HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
Giảng viên: ThS. NGUYỄN THỊ CHINH LAM
Điện thoại/E-mail: ;
Khoa: TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN
Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 1/2013
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
ĐIỂM THÀNH PHẦN MÔN HỌC:
- Điểm chuyên cần: 10% (Cá nhân)
- Bài kiểm tra: 20% (Cá nhân)
- Báo cáo chuyên đề 10% (Nhóm báo cáo / kết quả báo cáo)
- Thi kết thúc học kỳ 60%
- Yêu cầu chung: Tham gia học đầy đủ, tích cực phát biểu,
thảo luận, chủ động trao đổi nội dung bài học với giảng
viên. Thái độ học tập nghiêm túc.
- Bài kiểm tra: Giảng viên báo trƣớc cho sv 1 tuần chuẩn bị
- Điểm chuyên cần: Đi học đầy đủ 8 điểm, nghỉ học 1 buổi trừ 1
điểm, cộng thêm dựa trên tinh thần học tập.
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
TÀI LIỆU:
1. LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN - GS.TS NGUYỄN QUANG
QUYNH, TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA
2. BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN- THS. NGUYỄN THỊ CHINH LAM
3. HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM
4. WWW.VACPA.ORG.VN
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
CHƢƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG
TRONG KIỂM TOÁN
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN
CHƢƠNG 4: TRÌNH TỰ KIỂM TOÁN
CHƢƠNG 5: TỔ CHỨC KIỂM TOÁN
* THỰC HÀNH KIỂM TOÁN
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
KIỂM TOÁN
- NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH
Cơ sở chung: sự mâu thuẫn
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KT
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN TRÊN THẾ GIỚI:
Thế kỷ III trƣớc công nguyên
Thế kỷ XX: du nhập vào Bắc Mỹ (30); vào Tây Âu (60)
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN Ở VIỆT NAM
Giai đoạn trƣớc năm 1954
1991 : các công ty kiểm toán độc lập
1994: kiểm toán Nhà nƣớc
1997: kiểm toán nội bộ
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
- KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN
Kiểm toán là một quá trình trong đó kiểm
toán viên là các chuyên gia độc lập căn cứ
vào các cơ sở chuẩn mực có tính thống
nhất để đƣa ra ý kiến của mình về đối
tƣợng kiểm toán
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
- BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Đƣợc bộc lộ thông qua 5
yếu tố sau:
+ KIỂM TOÁN VIÊN: Là các chuyên gia hoạt động độc lập
+ CHỦ THỂ KIỂM TOÁN: Đơn vị, tổ chức cung cấp (thực
hiện) dịch vụ kiểm toán
+ KHÁCH THỂ KIỂM TOÁN: Đơn vị, tổ chức, bộ phận tiếp
nhận dịch vụ kiểm toán
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
- BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Đƣợc bộc lộ thông qua 5
yếu tố sau:
+ CƠ SỞ KIỂM TOÁN: Chuẩn mực, quy định đƣợc chấp nhận
rộng rãi, thống nhất
+ ĐỐI TƢỢNG KIỂM TOÁN: Giấy tờ, tài liệu, thông tin, các
quá trình hoạt động cần xem xét, đánh giá
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN: Mối quan hệ giữa 5 yếu tố :
CƠ SỞ
KIỂM TOÁN
KIỂM TOÁN VIÊN
KHÁCH THỂ
KIỂM TOÁN
CHỦ THỂ
KIỂM TOÁN
Ý KIẾN VỀ
ĐỐI TƢỢNG
KIỂM TOÁN
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN: Tƣơng đối phong phú và đa
dạng bao gồm 4 lĩnh vực chủ yếu sau:
-Kiểm toán hiệu năng
-Kiểm toán thông tin
-Kiểm toán hiệu quả
-Kiểm toán quy tắc
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:
* Kiểm toán thông tin: Đánh giá xem xét độ chính xác, trung
thực của các thông tin đƣa ra.
Ví dụ: Doanh thu của công ty A năm X là 50 tỷ VNĐ
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:
* Kiểm toán quy tắc (Kiểm toán tuân thủ): Đánh giá xem xét mức
độ chấp hành, tuân thủ các văn bản có tính quy định, quy
tắc
Ví dụ: Đánh giá mức độ chấp hành quy trình bán hàng của nhân
viên bán hàng tại các cửa hàng bán hàng.
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:
* Kiểm toán hiệu quả: Đánh giá xem xét tính hiệu quả của
quá trình sản xuất kinh doanh của 1đơn vị, tổ chức, tính
hiệu quả của 1 dự án, chƣơng trình
Ví dụ: Đánh giá tính hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2011 tại
BĐT X
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.3 LĨNH VỰC KIỂM TOÁN:
* Kiểm toán hiệu năng: Đánh giá xem xét khai thác năng lực
tiềm tàng
Ví dụ: Đánh giá hiệu năng tại một trƣờng học công
Hiệu quả
Hiệu năng
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN:
• CHỨC NĂNG XÁC MINH:
- Khái niệm: Hƣớng tới mục đích kiểm tra, xem xét độ chính
xác, độ trung thực của đối tƣợng kiểm toán
- Đặc điểm: Là một thuộc tính cố hữu của kiểm toán. Chức
năng xác minh quyết định sự tồn tại và phát triển của kiểm
toán.
- Kết quả của chức năng: “Báo cáo kiểm toán”
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN:
• CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN:
- Điều kiện để thực hiện chức năng: Sau khi đã có kết quả của
chức năng xác minh.
- Khái niệm: Tƣ vấn, trợ giúp cho nhà quản trị đơn vị cách
thức, phƣơng pháp hoàn thiện các hoạt động tại đơn vị
khách thể.
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.4 CHỨC NĂNG KIỂM TOÁN:
• CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN:
- Đặc điểm của chức năng: Ra đời và phát triển trong nền kinh
thế thị trƣờng.
- Kết quả của chức năng: “Thƣ quản lý” => Những ý kiến tƣ
vấn trợ giúp đƣợc viết nhƣ một bức thƣ gửi cho nhà quản lý
đơn vị khách thể.
- Biểu hiện chung là hình thức tƣ vấn, tuy nhiên ở khu vực
kinh tế công thể hiện là “tƣ vấn” hoặc “phán xét”
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
- Đối tƣợng kiểm toán là gì?
- Có 3 loại kiểm toán: * Kiểm toán báo cáo tài chính
* Kiểm toán nghiệp vụ
* Kiểm toán liên kết
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
• Kiểm toán báo cáo tài chính:
+ Hệ thống báo cáo tài chính:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
(Báo cáo thu chi sự nghiệp)
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
• Kiểm toán báo cáo tài chính:
+ Đặc điểm của hệ thống báo cáo tài chính: Đƣợc Bộ Tài chính
quy định thống nhất về mẫu biểu, phƣơng pháp lập cho các
đơn vị việc xây dựng cơ sở thực hiện kiểm toán các báo cáo
tài chính thƣờng dễ dàng, có thể thực hiện tại hầu hết các đơn
vị mà không phải thiết lập lại khi tiến hành một cuộc kiểm toán
mới.
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
• Kiểm toán báo cáo tài chính:
+ Mục đích kiểm toán báo cáo tài chính:
- Kiểm tra về việc sử dụng các mẫu biểu báo cáo
- Kiểm tra nguồn số liệu lập các báo cáo
- Kiểm tra phƣơng pháp tổng hợp số liệu để lên các chỉ tiêu
trong báo cáo
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
• Kiểm toán nghiệp vụ:
+ Nghiệp vụ: các hoạt động diễn ra tại một tổ chức, một đơn vị.
Ví dụ: nghiệp vụ bán hàng, nghiệp vụ Marketing, lập kế
hoạch…
+ Đặc điểm của kiểm toán nghiệp vụ: Do các nghiệp vụ hết sức
đa dạng, phong phú và có sự khác biệt ở các đơn vị khác nhau
=> Kiểm toán viên khó khăn trong việc thiết lập cơ sở kiểm
toán
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
• Kiểm toán nghiệp vụ:
+ Mục đích của kiểm toán nghiệp vụ: Kiểm tra các trình tự và
phƣơng pháp tác nghiệp ở bộ phận hoặc đơn vị kiểm toán.
Đánh giá việc chấp hành tuân thủ các quy định, quy tắc
điều hành hoạt động. Tuỳ thuộc vào từng nghiệp vụ khác
nhau mà mục đích cụ thể khác nhau và phƣơng pháp tiến hành
cũng khác nhau.
KIỂM TOÁN CĂN BẢN
www.ptit.edu.vn
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
1.5 PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN
A, Phân loại kiểm toán theo đối tƣợng kiểm toán
• Kiểm toán liên kết: Quá trình kết hợp giữa kiểm toán báo cáo
tài chính và kiểm toán nghiệp vụ.
- Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán nghiệp
vụ đƣợc song song tiến hành.
- Loại hình này đƣợc ứng dụng ở khu vực KT công cộng