn đối với hiện thực ngôn ngữ là cần nối để trao đổi kinh nghiệm
tình cảm, hay là phơng tiện thể hiện ý thức. ở đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của xã hội có ý nghĩa quyết
định hơn cho sự ra đời của ý thức.
Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
VD1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thờng trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não ngời. Nhng khi bộ
não ngời bị tổn thơng thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
VD2. ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin là rất yếu kém sở dĩ nh vậy là do về
máy móc cũng nh đội ngũ giáo viên giảng dậy còn thiếu. Nhng nếu vấn đề về cơ sở vật chất đợc đáp ứng thì trình độ
công nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều.
VD2. Đã khẳng định điều kiện vật chất nh thế nào thì ý thức chỉ là nh thế đó.
2. ý thức tác động trở lại vật chất.
Trớc hết ta đa ra định nghĩa của ý thức: ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não con ngời
thông qua lao động mà ngôn ngữ. Nó là toàn bộ hoạt động tinh thần của con ngời nh: Tình cảm yêu thơng, tâm trạng,
cảm súc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen quan điểm, t tởng, lý luận, đờng lối, chính sách, mục đích, kế hoạch,
biện pháp, phơng hớng.
Các yếu tố tinh thần trên đều tác động trở lại vật chất cách mạng mẽ. VD. Nếu tâm trạng của ng ời công nhân mà
không tốt thì làm giảm năng suất của một dây chuyền sản xuất trong nhà máy. Nếu không có đờng lối cách mạng
đúng đắn của đảng ta thì dân tộc ta cũng không thể giảng thắng lơị trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ
cũng nh Lê - Nin đã nói Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng.
Nh vậy ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tơng đối vì nó có tính năng động
cao nên ý thức có thể tác động trở lại. Vật chất góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn
của con ngời.
ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình
cải tạo thế giới vật chất. Khi phản ánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật vận động của

các sự vật hiện tợng trong thế giới quan.
VD1. Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000c thì con ngời tạo ra các nhà máy gang thép để sản
xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứ không phải bằng phơng pháp thủ công xa xa.
VD2. Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nớc. T sản đại hội VI, đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung,
tự cấp quan liêu sang nền kinh tế thị trờng, nhờ đó mà sau gần 20 năm đất mới bộ mặt đất nớc ta đã thay đổi hẳn.
ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan có thể kìm hãm hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình
cải tạo thế giới quan. VD. Nhà máy sử lý rác thải của Đồng Tháp là một ví dụ điển hình, từ việc không khảo sát thực
tế khách quan hay đúng hơn nhận thức về việc sử lý rác vô cơ và rác hữu cơ là ch a đầy đủ vì vậy khi vừa mới khai tr-
ơng nhà máy này đã không sử lý nổi và cho đến nay nó chỉ là một đống phế liệu cần đợc thanh lý.
II. Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối với con đờng đi lên xã hội chủ nghĩa của nớc
ta.
1. Để xây dựng xã hội chủ nghĩa phải nhận thấy nguyên lý vật chất quyết định ý thức là phải xuất phát từ
thực tế khách quan và hành động theo nó.
Trơc thời kì đổi mới, khi cơ sở vật chất con cha có chúng ta nôn nóng muôn đốt cháy giai đoạn nên đã phải trả giá. ở
thời kì này chúng ta phát triển quan hệ sản xuất đi trớc lực lợng sản xuất mà không nhìn thấy vai trò quyết định của
lực lợng sản xuất. Sau giải phóng đất nớc ta là một đất nớc nông nghiệp với số dân tham gia vào ngành này tới hơn
90%. Nhng chúng ta vẫn xây dựng các nhà máy công nghiệp trong khi để nhanh chóng trở thành nớc công nghiệp
hoá trong khi lực lợng sản xuất cha phát triển, thêm vào đó là sự phân công không hợp lý về quản lý nhà nớc và của
xã hội, quyền lực quá tập trung vào Đảng, và Nhà nớc quản lý quá nhiều các mặt của đời sống xã hội, thực hiện quá
cứng nhắc làm cho toàn xã hội thiếu sức sống, thiếu năng động và sáng tạo,. Các giám đốc thời kì này chỉ đến ngồi
chơi xơi nớc và cuối tháng lĩnh lơng, các nông dân và công nhân làm đúng giờ quy định nhng hiệu quả không cao
ở đây chúng ta đã xem nhẹ thực tế phức tạp khách quan của thời kì quá độ, cha nhận thức đầy đủ rằng thời kỳ quá độ
lên xã hội chủ nghĩa là quá trình lịch sử lâu dài và phải trải qua nhiều chặng đờng.
Từ đây, chúng ta phải có cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa và cơ sở vật chất phát triển. Chúng ta phải xây dựng lực
lợng sản xuất phù hợp quan hệ sản xuất. Chúng ta có thể bỏ qua t bản chủ nghĩa nhng không thể bỏ qua những tính
quy luật chung của quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Chúng ta cũng phải biết kế thừa và phát triển tích cực
23
những kết quả của công nghiệp t bản nh thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ - môi trờng, là cơ chế thị trờng
với nhiều hình thức cụ thể tác động vào quá trình phát triển kinh tế.
Để vực nền kinh tế lạc hậu của nớc nhà, Đảng xác định là phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần để tăng sức

sống và năng động cho nền kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất. Phát triển các quan hệ hàng hoá và tiền tệ và tự do
buôn bán, các thành phần kinh tế tự do kinh doanh và phát triển theo khuôn khổ của pháp luật, đ ợc bình đẳng trớc
pháp luật. Mục tiêu là làm cho thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể đóng vai trò chủ đạo. Song song quá trình
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì chúng ta cũng cần phát triển nền kinh tế thị trờng theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn đang ở trình độ kém phát triển. Biểu hiện ở số lợng
hàng hoá và chủng loại hàng hoá quá nghèo nàn, khối lợng hàng hoá lu thông trên thị trờng và kim ngạch xuất nhập
khẩu còn quá nhỏ, chi phí sản xuất lại quá cao dẫn đến giá thành cdao, nhng chất lợng mặt hàng là kém. Nhiều loại
thị trờng quan trọng còn ở trình độ sơ khai hoặc mới đang trong quá trình hình thành nh : thị trờng vốn, thị trờng
chứng khoán, thị trờng sức lao động
Chúng ta cũng cần mở rộng giao lu kinh tế nớc ngoài, nhanh chóng hội nhập vào tổ chức thơng mại thế giới WTO,
AFTA và các hiệp định song phơng đồng thời phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Muốn vậy, ta phải đa phơng
hoá và đa dạng hoá hình thức và đối tác, phải quán triệt trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào
công việc nội bộ của nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của đất
nớc trong quanhệ kinh tế quốc dân nhằm khai thác tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên đất nớc, tăng xuất
nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý.
Thu hút vốn đầu t nớc ngoài và phát triển cơ sở hạ tầng cũng là một trong chủ trơng quan trọng của Đảng. Để làm
điều này thì chúng ta cần giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới các chính sách tài chính
và tiền tệ, giá cả, phát triển các thị trờng quan trọng nh thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động Nhà nớc cũng cần
hạn chế việc can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà nên tập trung tốt các chức năng
tạo môi trờng, hớng dẫn, hỗ trợ cần thiết cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật đồng bộ nhng thông thoáng lành mạnh để tạo sự tin tởng cho các nhà đầu t của nớc ngoài. Tránh tình trạng giấy
tờ phức tạp rắc rối, trên bảo dới không nghe làm cho quá trình giải toả mặt bằng gặp nhiều khó khăn.
Với các chủ trơng trên ta nhận thấy vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức, đó cũng là bài học quan trọng của
Đảng là: "Mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
2. Để xây dựng XHCN cũng cần phải hiểu sâu sắc vai trò của ý thức tác động trở lại vật chất
Một rong chủ trơng quan trọng là phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành
động. T tởng Hồ Chí Minh nằm trong hệ t tởng Mác - Lênin là sự thốn nhất giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn
của đất nớc Việt Nam. T tởng Hồ Chí Minh đã bảo về và quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin đúng đắn và hiệu quả
nhất. Nh vậy muốn hiểu sâu sắc và vận dụng t tởng Hồ Chí Minh phải nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, nhất là phép
biện chứng duy vật và phải nghiên cứu, nắm vững thực tiễn. Chúng ta phải tập trung suy nghĩ về hai mặt:

Một là, về mục tiêu, lý tởng và đạo đức lối sống. Đây là yếu tố cơ bản nhất chi phối mọi suy nghĩ, hành động của
chúng ta quyết định phẩm chất của ngời cán bộ, đảng viên trong điều kiện chuyển biến của thế giới và tình hình
trong nớc. T tởng của Bác khẳng định mỗi ngời chúng ta hãy nâng cao đạo đức cách mạng, đạo đức công dân và đạo
đức của ngời cộng sản. Cụ thể, chúng ta phải "cần kiệm liêm chính, chí công vô t", luôn vì sự nghiệp dân giàu nớc
mạnh vì lợi ích của cá nhân và cả lợi ích của cộng đồng. Kiên quyết và nghiêm khắc chống chủ nghĩa thực dụng với
các biểu hiện tính đa dạng trong nền kinh tế thị trờng mở cửa, thực sự góp phần đẩy lùi nạn tham nhũng và tệ nạn xã
hội, ngăn chặn sự thoái hoá biến chất trong một bộ phận cán bộ, đảng viên.
Hai là, về yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc, mỗi ngời trên cơng vị trách nhiệm của mình, phải hoàn
thành nhiệm vụ với hiệu quả, chất lợng cao. Vì vậy, chúng ta phải đề cao ý chí phấn đấu, phấn đấu không mệt mỏi,
không sợ hy sinh, gian khổ, đồng thời phải ra sức trau dồi tri thức. Cần nâng cao tri thức khoa học xã hội và nhân
văn, đặc biệt là nâng cao trình độ lý luận về chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, nâng cao tri thức về khoa
học tự nhiên, đặc biệt là mũi nhọn về khoa học công nghệ hiện đại. Phải nắm vững phơng pháp nhận thức và hành
động của Bác, bám sát thực tiễn, bám sát cơ sở, thâm nhập dân chúng, đánh giá đúng khó khăn thuận lợi, thực trạng
và triển vọng. Tự nội lực, vì dân và thực sự dựa vào dân, thực hiện dân chủ lắng nghe và tâm trạng ý kiến của dân mà
tìm ra phơng sách, biện pháp, nguồn vốn sức mạnh vật chất và tinh thần, trí tuệ để vợt qua khó khăn và thách thức.
Phấn đấu tốt hai mặt trên là chúng ta đã thực sự quán triệt t tởng Hồ Chí Minh và làm theo di chúc của Ngời, đẩy
mạnh sự nghiệp cách mạng mà Ngời đã chỉ đờng để xây dựng một đất nớc Việt Nam hoà bình thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh.
Vai trò ý thức tác động lại vật chất cũng phải đợc hiện rõ ở khía cạnh phát huy tính năng động và tích cực và vai trò
trung tâm của con ngời, một số giải pháp cho vấn đề này:
Một là, đổi mới hệ thống chính trị dân chủ hoá đời sống xã hội nhằm phát huy đầy đủ tính tích cực và quyền làm chủ
của nhân dân.
Hai là, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội phù hợp có ý nghĩa then chốt trong việc phát
huy tính tích cực của ngời lao động nh: cơ chế quản lý mới phải thể hiện rõ bản chất của một cơ chế dân chủ, và cơ
chế này phải lấy con ngời làm trung tâm, vì con ngời, hớng tới con ngời là phát huy mọi nguồn lực. Cơ chế quản lý
mới phải xây dựng đội ngũ quản lý có năng lực và phẩm chất thành thạo về nghiệp vụ.
Ba là, đảm bảo lợi ích của ngời lao động là động lực mạnh mẽ của quá trình nâng cao tính tích cực của con ngời: cần
quan tâm đúng mức đến lợi ích vật chất, lợi ích kinh tế của ngời lao động đảm bảo nhu cầu thiết yếu của họ hoạt
động sáng tạo nh ăn, ở, mặc, đi lại, học hành, khám chữa bệnh, nghỉ ngơi. Cũng cần có chính sách đảm bảo và kích
thích phát triển về mặt tinh thần, thể chất cho nhân dân, tăng cờng xây dựng hệ thống cơ chế chính sách phù hợp để

giải quyết tốt vấn đề ba lợi ích tập thể, và lợi ích xã hội nhằm đảm bảo lợi ích tr ớc mắt cũng nh lâu dài của ngời lao
động.
Đảng và Nhà nớc cũng cần khắc phục thái độ trông chờ và ỷ lại vào hoàn cảnh bằng cách nhanh chóng cổ phần hoá
các công ty nhà nớc để tạo sự năng động, sáng tạo trong hoạt động cũng nh cạnh tranh, nhất là trong thời kỳ hội
nhập hiện nay. Đảng cũng phải cơng quyết giải thể các công ty làm ăn thua lỗ nh: Tổng công ty sành sứ Việt Nam,
Tổng công ty nhựa, Tổng công ty rau quả Việt Nam để tránh việc nhà nớc bỏ vốn vào nhng lại luôn phải bù lỗ cho
các công ty này.
Ngoài ra chúng ta cũng cần nâng cao trình độ nhận thức tri thức khoa học cho nhân dân nói chung và đặc biệt đầu t
cho ngành giáo dục. Chúng ta cần xây dựng chiến lợc giáo dục, đào tạo, với những giải pháp mạnh mẽ phù hợp để
mở rộng quy mô chất lợng ngành đào tạo, đối với nội dung và phơng pháp giáo dục, đào tạo, cải tiến nội dung chơng
trình giáo dục, đào tạo phù hợp với từng đối tợng, trờng lớp ngành nghề. Kết hợp giữa việc nâng cao dân trí, phổ cập
giáo dục với việc bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngời lao động để đáp ứng nhu cầu cao
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp trên sẽ kích thích tính
năng động và tài năng sáng tạo của ngời lao động ở nớc ta. Sự nghiệp đất nớc càng phát triển thì tính tích cực và
năng động của con ngời càng tăng lên một cách hàng hợp với quy luật.
Kết luận
Nói tóm lại, vật chất bao giờ cũng đóng vai trò quyết định đối với ý thức, nó là cái có trớc ý thức, nhng ý thức có tính
lực năng động tác động trở lại vật chất. Mối tác động qua lại này chỉ đợc thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của
24
con ngời. Chúng ta nâng cao vai trò của ý thức với vật chất chính là ở chỗ nâng cao năng lực nhận thức các quy luật
khách quan và vận dụng các quy luật khách quan trong hoạt động thực tiễn của con ngời.
Trong thời kì đổi mới của nớc ta khi chuyển nền từ tập trung, quan liêu sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đảng cộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng và hành động theo quy luật khách quan. Với chủ trơng này chúng ta đã giành đợc một số thắng lợi to lớn tuy
nhiên vẫn còn một số thiếu sót, đặc biệt ở khâu hành động. Đề ra chủ trơng là vấn đề quan trọng nhng thực hiện nó
mới là một vấn đề thực sự khó khăn.
Phộp bin chng duy vt v vai trũ ca núi vi hot ng ca con ngi
I. Phộp bin chng v lch s phộp bin chng
1. Khỏi nim phộp bin chng
Phộp bin chng l mụn khoa hc v nhng quy lut ph bin ca s vn ng v s phỏt trin ca t nhiờn ,

xó hi v t duy.
2. Phõn bit phng phỏp bin chng v Phng phỏp siờu hỡnh.
Phng phỏp siờu hỡnh:
- L phng phỏp nghiờn cu , xem xột s vt trong trng thỏi tnh, khụng cú liờn h hoc nu cú liờn h ch l
liờn h bờn ngoi.
- Phng phỏp siờu hỡnh lm cho con ngi ch thy ch nhỡn thy nhng s vt riờng bit, s tn ti ca s
vt , cng nh trng thỏi tnh ca s vt m khụng nhỡn thy mi quan h gia chỳng, s phỏt sinh v tiờu vong,
cng nh s vn ng ca chỳng.
Phng phỏp bin chng
- L phng phỏp nghiờn cu , xem xột s trong cỏc mi liờn h, nh hng tỏc ng ln nhau khụng ngng
ny sinh , vn ng v gii quyt mõu thun lm cho s vt phỏt trin .
- Phng phỏp bin chng th hin t duy mm do, linh hot , phn ỏnh hin thc ỳng nh nú tn ti, l
cụng c hu hiu giỳp con ngi nhn thc v ci to th gii .
Phộp bin chng l phng phỏp t duy cao nht, thớch hp nht vi giai on phỏt trin hin nay ca khoa
hoc t nhiờn
(
1)
Phộp bin chng l cho nhng s khỏc bit siờu hỡnh cnh chuyn hoỏ ln nhau, phộp bin chng tha nhn
trong nhng trng hp cn thit l bờn cnh cỏi c cỏI ny ln cỏi kia na v thc hin s mụI gii gia cỏc mt
i lp.
(
2)
3.Khỏi quỏt lch s phộp bin chng Phộp bin chng ci
a. c im:
Cỏc nguyờn lý, quy lut cũn gin n, mc mc, cht phỏc, ch a c khỏi quỏt hoỏ thnh mt h thng
cht ch.
b. u im:
Phỏc ho bc tranh thng nht ca th gii trong mi liờn h ph bin, trong s vn ng v phỏt trin
khụng ngng mc dự cỏc nguyờn lý, quy lut cũn thiu tớnh logic cht ch.
Theo Ph.ngghen: di hỡnh thc n y t duy bin chng xut hin vi tớnh cht thun phỏc t nhiờn ca


(
3)
c. i din
- Nn trit hc N ci
- Nn trit hc HY Lp ci,tiờu biu l Heraclớt
Phộp bin chng duy tõm ( Phộp bin chng duy tõm cin c)
a. c im:
- t ti mt trỡnh logic khỏ vng chc
- Bin chng bt u tinh thn v kt thỳc tinh thn.
b.u im:
Cỏc nguyờn lý, quy lut óc gii quyt tm logic hi ti cc k sõu sc, xõy dng trong mt h thng nht
mc dự nú vn cú nhng hn ch lch s khụng th vt qua.
Theo C.Mỏc ó ch rừ tớnh cht thn bớ nhiu phộp bin chng mc phI khi nm trong tay Hờghen khụng
ngn cn Hờghen tr thnh ngi u tiờn trỡnh by mt cỏch bao quỏt v cúý thc nhng hỡnh thc vn ng chung
ca phộp bin chng , Hờghen phộp bin chng I ngc u xung t, ch cn o xuụI li hai chõn thỡ s phỏt
hin ra cỏI nhõn hp lýng sau cỏI v thn bớ ca nú
(
4)
c.i biu: Canto
Phộp bin chng duy vt
a. c im:
- L hỡnh thỏi phỏt trin cao nht ca lch s phộp bin chng, bao quỏt mt lnh vc rng ln, l phng phỏp
lun trit hc cbn,xuyờn sut mi quỏ trỡnh thc tin cỏch mng khoa hc, ng dng cụng ngh trong thi i
ngy nay.
(
1)
Ph. Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb sự thât ,HN, 1971, tr.323,324
(2)
Ph. Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb sự thât ,HN, 1971, tr.323,324

(3)
Ph. Ăngghen: Biện chứng của tự nhiên.Nxb sự thât ,HN, 1971, tr.54
(4)
Ph.Ănghen : Biện chứng của tự nhiên . Nxb sự thật , HN, 1971. tr58. (Ănghen dẫn lời Mác trong T Bản, qI,t1, lời bạt cho bản
tiếng Đức in lần 2
25

×