Tải bản đầy đủ (.doc) (794 trang)

Giáo án ngữ văn 8 chuẩn soạn 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.86 MB, 794 trang )

Ngy son: 10/ 8/ 2013 Tun 1
Ngy ging: 12- 16 /8/2013 Tit 1 - 2
TễI I HC
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc. HS bit c:
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tụi i hc.
- Ngh thut miờu t tõm lý tr nh tui n trng trong mt vn bn t
s qua ngũi bỳt Thanh Tnh.
2. K nng:
- c hiu on trớch t s cú yu t miờu t v biu cm.
- Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt s vic trong cuc sng ca
bn thõn.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ
tác phẩm văn xuôi giàu chất trữ tình.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân
trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
II. CHUN B
1/ Thy: Son bi.
2/ Trũ: Xem trc bi, Tr li cõu hi SGK
III. TIN TRèNH BI HC
1. n nh t chc. lP 8A: .
2.Kim tra bi c: kim tra vic chun b bi ca hc sinh.
3. Bi mi
H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung
? Bng s hiu bit cỏ nhõn
v qua vic son bi, hóy
gii thiu v tỏc gi Thanh
Tnh v tỏc phm Tụi i
hc ?
- Trỡnh by theo chỳ


thớch TGTP trang 8
I. Tỡm hiu chung.
1. Tỏc gi : - Thanh
tnh(1911-1988)
- Tỏc phm mang vn
phong m thm, ờm du,
trong tro
- B sung theo Nhng iu
cn lu ý trang 3 SGV
I. Tip xỳc V/b
1. Tỏc gi - tỏc phm
2. Tỏc phm Tụi i hc
: In trong tp Quờ xut
bn nm 1941
- Hng dn cỏch c, c
mu 1 on
- 2 HS c tip II. Tỡm hiu vn bn
1. c Chỳ thớch
a. c : Chỳ ý ging gi
cm, nh nhng tha thit
- Hng dn c chỳ thớch - T c CT b. Chỳ thớch : lu ý chỳ
thớch 2,6,7
? VB thuc th loi gỡ? Vỡ sao?
- Tr li CN 2. Th loi : truyn ngn
1
(Truyện ngắn mang đậm chất
hồi kí)
3. Phương thức biểu đạt
? VB được viết theo phương
thức biểu đạt ?

- Nhận xét Tự sự – miêu tả - biểu
cảm
? Kỷ niệm ngày đầu tiên đến
trường của nhân vật “ tôi”
được kể theo trình tự nào?
Thảo luận 4. Bố cục ( trình tự kể )
Theo trình tự thời gian
và không gian
- Tương ứng với trình tự ấy
là những đoạn văn nào?
- Đánh dấu trong SGK 1-Từ hiện tại nhớ về dĩ
vãng
( Từ đầu → “ lòng tôi lại
tưng bừng rộn rã”
- Củng cố bằng máy chiếu - Ghi ND chính vào vở
2- Cảm nhận của “tôi” trên
con đường tới trường.
( Từ “ Buổi mai hôm ấy”
→ Trên ngọn núi”
- Lắng nghe, suy ngẫm 3 - Cảm nhận của “ tôi” lúc
ở sân trường.
( Tiếp → được nghỉ cả
ngày nữa” )
4 – Cảm nhận của nhân vật
“ tôi” trong lớp học ( đoạn
còn lại).
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những
em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại
mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ
niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này

III. Tìm hiểu văn bản:
? Đọc VB, em có cảm nhận
được tâm trạng, cảm giác của
nhân vật “tôi” không ? Đó là
tâm trạng như thế nào?
- Thảo luận lớp - 1. Tâm trạng của nhân vật
“tôi” trong ngày đầu tiên đi
học:
Rất hồi hộp và bỡ ngỡ
? Tâm trạng ấy được thể hiện ở
những lúc nào?
- Trả lời dựa theo “ bố
cục”
- Chốt, dẫn dắt tiếp
? khi cùng mẹ đi trên con
đường tới trường trong ngày
khai giảng đầu tiên, nhân vật
“ tôi” có cảm nhận và tâm
trạng như thế nào?
- Quan sát đoạn từ “
buổi mai” → “ngọn
núi”
- Liệt kê, phân tích
chi tiết
a. Khi cùng mẹ đi trên
đường tới trường:
- Con đường cảnh vật vốn rất
quen nhưng lần này tự nhiên
thấy lạ → tự cảm thấy có sự
thay đổi lớn trong lòng.

- Cảm thấy đứng đắn, trang
trọng với bộ quần áo dài, với
mấy quyển vở mới trên tay.
- Cẩn thận nâng niu mấy
2
quyển vở. Vừa lúng túng, vừa
muốn khẳng định mình khi
xin mẹ được cầm bút thước
như các bạn khác
? Tâm trạng ấy xuất phát do
đâu?
- Yêu cầu đọc từ “ trước sân
trường Mĩ Lí” → “ rộn ràng
trong các lớp”
Thảo luận lớp
- Quan sát đoạn văn
⇒ Sự kiện quan trọng :
Hôm nay tôi đi học. Đó là
dấu hiệu đổi khác trong
tình cảm và nhận thức của
một cậu bé giàu cảm xúc
trong ngày đầu tới trường,
tự thấy mình như đã lớn
lên
? – Khi đứng giữa sân
trường trong ngày khai giảng
đầu tiên, nhân vật “tôi” thấy
thế nào?
- Tìm chi tiết b. Khi đứng giữa sân
trường:

- Thấy sân trường dày đặc
cả người, ai cũng quần áo
sạch sẽ, gương mặt vui
tươi sáng sủa.
- Thấy ngôi trường vừa
xinh xắn vừa oai nghiêm
khác thường, cảm thấy
mình bé nhỏ dâm lo sợ vẩn
vơ.
? Khi nghe ông đốc gọi tên
từng người vào lớp, nhân vật
“tôi” cảm thấy thế nào?
Thảo luận lớp
(nhận xét chi tiết VB)
c. Khi nghe gọi tên vào
lớp:
- Cảm thấy quả tim ngừng
đập, giật mình lúng túng
khi nghe gọi đến tên
? Hình ảnh ông đốc được
nhớ lại qua các chi tiết? Từ
đó cho thấy tác giả đã nhớ
tới ông đốc bằng T/C nào?
- Tìm trong VB và nhận
xét (ông nói…nhìn…
tươi cười nhẫn nại
chờ…)
? Tâm trạng của nhân vật
“tôi” khi sắp phải rời bàn
tay dịu dàng của mẹ như thế

nào? Tại sao lại có tâm
trạng ấy?
- Thảo luận lớp - Cảm thấy sợ khi sắp phải
xa mẹ, dúi đầu vào lòng
mẹ nức nở khóc theo bạn.
Thấy mình bước vào thế
giới khác và cách xa mẹ
hơn bao giờ hết → vừa lo
sợ vừa cảm thấy sung
sướng.
? Những cảm giác nhân vật
“ tôi” nhận được khi bước
vào lớp là gì? Hãy lý giải
- Đọc chi tiết và nhận
xét
d. Khi ngồi trong lớp đón giờ
học đầu tiên :

- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần
3
những cảm giác đó? gũi với mọi người, mọi vật,
vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
- Đoạn cuối của VB có 2 chi
tiết “ Một con chim… nhìn
theo cánh chim”, “ nhưng
tiếng phấn của thầy cô…
đánh vần đọc nói……… về
nhân vật tôi”.
⇒ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi
thơ nhưng yêu cả sự học

hành để trưởng thành
? Theo dòng hồi tưởng của
tác giả trở về dĩ vãng. Đến
đây em có thể lý giải vì sao
thời gian và không gian
“Một buổi mai đầy sương
thu và gió lạnh” ấy lại trở
thành kỷ niệm không phai
trong tâm trí tác giả?
- Trao đổi theo cảm
nghĩ cá nhân
⇒ Thời gian và không
gian ấy gắn liền với kỷ
niệm đầy ý nghĩa : Lần
đầu tiên trong đời được
cắp sách tới trường
? Tìm và phân tích các hình
ảnh so sánh trong VB?
- Tìm các hình ảnh so
sánh và phân tích
* Các hình ảnh so sánh:
(máy chiếu)
- Tác dụng : Những hình
ảnh so sánh nên thơ, tinh
tế hoặc gần gũi dễ hiểu
khiến người đọc thấy được
tâm trạng của nhân vật và
câu chuyện buổi tựu
trường đầu tiên của tuổi
học trò thêm giàu chất thơ,

trong sáng hồn nhiên và
đẹp đẽ
2. Cảm nhận về thái độ, cử
chỉ của người lớn đối với
các em bé lần đầu tiên đi
học :
? Qua văn bản, tác giả khiến
em có cảm nhận gì về thái độ
của những người lớn đối với
các em bé lần đầu tiên đi
học?
- Các PHHS: Chuẩn bị chu
đáo cho con em; trân trọng
tham dự buổi lễ quan trọng
này: cùng lo lắng, hồi hộp
cùng con
(Gợi ý : các vị phụ huynh,
ông đốc, và thầy giáo?)
- GV bình
- Nêu chi tiết và nhận
xét
- Ông đốc : Từ tốn bao dung
- Thấy giáo trẻ : vui tính, giàu
tình thương.
⇒ Nhà trường và gia đình rất
có trách nhiệm với thế hệ
tương lai. Ngôi trường của
nhân vật “tôi” là một ngôi
4
trường giáo dục ấm áp, là

nguồn nuôi dưỡng các em
trưởng thành.
? Nghệ thuật đặc sắc của
truyện ngắn này là gì?
(chú ý bố cục, phương thức
biểu đạt
-Thảo luận tổ đại diện
trình bày
3. Đặc sắc nghệ thuật và
mức cuốn hút của tác
phẩm:
a. Đặc sắc nghệ thuật:
- Bố cục theo dòng hồi tưởng,
cảm nghĩ của nhân vật “tôi”
theo trình tự thời gian.
? Theo em, điều gì đã cuốn
hút, hấp dẫn em?
- Trình bày ý kiến cá
nhân
- Kết hợp hài hòa giữa kể –
miêu tả-biểu cảm
(tổng kết = máy chiếu) b. Sức cuốn hút của tác phẩm
- Tình huống truyện
- Tình cảm ấm áp trìu mến
của người lớn đối với các em
nhỏ lần đầu tiên đến trường.
- Hình ảnh thiên nhiên,
ngôi trường, các hình ảnh
so sánh… giàu sức gợi
cảm ⇒ Truyện toát lên

chất trữ tình thiết tha
IV. Tổng kết
- Hướng dẫn đọc ghi nhớ
SGK
-HS đọc ghi nhớ
V.Luyện tập: -Củng cố bằng
phiếu học tập
- Yêu cầu thực hiện BT1 - Đọc yêu cầu BT Bài tập 1 :

Gợi ý
- Dòng cảm xúc ấy diễn biến như thế nào trong buổi tựu trường đầu tiên của
nhân vật “tôi” ? ( Theo trình tự thời gian và không gian…)
- Dòng cảm xúc ấy được bộc lộ ra sao?
+ Thiết tha, yêu quí, nhớ một cách sâu sắc ( lấy chi tiết làm dàn bài)
+ Trong trẻo : Là cảm xúc của tuổi thơ trong ngày đầu tiên đến trường nên rất
hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu , ( lấy chi tiết phân tích).
Bài tập 2:
Giao BT 2 về nhà Gợi ý :
- Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường
- Ghi lại một cách chân thành, tự nhiên và cảm xúc đó trong văn bản của mình
4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học.
5/ Hướng dẫn tự học . - Đọc lại VB & bài ghi ở lớp.
- Học ghi nhớ. Làm BT2. - Soạn bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
5
Ngày soạn: 15/ 8/ 2013
Ngày giảng: 17/ 8/ 2013
TUÀN 1 - TIẾT 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức

Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc
II. CHUẨN BỊ:
1/ Thầy: Chuẩn bị bài, tìm thêm ví dụ minh họa.
2/ Trò: Xem trước bài, làm bài tập SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức. lỚP 8A: …………….
2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
Vào bài : - Nhắc lại
quan hệ từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa → bài
mới…
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ
ngữ nghĩa hẹp
- Cho HS quan sát sơ đồ
SGK
? Nghĩa của từ động vật
rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ thú, chim, cá ?
vì sao?
- Quan sát sơ đồ 1. Ví dụ :
→ Rộng hơn, vì động vật bao
gồm cả thú, chim và cá.
- Nêu câu hỏi b SGK
( tr.10)
- Trả lời cá nhân

- Nhận xét
→ nghĩa từ “thú” rộng hơn so
với “ voi, hưu”
nghĩa từ “chim” rộng hơn so
với “ tu hú, sáo”
nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “
cá rô, cá thu”
vì thú bao gồm cả voi, hươu
- Chim bao gồm cả tu hú, sáo
- cá bao gồm cả cá rô, cá thu
- Nêu câu hỏi của SGK ( tr
10)
Trả lời cá nhân
→ Nghĩa từ “ thú” rộng hơn
từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ
động vật.
Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn
mối quan hệ bao hàm → tổng
kết
- Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ
“ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ
động vật vv…”
? Vậy em có nhận xét gì về - Nhận xét CN 2. Ghi nhớ :
6
mối quan hệ nghĩa rộng,
nghĩa hẹp của từ ngữ ?
- Lắng nghe và bổ sung
ý kiến
(SGK tr 10)
- Yêu cầu 1 HS đọc to ghi

nhớ
- Đọc ghi nhớ
II. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào vở
- 2 HS lên trình bày
bảng
Bài tập 1:
Thực hiện theo mẫu SGK
hoặc sơ đồ hình tròn của GV.
Bài tập 2:
- Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh
- Đại diện tổ trình bày.
a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt.
b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật.
-
Ghi nhanh vào vở
c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn
d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn
e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh
Bài tập 3:
- Thực hiện tương tự bài 2
nhưng ngược lại : tìm
những từ có nghĩa hẹp
- Vừa làm miệng vừa
ghi vào vở
a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích
lô…
b) Sắt, thép, nhôm, chì,
đồng
c) bưởi, cam, ổi, mận…

d) vác, xách, đeo, gánh,
khiêng…
Bài tập 4: Khoanh tròn
Thực hiện phiếu học tập a) Thuốc lào b) Thủ
quĩ
c) bút điện d) hoa
tai
- Gạch chân 3 động từ cùng
thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa
rộng gạch 2 gạch, nghĩa hẹp
gạch 1 gạch
- Thực hiện theo hướng
dẫn
Bài tập 5
Khóc; nức nở; sụt sùi
+ Củng cố
4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học
- Hướng dãn HS tìm thêm ví dụ vè bài học.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà.
- Học bài, học ghi nhớ
- Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ
7
Ngy son: 15/ 8/ 2013
Ngy ging: 17/ 8/ 2013
TUN 1 - TIT 4
TNH THNG NHT V CH CA VN BN
I. MC TIấU BI HC.
1. Kin thc:
- Ch vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong vn bn.

2. K nng: - c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.
- Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch .
3. Thái độ: - HS có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác
định chủ đề của văn bản
II. CHUN B:
1/ Thy: Son bi, c thờm ti liu tham kho.
2/ Trũ: Xem trc bi.
III. TIN TRèNH BI HC
1. n nh t chc. lP 8A: .
2.Kim tra bi c: kim tra vic chun b bi ca hc sinh.
3. Bi mi
H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung
HD tỡm hiu khỏi nim ch
vn bn
I. Ch vn bn
1. Tỡm hiu bi:
? Nờu cõu hi 1 mc I
SGK
- Da vo bi c-hiu
Tụi i
hc tr li cỏc cõu
hi
- Tỏc gi nh li nhng k
nim sõu sc trong thi th
u l bui u tiờn i hc.
S hi tng y gi lờn
cm giỏc xao xuyn, bõng
khuõng, khụng th no
quờn v tõm trng nỏo nc,
b ng ca nhõn vt tụi

theo trỡnh t thi gian ca
bui tu trng u tiờn
? Ni dung va trỡnh by l
ch ca VB Tụi i hc
Em hóy trỡnh by tht ngn
gn ch VB ny
-Trỡnh by ch VB - Ch VB Tụi i hc :
Nhng k nim sõu sc
( hoc tõm trng v cm
giỏc) v bui tu trng
u tiờn
? Nh vy, em hiu ch
ca VN l gỡ ?
- Nhn xột, cng c.
-Tho lun t, i din
trỡnh by
2. Khỏi nim ch ca
vn bn: Ch VB l i
tng v vn chớnh c
tỏc gi nờu lờn, t ra trong
8
văn bản.
- Nêu câu hỏi 1, mục II
SGK
(Đây chính là tìm hiểu tính
thống nhất của VB)
Trả lời CN II. Tính thống nhất về chủ
đề của VB:
1. Tìm hiểu bài:
- Căn cứ vào nhan đề “ Tôi

đi học”. Nhan đề cho phép
dự đoán VB nói về chuyện
“Tôi đi học” .
Nhận xét, bổ sung hoặc
thảo luận lớp.
- Căn cứ vào các kỷ niệm
về buổi đầu đi học của
“tôi”, đại từ “tôi” và các từ
ngữ biểu thị ý nghĩa đi học
được lặp đi lặp lại nhiều
lần.
- HD phân tích sự thay đổi
tâm trạng của nhân vật “tôi”
trong buổi tựu trường
- Các chi tiết, câu văn, từ
ngữ đều nhắc đến kỷ niệm
của buổi tựu trường đầu
tiên trong đời:
? Văn bản “Tôi đi học” tập
trung hồi tưởng lại tâm
trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
ngỡ của nhân vật “tôi” trong
buổi tựu trường
“ Hôm nay tôi đi học”, “ …
kỷ niệm mơn man của buổi
tựu trường…” vv…
? Hãy tìm từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng nhân
vật?
-Tìm chi tiết SGK

→ Trên đường đi học :
+ Con đường cảnh vật
quen, thấy lạ
? Những chi tiết từ ngữ nào
nêu bật được cảm giác mới lạ
xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật
tôi khi cùng mẹ đến trường,
cùng bạn vào lớp
+ Không chơi → đi học, cố
làm một học trò thực sự.
Trên sân trường : Trường
xinh xắn, oai nghiêm, “lòng
tôi” đâm lo sợ vẩn vơ.
- Lúng túng, bỡ ngỡ khi
xếp hàng vào lớp (d/c) thấy
nặng nề…
- Trong lớp học: cảm thấy xa
mẹ
⇒ Đó là những từ ngữ, chi
tiết tập trung khắc họa, tô đậm
tâm trạng và cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng nhân
vật “tôi”
? Đã biết thế nào là chủ đề Thảo luận, trình bày 2. Bài học :
9
của VB, nay qua phân tích
chi tiết 1 VB cụ thể, em
hiểu thế nào là tính thống
nhất về chủ đề văn bản?
→ Văn bản có tính thống nhất

về chủ đề là VB chỉ biểu đạt
chủ đề đã xác định, không xa
rời hay lạc sang chủ đề khác
( thể hiện ở nhan đề, chi tiết,
từ ngữ vv… )
? Làm thế nào để đảm bảo
tính thống nhất đó
Thảo luận
→ Cần + Xác định được chủ
đề thể hiện ở nhan đề.
+ Thể hiện ở quan hệ
giữa các phần trong VB, các
từ ngữ then chốt
thường lặp đi lặp lại.
- HD đọc, nhớ nội dung cơ
bản của bài học
1 HS đọc to phần ghi nhớ III. Ghi nhớ
( trang 12 –
SGK
IV. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS thực hiện bài
tập 1
Bài tập 1:
a) Văn bản “ Rừng cọ quê tôi” viết về cây cọ ở vùng sông Thao, quê hương tác giả.
- Thứ tự trình bày: Miêu tả dáng hình cây cọ, sự gắn bó của cây cọ với tuổi thọ tác
giả, tác dụng của cây cọ, tình cảm, gắn bó giữa cây cọ với người dân sông Thao.
Khó thay đổi trật tự này vì nó được sắp xếp theo ý đồ tác giả, làm VB rõ ràng, rành
mạch
b) Chủ đề VB: Vẻ đẹp và ý nghĩa của rừng cọ quê tôi.
c) Chủ đề được thể hiện ở nhan đề và các ý của VB (d/c)

d) Các từ ngữ được lặp lại nhiều lần : Rừng cọ, lá cọ, và các ý lớn trong phần thân
bài:
+ Miêu tả hình dáng cây cọ
+ Nêu sự gắn bó mật thiết giữa cây cọ với nhân vật “tôi”
+ Các công dụng của cây cọ đối với cuộc sống
Bài tập 2:
Gợi ý :
- Căn cứ vào chủ đề thấy ý b và d làm cho bài viết lạc đề
Bài tập 3:
Có những ý lạc đề, không cần thiết: e, h
4/ Củng cố: GV khái quát nội dung bài học.
5/ Hướng dẫn tự học: : Xem lại bài ,Học ghi nhớ, Làm nốt bài tập còn lại
- Soạn bài tiếp theo.
10
Ngy son: 21/ 8/ 2013
Ngy ging: 23- 24/ 8/ 2013
TUN 2 - TIT 5 + 6.
TRONG LềNG M.
( Trớch Nhng ngy th u Nguyờn Hng)
I. MC TIấU CN T.
1. Kin thc.
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca
nhõn vt.
- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm
khụ hộo tỡnh cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:
- Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn

bn t s phõn tớch tỏc phm truyn.
3. Thỏi .
- Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt
của bé Hồng.
II. Chun b : 1/ thy: - GV+ HS son bi.
2/ Trũ: - Tp truyn Nhng ngy th u ; chõn dung nh vn Nguyờn Hng,

III. TIN TRèNH BI HC
1. n nh t chc. lP 8A: .
2.Kim tra bi c:
? 1. Tỏc phm Tụi i hc vit theo th loi no? Vỡ sao em bit?
? 2 Nhc li 3 so sỏnh hay trong bi Tụi i hc v phõn tớch hiu qu
ngh thut?.
3. Bi mi
- Vo bi mi : Cú nhng k nim tui th ngt ngo ờm m nh tui th
ca nhõn vt tụi trong Tụi i hc . Song cng cú nhng tui th cay ng
d di Nhng ngy th u ca nh vn Nguyờn Hng ó c k, nh li
vi nhng rung ng cc im ca mt linh hn tr di m thm m tỡnh yờu
tỡnh yờu M. Bi hc hụm nay s giỳp ta nhn rừ rung ng y.
H ca giỏo viờn H ca hc sinh Ni dung
? Bng s hiu bit ca mỡnh,
hóy gii thiu v tỏc gi
Nguyờn Hng v xut x VB
Trong lũng m
-Gii thiu da vo
phn chỳ thớch (*)
SGK
I. Tỡm hiu chung
1/ Tỏc gi
-

GV nhn li v tỏc gi v tỏc
phm
2/ Tỏc phm.
11
- Hướng dẫn HS đọc : giọng
chậm, tình cảm, chú ý diễn cảm
các lời thoại cho phù hợp với
nhân vật - đọc mẫu 1 đoạn
- 2 HS đọc tiếp nhau
- Giúp HS tìm hiểu CT và giải
quyết thắc mắc về các từ khó
-Đọc thầm CT
SGK
Lưu ý CT
5,8,12,14,14,17
- Dựa vào giải thích SGK, em
xếp VB “ TLM” vào thể lại
nào? Vì sao?
-Trình bày CN 3. Thể loại: (tiểu
thuyết)
- Hồi ký tự truyện
- Kết hợp nhuần
nhuyễn các phương
thức KC-MT-BC
GV: Ngôi thứ nhất “tôi” cũng
chính là tác giả kể chuyện đời
mình 1 cách trung thực
Nêu ý kiến của em về cách
xác định bố cục của VB này?
- Trình ý kiến, nhận

xét, bổ sung
4. Bố cục
Chia 2 đoạn
- Cuộc trò chuyện với
bà cô, cảm xúc về mẹ
(từ đầu→ “người ta
hỏi đến chứ?”)
- Cuộc gặp lại bất ngờ
với mẹ và cảm giác vui
sướng cực điểm của
chú bé Hồng.
- Dẫn : Từ việc đọc, tìm hiểu
bố cục VB ta có thể nhận thấy
VB để cập đến tâm địa của bà
cô và tình yêu của chú bé Hồng
với người mẹ bất hạnh của chú
II. Tìm hiểu văn bản
- Cho HS đọc lại phần đầu VB - 1 HS đọc 1. Nhân vật bà cô :
( Qua cái nhìn và tâm
trạng của chú bé
Hồng):
? ở 2 đoạn văn nhỏ đầu tiên,
em biết gì về cảnh ngộ của chú
bé Hồng và hoàn cảnh người
mẹ tội nghiệp của chú ?
- Nêu cảm nhận sau
khi đọc đoạn đầu
→ Hoàn cảnh không
gian, thời gian, sự việc
để nhân vật bà cô xuất

hiện.
? Nhân vật bà cô được thể hiện
qua những chi tiết kể, tả nào?
? Cử chỉ “ cười hỏi” và ND câu
hỏi có phản ánh đúng tâm trạng
và tính chất của bà ta hay
không?
- Chỉ ra và phân tích
chi tiết
- Cô “ cười hỏi” ( Chứ
không phải lo lắng,
nghiêm nghị, hay âu
yếm hỏi ) → Vốn nhạy
cảm, chú bé Hồng nhận
ngay ra ý nghĩa cay độc
12
trong giọng nói và trên
nét mặt khi cười “ rất
kịch” của người cô.
- GV : “ rất kịch” : nghĩa là bà
giống người đóng kịch trên sân
khấu – giả vờ .
? Sau lời từ chối của bé Hồng,
lời nói, thái độ, nét mặt bà cô ra
sao?
- Người cô không chịu
buông tha, “ hỏi luôn”
cùng với giọng nói
“ngọt”, bình thản, nửa
mai con mắt long lanh

chằm chặp nhìn chú bé
tai quái của mình
Cử chỉ “ vô vai tôi cười
mà nói rằng …” → giả
dối và độc ác.
“ Mày dại quá đi… và
thăm em bé chứ”
“ Hai tiếng “em bé” mà cô tôi
ngân dài ra thật ngọt, thật rõ,
quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm
can tôi như ý cô tôi muốn”
→ Câu nói thể hiện sự
ác ý, châm chọc, nhục
mạ cố tình săm soi,
hành hạ đứa cháu ruột
của mình. Bà ta quả là
cay nghiệt, cao tay
trước chú bé đáng
thương.
? Sau đó, cuộc đối thoại tiếp tục
diễn ra như thế nào? Việc bà cô
mặc kệ cháu “ cười dài trong
tiếng khóc”, vẫn cứ tươi cười
kể các chuyện về chị dâu mình,
rồi lại đổi giọng vô vai nghiêm
nghị tỏ sự thương xót anh trai –
bố bé Hồng, tất cả những điều
đó càng làm lộ rõ bản chất gì
của bà cô?
Thảo luận: phân tích,

lý giải
- Tỏ ra lạnh lùng vô
cảm trước sự đau đớn
xót xa đến phẫn uất của
đứa cháu, kể về sự đói
rách, túng thiếu của
người chị dâu với sự
thích thú ra mặt
- Cử chỉ và lời nói tiếp
theo ( đổi giọng) thực ra
chỉ là một đấu pháp tấn
công. Khi thấy đứa cháu
đã lên đến tột cùng của
sự đau đớn, phẫn uất, bà
ta mới tỏ ra ngậm ngùi
thương xót người đã
mất. Sự giả dối, thâm
hiểm, trơ trẽn của bà cô
đã phơi bày toàn bộ
GV : Tính cách đó là sản phẩm
của những định kiến đối với
phụ nữ trong xã hội cũ. Hình
⇒ Bản chất nhân vật
người cô : lạnh lùng,
độc ác, thâm hiểm. Đó
13
ảnh bà cô gây cho người đọc sự
khó chịu, căm ghét nhưng cũng
chính là hình ảnh tương phản
giúp tác giả thể hiện người mẹ

và tính tình cảm bé Hồng với
mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn
là hình ảnh có ý nghĩa
tố cáo hạng người sống
tàn nhẫn, khô héo cả
tình máu mủ ruột rà
trong xã hội thực dân
nửa phong kiến lúc bấy
giờ.
? Diễn biến tâm trạng của bé
Hồng khi lần lượt nghe câu hỏi
và thái độ của bà cô như thế
nào?
2. Tình yêu thương
mãnh liệt của chú bé
Hồng đối với người mẹ
bất hạnh của mình.
a. Những ý nghĩ, cảm
xúc của chú bé khi trả
lời người cô:
? Khi nghe người cô hỏi lần
đầu….
Phân tích tâm trạng
của chú bé Hồng
→ Mới đầu nghe cô
hỏi : Lập tức trong ký
ức sống dậy hình ảnh
vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền từ của mẹ → phản
ứng thông minh xuất

phát từ sự nhạy cảm và
lòng tin yêu mẹ của chú
bé – Nhận ra ý nghĩa
cay độc trên nét mặt và
giọng nói của bà cô,
không muốn tình
thương yêu và lòng
kính mến mẹ bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm
phạm
? Sau lời hỏi thứ hai của cô
→ Lòng chú bé thắt lại,
khóe mắt cay cay
? Khi mục đích mỉa mai, nhục
mạ của người cô trắng trơn
phơi bày ở lời nói thứ ba
→ Lòng đau đớn, phẫn
uất không còn nén nổi “
nước mắt tôi ròng ròng
rớt xuống hai bên mép
rồi chan hòa đầm đìa ở
cằm và ở cổ”
? Theo em chi tiết “ tôi cười dài
trong tiếng khóc” có ý nghĩa
gì?
→ Cố gắng kìm nén nỗi
đau xót, tức tưởi đang
dâng lên trong lòng.
Trước hoàn cảnh ấy, bà
cô ấy, bé Hồng nhỏ bé

mà vẫn kiên cường, đau
14
xót mà tự hào và đặc
biệt vẫn dạt dào niềm
tin yêu người mẹ khốn
khổ của mình
? Khi nghe người cô cứ tươi
cười kể về tình cảnh tội nghiệp
của mẹ mình?
Dẫn dắt : Sống trong hoàn cảnh
như thế với tâm trạng đau đớn
và tủi hờn như thế
→ Tâm trạng đau đớn,
uất ức dâng lên cực
điểm. Lòng căm tức tột
cùng được bộc lộ bằng
những chi tiết đấy ấn
tượng với lời văn dồn
dập, các hình ảnh, động
từ mạnh mẽ “ cô tôi
chưa dứt câu… mà
nghiến cho kỳ nát vụn
mới thôi”
- Cho HS đọc đoạn “ Nhưng
đến ngay giỗ đầu thầy tôi →
ngã gục giữa sa mạc”
- Đọc đoạn văn b. Cảm giác sung sướng
cực điểm khi được ở
trong lòng mẹ :
Thảo luận

→ Tiếng gọi cuống
quít, mừng tủi, xót xa,
hy vọng thể hiện khát
khao tình mẹ, được gặp
mẹ đến cháy bỏng.
Hình ảnh so sánh đã
lột tả tâm trạng hy vọng
tột cùng- thất vọng tột
cùng, đau khổ và hạnh
phúc đến tột cùng
- Đọc đoạn văn tả cảnh bé
Hồng gặp mẹ , trèo lên xe nằm
trong lòng mẹ
- Đuổi theo chiếc xe
với cử chỉ vội vã, bối
rối, lập cập “ òa lên
khóc rồi cứ thế nức nở”
. Giọt nước mắt lần này
khác hẳn lần trước; dỗi
hờn mà hạnh phúc, tức
tưởi mà mãn nguyện.
? Cử chỉ, hành động, tâm trạng
của chú bé Hồng lúc này như
thế nào?
Cảm nghĩ của em khi đọc đoạn
văn ấy?
- Phân tích chi tiết
- Thảo luận
15
- Cảm giác sung sướng đến cực điểm của đứa con khi ở trong lòng mẹ được tác

giả diễn tả bằng cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô cùng tinh
tế. Đoạn văn như tạo ra một không gian của ánh sáng, màu sắc hương thơm vừa
lạ lùng vừa gần gũi. Nó là hình ảnh của một TG đang bừng nở, hồi sinh, một thế
giới dịu dàng kỷ niệm và ăm ắp tình mẫu tử. Chú bé Hồng bồng bềnh trôi trong
cảm giác sung sướng, rạo rực, không mảy may nghĩ ngợi gì. Những lời cay độc
của người cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi giữa dòng cảm xúc miên man ấy.
Có thể nói đây là một bài ca chân thành, cảm động và tình mẫu tử thiêng liêng,
bất diệt.
?Qua đoạn trích “ Trong lòng
mẹ” hãy chứng minh văn
Nguyên Hồng giàu chất trữ
tình?
Thảo luận tổ đại diện
trình bày
3. Chất trữ tình thấm
đượm trong VB:
- Tình huống và nội dung câu chuyện : Hoàn cảnh đáng thương của chú bé
Hồng; câu chuyện về một người mẹ phải âm thầm chịu nhiều cay đắng; nhiều
thành kiến tàn ác, lòng tin yêu cùng sự tin cậy mà chú bé dành cho người mẹ của
mình.
- Các thể hiện của tác giả : kể + tả+ bộc lộ cảm xúc rất nhuần nhuyễn, các hình
ảnh thể hiện tâm trạng, so sánh gây ấn tượng, giàu sức gợi cảm; lời văn nhiều khi
say mê khác thường như được viết trong dòng cảm xúc mơn man dạt dào
?Qua VB này, em hiểu thế nào
là hồi kí?
Trả lời CN
→ Hồi kí là một thể của
kí, viết lại những điều
chính mình đã trải qua,
đã chứng kiến.

? Cho HS đọc câu hỏi 5 SGK tr 20 Thảo luận Gợi ý :
- NH: Viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng
- NH : Dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chan chứa thương yêu và thái độ
nâng niu trân trọng : tác giả diễn tả thấm thía những nỗi cơ cực mà phụ nữ và nhi
đồng phải gánh chịu thời trước; thấu hiểu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính
cao quí của phụ nữ và nhi đồng.
(Qua giọng văn, chi tiết hình ảnh tác giả miêu tả về chú bé Hồng và người mẹ
bất hạnh của chú)
Hướng dẫn HS tổng kết dựa
mục tiêu và phần ghi nhớ của
bài
- 1 HS đọc to phần ghi
nhớ
III. Tổng kết :
(SGK tr 21 )
4/ Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học.
5/ Hướng dẫn tự học ở nhà.
- Về học nội dung bài, Xem trước bài trường từ vựng.
16
Ngày soạn: 21/ 8/ 2013
Ngày giảng: 23/ 8/ 2013
TUẦN 2 - TIẾT 7
TRƯỜNG TỪ VỰNG
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức. Khái niệm trường từ vựng.
2. Kỹ năng:
- .Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào một trường từ vựng.
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3. Thái độ
Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa, trường nghĩa theo

đúng mục đích giao tiếp cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:
1/ Thầy: - Nghiên cứu bài
- Bảng phụ, lấy thêm ví dụ minh họa
2/ Trò. soạn bài, xem trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức. lỚP 8A: …………….
2.Kiểm tra bài cũ:
? Tác phẩm “ Tôi đi học “ Viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
? Nhắc lại 3 so sánh hay trong bài “Tôi đi học” và phân tích hiệu quả nghệ
thuật?
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt
I.Thế nào là trường từ
vựng
Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
- Chú ý các từ in đậm trong SGK
- HS đọc 1. Ví dụ:
2. Nhận xét
? Các từ in đậm trên dùng để chỉ
đối tượng nào (Người, động vật,
sự vật )?
- Qsát SGK
- Chỉ mẹ
- Các từ in đậm dùng để
chỉ người.
? Vì sao em biết các từ trên dùng
đẻ chỉ người.
- Các từ này đều nằm
trong câu văn cụ thể đó là

miêu tả người mẹ của bé
Hồng.
? Các từ in đậm trên có nét
chung nào về nghĩa?
-> Dùng để chỉ bộ phận
của con người.
G ->Vậy từ dùng để chỉ bộ phận của con người như: Mắt, mặt, gò má, đùi,
đầu….Gọi là trường từ vựng chỉ bộ phận của con người.
- GV lấy ví dụ phân tích:
Ví dụ: Trường từ vựng dùng để
chỉ thời tiết bao gồm những từ
nào?
- Mưa, nắng, gió, sấm, chớp, giông, lốc….
17
? Trường từ vựng dùng để chỉ
hoạt động của con người gồm
những từ nào?
- Tay: Túm, nắm, xé…
- Đầu: Húc, đội, đẩy…
- Chân: Đá,, đạp,, xé…
- Rời chỗ: đi, chạy, nhảy, trườn, di chuyển
? Vậy qua việc tìm hiểu ví dụ
trên cho biết trường từ vựng là
gì?
- Khái quát,
gọi HS đọc
ghi nhớ.
* Ghi nhớ : (SGK).
? Cho nhóm từ: Lùn, cao, thấp,
lêu ngêu, gầy, béo…Nhóm từ

trên thuộc trường từ vựng nào?
- Chỉ hình
dáng của con
người.
3. Lưu ý:
Gọi học sinh đọc phần lưu ý
trong SGK.
+ Lưu ý: 1/ Một trường từ vựng
có thể có nhiều trường từ vựng
nhỏ hơn.
+2/ Một trường từ vựng có thể
bao gồm từ khác biệt nhau về
loại.
a. Một số trường từ vựng có thể bao hàm
những trường từ vựng nhỏ hơn
Ví dụ: Trường từ vựng “ Mắt” bao gồm các
trường từ vựng nhỏ hơn như:
+ Bộ phận của Mắt: Lòng đen, lòng trắng,
con ngươi, lông mày, mi…
+ Đặc điểm của mắt: Sắc, lờ đờ,
buồn…
+ Cảm giác của mắt: Chói, hoa, buồn
ngủ….
+ Hoạt động của mắt: Nhìn, liếc, ngẫm…
b. Trường “Mắt”
+DT: Con ngươi, lông
+ ĐT: Nhìn ngó…
+ TT: Lờ đớ, toét, hoa…
+3/ Một từ có thể có nhiều
trường từ vựng.

+4/ Chuyển trường từ vựng để
tăng tính nghệ thuật và khả năng
diễn đạt.
c/ Do hoạt động nhiều nghĩa 1 từ có thể có
nhiều trường từ vựng khác nhau:
Ngọt:
- Trường mùi vị: Cay, đắng, chua
- Trường âm thanh: The thé , êm dịu…
- Thời tiết: Rét ngọt, hanh
d/ Chuyển trường từ vựng để tăng thêm
tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng
diễn đạt.
Ví dụ: SGK
II. Luyện tập
1. Bài tập 1:
- Gọi học sinh lên đọc yêu cầu
bài tập 1
- HS đọc
? Đọc văn bản trong lòng mẹ của
nhà văn Nguyên Hồng tìm
- Trường từ vựng ruột thịt:
Thầy, cô, mợ, con
18
những từ thuộc trường từ vựng
ruột thịt
Gọi HS đọc bài tập 2
? Hãy đặt tên trường từ vựng cho
mỗi dãy từ dưới đây.
- HS đọc
- Trình bày

2. Bài tập 2:
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ
sản
b. Dụng cụ để đựng
c. Hoạt động của chân
d. Trạng thái tâm lý
e. Tính cách của con người
ê. Dụng cụ để viết
- Gọi HS đọc bài tập 3.
? Các từ in đậm trong câu trên
dùng chỉ trường từ vựng nào?
- Thảo luận
theo nhóm tìm
và viết ra giấy
3. Bài tập 3:
- Trường từ vựng thái độ
? Gọi HS đọc và làm bài tập 4. - HS lên bảng
làm
- Làm vào vở
bài tập
4. Bài tập 4:
- Khứu giác: Mũi, thơm,
điếc, thính
- Thính giác: Tai, nghe,
điếc, rõ, thính
Hướng dẫn HS về nhà làm bài
tập 5.
5. Bài tập 5:Về nhà làm
- Gọi HS đọc bài tập 6.
? Trong đoạn thơ sau tác giả đã

chuyển các từ in đậm từ trường
từ vựng nào sang trường từ vựng
nào?
- HS đọc và
tìm sự thay
đổi của 2
trường từ
vựng
6. Bài tập 6:
- Từ trường “ Quân sự”
sang trường “ Nông nô”
4/ Củng cố:
? Thế nào là trường từ vựng. Cho ví dụ minh hoạ.
? Hãy viết một đoạn văn ngắn có ít nhất 5 trường từ vựng “ Trường học”
( Lớp học, phòng thí nghiệm, phòng học nhạc, phòng tin học, ký túc xá)
5/ Hướng dẫn tự học.
- Học và làm lại các bài tập trong SGK
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ thuộc nhóm trường từ vựng nhất
định.
- Đọc và soạn bài : Từ tượng thanh, từ tượng hình.
19
Ngày soạn: 20/08/2013
Ngày giảng: 23/ 8/ 2013
TUẦN 2 - TIẾT 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Bố cục văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp đoạn văn trong văn bản theo một bố cục nhất định.

- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.
- Ra quyết định: lựa chọn các bố cục văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp
Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực,trình bày suy nghĩ, ý tưởng về bố cục văn
bản và chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần trong bố cục.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc, tích cực
II. CHUẨN BỊ :
1. Thầy: - SGK, SGV , Đưa thêm 1 số văn bản đẻ HS tìm hiểu.
2. Trò: HS soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức. lỚP 8A: …………….
2.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ minh họa?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
bài tập 1
?Văn bản trên có thể chia làm
mấy phần? Hãy chỉ ra các phần
đó và nội dung của mỗi phần là
gì?
HS đọc
- 3 phần
I. Bố cục của văn bản.
1.Ví dụ :
2. Nhận xét:
chia làm 3 phần
+Phần 1:Từ đầu đến danh
lợi:MB
Giới thiệu về thầy Chu Văn

An
+Phần 2: Tiếp đến vào thăm ;
TB giới thiệu công lao , uy tín
và tích cách của thầy Chu Văn
An.
+Phần 3: Còn lại: Tình cảm
của mọi người đối với thầy
Chu Văn An
? Em hãy phân tích mối quan
hệ giữa các phần trong văn bản
trên.
HS trả lời. *) Mối quan hệ giữa các
phần:
- Các phần đều có nhiệm vụ
giêng nhưng gắn bó chặt chẽ
với nhau, phần trước là tiền đề
20
cho phần sau, phần sau là sự
tiếp nối cho phần trước. Đều
tập trung làm rõ chủ đề của
văn bản.
? Từ việc phân tích ở trên cho
biết bố cục của văn bản gồm
mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi
phần là gì? Các phần của văn
bản quan hệ với nhau như thế
nào?
- GV nhận xét bổ sung
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
HS làm bài,

trả lời
- Rút ra bài
học
- Đọc ghi nhớ. =>Ghi nhớ (SGK)
II. Cách bố trí sắp xếp nội
dung phần thân bài của văn
bản.
1. Bài tập:
* GV giảng: Trong 3 phần của văn bản mở bài và kết bài thường ngắn gọn được
tổ chức tương đối ổn định
+Phần Thân bài của văn bản
“ Tôi đi học” kể về những sự
kiện nào? các sự kiện ấy được
sắp xếp theo thứ tự nào?
- Suy nghĩ, trả
lời
a. Cách sắp xếp nội dung phần
thân bài trong Tôi đi học.
- Sắp xếp theo sự hồi tưởng
những kỉ niệm về buổi tựu
trường đầu tiên của tác giả.
Các cảm xúc lại được sắp xếp
theo thứ tự thời gian : những
cảm xúc trên đường đến
trường, khi bước vào lớp học.
- Sắp xếp theo sự liên tưởng
đối lập những cảm xúc về
cùng một đối tượng trước đậy
và buổi tựu trường đầu tiên.
+Văn bản “Trong lòng mẹ” của

Nguyên Hồng trình bày diễn
biến tâm trạng của bé hồng
như thế nào ?
- Suy nghĩ, trả
lời
b. Diễn biến tâm trạng của bé
Hồng :
- Tình cảm và thái độ :
+ Tình cảm : thương mẹ sâu
sắc.
+ Thái độ : căm ghét những
kẻ nói xấu mẹ.
- Niềm vui hồn nhiên khi
được ở trong lòng mẹ.
? Khi tả người tả cảnh vật , tả
cảnh em lần lượt tả theo trình
tự nào? Hãy kể một số trình tự
mà em biết .
- Suy nghĩ, trả
lời
c1. Tả người, vật ;
- Theo không gian: từ xa đến
gần hoặc ngược lại
- Theo thời gian : quá khứ -
hiện tại - Quá khứ và hiện
21
tại đan xen vào nhau.
- Từ ngoại hình đến quan hệ,
cảm xúc hoặc ngược lại…
c2. Tả phong cảnh :

- Theo không gian rộng –
hẹp, gần – xa …
- Ngoại cảnh đến cảm xúc
hoặc ngược lại.
? Hãy cho biết cách sắp xếp
các sự việc trong phần thân bài
của văn bản “người thầy đạo
cao đức trọng”.
- Suy nghĩ, trả
lời
d. Hai sự việc về Chu Văn An
trong phần thân bài :
- Các sự việc nói về Chu Văn
An là người tài cao.
- Các sự việc nói về Chu Văn
An là người đạo đức, được
học trò kính trọng.
- Trình bày mạch lạc
- Tùy thuộc vào kiểu bài , chủ
đề , ý đồ giải thích của người
viết
- Các ý được sắp xếp theo
trình tự thời gian , không gian
sự phát triển của sự việc
? Từ việc xét bài tập trên em
hãy cho biết phần thân bài cần
được sắp xếp như thế nào ?
Tuỳ thuộc vào yếu tố nào? Các
ý được sắp xếp theo trình tự
nào?

=> GV nhận xét rút ra ghi nhớ
- HS đọc
2. Bài học:

=> Ghi nhớ: (SGK )
III. Luyện tập:
? Phân tích cách trình bày ý
trong các đoạn trích sau .
- GV gợi ý, hướng dẫn HS làm
bài tập.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và
nêu yêu cầu
- Thảo luận
nhóm
1. Bài tập 1:
a) Trình bày theo thứ tự
không gian từ xa đến gần đến
tận nơi đến xa dần
b)Trình bày theo thứ tự không
gian
- Ba vì đến xung quanh Ba vì
c) Hai luận cứ được sắp xếp
theo tầm quan trọng của
chúng đối với điểm cần chứng
minh.
? Nếu phải trình bày về lòng
thương mẹ của bé Hồng em sẽ
trình bày những gì? và sắp xếp
chúng ra sao?

- HS đọc và
nêu yêu cầu
- Thảo luận
2. Bài tập 2:
Trình bày theo diễn biến tâm
lý của bé Hồng , tâm trạng
,lòng căm tức
22
- Nhận xét. nhóm -Tình yêu thương mãnh liệt
với người mẹ đáng thương
- Niềm vui sướng khi được ở
trong lòng mẹ.
4/ Củng cố:
- Văn bản bố cục gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
- Các ý trong phần thân bài được sắp xếp như thế nào?
5/ Hướng dẫn học bài.
-Về học thuộc bài cũ, xem trước bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
- Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 1
*************************************************************
Ngày soạn: 24/ 8/ 2013
Ngày giảng: 26/ 8/ 2013
TUẦN 3 - TIẾT 9. TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích “Tắt đèn – Ngô Tất Tố”)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn
- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện,
và xây dựng nhân vật.
2. Kỹ năng:

- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự
sự để phân tích tác tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận của người nông dân Việt
Nam trước cách mạng tháng 8. Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến
tâm trạng các nhân vật trong văn bản. Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân
cách, tôn trọng người thân, tôn trọng bản thân.
3. Thái độ: - Giáo dục sự đồng cảm của học sinh đối với số phận của người
nông dân trong xã hội cũ.
II. CHUẢN BỊ:
- Tập truyện “ Tắt đèn” ; chân dung nhà văn Ngô Tất Tố,…
- GV+ HS soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. ổn định tổ chức. lỚP 8A: …………….
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
1/ Tìm hiểu chung.
- Gọi HS đọc chú thích * SGK
? Nêu những hiểu biết của em về
- HS đọc
-Trả lời theo SGK
1. Tác giả: Ngô Tất Tố
(1895-1954).Quê Từ Sơn
23
tác giả Ngô Tất Tố. Bắc Ninh .Xuất thân từ một
nhà Nho gốc nông dân .
? Kể tên những tác phẩm của
Ngô Tất Tố mà em biết .Em biết
gì về tác phẩm trên?

- Trả lời
2. Tác phẩm: “ Trích trong
tiểu thuyết Tắt Đèn”
? Đoạn trích trên được chia làm
mấy phần ? Nội dung chính của
mỗi phần là gì?
- Trả lời Bố cục: Gồm hai phần
+Phần 1: Từ đầu -> hay
không :Cảnh buổi sáng ở
nhà chi Dậu
+Phần 2: còn lại: Cuộc đối
mặt giữa chị Dậu với bọn
cường hào.
III. Tìm hiểu văn bản
? Khi cai lệ xông vào nhà chị
Dậu tình thế của chị như thế
nào?
- Vô cùng đáng
thương và nguy
ngập ,chồng chị bị
ốm đã máy ngày cả
nhà nhịn đói từ sáng
hôm trước
1. Nhân vật Cai Lệ.
? Em biết viên “cai lệ” là ai ? - Phát biểu - Là viên quan phục vụ hầu
hạ cho bọn thực dân Pháp
? Cai lệ xông vào nhà chị Dậu
để làm gì ?
- Bắt gia đình chị Dậu phải
nộp thuế

? Hắn bắt gia đình chị nộp
những thứ vô lý gì ?
- Nộp cả thuế cho
em chồng đã mất từ
năm ngoái
? Chồng chị Dậu ốm ko có tiền
nộp cho tên cai lệ, hắn đã làm
gì?
- Xông vào bắt trói anh Dậu
? Thái độ và hành động của hắn
đối với vợ chồng chị Dậu như
thế nào?
- Theo dõi văn bản
- Tìm chi tiết
+ Hành động: Sầm sập tiến
vào, trợn ngược 2 mắt, bịch,
sấn, tát, nhảy
-> Hung dữ, độc ác, thô bạo,
vũ phu
? Từ những từ chỉ hành động,
ngôn ngữ trên thuộc từ loại nào.
? Qua hành động và ngôn ngữ
trên em thấy cai lệ là người như
thế nào?
- Động Từ + Ngôn ngữ: Thét, quát, hầm
hè, chửi, mắng,
-> Đó là thứ ngôn ngữ của
loài cầm thú không có tính
người
? Vì sao hắn chỉ là một tên tay

sai mà có quyền đánh trói người
dân dã man như vậy?
- Trả lời - Là một tên tay sai mạt
hạng, không có tính người,
hung bạo, dã thú, điểu cáng,
phũ phàng
- Vì hắn là đại diện cho giai cấp phong kiến, nhà nước thực dân phong kiến tàn bạo
24
không có phép nước, hắn chỉ là tay sai đi bắt nạt những người dân vô tội, còn với bọn
quan pháp thì lại rụt rè sợ hãi
? Qua đó cho ta thấy gì về bộ
mặt của xã hội đương thời?
- Là chế độ tàn ác , đã đẩy
người dân vào tình cảnh khổ
cực, đau thương ( Chồng thì
mất vợ, mẹ thì mất con, nhà
tan cửa nát)
GV bình: Bọn tay sai xông vào giữa lúc chị Dậu vừa rón rén bưng bát cháo lên cho
anh Dậu . Đang hồi hộp chờ xem chồng có ăn ngon miệng không thì bất ngờ bọn
quan sai ập đến . Anh Dậu vì quá khiếp đảm đã lăn đùng ra không nói được câu nào.
2. Nhân vật chị Dậu.
? Trước tình thế đó chị Dậu đã
đối phó với bọn tay sai bằng
cách nào?
- Ban đầu cố van xin
tha thiết.
- Run run, van xin tha thiết.
? Nhưng bọn ai sai sử sự như thế
nào trước lời van xin của chị?
-> Hắn trợn ngược mắt quát không cho chị nói

Tên cai Lệ đã không thèm nghe chị nòi lấy nửa lời
mà đáp lại bằng những quả “ Bịch” vào ngực chị và
xông tới trói anh Dậu.
? Lúc này không thể nhẫn nhục
hơn được nữa chị đã làm gì?
-> Lúc này chị đã
thay đổi phép xưng
hô “ Mày trói ngay
chồng bà đi, bà cho
mày xem ”. điều đó
thể hiện sự căm giận
và khinh bỉ đến cao
độ.
- Liều mạng chống
cự lại.
- “ Rồi chị túm
lấy Ra thềm”
- Không thể chịu đựng hơn
nữa chị đã liều mạng cự
lại
- Thay đổi cách xưng hô “
Ông với con bằng Tao với
mày”
- Chị quật nga 2 tên tay sai
ngã chỏng quèo trên mặt đất.
? Do đâu một người phụ nữ chân
yếu tay mềm lại có một sức
mạnh lạ lùng khi quật ngã được
2 tên tay sai như vậy?
HS suy nghĩ trả lời

? Qua đó cho thấy chị Dậu là
người phụ nữ như thế nào ?
- Xuất phát từ lòng
yêu thương chồng
và sự căm giận đến
cực độ bọn bán nước
và bọn cướp nước.
-> là một phụ nữ mộc mạc,
hiền lành, vị tha sống khiêm
nhường, biết nhẫn nhục,
chịu đựng, có một sức sống
tiềm tàng, giàu tình yêu
thương chồng con.
G -> Hành động của chi tuy chỉ là bột phát về căn bản chưa giải quyết được việc gì , vì
chỉ một lúc sau cả nhà chị sẽ bị trói giải ra đình. Nhưng có thể tin rằng nếu có ánh
sáng của ngọn cờ cách mạng rọi tới thì chị sẽ là người đi đầu trong cuộc đấu tranh.
* Tổ chức cho HS thảo luận câu - Chốt ý: (Cơn tức nước vỡ bờ trong đoạn trích nó
25

×