Tải bản đầy đủ (.doc) (386 trang)

Giáo án ngữ văn 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 386 trang )


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 1- Tiết 1
Văn bản: Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
I/ Mục tiêu bài học:
Thông qua bài học, giúp học sinh:
- Hiểu và cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi
tựu trờng đầu tiên trong đời qua áng văn hồi tởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
- Thấy đợc nét đặc sắc của ngòi bút văn xuôi Thanh Tịnh.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng phát hiện, phân tích tâm trạng nhân vật
tôi- ngời kể chuyện và liên tởng đến những kỉ niệm của bản thân.
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên:
Đọc kĩ nội dung văn bản
Tham khảo các tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
Đọc văn bản, đọc chú thích, tìm bố cục
Trả lời câu hỏi vào vở soạn.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1.Ôn định lớp
2. Kiểm tra: Vở soạn bài của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền lâu
trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên.
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay đến trờng
Em vừa đi vừa khóc
Mẹ dỗ dành yêu thơng.


Thật khó diễn tả bằng lời những cảm xúc của các em học sinh lúc đó. Bởi mỗi ngời
lại có những cảm xúc riêng. Hôm nay, cô và các em sẽ đợc tìm hiểu tâm trạng của một
bạn học trò xng tôi trong văn bản Tôi đi học với những kỉ niệm mơn man, bâng
khuâng của một thời thơ ấy.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động2:
* GV hớng dẫn cách đọc:
Đọc với giọng chậm, dịu dàng, lắng sâu; chú ý
ngữ điệu.
* GV đọc mẫu: Từ đầu -> Tôi đi học.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đến hết.
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
H: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới thiệu đôi
nét về nhà văn Thanh Tịnh?
-> Thanh Tịnh (1911- 1988) Tên khai sinh là Trần
Văn Ninh quê ở xóm Gia Lạc, ven sông Hơng,
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích
1

ngoại ô tp Huế. Năm lên 6 tuổi đợc đổi tên là
Trần Thanh Tịnh, học tiểu học và trung học tại
Huế. Từ năm 1933, bắt đầu đi làm và vào nghề
dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng
tác văn chơng.
Trong sự nghiệp sáng tác của mình,Thanh Tịnh
đã có mặt trong khá nhiều lĩnh vực: truyện ngắn,
truyện dài, thơ, bút kí văn học song có lẽ ông
thành công hơn cả ở thể loại truyện ngắn và thơ.
Những truyện ngắn hay nhất của Thanh Tịnh
nhìn chung đều toát lên một tình cảm êm dịu,

trong trẻo. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu,
mang d vị vừa man mác buồn thơng, vừa ngọt
ngào quyến luyến. Tôi đi học là một trờng hợp
tiêu biểu nh vậy. Tác phẩm đợc in trong tập Quê
mẹ xuất bản năm 1941.
H: Ngay mở đầu truyện, tác gỉa đã viết: Hằng
năm, cứ vào cuối thu tựu trờng. Em hiểu tựu
trờng ở đây có nghĩa nh thế nào?
->Đến trờng khai giảng năm học mới.
H: Ông đốc trờng Mĩ Lí cho gọi mấy cậu học
trò mới đến Vậy ông đốc ở đây là ai?
-> Ông hiệu trởng.
H: Từ lạm nhận trong câu Tự nhiên lạm nhận
là vật riêng của mình có nghĩa là gì?
-> Nhận quá đi, nhận vào mình những điều,
những phần không phải của mình.
GV: Còn một số từ khó khác, trong quá trình tìm
hiểu văn bản chúng ta sẽ giải thích tiếp.
Hoạt động 3:
H: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những ph-
ơng thức biểu đạt nào?
-> Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
GV: Giảng giải cho HS các biểu hiện và kết luận:
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự cụ thể nh thế
nào, các em sẽ đợc tìm hiểu kĩ trong tiết Tập làm
văn.
H: Em có nhận xét gì về mạch kể của truyện?
-> Kể theo dòng hồi tởng của nhân vật tôi, theo
trình tự thời gian và không gian của buổi tựu tr-
ờng đầu tiên.

H: Có những nhân vật nào đợc kể lại trong
truyện? Nhân vật chính là ai? Vì sao em biết?
-> Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu học trò.
Tôi là nhân vật chính. Vì nhân vật này đợc kể
nhiều nhất, mọi sự việc trong truyện đều thông
qua sự cảm nhận của nhân vật này.
H: Qua mạch kể của nhân vật Tôi, em hãy cho
biết bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội
dung từng phần là gì?
-> 5 phần:
+ P1: Từ đầu-> Tng bừng rộn rã.
(Khơi nguồn kỉ niệm)
II/ Tìm hiểu văn bản
2

+ P2: Buổi mai-> Ngang trên ngọn núi.
(Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôitrên đ-
ờng cùng mẹ đến trờng)
+ P3:Trớc sân trờng-> Trong các lớp.
(Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi ở
giữa sân trờng, quan sát mọi ngời và các bạn).
+ P4: Ông đốc-> Chút nào hết.
(Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi
nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp).
+ P5: Còn lại.
(Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi
vào lớp, đón nhận tiết học đầu tiên).
GV: Truyện ngắn đậm chất trữ tình Tôi đi học
của nhà văn Thanh Tịnh đã giúp chúng ta sống lại
những kỉ niệm tuổi thơ mơn man, trong sáng ở

buổi tựu trờng đầu tiên. Những kỉ niệm ấy đợc
khơi nguồn từ thời điểm nào? Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu.
*HS đọc thầm 4 câu văn đầu.
H: Nỗi nhớ buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả đ-
ợc khơi nguồn từ thời điểm nào?
H: Vì sao cứ đến thời điểm này, những kỉ niệm
của tác giả lại ùa về?
-> Do có sự liên tởng tơng đồng, tự nhiên giữa
hiện tại và quá khứ.
GV: Cứ vào thời điểm ấy, cảnh vật ấy, không
gian ấy làm cho nhân vật nghĩ ngay về ngày xa
theo 1 quy luật tự nhiên cứ lặp đi lặp lại. Vì vậy
tác giả đã viết Hằng năm, cứ vào cuối thu
H: Khi nhớ lại những kỉ niệm cũ, nhân vật tôi
có tâm trạng nh thế nào?
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật tu từ và cách
sử dụng từ ngữ của tác giả khi nhớ lại buổi tựu tr-
ờng đầu tiên?
GV: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh và từ
láy để diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật
tôi khi nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu tr-
ờng đầu tiên. Những tình cảm trong sáng ấy nảy
nở trong lòng tôi nh những cành hoa tơi mỉm c-
ời giữa bầu trời quang đãng, mà tôi không thể
nào quên. Câu văn nh cánh cửa dịu dàng mở ra,
dẫn ngời đọc vào một thế giới đầy ắp những sự
việc, những con ngời, những cung bậc tâm t tình
cảm đẹp đẽ, trong sáng, rất đáng nhớ, đáng chia
sẻ và trân trọng.

H: Những cảm xúc khi thì nao nức, mơn man
(nhẹ nhàng), lúc lại tng bừng, rộn rã(mạnh mẽ)
1. Khơi nguồn kỉ niệm.
- Thời điểm: Cuối thu:
+ Lá rụng nhiều
+ Mây bàng bạc
+ Mấy em nhỏ rụt rè tới trờng.
- Tâm trạng:
+ Nao nức, mơn man
+ Tng bừng rộn rã.
- Nghệ thuật: So sánh, dùng từ láy.
3

có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao?
-> Không mâu thuẫn. Ngợc lại chúng còn gần
gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả một cách cụ
thể tâm trạng thực của nhân vật tôi khi ấy.
Các từ láy đã góp phần rút ngắn khoảng cách
thời gian giữa quá khứ và hiện tại. Chuyện đã xảy
ra từ bao năm qua mà cứ nh vừa mới xảy ra hôm
qua, hôm kia.
GV: Vậy tâm trạng của tôi trong buổi tựu trờng
đầu tiên diễn ra nh thế nào? Chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu.

* HS đọc thầm: Buổi mai > Trên ngọn núi.
H: Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng của nhân vật
tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào?
H: Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ
niệm trong tâm trí tôi?

-> Vì đó là thời điểm, là nơi chốn quen thuộc,
gần gũi, gắn liền với tuổi thơ tác giả.Và đó cũng
là lần đầu tiên đợc cắp sách đến trờng.
H: Trên con đờng cùng mẹ tới trờng, tôi đã
quan sát cảnh vật xung quanh và cảm thấy tâm
trạng mình nh thế nào?
H: Vì sao tâm trạng tôi lại có sự thay đổi nh
vậy?
-> Vì cảm giác nôn nao, bồn chồn của ngày đầu
tiên đi học đã ảnh hởng đến sự cảm nhận của nv.
GV: Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận
thức của 1 cậu bé trong ngày đầu tiên đến trờng:
Tự thấy mình nh đã lớn lên, con đờng hằng ngày
đi lại đã bao nhiêu lần hôm nay bỗng trở nên là
lạ, mại vật đều nh thay đổi Đối với 1 em bé mới
chỉ biết chơi đùa, qua sông thả diều, ra đồng chạy
nhảy với bạn thì đi học quả là 1 sự kiện lớn - 1
thay đổi quan trọng đánh dấu 1 bớc ngoặt tuôỉ
thơ.
H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
khi miêu tả ý nghĩ, hành động của chú bé? Tác
dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy?
H: Tất cả những cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ,
đáng yêu ấy bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
2. Tâm trạng của tôi trong buổi
tựu tr ờng đầu tiên
a) Khi trên đờng tới trờng:
- Thời gian: Buổi sớm mai đầy s-
ơng thu và gió lạnh.
- Không gian: Con đờng dài và

hẹp.
- Tâm trạng: Thay đổi
+ Con đờng quen: thấy lạ.
+ Cảnh vật: đều thay đổi.
+ Lòng: thay đổi lớn.(Cảm thấy
mình trang trọng, đứng đắn).
-Nghệ thuật:
+ So sánh
+ Sử dụng nhiều động từ.
-> Cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ,
đáng yêu.
4

GV: Lần đầu tiên đến trờng học, đợc bớc vào
một thế giới mới lạ, đợc tập làm ngời lớn chứ
không chỉ nô đùa, rong chơi, thả diều nữa. Chính
ý nghĩ ấy làm cho nhân vật cảm thấy mình ngời
lớn hơn. Nhng đây là lần đầu tiên cha quen, và
thật ra, tôi vẫn còn nhỏ lắm, cho nên tôi vẫn
thèm đợc tự nhiên, nhí nhảnh nh các học trò đi tr-
ớc Đó là tâm trạng, là cảm giác đợc diễn tả một
cách rất tự nhiên.
=> Sự thay đổi trong nhận thức bản
thân.
4. Củng cố: GV hỏi HS về:
- Thời điểm khơi nguồn kỉ niệm
- Tâm trạng của tôi trên đờng cùng mẹ tới trờng.
5. Hớng dẫn học bài:
- Đọc lại văn bản.
- Nắm vững nội dung đẫ học.

- Tìm hiểu tiếp các phần còn lại để chuẩn bị cho tiết sau.
IV/ rút kinh nghiệm:



************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 1 Tiết 2
Văn bản: Tôi đi học (tiếp)
(Thanh Tịnh)
I/ Mục tiêu bài học:
Qua bài học, GV tiếp tục giúp HS:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu
trờng đầu tiên.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình vừa man mác buồn thơng,
vừa ngọt ngào quyến luyến của Thanh Tịnh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Đọc kĩ và cảm nhận nội dung văn bản
Tham khảo tài liệu.
2. Học sinh:
Trả lời câu hỏi vào vở soạn.
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
5

Những kỉ niệm của nhân vật tôi vào ngày đầu đến trờng đợc khơi nguồn từ thời
điểm nào? Tâm trạng của nhân vật tôi khi đó?

3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Mùa thu mùa khai trờng đã tới nh gợi nhớ, gợi thơng, nh khơi nguồn kỉ niệm
khiến cho ai trong chúng ta cũng thấy xúc động bồi hồi. Và nhân vật tôi trong văn
bản Tôi đi học cũng không ngoại lệ. Thiên nhiên thay đổi, cảm nhận của tôi cũng
thay đổi khi trên đờng đến trờng buổi đầu tiên.Vậy tâm trạng của tôi khi tới trờng,
khi nghe ông đốc gọi tên, khi rời xa vòng tay mẹ để đón nhận tiết học đầu tiên có gì
đặc biệt? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu.

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
GV khái quát lại nội dung tiết 1.
* Gọi HS đọc: Trớc sân trờng > các lớp.
H: Cảnh trớc sân trờng làng Mĩ Lí lu lại trong
tâm trí tác giả có gì nổi bật?
H: Cảnh tợng ấy gợi không khí gì trong lòng ng-
ời đọc?
GV: Đi hết con đờng làng, cậu học trò nhỏ tới
sân trờng. Nhìn cảnh sân trờng dày đặc cả ngời,
ngời nào quần áo cũng sạch sẽ, gơng mặt cũng
vui tơi sáng sủa -> Phản ánh không khí đặc biệt
của ngày hội khai trờng thờng gặp ở nớc ta.
Không khí đó vừa thể hiện tinh thần hiếu học
của nhân dân ta, vừa bộc lộ tình cảm sâu nặng
của tác giả đối với mái trờng tuổi thơ.
H: Trên đờng tới trờng, tôi rất háo hức, hăm
hở. Nhng khi tới trờng, nghe trống thúc thì tâm
trạng của tôi lại thay đổi nh thế nào?
GV: Cảnh sân trờng thì vẫn thế, song có lẽ ngôi
trờng đã khác đi trong sự nhìn nhận của tôi lúc

này. Nhà văn đã dùng những hình ảnh, những
chi tiết cụ thể để biểu hiện những cung bậc tâm
trạng cậu bé.đầu tiên là thấy mình nhỏ bé làm
sao -> đâm ra lo sợ vẩn vơ -> hoà với tiếng trống
trờng còn có cả nhịp tim của các cậu cũng vang
vang
H: Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật tu từ nào?
-> NT: So sánh
II/ Tìm hiểu văn bản(tiếp)
1. Khơi nguồn kỉ niệm
2. Tâm trạng của tôi trong buổi
tựu tr ờng đầu tiên
a) Khi trên đờng tới trờng
b) Khi tới trờng
- Sân trờng:
+ Dày đặc cả ngời
+ Ai cũng ăn mặc tơm tất
-> Không khí tng bừng của ngày
hội khai trờng.
- Tâm trạng:
+ Lo sợ vẩn vơ
+ Ngập ngừng, e sợ
+ Thèm vụng, ớc ao thầm
+ Chơ vơ, vụng về, lúng túng.
6

+ trờng: đình làng.
+ họ: những chú chim non.
GV: Tác giả so sánh lớp học với đình làng

nơi thờ cúng, tế lễ, nơi thiêng liêng cất giữ
những điều bí ẩn -> Phép so sánh này diễn tả
xúc cảm trang nghiêm của tác giả về mái trờng,
đề cao tri thức con ngời trong trờng học. Ngoài
ra, tác giả còn so sánh các em học sinh mới nh
những con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng
trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng, e sợ
-> phép so sánh này làm hình ảnh & tâm trạng
các em thêm sinh động, nó đề cao sức hấp dẫn
của nhà trờng & thể hiện khát vọng của tác giả
đối với trờng học.
* HS đọc thầm: Ông đốc > Chút nào hết.
H: Hình ảnh ông đốc đợc tác giả nhớ lại qua
những chi tiết nào?
+ Nói: các em phải gắng học
+ Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ, c động.
+ Tơi cời nhẫn nại chờ.
H: Tâm trạng của tôi khi nghe ông đốc đọc
bản danh sách học sinh mới?

H: Em có nhận xét gì về tâm trạng của tôi lúc
này?
GV: Khi nghe ông đốc đọc danh sách học sinh
mới, tôi càng lúng túng hơn. Nghe gọi đến tên
thì giật mình và cảm thấy sợ khi phải xa bàn tay
dịu dàng của mẹ. Những tiếng khóc nức nở nh
phản ứng dây chuyền -> Chú bé cảm thấy mình
nh bớc vào một thế giới khác và cách xa mẹ hơn
bao giờ hết. Vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin, tôi
bớc vào lớp. Và có lẽ tôi cũng rất sung sớng vì

mình bắt đầu trởng thành, bắt đầu tồn tại độc lập
và hoà nhập vào xã hội.

GV: Khi đã rời xa mẹ, cùng các bạn bớc vào
trong lớp theo lời giục của ông đốc và sự đón
chào của thầy giáo trẻ, tôi bớc vào lớp với một
tâm trạng mới.
H: Những cảm giác mà tôi nhận đợc khi bớc
vào lớp học là gì?
H: Trớc những cảm giác mới đó, tôi đã quan
sát và suy nghĩ nh thế nào khi nhìn ra ngoài cửa
sổ?
H: Em có nhận xét gì về những cảm giác và suy
c) Khi nghe gọi tên vào lớp.
- Tim: ngừng đập
- Giật mình lúng túng
- Oà khóc.
-> Vừa lo sợ, vừa sung sớng.
d) Khi ngồi trong lớp đón nhận tiết
học đầu tiên.

- Trong lớp:
+ Có mùi hơng lạ
+ Cái gì cũng lạ và hay
+ Nhận bàn ghế là vật riêng
+ Thấy quyến luyến với bạn mới.
- Ngoài cửa sổ: Chim liệng, hót,
bay kỉ niệm lại ùa về.
7


nghĩ của em bé?

H: Qua đây em thấy cậu học trò nhỏ là ngời nh
thế nào?
GV: Câu chuyện kết thúc một cách rất tự nhiên,
bất ngờ. Dòng chữ Tôi đi học- tên của bài học
đầu tiên cũng chính là nhan đề của tác phẩm.
H: Theo em tác giả đặt tên tác phẩm trùng với
tên của bài học đầu tiên có ý nghĩa gì?
-> Đợc mẹ dắt tay dến trờng, đợc trở thành cậu
học trò nhỏ chính là bài học đầu tiên trong đời
của nhân vật tôi. Tôi đi học vừa là tên văn
bản, vừa là tên của bài học đầu tiên vì: Đi học
chính là mở ra một thế giới mới, một bầu trời
mới, một khoảng không gian và thời gian mới,
một tâm trạng, một tình cảm mới trong cuộc đời
đứa trẻ.
Dẫn dắt, đón chào các em vào cái thế giới ấy
chính là những ngời mẹ, những thầy cô giáo.
Vậy đấy, tác phẩm Tôi đi học đã giúp chúng ta
thấm thía rằng: trong cuộc đời mỗi con ngời, kỉ
niệm trong sáng tuổi học trò, nhất là buổi tựu tr-
ờng đầu tiên, thờng sẽ đợc ghi nhớ mãi.
H: Cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật
của văn bản?
-> HS trả lời. GV chốt lại.
-> Gọi 1 HS đọc ghi nhớ. Dặn học thuộc.
Hoạt động 3:
H: Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc
của nhân vật tôi trong văn bản?

- HS chuẩn bị trong 5 phút.
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày.
- GV nhận xét.

-> Cảm giác trong sáng, chân thực,
đan xen giữa lạ và quen.
=> Yêu thiên nhiên, yêu những kỉ
niệm tuổi thơ nhng yêu cả sự học
hành để trởng thành.

* Ghi nhớ:(SGK 9)
* Luyện tập:
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung 2 tiết học:
- Thời điểm khơi nguồn kỉ niệm
- Tâm trạng của tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên.
5. Hớng dẫn học bài:
- Nắm vững nội dung tác phẩm.
- Làm BT1, BT2 vào vở bài tập.
- Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
IV/ rút kinh nghiệm:


8



Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 1 Tiết 3
Cấp độ khái quát của

nghĩa từ ngữ
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ.
- Qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tìm một số ví dụ minh hoạ
Bảng phụ, bảng hoạt động nhóm.
2. Học sinh: Đọc trớc ví dụ, trả lời câu hỏi vào vở soạn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
H: ở lớp 7 các em đã đợc học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Em nào có thể lấy một
số ví dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa?
-> VD: +Từ đồng nghĩa: Nhà thơng Bệnh viện
Máy bay Phi cơ.
+Từ trái nghĩa: Sống Chết
Nóng Lạnh.
H: Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm trên?
-> + Các từ đồng nghĩa trong nhóm có thể thay thế cho nhau trong 1 câu văn cụ thể.
-> + Các từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.
GV: Nhận xét của các em là đúng. Nếu xét về nghĩa của từ ngữ, thì không những có
những trờng hợp thay thế hay loại trừ nhau, mà còn có cả những trờng hợp bao hàm
nhau nữa. Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu những trờng hợp đó.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:

- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ.
- Gọi HS đọc
I/ Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.
1. Ví dụ:
Động vật
Thú Chim Cá
Voi, Tu hú, Cá rô,
Hơu Sáo Cá thu
9

H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ: thú, chim, cá?
Vì sao?
H: Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ: voi, hơu?
H: Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ: tu hú, sáo?
H: Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ: cá rô, cá thu?
H: Vì sao em biết đợc nghĩa của các từ:
thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của
các từ: voi, hơu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu?
-> Lí do: nh từ động vật
H: Nghĩa của các từ: thú, chim, cá
rộng hơn nghĩa của các từ: voi, hơu, tu hú,
sáo, cá rô, cá thu nhng đồng thời lại hẹp
hơn nghĩa của từ nào?
GV đa ra ví dụ 2:
Đồ vật
Tủ Quạt

ấm
Tủ đứng, Quạt trần, ấm nhôm,
Tủ bạt Quạt bàn ấm sứ
- Gọi HS phân tích cấp độ khái quát
nghĩa.
H: Qua phân tích các ví dụ, em thấy một
từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng khi nào?
-> Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa rộng
khi: phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm
phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
H: Khi nào một từ ngữ đợc coi là có nghĩa
hẹp?
-> Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa hẹp khi:
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm
trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
H: Một từ ngữ có thể đợc coi là vừa có
nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đợc không?
-> Có. Vì một từ ngữ có thể rộng hơn so
với nghĩa của từ này, nhng lại hẹp hơn so
với nghĩa của từ khác.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV khái quát lại nội dung ghi nhớ.
2.Nhận xét:
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa
của thú, chim, cá.
-> Vì: Phạm vi nghĩa của từ động vật đã
bao hàm nghĩa của 3 từ: thú, chim, cá.
- Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của
từ: voi, hơu.
- Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của

từ: tu hú, sáo.
- Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ:
cá rô, cá thu.
- Nghĩa của các từ: thú, chim, cá:
+Rộng hơn các từ: voi, hơu, tu hú, sáo,
cá rô,cá thu
+Hẹp hơn từ: động vật.
10

Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày kết quả.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2
- GV chia HS thánh 5 nhóm, giao nhiệm
vụ.
- Hết thời gian 5 phút, các nhóm nộp kết
quả.
- Gọi HS nhận xét.
- GV khẳng định kết quả đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV hớng dẫn cách làm
- HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT4
- GV hớng dẫn cách xác định.
(Giao cho HS làm BT5 ở nhà nếu hết
thời gian).
* Ghi nhớ:(SGK 10).
II/ Luyện tập

1. Bài tập 1:
a)
Y phục
Quần
áo
Quần cộc áo sơ mi,
Quần dài áo phông
b)
Vũ khí
Súng Bom

Súng trờng, Bom ba càng,
Súng ngắn Bom bi
2. Bài tập 2:
a) Chất đốt
b) Nghệ thuật
c) Thức ăn
d) Nhìn
e) Đánh
3. Bài tập 3:
a)Từ xe cộ bao hàm nghĩa của các từ:
xe đạp, xe máy, xe hơi
b) Từ kim loại bao hàm nghĩa của các
từ: sắt, đồng, nhôm
c) Từ hoa quả bao hàm nghĩa của các
từ: chanh, cam, ổi, nhãn
d) Từ họ hàng bao hàm nghĩa của các
từ: họ nội, họ ngoại,
e) Từ mang bao hàm nghĩa của các từ:
xách, khiêng, gánh

4. Bài tập 4:
a) Thuốc lào
b) Thủ quỹ
c) Bút điện
d) Hoa tai

4. Củng cố: GV hỏi HS về:
11

- Từ ngữ nghĩa rộng
- Từ ngữ nghĩa hẹp.
5. Hớng dẫn học bài:
- Phân tích lại các ví dụ
- Học thuộc ghi nhớ
- Tìm một số ví dụ khác để phân tích cấp độ khái quát về nghĩa.
- Soạn bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
IV/ rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 1 Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề
của văn bản
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc thế nào là chủ đề của văn bản; tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đẩm bảo tính thống nhât về chủ đề: Biết xác định và duy trì
đối tợng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến

và cảm xúc của mình.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Nghiên cứu nội dung bài
Tham khảo tài liệu
2. Học sinh:
Đọc các ví dụ
Trả lời câu hỏi vào vở soạn.
III/ Các hoạt động Dạy Học :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Em hãy cho biết những cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho ví dụ?
3. bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ở lớp 6 các em đã đợc học thế nào là câu chủ đề và doạn văn chứa câu chủ đề. Chủ
đề là nội dung chính thể hiện t tởng cơ bản của một văn bản. Vậy chủ đề của một văn
bản cần phải đáp ứng đợc những yêu cầu gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2: I/ Chủ đề của văn bản
1. Ví dụ:
Đọc lại văn bản Tôi đi học của Thanh
12

- Gọi từ 3 đến 5 HS đọc nối tiếp
H: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của mình?
H: Văn bản miêu tả những sự việc đang
xảy ra hay đã xảy ra?
-> Những sự việc đã xảy ra( Hồi tởng lại)

H: Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn tợng gì
trong lòng tác giả?
-> Đó chính là những kỉ niệm, những ấn t-
ợng sâu sắc tuổi thơ.
GV: Những vấn đề, những sự việc đợc tác
giả đề cập đến đều xoay quanh nhân vật
tôi -> Làm nổi bật tâm trạng của nhân vật
tôi về những kỉ niệm của buổi tựu trờng.
H: Qua tiết đọc hiểu văn bản Tôi đi
học và quá trình trả lời các câu hỏi ở bài
này, em hãy cho biết chủ đề của văn bản
này?
H: Vậy em hiểu thế nào là chủ đề của một
văn bản?
GV giảng giải, củng cố cho HS.
Hoạt động 3:
H: Căn cứ vào đâu mà em biết văn bản
Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác
giả về buổi tựu trờng đầu tiên?
-> Căn cứ vào:
- Nhan đề: Tôi đi học: Có ý nghĩa tờng
minh, cho ta hiểu ngay nội dung của văn
bản là nói về chuyện đi học.
- Các từ ngữ: Cuối thu, buổi tựu trờng,
sân trờng, lớp học, thầy giáo
- Các câu:
+ cảnh vật chung quanh tôi đều thay
đổi hôm nay tôi đi học .
+ Một thầy trẻ tuổi đón chúng tôi
trớc cửa lớp .

+ Tôi vòng tay lên bàn bài viết tập:
tôi đi học .
H: Theo em, nhan đề và các từ ngữ, các câu
văn tiêu biểu trên có cùng thể hiện chủ đề
Tôi đi học không? Có từ, câu nào lạc đề
không?
Tịnh.
2. Nhận xét:
- Kỉ niệm sâu sắc:
+ Cuối thu
+ Cùng mẹ tới trờng
+ Cảm giác bỡ ngỡ, lạ lùng nơi trờng
mới
- ấn tợng: Về thời gian, không gian, con
đờng, ngôi trờng, lớp học, bạn bè, bài
học đầu tiên
-> Chủ đề của Tôi đi học: cảm xúc của
tôi về một kỉ niệm sâu sắc. Đó là lần
đến trờng đầu tiên .
=> Chủ đề: Là đối tợng và vấn đề chính
mà văn bản biểu đạt.
II/ Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản.
- Nhan đề
13

GV: Khi tất cả các từ ngữ then chốt, các
câu văn tiêu biểu và cả nhan đề đều tập
trung làm rõ chủ đề thì ta nói rằng văn bản
đẫ đạt đợc tính thống nhất về chủ đề.

H: Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tởng
lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu
tiên. Hãy tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng nhân vật tôi
suốt đời?
- Náo nức
- Mơn man
- Tng bừng rộn rã
H: Tìm những từ ngữ, những chi tiết nêu
bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật tôi khi cùng mẹ đến trờng, cùng
bạn đi vào lớp?
- Trên đờng đi:
+ Con đờng quen: đổi khác
+ Cảnh vật: đều thay đổi.
- Trên sân trờng:
+ Trờng cao ráo, sạch sẽ
+ Xinh xắn, oai nghiêm
- Khi xếp hàng vào lớp:
+ Tim ngừng đập, oà khóc.
+ Ríu cả chân lại.
- Trong lớp học:
+ Thấy xa mẹ, nhớ nhà.
+ Xa rời tuổi thơ rong chơi, bớc vào một
thế giới mới.
H: Các từ ngữ trên đều thể hiện và làm rõ
nội dung gì?
-> Tâm trạng và cảm giác của nhân vật
tôi.

H: Các từ ngữ đó có mối quan hệ với nội
dung của văn bản nh thế nào?
-> Có mối quan hệ chặt chẽ, làm rõ nội
dung của văn bản.
H: Nội dung đó có đợc thể hiện rõ ở nhan
đề của văn bản không?
-> Có.
H: Để hiểu một văn bản hoặc để tạo lập
một văn bản ta cần phải xác định vấn đề gì?
-> Cần xác định đợc chủ đề của văn bản.
H: Chủ đề của văn bản đợc thể hiện ở đâu?
H: Qua kết quả phân tích 2 vấn đề trên, em
hãy cho biết: Thế nào là chủ đề của văn
bản? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Các từ ngữ
- Các câu
-> Đều biểu đạt chủ đề đã xác định,
không xa rời, không lạc đề.

- Xác định chủ đề của văn bản qua:
+ Nhan đề
+ Các đề mục
+ Quan hệ giữa các phần
+ Các từ ngữ then chốt.
14

đợc thể hiện ở những phơng diện nào?
- HS trả lời.
- GV củng cố lại, đa ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ, dặn học thuộc.

Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc văn bản Rừng cọ quê tôi
- GV nêu yêu cầu, cho HS chuẩn bị 5 phút.
H: Hãy cho biết văn bản trên viết về đối t-
ợng nào? Và về vấn đề gì?
H: Các đoạn văn đã trình bày đối tợng và
vấn đề theo một thứ tự nào?
H: Theo em, có thể thay đổi trật tự sắp xếp
này đợc không? Vì sao?
H: Nêu chủ đề của văn bản trên?
H: Chủ đề của văn bản đợc thể hiện trong
toàn văn bản, từ việc miêu tả rừng cọ đến
cuộc sống của ngời dân. Hãy chứng minh
điều đó?
H: Tìm các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể
hiện chủ đề của văn bản?
* Ghi nhớ: (SGK 12)
III/ Luyện tập:
1. Bài tập 1:
a)
- Đối tợng: Rừng cọ
- Vấn đề: Cây cọ, rừng cọ đối với cuộc
sống con ngời.
- Thứ tự các đoạn:
+ Giới thiệu rừng cọ
+ Tác dụng của cây cọ
+ Tình cảm gắn bó với cây cọ.
-> Thứ tự không thay đổi đợc. Vì các ý
lớn của phần thân bài đợc sắp xếp hợp lí,
đi từ khái quát đến cụ thể và làm nổi bật

đợc chủ đề của văn bản.

b)
Chủ đề: Sự gắn bó và tình cảm yêu thơng
của ngời dân Sông Thao với rừng cọ quê
mình.
c) - Miêu tả rừng cọ:
+ Rừng cọ trập trùng
+ Thân cây thẳng
+ Búp nh thanh kiếm
+ Lá trông xa nh một rừng tay.
- Cuộc sống của ngời dân:
+ Nhà ở dới rừng cọ
+ Trờng học, đờng đi học dới rừng cọ.
+ Đồ vật đợc làm từ cọ
+ Thức ăn từ trái cọ.
d)
- Từ ngữ: Rừng cọ, thân cọ, búp, cây
non, lá cọ, tàu lá, cây cọ
- Câu:
+ Dù ai đi ng ợc về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngời Sông Thao.
15

GV: Văn bản Rừng cọ quê tôi đã đảm
bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tính thống nhất đó thể hiện ở: nhan đề, đề
mục các phần chính, quan hệ giữa các phần
và các từ, các câu tiêu biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2

H: ý nào làm cho bài viết bị lạc đề?
+ Ng ời Sông Thao đi đâu cũng vẫn
nhớ về rừng cọ quê mình
.
2.Bài tập 2:
ý làm cho bài viết bị lạc đề: b và d
4. Củng cố: GV nhắc lại:
- Chủ đề của văn bản
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
5.Hớng dẫn học bài:
- Đọc lại nội dung bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm thêm BT3 vào vở bài tập
- Soạn nội dung tiết sau: Văn bản Trong lòng mẹ.
Iv/ rút kinh nghiệm:



******************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 2 Tiết 5
Văn bản: Trong lòng mẹ
(Trích: Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
I/ Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng. Đồng
thời cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng:
Thấm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.

II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Đọc kĩ văn bản
Tham khảo tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
Đọc văn bản, đọc chú thích, xác định bố cục.
16

Trả lời câu hỏi.
III/ Các hoạt động dạy học :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nv tôi khi đến trờng, khi
nghe gọi tên và khi vào trong lớp học ở buổi khai trờng đầu tiên?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Mỗi chúng ta khi sinh ra đều đợc nhận tất cả những tình thơng yêu của cha mẹ
dành cho, đợc lớn lên trong vòng tay ấm áp, đợc dạy dỗ hàng ngày những kỉ niệm ấy
sẽ không bao giờ quên đối với mỗi chúng ta. Với nhà văn Nguyên Hồng, tuổi thơ của
ông có những kỉ niệm ngọt ngào, nhng cũng có rất nhiều buồn tủi đắng cay. Vậy
những ngọt ngào và cả những đắng cay mà chú bé Hồng đã phải trải qua nh thế nào?
Cô cùng các em sẽ tìm hiểu qua trích đoạn Trong lòng mẹ trích trong hồi kí Những
ngày thơ ấu của ông.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
H: Qua chuẩn bị bài ở nhà, em hãy giới
thiệu đôi nét về nhà văn Nguyên Hồng?
-> Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai sinh
là Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở TP Nam
Định. Trớc cách mạng, ông sống chủ yếu ở

TP cảng Hải Phòng, trong một xóm lao
động nghèo. Ông đợc coi là nhà văn của
những ngời lao động cùng khổ - lớp ngời d-
ới đáy của xã hội. Viết về những nhân vật
ấy, ông bộc lộ niềm yêu thơng sâu sắc,
mãnh liệt, trân trọng những vẻ đẹp đáng quý
của họ.
Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ
tình, nhiều khi dạt dào những cảm xúc thiết
tha, rất mực chân thành. Đó là văn của một
trái tim nhạy cảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung
động đến cực điểm trớc nỗi đau và niềm
hạnh phúc của con ngời.
H: Văn bản đợc trích trong tác phẩm nào?
Vị trí của đoạn trích này?
-> Văn bản trích trong hồi kí Những ngày
thơ ấu st năm 1938. Tác phẩm gồm 9 ch-
ơng, đoạn trích Trong lòng mẹ là chơng
IV của tác phẩm.
Hoạt động 3:
* GV hớng dẫn cách đọc:
Đây là những dòng hồi kí đầy đau thơng
của nhân vật bé Hồng. Cần đọc với giọng
trầm lắng, thiết tha; chú ý ngữ điệu.
* GV đọc mẫu: đoạn đầu
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét cách đọc của HS
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu chú thích
17


* Giải nghĩa các chú thích:
1, 5, 7, 8, 10, 12, 13, 14, 15, 17.
Hoạt động 4:
H: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những
phơng thức biểu đạt nào?
->Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
H: Em có NX gì về mạch kể của truyện?
-> Kể theo dòng hồi tởng của nhân vật xng
tôi- chú bé Hồng.
H: Những ngày thơ ấu là tập hồi kí viết về
chính tuổi thơ cay đắng của tác giả. Dựa vào
ND vừa đọc, em hãy cho biết vb có thể đợc
chia thành mấy phần? ND từng phần là gì?
-> Bố cục: 2 phần:
+ P1: Từ đầu-> Ngời ta hỏi đến chứ
( Cuộc đối thoại giữa ngời cô cay độc và
chú bé Hồng)
+ P2: Còn lại.
(Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác
vui sớng cực điểm của chú bé Hồng)
GV: Hai ND trên thể hiện 2v.đề lớn của TP:
1.Tâm địa độc ác của bà cô
2.Tình yêu mãnh liệt của bé Hồng với mẹ.
- HS đọc thầm đoạn 1
GV: Mở đầu đoạn trích, qua giọng văn giản
dị và tự nhiên của Nguyên Hồng, ngời đọc
có thể nhận ra ngay cảnh ngộ thơng tâm của
nv chính: Tôi đã bỏ đen. Những câu văn
tiếp theo cũng cho ta biết thời gian xảy ra

câu chuyện và hoàn cảnh sống của ngời mẹ
bé Hồng lúc này. Dòng tự sự đã khơi nguồn
và từ đó ngời cô xuất hiện.
H: Mở đầu câu chuyện, ngời cô đã gợi ý với
Hồng điều gì?
H: Câu hỏi đó đã chạm đúng vào nỗi nhớ
mẹ của bé Hồng. Em đã toan trả lời là có,
nhng lại không trả lời nữa vì em nhận ra
điều gì?
GV: ở đây ta thấy bà cô cời hỏi chứ
không phải là lo lắng, nghiêm nghị hỏi. Mà
thân mật, âu yếm hỏi lại càng không.Với
tâm hồn nhạy cảm, nặng tình thơng yêu &
lòng kính mến mẹ, bé Hồng đã nhận ra ngay
H: Vậy bé Hồng đã gọi những ý đồ đó là
gì?
GV: Không thể để lòng thơng yêu và sự
kính mến mẹ bị Những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm đến bé Hồng đã ứng đối rất
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Ng ời cô trong cuộc đối thoại với bé
Hồng.
- Gợi ý cho Hồng vào thăm mẹ
- Cời rất kịch
-> ý nghĩa cay độc: Muốn gieo rắc
những hoài nghi để bé Hồng khinh miệt,
ruồng rẫy mẹ.
-> Những rắp tâm tanh bẩn.
18


thông minh và đầy tự tin: Không, cháu
không muốn vào. Cuối năm nhất định mợ
cháu sẽ về. Cuộc đối thoại tởng chừng
chấm dứt sau câu trả lời dứt khoát ấy.Nhng
không, ngời cô nào đã chịu buông tha.
H: Vẫn những rắp tâm tanh bẩn ấy, ngời cô
đã nói gì với bé Hồng?
H: Qua những lời nói và thái độ của bà cô,
em thấy bà ta đã bộc lộ nét tính cách ntn?
GV: Cùng với giọng nói ngọtbình thản,
mỉa mai ấy là hai con mắt long lanh chằm
chặp đa nhìn chú bé. Điều này chứng tỏ ng-
ời cô cứ muốn kéo dài trò chơi độc ác mà có
lẽ cô đã toan tính sẵn. Khi chú bé đã im
lặng cúi đầu, khoé mắt đã cay cay, bà vẫn
tiếp tục tấn công. Cái cử chỉ vỗ vai cời
mà nói lúc ấy mới giả dối, độc ác làm sao.
Nhng đến câu: Mày dại quá, chứ thì
ngời cô không chỉ lộ rõ ác ý mà còn chuyển
sang chiều hớng châm chọc, nhục mạ. Qủa
không có gì cay đắng bằng khi vết thơng
lòng bị ngời khác - lại chính là ngời cô mình
đem ra hành hạ.
H: Nhng rồi bà cô cũng thay đổi thái độ nh
thế nào với Hồng?
H: Mặc dù đã thay đổi nhng cái giọng điệu
đó không những không làm cho bé Hồng
yên tâm, mà trái lại nó còn bộc lộ thêm bản
chất gì của bà cô?
GV: Đối lập lại với tâm trạng xót xa nh bị

gai cào muối xát của đứa cháu là sự vô cảm
sắc lạnh đến ghê rợn của bà cô. Cử chỉ vỗ
vai, nhìn vào mặt đứa cháu rồi đổi giọng
làm ra nghiêm nghị của bà cô thực ra chỉ là
sự thay đổi đấu pháp tấn công. Dờng nh đã
đánh đến miếng cuối cùng, khi thấy đứa
cháu đã tức tởi, phẫn uất đến đỉnh điểm, bà
ta mới hạ giọng ngậm ngùi tỏ sự thơng xót
ngời đã mất. Đến đây, sự giả dối, thâm
hiểm, trơ trẽn của ngời cô đã bị phơi bày
toàn bộ.
H: Qua tìm hiểu, em có kết luận gì về bản
chất của ngời cô bé Hồng?
GV: Hình ảnh bà cô là một hình ảnh mang
ý nghĩa tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô
héo cả tình máu mủ ruột thịt trong cái xã
hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ.
Tính cách đó cũng là sản phẩm của những
- Giọng ngọt ngào
- Cời, ngân dài hai tiếng em bé
- Kể cảnh cơ cực của mẹ.
-> Độc ác, tàn nhẫn
- Đổi giọng nghiêm nghị, ngậm ngùi.
-> Thâm hiểm, trơ trẽn.
=> Lạnh lùng, độc ác, mất hết tình ngời.
19

định kiến đối với ngời phụ nữ trong xã hội
cũ.
4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung tiết học.

5. Hớng dẫn học bài:
- Nắm chắc nội dung đã học.
- Chuẩn bị tiếp những nội dung còn lại của VB.
Iv/ rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 2 Tiết 6
Văn bản: Trong lòng mẹ
( Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng)
I/ Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng; Cảm
nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kí và những đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng: Thấm đợm chất trữ tình, lời văn chân thành, giàu sức truyền cảm.
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tham khảo tài liệu
Phóng to tranh minh hoạ trong SGK.
2. Học sinh:
Tìm hiểu nội dung và trả lời câu hỏi.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Qua tìm hiểu và phân tích ở tiết 1 của văn bản, em có những nhận định nh thế

nào về nhân vật bà cô bé Hồng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
GVcủng cố lại nội dung tiết 1, chuyển ý sang tiết 2.
.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
20

Hoạt động 2:
GV: Tình yêu thơng của bé Hồng đối với mẹ
không phải chỉ biểu hiện khi gặp mẹ một
cách tình cờ mà nó đã ấp ủ, nhen nhóm trong
lòng bé từ rất lâu. Nó đã biểu hiện rất cụ thể
khi đối đáp với bà cô.
H: Mở đầu văn bản, khi ngời cô hỏi đến mẹ,
lập tức trong kí ức chú bé đã sống dậy hình
ảnh, vẻ mặt và đức tính của mẹ. Khi đó Hồng
có ý định gì? ý định đó có thực hiện đợc
không?
H: Sau khi biết ý định châm chọc của cô,
Hồng đã đáp trả nh thế nào?
H: Có ý kiến cho rằng Hồng không nhớ mẹ,
không mong mẹ, không buồn bã khi phải xa
mẹ và không muốn vào thăm mẹ. Em có
đồng ý với ý kiến đó không?
-> Không.
H: Theo em vì sao Hồng lại trả lời là không
muốn vào?
H: Vì sao còn rất nhỏ mà Hồng đã nhận ra
những ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét

mặt của bà cô? Việc nhận ra điều ấy giúp em
hiểu đợc gì về Hồng?
GV: Chính vì nhận ra những rắp tâm tanh
bẩn của bà cô nên Hồng đã quyết không để
những rắp tâm đó xâm phạm đến trí óc, xoá
nhoà hình ảnh ngời mẹ trong trái tim non nớt
của mình. Giấu kín tình yêu và lòng kính
trọng mẹ trong tâm t, ta thấy bé Hồng nh
từng trải, nh nếm cuộc sống thực tế với
những tình cảm giả dối đã nhiều.Chính diều
đó cũng đã tạo nên 1 tâm hồn nhạy cảm nh
ta vừa tìm hiểu.
Nhng không để cho Hồng yên, bà cô vẫn
giọng ngọt ngào: Sao lại không vào, mợ
mày dạo này phát tài lắm,
H: Trớc những lời nói và thái độ ấy, diễn
biến tâm trạng của bé Hồng ra sao?
H: Em hình dung nh thế nào về tâm trạng
III/ Tìm hiểu văn bản (tiếp).
1.
2. Tình yêu th ơng của bé Hồng đối
với mẹ.
a) Những ý nghĩ, cảm xúc khi trả lời bà
cô.
- Toan trả lời cô
- Cúi đầu không đáp.
- Đáp: Không muốn vào.
-> Muốn giấu kín tình cảm và suy nghĩ
của mình.
-> Tâm hồn nhạy cảm.

- Lại im lặng
- Cúi đầu xuống đất
- Lòng thắt lại
- Khoé mắt cay cay
21

của Hồng lúc này?
GV: Chắc chắn lúc này ngời cô đã nhận ra
nỗi đau của đứa cháu qua một loạt những
biểu hiện. Nhng bà ta vẫn bồi thêm cho cháu
những ngón đòn mới.
H: Em hãy kể lại những biểu hiện, những lời
nói, những câu chuyện mà ngời cô đã nói với
bé Hồng lúc này?
-> + Cời, ngân dài 2 tiếng em bé.
+ Kể chuyện mẹ bé Hồng cho con bú bên
rổ bóng đèn, ăn vận rách rới, da xanh bủng
H: Những suy nghĩ, đặc biệt là những biểu
hiện của Hồng diễn ra nh thế nào khi nghe
những lời nói ấy?
H: Cảm nhận của em về tâm trạng của Hồng
lúc này?
H: Xuất phát từ đâu mà Hồng có những biểu
hiện và tâm trạng ấy?
GV: Nỗi đau đớn, tủi cực và cả nỗi căm giận
buộc phải nén lại của chú bé sâu sắc đến
chừng nào. Tâm trạng ấy dâng lên đến cực
điểm khi nghe bà cô kể về mẹ. Lời văn dồn
dập hình ảnh và những động từ mạnh: nghẹn
ứ, vồ, cắn, nhai, nghiến, >Tâm trạng bé

Hồng đang uất ức đến cao độ và tình yêu th-
ơng sâu sắc đối với mẹ là không gì sánh nổi.
H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy?
-> Tác dụng: Nổi bật tình cảm yêu thơng mẹ,
nhớ mẹ tha thiết của chú bé Hồng.
* GV chuyển ý.
* HS đọc thầm Nhng gần đến
H: Thoáng thấy bóng ngời ngồi trên xe kéo
giống mẹ, Hồng đã có những cử chỉ gì?
H: Tại sao Hồng lại có những hành động, cử
chỉ dồn dập nh vậy mặc dù chỉ thoáng thấy
bóng ngời giống mẹ?
H: Nếu ngời ngồi trên xe kéo không phải là
mẹ của Hồng thì Hồng sẽ tủi cực nh thế nào?
-> Chẳng khác nào cái ảo ảnh của 1 dòng n-
ớc ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc.
-> Tâm trạng đau đớn, tủi cực.
- Nớc mắt đầm đìa
- Cời trong tiếng khóc
- Cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng
- Muốn vồ, cắn, nhai, nghiến
-> Uất ức, căm tức đến cao độ
=> Lòng yêu thơng mẹ sâu sắc, mãnh
liệt.
- NT: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
rất tinh tế.
b) Cảm giác khi gặp mẹ và ở trong lòng
mẹ


- Thấy bóng ngời giống mẹ:
+ Cuống quýt đuổi theo
+ Gọi bối rối
-> Mong chờ gặp mẹ cao độ
22

H: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì?
H: Qua hình ảnh so sánh đó giúp em hiểu
thêm điều gì về tình cảm của bé Hồng?
GV: Đối với ngời bộ hành đi trên sa mạc,
việc hiện ra 1 dòng nớc mát lành quả là 1
điều kì diệu. Và có lẽ con mắt ngời bộ hành
rạn nứt cả ra vì không còn tin vào những gì
mình vừa nhìn thấy. Họ quá bất ngờ. Và bé
Hồng trong văn bản này cũng vậy. Nhìn thấy
mẹ, mà ngời đó chính xác là mẹ mình thì có
lẽ bé Hồng sẽ vỡ oà ra vì sung sớng. Thế mới
biết bé Hồng khát khao tình mẹ đến mức
nào.
Và kì lạ thay, xe chạy chầm chậm, ngời
ngồi trên xe chính là mẹ bé Hồng. Mẹ cầm
nón vẫy, vài giây sau Hồng đuổi kịp chiếc xe
có mẹ.
H: Điệu bộ, cử chỉ của bé Hồng khi đuổi
theo chiếc xe chở mẹ?
H: Tại sao gặp mẹ rồi mà Hồng lại khóc?
H: Khi gặp lại con mình, mẹ bé Hồng đã có
những cử chỉ nh thế nào với con?
-> Kéo tay, xoa đầu hỏi, sụt sùi khóc, lấy vạt

áo nâu thấm nớc mắt, bế xốc con lên xe, ôm
con
H: Những cử chỉ ấy cho thấy mẹ bé Hồng có
phải là ngời ruồng rẫy con nh lời bà cô nói
không?
->Không, mẹ rất thơng yêu và chăm chút
Hồng.
H: Trớc những cử chỉ chăm chút, gần gũi,
đầy yêu thơng đó, cảm giác của Hồng nh thế
nào?
GV: Hồng vui sớng đến nỗi em không nhớ
mẹ đã hỏi mình những gì và mình đã trả lời
mẹ nh thế nào. Câu nói của bà cô còn đang
văng vẳng bên tai, nhng nó đã bị chìm ngay
đi vì bé Hồng đang đợc ngập tràn trong niềm
hạnh phúc - hạnh phúc đợc ở trong lòng
mẹ.
H: Theo em, cảm giác nào gây ấn tợng mạnh
- NT: So sánh
-> Khát khao tình mẹ
- Thở hồng hộc
- Trán đẫm mồ hôi
- Ríu cả chân lại
- Khóc nức nở
-> Xúc động, hồi hộp xen lẫn sung s-
ớng.
- Cảm giác:
+ ấm áp
+ Mơn man
+ Thơm tho lạ thờng

+ Êm dịu vô cùng.
23

mẽ nhất với bé Hồng?
->Cảm giác êm dịu vô cùng.
H: Qua sự cảm nhận ấy đã nói lên tình cảm
gì của bé Hồng?
H: Cảm nhận của em sau khi học đoạn trích
này?
-> HS trả lời.
- GV chốt lại, chuyển sang ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ, dặn học thuộc.
GV: Bằng lời văn chân thực, giàu cảm xúc,
đoạn trích Trong lòng mẹ đã kể lại nỗi cay
đắng, tủi cực & tình yêu thg cháy bỏngcủa
nhà văn đối với ngời mẹ trong thời thơ ấu.
Giọng văn trữ tình, đậm chất hồi kí; những
nhân vật đợc khắc hoạ rõ nét, chân thực &
sinh động. Nguyên Hồng đích thực là nhà
văn của phụ nữ và nhi đồng. Đoạn trích
Trong lòng mẹ là bài ca cảm động về lòng
mẹ dịu êm, tình con cháy bỏng, là bài ca về
tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
=> Niềm vui sớng, hạnh phúc tột đỉnh
của đứa con xa mẹ, khao khát tình mẹ
nay đã đợc thoả nguyện.
* Ghi nhớ: (SGK- 21)
4. Củng cố:
- Tâm trạng của bé Hồng khi nói chuyện với bà cô
- Tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ

- Những cảm giác khi ở trong lòng mẹ.
5. Hớng dẫn học bài:
- Nắm chắc nội dung bài
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi 5 phần Đọc- hiểu văn bản vào vở
- Soạn bài: Trờng từ vựng.
Iv/ rút kinh nghiệm:




*************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 2 Tiết 7
Trờng từ vựng
24

I/ mục tiêu bài học :
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là trờng từ vựng, biết xác lập các trờng từ vựng đơn giản.
- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn ngữ đã
học nh: đồng nghĩa, trái nghĩa, hoán dụ, ẩn dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và
làm văn
- Rèn luyện kĩ năng và bổ sung kiến thức cho HS về vai trò của trờng từ vựng.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
Tham khảo tài liệu, thiết kế bài dạy
Ghi ví dụ ra bảng phụ
2. Học sinh:

Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi.
III/ Các hoạt động Dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ? Một từ có thể coi là
vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp đợc không? Tại sao?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
ở tiết Tiếng Việt trớc, các em đã đợc tìm hiểu về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp. Vậy nghĩa của từ ngữ còn đợc đề cập ở những
khía cạnh nào? Chúng ta sẽ đợc tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 2:
*GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
Gọi HS đọc
H: Em hãy chỉ ra các từ in đậm trong đoạn văn
trên?
( HS trả lời, GV kết hợp ghi bảng)
H: Theo em, các từ in đậm trên đều có một nét
chung nào về nghĩa?
GV: Các từ: mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay,
miệng có một nét nghĩa chung nhất, đó là chỉ
các bộ phận của cơ thể con ngời.
*GV đa ra ví dụ 2:
Xoong, nồi, sanh, chảo,
H: Những từ ngữ trên có nét chung nào về
nghĩa?
-> Dụng cụ nấu nớng.
GV: Em NX rất đúng. Nếu tập hợp các từ trên
thành một nhóm thì nhóm từ này có một nét

nghĩa chung là chỉ các dụng cụ nấu nớng.
H: Qua phân tích các ví dụ, em hiểu thế nào là
trờng từ vựng?
- HS trả lời.
I/ Thế nào là tr ờng từ vựng
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
- Mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay,
miệng.
-> Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của
cơ thể ngời.
25

×