Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.83 KB, 43 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng: .

Ôn luyện về chủ đề, bố cục của văn bản
Các văn bản Tôi đi học - Trong lòng mẹ
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật chính của các văn bản
Tôi đi học - Trong lòng mẹ.
- Củng cố đợc kiến thức về chủ đề và bố cục của văn bản
- Rèn kỹ năng nhận biết và thực hành về chủ đề, bố cục của văn bản
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn các tác phẩm: Tôi đi học, Trong lòng mẹ
Ôn về chủ đề và bố cục của văn bản
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV: Giúp HS củng cố lại những kiến
thức đã học về các văn bản
- Nhận xét của em về văn bản Tôi đi học
của Thanh Tịnh?
- Nội dung chính của tập hồi ký Những
ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng?
I. Một số lu ý:
1. Các văn bản Tôi đi học, Trong lòng
mẹ
- Tôi đi học không thuộc loại truyện


ngắn chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật,
những xung đột xã hội mà là những kỷ
niệm mơn man của buổi tựu trờng qua
hồi tởng của nhân vật Tôi
- Cần chú ý khai thác sự kết hợp hài hoà
giữa miêu tả với biểu cảm.
- Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về
tuổi thơ cay đắng của tác giả. Từ cảnh
ngộ và tâm sự của chú bé Hồng, tác giả
còn cho thấy bộ mặt lạnh lùng của một
xã hội chỉ trọng đồng tiền, đầy những
thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác
của đám thị dân tiểu t sản khiến cho tình
máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo.
Tác phẩm gồm 9 chơng, Trong lòng
mẹ là chơng IV.
2. Chủ đề và bố cục của văn bản
1
- Em hiểu gì về chủ đề của văn bản?
- Việc sắp xếp các ý thờng theo những
thứ tự nào?
- Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở
phần nào?
(D. Cả 3 yếu tố trên)
- Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần
tìm hiểu những yếu tố nào?
(A. Tất cả các yếu tố của văn bản)
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
thể hiện ở chỗ nào?
(D. Cả ba yếu tố trên)

- Các ý trong đoạn trích Trong lòng mẹ
đợc sắp xếp theo trình tự nào?
(D. Cả A, B, C đều đúng)
- Khái niệm chủ đề trong lí thuyết văn
bản bao gồm đối tợng và vấn đề chính
mà văn bản biểu đạt. Chủ đề có nội dung
bao quát hơn đề tài
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
là một trong những đặc trng quan trọng
tạo nên văn bản. Đặc trng này có liên hệ
mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
đợc thể hiện trên cả hai bình diện: nội
dung và cấu trúc - hình thức
- Việc sắp xếp các ý có ảnh hởng trực
tiếp đến việc tiếp thu của ngời đọc - phụ
thuộc vào đối tợng phản ánh, loại hình
văn bản. Một số cách trình bày:
+ Theo thứ tự thời gian
+ Theo lô gíc khách quan của đối tợng
+ Theo lô gíc chủ quan
+ Theo quy luật tâm lý, cảm xúc
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Chủ đề của văn bản Tôi đi học
nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn
bản.

D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 2: Muốn tìm hiểu chủ đề của văn
bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
A. Tất cả các yếu tố của văn bản
C. Các ý lớn của văn bản
B. Câu kết thúc của văn bản
D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong VB
Câu 3: Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản thể hiện ở chỗ nào?
A. Văn bản có đối tợng xác định
B. Văn bản có tính mạch lạc
C. Các yếu tố bám sát chủ đề đã định
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 4: Các ý trong đoạn trích Trong
lòng mẹ đợc sắp xếp theo trình tự nào?
A. Thời gian
B. Sự phát triển của sự việc
C. Không gian
2
- Nhận xét nào nói đúng nhất quan hệ ý
nghĩa của các câu trong đoạn văn với
nhau và với câu chủ đề?
(D. Gồm B và C)
- Nhận định nào sau đây nói đúng nhất
về nội dung của đoạn trích Trong lòng
mẹ?
(D. Chủ yếu trình bày diễn biến tâm
trạng của bé Hồng)
GV: Nêu yêu cầu
HS: Phân tích cảm xúc của nhân vật Tôi

(chú ý tới mạch cảm xúc phát triển theo
trình tự từ trên đờng tới trờng - trên sân
trờng - trong lớp học)
- Cảm xúc của chú bé trên đờng tới tr-
ờng?
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5: Nhận xét nào nói đúng nhất quan
hệ ý nghĩa của các câu trong đoạn văn
với nhau và với câu chủ đề?
A. Bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa.
B. Cùng làm rõ nội dung ý nghĩa của câu
chủ đề.
C. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
D. Gồm B và C.
Câu 6: Nhận định nào sau đây nói đúng
nhất về nội dung của đoạn trích Trong
lòng mẹ?
A. Chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của
mẹ chú bé Hồng
B. Chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của
ngời cô của bé Hồng
C. Chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé
Hồng khi gặp mẹ
D. Chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng
của bé Hồng
2. Bài tập 2:
Cảm xúc của nhân vật Tôi đợc thể
hiện qua truyện ngắn Tôi đi học của nhà
văn Thanh Tịnh.
Tôi đi học của Thanh Tịnh đã thể hiện 1

cách xúc động tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi, chú bé đợc
mẹ đa đến trờng vào học lớp Năm trong
ngày tựu trờng.
Đó là một buổi mai đầy sơng thu và gió
lạnh, chú bé mặc chiếc áo vải dù đen
dài, chú cảm thấy trang trọng và đứng
đắn. Lòng chú tng bừng rộn rã đợc
mẹ hiền âu yếm nắm tay dẫn đi trên
con đờng làng thân thuộc dài và hẹp.
Chú vô cùng xúc động, cảm thấy bỡ ngỡ,
cảm thấy lạ, tởng nh con đờng làng và
mọi cảnh vật xung quanh đều thay đổi.
Chú đã nghĩ về sự bỡ ngỡ ấy: vì chính
lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm
nay tôi đi học.
- Chú bâng khuâng tự hào thấy mình đã
lớn khôn, không còn lêu lổng đi ra đồng
thả diều, nô đùa .
- Khi đứng trớc ngôi trờng, chú bé càng
3
- Nhận xét về bố cục, trình tự văn bản?
Tình cảm yêu thơng mẹ thắm thiết của
chú bé Hồng thể hiện qua đoạn trích
Trong lòng mẹ nh thế nào?
hồi hộp, bỡ ngỡ. Chú ngạc nhiên trớc
cảnh đông vui chú lo sợ vẩn vơ
- Chú cảm thấy mình chơ vơ, vụng về,
lúng túng khi vào lớp. Chú xúc động hồi
hộp đến độ quả tim nh ngừng đập khi

ông Đốc gọi đến tên
Thanh Tịnh đã diễn tả những kỷ niệm,
những diến biến tâm trạng của nhân vật
Tôi trong buổi tựu trờng theo trình tự
thời gian - không gian: Lúc đầu là buổi
sớm mai mẹ dẫn đi trên con đờng làng,
sau đó là lúc đứng giữa sân trờng, một
hồi trống vang lên, nghe ông Đốc đọc
tên và dặn dò, cuối cùng là khi thầy giáo
trẻ đa vào lớp.
Kỷ niệm ấy rất sâu sắc và đẹp, vì thế sau
này hàng năm .buổi tựu tr ờng.
3. Bài tập 3
- Chú bé Hồng lớn lên trong tình cảnh
túng quẫn của gia đình. Phải sống trong
sự ghẻ lạnh của họ hàng giàu có. Chú rất
thơng mẹ của mình. Chú đã sớm nhận ra
nỗi bất hạnh mà mẹ chú phải gánh chịu.
- Khi thấy bà cô mình cố ý gieo rắc vào
đầu óc những mối hoài nghi để Hồng
khinh miệt và ruồng rẫy mẹ, chú bé đã
phản ứng lại. Lúc đầu là cúi đầu không
đáp, sau đó là nở nụ cời chua xót rồi im
lặng cúi đầu xuống đất.
-> Tình yêu thơng mẹ mãnh liệt trỗi dậy
- sự xúc động bật ra thành tiếng khóc- n-
ớc mắt của tình thơng.
- Tình thơng ấy khiến bé Hồng căm giận
những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình. Nó đã
giúp bé Hồng nhận ra đâu là lẽ phải, đâu

là những ngời, những tập tục cần lên án.
Nó còn đợc biểu hiện một cách sinh
động trong lần gặp mẹ sau này.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Học lại những kiến thức vừa củng cố
- Chuẩn bị ôn Lão Hạc, Tức nớc vỡ bờ
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
4
ôn tập văn học
Tìm hiểu một số tác giả đã học
A. Mục tiêu bài học:
- Củng cố cho học sinh nội dung và nghệ thuật các tác phẩm văn học: Hai
cây phong, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng.
- Giới thiệu cho học sinh một số tác giả đã học
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn các văn bản đã học Các kiến thức tiếng Việt từ đầu năm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Nh vn Trin-ghớt Ai-ma-tp - Gii thng Lờ-nin (1963), 3 ln c trao tng Gii thng Quc gia (Liờn
Xụ) vo cỏc nm 1968, 1980, 1983, b t qu do suy thn nng hụm 16-5-2008 c a n iu tr
bnh vin a khoa Nu-rem-bộc (c) ó qua i ngy 10-6-2008.
Ngy 11-6, chic chuyờn c ca Tng thng Kic-gstan ó ch gia ỡnh v phỏi on ca chớnh ph do
Phú Th tng Ai-a-ra-li-ộp dn u ó bay t th ụ Bớc-skt sang Nuyn-bộc ún thi th nh vn v
Kic-g-stan.

Tỏc phm ca Trin-ghớt Ai-ma-tp ó c dch v xut bn ra hn 170 th ting trờn th gii. ễng l mt
trong cỏc nh vn c ngi c trờn th gii bit n nhiu nht. Nhng tỏc phm c gii phờ bỡnh
vn hc ỏnh giỏ rt cao l Mt ngy di hn th k xut bn nm 1980 v on u i - 1988. c
gi Vit Nam cng ó cú dp lm quen vi cỏc tỏc phm ni ting ca nh vn c mnh danh l ngi
ca nỳi i v tho nguyờn ny.
c tin Trin-ghớt Ai-ma-tp qua i, Th tng Nga Vla-i-mia Pu-tin ó gi ngay in chia bun n
gia quyn nh vn. Ni dung bc in cú on õy l mt tn tht khụng gỡ bự p c. Trin-ghớt Ai-ma
tp sng mói trong ký c chỳng ta vi y ý ngha ca mt nh vn, nh t tng, nh trớ thc v nh
nhõn o v i.
Chớnh ph Kic-g-stan ó quyt nh ly nm 2009 lm Nm Ai-ma-tp Kic-g-stan v s t chc L
tang cp nh nc tng nh Danh nhõn vn hoỏ Trin-ghớt Ai-ma-tp vo th by 14-6-2008 ti khu
tng nim A-ta Bõy-ớt th ụ Bớt-skt vi s tham gia ca i din cỏc quc gia SNG v cỏc t chc
vn húa th gii.
Nguyn Duy tờn tht l Nguyn Duy Nhu, sinh ti xó ụng V, th xó Thanh Húa (nay l thnh
ph Thanh Húa), tnh Thanh Húa. Nm 1965, tng lm tiu i trng tiu i dõn quõn trc
chin ti khu vc cu Hm Rng, mt trng im ỏnh phỏ ỏc lit ca khụng quõn M trong
nhng nm chin tranh Vit nam. Nm 1966 ụng nhp ng, tr thnh lớnh ng dõy ca b i
thụng tin, tham gia chin u nhiu nm trờn cỏc chin trng ng 9 - Khe Sanh, ng 9 -
Nam Lo, Nam Lo, chin trng min Nam, biờn gii phớa Bc (nm 1979). Sau ú ụng gii
ng, lm vic ti Tun bỏo Vn ngh Hi Nh vn Vit Nam v l Trng i din ca bỏo ny
ti phớa Nam.
Nguyn Duy lm th rt sm, khi ang cũn l hc sinh trng Ph thụng Trung hc Lam Sn,
Thanh Húa. Nm 1973, ụng ot gii nht cuc thi th tun bỏo Vn ngh vi chựm th: Hi m
rm, Bu tri vuụng, Tre Vit nam trong tp Cỏt trng. Ngoi th, ụng cng vit tiu thuyt,
bỳt ký. Nm 1997 ụng tuyờn b "gỏc bỳt" chiờm nghim li bn thõn ri tp trung vo lm lch
th, in th lờn cỏc cht liu tranh, tre, na, lỏ, thm chớ bao ti. T nm 2001, ụng in nhiu th
trờn giy dú. ễng ó biờn tp v nm 2005 cho ra mt tp th thin in trờn giy dú (gm 30 bi
th thin thi Lý, Trn do ụng chn lc) kh 81cm x 111 cm cú nguyờn bn ting Hỏn, phiờn õm,
5
dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Việt, dịch nghĩa và dịch thơ tiếng Anh với ảnh nền và ảnh minh họa

của ông.
Nguyễn Duy được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Cảm nhận CÔ BÉ BÁN DIÊM
Ai đã từng đọc Cô bé bán diêm của nhà văn Đan Mạch An-đéc-xen hẳn sẽ không thể nào quên
những ánh lửa diêm nhỏ nhoi bùng lên giữa đêm giao thừa giá rét gắn với một thế giới mộng
tưởng thật đẹp của cô bé nghèo khổ. Kết cục câu chuyện thật buồn nhưng sức ám ảnh của
những giấc mơ tuyệt đẹp vẫn ắp đầy tâm trí người đọc, người nghe qua những lời kể và sự
miêu tả rất cuốn hút của An-đéc-xen.
Trong bóng tối và cái rét cắt thịt da của xứ sở Đan Mạch, ta như nhìn thấy rõ một cô bé đôi môi
tím tái, bụng đói cồn cào đang lần từng bước chân trần trên hè phố. Một cô bé mồ côi khốn khổ,
không dám về nhà vì chưa bán được bao diêm nào thì sẽ bị cha đánh. Nhà văn đã tạo ra cảm
giác thật sống động khi ông nhập vào những khoảnh khắc tâm trạng của cô bé.
Ấn tượng đậm nét đầu tiên khơi lên mối cảm thương chính là hình ảnh cô bé như lọt thỏm giữa
cái mênh mông của bóng đêm vào thời khắc sắp giao thừa. Khi “mọi nhà đều sáng rực ánh đèn
và trong phố sực nức mùi ngỗng quay”, cô bé đã hồi tưởng lại quá khứ tươi đẹp khi bà nội hiền
hậu còn sống. Ngôi nhà xinh xắn với những dây trường xuân trong những ngày đầm ấm tương
phản với thực tại cuộc sống của hai cha con trong một xó tối tăm, sự nghèo khổ kéo theo
những lời mắng nhiếc chửi rủa của người cha khi gia sản đã tiêu tán. Để nguôi cảm giác lạnh,
em đã “ngồi nép trong một góc tường”, “thu đôi chân vào người” nhưng có lẽ chính nỗi sợ hãi
còn mạnh hơn giá rét đã khiến em “càng thấy rét buốt hơn”. Em không thể về vì biết “nhất định
cha em sẽ đánh em”. “Ở nhà cũng rét thế thôi”, điều đáng sợ nhất đối với cô bé không phải là
thiếu hơi ấm mà là thiếu tình thương. Thật đáng thương khi thân hình bé nhỏ của em phải
chống chọi vô vọng với cảm giác giá buốt bên ngoài và cái lạnh từ trong trái tim khiến “đôi bàn
tay em đã cứng đờ ra”.
Lúc ấy, em chỉ ao ước một điều thật nhỏ nhoi: “Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét
một chút nhỉ?” nhưng dường như em cũng không đủ can đảm vì làm như vậy em sẽ làm hỏng
một bao diêm không bán được. Nhưng rồi cô bé ấy cũng “đánh liều quẹt một que”, để bắt đầu
cho một hành trình mộng tưởng vượt lên thực tại khắc nghiệt. Giấc mơ của em bắt đầu từ lúc
nhìn vào ngọn lửa: “lúc đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ,
sáng chói trông đến vui mắt”. Ánh sáng ấy đã lấn át đi cảm giác của bóng tối mênh mông, để

hiện lên hình ảnh “một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”. Niềm vui
thích của em đến trong ảo giác “lửa cháy nom đến vui mắt và toả ra hơi nóng dịu dàng”. Đó là
ước mơ thật đơn giản trong khi thực tế lại phũ phàng “tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun
vút… trong đêm đông rét buốt”. Ước ao được ngồi hàng giờ “trước một lò sưởi” cũng biến tan
khi “lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất”. Khoảnh khắc em “bần thần cả người” khi hình dung ra những
lời mắng chửi của cha khiến ta phải nao lòng. Bóng tối lại phủ lên màu u ám trong tâm hồn em.
Có lẽ vì vậy, nhà văn đã để em tiếp tục thắp lên que diêm thứ hai, thắp lên niềm vui nhỏ nhoi dù
chỉ là trong mộng tưởng. Không chỉ phải chống chọi với cái rét, cô bé còn phải cầm cự với cơn
đói khi cả ngày chưa có miếng nào vào bụng. Bởi thế, ánh sáng rực lên của ngọn lửa diêm đã
biến bức tường xám xịt thành “tấm rèm bằng vải màu”. Cái hạnh phúc trong những ngôi nhà ấm
áp đã đến với em, khi em nhìn thấy : “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát
đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay”. Giá như tất cả những hình ảnh tưởng
tượng biến thành hiện thực thì em sẽ vui sướng biết bao, khi “ngỗng nhảy ra khỏi đĩa” sẽ mang
đến cho em bữa ăn thịnh soạn để vượt lên phút đói lả người. Nhưng một lần nữa, ảo ảnh lại vụt
biến, em lại phải đối mặt với “phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xoá, gió bấc vi vu”.
Không những thế, em còn chứng kiến sự thờ ơ ghẻ lạnh của những người qua đường, hình
ảnh tương phản được nhà văn khắc họa làm ta nhói đau trước em bé bất hạnh.
Và một lần nữa, que diêm tiếp theo lại sáng bừng lên, để em được sống trong những giấc mơ
đẹp nhất của một em bé. Trong một cuộc sống phải từng phút từng giây vật lộn mưu sinh, em
đã phải từ giã những niềm vui được đùa chơi của con trẻ. Ánh sáng từ que diêm đã toả ra vầng
hào quang lộng lẫy, cho em “một cây thông Nô-en”, như đem đến cho em một thiên đường của
tuổi thơ: “Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều bức tranh
màu sắc rực rỡ như những bức bày trong tủ hàng”. Điều trớ trêu nghiệt ngã là tất cả những
hình ảnh tươi đẹp ấy em chỉ kịp nhìn nhưng không thể chạm tay vào, bởi lẽ tất cả chỉ là ảo ảnh,
6
như những ngôi sao trên trời mà em không thể với tới. Trái tim ta như nghẹn lại cùng lời kể của
nhà văn, bởi lẽ em bé đang dần kiệt sức và sắp phải gục ngã trước cái lạnh chết người của xứ
sở bà chúa Tuyết.
Trong giây phút cuối cùng của đời em, có lẽ nhà văn không muốn người đọc phải chứng kiến
một cái chết thảm thương vì rét, vì đói, vì thiếu tình thương và niềm vui trong cuộc đời khốn khổ

của cô bé, nên đã cho em rất nhiều ánh lửa và niềm vui được gặp lại bà nội hiền hậu mà em rất
mực kính yêu. Hình ảnh bà hiện lên trong những phút cuối cùng của em bé không hẳn là ảo
ảnh mà chính là sự thực đã được nhìn qua tâm hồn thánh thiện của em. Bà em hiện ra với nụ
cười như ban cho em diễm phúc được sống lại quãng đời ấm áp đầy tình thương thuở trước.
Tiếng reo của em khi gặp lại bà cũng những lời cầu xin ngây thơ là tiếng nói cuối cùng của một
người sắp giã từ trần thế. Em được sống với niềm vui trọn vẹn của riêng mình nhưng chúng ta
có lẽ khó ai cầm được dòng nước mắt: “Dạo ấy, bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan
ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về
với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”. Trong lời tâm sự ấy, ta hiểu được sự thực về cuộc đời
nghiệt ngã và bất công mà em đang hứng chịu. Điều em cần chính là tình thương thật sự trong
một thế giới bao dung và nhân hậu. Bởi thế, cái chết đối với em không còn là một điều đáng sợ.
Em được về với bà, đến một thế giới khác “chẳng còn đói rét, buồn đau nào đe doạ”. Nhà văn
đã để chính đôi tay bé nhỏ của em thắp lên Ánh sáng – “diêm nối nhau chiếu sáng như giữa
ban ngày” – để em được thấy bà em “to lớn và đẹp lão” đến đón em cùng bay vào thế giới ước
mơ trong ánh sáng huy hoàng xua hết tối tăm đè nặng cuộc đời em.
Câu chuyện kết thúc. Ngày mới lại bắt đầu, “mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời
xanh nhợt”. Sự sống vẫn tiếp diễn, mọi người đón “ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi
thể em bé ngồi giữa những bao diêm”, nhìn em để buông ra lời nhận xét thờ ơ: “chắc nó muốn
sưởi cho ấm”. Không ai được biết những cái kỳ diệu em đã trông thấy, chỉ duy nhất một người
chứng kiến được “cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu
năm”, đó chính là nhà văn. Ông đã cúi xuống nỗi đau của một em bé bất hạnh, kể cho ta nghe
câu chuyện cảm động này bằng tất cả tình yêu thương vô bờ bến đối với trẻ thơ và những con
người nghèo khổ. An-đéc-xen đã cất lên tiếng nói cảnh tỉnh những trái tim đông cứng như băng
giá, gửi bức thông điệp của tình thương đến với mọi người.
Cảm nhận đoạn trích "Hai cây phong"
Truyện ngắn Người thầy đầu tiên của nhà văn Ai-ma-tốp đã đưa chúng ta về với làng nhỏ Ku-
ku-rêu của nước cộng hoà Cư-rơ-gư-xtan thuộc Liên-Xô (cũ). Câu chuyện về người chiến sĩ
Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen – người thầy đầu tiên đã trồng hai cây
phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước. Để bốn chục năm sau, cô bé đã là một viện sĩ
danh tiếng, còn Hai cây phong đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức làng quê của

biết bao thế hệ dân làng Ku-ku-rêu.
Kỷ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau: mạch dẫn
chuyện trực tiếp của nhân vật “tôi” – một hoạ sĩ đã lớn lên từ chính mảnh đất này và mạch kỷ
niệm của cả một thế hệ “chúng tôi”. Ký ức thật đậm nét của tuổi thơ đã khiến cho người hoạ sĩ
– nhân vật “tôi” đã tái hiện lại thật đẹp và xúc động hình ảnh hai cây phong – biểu tượng của
quê hương, một mảnh hồn làng sống động.
Bắt đầu của những ký ức về làng quê là lời dẫn chuyện đưa người đọc trở về một nơi nằm ven
chân núi, trên một cao nguyên rộng, có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống .
Ku-ku-rêu đã hiện ra với tất cả vẻ hoang sơ của thiên nhiên với thung lũng, thảo nguyên, rặng
núi. Hai cây phong không phải là món quà của tự nhiên nhưng đã từ rất lâu, những đứa trẻ đã
biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Để cũng rất tự nhiên, hình ảnh hai cây phong đã trở thành
của riêng làng Ku-ku-rêu: “chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên
núi”, trở thành mốc định hướng cho mọi người tìm đến. Riêng đối với “tôi”, “mỗi lần về quê, khi
xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai
cây phong thân thuộc ấy". Anh đã dành tình cảm đặc biệt với hai cây phong như với những
người bạn, nhìn bằng cặp mắt chan chứa tình cảm yêu thương, nên dù khó nhìn đến mấy, anh
bao giờ cũng cảm biết được chúng, lúc nào cũng nhìn rõ . Hai cây phong đã trở thành một phần
tâm hồn của anh, chi phối cả niềm vui, nỗi buồn của người hoạ sĩ.
Bằng tình yêu ấy, anh đã tạo nên một bức tranh thật sinh động, đẹp đẽ. Một bức tranh ngân
nga cả những giai điệu “tiếng lá reo cho đến khi say sưa ngây ngất”. Đoạn văn miêu tả hình ảnh
7
hai cõy phong p nh mt bi th v mt loi cõy cú ting núi riờng v hn phi cú mt tõm
hn riờng, chan cha nhng li ca ờm du. Cú l chớnh tỡnh yờu quờ hng ca ngi ho s
ó em n cm giỏc choỏng ngp say sa y: Dự ta ti õy vo lỳc no, ban ngy hay ban
ờm, chỳng cng vn nghiờng ng thõn cõy, lay ng lỏ cnh, khụng ngt ting rỡ ro theo
nhiu cung bc khỏc nhau. Cú khi tng chng nh mt ln súng thy triu dõng lờn v vo bói
cỏt, cú khi li nghe nh mt ting thỡ thm thit tha nng thm chuyn qua lỏ cnh nh mt
m la vụ hỡnh, cú khi hai cõy phong bng im bt mt thoỏng, ri khp lỏ cnh li ct ting th
di mt lt nh thng tic ngi no. Ngay c khi thi tit thay i khc nghit, hai cõy
phong y vn nh mt con ngi bn b kiờn cng i chi vi sc mnh tn phỏ ca bóo

dụng, nghiờng ng tm thõn do dai v reo vự vự nh mt ngn la bc chỏy rng rc". Cm
nhn ca tui th ó c ngi ha s y trõn trng gỡn gi, ngay c khi khỏm phỏ ra iu bớ
n v hai cõy phong bng nhng gii thớch chớnh xỏc khoa hc thỡ : vic khỏm phỏ ra chõn lớ
gin n y vn khụng lm tụi v mng xa, khụng lm tụi b mt cỏch cm th ca tui th
m tụi cũn gi n tn ngy nay. Bi l cõy phong y ó gn vi c mt thi ti p: Tui
tr ca tụi ó li ni y, bờn cnh chỳng nh mt mnh v ca chic gng thn xanh.
Hỡnh nh thi u th ó to thnh khụng gian c tớch rt riờng, phi chng chớnh t tỡnh yờu v
s gn bú vi hai cõy phong, ó lm cu bộ nm xa ln lờn tr thnh ha s vi mong mun
v li linh hn nng thm ca lng quờ?
Hai cõy phong y cũn l k nim chung ca chỳng tụi bn con trai tinh nghch lng Ku-ku-
rờu, nhng ngi bn cựng trang la ca ngi ha s. ú l tt c nhng ngy thỏng c vui
chi, chy nhy gia nỳi i rng ln , trong búng rõm mỏt ri v ting lỏ xo xc du hin ca
hai cõy phong. p lm sao khonh khc nhng cu bộ y c nõng lờn cao t nhng cnh
cao ngt, cao n ngang tm chim bay , mt th gii khỏc ó c m ra, vt ra khi gii hn
ca lng quờ Ku-ku-rờu nh bộ, nh cú mt phộp thn thụng no vt m ra trc mt chỳng tụi
c mt th gii p vụ ngn ca khụng gian bao la v ỏnh sỏng. Hai cõy phong tr thnh b
, nõng cỏnh c m cho nhng a tr, m tm nhn thc v mt th gii y nhng iu
mi l cn khỏm phỏ, hng v nhng min t bớ n y sc quyn r ln sau chõn tri xa
thm biờng bic kia. Cng nh bn bố ca mỡnh, tụi chỳ bộ sau ny l ha s cng tri qua
cm giỏc tim p rn rng vỡ thng tht v vui sng, ri trong ting xo xc khụng ngt y, tụi
c hỡnh dung ra nhng min xa l kia. Hai cõy phong ó tr thnh ngi bn ln, ngi bn
tõm tỡnh thõn thit em li nhng nim vui v o hnh phỳc cho tui th.
Khi hng th nim vui trong bao thỏng ngy hn nhiờn th mng bờn hai cõy phong y, khụng
cu bộ no t cõu hi v ngi ó vun mm, p nhng nim hi vng, em li hnh phỳc tui
th. ú cng l iu bỡnh thng vi bt c em bộ no. Hai cõy phong ca ngi chin s
Hng quõn, on viờn thanh niờn cng sn uy-sen ó cựng trng vi em bộ khn kh An-t-
nai trong nhng ngy lng Ku-ku-rờu cũn chỡm m trong lc hu ti tm v nhng h tc cũn
ố nng trong i sng dõn lng nhng nm u sau cỏch mng thỏng Mi ó tr thnh
chng nhõn cho s ln khụn ca bao th h. Bn thõn ngi thy u tiờn y vn li vi
lng, ó tr thnh mt ụng lóo a th mn cỏn uy-sen, th nhng khi cỏc em bộ gi qu i

cú hai cõy phong l Trng uy-sen nh bao dõn lng, cú my ai cũn nh ụng lóo y chớnh l
thy uy-sen, ngi em n ỏnh sỏng cỏch mng gúp phn xoỏ tan i búng ti cho bao cuc
i? Hai cõy phong cũn l minh chng cho s hy sinh lng thm ca nhng ngi cng sn tr
tui ó khụng ngi ngn cng hin thi thanh xuõn ti p cho quờ hng thay da i tht.
Tỡnh cm yờu mn hai cõy phong ca tụi, ca chỳng tụi, ca nhng ngi dõn lng Ku-ku-
rờu khin chỳng ta trõn trng chớnh l vỡ hai cõy phong y gn vi cõu chuyn v mt con ngi
cao p, ngi thy giỏo khụng cú bng s phm nhng ó vun trng bao c m, hi vng
cho nhng trũ nh ca mỡnh.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn kỹ về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học
- Chuẩn bị ôn phần tiễng Việt
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: .
8

ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu bài học:
- HS củng cố lí thuyết về trợ từ, thán từ, dấu câu, trờng từ vựng,
- Rèn kỹ năng làm bài tập, viết đoạn văn
- Thực hành sử dụng trong nói và viết
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn kiến thức đã học phần tiếng Việt
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

- Khi nào thì 1 từ ngữ đợc coi là có nghĩa
rộng?
- Khi nào thì 1 từ ngữ đợc coi là có nghĩa
hẹp?
- VD: Từ giáo viên có nghĩa rộng hơn từ
thầy giáo, cô giáo, nhng lại có nghĩa hẹp
hơn từ ngời.
- Thế nào là trờng từ vựng ?
(VD: Trờng từ vựng chỉ các môn khoa
học: Hoá học, sinh học, toán học,vật lí,
văn học )
- Thế nào là từ tợng hình? Cho ví dụ?
(VD: núng nính, thớt tha, lờ đờ )
- Thế nào là từ tợng thanh? Cho ví dụ?
(VD: Vo ve, róc rách, ríu rít )
I. Lý thuyết
1- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
và trờng từ vựng:
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
+ Một từ có nghĩa rộng khi phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của 1 số từ ngữ khác.
+ Một từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ ngữ đó đợc bao hàm trong phạm
vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
+ Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn
hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Một từ có nghĩa rộng đối với những từ
này nhng có thể có nghĩa hẹp đối với 1
từ ngữ khác.

- Trờng từ vựng: Là tập hợp từ có ít nhất
1 nét nghĩa chung.
2- Từ tợng hình và từ tợng thanh:
- Từ tợng hình: là từ gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ, hành động, trạng thái của sự
vật.
- Từ tợng thanh: Là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, của con ngời.
- Từ tợng hình và từ tợng thanh có giá trị
9
- Thế nào là từ địa phơng? Ví dụ? (Từ ni,
tê: này, kia -> từ địa phơng miền Trung).
- Thế nào là biệt ngữ xã hội? Ví dụ? (Từ
ngỗng: 2 ->từ dùng trong học sinh,
sinh viên).
- Thế nào là nói quá? Ví dụ? (Một tiếng
chim kêu sáng cả rừng Khơng Hữu
Dụng).
- Thế nào là nói giảm nói tránh? Ví dụ?
(Sức học của em cha phải là tốt.)
- Tìm 5 ví dụ về trợ từ và cho biết thế
nào là trợ từ? (Ví dụ: ngay, chính, có
những, đích, đích thị)
- Thế nào là thán từ, cho 5 ví dụ về thán
từ? (Ví dụ: a, ái ối, trời ơi, than ôi)
- Cho 5 ví dụ về tình thái từ và cho biết
thế nào là tình thái từ? (Ví dụ: à, , với,
nhỉ, nhé )
- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ? (Mẹ
tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi

đuổi kịp.)
- Có mấy cách nối các vế câu trong câu
ghép, đó là những cách nào?
- Ta thờng gặp các kiểu quan hệ ý nghĩa
nào giữa các vế câu trong câu ghép?
gợi tả và biểu cảm cao, thờng đợc dùng
nhiều trong văn miêu tả và tự sự.
3- Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội:
- Từ ngữ địa phơng: Là từ ngữ chỉ sử
dụng ở 1 hoặc 1 số địa phơng nhất định.
- Biệt ngữ xã hội: Là các từ ngữ chỉ đợc
dùng trong 1 tầng lớp xã hội nhất định.
4- Một số biện pháp tu từ:
- Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mô, tính chất của sự vật,
hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh,
gây ấn tợng và tăng sức biểu cảm.
- Nói giảm nói tránh: Là biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm quá đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
5- Từ loại:
- Trợ từ: Là những từ chuyên đi kèm 1 từ
ngữ khác trong câu để nhấn mạnh hoặc
biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc
đợc nói đến ở từ ngữ đó.
- Thán từ: Là những từ dùng để bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc
dùng để gọi đáp. Thán từ thờng đứng ở
đầu câu và có thể tách ra để làm thành 1

câu đặc biệt.
- Tình thái từ: Là những từ đợc thêm vào
câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiến, câu cảm thán và để biểu thị các
sắc thái tình cảm của ngời nói.
6- Câu ghép: Là câu do 2 hoặc nhiều
cụm C - V không bao chứa nhau tạo
thành. Mỗi cụm C - V đợc gọi là 1 vế
câu.
- Có 2 cách nối các vế câu trong câu
ghép:
+ Dùng các từ có tác dụng nối: dùng
quan hệ từ, dùng cặp phó từ hay đại từ
hô ứng.
+ Không dùng từ nối: giữa các vế câu
cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc
dấu hai chấm.
- Các kiểu quan hệ giữa các vế trong câu
10
GV đa ví dụ
- Thời còn trẻ, học ở trờng này. đã
thông báo 1 ý trọn vẹn cha? Vậy dùng
dấu chấm ở đây có đúng không? Vì sao?
(vì ý của câu cha kết thúc).
- Ta phải thay dấu chấm bằng dấu gì cho
phù hợp với nội dung của câu?
- ở đây ngời viết đã mắc lỗi gì?
GV đa ví dụ
- Cam quýt bởi xoài là mấy từ, những
từ này có cùng chức vụ gì? (4 từ CN).

- Cần phải phân biệt các từ này bằng dấu
gì?
- Câu trên mắc lỗi gì?
ghép:
Quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện
- giả thiết, quan hệ tơng phản, quan hệ
lựa chọn. quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp
nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải
thích,
7. Dấu câu
- Dấu ngoặc đơn: đánh dấu phần có chức
năng chú thích
- Dấu hai chấm:
Báo trớc phần bổ sung, giải thích, thuyết
minh cho một phần trớc đó
Báo trớc lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại
- Dấu ngoặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn trực tiếp.
+ Đánh dấu từ ngữ đặc biệt hoặc có hàm
ý mỉa mai.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập
san dẫn trong câu văn.
* Các lỗi thờng gặp về dấu câu
1- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết
thúc:
2- Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết
thúc:
- VD: Thời còn trẻ, học ở trờng này. Ông
là học sinh xuất sắc nhất.
-> Thời còn trẻ, học ở trờng này, ông là

học sinh xuất sắc nhất.
3- Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ
phận của câu khi cần thiết:
- VD: Cam quýt bởi xoài là đặc sản của
vùng này.
-> Cam, quýt, bởi, xoài là đặc sản của
vùng này.
11
- Hs đọc ví dụ
- Đoạn văn có mấy câu?
- Câu 1 có phải là câu nghi vấn không?
Vậy câu 1 là câu gì? Kết thúc câu trần
thuật phải dùng dấu gì?
- Câu 2 có phải là câu trần thuật không?
Câu 2 là câu gì? Ta phải dùng dấu gì ở
cuối câu nghi vấn?
- Câu 3 là câu gì? Kết thúc câu cầu khiến
thờng dùng dấu gì? Trong trờng hợp này
dùng dấu chấm là đúng hay sai?
- Trong trờng hợp này ngời viết đã mắc
lỗi gì?
- Em sửa lại cho đúng
- Khi viết văn chúng ta cần phải tránh
những lỗi gì về dấu câu?
GV Đa bài tập
- Hs nhắc lại yêu cầu bài tập.
Yêu cầu học sinh phát hiện lỗi về dấu
câu - thay vào các dấu câu thích hợp
4- Lẫn lộn công dụng của các dấu:
- VD: Quả thật, tôi không biết nên giải

quyết vấn đề này nh thế nào và bắt đầu
từ đâu? Anh có thể cho tôi một lời
khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc này.
-> Quả thật, tôi không biết nên giải
quyết vấn đề này nh thế nào và bắt đầu
từ đâu. Anh có thể cho tôi một lời
khuyên không? Đừng bỏ mặc tôi lúc
này.
* Bài tập:
a, Sao mãi giờ anh mới về? Mẹ ở nhà
chờ anh mãi. Mẹ dặn là anh phải làm
xong bài tập trong chiều nay.
b, Từ xa, trong cuộc sống lao động và
sản xuất, nhân dân ta có truyền thống th-
ơng yêu, giúp đỡ nhau trong khó khăn
gian khổ. Vì vậy, có câu tục ngữ lá
lành đùm lá rách
c, Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng,
nhng tôi vẫn không quên đợc những kỉ
niệm êm đềm thời học sinh.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn kỹ phần kiến thức tiếng Việt đã học
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng: .

12
Ôn tập học kỳ I
A. Mục tiêu bài học:

- HS củng cố, hệ thống hóa lại những kiến thức đã học trong học kỳ I
- Rèn kỹ năng khái quát, tổng hợp Kỹ năng làm bài
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn tập theo đề cơng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Nêu tớnh cht ca vn thuyt minh?
- Yêu cầu và phơng pháp thuyết minh?
- Trong khi làm bài văn thuyết minh, cần
sử dụng những phơng pháp nào?
I. Lý thuyêt
1. Tớnh cht ca vn thuyt minh
- Mt vn bn thuyt minh hay cú giỏ tr l
mt vn bn trỡnh by rừ rng, hp dn
nhng c im c bn ca i tng
thuyt minh.
- Ngụn ng din t trong vn bn thuyt
minh phi chớnh xỏc, cht ch, cụ ng v
sinh ng. Cỏch vit mu mố, di dũng s
gõy cho ngi nghi ng, khú chu, cn ht
sc trỏnh.
2. Yờu cu v phng phỏp thuyt minh
a. Yờu cu:
- Trc ht phi hiu rừ yờu cu ca bi
lm l cung cp tri thc khỏch quan, khoa

hc v i tng thuyt minh
- Phi quan sỏt, tỡm hiu k lng, chớnh
xỏc i tng cn thuyt minh, nht l
phi nm bt c bn cht, c trng
ca chỳng, trỏnh sa vo trỡnh by cỏc
biu hin khụng phi tiờu biu, khụng quan
trng.
- Phi s dng ngụn ng chớnh xỏc, din
t rừ rng, mch lc
- Cn chỳ ý thi gian c thuyt minh,
i tng c, nghe bi thuyt minh ca
mỡnh.
b. Phng phỏp
bi vn thuyt minh cú sc thuyt
phc, d hiu, sỏng rừ, ngi ta cú th s
dng phi hp nhiu phng phỏp thuyt
minh nh : nờu nh ngha, mụ t s vt,
13
- Nªu c¸c c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh?
- Khi lµm v¨n thuyÕt minh, cÇn chó ý
nh÷ng g×?
- Đọc các đoạn văn thuyết minh sau. Cho
biết người viết đã phải huy động kiến thức
gì và sử dụng những phương pháp thuyết
minh nào?
sự việc, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh, đối
chiếu phân tích, phân loại, dùng số liệu,
nói vừa phải, tránh đại ngôn…
3. Cách làm bài văn thuyết minh
a. Phải tìm hiểu đề bài, nhằm xác định đối

tượng sẽ thuyết minh
b. Tiếp theo, người làm bài phải tìm các tri
thức khách quan, khoa học về đối tượng
thuyết minh (có thể đến tận nơi quan sát,
tìm hiểu kĩ lưỡng, chính xác, ghi chép lại)
hoặc tìm đọc ở sách báo các kiến thức tin
cậy về đối tượng thuyết minh
c. Tiếp theo nữa, sau khi có kiến thức rồi,
cần tìm một hướng trình bày theo một trình
tự thích hợp với đối tượng cần thuyết
minh, sao cho người đọc dễ hiểu
VD: Nếu thuyết minh về chiếc xe đạp có
thể đi từ bộ phận quan trọng, đến không
quan trọng, đến tác dụng của xe đạp với
người sử dụng…
Nếu thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
cần đi theo trình tự từ nguồn gốc, cách làm
nón, các kiểu dáng nón, tác dụng khi con
người sử dụng…
d. Khi làm văn thuyết minh, chú ý sử dụng
ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng,
mạch lạc. Chú ý “chất văn” phù hợp với
văn thuyết minh.
II. LuyÖn tËp
1. Bài 1. Đọc các đoạn văn thuyết minh
sau. Cho biết người viết đã phải huy
động kiến thức gì và sử dụng những
phương pháp thuyết minh nào?
1. Dơi là động vật ngủ đông. Vì thế ta
thường bắt gặp chúng vào mùa hè. “Nhà”

của dơi là những nơi tối ẩm như vách đá,
hang động, đặc biệt là trong những thân
cây lớn đã chết. Ở nơi có dân cư, dơi
thường trú trên mái nhà, vách tường ẩm
và không có ánh sáng…”
(Theo
Thanh Huyền- Báo hoạ mi)
2. Hiện nay, cứ 8 người Mĩ, có một
người ở độ tuổi 65 hoặc cao hơn. Tới năm
2005, con số đó là 4 người. Nhóm người ở
độ tuổi 75 trở lên ngày càng đông. Điều
đó, chứng tỏ: người Mĩ ngày càng sống
lâu hơn, có tuổi thọ cao hơn
(Theo 365 lời khuyên về sức khoẻ)
2. Bài tập 2:
Lập dàn ý cho đề bài sau:
14
- Nêu các bớc làm bài văn thuyết minh?
- Chó có những đặc điềm nào đáng chú
ý?
- Nêu những hiểu biết của em về con
trâu?
Thuyt minh v mt con vt nuụi m em
yờu thớch (chú, mốo, th, g )
* Dn ý thuyt minh v mốo:
1. Mốo l ng vt bn chõn thuc lp thỳ,
mỡnh nú khoỏc mt b lụng dy mt m.
B lụng y cú th mu en trng (mốo
khoang), cú th mu tro (mốo mp) v
cng cú khi l ba mu khỏc nhua (mốo tam

th)
2. Mốo nh em cú b ria mộp di, trng
nh cc, núi chớnh l tr th giỳp mốo
bt chut trong ờm.
3. Khi mi ngi i ng, mn ờm buụng
xung l lỳc mốo bt u hot ng.
4. Ngoi b ria nhy bộn, tai v mi mốo
cng gúp phn quan trng, c bit l tai
mốo nghe c mi c ng ca chut.
5. Mốo chuyn ng nh nhng; sinh con,
nuụi con rt khộo. Nú th hin rừ nột v
tỡnh mu t.
6. Em thớch con mốo nh em. Tờn nú
chớnh l Miu
* Dn ý thuyt minh v chú :
1. Chú l loi ng vt rt cú ớch cho i
sng con ngi, cũn gi l ôlinh cuằ.
2. Chú l loi ng vt rt trung thnh, d
gn v l bn ca con ngi.
3. Chú cú nhiu loi, nhiu ging khỏc
nhau
4. c im chung ca chỳng :
- L loi ng vt cú bn chõn, mi bn
chõn u cú múng vut sc, nhng khi
hot ng (i li) thỡ cp vo.
- Nóo chú rt phỏt trin, tai v mt rt tinh
vo ban ờm, cú kh nng ỏnh hi rt ti.
- Chỳng thng nng t 15- 20 kg, tui th
trung bỡnh t 16- 18 nm
- Hin nay chú lm c rt nhiu vic

giỳp con ngi nh trinh thỏm, cu h
5. Em rt yờu con chú m nh em ang
nuụi, em gi nú l Lu.
* Thuyt minh v con trõu
Con trõu l vt nuụi ng u hng lc
sỳc. Hu nh em bộ Việt Nam no cng
thuc bi ca dao :
ôTrõu i, ta bo trõu ny
Trõu ra ngoi rung, trõu cy vi taằ
Con trõu l biu tng cho nhng c tớnh
nh hin lnh, cn cự, chu khú Nú l
cỏnh tay phi, l ti sn vụ giỏ ca ngi
nụng dõn VN : ôCon trõu l u c
15
nghipằ
Mi con trõu cú th nng trờn di ba t.
Da trõu en búng, lụng la tha. Chic
uụi di khong mt một, cú chựm lụng di
v mt, lỳc no cng p qua p li
ui mui, ui rui. Bn chõn trõu to v
di, bn chõn cú múng gõn guc to, dy v
nhn. Hai chic sng nhn hot, un cong
rt p. Sn, Hi Phũng cú l chi
trõu :
ô Dự ai buụn õu bỏn õu
Mng mi thỏng tỏm, chi trõu thỡ v ằ
Mt trõu li to rt a nhỡn. Bng trõu khỏ
to; cú phi vỡ th m trõu bc i chm
chp? Trõu l loi nhai li, nú ch cú mt
hm rng (hm di). Trõu rt d nuụi.

Thc n chớnh l c ti. Trõu cng bit
n rm, n cỏm. Phõn trõu mu en, dựng
bún cõy, bún lỳa rt tt.
Trõu chu rột kộm, nhng chu nng gii.
V mựa hố, nú cú th kộo cy, kộo ba t
m sỏng n non tra. Trõu t, trõu c,
trõu mộng kộo cy rt kho. Trõu cỏi 2,
3 nm mt la, mi la mt con nghộ.
Cõu tc ng : ôRung sõu, trõu nỏiằ núi
lờn chuyn lm giu nh quờ ngy xa.
Tht trõu tuy khụng ngon bng tht bũ,
nhng l ngun thc phm rt di do v
cú giỏ tr. Sa trõu rt b. Da trõu thuc
xut khu, lm giy dộp.
Mu xanh mờnh mụng ca nhng ng
lỳa, cỏnh cũ trng rp rn im tụ, v con
trõu hin lnh gm c ven ờ l hỡnh nh
thõn thuc ỏng yờu ca quờ hng. Cõu
hỏt : ôAi bo chn trõu l kh.ằ ca chỳ
bộ vt vo ngi trờn lng trõu, v ting sỏo
mc ng mói mói l hn quờ non nc.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thiện đề cơng
- Tiếp tục ôn tập kiến thức cơ bản
- Luyện tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/12/2008
Ngày giảng: 12/12/2008
ôn tập học kỳ I
16

A. Mục tiêu bài học:
- HS củng cố, hệ thống hóa lại những kiến thức đã học trong học kỳ I
- Rèn kỹ năng khái quát, tổng hợp Kỹ năng làm bài
- Biết vận dụng các phơng pháp trong quá trình làm bài kiểm tra
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn tập theo đề cơng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Điền thêm những từ ngữ vào phía sau
để có một định nghĩa hoàn chỉnh:
Trợ từ là
- Đặt một câu có trợ từ , gạch chân trợ từ
đó
- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của em về đoạn thơ sau của nhà thơ Vũ
Đình Liên
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đờng không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay
(Trích trích Ông đồ Ngữ văn lớp 8 tập
I).
Câu 1.
Điền thêm những từ ngữ vào phía sau để
có một định nghĩa hoàn chỉnh:

Trợ từ là
* Yêu cầu
- Điền chính xác định nghĩa về trợ từ: Là
những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ cách đánh giá sự vật, sự việc đợc
nói đến ở từ ngữ đó.
Đặt câu có trợ từ.
-
Câu 2.
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của em về đoạn thơ sau của nhà thơ Vũ
Đình Liên
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đờng không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời ma bụi bay
(Trích trích Ông đồ Ngữ văn lớp 8 tập
I).
* Yêu cầu:
Viết dới hình thức đoạn văn có mở đoạn
và kết đoạn chặt chẽ. Trong đó yêu cầu
nêu đợc các từ ngữ diễn tả sự kiên nhẫn
của ông đồ và sự vô tình , lãng quên của
dòng ngời lại qua. Biện pháp đối lập thể
17
- Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý
Phần mở bài?
+ Phần thân bài:

(Học sinh cần giới thiệu đợc)
hiện nỗi buồn chua xót khi ông đồ cố
bám vào cuộc đời và cuộc đời, con ngời
đã lãng quên ông.Chú ý phân tích từ ngữ
vẫn Hình ảnh ông ngồi đấy và không
ai hay
- Phân tích hình ảnh ẩn dụ và phép đối lá
vàng rơi trên giấy khi mùa xuân về và
làn ma bụi phủ mờ gợi sự tàn úa, rơi
rụng. Hình ảnh ông đồ chỉ còn lại là di
tích của một thời tàn. Cuộc sống và thời
thế đã đổi thay. Hình ảnh thơ buồn và
ảm đạm. Ông đồ chìm trong làn ma bụi
và sự tàn phai .
Câu 3:
Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam
* Dàn ý:
a. Mở bài:
Định nghĩa về chiếc nón lá ViệtNam
b. Thân bài:
- Xuất xứ của chiếc nón lá: Nón Huế
hoặc làng Chuông
- Hình dáng chiếc nón.
- Nguyên liệu và cách thức làm ra chiếc
nón
- Tác dụng của chiếc nón trong cuộc
sống của ngời Việt nam.
Che nắng ma, là món quà tặng nhau, đạo
cụ trong các điệu múa nón, biểu tợng vẻ
đẹp dịu dàng của ngời phụ nữ Việt Nam,

giá trị văn hoá
Có thể mở rộng ra việc sử dụng chiếc
nón trong hoàn cảnh hiện nay.
+ Kết bài : Cảm nghĩ về chiếc nón lá.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập học kỳ I theo đề cơng ôn tập
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 02/01/2009
Ngày giảng: 05/01/2009

18
Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng
A. Mục tiêu bài học:
- HS nắm đợc vài nét về nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng.
- Thấy đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Rèn đợc kỹ năng cảm thụ thơ tự do
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Học thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Nhớ rừng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Nêu một vài nét về tác giả Thế Lữ
- Giá trị của tập thơ Mấy vần thơ?
- Giới thiệu về bài thơ Nhớ rừng
- Xuất xứ của bài thơ Nhớ rừng?

- Nội dung chính của bài thơ?
1. Vài nét về Thế Lữ và tập thơ Mấy
vần thơ
- Thế Lữ (1907 1989) là bút danh của
Nguyễn Thứ Lễ
Làm thơ, viết truyện, viết kịch, làm đạo
diễn. Chủ tịch hội nghệ sĩ sân khấu Việt
Nam. Phơng diện nào ông cũng có thành
tựu xuất sắc.
- Thế Lữ là thi sĩ tiên phong, đợc ngợi ca
là Đệ nhất thi sĩ trong phong trào Thơ
mới (1932 1941).
- Tác phẩm thơ Mấy vần thơ thể hiện
một hồn thơ rộng mở với cảm hứng lãng
mạn, dào dạt, nồng nàn, say đắm và thiết
tha.
Mấy vần thơ đã cắm một cái mốc son
chói lọi của nền Thơ mới Việt Nam, đã
khẳng định vai trò tiên phong của Thế
Lữ trong nền thi ca Việt Nam hiện đại.
2. Bài thơ Nhớ rừng
- Bài thơ Nhớ rừng đợc Thế Lữ viết năm
1934, in trong tập Mấy vần thơ xuất bản
năm 1935 là bài thơ kiệt tác mang tính
hàm nghĩa, có hình tợng tráng lệ, nhạc
điệu du dơng, lôi cuốn hấp dẫn. Mợn lời
con hổ bị nhốt trong vờn bách thú, tác
19
- Hình tợng trung tâm của bài thơ?
- Giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ

Nhớ rừng?
giả thể hiện tâm sự u uất, căm hờn và
niềm khao khát tự do mãnh liệt của con
ngời bị giam cầm, nô lệ.
- Hình tợng con hổ là hình tợng trung
tâm trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ.
Thấm đợm trong từng câu, từng ý là nỗi
Nhớ rừng của con hổ. Nỗi nhớ ở đây
đợc biểu hiện một cách hết sức mãnh
liệt, có khi trở nên dữ dội trên nhiều khía
cạnh của tình cảm, chứ không phải là
một nỗi nhớ man mác, bâng quơ. Nỗi
nhớ ở đây giống nh nỗi nhớ của một anh
hùng bị thất thế, chứ không phải nỗi nhớ
của một kẻ bé nhỏ, tầm thờng.
Con hổ Nhớ rừng, nhớ một thời oanh liệt
đã qua chính là vì chán ngán trớc cuộc
sống mà nó đang bị giam hãm, mất tự
do.
Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm
trạng của tác giả, tâm trạng của một lớp
ngời trong xã hội lúc bấy giờ (1931
1935) cảm thấy bế tắc trớc cuộc sống,
chán chờng với thực tại, khát khao một
cuộc đời tự do, phóng khoáng mặc dầu
cha đợc định hớng rõ ràng. Đó cũng là
một thái độ đáng quý, đáng trân trọng.
- Bài thơ Nhớ rừng có giá trị nghệ thuật
đặc sắc. Ngôn ngữ thơ giàu hình tợng,
màu sắc và âm thanh. Nhạc điệu du dơng

trầm bổng. Từ ngữ đợc sử dụng sắc sảo,
đích đáng. Đặc biệt là các điệp ngữ, các
câu hỏi tu từ và cảm thán đem đến bao
ám ảnh mênh mang.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn kỹ về Thế Lữ và bài thơ Nhớ rừng
- Chuẩn bị ôn về Tế Hanh và bài thơ Quê hơng
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10/01/2009
Ngày giảng:12/01/2009
Tuần 23:
20
Tập làm thơ
A. Mục tiêu bài học:
- HS biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Biết đặt câu thơ
bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Biết nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả
- Tạo không khí vui vẻ, sáng tạo và tăng tính mạnh dạn.
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn về luật thơ 7 chữ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
- Em đã đợc học những bài thơ nào đợc
sáng tác theo thể thất ngôn bát cú?
- Hs đọc kĩ 2 bài thơ: Vào nhà ngục

Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn
Lôn.
- Mỗi bài thơ có mấy dòng, mỗi dòng có
mấy chữ? Số dòng, số chữ ấy có bắt
buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt đợc
không?
- Tiếng có thanh huyền là thanh ngang
gọi là tiếng bằng, kí hiệu là B, các tiếng
có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là tiếng
trắc, kí hiệu là T. Hãy ghi kí hiệu B - T
cho từng tiếng trong 2 bài thơ đó?
- Nhận xét quan hệ B - T giữa các dòng
với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng B
ứng với dòng dới tiếng T thì gọi là đối
nhau, nếu dòng trên tiếng B ứng với
dòng dới cũng tiếng B thì gọi là niêm với
nhau (dính nhau). Dựa vào kết qủa quan
sát, hãy nêu mối quan hệ B - T giữa các
dòng?
* Quan sát thể thơ Thất ngôn bát cú:
- Mỗi bài thơ bắt buộc phải có 8 dòng,
mỗi dòng phải có 7 chữ, không đợc thêm
bớt.
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác,
Đập đá ở Côn Lôn:
T B B T T B BV B B T T T B BV
T T B B T T BV - B T B B T T BV
T T B B B T T - T T T B B T T
T B T T T B BV - B B T T T B BV
T B B T B B T - T B B T B B T

T T B B T T BV - B T B B T T BV
B T T B B T T - T T T B B T T
B B B T T B BV - B B B T T B BV
- B - T trong cặp câu 1 - 2, 3 - 4, 5 - 6, 7
- 8 đối với nhau, còn giữa các cặp câu
nh 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7 thì niêm (dính) với
nhau, nghĩa là B - T giống nhau. Quy
luật này đúng với chữ thứ 2, thứ 4, thứ 6
trong các dòng thơ; còn chữ thứ nhất, thứ
3, thứ 5 thì không cần phải đúng nh vậy
(theo luật nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ
21
- Vần là bộ phận của tiếng không kể dấu
thanh và phụ âm đầu (nếu có). Những
tiếng có bộ phận vần giống nhau là
những tiếng hiệp vần với nhau. Vần có
thanh huyền hoặc thanh ngang gọi là vần
B, vần có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng gọi là
vần T. Hãy cho biết mỗi bài thơ có
những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm
ở vị trí nào trong dòng thơ và đó là vần B
hay vần T?
- Thơ muốn nhịp nhàng thì phải ngắt
nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc hơi ngừng lại 1
chút trớc khi đọc tiếp đến hết dòng. Chỗ
ngắt nhịp cũng đánh dấu 1 chỗ ngừng có
nghĩa. Hãy cho biết câu thơ 7 tiếng trong
bài ngắt nhịp nh thế nào?
- Từ những quan sát trên, ta có thể rút ra
kết luận gì?

- Đọc kĩ các bài và khổ thơ trong sgk, tự
rút ra nhận xét về số câu, số chữ, cách
ngắt nhịp, gieo vần và luật B - T trong
câu?
- Su tầm 1 số bài thơ 7 chữ, chép vào vở
bài tập.
- Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự
chọn. Lu ý không đợc chép bài có sẵn
của ngời khác.
lục phân minh).
- Bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
có 5 tiếng hiệp vần: lu, tù, châu, thù đâu
(có hơi ép vận). Bài Đập đá ở Côn Lôn
có 5 tiếng hiệp vần: Lôn, non, hòn, son,
con. Các tiếng hiệp vần đều nằm ở vị trí
cuối các dòng thơ 1, 2, 4, 6, 8 và đều là
vằn bằng.
- Nhịp thơ là nhịp 4/3, ngắt nhịp sau
tiếng thứ 4 của dòng thơ 7 tiếng. Riêng
câu thơ thứ 2 trong bài Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác ngắt nhịp 4/3:
Chạy mỏi chân / thì hãy ở tù. Đó là
ngoại lệ, có lẽ để nhấn mạnh 1 ý thơ đặc
biệt nên không theo cách ngắt nhịp
truyền thống 4/3 của thể thơ này.
3- Nhận xét về thể thơ 7 chữ:
- Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng).
- Số câu là 4, số chữ trong câu là 7, cả
bài có 28 chữ.
- Cách ngắt nhịp: 4/3.

- Gieo vần: gieo vần bằng ở câu 1, 2, 4
(Vần on: tròn, non, son).
- Luật bằng trắc: có thể khởi đầu bằng
tiếng thứ 2 vần bằng.
- Tập làm bài thơ 4 câu 7 chữ, đề tài tự
chọn.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập về thể thơ bảy chữ
- Tiếp tục tự làm thơ theo chủ đề trên.
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/01/2009
Ngày giảng: 19/01/2009

22
luyện tập:
Câu nghi vấn Câu cầu
khiến
A. Mục tiêu bài học:
- HS củng cố những kiến thức đã học về câu nghi vấn và câu cầu khiến
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân tích câu cầu khiến và câu nghi vấn
- Sử dụng câu nghi vấn và câu cầu khiến một cách hợp lý.
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn về câu nghi vấn và câu cầu khiến
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu nghi vấn? Câu nghi vấn có những đặc điểm gì?
- Thế nào là câu cầu khiến? Câu cầu khiến có những đặc điểm gì?

III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
Nêu yêu cầu bài tập
Hỏi: Xác định câu nghi vấn. Đặc điểm
hình thức? Dùng để làm gì?
Câu nào có thể thay thế bằng một câu
không phải là nghi vấn có ý nghĩa tơng
đơng?
-> Hãy viết những câu đó
Tại sao Nam Cao lại dùng kiểu câu nghi
vấn?
(Thuyết phục, cảm xúc lo lắng )
(Lão Hạc Băn khoăn)
Bài tập 1:
a. Sao cụ lo xa thế?
Tội gì bây giờ nhịn đói ?
ăn mai thì lấy gì ?
-> Phủ định
b. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra
ngời ra ngợm ấy chăn dắt làm sao?
-> Băn khoăn, ngại ngần
c. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không
có tình mẫu tử?
d. Thằng bé kia mày có việc gì? Sao lại
đến đây mà khóc? -> Hỏi
* Thay thế
a. Cụ không phải lo xa nh thế không nên
nhịn đói mà để tiền lại.
ăn hết lúc chết không có tiền để mà lo
liệu.

b. Không biết chắc là thằng bé có thể
chăn bò đợc hay không.
c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
23
Giáo viên hớng dẫn học sinh giải quyết
các bài tập, yêu cầu học sinh đọc, nêu
yêu cầu bài tập.
- Đặc điểm hình thức, nhận xét về chủ
ngữ? Thêm bớt chủ ngữ -> nhận xét ý
nghĩa?
Học sinh đọc đoạn trích
- Vì sao nói nh vậy?
(học sinh so sánh 2 cách nói)
GV: Nêu yêu cầu
Đa ra các câu
HS chữa trình bày nhận xét
Yêu cầu :
C1 :Avà B không đồng loại
C2 : Chăm làm cha lôgíc với điểm 10
sửa : nên bạn ấy đợc nhận danh hiiêu
con ngoan trò giỏi
C3 : có cách hiểu - Nam không kẹt xe
chỉ thấy Bắc bị kẹt xe, Nam và Bắc cùng
bị kẹt xe
C3 : Vì ông đợc rèn luyện trong cuộc
đấu tranh cách mạng của dân tộc ta
Bài tập 2
1. Xác định đặc điểm hình thức.
a, Có hãy
Đi

Đừng
1. Chủ ngữ: ngời đối thoại
2. a. Vắng chủ ngữ (Lang Liêu)
b. Chủ ngữ: ngôi thứ 2 số ít.
(Ông Giáo)
c. Chủ ngữ: Chúng ta - Ngôi thứ nhất
số nhiều (Có cả ngời đối thoại)
3. Thay đổi
a. Con hãy .không thay đổi yêu cầu
nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn.
b. Hút trớc đi -> kém lịch sự
c. Thay chúng ta - các anh
(Không bao gồm ngời đối thoại)
Bài tập 3
- Mục đích lời nói Dế Choắt
Nhờ đào giúp ngách
Dế choắt tự coi mình là ngời vai dới, lại là
ngời yếu đuối, nhút nhát, nên lời nói
khiêm nhờng rào trớc, đón sau.
- Tác giả không dùng câu cầu khiến mà
dùng câu nghi vấn làm cho ý cầu khiến
nhẹ hơn, ít rõ ràng -> phù hợp.
Bài tập 4
Chữa các câu diễn đạt thiếu lôgíc ?
- Mẹ âu yếm hỏi em: con thích đi Sầm
Sơn hay ăn kem.
- Trang không những học giỏi mà còn rất
chăm làm nên bạn ấy luôn đợc điểm 10.
- Nam đi đến ngã t gặp Bắc kẹt xe ở đấy.
- Tố Hữu là một nhà thơ lớn vì ông hoạt

động cách mạng từ thời thơ ấu.
IV. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn về câu nghi vấn và câu cầu khiến
- Chuẩn bị ôn tập về văn thuyết minh
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 08/02/2009
24
Ngày giảng: 09/02/2009
Tuần 26
Ôn luyện văn thuyết minh
A. Mục tiêu bài học:
- HS củng cố, ôn luyện thể loại thuyết minh
- Lập dàn ý, cung cấp tri thức về con ngời, loài vật, thắng cảnh món ăn, đồ
chơi dân gian.
- Rèn kỹ năng làm bài văn thuyết minh
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn về văn thuyết minh
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
GV: Nêu yêu cầu
HS xác định yêu cầu của đề
Lập dàn ý chi tiết
- Phần mở bài?
- Phần thân bài giới thiệu sông Đà về
những phơng diện nào?

- Kết bài
Đề 1: Giới thiệu sông Đà
Yêu cầu:
Mở bài: Giới thiệu sông Đà
Thân bài:
+ Nguồn gốc: Vân Nam Trung Quốc,
đoạn chảy vào Việt Nam 510 km
+ Tính chất:
- Chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
- Trên địa hình đá vôi hiểm trở, lắm thác
nhiều ghềnh
- Gồm 2 mùa: Lũ (ma), Khô
- Đoạn cuối nhập vào sông Hồng ở ngã
ba Trung Hà
+ Giá trị
Xa: Đờng giao thông nối đồng bằng với
Tây Bắc. Ví dụ: Lê Lợi -> đánh giặc ph-
ơng Bắc
Nay:
- Đờng giao thông
- Trị thuỷ - điều tiết nớc
- Cung cấp điẹn
- Du lịch
Kết bài:
25

×