Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

báo cáo thực tập về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty dịch vụ cảng cát lái vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.64 KB, 44 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế nước ta hiện nay nói chung đang từng bước đa dạng và
hiện đại hoá liên tục. Không ngừng đổi mới về mọi mặt để phát triển và
cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong cũng như ngoài nước.Vì
vậy để khẳng đònh mình trên thò trường quốc tế và kinh doanh có hiệu
quả các doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá
và hạ thấp giá thành sản phẩm. Nên vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp
là phải tự tìm kiếm cho mình một nhà quản lý riêng để đưa doanh nghiệp
của mình ngày càng phát triển và đi lên. Nhằm tìm kiếm được mức độ lợi
nhuận tối đa và tối thiểu hoá mọi rủi ro, nhưng vấn đề không thật sự đơn
giản, không phải nói là làm được, cứ đề ra phương pháp là có thể thực
hiện được hiệu quả. Mà vấn đề cần phải đòi hỏi các nhà quản trò doanh
nghiệp phải nhạy bén trong kinh doanh, phải có những phương pháp quản
lý phù hợp.
Mỗi doanh nghiệp đều phải tạo cho mình uy tín về những sản phẩm
thiết thực phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Để đạt được kết quả đó trước
hết phải chú trọng đến việc tạo ra sản phẩm sao cho vừa đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng.Trên thực tế công tác kế toán trong các đơn vò
sản xuất kinh doanh đã phản ánh được việc tính toán chi phí sao cho thấp
nhất nhưng đem lại lợi nhuận cao nhất, đồng thời phân tích kết quả hoạt
động của doanh nghiệp. Chính giá thành và sản phẩm là cơ sở để quyết
đònh giá cả là nguyên chi phí quan trọng để tái sản xuất cho những hoạt
động tiếp theo.
Cơ cấu thò trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đặt hiệu quả
kinh tế lên hàng đầu, đồng thời phải tính đúng, tính đủ các chi phí vào
trong giá thành sản phẩm để làm cơ sở cho việc xác đònh giá cả phù hợp,
đảm bảo sự cạnh tranh trên thương trường.

- 1 -
Như vậy giá thành sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và muốn biết được các doanh


nghiệp hạch toán như thế nào khi xác đònh giá thành sản phẩm nên em
chọn đề tài thực tập chính: “ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm”
và đề tài phu:ø “ Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” cho
phần thực hiện của mình.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Bán Công
Tôn Đức Thắng và các thầy cô tại Trung tâm Dòch vụ việc làm Công
đoàn Thành phố Vũng Tàu đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho
em trong suốt 2 năm học ở trường để em thực hiện tốt báo cáo thực tập
cũng như nghề nghiệp trong tương lai đặc biệt là sự quan tâm chỉ dẫn của
thầy QUẢNG THỊNH đã tận tình giúp đỡ cho em trong suốt thời gian viết
báo cáo tốt nghiệp.
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thò Hương Thuỷ

- 2 -
Thời gian thực hiện : Từ ngày 15/5/2006 đến ngày 22/5/2006
Cán bộ hướng dẫn : NGUYỄN DUY VINH
Bộ phận : Kế toán
PHẦN I:
TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
1. Một số đặc điểm cơ bản của công ty:
Tên giao dòch: Công Ty Dòch Vụ Cảng Cá Cát Lở Vũng Tàu
Trụ sở chính: 1007/30 đường 30/4 phường 11 thành phố Vũng Tàu
Vốn điều lệ: 77.000.000.000 ( bảy mươi bảy tỷ Việt Nam đồng)
2. Quá trình hình thành:
Ngày 25/05/1989 Hội Đồng Bộ Trưởng có quyết đònh số 141.CT
về việc cấp cho công ty Dòch Vụ Thuỷ Sản Tây Nam ( Bộ Thuỷ Sản) 10
ha đất hoang ở bờ sông Dinh thuộc phường 11 thành phố Vũng Tàu để
xây dựng Cảng Cá Cát Lở Vũng Tàu trước mắt là 6,4 ha. Công ty đã xây

dựng cầu cảng ( dài 50m) và đường giao thông kiên cố từ nguồn vốn
ngân sách nhà nước 6 tỷ đồng.
Năm 1994 Cảng Cá Cát Lở Vũng Tàu được xây dựng hoàn chỉnh
trên cơ sở cảng cá cũ của Công Ty Dòch Vụ Thuỷ Sản Tây Nam và nâng
cấp mở rộng thêm bằng nguồn vốn viện trợ ODA không hoàn lại của
chính phủ Nhật Bản và vốn đối ứng trong nước của Việt Nam. Cảng Cá
Cát Lở thuộc quyền sở hữu và quản lý của tổng công ty Hải Sản Biển
Đông, được tổ chức thành công ty Dòch Vụ Cảng Cá Cát Lở Vũng Tàu
nhằm hoàn thiện cảng thành một cảng có quy trình khép kín.
Ngày 10/01/1999 Bộ Thuỷ Sản có quyết đònh số 21/QĐ/BTS về
việc thành lập chi nhánh tổng công ty Hải Sản Biển Đông tại Vũng Tàu,
là đơn vò trực tiếp quản lý, sử dụng Cảng Cá Cát Lở ( thuộc công ty dòch
vụ thuỷ sản Tây Nam cũ )
Đây là cảng có quy mô lớn và hiện đại, thiết kế xây dựng vào loại
lớn của Việt Nam, được xây dựng theo quy trình khép kín như : cầu cảng,
nhà phân loại, sản phẩm, khu vực chế biến, nhà máy nước đá, hệ thống

- 3 -
cung cấp nhiên liệu, nước đá, nước ngọt, khu nhà làm việc, đài chỉ huy,
hệ thống xử lý chất thải nhằm bảo vệ môi trường.
Cảng được xây dựng tại nơi có vò trí đòa lý thuận lợi, là khu vực
giao lưu giữa hai ngư trường trọng điểm lớn nhất Việt Nam: ngư trường
miền trung và ngư trường Đông Tây Nam Bộ( nơi có đến 60_70 % số
lượng tàu đánh cá trong cả nước tập trung hoạt động hàng năm), đồng
thời là cửa ngỏ ra biển, gần đường quốc lộ, nằm tại đỉnh của tam giác
kinh tế: tp HCM_Biên Hoà_Vũng Tàu, thuận lợi cho việc xuất khẩu, chế
biến và tiêu thụ hải sản.Với ưu thế trên cộng với ưu thế chính sách ưu đãi
của nhà nước nên Cảng Cá Cát Lở thu hút được nhiều tàu đánh bắt xa bờ
về cảng tiêu thụ và chuẩn bò cho một chuyến đi mới.
Công ty Dòch Vụ Cảng Cá Cát Lở Vũng Tàu là đơn vò hạch toán độc

lập trực thuộc tổng Công Ty Hải Sản Biển Đông, các hoạt động của công
ty thực hiện theo quy đònh tại điều 24 và 25 trong điều lệ tổ chức và hoạt
động của tổng Công Ty Hải Sản Biển Đông( ban hành kèm theo quyết
đònh số 836/QĐ/TCCB_LĐ ngày 22/10/1996 của bộ trưởng bộ thuỷ sản).
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ :
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý:
* Các phòng ban:
- Giám đốc công ty
- Phó giám đốc
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng kế hoạch
- Phòng kỹ thuật
- Phòng kế toán
- Các xưởng sản xuất và dòch vụ


- 4 -
* Sơ đồ cơ cấu quản lý:
MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ

* Giám đốc công ty: là người tổ chức điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng ngày của công ty.
- Quyết đònh các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất hàng ngày
của công ty
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của
công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty.

- 5 -
PHÒNG

KỸ THUẬT
MÔI
TRƯỜNG
PHÒNG
KẾ HOẠCH
ĐIỀU ĐỘ
DỊCH VỤ
PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH
CHÍNH
GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
PHÒNG TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN
PHÓ
GIÁM ĐỐC
XƯỞNG
NƯỚC ĐÁ
CẤP ĐÔNG
TỔ
VẬN
HÀNH
MÁY
LẠNH
TỔ
VẬN
HÀNH
CẨU

TRỤC
TỔ
BỐC
XẾP
ĐỘI
BẢO
VỆ
TỔ
LÁI
XE
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm hay cách chức các chức danh
quản lý của công ty.
- Là người đứng đầu trong công ty, có toàn quyền về mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty theo nhiệm vụ và đònh hướng của tổng
công ty và công ty giao cho.
- Chòu trách nhiệm trước nhà nước và công nhân viên của công ty về
thiệt hại, tổn thất trong quá trình kinh doanh do tắc trách và làm trái với
quy đònh của nhà nước.
* Phó giám đốc:
- Là người phụ trách chuyên môn giúp việc cho giám đốc, theo dõi
kiểm tra chất lượng và tiến độ thi công, phục vụ cho việc sản xuất, kinh
doanh của đơn vò, thực hiện nhiệm vụ được giám đốc uỷ quyền.
- Là người thay thế Giám Đốc khi Giám Đốc đi vắng, với quyền hạn
như một Giám Đốc nếu được uỷ quyền.
* Phòng tài chính – kế toán:
Có chức năng giúp ban Giám Đốc trong việc tổ chức công tác kế
toán, tài chính. Đồng thời phải báo cáo kòp thời lên Giám Đốc Công Ty
về tình hình tài chính của công ty, quản lý sổ sách kế toán, đảm bảo an
toàn về tài chính của công ty, quản lý vốn và công nợ.
* Phòng tổ chức – hành chính:

- Thực hiện việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế
hoạch tài chính của công ty, triển khai thực hiện các kế hoạch này sau
khi được Ban Giám Đốc duyệt.
- Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc chương trình phát triển
sản xuất kinh doanh và hệ thống tài chính.
* Phòng kỹ thuật môi trường:
Theo dõi, kiểm tra, bảo trì toàn bộ các công trình của cảng. Điều
hành các tàu ra vào neo đậu tại cảng, kiểm tra xử lý môi trường trong và
ngoài khu vực gần Cảng.
* Phòng hoạch điều độ:
Là bộ phận điều hành cầu Cảng, trực tiếp tiếp nhận và bố trí điều
động tàu thuyền vào neo đậu tại Cảng, giữ vệ sinh trật tự an toàn và vệ
sinh tại cầu Cảng, tổ chức thu phí dòch vụ …

- 6 -
* Các xưởng sản xuất và dòch vụ:
- Xưởng nước đá: sản xuất và thực hiện dòch vụ cung ứng nước đá
cho khách hàng, tổ chức cấp đông và bảo quản lạnh đối với sản phẩm
hàng hoá các loại của Công Ty cũng như của khách hàng.
- Xưởng chế biến: sản xuất và chế biến những sản phẩm từ hải sản
mà Công Ty đã thu mua được từ các tàu đánh bắt.
- Xưởng sữa chữa tàu thuyền.
- Bộ phận cung ứng dòch vụ hậu cần và bao tiêu sản phẩm: cung
cấp các dòch vụ hậu cần cho khách hàng, thu mua sản phẩm chuyển về
xưởng chế biến.
Để giúp cho Tổng Công Ty trong thời gian đầu chỉ đạo hoạt động
của Cảng Cá phục vụ cho nghề cá cả nước và khu vực, tại Tổng Công Ty
có tổ chức một ban tư vấn. Ban tư vấn có nhiệm vụ tư vấn cho Tổng
Giám Đốc Cong Ty trong việc đònh hướng tổ chức và hoạt động của
Cảng, trong mối quan hệ với các cơ quan ở đòa phương, tham gia đề xuất

với nhà nước những chính sách, chế độ trong quản lý và sử dụng Cảng
cho phù hợp với tình hình nghề cá, khuyến khích sản xuất, bảo vệ quyền
lợi chính đáng của ngư dân và các thành phần kinh tế.
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY:
1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý:


- 7 -
KẾ TOÁN
TỔNG HP
CÔNG N
KẾ TOÁN
DOANH
THU
TÀI SẢN
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
TRƯỞNG
2. Chức năng nhiệm vụ và các phần hành kế toán:
* Kế toán trưởng:
Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán doanh
nghiệp và tham mưu cho Giám Đốc về các hoạt động sản xuất kinh
doanh, tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ của doanh nghiệp.Các bộ
phận và nhân viên trong phòng kế toán đều hoạt động dưới sự lãnh đạo
của kế toán trưởng.
* Kế toán tổng hợp, công nợ:
- Có nhiệm vụ lập các báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp công nợ

hàng tháng, quý. Theo dõi và làm các thủ tục, biên bản đối chiếu công
nợ, thường xuyên liên hệ với khách hàng để kòp thời thu hồi báo cáo các
khoản công nợ theo hợp đồng hoặc thoả thuận đã ký kết.
- Thực hiện các báo cáo nhanh, báo cáo cho cơ quan thuế kòp thời
theo quy đònh.
- Kiểm soát lại phần hành, báo cáo của kế toán khác đảm bảo có sự
thống nhất, chính xác của các số liệu kế toán: doanh thu chi phí, công nợ,
tài sản…
* Kế toán doanh thu tài sản :
- Có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ cho các đơn vò có thuê mặt bằng ở
Cảng, theo dõi hóa đơn nước đá lưu trữ chứng từ là liên hóa đơn bán hàng
( liên xanh) của toàn bộ hóa đơn bán hàng lập các báo cáo doanh thu chi
tiết tổng hợp hàng tháng.
- Viết phiếu nhập xuất và theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, vật
tư, hàng hóa lập báo cáo tăng giảm tài sản, báo cáo nhập –xuất – tồn vật
tư hàng hóa, xác đònh giá vốn hàng bán, lập bảng tính khấu hao tài sản
hàng tháng, hàng quý.
-Mở sổ theo dõi thống kê toàn bộ tài sản vật tư của Cảng bao gồm
các hạng mục công trình thiết bò máy móc, dụng cụ vật tư phụ tùng,
phương tiện thực hiện việc kiểm kê tài sản đònh kỳ.
* Kế toán thanh toán :
- Có nhiệm vụ thực hiện lưu trữ các tài liệu kế toán theo hệ thống
( phân loại, sắp xếp toàn bộ hồ sơ theo từng liên độ kế toán đã kết thúc).

- 8 -
- Mở sổ theo dõi tài liệu lưu trữ gồm các cột: Số lượng, ngày tháng
đưa vào lưu trữ, loại tài liệu lưu trữ, hiện trạng tài liệu khi đưa vào lưu
trữ, vò trí tài liệu lưu trữ, thời hạn lưu.
- Ngoài ra kế toán thanh toán còn tiến hành thanh toán các khoản
công nợ cũng như thanh toán các khoản chi phí khác bằng tiền mặt phát

sinh tại công ty và kế toán thanh toán cũng phải kiêm thêm nhiệm vụ của
kế toán tiền mặt.
- Thực hiện chính xác kòp thời và ghi chép phản ảnh đầy đủ các
nghiệp vụ thu – chi qua ngân quỹ của đơn vò.
- Chòu trách nhiệm bảo quản đảm bảo an toàn tiền và tài sản của
đơn vò, lưu trữ ở ngân quỹ của đơn vò, lập báo cáo quỹ hàng tháng.
3. Hình thức kế toán của công ty:
- Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung theo hình thức này
thì toàn bộ công việc kế toán được tập trung ở Phòng Kế toán, từ đó các
công việc xử lý chứng từ kế toán, ghi sổ tổng hợp cho đến việc lập báo
cáo tài chính, sau đó toàn bộ các chứng từ được chuyển đến cho Kế toán
trưởng, nhân viên trong Phòng Kế toán ở các bộ phận được giao những
việc kế toán nhất đònh theo sự phân công của Kế toán trưởng.
- Hình thức hạch toán: Hình thức hạch toán mà công ty áp dụng là
hình thức NHẬT KÝ CHUNG.

- 9 -
TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
 Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật Ký Chung:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày :
Ghi đònh kỳ hoặc cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu :

- 10 -
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký
chung
Sổ cái
Bảng cân đối

tài khoản
Báo cáo tài
chính
Sổ chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Sổ
quỹ
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng chứng từ gốc ghi
vào sổ nhật ký ghi sổ sau đó cũng từ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ cái và sổ
chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng khóa sổ, tính tổng phát sinh bên nợ, tổng phát sinh
bên có và từng số dư tài khoản trên sổ cái, căn cứ vào sổ cái lập bảng
cân đối phát sinh.
- Sau khi đối chiếu ta thấy các số liệu trùng khớp với nhau trên sổ
cái và tổng hợp chi tiết các số liệu này làm căn cứ cho việc lập báo cáco
tài chính.
- Hiện nay, Công ty đang áp dụng một hệ thống máy tính rất hiện
đại và rất tiện lợi. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tính toán và
xử lý trên đó, các sổ cái, sổ chi tiết đều được lập trên máy, cuối tháng
khóa sổ kết chuyển số dư và sau đó lưu vào hồ sơ.

- 11 -
PHẦN II:
THỰC TẬP KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện : Từ ngày 22/5/2006 đến ngày 30/06/2006
Cán bộ hướng dẫn : NGUYỄN DUY VINH
Bộ phận : Kế toán

Chuyên đề chính:
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Chương I:
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM :
1. Khái niệm :
- Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá, các chi phí cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành
các hoạt động sản xuất trong một kỳ kế toán nhất đònh.
- Hao phí của lao động sống được biểu hiện bằng tiền như sau :
thanh toán toàn bộ tiền công, tiền lương cho người lao động đã tham gia
trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.
- Hao phí của lao động vật hoá cũng được thể hiện bằng tiền như
sau : toàn bộ giá trò tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất
để tạo ra sản phẩm như : khấu hao tài sản cố đònh, chi phí nguyên, nhiên
vật liệu, chi phí công cụ, dụng cụ lao động. Để thuận tiện cho việc ghi
chép, người ta thường xem xét chi phí dưới công cụ của nó. Do đó chi phí
được tập trung thành 3 yếu tố sau :
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là chi phí nguyên vật liệu
chính, bán thành phẩm, vật liệu phụ, nhiên liệu sữ dụng trục tiếp cho
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp thông thường được xây dựng cho đònh mức chi phí và tổ
chức quản lý chung theo đònh mức. Chi phí này có liên quan trực tiếp đến

- 12 -
nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Do đó có thể tổ chức tập hợp theo
phương pháp ghi trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp : là những khoản tiền phải trả cho
nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các công
việc lao vụ ở các phân xưởng sản xuất như : tiền lương chính, tiền lương

phụ, các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, các khoản BHXH,
BHYT, KPCĐ. Do người sữ dụng lao động chòu và được tính vào chi phí
sản xuất theo một tỷ lệ quy đònh trên tiền lương cho công nhân trực tiếp
sản xuất.
+ Chi phí sản xuất chung : là những chi phí phục vụ và quản lý ở
phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tổ chức theo dõi riêng
cho nhiều phân xưởng sản xuất và đến cuối mỗi chu kỳ mới tiến hành
phân bổ và kết chuyển vào chií sản xuất các loại sản phẩm… Tuỳ theo
mỗi loại sản phẩm được sản xuất ở phân xưởng mà kế toán tiến hành
phân bổ cho phù hợp.
- Thực chất của chi phí sản xuất là sự dòch chuyển các yếu tố chi phí
bỏ ra cho quá trình sản xuất sản phẩm. Để tiến hành sản xuất sản phẩm
cần có 3 yếu tố cơ bản sau : tư liệu sản xuất, đối tượng lao động và sức
lao động. Mục đích của sản xuất là tạo ra sản phẩm cho xã hội thông qua
sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.
- Chi phí sản xuất mang tính chất vận động không ngừng và mang
tính khách quan. Chi phí sản xuất rất đa dạng và phong phú. Tiết kiệm
chi phí là một quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế - xã hội.
2. Khái niệm giá thành sản phẩm :
Là những chi phí sản xuất được tính vào khối lượng sản phẩm sau khi
đã kết thúc quy trình công nghệ và quy trình công nghệ ấy phải tuân thủ
theo những quy đònh nhất đònh ( Hay còn gọi là những sản phẩm hoàn
thành).
Công thức chung để tính giá thành sản phẩm là :


- 13 -
Chi phí sản xuất
Z (Đơn vò sản phẩm) =
Kết quả sản xuất

Từ công thức trên cho thấy để hạ thấp được giá thành sản phẩm thì
doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và có hướng
đầu tư sữ dụng chi phí hợp lý, để nâng cao năng suất lao động, tăng
cường kết quả sản xuất sản phẩm.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DỞ
DANG, HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM :
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang :
- Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn thành đầy đủ
các giai đoạn công nghệ chế biến quy đònh trong quá trình công nghệ kỹ
thuật và sản xuất sản phẩm và những sản phẩn chưa hoàn thành và chưa
được kiểm tra về chất lượng, còn nằm trong các phân xưởng sản xuất.
- Do chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cònliên quan đến sảm
phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang. Nên đánh giá sản phẩm dở dang
làcông việc cần phải thực hiện trước khi xác đònh giá thành sản phẩm.
1.1 Phương pháp đánh giá theo nguyên vật liệu ( nguyên vật
liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) :
- Theo phương pháp này thì trong giá trò của những sản phẩm dở
dang cuối kỳ chỉ có một loại sản phẩm duy nhất là chi phí nguyên vật
liệu chính ( chiếm khoảng 70%) còn các chi phí chế biến khác thì tính
cho sản phẩm hoàn thành mà không tính cho sản phẩm dở dang.
- Phương này chỉ thích hợp đối với những sản phẩm mà chi phí về
nguyên vật liệu chính chiếm đại bộ phận trong cơ cấu giá thành sản
phẩm như việc chế biến trà, cà phê. Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi
phí nguyên vật liệu chính, các chi phí khác tính cho sản phẩm hoàn
thành. Nguyên vật liệu chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá
trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên vật liệu chính tính cho sản
phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang.
CPSX dở
dang cuối

kỳ
= CPSX dở dang đầu kỳ + Chi phí NVL
chính thực tế sữ dụng trong kỳ
x Số lượng sản
phẩm dở dang
uối kỳ
Số lượng sản phẩm trong kỳ + Số lượng

- 14 -
sản phẩm dở dang cuối kỳ
1.2 Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương :
- Theo phương pháp này kế toán sẽ căn cứ vào số lượng và mức độ
hoàn thành của những sản phẩm dở dang cuối kỳ so với những sản phẩm
đã hoàn thành là bao nhiêu phần trăm để quy đổi sản phẩm dở dang ra
sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó tiến hành phân bổ từng loại
chi phí sản phẩm cho sản phẩm dở dang để xác đònh giá trò của nó theo
nguyên tắc:
+ Chi phí nguyên vật liệu chính được phân bổ đều cho các sản
phẩm đã chế tạo không phân biệt đã hoàn thành hay chưa hoàn thành.
+ Các chi phí chế biến khác thì phân bổ theo số lượng sản phẩm
hoàn thành tương đương hoặc theo mức tiêu hao thực tế.
Công thức :
CPSX dở
dang cuối
kỳ
=
CPSX dở Chi phí phát
dang đầu kỳ + sinh trong kỳ
x
Số lượng sản

phẩm dơ ûdang
trong cuối kỳ
quy đôi thành
sản phẩm
hoàn thành
Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm
dở
thành hoàn + dang cuối kỳ quy đổi
thành trong kỳ sản phẩm hoàn thành.
1.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế
biến :
Chi phí nguyên vật liệu chính (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
tính theo đơn vò sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như sau)
các chi phí khác còn lại gọi chung là chi phí chế biến tính cho sản phẩm
dở dang theo mức độ hoàn thành 50%
1.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí , đònh
mức hoặc chi phí kế hoạch :

- 15 -
SPDD cuối kỳ quy đổi
thành SP hoàn thành
=
Số lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
x
Tỷ lệ thanh toán
được xác đònh
Sản phẩm dở dang được đánh giá dựa vào đònh mức chi phí hoặc
chi phí kế hoạch theo từng khoản mục chi phí và tỷ lệ hoàn thành của sản
phẩm .

2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm :
2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay
hệ thống có phương pháp được sữ dụng để tập hợp và phân loại chi phí
sản xuất theo các khoản mục giá thành trong phạm vi giới hạn của từng
đối tượng tập hợp chi phí : sản phẩm, nhóm sản phẩm, phân xưởng…
- Hạch toán chi phí sản phẩm trực tiếp là chi phí trực tiếp có những
chi phí cơ bản cấu thành nên sản phẩm và có thể ác đònh được một cách
rỏ ràng cụ thể cho từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì tập hợp
cho đối tượng có chi phí đó. Phương pháp này đồi hỏi người kế toán phải
tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng các đối twongj chòu chi phí. Từ đó tập
hợp số liệu các chứng từ kế toán trực tiếp từng đối tượng trên các số chi
tiết chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp khác nhau.
- Hạch toán chi phí gián tiếp : chi phí cơ bản có liên quan đến
nhiều đối tượng chòu chi phí khác nhau mà công tác ghi chép ban đầu
không thể chi tiết cho từng đối tượng chòu phí riêng thì tập hợp các chi phí
này theo từng khoản mục chi phí hoặc những tài khoản riêng có chi tiết
theo các yếu tố chi phí để quản lý chi phí. Đến cuối kỳ chọn tiêu thức
phân bổ hợp lý để phân bổ chi phí đã tập hợp trong kỳ cho các đối tượng
có liên quan.
Việc tính toán phân bổ chi phí thường áp dụng công thức :
Mức phân bổ
cho đối tượng
A
=
Tổng chi phí cần phân bổ
x
Tiêu thức phân bố
thuộc đối tượng A

Tổng tiêu thức dùng để phân bổ
2.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

- 16 -
Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm các khoản về chi phí
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu được sữ dụng để trực
tiếp sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tổ chức
theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng
tính giá thành.
Kế toán sữ dụng TK 621 : “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
* Kế toán chi tiết :

* Kế toán tổng hợp :
Kết cấu TK 621 :


- 17 -
Chứng từ ban đầu :
Phiếu xuất kho.
Hoá đơn chi phí.
Phiếu thanh toán tạm ứng.
Số chi tiết chi phí tạm ứng.
- Trò gia thực tế vật liệu sứ dụng
trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản
phẩm hoặc thực hiện dòch vu ïtrong
kỳ hạch toán.
- Giá thực tế vật liệu sứ dụng không
hết nhập lại kho.
- Kết chuyển giá trò vật liệu dùng sản
xuất sản phẩm lao vụ trong kỳ vào

TK 154 hoặc TK 631và chi tiết cho
các đối tượng để tính giá thành sản
phẩm dòch vụ.
TK 621
Phần chi phí NVL trực
tiếp vượt trên mức bình
thường
* Nội dung kế toán: (chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp
KKTX)
* Nội dung kế toán (đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện nộp thuế GTGT).

- 18 -
111, 112, 331 621 152
NVL sứ dụng không hết
nhập lại kho
Mua NVL không nhập kho
Mua nhập kho NVL
621(611)
154(631)
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
Xuất NVL
sữ dụng
152 621
111, 112, 331, …
154
Xuất kho NVL SX TP
NVL mua về sử dụng TT
Cuối kỳ kết chuyển
Chi phí NVL trực tiếp

133
Thuế GTGT được
khấu trừ
152
NVL sữ dụng không hết
nhập lại kho.
632
2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí có
liên quan đến người lao động trưch tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương
phải thanh toán, các khoản trích theo lương tính vào chi phí theo quy
đònh. Chi phí nhân công trực tiếp nhân công trực tiếp cũng được tổ chức
theo dõi riêng cho người, cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
hoặc đối tượng tính giá thành.
Kế toán sữ dụng TK 622 : “Chi phí nhân công trực tiếp”
* Kế toán chi tiết :
`
* Kế toán tổng hợp :
Kết cấu của TK 622 :
* Nội du ng kế toán :
Trong kỳ, căn cứ vào bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành
hoặc bảng chấm công vàkế toán hạch toán như sau :

- 19 -
Chứng từ gốc :
- Bảng chấm công.
- Giấy xin nghỉ phép.
- Bảng xác nhận
thành phần nhập
kho.

-
Bảng thanh toán tiền
ăn giữa ca.
Bảng thanh toán tiền
lương
Bảng các khoản
trích theo lương
Sổ chi tiết
chi phí 622
TK 622
- Tập hợp chi phí nhân
công trực tiếp thực tế
phát sinh.
(TK 334, 338 (19%))
- Kết chuyển chi phí nhân
công trực tiếp vào tài
khoản tính giá thành.
TL nghỉ phép
phải trả cho
CN
Phần chi phí nhân
công trực tiếp vượt
trên mức bình
thường
3. Kế toán chi phí sản xuất chung :
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc tổ
chức, quản lý và phục vụ sản xuất ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất
ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp
như : tiền lương, các khoản trích theo lương của cônh nhân viên phân
xưởng, chi phí nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xưởng, khấu

hao tài sản cố đònh đang dùng tại các phân xưởng, chi phí dòch vụ mua
ngoài và các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí kể trên.
- Chi phí sản xuất chung được mở chi tiết cho từng phân xưởng, bộ
phận sản xuất và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ sẽ được phân
bổ hết cho các đối tượng tập hợp chi phí mà phân xưởng , bộ phận sản
xuất đó có tham gia và thường sử dụng tiêu thức phân bổ theo : giờ công
sản xuất , theo tiền lương chính của công nhân sản xuất .
CPSX chung phân bổ cho SP A
(theo tiền lương chính của CN SX)
=
Tổng chi phí SX
cần phân bổ
x
Tiền lương chính
của SP A
Tổng tiền lương
chính của các SP

- 20 -
334
622
154
(631)
Tiền lương phải trả cho công nhân
trực tiếp SX sản phẩm, dòch vụ
Cuối kỳø kết chuyển chi
phí CNTT .
335
Trích trước tiền
lương nghhỉ phép

338
BHXH, BHYT, KPCĐ
trính trên tiền lương
632
Khoản chi phí SXC được
ghi nhận vào giá vốn
hàng bán.
- Kế toán chi phí sản xuất sử dụng TK 627 “chi phí sản xuất
chung”. Đồng thời phải theo dõi chi tiết chi phí sản xuất chung cố đònh và
chi phí sản xuất chung biến đổi để phục vụ cho việc phân bổ chi phí sản
xuất chung và giá thành sản phẩm.
* Kế toán chi tiết :
Nội dung kế toán (đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ).

- 21 -
Chứng từ gốc :
Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ.
Bảng tính lương.
Trích BHXH, BHYT, CPCĐ.
Phiếu chi.
Sổ chi tiết TK 627
154, (631)154, (631)
334, 338
152, 153
153
331, 111, 112
Lương BHXH phải trả NV
quản lý phục vụ phân xưởng
627

138, 111, 112
Chi phí NVL, công cụ xuất
dùng
Phân bổ công cụ xuất dùng
có giá trò lớn
Chi phí dòch vụ mua ngoài
Kết chuyển CPSXC
cho đối tượng
Các khoản giảm chi phí
133
Thuế GTGT
214
335
Khấu hao TSCĐ
trong phân xưởng
Trích trước tiền lương nghỉ
phép
632
III. QUY TRÌNH KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM :
1. Quy trình kế toán chi phí sản xuất: Gồm có 4 bước
- Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo 3 khoản mục: chi
phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC.
- Bước 2: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh, phân
bổ chi phí SXC cho các đối tượng có liên quan và tiến hành kết chuyển
các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành .
- Bước 3: Tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và
đánh giásp dở dang cuối kỳ .
- Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoà thành trong kỳ .
2. Các phương pháp tính giá thành : gồm có 6 phương pháp

2.1. Tính giá thành theo phương pháp giản đơn( phương pháp trực tiếp)
Tổng giá thành
SP hoàn thành
trong kỳ
=
CPSX dở
dang đầu
kỳ
+
CPSX
phát
sinh
trong kỳ
-
CPSX
dở dang
cuối ký
-
Các khoản
làm giảm
CP
Giá thành đơn vò
sản phẩm
=
Tổng giá thành hoàn thành trong kỳ
Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
2.2. Tính giá thành theo phương pháp loại trừ chi phí :
Phương pháp này được áp dụng trong cùng một quy trình sản xuất
bên cạnh sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. Sản phẩm phụ
không phải là đối tượng tính giá thành và được đánh giá do doanh nghiệp

quy đònh trước .
Tổng giá thành
SP hoàn thành
trong kỳ
=
CPSX dở
dang đầu
kỳ
+
CPSX
phát
sinh
trong kỳ
-
CPSX
dở dang
cuối kỳ
-
Giá trò SP
phụ thu hồi
được.

- 22 -
- Khi thu hồi sản phẩm phụ và nhập kho thành phẩm hoặc nhập
kho vật liệu sẽ ghi :
Nợ TK 155
Nợ TK 152
Có TK 154
- Khi thu hồi sản phẩm phụ và bán thẳng cho khách hàng sẽ ghi
+ Trò giá vốn sản phẩm phụ thu được

Nợ TK 632
Có TK 154
+ Số tiền sản phẩm phụ thu được
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511, 331
2.3. Tính giá thành theo phương pháp hệ số:
Phương pháp này được áp dụng khi dùng cùng một quy trình sản
xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính , giữa chúng có hệ số quy đổi. Để
xây dựng hệ số quy đổi người ta chọn một sản phẩm nào đó làm sản
phẩm chuẩn và sản phẩm chuẩn này có hệ số 1.
Đặc điểm tổ chức kế toán: đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là
nhóm sản phẩm , đối tượng giá thành là từng loại sản phẩm .
Giá thành đơn vò
sản phẩm
=
Tổng giá thành của các loại sản phẩm chính
hoàn thành trong kỳ
Tổng Số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành
trong kỳ
Tổng sản lượng sản
phẩm chuẩn hoàn
thành trong kỳ
=
Tổng sản lượng từng loại
sản phẩm chính hoàn thành
trong kỳ
x
Hệ số
quy đổi


- 23 -
2.4. Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ :
Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một loại quy tình
sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính, nhưng giữa chúng không có hệ
số quy đổi. Do vậy phải xác đònh tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng
giá thành kế hoạch (hoặc đònh mức) để qua đó xác đònh giá thành cho
từng loại sản phẩm .
Tỷ lệ =
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
chính hoàn thành trong kỳ
x Tỷ giá
Tổng giá thành kế hoạch (hoặc đònh mức)
2.5. Tính giá thành theo phương pháp liên hợp :
Phương pháp này được áp dụng khu trong cùng một quy trình sản
xuất bên cạnh những sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ để tính
giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ giá trò sản phẩm phụ, sau đó
sử dụng phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số, để các đònh giá
thành cho từng loại sản phẩm chính .
2.6. Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng :
Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp SXSP lao
cục theo đơn đặt hàng của khách hàng. Từng đơn đặt hàng là đối tượng
hạch toán chi phí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành.
Giá thành của đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh kể
từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành hay giao cho khách hàng.
 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :

- 24 -
* Theo phương pháp KKTX :
* Theo phương pháp KKĐK


- 25 -
TK 152
TK 334, 338
TK 214, 334,
338
TK 621
TK 622
TK 627
TK 621
TK 621
Tập hợp NVL
trực tiếp
Tập hợp CPNVL
trực tiếp
Tập hợp CPSXC
K/c chi phí
NVLTT
Tổng giá
thành sản
phẩm
K/c chi phí
NCTT
K/c chi phí
SXC
TK 154
TK 611
TK 621
K/C CPSX dở dang đầu kỳ
Trò giá thực tế
NVL xuất dùng

K/c chi phí
NVLTT
K/c chi phí
NCTT
TK 627
K/c chi phí
SXC
TK 631
TK 632
Giá thành sản
phẩm hoàn
thành nhập kho
622

×