Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.59 KB, 116 trang )

Tuần 6
Tiết 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Thuật ngữ
I- Mục đích yêu cầu.
Học sinh nắm đợc khái niệm thuật ngữ. Phân biệt thuật ngữ với các từ ngữ thông
dụng khác.
Tích hợp với phần Văn, Tập làm văn.
Rèn luyện kĩ năng giải thích của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói, viết.
II- Chuẩn bị
Thầy: Soạn bài, chuẩn bi bảng phụ
Trò: Xem trớc bài
III- Lên lớp
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
? Thế nào là trau dồi vốn từ? Nêu các cách trau dồi vốn từ?
C. Bài mới.
H? Gọi học sinh đọc ví dụ trên bảng phụ. I- Thuật ngữ là gì?
H? Theo em trong hai cách giải thích nớc và muối 1. Ví dụ 1.
cách nào giải thích dễ hiểu hơn?
1 Cách giải thích thứ nhất.
H? Theo em vì sao cách giải thích này dễ hiểu nh
vậy?
2 Vì nó đã chỉ rõ đặc điểm bên ngoài sự vật dạng
lỏng hay rắn, màu sắc, mùi vị, xuất xứ ở đâu -> Nhìn
thấy đợc.
GV: Đó là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh
nghiệm có tính cảm tính.
H? Theo em vì sao cách giải thích thứ hai khó hiểu
hơn?


3 Vì những ngời có kiến thức chuyên môn về hoá
học mới hiểu đợc.
GV: Cách giải thích thứ hai thể hiện những đặc tính
bên trong của sự vật. Những đặc tính này phải qua
nghiên cứu bằng lí thuyết và phơng pháp khoa học thì
mới biết đợc đặc tính của nó. Do đó, nếu không có
kiến thức chuyên môn về lĩnh vực có liên quan thì
ngời tiếp nhận không giải thích đợc.
4 Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa
thông thờng.
5 Cách giải thích thứ hai là cách giải thích của thuật
ngữ.
H? Vậy em hiểu thuật ngữ là gì? - Thuật ngữ là những từ ngữ
biểu thị khái niệm khoa học
H? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 2/I/SGK/88. công nghệ.
1
H? Đọc những định nghĩa sau đây và trả lời câu hỏi
cho bên dới?
H? Em đã học những định nghĩa này ở những bộ môn
nào?
6 Thạch nhũ: Bộ môn địa lí.
7 Bazơ: Bộ môn hoá học.
8 ẩn dụ: Bộ môn Ngữ văn.
9 Phân số: Bộ môn toán học.
H? Qua việc trả lời câu hỏi, em thấy thuật ngữ đợc sử - Thuật ngữ thờng đợc
dụng trong những loại văn bản nào? dùng trong các văn bản khoa
học công nghệ.
GV: Các em cần chú ý từ thờng ở đây. Nh vậy, có
nghĩa là thuật ngữ đôi khi đợc dùng trong những loại
văn bản khác. Chẳng hạn: một bản tin, một phóng sự

hay một bài bình luận báo chí có thể sử dụng thuật ngữ
khi đề cập đến những khái niệm có liên quan.
H? hãy nhắc lại thế nào là thuật ngữ, cách sử dụng
thuật ngữ?
10 Học sinh nêu phần ghi nhớ SGK/88. II- Đặc điểm của thuật ngữ
H? Đọc lại hai thuật ngữ ở mục I2 trên bảng phụ?
H? Các thuật ngữ: Thạch nhũ, ba zơ, ẩn dụ còn có
nghĩa nào khác không?
11 Không, chỉ có một nghĩa nh đã nêu.
H? Từ nghĩa của thuật ngữ trên, em có thể kết luận nh - Về nguyên tắc, trong một
thế nào về đặc điểm của thuật ngữ? lĩnh vực khoa học, công nghệ
nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ
biểu thị một khái niệm và
ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ
GV: Thuật ngữ thể hiện rõ ràng, chặt chẽ các khái đợc biểu thị bằng một thuật
niệm. Tính chính xác đòi hỏi hệ thống thuật ngữ không ngữ.
có hiện tợng đồng âm, đa nghĩa, đồng nghĩa, những
hiện tợng rất phổ biến đối với những từ ngữ thông
thờng.
Gọi gọc sinh đọc ghi nhớ II2.
H? Cho biết trong hai ví dụ sau, ở ví dụ nào từ muối có
sắc thái biểu cảm?
H? Từ muối ở mục a thuộc thuật ngữ hay t ngữ
thông thờng? Tơng tự từ muối ở mục b?
12 Muối ở mục a: Thuật ngữ chỉ khái niệm của muối.
13 Muối ở mục b: từ ngữ thông thờng, chỉ mối quan
hệ khăng khít giữa tình cảm của con ngời-> mang
tính biểu cảm.
H? Vậy theo em, thuật ngữ còn có đặc điểm nào nữa? - Thuật ngữ không có tính biểu
cảm.

GV: Đây chính là phần ghi nhớ 2 SGK.
Lu ý cho học sinh tính hệ thống của thuật ngữ. Các
khái niệm của một ngành chuyên môn có quan hệ mật
thiết với nhau. Do vậy, các thuật ngữ biểu thị những
khái niệm này cũng tạo thành một hệ thống chặt chẽ.
VD: II- Luyện tập.
H? Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. 1. Bài tập 1/89.
H? Theo em mục đích bài tập này là gì?
2
14 Tìm thuật ngữ cho các khái niệm cho sắn và chỉ rõ
thuật ngữ tìm đợc thuộc lĩnh vực khoa học nào?
H? Em hãy tìm thuật ngữ?
15 Lực: là tác dụng (vật lí).
16 Xâm thực là (Địa lí); Hiện tợng hoá học (Hoá học)
Trờng từ vựng (Ngữ văn); Di chỉ (lịch sử); Thụ phấn
(Sinh học); Lu lợng (Địa lí); Trọng lực (Vật lí); Khí
áp (Địa lí); Đơn chất (Hoá học); Thị tộc phụ hệ (Lịch
sử); Đờng trung trực (Toán học).
2. Bài tập 2/90.
H? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
17 Từ điểm tựa có thể coi là thuật ngữ vật lí hay
không?
H? Bằng kiến thức vật lí em hãy nêu khái niệm của
điểm tựa?
18 Thuật ngữ: Điểm tựa là điểm cố định của một đòn
bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản.
H? Theo em hiểu điểm tựa trong đoạn thơ này có
nghĩa gì?
19 Điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính, nơi gửi gắm
niềm tin và hi vọng (vào sự thắng lợi của cuộc kháng

chiến có sự góp sức của ) ( ví đây nh là một điểm
tựa)-> nên không phải là thuật ngữ.
Bài tập 5
Thuật ngữ thị trờng là hiện tợng đồng âm giữa
thuật ngữ thị trờng của kinh tế học và của quang học
không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ- một khái niệm
thuộc hai lĩnh vực khoa học chứ không phải một lĩnh
vực.
* H ớng dẫn về nhà.
20 Nắm chắc thuật ngữ, đặc điểm của thuật ngữ.
21 Làm các bài tập còn lại.
* Rút kinh nghiệm.
Tuần 6
Tiết 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Trả bài tập làm văn số 1
I- Mục đích yêu cầu.
Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh. Đánh giá đợc
những u nhợc điểm của một bài viết cụ thể về các mặt:
22 Kiểu bài: Có đúng với văn bản thuyết minh không.
23 Nội dung: các tri thức có cung cấp cố đầy đủ có khách quan không?
24 Có sử dụng các biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lí, có hiệu quả không?
3
II- Chuẩn bị.
GV: Chấm bài, sửa lỗi sai.
HS: Xem lại bài và tự sửa lỗi.
III- Lên lớp.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.

C. Bài mới.
H? Gọi học sinh nhắc lại đề?
1. Đề bài: Thuyết minh về chiếc quạt giấy quê em.
H? Xác định thể loại đề bài trên?
25 Thể loại: Chứng minh.
H? Đối tợng thuyết minh ở đây là gì? Giới hạn đối tợng?
26 Đối tợng: chiếc quạt giấy quê em.
H? Về mặt hình thức bài làm phải đảm bảo yêu cầu gì?
27 Sử dụng các phơng pháp thuyết minh có đan xen các biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả.
H? Về nội dung thuyết minh phải nh thế nào?
28 Thuyết minh đợc nguồn gốc, cấu tạo, cách làm của cái quạt.
H? Cho học sinh nhắc lại dàn ý bài văn?
29 Học sinh làm dàn ý phải đảm bảo theo yêu cầu dàn ý chi tiết kiểm tra tuần 3 tiết 14-15.
2. Nhận xét:
GV nhận xét u nhợc điểm của học sinh.
30 Ưu điểm:
+ Các em đã nắm đợc yêu cầu về kiểu bài thuyết minh về một đồ dùng.
+ Nhiều em rất linh hoạt trong việc kết hợp với biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả làm
bài văn sinh động, hấp dẫn.
+ Chữ viết sạch sẽ rõ ràng.
31 Tồn tại:
+ Một số em thuyết minh sơ sài, cha vận dụng biện pháp nghệ thuật vào bài làm, có em vận
dụng thì gợng ép.
+ Một số em giới thiệu còn thiếu một số phần cơ bản của chiếc quạt.
+ Còn nhiều em trình bày cẩu thả, cha rõ ràng kết cấu ba phần.
+ Sai lỗi chính tả, lỗi câu rất nhiều.
3. Chữa lỗi sai.
H? Gọi học sinh chữa lỗi sai:
* Lỗi sai chính tả: viết đúng

32 Lan, tre, lứa - Nan, che, nứa
33 Dữ cẩn thận - Giữ cẩn thận.
* Lỗi câu:
3. Đọc bài:
H? Gọi một học sinh làm bài tốt đọc để học sinh khác học và rút ra đợc kinh nghiệm.
H? Gọi học sinh làm bài kém đọc cho nhận xét những sai sót và tự bổ sung.
* H ớng dẫn về nhà.
34 Về nhà làm lại đề bài này - đối với những em yếu.
35 Chuẩn bị bài viết số 2.
Tuần 7
Tiết 31
Ngày soạn:
4
Ngày dạy:
kiều ở lầu ngng bích
Nguyễn Du
I- Mục đích yêu cầu
Qua hai đoạn trích giúp học sinh cảm nhận đợc:
36 Đoạn Kiều ở hiểu đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thơng nhớ của Kiều,
cảm nhận đợc tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng.
Rèn kĩ năng đọc thơ lục bát. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc
miêu tả thiên nhiên.
II- Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
HS: Soạn bài theo câu hoi SGK.
III- Lên lớp.
A. Tổ chức.
B. Kiểm tra.
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Cảnh ngày xuân? nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên
nhiên trong đoạn thơ ấy?

C. Bài mới.
H? Yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, nhấn I- Đọc, giải thích từ khó.
mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh, miêu tả tâm trạng. 1. Đọc.
GV đọc mẫu- luyện đọc.
H? Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa. 2. Giải thích từ khó.
H? Em chia văn bản này ra làm mấy phần? 3. Bố cục văn bản.
37 Đoạn 1: Sáu dòng thơ đầu
38 Đoạn 2: Tám dòng thơ tiếp theo.
39 Đoạn 3: Tám dòng thơ cuối.
H? Theo em vì sao có thể tách đoạn nh thế?
40 Vì mỗi đoạn diễn tả một nội dung trọn vẹn.
+ Đoạn 1:Cảnh trớc lầu Ngng Bích.
+ Đoạn 2: Lòng thơng nhớ cha mẹ và chàng Kim của
Kiều.
+ Đoạn 3: Nỗi buồn của Kiều.
GV:Có thể chia làm hai phần: Phần 1: 6 câu đầu
Phần 2: Còn lại: Tâm
trạng của Kiều.
H? Trong đoạn văn này đợc miêu tả ở phơng diện
nào?
41 Miêu tả ở phơng diện nội tâm
H?Vậy phơng thức biểu đạt chính của văn bản này là
gì?
42 Phơng thức biểu cảm.
GV: Toàn văn bản là tâm trạng Thuý Kiều trong những II- Tìm hiểu văn bản
ngày bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích. 1. Cảnh tr ớc lầu Ng ng
H? Đọc 6 câu thơ đầu. Bích.
H? Dới con mắt của Kiều thiên nhiên trớc lầu Ngng
Bích hiện lên nh thế nào?
43 Bầu trời: vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

44 Mặt đất: Bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi hồng.
H? Qua những hình ảnh thơ em hãy hình dung và miêu
5
tả lại cảnh thiên nhiên trớc lầu Ngng Bích?
H? Qua cách miêu tả em có nhận xét gì về cảnh thiên - Cảnh thiên nhiên đẹp, nên
nhiên trớc lầu Ngng Bích? thơ, mênh mông nhng hoang
vắng không một bóng ngời.
GV: Cảnh đối lập với nàng: rộng lớn- nhỏ bé
Hoà hợp: vắng vẻ- cô đơn.
H? Trớc cảnh thiên nhên đó Kiều có tâm trạng nh
thế nào?
45 Bẽ bàng đèn khuya-> Tâm trạng buồn tủi, bẽ
bàng, cô đơn, ngổn ngang, sầu thơng, vô duyên trớc
cảnh đẹp.
H? Vì sao Kiều có tâm trạng đó?
H? Đọc đoạn thơ em có nhận xét gì về cách viết của
tác giả?
46 Tác giả ngắt câu thơ thành từng cặp đối xứng
Vẻ non xa/ tấm trăng gần
H? Cách ngắt nhịp đối xứng trong các câu thơ có tác
dụng gì?
47 Góp phần diễn tả tâm trạng ngổn ngang, bề bộn của
Kiều.
H? Qua phân tích em hiểu gì tâm trạng của Kiều thể - Tâm trạng cô đơn, buồn tủi,
hiện qua đoạn thơ? ngổn ngang trăm mối
Cho học sinh đọc Tởng ngời đến hết. 2. Tâm trạng của nàng Kiều
H? Ngồi một mình dới trăng Kiều nhớ đến ai?
48 Nhớ Kim Trọng- nhớ cha mẹ.
H? Nỗi nhớ chàng Kim đợc diễn tả nh thế nào?
49 Tởng ngời dới nguyệt chín đồng.

H? Nhớ chàng Kim nàng nhớ tới những kỉ niệm gì?
50 Nhớ chàng Kim , nhớ về những lời thề nguyền
51 Nhớ thơng Kim Trọng đang chờ mong ngày gặp
lại.
H? Thơng chàng Kim, nàng lại tự giãi bày tâm trạng
qua những hình ảnh nào?
52 Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son cho phai.
H? Qua những lời tự giãi bày em hiểu gì về tâm trạng
của Kiều?
53 Nàng xót thơng cho tình cảnh bơ vơ, trơ trọi nơi
góc bể.
54 Nàng tự thú nhận không bao giờ quên đợc hình
ảnh chàng Kim Trọng.
GV: Càng nuối tiếc mối tình trong trắng thơ ngây, nàng
càng ý thức đợc rằng không bao giờ có thể phai nhạt
đợc mối tình đầu đối với chàng Kim mặc dù nàng
muốn gột rửa, muốn quên đi.
H? Em nhận xét gì về nỗi nhớ của Kiều đối với Kim - Nỗi nhớ Kim Trọng là nỗi
Trọng? nhớ day dứt về những kỉ niệm
không phai của mối tình đầu.
H? Nỗi nhớ cha mẹ trong lòng Kiều đợc thể hiện nh
thế nào?
55 Xót đó giờ
6
H? Nhớ về cha mẹ Kiều tởng tợng ra hình ảnh cha
mẹ nh thế nào?
56 Nàng hình dung ra cảnh cha mẹ già nua, sớm hôm
tựa cửa trông mong tin tức của nàng.
GV: Tác giả dùng từ xót để diễn tả tình cảm của Kiều

đối với cha mẹ thật cảm động. Nàng băn khoăn không
biết có ai thay mình săn sóc cha mẹ, trời nóng ai quạt
cho cha mẹ, trời lạnh ai ấp lạnh những đêm đông.
H? Em có cảm nhận gì về nỗi nhớ của nàng Kiều đối - Nỗi nhớ cha mẹ da diết khôn
với cha mẹ? nguôi của một ngời con có
hiếu.
H? Qua tình cảm đối với KT và cha mẹ em thấy Kiều
là con ngời nh thế nào?
57 Thuý Kiều là ngời sống trọn nghĩa vẹn tình.
H? Việc nhớ thơng những ngời thân trong cảnh ngộ
éo le của bản thân mình cho em thấy Thuý Kiều là con
ngời nh thế nào?
58 Kiều là ngời giàu lòng vị tha, quan tâm đến ngời
khác hơn bản thân mình-> Đó là đức tính rất đáng quý.
GV: Giảng thêm vì sao Thuý Kiều nhớ Kim Trọng
trớc, cha mẹ sau?
Chuyển: Quay lại với thực tại Đọc 8 câu cuối.
H? Các câu thơ này miêu tả diễn biến tâm trạng của
Kiều qua những hình ảnh nào?
59 Buồn trông: cửa bể thuyền ai thấp thoáng
Ngọn nớc hoa trôi man mác
Nội cỏ dầu dầu .chân mây.
Gió cuốn . ầm ầm tiếng
H? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh
của tác giả ở đoạn thơ này?
60 Điệp ngữ liên hoàn bồn trông 4 lần
61 Hệ thống từ láy tợng hình: thấp thoáng, xa xa; từ
láy gợi màu sắc: xanh xanh, dầu dầu; từ láy tợng
thanh: ầm ầm.
H? Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?

62 Điệp ngữ: gợi 4 bức tranh buồn:
+ Buồn trông cùng với hình ảnh con thuyền thấp
thoáng xa gợi nỗi buồn lu lạc, nỗi nhớ nhà, nhớ quê.
+ Nhìn cánh hoa trôi nàng liên t ởng đến bản thân
mình trôi dạt, lênh đênh giữa dòng đời vô định (hình
ảnh ẩn dụ).
+ Nhìn nội cỏ dầu dầu giữa chân mây mặt đất vô cùng
rộng lớn xa xăm hay chính là tâm trạng bi thơng trớc
tơng lai mờ mịt của nàng-> Thiên nhiên nhuốm nỗi
buồn nên ủ dột héo úa.
+ Tiếng sóng ầm ầm xô bớ dữ dội gợi lên trong lòng
nàng tâm trạng lo sợ, hãi hùng trớc những tai hoạ lúc
nào cũng rình rập ập xuống đầu nàng.
GV: Đến đây nỗi buồn, lo sợ dâng trào đến tột đỉnh
tiếng sóng hay chính là tiếng lòng đau đớn tuyệt vọng
đồng vang với tiếng gào thét của thiên nhiên.
H? Qua phân tích em có nhận xét gì về bút pháp miêu
7
tả cảnh, tả tâm trạng của tác giả?
63 Tác giả thành công trong bút pháp tả cảnh ngụ tình
đặc sắc.
GV: Tám câu cuối kết thành một bức tranh thiên
nhiên. Nhng bức tranh thấm đẫm một nỗi buồn mênh
mông, vô tận của nàng Kiều, một nỗi buồn không chia
sẻ, nỗi buồn nh tắm lên cảnh vật của cửa bể chiều
hôm.
H? Đánh giá thành công nội dung và nghệ thuật của * Tiểu kết.
đoạn trích?
64 Bút pháp tả cảnh ngụ tình, cách miêu tả diễn biến
tâm lí nhân vật, cách sử dụng hình ảnh ẩn dụ, từ láy,

điệp ngữ
65 Đoạn trích khắc hoạ tâm trạng lẻ loi, cô đơn của
Kiều và nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ da diết, nỗi
buồn triền miên không lối thoát.
H? Trớc thân phận nàng Kiều em có suy nghĩ gì?
66 Xót xa cho thận phận nàng Kiều, căm ghét cái xã
hội đẩy Kiều vào cảnh ngộ éo le.
H? Nhìn lại 2 văn bản vừa hớng dẫn, em cảm nhận III- Tổng kết .
đợc gì?
H? Gọi học sinh đọc ghi nhớ
H? Qua hình ảnh Kiều trong hai đoạn trích em có suy
nghĩ gì về tấm lòng của Nguyễn Du?
67 Nguyễn Du hiểu lòng ngời. Đồng cảm với nỗi
buồn khổ và khát vọng hạnh phúc của con ngời.
GV: Đó chính là giá trị nhân đạo của văn bản.
H? Nêu những thành công về nội dung và nghệ thật IV- Luyện tập
của hai văn bản này?
H? Đọc diễn cảm từng văn bản.
* H ớng dẫn về nhà
68 Học thuộc hai văn bản, nắm chắc nội dung và nghệ tuật từng văn bản.
69 Soạn Thuý Kiều báo ân, báo oán
70 Chuẩn bị bài: Miêu tả trong văn tự sự.
* Rút kinh nghiệm
Tuần 7
Tiết 32
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Miêu tả trong văn bản tự sự
8
I- Mục đích yêu cầu

Học sinh nắm đợc vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
Tích hợp với Văn qua các đoạn trích nh trong văn bản Kiều.
Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
II- Chuẩn bị.
Thầy: Chuẩn bị bảng phụ, soạn giáo án
Trò: Xem bài mới.
III- Lên lớp:
A. Tổ chức
B. Kiểm tra
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Vai trò của nó trong đời sống?
C. Bài mới
ở chơng trình văn 8 chúng ta nắm đợc khả năng kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một
kiểu văn bản. ở chơng trình ngữ văn 9 chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu khả năng kết hợp các
phơng thức biểu đạt trong một kiểu văn bản nh miêu tả trong văn thuyết minh. Bài học hôm
nay chúng ta tìm hiểu miêu tả trong văn bản tự sự.
Cách 2: ở lớp 8 chúng ta đã đợc tìm hiểu về vai trò của yếu tố miêu tả, bản chất trong văn
bản tự sự. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
Từ đó chúng ta học tập để viết một bài tự sự có yếu tố miêu tả tốt hơn.
GV: Đa đoạn văn trên bảng phụ I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả
H? Gọi học sinh đọc. trong văn bản tự sự.
H? Nêu xuất xứ đoạn trích? 1. Ví dụ 1:
71 Đây là đoạn trích từ văn bản : Hoàng Lê nhất
thống chí hồi thứ 14 của Ngô Gia Văn Phái.
GV: Bài này chúng ta đã đợc học ở tiết 23.24 của
tiết 5
H? Em hãy chỉ ra phơng thức biểu đạt chính trong văn
bản này?
72 Tự sự.
H? Trong đoạn trích đã kể về trận đánh nào của quân
Tây Sơn?

73 Trận đánh đồn Ngọc Hồi của quân Tây Sơn.
H? Trong trận đánh này, vua Quang Trung đã làm gì?
74 Vua Quang Trung chỉ huy tớng sĩ đánh đồn Ngọc
Hồi.
H? Em hãy kể lại những sự việc chính diễn ra trong
trận đánh dới sự chỉ đạo của vua Quang Trung?
75 Kể theo SGK.
Vua QT cho quân lính ghép ván mời ngời khiêng
một bức rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi phun khói. Trời
trở gió nam, quân Quân Thanh đại bại.
H? Em có nhận xét gì về những sự việc mà bạn vừa
kể?
76 Các sự việc chính bạn kể đã đầy đủ.
H? Tìm những yếu tố miêu tả đợcc sử dụng trong
đoạn văn?
H? Việc tác giả kết hợp những yếu tố miêu tả trong
9
đoạn văn này có tác dụng gì?
77 Giúp hình dung ra trận đánh cụ thể, tỉ mỉ hơn và
sinh động hơn.
GV: Việc kết hợp yếu tố miêu tả giúp ta hình dung trận
đánh diễn ra một cách cụ thể Quang Trung đã bố trí
trận đánh nh thế nào, quân Thanh chống đỡ ra sao và
sự thảm bại thê thảm của bọn chúng.
GV:Đoạn văn vừa kể tóm tắt đợc thầy ghi thành một
đoạn văn. Em có nhận xét gì về nội dung đoạn văn tóm
tắt so với đoạn văn trích trong SGK?
78 Nội dung giống nhau.
GV: Có nội dung giống nhau vì các sự vật chính đợc
tóm tắt một cách đầy đủ.

H? So sánh 2 đoạn văn và cho biết đoạn văn nào diễn
đạt hay hơn?
79 Đoạn văn của tác giả hay hơn, sinh động hơn.
80 Còn đoạn văn thầy đa ra khô khan hơn kém hấp
dẫn hơn vì các sự việc kể ra trần trụi.
GV: Đoạn văn thứ hai này mới kể các việc đã diễn ra
chứ cha kể lạ nó xảy ra nh thế nào?
H? Vì sao đoạn văn 1 lại sinh động hơn và hấp dẫn nh
vậy?
81 Vì có yếu tố miêu tả cụ thể.
H? Em có nhận xét gì về sự việc đợc đem miêu tả ở
đây?
82 Miêu tả sự việc rất cụ thể chi tiết trận đánh đã diễn
ra nh thế nào?
H? Nếu kể một cách khô khan nh vậy em có nhận xét
gì về sự hiện diện của Vua Quang Trung trong trận
đánh?
83 Vua QT trở lên mờ nhạt, trận đánh kém hấp dẫn.
GV:Chốt: Nh vậy, để kể một sự việc hay một nhân
vật nào đó một cách rõ ràng, sinh động thì ta phải biết
kết hợp với yếu tố miêu tả.
H? Nh vậy trong văn bản tự sự, việc miêu tả cụ thể
và chi tiết về cảnh vật, nhân vật, sự việc có tác dụng gì?
84 Làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn, sinh động hơn. 2. Kết luận:
- Sử dụng yếu tố miêu tả có tác
dụng làm cho câu chuyện trở
nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh
động.
GV: đây cũng chính là phần ghi nhớ SGK. Gọi học
sinh đọc.

GV chốt: Vai trò yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự rất
cần thiết chúng ta nắm chắc điều này để áp dụng vào
viết bài văn tự sự. Tuy niên việc sử dụng yếu tố miêu tả
phải phù hợp, nếu không sẽ biến bài văn tự sự thành
bài văn miêu tả. Nghĩa là trong văn bản tự sự yếu tố tự
sự là chủ yếu còn miêu tả là thứ yếu có tác dụng làm
rõ, cụ thể gợi cảm chi tiết đợc kể.
II- Luyện tập
H? Bài tập gồm mấy yêu cầu? * Bài tập 1
10
85 Hai yêu cầu:
+ Tìm yếu tố miêu tả trong 2 đoạn trích: Chị em Thuý
Kiều và Cảnh ngày xuân.
+ Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả
Gợi ý: Để làm đợc bài tập này, với yêu cầu một giáo
viên sẽ nói rõ đoạn trích 1 tìm yếu tố miêu tả ngời,
đoạn trích hai yếu tố tả cảnh.
H? Căn cứ vào đó các em hãy tìm?
a) Vân xem kém xanh.
b) Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
H? Nêu nội dung hai đoạn thơ vừa tìm?
a) Tả vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.
b) Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân.
H? ở đoạn văn a, tác giả chú ý tả chị em Thuý Kiều ở
phơng diện nào?
86 Sắc đẹp
H? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì
khi miêu tả?
87 ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, đặc biệt là bút pháp ớc

lệ.
GV: Bút pháp ớc lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để miêu tả
vẻ đẹp con ngời
H? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó có tác
dụng gì?
88 Để làm nổi bật lên hình ảnh Thuý Vân là một cô
gái đẹp đoan trang, hiền dịu, phúc hậu.
H? Chú ý cảnh ngày xuân tác giả sử dụng những từ
ngữ hình ảnh nào
89 Hình ảnh chọn lọc: cánh én- biểu tợng của mùa
xuân.
90 Từ ngữ chọn lọc: thiều quang, tận, điểm.
91 Chọn lọc màu sắc: xanh, trắng.
H? Cách chọn từ ngữ, hình ảnh làm nổi bật bức tranh
xuân nh thế nào?
92 Cảnh ngày xuân sinh động, ấm áp, tràn đầy sức
sống.
* Bài tập 2:
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
93 Viết đoạn văn kể về cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi
xuân trở về.
H? Trong đoạn văn tự sự phải kết hợp với yếu tố miêu
tả?
H? Gọi học sinh trình bày.
Trời đã về chiều, bóng hoàng hôn vàng nhạt ngả dần
về phía Tây. Chị em Thuý Kiều ra về trong tâm trạng
bâng khuâng, nuối tiếc. Họ chầm chậm bớc chân theo
dòng nớc nhỏ chảy uốn quanh và vừa đi vừa ngắm
cảnh thấy bốn bề phong cảnh rất nên thơ. Chị em Thuý
Kiều đã đi đến cuối ghềnh nơi có chiếc cầu nhỏ dáng

vẻ thanh thoát bắc ngang.
H? Phơng thức biểu đạt chính của em là gì?
11
H? Đa yếu tố miêu tả bằng cách nào?
94 Sử dụng hàng loạt từ ngữ gợi tả, từ láy.
H? Cách sử dụng nh vậy có tác dụng gì trong đoạn
văn tự sự này?
95 Làm nổi bật tâm trạng và cảnh vật vào buổi chiều
tà trên đờng chị em Thuý Kiều đi lễ hội xuân trở về .
Bài tập 3
Hớng dẫn học sinh về nhà làm.
*H ớng dẫn về nhà.
96 Nắm chắc nội dung bài học.
97 Làm những bài tập còn lại.
* Rút kinh nghiệm
Tuần 7
Tiết 33
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Trau dồi vốn từ
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ. Muốn trau dồi vốn
từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng từ. Ngoài
ra, muốn trau dồi vồn từ còn phải biết cách làm tăng vốn từ.
Rèn luyện kĩ năng mở rộng vốn từ và chính xác hoá vốn từ trong giao tiếp và viết
văn bản.
II- Chuẩn bị
Thầy: Nghiên cứu soạn giáo án, bảng phụ.
Trò: Học bài, làm bài tập.
III- Lên lớp.

A. Tổ chức
B. Kiểm tra
? Em hiểu thế nào là thuật ngữ? Lấy ví dụ?
B. Bài mới.
I- Rèn luyện để nắm vững
GV: Gọi học sinh đọc đoạn trích P.V. Đồng nghĩa của từ và cách
H? Trong Tiếng việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu dùng từ.
giao tiếp của chúng ta không? Vì sao? 1. Ví dụ 1:
98 Tiếng việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu giao
tiếp của chúng ta, vì Tiếng Việt rất giàu, đẹp và luôn
luôn phát triển.
H? Muốn phát huy tốt khả năng của Tiếng Việt mỗi
chúng ta phải làm gì? Tại sao?
99 Muốn phát huy khả năng của Tiếng Việt mỗi chúng
ta phải không ngừng trau dồi vốn từ của mình, biết vận
dụng một cách nhuần nhuyễn tiếng Việt trong nói, viết
vì đó là cách giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt có
12
hiệu quả nhất, nó thể hiện lòng tự hào dân tộc và ý thức
giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc thông qua lời ăn
tiếng nói mỗi ngời.
100 Nh vậy, muốn sử dụng tốt Tiếng Việt trớc hết
phải trau dồi vốn từ.
GV: Đa 3 câu văn trên bảng phụ. Gọi học sinh đọc Ví dụ 2.
H? Các em xác định lỗi sai ở ví dụ?
a) Dùng từ thừa đẹp
b) Dùng sai từ dự đoán.
c) Dùng từ sai đẩy mạnh
H? Em hãy giải thích rõ lỗi sai đó?
a) Dùng từ thừa vì đã dùng từ thắng cảnh (nghĩa là

cảnh đẹp) thì không dùng từ đẹp nữa.
b) Dùng từ sai: vì dự đoán có nghĩa là đoán trớc
tình hình một việc trong tơng lai. Mà trong văn cảnh
lại nói trong quá khứ.
c) Dùng từ sai; đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy cho
phát triển mạnh lên, tức là nói về quy mô thì phải rộng
hay hẹp chứ không thể nhanh hay chậm.
H? Căn cứ vào sự giải thích đó em hãy sửa lại cho
đúng?
a) Bỏ từ đẹp.
b) Thay từ dự đoán bằng từ ớc đoán.
c) Thay từ đẩy mạnh bằng từ mở rộng.
H? Qua phân tích ra lỗi sai ở các câu trên em rút ra
đợc bài học gì?
101 Phải sử dụng chính xác nghĩa của các từ và cách
thức dùng từ.
GV: Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt chúng ta phải trau
dồi vốn từ bằng cách luôn phải rèn luyện sử dụng nghĩa
của từ và cách dùng từ chính xác.
H? Qua bài học, em hiểu muốn trau dồi tốt ta phải làm 2. Kết luận
thế nào? - Muốn sử dụng tốt Tiếng Việt
cần: +Trau dồi vốn từ
+ Trau dồi vốn từ bằng cách
GV:Đây chính là phần ghi nhớ Sgk. hiểu nghĩa và sử dụng từ
chính xác.
H? Đọc đoạn trích trên bảng phụ? II- Rèn luyện để làm tăng vốn
H?Nhà văn Tô Hoài nêu nên việc Nguyễn Du trau dồi từ.
vốn từ bằng cách nào? 1. Ví dụ 1
102 Bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
H?So sánh cách trau dồi vốn từ phần trên và cách trau

dồi vốn từ của Nguyễn Du và nhận xét?
103 Phần trau dồi vốn từ bằng rèn luyện để biết đầy đủ
và chính xác nghĩa và cách dùng từ.
104 Trau dồi vốn từ theo Tô Hoài đề cập tới là học hỏi
để biết thêm những từ mà mình cha biết.
H?Nh vậy, muốn trau dồi vốn từ ta còn cách nào nữa? 2. Kết luận.
GV: Yêu cầu tìm hiểu và học tập thờng xuyên. Qua - Tìm hiểu thêm những từ cha
bài học chúng ta thấy đợc có hai cách rèn luyện trau biết.
dồi vốn từ:
13
105 Sử dụng đầy đủ và nghĩa của từ một cách chính xác.
106 Thờng xuyên học tập tích luỹ thêm những từ mà
mình cha biết.
III- Luyện tập
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? 1. Bài tập 1
107 Chọn cách giải thích đúng.
H? Muốn chọn cách giải thích đúng em phải làm gì?
108 Hiểu nghĩa của từ.
H? Căn cứ vào đó em hãy chọn?
109 Hậu quả: Kết quả xấu
110Đoạt: Chiếm đợc phần thắng.
111Tinh tú: Sao trên trời.
* Bài tập 2
H? Yêu cầu bài tập là gì?
112Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt
H? Bài tập đã cung cấp cho ta dữ liệu gì?
113Cho nghĩa của từ Tuyệt gồm hai nghĩa chính
114Xác định nghĩa của từ hán Việt có yếu tố tuyệt từ
nào phù hợp với nét nghĩa nào?
H? Căn cứ vào đó em hãy làm?

115Tuyệt: dứt, không còn gì, tuyệt chủng, tuyệt giao,
tuyệt tự.
116Tuyệt: cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác,
tuyệt trần.
* Bài tập 3
H? Nêu yêu cầu bài tập?
117Sửa lỗi dùng từ
H? Muốn sửa lỗi đúng em phải làm gì?
118Hiểu nội dung của câu
119Xem xét nghĩa của các từ trong câu văn xem có
phù hợp với nội dung của câu không?
H? Em hãy làm bài tập?
a) Im lặng dùng sai-> vắng lặng
b) Thành lập-> thiết lập
c) Cảm xúc-> rung động
* H ớng dẫn về nhà
120 Học thuộc bài.
121 Là những bài tập còn lại
* Rút kinh nghiệm
Tuần 7
Tiết 34-35
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Viết bài tập làm văn số 2
14
Văn tự sự
I- Mục đích yêu cầu.
Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết bài văn tự sự
kết hợp với miêu tả cảnh vật con ngời, hành động.
Rèn luyện các kĩ năng diễn đạt, trình bày nhất là kĩ năng sử dụng từ ngữ đã đợc rèn

luyện ở bài trau dồi vốn từ.
II- Lên lớp.
A. Tổ chức
B.Giờ kiểm tra.
1. Giáo viên ghi đề lên bảng:
Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
2. Yêu cầu :
- Nội dung:
+ Tởng tợng một lần về thăm trờng cũ trong tơng lai, nghĩa là khi ấy em đã trởng thành,
đã có một nghề nghiệp nhất định, một vị trí xã hội nhất định.
Lí do gì em về thăm trờng cũ?
Khi về trờng cũ thì:
+ Cảnh sắc thế nào?
+ Gặp gỡ những ai và không gặp đợc ai? Vì sao?
+ Cảm xúc đến khi về?
122 Hình thức:
Một bức th gửi bạn cũ, có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Yêu cầu biểu điểm
123 Điểm 9, 10:
+ Đảm bảo yêu cầu câu chuyện kể dới hình thức là một bức th.
+ Câu chuyện kể sinh động có kết hợp yếu tố miêu tả.
+ Trình bày sạch sẽ, không sai lỗi chính tả.
124 Điểm 8,7: + Đáp ứng theo yêu cầu
+ Câu chuyện kể theo diễn biến thời gian nhng đôi chỗ kể hời hợt thiếu hấp
dẫn.
125 Điểm 5, 6: + đảm bảo yêu cầu về nội dung
+ Kể còn hời hợt,, thiếu yếu tố miêu tả.
+ Còn sai lỗi chính tả, lỗi câu.
126 Điểm 3, 4: + Hiểu đề nhng kể không có cốt chuyện, cha trình bày dới hình thức là

một bức th.
+ Bố cục không rõ ràng, chữ viết cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều.
127 Điểm 0, 1, 2: + Không hiểu đề.
IV- Dặn dò:
128 Hết giờ, rút kinh nghiệm.
129 Dặn dò ôn kĩ văn bản tự sự.
Tuần 8
Tiết 36-37
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Mã giám sinh mua kiều
15
I/ Mục đích yêu cầu : Qua đoạn trích giúp học sing hiểu đợc thái độ của Nguyễn
Du : khinh bỉ và cămphẫn sâu sắc bọn buôn ngời , đau đớn xót xa trớc thực trạng con
ngời bị hạ thấp , bị chà đạp . Thấy đợc nghệ thuật tả nhân vật của tác giả .
- Rèn kĩ năng đọc thơ lục bát , phân tích nhân vật qua hình dáng cử chỉ , diên mạo ,
lời nói . Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chz tình qua việc miêu tả thiên
nhiên .
II / Chuẩn bị :
GV : Nghiên cứu soạn giáo án .
HS : Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa .
III / Lên lớp :
A . Tổ chức :
B . Kiểm tra :
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ Cảnh ngày xuân ? nêu cảm nhận của em về bức tranh
thiên nhiên trong đoạn thơ ấy ?
D. Bài mới.
- GV nêu vị trí đoạn trích.
H? Kể tóm tắt phần trớc và sau đoạn trích?
1. Vị trí đoạn trích:

Đoạn trích nằm ở phần đầu
gia biến và lu lạc.
2. Đọc, giải thích từ khó,
tìm hiểu bố cục văn bản.
GV: Yêu cầu đọc: Đọc theo lối kể chuyện thơ? a. Đọc
Lục bát, ngắt nhịp 2/2/2, nhấn mạnh giọng ở những từ
ngữ miêu tả ngoại hình MGS, những từ ngữ miêu tả
cuộc mua bán: Mày râu bao, đắn đo, cò kè, ép
130 Đoạn trích miêu tả tâm trạng Kiều với giọng trầm
lắng thể hiện nỗi đau buồn của nàng.
Giáo viên đọc mẫu- gọi học sinh đọc nhận xét.
Trong đoạn 1 có 11 từ khó đã đợc giải thích. b. Giải thích từ khó.
H? Đọc chú thích 2,5,7,8,9,11.
GV: Các từ khó còn lại trong quá trình tìm hiểu các em
sẽ giải thích.
H? Đoạn trích chia làm mấy cảnh? Đó là những cảnh c. Tìm hiểu bố cục văn bản
nào?
131 Ba cảnh: + Cảnh MGS đến nhà Kiều
+ Cảnh MGS mua Kiều.
+ Cảnh Kiều ra trình diện MGS.
H? Trong hai cảnh MSG đến nhà Kiều và MGS mua
Kiều, tác giả tập trung làm nổi bật nhân vật nào?
132 Tác giả tập trung làm nổi bật nhân vật MGS.
GV: Tin nàng Kiều bán mình chuộc cha làm xa gần 3. Tìm hiểu văn bản.
bàn tán xôn xao. Gần miền có một mụ mối đa MGS a. Nhân vật Mã Giám Sinh
đến với danh nghĩa đến hỏi Kiều về làm thiếp. Vậy
MGS đến nhà Kiều nh thế nào? - MGS đến nhà Kiều.
H? Đọc gần sỗ sàng
H? Khi mụ mối đa đờng cho MGS đến nhà Kiều,
16

MGS đợc giới thiệu nh thế nào?
- Mã Giám Sinh đợc giới thiệu là một viễn khách-
ngời khách phơng xa đến.
H? Ngời khách phơng xa đến nhà Kiều để làm gì?
133 Tìm đến để làm lễ vấn danh (lễ đến hỏi và xin cới).
H? Khi đến hỏi Kiều ngời viễn khách giới thiệu nh
thế nào?
134 Giới thiệu là: Tên MGS- quê huyện Lâm Thanh
GV: Đến nhà đợc hỏi tên thì MGS không tha gửi gì
hết, y trả lời cộc lốc.
H? Em hiểu gì về tên MGS mà hắn xng ra ở đây?
135 Mã là họ, Giám Sinh không phải là tên của hắn mà
là tên chung cho những nho sinh học ở trờng Quốc Tử
Giám.
GV: Rõ ràng anh chàng họ Mã này đa ra một cái tên
mập mờ, chung chung, không biết hắn thuộc MGS nào?
Còn hỏi quê thì ở Lâm Tri cũng gần- Đọc tác phẩm
ta thấy hắn ở Lâm Tri ở xa lại nói là ở gần.
H? Qua cách giới thiệu tên tuổi quê quán em thấy hắn * MGS là kẻ gian dối.
là ngời nh thế nào?
H? Tiếp theo tác giả giới thiệu, miêu tả hắn ra sao?
136 Quá niên đã bảnh bao.
H? ở hai câu thơ này tác giả miêu tả ở những mặt nào?
137 Giới thiệu tuổi tác, diện mạo.
H? Qua việc miêu tả hình dáng em hiểu gì về ngoại
hình của MGS?
138 MGS có vẻ ngoài chải chuốt, bóng bẩy.
H? Đã ngoài 40 rồi mà lại có diện mạo nh vậy em - MGS có vẻ ngoài đạo mạo
hiểu thêm gì về MGS? kệch cỡm.
GV: Thực ra chẳng ai cạo lông mày và- việc tác giả nói

quá nhằm châm biếm, mỉa mai cách ăn diện kệch cỡm,
tỉa tót thái quá. Ngày xa 40 tuổi đã để râu dài
H? Thầy đi trớc đạo mạo, còn đám đầy tớ lao xao
em hình dung nh thế nào về cảnh tợng này?
139 Một đám ngời lộn xộn, ầm ĩ.
H? Em có nhận xét gì về việc miêu tả thấy và tớ?
140 Hình ảnh đối lập giữa thầy và tớ.
H? Sử dụng hình ảnh đối lập có tác dụng gì?
141 Lột trần sự giả tạo của thầy.
GV: Ta thờng nói thấy nào tớ ấy. Nhng ở đây tác giả
khéo léo miêu tả đối lập để lột trần chân tớng giả tạo
của thầy.
H? Vào đến nhà Kiều, MGS có cử chỉ, hành động nh
thế nào? Em hiểu gì về hành động đó?
142 Ghế trên ngồi tót-> nhảy lên ngồi chễm chệ, thiếu
lịch sự
GV: Đó lầ cử chỉ thô lỗ, hỗn xợc. Ghế trên dành cho
ông, bà, cha mẹ, thế mà MGS đi làm rể tức bậc con.
H? Qua cách miêu tả cử chỉ, hành vi của MGS em hiểu
gì về bản chất của hắn? - MGS là kẻ thô lỗ hỗn xợc,
thiếu văn hoá.
17
H? Qua phần đầu, em nhận xét gì về cách dùng từ
miêu tả MGS?
143 Dùng nhiều từ láy tợng hình, tợng thanh: nhẵn
nhụi, bảnh bao, lao xao
H? Qua các từ ngữ đó, em hiểu MGS là con ngời nh
thế nào?
144 Tóm tắt lại các ý đã ghi.
H? Đọc thầm Đắn đo hết - Cảnh MGS mua Kiều

H? Khi tận mắt nhìn thấy dung nhan của Kiều, MGS
có thái độ nh thế nào?
145 Đắn đo cân sắc, cân tài.
GV: Thờng thì ngời ta chỉ cân nhắc những thứ có
trọng lợng. Nhng ở đây MGS cân nhắc tài sắc Kiều
chứ không chú ý đến đức hạnh.
H? Để cân sắc, cân tài MGS đã làm gì?
146 ép cung
GV: MGS ép Kiều đánh đàn, làm thơ để thử tài nghệ
của Kiều.
H? Những việc làm đó của MGS thể hiện điều gì?
147 Thể hiện sự xem xét tỉ mỉ, kỹ lỡng, sành sỏi của
một kẻ chuyên buôn bán.
GV:MGS đến nhà Kiều giữa lúc gia đình gặp hoạ.
Nàng Kiều đang đau xót đến cực độ Thế mà hắn
không một lời hỏi han chia xẻ-> hắn ép nàng đánh đàn,
làm thơ.
H? Sau khi thởng thức tài đàn, thơ, hắn có thái độ gì?
148 Mặn nông một vẻ một a.
GV: Hắn rất ng ý, hài lòng về món hàng ngời có chất
lợng hoàn hảo là Thuý Kiều. Thể hiện sự rộng lợng,
lịch thiệp, ra vẻ lễ phép lúc này nhập vai anh chàng đi
hỏi vợ rất tốt- MGS nói đến sinh nghi tức là để dẫn
cới. Vì theo phong tục xa nhà gái có quyền thách
cới.
H? Hỏi nh vậy, nhng khi mụ mối lên giá nghìn
vàng thì MGS có hành động gì?
149 Y trả giá, mặc cả.
150 Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.

H? Qua đây em hiểu gì về việc làm của hắn?
151 MGS trả giá, mặc cả rất riết róng, thêm bớt chi li
từng tí một.
GV:Giữa lời nói và việc làm MGS mâu thuẫn trái
ngợc nhau.
H? Sự trái ngợc này giúp em hiểu thêm đợc điều gì?
152 Hiểu đợc bản chất bủn xỉn, keo kiệt, ti tiện của
MGS
H? Kết quả cuộc mua bán?
153 Sau hàng giờ lâu thêm bớt từng li từng tí, lời qua
tiếng lại giữa kẻ mua ngời bán. MGS mua đợc nàng
Kiều với giá 400 lạng vàng.
GV: Đến đây MGS đã hiện nguyên hình là một con
18
ngời đủ mọi thủ đoạn, mánh lới, xảo quyệt, một tên lái
buôn nhà nghề.
H? Từ việc phân tích toàn cảnh mua bán, em thấy - MGS là một tên buôn ngời
MGS là ngời nh thế nào? lọc lõi, xảo quyệt.
GV: Thông qua việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh giúp ta
hiểu đợc thái độ bất bình phẫn nộ của nhà thơ đối với
phờng buôn ngời vô nhân đạo. Kín đáo bày tỏ nỗi
xót xa trớc cảnh con ngời - đặc biệt là ngời phụ nữ
sắc tài bị đem ra mua bán vùi dập.
H? Theo dõi hai câu cuối đoạn trích, nhà thơ nói đến
những thủ tục gì?
154 Canh thiếp, nạp thái, vu quy.
H? Đây là những thủ tục cô dâu về nhà chồng thế mà
tác giả Tiền xong. Em hiểu gì về thái độ của tác
giả?
155 Nhà thơ lên án thế lực đồng tiền trong tay bọn bất

lơng- Đi hỏi vợ MGS chỉ dùng tiền.
GV: Không riêng ở đây mà trong toàn tác phẩm có lần
Nguyễn Du tố cáo Làm cho khốc hại chẳng qua vì
tiền
H? Khi ra trình diện MGS, Thuý Kiều đợc miêu tả b. Hình ảnh Thuý Kiều.
nh thế nào?
156 Nỗi mình- nỗi nhà
Thềm hàng.
Ngại ngùng đến gió ngừng hoa mặt dày.
H? Khi mụ mối vén tóc, bắt tay để MGS nhìn thấy
nàng cho rõ, nàng còn đợc miêu tả nh thế nào?
157 Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai.
GV: Tác giả sử dụng ẩn dụ: lệ hoa mấy hàng (giọt
nớc mắt so sánh với giọt lệ của hoa).
158 So sánh: nét buồn
159 Ước lệ: Lấy vẻ đẹp của thiên nhiên: cúc mai để
miêu tả vẻ đẹp con ngời.
160 Cách dùng biện pháp tiểu đối: Thềm hoa một b-ớc/
lệ hoa mấy hàng.
161 Từ ngữ gợi tả: ngừng, mặt dày.
H? Tác dụng dùng biện pháp nghệ thuật đó?
162 Nhấn mạnh nỗi đau đớn tột độ của nàng Kiều.
H? Tại sao nàng đau đớn nh vậy?
163 Nỗi mình: tình duyên dang dở với Kim Trọng.
164 Nỗi nhà: Cảnh gia đình tan nát.
165 Bị biến thành món hàng.
H? Qua câu thơ nét buồn cúc, mai giúp em hiểu
điều gì?
166 Nàng buồn mà vẫn đẹp nh hoa cúc, hoa mai.
H? Qua phân tích, qua hình dung miêu tả em hiểu gì - Nàng Kiều đau đớn, xót xa,

Về tâm trạng của nàng Kiều trong màn kịch vấn danh nhục nhã ê chề.
này?
GV: Nỗi đau khi nhân phẩm bị chà đạp. Nhng vì tự
nguyện nên nàng phải làm theo sự điều khiển của mụ
mối.
19
H? Qua vần thơ miêu tả Thuý Kiều, em thấy Nguyễn
Du có thái độ nh thế nào?
167 Nguyễn Du cảm thông, xót xa cho thân phận nàng
Kiều.
H? Qua đoạn trích em hãy đánh giá thành công về nội
dung và nghệ thuật?
168 Bút pháp miêu tả ngoại hình đặc sắc: tả MGS tả
thực, tả Thuý Kiều: tả ớc lệ.
169 Nội dung: MGS tên buôn ngời xảo quyệt
Tâm trạng đau đớn của nàng Kiều.
Tuần 8
Tiết 38-39
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lục vân tiên cứu Kiều nguyệt nga
(trích: Truyện Lục Vân Tiên)
I- Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh nắm đợc cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm.
Qua đoạn trích hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời của tác giả và phẩm chất
của hai nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
II- Chuẩn bị:
GV: Tìm hiểu toàn bộ truyện: Lục Vân Tiên và soạn giáo án.
HS: Làm bài tập theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu.

III- Lên lớp
A. Tổ chức
A. Kiểm tra
H? Đọc thuộc đoạn trích: Thuý Kiều báo ân, báo oán và nêu giá trị của đoạn trích?
C. Bài mới
I- Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.
H? Em hãy trình bày hiểu biết của mình về nhà thơ 1.Tác giả: NĐC (1822-1888)
Nguyễn Đình Chiểu? tên tục Đồ Chiểu quê Bồ
Điền- Phong Điền-TT Huế
- Năm 1843: Đỗ tú tài.
GV: Ông có nghị lực sống và cống hiến cho đời: - Tích cực tham gia kháng
170 NĐC bớc vào đời cũng hăm hở và đầy khát vọng. chiến chống Pháp.
171 Bất hạnh ập đến: 27 tuổi bị tàn tật, đờng công - Có nhiều tác phẩm có giá trị
danh tình duyên trắc trở nhng NĐC không gục ngã
trớc số phận: thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ
172 Lòng yêu nớc và tinh thần bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
2. Tác phẩm Lục Vân Tiên
20
H? Nêu hiểu biết của em về truyện Lục Vân Tiên? - Là truyện nôm: một loại tiểu
thuyết cổ viết bằng thơ nôm
lục bát.
GV:Truyện có 2082 câu thơ lục bát. - Hoàn cảnh sáng tác: đầu
H? Dựa vào sgk kể tóm tắt truyện? năm 50 của thế kỷ XIX.
H? Xác định vị trí đoạn trích? - Đoạn trích nằm ở phần đầu
tác phẩm từ câu 123 - 180

GV: Yêu cầu đọc: Chú ý đoạn tả cảnh cớp, nhấn II- Đọc và tìm hiểu bố cục.
mạnh hành động anh hùng của LVT. Giọng LVT sảng 1. Đọc

khoái, giọng tớng cớp dữ tợn. Đoạn tả cảnh KNN đọc
giọng khiêm nhờng, cảm kích.
GV đọc sau đó gọi học sinh đọc và nhận xét.
H? Giải nghĩa từ hung đồ, lẫy lừng, phừng phừng ? 2. Chú thích.
GV: Cách dùng những từ có phần cha chuẩn
H? Theo em đoạn trích này có thể chia làm mấy phần, 3. Bố cục.
nêu nội dung giới hạn từng phần?
173 Phần 1: (14 câu đầu) LVT đánh tan bọn cớp, tiêu
diệt tên cầm đầu Phong Lai.
174 Phần 2: (Còn lại) Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân
Tiên và KNN sau khi đánh cớp.
H? Đoạn trích gồm những nhân vật nào? Nhân vật nào III- Tìm hiểu đoạn trích
là chính?
175 Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
GV: Khi tìm hiểu đoạn trích này chúng ta sẽ đi tìm 1. Nhân vật Lục Vân Tiên
hiểu nét tính cách, bản chất từng nhân vật.
H? Cho biết nhân vật LVT xuất hiện ở mấy cảnh? Đó
là những cảnh nào?
176 Hai cảnh: Cảnh Vân Tiên đánh cớp
Cảnh Vân Tiên gặp ngời bị nạn.
H? Qua tìm hiểu tóm tắt truyện và tiểu dẫn, em biết a. Lục Vân Tiên đánh cớp
Vân Tiên gặp bọn cớp trong hoàn cảnh nào?
177 VT đang trên đờng đi thi bất ngờ gặp .
GV: Trên đờng đi thi bất ngờ gặp bọn cớp đang hãm
hại dân lành. Chàng dừng lại hỏi han biết đó là bọn
cớp chàng lập tức quyết định:
Tôi xin ra sức anh hào
Cứu ngời cho khỏi lao đao buổi này.
H? Đối mặt, giao chiến với bọn cớp Vân Tiên đã làm
gì?

178 Ghé bên đàng
179 Bẻ cây làm gậy, xông tới- kêu.
H? Em có nhận xét gì về hành động đó của Vân Tiên? - VT đã hành động rất khẩn
t rơng dứt khoát không một
H? Trớc hành động đó của VT bọn cớp có thái độ gì chút do dự.
180 Phong Lai mặt đỏ phừng phừng, quát lớn, truyền
quân phủ vây 4 phía.
GV: Phong Lai là tên cầm đầu bọn cớp, hắn và đồng
bọn của hắn có tiếng là dữ tợn, cha có ai dám đơng
đầu với chúng.
21
H? Trớc mặt VT, em hãy tởng tợng xem bọn cớp
hiện ra nh thế nào?
181 Bọn chúng có đội quân đông đảo đang vây kín VT,
tên nào cũng đằng đằng sát khí, gơm giáo đủ đầy nh
muốn nuốt chửng LVT.
H? Em hãy so sánh sự tơng quan lực lợng giữa LVT
và bọn cớp?
Một bên là LVT Một bên là bọn cớp
- Chỉ có một mình với Hung hăng dữ tợn, lực lợng
vũ khí thô sơ là cây gậy đông đảo có gơm giáo đầy
trong tay. đủ
H? Em có cảm nhận gì nếu đợc chứng kiến cảnh đó?
182 Cảm thấy hồi hộp, lo lắng cho số phận tính mạng
183 của LVT.
GV: Ta thấy rõ ràng lực lợng hai bên quá chênh lệch-
thật là một tình huống hết sức nguy hiểm đáng sợ.
H? Trớc tình hình đó, VT đã hành động nh thế nào?
184 Vân Tiên tả xung
H? Em thấy Đánh tả đột, hữu xông là đánh nh thế

nào?
- Đánh trái, đánh phải, đánh
tứ phía.
GV: Ta có thể hình dung thầy giữa bọn cớp đông đảo
nh lũ kiến chòm ong, VT đã dùng cây gậy tung hoành
4 phía để chống trả chúng một cách quyết liệt.
H?Em hãy tởng tợng và miêu tả lại?
H?ở đây tác giả đã so sánh hành động đánh cớp ấy với
hành động của ai?
185 So sánh với dũng tớng Triệu Tử Long trong Tam
quốc một mình phá vòng vây Tào Tháo để cứu con Lu
Bị.
H? Tác giả so sánh nh vậy nhằm mục đích gì?
186 Ca ngợi lòng quả cảm, bất chấp kẻ thù của LVT.
GV: Đúng, hành động đánh cớp của LVT thật xứng
đáng đợc ca ngợi bởi vì chàng xông vào trận có một
mình chỉ với cây gậy thô sơ làm vũ khí mà dám đơng
đầu với cả một lũ cớp đông đảo nh một lũ kiến,
chòm ong hung hăng, đầy dữ tợn. Song chúng ta thấy
LVT không hề nao núng, không một chút do dự, tính
toán cho tính mạng của riêng mình, cũng chẳng cần
biết bọn giặc là ai, mạnh hay yếu thế nào. Giữa vòng
vâycủa bọn chúng, chàng đã tả xung hữu đột, chiến
đấu nh một dũng tớng quả cảm nh Triệu Tử Long
phá vòng vây của hàng vạn quân Tào.
H? Thông qua hành động đó, em hiểu gì về LVT? - Là chàng trai dũng cảm, bất
chấp kẻ thù hung tợn.
H? Với hành động dũng cảm đó của LVT cuộc giao
chiến đã kết thúc nh thế nào?
187 Lâu la vỡ tan- quăng gơm giáo chạy. Phong Lai bị

một gậy.
GV: Bọn lâu la quăng gơm giáo bỏ chạy, còn tớng
Phong Lai thì bị VT cho một gậy lăn ra đất chết ngay
22
tại chỗ.
H? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, nhịp - NT: Sử dụng động từ mạnh
điệu ở các câu thơ tả cảnh giao tranh? nhịp điệu nhanh, dồn dập
hùng tráng.
H? Cách sử dụng nhịp điệu thơ, từ ngữ nh vậy có tác => Nhằm miêu tả cuộc giao
dụng gì? chiến quyết liệt đầy căng
thẳng và hấp dẫn, tạo nên sự
H? Hãy tởng tợng và cho biết trong đoạn thơ em bất ngờ của cuộc giao chiến.
thích câu thơ nào nhất? Vì sao?
188 Vân Tiên Đ ơng Dang
189 Vì cách dùng điển cố thật hay, thật đẹp giúp ta hình
dung ra hành động đánh cớp quả cảm của LVT.
H? Theo em sức mạnh nào giúp LVT thắng cớp - VT có sức mạnh tài năng võ
nhanh nh vậy? nghệ cao cờng, có sức mạnh
của lòng thơng dân căm thù
cái ác - có sức mạnh chính
nghĩa thắng gian tà.
GV: Vì việc nghĩa mà quên cả tính mạng của mình. Ta
thấy VT đã thực hiện đúng một nét đặc điểm trong t
tởng của nhân dân ta thơng ngời nh thể thơng
thân. Hành động LVT cũng đã thể hiện rõ quan niệm
văn chơng của Nguyễn Đình Chiểu Chở bao nhiêu
tà. Đó cũng là thể hiện ớc nguyện của nhân dân
ta trong thời buổi xã hội nhũng nhiễu có một ngời
đứng ra bênh vực họ, trừng trị cái ác. VT đánh cớp
bằng vũ khí thô sơ nhng đã thắng. Đó là niềm tin là

ớc vọng của ngời dân thời đó.
Tiết 2.
Chuyển: Lòng nhân nghĩa từ tâm của LVT không chỉ
thể hiện trớc cái ác mà trớc ngời gặp nạn, tình cảm
ấy cũng đợc thể hiện thật cảm động sâu sắc.
H? Hãy đọc tiếp truyện.
H? Sau khi đánh cớp xong LVT đã làm gì? b) Vân Tiên gặp ngời bị nạn.
190 Chủ động đến hỏi thăm ngời bị nạn.
H? Vân Tiên hỏi họ điều gì? Chàng có thái độ ra sao?
191 Ai, con ai, đi đâu, tên gì, việc gì, ai thầy, ai tớ
192 Thấy hai cô gái cha hết hãi hùng, chàng động lòng
an ủi: Ta đã trừ phận trai.
H? Em có cảm nhận gì về lời hỏi han của LVT? - Lời của chàng ân cần, dõng
dạc đàng hoàng của con ngời
H? Nghe cô gái trong xe kêu khóc, van xin LVT động làm việc chính nghĩa
lòng, em hiểu LVTđộng lòng vì lẽ gì?
193 Vì chàng thơng ngời gặp nạn là hai cô gái.
194 Xúc động trớc lời kêu xin của cô tì nữ. Chàng thấy
hai cô gái dặm trờng gặp tai ơng không phơng cứu
thoát mà thấy xúc động và cảm thông.
H? Vậy VT nói Ta đã trừ dòng lâu la nhằm mục - Chàng an ủi, trấn an họ sau
đích gì? cơn bàng hoàng, sợ hãi để họ
vững tâm và biết mình đã
thoát nạn.
H? Những lời nói, cử chỉ đó giúp em hiểu thêm gì về -> VT là ngời từ tâm, dễ
LVT? cảm thông với ngời bị nạn
23
H? Khi hai cô gái muốn tỏ ý ra ngoài tạ ơn, VT có thái
độ nh thế nào?
195 Chàng vội vã can ngăn Khoan trai.

H? Vì sao VT ngăn cản việc làm đó của hai cô gái?
196 Chàng không tiếp xúc trực tiếp với ngời khác giới.
197 Chàng muốn để cho hai cô gái bình tĩnh trở lại.
GV: Có ngời cho rằng VT không cần sự lạy tạ của hai
cô gái, có ngời lại cho rằng chàng ngăn họ là để kịp
chỉnh đốn trang phục sau khi tả đột hữu xông để tiếp
xúc với ngời khác giới.
H? Theo em ý kiến nào đúng? - VT không muốn tiếp xúc với
ngời khác giới vì đó phép
GV: Trong câu nói, VT nói nàng là phận gái, ta là phận tắc của lễ giáo phong kiến.
trai. Chứng tỏ chàng đã thể hiện sự câu lệ của lễ giáo
và cũng có thể VT cho rằng việc lạy tạ là không cần
thiết.
H? Em có nhận xét gì về cách c xử đó của LVT? - VT có cách c xử tế nhị,
khiêm nhờng và rất đàng
hoàng của ngời có văn hoá.
H? Khi KNN có nhã ý muốn trả ơn, VT có thái độ nh
thế nào trớc nhã ý đó?
198 Nghe nói liền cời: Làm ơn trả ơn.
H? Em hiểu gì về thái độ và lời nói của LVT? - VT từ chối sự trả ơn.
Vì sao VT lại từ chối trớc lời đề nghị đó của NN?
199 Đó là cái cời lạ lùng, ngạc nhiên trớc lời đề nghị.
GV: Đó là cái cời vô t của ngời quen làm việc
nghĩa.Đối với chàng, làm một việc nghĩa nh thế này
là một lẽ tự nhiên chứ đâu phải là công trạng, đâu đáng
phải đền ơn.
H? ý nghĩa này đợc VT khẳng định bằng quan niệm
nào?
Nhớ câu anh hùng
H? Nêu ý nghĩa của hai câu thơ? - Thấy việc nghĩa mà không

Em có cảm nhận gì trớc suy nghĩ đó của LVT? làm thì không phải là ngời
anh hùng.
-> VT là ngời hào hiệp, trọng
GV: Hành động làm ơn đã là một phong cách tốt đẹp. nghĩa khinh tài.
Làm ơn mà không lợi dụng, không đòi hỏi sự trả ơn thì
còn đẹp và đáng quý hơn nhiều. Phải chăng cái nụ cời
đáng yêu ấy, lối sống quen làm việc nghĩa của LVT đã
gieo vào lòng Nguyệt Nga một ấn tợng cao đẹp không
thể nào phai mờ đợc. ấn tợng ấy đã khiến nàng tạc
vẽ bức hình LVT và nguyện ớc suốt đời gắn bó. Chính
vì lẽ đó mà nàng cự tuyệt mối tình cao sang với con
trai Thái S để giữ trọn lòng thuỷ chung với VT.
H? Thông qua LVT tác giả muốn nói với chúng ta điều - Phải biết trọng ân nghĩa, thấy
gì? việc nghĩa nên làm, khi làm
không nên kể công hoặc nghĩ
đến sự đền ơn.
GV: Đó cũng chính là một lối sống cao đẹp mà NĐC
gửi gắm ở LVT. Đạo lí ấy dù đã trải qua hơn một trăm
năm vẫn hết sức cần thiết trong lối sống chúng ta.
24
2. Hình ảnh Kiều Nguyệt
H? Đọc thầm bằng mắt những câu thơ kể về cách trả Nga
lời của KNN? Cách xng hô của nàng thể hiện điều gì?
200 Nàng trả lời rất chân thật, đầy đủ.
201 Nàng xng hô: quân tử- tiện thiếp: đó là cách nói
năng văn vẻ, dịu dàng thể hiện sự khiêm nhờng của
ngời có học.
H? Cách trả lời đó cho ta hiểu gì về KNN? - Nàng là cô gái khuê các, thuỳ
mị, nết na, có học thức.
H? Đợc VT cứu nạn lại ân cần thăm hỏi, KNN có thái

độ nh thế nào qua lời tâm sự ấy? - Nàng xúc động, cảm kích
trớc ơn cứu mạng- Tỏ ra áy
H? Đối với LVT thì việc trả ơn đền ơn là hoàn toàn náy, băn khoăn và tha thiết
không cần thiết. Xong theo em, việc KNN có ý tha muốn đợc trả ơn.
thiết muốn trả ơn là cần thiết hay không cần thiết? Vì
sao?
202 Việc muốn trả ơn là rất cần thiết. Bởi đó là đạo lí
làm ngời: đợc giúp đỡ phải biết trả ơn.
GV: Nếu đợc ngời khác giúp đỡ mà không biết nhớ
ơn, đền ơn thì đó là con ngời bất nhân, bất nghĩa.
KNN đã biết xử sự đúng đạo lí làm ngời. Nhng có
điều ở đây nàng chẳng có gì để đền ơn. Vì vậy, KNN
thực sự thấy lúng túng. Dù biết rằng đền đáp bao nhiêu
cũng là cha đủ.
H? Thông qua lời nói, thái độ của nàng em hiểu thêm - KNN là con gnời rất mực
gì về tính cách của nàng? đằm thắm, biết trọng ơn nghĩa

GV: Và cũng chính vì thế mà KNN đã tự nguyện suốt
đời giữ gìn, nâng niu bảo vệ cái tình cảm ấy, ơn nghĩa
cao đẹp ấy.
III- Tổng kết
1. Nghệ thuật
H? Truyện có kết cấu tình tiết giống với loại truyện
nào mà em đã đợc học?
203 Giống truyện Thạch Sanh cứu Quỳnh Nga.
H? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ thơ nh vậy nhằm
mục đích gì?
204 Thể hiện mơ ớc của nhân dân, của con ngời
giàu lòng nhân nghĩa, mong muốn cái thiện thắng cái
ác.

H? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ thơ
trong đoạn trích?
205 Ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị, gần lối nói thông
thờng và mang màu sắc địa phơng Nam bộ.
H? Để làm nổi bật hành động đánh cớp của LVT tác
giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì?
206 Dùng hình ảnh so sánh,điển tích.
207 Dùng từ ngữ gợi tả, động từ mạnh.
H? Với những thành công lớn về nghệ thuật ấy, đoạn
trích để lại cho em ấn tợng gì sâu sắc nhất?
208 Truyện đề cao con ngời có nghĩa khí, dũng cảm,
có bản tính nhân nghĩa, giàu lòng thơng ngời, biết
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×