Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề tài mạng điện hộ gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.54 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Môn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN CHÍ THẮNG
Lớp: ĐẠI HỌC ĐIỆN TỬ 8
Sinh viên thực hiện: VÕ NGUYÊN BÁ
Đề tài: Mạng Điện Hộ Gia Đình
Cần Thơ, ngày 26 tháng 12 năm 2014
1
Mục lục
I. Giới thiệu cách chọn dây điện 3
II Các cách lắp đặt dây điện trong nhà 6
2
I. Giới thiệu cách chọn dây điện
Các loại dây điện thường được sử dụng
1. Cách chọn dây điện
_ khi xây dựng nhà ở việc lắp đặt điện nước cần phải tính toán Cách lựa chọn
dây dẫn điện thi công cho nhà ở là một việc cần thiết và quan trọng. Đảm bảo an
toàn không xảy ra cháy nổ vừa làm hại đến con người mà phải phá đi làm lại, rất
hao tốn tiền của.
Trước tiên ta phải chọn nguồn dây điện cho nhà ở thì tại việt nam đang thông
dụng loại 1 dây 2 pha là thích hợp nhất. Sau đó sẽ đi dây điện thì có 2 loại là đi
điện nổi và chìm. Vì đảm bảo tính an toàn và có thẩm mỹ cho ngôi nhà ta nên
chọn đi dây điện âm tường. đi dây trong tường nên có một lớp bảo vệ cho dây
điện, dây điện được luồn trong ống bảo vệ.
_ Công xuất chịu tải của các loại dây cáp điện thường dùng là loại có mức chịu
tải khác nhau. ví dụ: ”như trong nhà có nhiều đồ dùng tiêu thụ điện nhưng mỗi
3
loại lại tiêu thụ điện khác nhau như bếp từ tiêu tốn điện nhiều hơn là máy sấy tóc
thì tất nhiên tiết điện cao hơn”.


_ Vì thế trước khi lắp dây điện thì phải xác định nguồn điện tiêu dùng. Căn cứ
vào các thiết bị điện gia đình tiêu thụ loại điện 1 pha hay 3 pha. Tiếp đó tính toán
tổng công suất tiêu thụ điện của ngôi nhà gồm bóng đèn, máy sấy tóc, quạt, điều
hòa, máy giặt, tủ lạnh, bình nóng lạnh, nồi cơm điện, bàn ủi, máy bơm nước, lò
vi sóng, bếp từ, tivi …. mỗi thiết bị đều được nhà sản xuất ghi công suất tiêu thụ
điện của nó sau đó tính tổng công suất của ngôi nhà.
_ Bước tiếp là tìm ra loại dây cần dùng trong từng vị trí ngôi nhà. Lưu ý nên chia
phân phối điện để dễ dàng ngắt điện khi bị hỏng. Nếu tầng 2 mất điện thì ngắt
cả tầng 1 để sửa tầng 2 một thời gian dài, nếu lắp phân nhánh tầng 2 hư hỏng thì
tầng 1 vẫn sử dụng bình thường.
_ Các dây pha (dây nóng) có cùng màu và tốt nhất là màu đỏ, màu cam hoặc màu
vàng. Khi có nhiều nhánh đi chung một tuyến mà kích cỡ giống nhau thì màu
của từng nhánh nên khác nhau để dễ phân biệt.
_ Lưu ý khi đi dây hệ thống nhà ở
_ Dây cho hệ thống nối đất nên có màu riêng biệt với tất cả các dây khác và nên
chọn dây màu xanh- sọc- vàng hoặc vàng- sọc- xanh.
_ Khi luồn dây trong ống hoặc trong nẹp, phải chọn kích thước ống, nẹp đủ rộng
sao cho dễ luồn, dễ rút mà không hư hại đến dây dẫn.
_ Không nên đi dây nơi ẩm thấp hoặc quá gần các nguồn nhiệt, hóa chất.
_ Mối nối dây phải chặt, tiếp xúc tốt để không gây ra mô-ve nặc lửa khi mang
tải.
_ Không được nối trực tiếp ruột dẫn đồng và nhôm với nhau.
_ Đoạn dây đi trong ống không nên có mối nối.
_ Không nên đi dây âm trong nền của tầng trệt nếu nền không đảm bảo cố định
4
với tường khi nền bị lún.
_ Không nên sử dụng dây có tiết diện nhỏ sẽ gây lên tác hại không nhỏ
_ Tác hại đi dây có tiết điện nhỏ sẽ làm sụp aptomat thường xuyên, làm tuổi thọ
dây dẫn bị giảm, khi dây điện nhỏ quá tải bạn hãy sờ vào dây điện cảm thấy
chúng rất nóng khi đó sẽ làm hỏng lớp cách điện nguy hại cho người dùng và

dẫn đến cháy nổ
_ Cuối cùng khi đi mua dây cần phải chọn dây tốt gồm: nguồn gốc xuất xứ, ngày
sản xuất, tiết điện của dây, loại dây dẫn. Tránh bị lừa mua hàng tàu tiền mất tật
mang. Vì thế hãy thử vài mẹo sau: lớp cách điện phải bóng loáng kéo dãn càng
dài thì càng tốt, hãy xoắn dây và gập đi gập lại nhiều lần để kiểm tra độ bền.
Ruột dẫn tốt nhìn biết ngay sáng loáng sau đó thử nghiệm xoắn, bẻ, gập mà
không gãy không rời thì là tốt.
2. Cách tính toán công suất điện năng sử dụng
_ Nhu cầu phát triển và cải tạo mạng điện sinh hoạt trong mỗi gia đình là rất lớn
và thiết thực, tất cả nhằm mục đích đảm bảo an toàn sử dụng điện cho con người
và thiết bị (bếp điện, tủ lạnh, bàn là, máy nóng lạnh, ) đồng thời giảm tổn thất
điện, tiết kiệm điện trong sử dụng nếu người sử dụng điện không tính toán được
tiết diện dây dẫn khi đấu nối vào thiết bị điện có công suất khá lớn trong nhu cầu
sinh hoạt.
_ Sau đây xin giới thiệu cách tính toán lựa chọn dây dẫn điện đơn giản tương đối
phù hợp với tổng công suất các thiết bị điện dùng trong gia đình:
Đối với hệ thống điện sinh hoạt 220V, để đơn giản trong tính toán, cho phép lấy
giá trị gần đúng sau:
_ Đối với dây đồng: Mật độ dòng điện cho phép Jđ = 6A/mm
2
, tương đương
1,3kW/mm
2.
5
_ Đối với dây nhôm: Mật độ dòng điện cho phép Jn = 4,5A/mm
2
, tuơng đương
1kW/mm
2
* Ví dụ 1: Tổng công suất các thiết bị điện dùng đồng thời trong gia đình P=

3kW( xem thông số công suất được nhà sản xuất ghi trên võ thiết bị điện rồi
cộng lại). Nếu dùng dây đồng làm trục chính trong gia đình thì mỗi pha phải có
tiết diện (S) tối thiểu:
S= P/Jđ , ta thực hiện phép tính: S= 3kW/1,3kW/mm
2
= 2,3 mm
2
_Vậy ta chọn tiết diện tối thiểu dây điện đường trục trong gia đình là 2,3 mm
2
.
Trên thị trường có các loại dây cỡ 2,5 mm
2
và 4mm
2
( ta thường gọi là dây hai ly
rưởi hoặc dây bốn ly, ). Để dự phòng phát triển phụ tải nên sử dụng cỡ dây 4
mm
2
.
* Ví dụ 2: Dây nhánh trong gia đình ( dây di động) từ ổ cắm điện hoặc công tắc
điện đến đèn, quạt, ti vi, tủ lạnh hoặc các thiết bị khác có công suất dưới 1kW thì
nên dùng đông loạt một sợi dây súp mềm, tiết diện 2x 1,5mm
2
. Các dây di động
dùng cho bếp điện, lò suởi có công suất từ 1kW đến 2kW nên dùng loại cáp
bọc PVC có hai lớp cách điện, tiết diện 2x 2,5mm
2
, để đảm bảo an toàn cả về
điện và về cơ lý. Đối với thiết bị điện khác có công suất lớn hơn 2kW thì tùy
theo công suất mà tính toán chọn tiết diện dây như hướng dẫn tại Ví dụ 1.

_ Nhiều vụ cháy chập điện gây hỏa hoạn trong gia đình, khách sạn, chọn là do
không sử dụng đúng tiết diện dây dẫn điện tương thích với công suất của thiết bị
điện, tăng phụ tải mà không để ý đến tiết diện dây dẫn cho phép Đề nghị các hộ
sử dụng điện lưu ý.
II Các cách lắp đặt dây điện trong nhà
1. Lắp đặt dây điện trong nhà
_ Hệ thống điện là yếu tố chi phối việc sử dụng các thiết bị điện phục vụ sinh
hoạt gia đình. Ngay từ khi bắt đầu thiết kế, xây dựng, thì việc chuẩn bị, lên kế
6
hoạch hệ thống lắp đặt điện trong nhà là rất cần thiết để đảm bảo yếu tố: An
toàn, thẩm m• và tiết kiệm cho ngôi nhà.

Lặp đặt điện trong nhà an toàn, thẫm mĩ, tiết kiệm cho ngôi nhà.
_ Việc lắp đặt điện trong nhà cần đảm bảo tính an toàn cao nhất vì nó liên quan
trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày trong gia đình cũng như khu dân cư
hợp để vừa trong khu vực. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà các gia đình nên lựa
chọn cách lắp đặt điện phù an toàn, tiết kiệm chi phí lại vừa đảm bảo yếu tố thẩm
m• và hiệu suất sử dụng tốt nhất.
_ Có 2 phương pháp lắp đặt điện trong nhà phổ biến hiện nay là đi dây nổi và đi
dây chìm.
_ Mạng điện là yếu tố chi phối việc sử dụng các thiết bị điện phục vụ sinh hoạt
gia đình. Ngay từ khi bắt đầu thiết kế, xây dựng, thì việc chuẩn bị, lên kế hoạch
7
lắp đặt hệ thống điện là rất cần thiết để đảm bảo yếu tố: An toàn, thẩm m• và tiết
kiệm cho ngôi nhà
Dù nổi hay chìm…
_ Lắp đặt mạng điện trong gia đình hiện nay chủ yếu sử dụng hai phương pháp
là đi dây nổi và đi dây chìm (dây ngầm). Vì mỗi phương pháp có những ưu điểm
và nhược điểm riêng, các gia đình nên lựa chọn cho mình một phương pháp phù
hợp để vừa đảm bảo an toàn vừa tiết kiệm chi phí.

_ Đi dây nổi là hình thức bọc dây điện trong các ống nhựa tròn hoặc dẹt và ốp
lên bề mặt tường, trần nhà. Từ đó đường dây được dẫn từ mạng điện bên ngoài
vào trong nhà và phân chia tới các phòng. Đường dây nổi có thể lắp đặt sau khi
ngôi nhà được xây dựng hoàn tất.
_ Phương pháp đi dây chìm (dây ngầm) lại sử dụng các đường ống dẫn và chôn
xuống đất hoặc trong tường nhà. Hệ thống dây điện đi theo các đường ống đó tới
các khu vực khác nhau. Hệ thống điện được lắp đặt ngay từ lúc bắt đầu xây dựng
ngôi nhà, ngôi nhà được thi công đến đâu thì các ống dẫn đường dây được lắp
đặt ngay sau đó.
8
Phương pháp lắp đặt mạng điện ngầm
…An toàn phải đi đầu Việc lắp đặt mạng điện trong nhà cần đảm bảo tính an
toàn cao nhất vì nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày trong
gia đình cũng như khu dân cư trong khu vực. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà các
gia đình nên lựa chọn cách lắp đặt phù hợp để vừa an toàn, tiết kiệm chi phí lại
vừa đảm bảo yếu tố thẩm m• và hiệu suất sử dụng tốt nhất.
_ Mạng điện ngầm cần thiết kế sơ đồ đường dây trước khi xây dựng, lưu giữ sơ
đồ này để thuận lợi cho việc sửa chữa, nâng cấp và lắp đặt thiết bị về sau. Bên
cạnh đó, vì đi dây dưới đất, đi ngầm trong tường nên cần chọn những ống bảo vệ
bằng vật liệu chống cháy, nổ, thấm nước.
_ Khi lắp dây điện ngầm nên tính toán phần dây điện dự trữ, điều này tránh
được việc khi cần di chuyển thiết bị thêm một khoảng cách nhỏ thì không cần
nối thêm dây. Ngoài ra, khi có sự cố cần cắt bỏ một phần đầu dây dẫn thì vẫn
còn phần dây dự trữ.
_ Với mạng điện nổi, cần tính toán vị trí đi dây ở vị trí cao, tránh bị ảnh hưởng,
va chạm bởi sinh hoạt của con người. Ngoài ra, đường dây điện nổi không nên
lắp đặt ở những nơi ẩm thấp, gần nguồn nước, nếu thấy đường dây bị dập, vỡ,
phải ngay lập tức thay thế và hoàn thiện để đảm bảo an toàn.
_ Với lắp dặt điện dây nổi trong nhà, cần tính toán vị trí đi dây ở vị trí cao, tránh
bị ảnh hưởng, va chạm bởi sinh hoạt của con người. Ngoài ra, đường dây điện

nổi không nên lắp đặt ở những nơi ẩm thấp, gần nguồn nước, nếu thấy đường
dây bị dập, vỡ, phải ngay lập tức thay thế và hoàn thiện để đảm bảo an toàn.
9
Lắp đặt điện trong nhà - Lắp đặt đường điện nổi
2. Đi dây nổi
Lắp đặt điện trong nhà - Lắp đặt đường điện nổi
a. Ưu điểm:
- Chi phí lắp đặt không quá lớn
10
- Tiện lợi cho sửa chữa, khắc phục sự cố
- Dễ dàng thay đổi (loại bỏ, thêm, bớt) đường dây để phù hợp với nhu cầu gia
đình.
- Không cần thiết kế sơ đồ đường dây trước khi xây dựng
b. Nhược điểm:
- Tính thẩm m• không cao
- Bố trí không hợp lý sẽ rối loạn và ảnh hưởng đến không gian sử dụng
3. Ði dây chìm
Lắp đặt điện trong nhà - lắp đặt đường điện chìm
a. Ưu điểm:
- Tiết kiệm không gian, tăng thêm vẻ đẹp, yếu tố thẩm m•
11
- Tránh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động bên ngoài
b. Nhược điểm
- Chi phí lắp đặt cao
- Cần thiết kế trước sơ đồ lắp đặt trước khi xây dựng và lưu bản vẽ thiết kế điện
- Việc sửa chữa, khắc phục sự cố có phần phức tạp
* NÊN
- Sử dụng dây dẫn có chất lượng tốt, tính toán tiết diện dây dẫn phù hợp với nhu
cầu sử dụng (có nguồn gốc xuất xứ, chứng chỉ cho phép sử dụng, đơn vị cung
cấp có uy tín trên thị trường).

- Lắp đặt aptomat cho hệ thống điện (1 aptomat tổng và các aptomat riêng cho
từng phòng)
- Sử dụng nắp bảo vệ hoặc phích cắm giả đối với các ổ điện để đề phòng trẻ nhỏ.
* KHÔNG NÊN
- Lắp đặt mạng điện tùy tiện khi không có kiến thức về đấu nối mạch điện.
- Lắp đường dây điện chung ống với dây cáp tivi, đường dẫn internet…
- Lắp đặt đường dây mà không có các đường ống bảo vệ.
12

13

×