Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.17 KB, 36 trang )


1

TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ





Đề tài khoa học
Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam







CHUYÊN ĐỀ 8

TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ SỐ PHẢN
ÁNH MỨC ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM

















HÀ NỘI, 11 - 2009





2
TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ - VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ

Đề tài khoa học
Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam



CHUYÊN ĐỀ 8
TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ SỐ PHẢN
ÁNH MỨC ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM





Tính toán thử nghiệm là một khâu quan trọng của quá
trình nghiên cứu trƣớc khi đem kết quả vào ứng dụng
trong thực tiễn. Để tính thử nghiệm một số chỉ số phản
ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta, trƣớc
hết chuyên đề cần làm rõ một số vấn đề liên quan tới
quá trình này:
- Các chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ hội nhập kinh tế
quốc tế là những chỉ tiêu nào?
- Phƣơng pháp và công thức tính các chỉ số đó ra sao?
- Nguồn số liệu để tính toán các chỉ tiêu đí lấy ở đâu?
- Phân tích đánh giá chất lƣợng, tính cập nhật và khả
năng thu thập đƣợc các nguồn số liệu đó;
- Tiến hành tính thử nghiệm;
Phân tích kết quả đã tính đƣợc, nêu rõ các ƣu điểm,
nhƣợc điểm, khả năng ứng dụng và kiến nghị với cơ
quan Tổng cục về vấn đề ứng dụng các chỉ số tổng hợp
này trong phân tích quá trình và mức độ hội nhập kinh
tế quốc tế của đất nƣớc.











HÀ NỘI, 11 - 2009

3


CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam châu Á
FDI
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP
Tổng sản phẩm trong nƣớc
HDI
Chỉ số phát triển con ngƣời
IEI
Chỉ số HNKTQT
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
GDI
Chỉ số phát triển liên quan đến giới
HDI
Chỉ số phát triển con ngƣời
HNKTKV
Hội nhập kinh tế khu vực
HNKTQT
Hội nhập kinh tế quốc tế
LQI

Chỉ số chất lƣợng cuộc sống
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD
Tổ chức hợp tác các nƣớc phát triển
PQI
Chỉ số chất lƣợng dân số
TCTK
Tổng cục Thống kê
TDI
Chỉ số phát triển giáo viên
WB
Ngân hàng thế giới
WTO
Tổ chức thƣơng mại thế giới


















4



MỤC LỤC

Mục
Trang


ĐẶT VẤN ĐỀ
5


PHẦN MỘT: VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP
7


1.1. Các chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT
7


1.2. Phƣơng pháp và công thức tính
10


PHẦN HAI: VẤN ĐỀ NGUỒN SỐ LIỆU
15



2.1. Nguồn số liệu đối với các số liệu liên quan tới quốc tế
15


2.2. Nguồn số liệu đối với các số liệu trong nƣớc
18


2.3. Đánh giá chất lƣợng nguồn số liệu
19


PHẦN BA: TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM
20


3.1. Tập hợp số liệu
20


3.1. Kết quả tính toán
23


3.2. Phân tích kết quả
34



Tài liệu tham khảo
36








5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Muốn xác định đƣợc mức độ HNKTQT của đất nƣớc, thì phải xây
dựng đƣợc chỉ tiêu thống kê đo lƣờng nó.

Muốn đo lƣờng đƣợc nó thì việc đầu tiên là phải hiểu và nắm chắc
đƣợc hiện tƣợng kinh tế - xã hội này là cái gì về mặt bản chất cũng nhƣ
các cấu thành của nó theo đƣờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc về
vấn đề này.

Trên cơ sở bản chất và cấu thành của hiện tƣợng, chúng ta phải xây
dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh từng khía cạnh cụ thể,
từng thành phần cụ thể.

Vì đây là lĩnh vực, hay là hiện tƣợng kinh tế - xã hội phức hợp gồm
nhiều thành phần, nên ngoài các chỉ tiêu thống kê phản ánh từng lĩnh vực
thành phần cụ thể, cần phải xác định một chỉ số tổng hợp (composite
index) phản ánh toàn bộ hiện tƣợng nghiên cứu.


Do vậy, cần phải dựa vào một lý thuyết gọi là lý thuyết xây dựng
chỉ số tổng hợp để xây dựng chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT
của nƣớc ta (thậm chí cả đối với các nƣớc khác). Hiện nay một lý thuyết
này đã đƣợc hình thành. Tuy trên các ấn phẩm thống kê hay các ấn phẩm
kinh tế xã - hội khác chúng tôi chƣa tìm thấy một ấn phẩm nào chuyên
dành cho nghiên cứu vấn đề này một cách đầy đủ, chi tiết và thấu đáo,
song trên thực tế đã có những bài viết rất có giá trị và đáng đƣợc quan
tâm về vấn đề này, ví dụ nhƣ các bài viết giới thiệu trong "Thông tin khoa
học thống kê" của Viện khoa học thống kê, và ngƣời ta đã ứng dụng rất
nhiều phƣơng pháp xây dựng chỉ số tổng hợp để tính các chỉ số khác nhau
phản ánh nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội trong cuộc sống, ví dụ nhƣ chỉ số
phát triển con ngƣời HDI, chỉ số năng lực cạnh tranh PCI, chỉ số phát
triển giới GDI, chỉ số chất lƣợng cuộc sống LQI. Riêng ở nƣớc ta đã có
các công trình nghiên cứu chỉ số chất lƣợng dân số PQI, chỉ số phát triển
giáo viên TDI trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp luận xây dựng chỉ số
tổng hợp.

Tính toán thử nghiệm là một khâu quan trọng của quá trình nghiên
cứu trƣớc khi đem kết quả vào ứng dụng trong thực tiễn. Vả lại, đây là
công trình nghiên cứu mới, chỉ số đƣa ra là lần đầu tiên, cấp độ của đề tài
chỉ là cấp cơ sở với nguồn kinh phí và thời gian hạn hẹp, cho nên muốn
ứng dụng vào thực tiễn, đòi hỏi phải kinh qua quá trình thử nghiệm lâu

6
hơn và thận trọng hơn, kết hợp với việc tiếp tục nghiên cứu sâu hơn so
với các đề tài và kết quả ứng dụng khác.

Để tính thử nghiệm một số chỉ số phản ánh mức độ HNKTQT của
nƣớc ta, trƣớc hết cần làm rõ một số vấn đề liên quan tới quá trình này:


- Các chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT là những chỉ tiêu
nào?

- Phƣơng pháp và công thức tính các chỉ số đó ra sao?

- Nguồn số liệu để tính toán các chỉ tiêu đó lấy ở đâu?

- Phân tích đánh giá chất lƣợng, tính cập nhật và khả năng thu thập
đƣợc các nguồn số liệu đó;

- Tiến hành tính thử nghiệm;

- Phân tích kết quả đã tính đƣợc, nêu rõ các ƣu điểm, nhƣợc điểm,
khả năng ứng dụng;

- Kiến nghị với cơ quan Tổng cục về vấn đề ứng dụng các chỉ số
tổng hợp này trong phân tích quá trình và mức độ HNKTQT của đất
nƣớc.

7
PHẦN MỘT
VẤN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP

1.1. Các chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ HNKTQT

1.1.1. Phạm vi, khái niệm

Theo Từ điển tƣờng giải kinh tế xã hội “Cẩm nang chính sách kinh
tế”, [Nhà xuất bản Từ điển bách khoa, trang 251, Hà Nội 2005, do Rolf

H. Hass thuộc Viện Quốc tế Konrad-Adenauer biên soạn, Tiến sỹ khoa
học Lương Văn Kế biên dịch], thì:

(i) Hội nhập kinh tế đƣợc định nghĩa là sự mở cửa các nền kinh tế
quốc dân cho hợp tác xuyên biên giới với các nƣớc khác, mà chủ yếu là
các nƣớc láng giềng. sự thoả thuận của các Nhà nƣớc thể hiện ở chỗ, đẩy
mạnh thƣơng mại giữa các quốc gia (xây dựng thƣơng mại) và điều chỉnh
việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ với các quốc gia thứ ba (những quốc gia
không tham gia hội nhập) để dành ƣu tiên cho trao đổi giữa các quốc gia
cùng tham gia hội nhập (điều chỉnh thƣơng mại);

(ii) Hội nhập của các nền kinh tế quốc dân cũng thể hiện rõ ở chỗ
mạng lƣới quan hệ qua lại trong lƣu thông vốn ngắn hạn và dài hạn trở
nên đƣợc sàng lọc ngặt nghèo;

(iii) Chừng nào các điều kiện thể chế và pháp luật còn tồn tại, thì
sự hội nhập còn đƣợc thể hiện bằng những khả năng chuyển động lâu dài
của các lực lƣợng lao động và bằng sự trao đổi tri thức đƣợc bảo vệ trong
thƣơng mại và đƣợc vận dụng trong kinh tế.

Nhƣ vậy, Hội nhập quốc tế là một trong những xu thế tất yếu của
toàn cầu hoá. Ngƣời ta tính rằng, có ba làn sóng về toàn cầu hoá kinh tế
diễn ra từ năm 1870 đến nay, đó là:

(i) Làn sóng thứ nhất (1870 - 1914) với đặc trƣng là sự di chuyển
mạnh mẽ lao động từ châu Âu sang các miền đất chƣa đƣợc khai phá ở
Mỹ La-tinh, châu Á;

(ii) Làn sóng thứ hai (1945 - 1980) với đặc trƣng là sự phát triển
vận tải hàng không, cƣớc vận tải biển hạ thấp và mạng điện thoại quốc tế

mở rộng, dòng vốn di chuyển nhanh hơn và rộng hơn đã tạo ra nhóm
công ty chuyên chế tạo cùng chủng loại sản phẩm và kết nối với nhau
theo chiều dọc trên thế giới;


8
(iii) Làn sóng thứ ba (từ 1980 đến nay) đƣợc đặc trƣng bởi sự phát
triển vũ bão của công nghệ thông tin và liên lạc viễn thông. Dựa trên nền
tảng quan trọng này, các nền kinh tế đã kết nối tạo thành một thế giới liên
thông khổng lồ, theo đó, lợi ích cũng nhƣ rủi ro luôn song hành.
(Nguồn: Tạp chí Cộng Sản, số 800, tháng 6-2009, trang 105: "Vai
trò quản trị toàn cầu trước những thách thức hiện nay").

Những làn sống về toàn cầu hoá này, với những đặc trƣng khác
nhau, đã mang đến cho nhân loại một thế giới tốt đẹp hơn, phồn vinh hơn,
nhƣng bên cạnh đó cũng chứa đựng không ít rủi ro, phức tạp, đa dạng và
khó đoán định.

Hội nhập quốc tế là một góc độ của toàn cầu hoá, là hệ quả tất yếu
của toàn cầu hoá trong quá trình phát triển của thế giới và của mỗi quốc
gia trong giai đoạn phát triển hiện đại ngày nay.

Theo văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng nhƣ theo
thông lệ quốc tế về khái niệm HNKTQT, ngày nay ngƣời ta hiểu nôm na
HNKTQT là quá trình thiết lập và tham gia trên cùng một “sân chơi”,
cùng một “luật lệ” đƣợc sự thoả thuận và nhất trí của tất cả các bên tham
gia trong lĩnh vực phát triển kinh tế.

1.1.2. Chọn chỉ tiêu


Có nhiều lĩnh vực phản ánh HNKTQT, nhƣ hội nhập trong lĩnh
vực di chuyển tự do xuyên quốc gia về con ngƣời (lao động, du lịch, hội
họp); di chuyển tự do xuyên quốc gia về luồng vốn (đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài FDI, đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài - chứng khoán, cổ phiếu, trái
phiếu, hỗ trợ phát triển ); di chuyển tự do xuyên quốc gia về luồng hàng
hoá, dịch vụ (xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, xuất nhập khẩu thƣơng
hiệu, bản quyền, ); tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế quốc tế (ký kết
công ƣớc quốc tế, hiệp định, hiệp ƣớc, giải quyết tranh chấp về lĩnh vực
kinh tế, tham gia các hiệp hội, khối, nhóm quốc gia trong lĩnh vực kinh tế
thƣơng mại ; tự do di chuyển các luồng thông tin toàn cầu (internet, điện
thoại, bƣu chính viến thông).v.v.

Tuy nhiên, chúng tôi đề xuất chỉ chọn 3 lĩnh vực cốt lõi nhất, mà
nếu các lĩnh vực khác có phát triển thì cũng thúc đẩy các lĩnh vực này
(giữa chúng có những mối liên hệ qua lại lẫn nhau) để tính chỉ số tổng
hợp phản ánh HNKTQT, gọi ngắn gon là Chỉ số HNKTQT, hay vết tắt là
IEI (Index of International Integration). Cụ thể:

 Lĩnh vực đầu tƣ;

9

 Lĩnh vực di chuyển nhân sự;

 Lĩnh vực di chuyển hàng hoá và dịch vụ.

Các chỉ tiêu trong lĩnh vực đầu tƣ phản ánh hội nhập kinh tế quốc
tế có khá nhiều. Trƣớc hết chúng phải phản ánh tình trạng nƣớc ta tham
gia với quốc tế trên cùng một mặt bằng sân chơi, đảm bảo luồng vốn di
chuyển tự do. Cụ thể, đó là các chỉ tiêu: FDI, ODA, số doanh nghiệp có

FDI, đầu tƣ gián tiếp (theo cả hai chiều: luồng vào và luồng ra). Tuy
nhiên, để tham gia tính IEI, chúng tôi khuyến nghị chỉ chọn FDI trong
lĩnh vực này (cả luồng vào lẫn luồng ra), vì hiện nay đầu tƣ gián tiếp
chúng ta chƣa thống kê đƣợc đầy đủ, ODA tuy có một ý nghĩa nhất định
thể hiện hội nhập, nhƣng không có tính lâu dài, một khi nƣớc ta sắp thoát
ra khỏi nƣớc nghèo đang phát triển

Các chỉ tiêu trong lĩnh vực di chuyển nhân sự phản ánh hội nhập
kinh tế quốc tế cũng có không ít, thể hiện cam kết của nƣớc ta với quốc tế
khi gia nhập WTO. Cụ thể, đó là các chỉ tiêu phản ánh: (i) luồng di dân
dài hạn: theo mục đích và ý nguyện cá nhân về cƣ trú; theo mục đích tìm
kiếm việc làm thời hạn trên 1 năm; theo mục đích học tập nghiên cứu hay
trao đổi theo hiệp định trên 1 năm; theo nhiệm vụ công tác đƣợc cử đi
trên 1 năm ) (ii) luồng di cƣ ngắn hạn (du lịch, làm việc, công tác, học
tập nghiên cứu ngắn hạn, thăm thân nhân, hội nghị, thi đấu thể thao ). Số
chuyến bay ra/vào biên giới Luồng di chuyển nhân sự đƣợc tính theo
cả hai chiều: ra và vào. Tuy nhiên, để tham gia tính IEI, chúng tôi khuyến
nghị chỉ chọn số khách đến Việt Nam từ nước ngoài (vì trong tờ khai
nhập cảnh, bản thân khái niệm khách đến đã bao gồm cả dự hội nghị,
thăm thân nhân, học tập, lao động, chữa bệnh, du lịch , gồm cả ngắn
hạn và dài hạn). Lẽ ra, để phản ánh hội nhập quốc tế, ngoài khách đến
còn phải kể tới khách đi, tức là ngƣời Việt Nam ra nƣớc ngoài dƣới tất cả
các dạng: dự hội nghị, thăm thân nhân, học tập, lao động, chữa bệnh, du
lịch , gồm cả ngắn hạn và dài hạn, nhƣng vì hiện nay chúng ta chƣa
thống kê đƣợc đầy đủ các đối tƣợng này, nên chúng tôi đề xuất chỉ sử
dụng chỉ tiêu "luồng vào", tức là số lƣợt khách đến.

Các chỉ tiêu trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá và dịch vụ phản ánh
hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm: (1) xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch
vụ, (2) xuất nhập khẩu các loại thƣơng hiệu, bản quyền, giấy phép, (3)

các khoản chuyển nhƣợng cả luồng ra lẫn luồng vào Trong hoàn cảnh
cụ thể của thống kê nƣớc ta, kim ngạch xuất nhập khẩu là đủ đại diện cho
lĩnh vực này để tham gia tính IEI.


10
1.2. Phƣơng pháp và công thức tính

1.2.1. Chọn quyền số

Chọn quyền số là một vấn đề phức tạp. Theo đánh giá của các nhà
chuyên môn trong lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, cả ba lĩnh vực trên
đều có ý nghĩa nhƣ nhau thể hiện mức độ hội nhập. Do vậy, chúng tôi
chọn quyền số ngang nhau và bằng 1 đối với cả 3 lĩnh vực thành phần
này, giống nhƣ nhiều chỉ số tổng hợp khác.

1.2.2. Chọn các trị số tới hạn

Trị số tới hạn (giá trị max và giá trị min của các chỉ tiêu tham gia
vào quá trình tính IEI) cũng không phải là đơn giản khi xác định. Tất cả
đều phải dựa trên những lập luận khoa học hoặc trên các giả định có lý.

Trị số min của tất cả các yếu tố của hội nhập quốc tế đều có thể coi
bằng 0 vì khi đó mức hội nhập bằng 0, nghĩa là quốc gia không có liên hệ
gì với quốc tế về mặt kinh tế.

Khi HNKTQT của nƣớc ta đạt tới mức mong muốn, thì IEI sẽ tiệm
cận tới 1, hay 100%.

Vấn đề là phải xác định đƣợc mức độ tốt nhất của HNKTQT là gì,

ở mức nào?

Theo đánh giá chung của các nhà chuyên môn và nhiều ngƣời quan
tâm tới lĩnh vực HNKTQT, kể cả các văn kiện, tài liệu chính thức của
Đảng và Nhà nƣớc, thì mức độ HNKTQT của nƣớc ta vẫn chƣa đƣợc cao,
và còn phải có sự phấn đấu nhiều.

Có thể nói, các quốc gia châu Âu với Liên minh châu Âu (EU), Hội
đồng kinh tế châu Âu (EEC), nhất thể hóa châu Âu, Thị trƣờng chung
châu ÂU, Đồng tiền chung châu Âu ơ-rô (EUR)… là những khái niệm và
thuật ngữ hầu nhƣ đã quá quen thuộc trên toàn thế giới. Do vậy, cũng có
thể coi EU là mẫu hình của sự HNKTQT trên thế giới, mà hiện nay khá
nhiều các nhóm quốc gia khác đang muốn học theo, kể cả ASEAN. Công
trình nghiên cứu này, ở giai đoạn hiện nay, chấp nhận châu Âu là mức
mong muốn của HNKTQT, mức "Bình quân châu Âu" là mức tốt nhất
hiện nay chúng ta cần đạt tới trong HNKTQT. Trong trƣờng hợp muốn
đo lƣờng hội nhập kinh tế khu vực (HNKTKV), cụ thể khi xem xét, đánh
giá mức hội nhập kinh tế khu vực ASEAN, muốn nâng tầm phát triển của
các quốc gia đang yếu kém hơn trong khối, có thể sử dụng mức "Bình

11
quân ASEAN-6" (tức là bình quân của các quốc gia có trình độ phát triển
cao hơn trong khối, nhƣ các Hội nghị Thƣợng đỉnh ASEAN đã khẳng
đinh: Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-li-pin, Bru-
nây). Nhƣ vậy, khi xem xét, đánh giá mức HNKTQT toàn cầu chúng tôi
sử dụng mức "Bình quân châu Âu", khi xem xét, đánh giá mức HNKTQT
khu vực, chúng tôi sử dụng mức "Bình quân ASEAN-6", và coi đó là
mức tốt nhất cần phải đạt tới trong giai đoạn hiện nay đối với nƣớc ta.
Tuy nhiên, khi xác định mức HNKTKV, chúng ta phải sử dụng số liệu
nội khối (tức là số liệu chỉ trong phạm vi tự do di chuyển trong khối, kể

cả tự do di chuyển vốn nội bộ trong khu vực, tự do di chuyển công dân
hay tự do di chuyển hàng hóa và dịch vụ cũng nội bộ trong khu vực) vì có
thể có một quốc gia nào đó giao dịch với thế giới ngoài khối nhiều, nhƣng
giao dịch nội khối lại không lớn, chứng tỏ quốc gia đó chỉ quan tâm tới
HNKTQT mà không quan tâm tới HNKTKV. Đây là những vấn đề đang
đƣợc chú ý nhiều, nhất là trong quá trình tiến tới hình thành một cộng
đồng ASEAN. Dĩ nhiên, một khi chúng ta đã đạt mức cao hơn mức trung
bình khu vực/toàn cầu rồi, thì mức phấn đấu có thể sẽ đƣợc thay đổi để
nâng cao hơn nữa, ví dụ có thể sử dụng mức bình quân của các nƣớc công
nghiệp phát triển trên thế giới, ví dụ của OECD, là những quốc gia mà
chúng ta vẫn đánh giá là có mức độ HNKTQT cao.

1.2.3. Chọn công thức tính

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tiếp nhận
luồng đầu tƣ từ nƣớc ngoài là:



FDI
thực vào
I
FDIvào

=



X
1



Trong đó:

I
FDIvào
là chỉ số phản ánh "Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực tiếp nhận luồng đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào nƣớc ta;

FDI
thực vào
là tỷ lệ FDI vào Việt Nam so với GDP của Việt Nam
theo giá thực tế;

X
1
là tỷ lệ FDI vào các nƣớc châu Âu/nội khối ASEAN-6 so với
GDP của châu Âu/ASEAN-6 theo giá thực tế.

Trong trƣờng hợp I
FDIvào
≥ 1 thì coi nhƣ HNKTQT trong lĩnh vực
tự do di chuyển vốn vào đã đạt "mức mong muốn" đề ra, tức là đã đạt và

12
vƣợt mức bình quân châu Âu /khu vực, và trong trƣờng hợp này thì quy
định I
FDIvào
= 1.


"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực đầu tƣ ra nƣớc
ngoài là:



FDI
thực ra

I
FDIra

=



X
2


Trong đó:

I
FDIra
là chỉ số phản ánh "Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong
lĩnh vực đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam;

FDI
thực ra
là tỷ lệ FDI từ Việt Nam ra thế giới so với GDP của Việt
Nam theo giá thực tế ;


X
2
là tỷ lệ FDI từ các quốc gia châu Âu/ASEAN-6 ra thế
giới/ASEAN so với GDP của châu Âu/ASEAN-6 theo giá thực tế.

Trong trƣờng hợp I
FDIra
≥ 1 thì coi nhƣ HNKTQT trong lĩnh vực tự
do di chuyển vốn ra đã đạt "mức mong muốn" đề ra, tức là đã đạt và vƣợt
mức bình quân châu Âu /khu vực, và trong trƣờng hợp này thì quy định
I
FDIra
= 1.

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tự do di
chuyển luồng vốn đầu tƣ là:



I
FDIvào
+ I
FDIra

I
FDI

=




2

Trong đó: I
FDI
là chỉ số luồng tự do di chuyển vốn đầu tƣ (FDI);

Ta luôn có 0 ≤ I
FDI
≤ 1.

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tự do di
chuyển công dân:



L

I
khách vào

=



Y

13


Trong đó:

I
khách vào
là chỉ số luồng tự do di chuyển công dân;

L là tỷ lệ số lƣợt khách vào Việt Nam so với dân số Việt Nam;

Y là tỷ lệ số lƣợt khách vào các nƣớc châu Âu/nội khối ASEAN-6
so với dân số châu Âu/ASEAN-6;

Trong trƣờng hợp I
khách vào
≥ 1 thì coi nhƣ HNKTQT trong lĩnh vực
tự do di chuyển công dân đã đạt "mức mong muốn" đề ra, tức là đã đạt và
vƣợt mức bình quân châu Âu /khu vực, và trong trƣờng hợp này thì quy
định I
khách vào
= 1.

Ta luôn có 0 ≤ I
kháchvào
≤ 1.

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tự do di
chuyển hàng hoá và dịch vụ là:

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực xuất khẩu là:




E

I
XK

=



H
1


Trong đó:

I
XK
là tỷ lệ xuất khẩu so với GDP của Việt Nam theo giá thực tế;

H
1
là tỷ lệ xuất khẩu của châu Âu/nội khối ASEAN-6 so với GDP
của châu Âu/ASEAN-6 theo giá thực tế.

Trong trƣờng hợp I
XK
≥ 1 thì coi nhƣ HNKTQT trong lĩnh vực tự
do di chuyển luồng ra của hàng hóa và dịch vụ đã đạt "mức mong muốn"
đề ra, tức là đã đạt và vƣợt mức bình quân châu Âu /khu vực, và trong

trƣờng hợp này thì quy định I
XK
= 1.

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nhập khẩu là:



I
I
NK

=



H
2


14

Trong đó:

I
NK
là tỷ lệ nhập khẩu so với GDP của Việt Nam theo giá thực tế ;

H
2

là tỷ lệ nhập khẩu của các quốc gia châu Âu/nội khối ASEAN-6
so với GDP của châu Âu/ASEAN-6 theo giá thực tế.

Trong trƣờng hợp I
NK
≥ 1 thì coi nhƣ HNKTQT trong lĩnh vực tự
do di chuyển luồng vào của hàng hóa và dịch vụ đã đạt "mức mong
muốn" đề ra, tức là đã đạt và vƣợt mức bình quân châu Âu /khu vực, và
trong trƣờng hợp này thì quy định I
NK
= 1.

"Mức đạt đƣợc" của hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tự do di
chuyển hàng hóa và dịch vụ là:



I
XK
+ I
NK

I
XNK

=



2


Trong đó:

I
XNK
là chỉ số luồng tự do di chuyển hàng hóa và dịch vụ;

Trong trƣờng hợp I
XNK
≥ 1 thì coi nhƣ HNKTQT trong lĩnh vực tự
do di chuyển hàng hóa và dịch vụ đã đạt "mức mong muốn" đề ra, tức là
đã đạt và vƣợt mức bình quân châu Âu /khu vực, và trong trƣờng hợp này
thì quy định I
XNK
= 1.

Ta luôn có 0 ≤ I
XNK
≤ 1.

"Mức đạt đƣợc" của IEI là:



I
FDI
+ I
khách vào
+ I
XNK


IEI
=



3

Với các trị số cực đại và cực tiểu đã nêu của I
FDI
; I
khách vào
; I
XNK
thì
ta luôn có 0 ≤ IEI ≤ 1.




15
PHẦN HAI
VẤN ĐỀ NGUỒN SỐ LIỆU

2.1. Nguồn số liệu đối với các số liệu liên quan tới quốc tế

2.1.1. Du lịch

2.1.1.1. Khách đến


Vào trang web trên internet:

(nhấn chuột), ra trang mới; chọn:

“Tourism Highlights” (nhấn chuột), sẽ ra trang mới; chọn:

“English”, bấm Chuột Phải để Save Target As, và chọn địa chỉ lƣu
giữ số liệu.

Đối với số liệu các nƣớc ASEAN, Niên giám thống kê ASEAN đã
có đầy đủ. Trong trƣờng hợp này ta có số liệu toàn thế giới và từng quốc
gia (Triệu lƣợt ngƣời), ví dụ:


Arrivals

2005
2006
2007
2008
World
804
853
904
922
Europe
442
468
488
489

South-East Asia
49
53
60
62
ASSEAN-6
45
50
54
57

2.1.1.2. Dân số

nhấn chuột, ra trang mới; chọn

"World", "select" (nhấn chuột), ra ô « Selected »; chọn ô:

"Next" (nhấn chuột), ra trang mới; vào ô:

"Available", chọn dòng:

"Population, total", chọn "Select” (nhấn chuột), ra trang mới; chọn:

“Selected”; “Population, total”, nhấn “next”, ra trang mới:

16

“Available”, chọn năm cần lấy số liệu, ấn “select” và xuất hiện các
năm đƣợc chọn trong ô “selected”, nhấn:


“Next”, và cho ta Bảng số liệu cần tìm.

Muốn lƣu số liệu, cần bấm “copy” và chọn địa chỉ cần lƣu giữ.

Đối với các quốc gai ASEAN, số liệu đã có đầy đủ trong Niên
giám thống kê ASEAN.

2.1.2. FDI

Vào trang web trên internet:

(nhấn chuột), ra trang mới; đƣợc:


vào ô:

“Main Publication” (nhấn chuột), ra trang mới; chọn:

“World Investment Report (WIR)”, tìm

“Quick Links│WIR series (1991-), nhấn chuột, ra trang mới; chọn:

WIR 2009 (tùy theo năm quan tâm) – “Transnational Corporations,
Agricultural Production&Development”, nhấn chuột, ra trang mới; chọn:

“Downloads”, (nhấn chuột), ra trang mới; chọn:

“Downloads”, lấy "Full Report", bấm Chuột Phải để Save Target
As, và chọn địa chỉ lƣu giữ số liệu.


Đối với số liệu các quốc gia ASEAN, Niên giám thống kê ASEAN
cho ta đầy đủ.

Kết quả sẽ tìm kiếm đƣợc luồng đầu tƣ « ra » và « vào » của toàn
thế giới và từng nƣớc (Triệu USD).

2.1.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ

2.1.3.1. Cách thứ nhất: Vào internet lấy trang web của WB:

17

http://ddp-
ext.worldbank.org/ext/DDPQQ/member.do?method=getMembers&userid
=1&queryId=135 (nhấn chuột), ra trang mới; chọn ô:

"World", "select" (nhấn chuột), ra trang mới; chọn ô:

"World", "next" (nhấn chuột), ra trang mới; chọn ô:

"GDP (current USD)", "Import of goods and services (% GDP)",
"Export of goods and services ( % GDP)", "next" (nhấn chuột), ra trang
mới; chọn:

"Năm cần lấy số liệu", "select" (nhấn chuột), ra trang mới: ta có số
liệu cần lấy là:

GDP; % Import so với GDP; % Export so với GDP;

Cộng: (% Import so với GDP) + "% Export so với GDP" = % kim

ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP của toàn thế giới.

2.1.3.2. Cách thứ hai: Vào internet lấy trang web của IMF:

(nhấn chuột), ra trang:

và chọn ô:

"Data and Statistics", (nhấn chuột), ra trang mới; chọn ô:

"Most Visited Data and Statistics", lấy dòng:

"World Economic Outlook", (lấy thời gian của số liệu) I
"Database", (nhấn chuột), ra trang mới; chọn ô:

"Download WEO Data (thời gian của số liệu)”

"Entire Dataset", (nhấn chuột), ra trang mới; chọn ô:

"By Country Group", nhấn Chuột Phải, chọn Save Target As và
tìm địa chỉ lƣu giữ số liệu.

Kết quả tìm kiếm sẽ đƣợc cả luồng xuất và nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ, cũng nhƣ đƣợc cả GDP trong website này.

18

Tuy nhiên, các số liệu này cũng đã có sẵn trong Niên giám thống
kê Việt Nam tại chƣơng "Số liệu thống kê nƣớc ngoài".


2.2. Nguồn số liệu đối với các số liệu trong nƣớc

Trƣớc hết, phải nói rằng hầu hết tất cả các số liệu của Việt Nam
đều đã đƣợc công bố trên Niên giám thống kê hàng năm. Lấy Niên giám
thống kê Việt nam năm 2008 làm mẫu để xem xét về khả năng có đƣợc
nguồn số liệu phục vụ cho quá trình tính toán.

2.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Nếu xem xét hiệu quả của HNKTQT thì có thể sử dụng chỉ tiêu về
vốn FDI thực hiện, song nếu chỉ xem xét mức độ HNKTQT, tức là mức
độ mà ta đã tham gia vào "sân chơi" quốc tế trong lĩnh vực di chuyển
luồng vốn, thì lại nên sử dụng chỉ tiêu vốn FDI đăng ký đã đƣợc cấp giấy
phép, tức là đã đƣợc "chơi cùng một sân chơi bình đẳng". Biểu 50 và
Biểu 57 của Niên giám thống kê 2008 cho ta thông tin này.

Biểu 50. Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép thời kỳ
1988 - 2008 (Triệu USD)

Năm
Tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn tăng thêm của các
dự án đã đƣợc cấp giấy phép từ các năm trƣớc)
2005
6.839,8
2006
12.004,0
2007
21.347,8
2008
64.011,0


Biểu 58. Đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép thời kỳ 1989
- 2008 (Triệu USD)

Năm
Tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn tăng thêm của các
dự án đã đƣợc cấp giấy phép từ các năm trƣớc)
2005
368,5
2006
349,1
2007
929,2
2008
2081,6

2.2.2. Khách nước ngoài đến Việt Nam


19
Biểu 225. Số khách quốc tế đến Việt Nam (Nghìn lƣợt ngƣời)

Năm
Tổng số khách
2005
3.477,5
2006
3.583,5
2007
4.229,3

2008
4.235,8

2.2.3. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đƣợc Vụ Hệ thống
tài khoản quốc gia biên soạn, và công bố trên Niên giám thống kê dƣới
dạng "Chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ", còn số liệu gốc
về xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, cũng nhƣ nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ đều đã có số liệu tại đơn vị và đƣợc đơn vị Vụ lƣu giữ cũng nhƣ cung
cấp cho các tổ chức quốc tế, ví dụ cho IMF hàng tháng (số liệu năm). Tuy
nhiên, số liệu này đƣợc thể hiện dƣới dạng VNĐ. Muốn chuyển về USD
phục vụ so sánh với số liệu quốc tế, cần sử dụng thêm tỷ giá hối đoái bình
quân năm cũng do Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia lƣu giữ (lấy đƣợc từ
Báo cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nƣớc).

Xuất Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam

Năm
Xuất khẩu
(Tỷ VNĐ)
Nhập
khẩu (Tỷ
VNĐ)
Tỷ giá hối
đoái
(VNĐ/USD)
Xuất khẩu
(Triệu
USD)

Nhập khẩu
(Triệu
USD)
2005
582.069
617.157
15.859
36.702,8
38.915,3
2006
716.652
765.827
15.994
44.807,6
47.882,1
2007
878.473
1.032.158
16.179
54.297,1
63.796,2

2.3. Đánh giá chất lƣợng nguồn số liệu

Đố với nguồn số liệu lấy từ quốc tế, do những số liệu này không
thuộc tầm kiểm soát của chúng ta, nhƣng đã đƣợc các tổ chức quốc tế
công bố chính thức cho toàn thế giới sử dụng, nên có thể kết luận rằng đó
là những nguồn số liệu đáng tin cậy.

Đối với nguồn số liệu trong nƣớc lấy từ Niên giám thống kê chính

thức hàng năm của TCTK, cho nên chúng cũng là những số liệu chính
thức đáng tin cậy.


20
PHẦN BA
TÍNH TOÁN THỬ NGHIỆM

3.1. Tập hợp số liệu

Khách đến (Triệu lượt người)




2005
2006
2007
2008
Thế giới
804
853
904
922
Châu Âu
442
468
488
489
Từ thế giới vào





ASEAN
51.287
56.914
62.286
65.47
ASEAN-6
44.642
49.763
53.765
56.699
Việt Nam
3.468
3.583
4.15
4.254
Brunây
0.127
0.158
0.179
0.226
Campuchia
1.422
1.7
2.015
2.125
Inđônêxia

5.002
4.871
5.506
6.234
Lào
1.095
1.215
1.624
1.731
Malaisia
16.431
18.472
20.236
22.052
Myanma
0.66
0.653
0.732
0.661
Philipin
2.623
2.688
3.092
3.139
Singapo
8.942
9.752
10.288
10.116
Thái lan

11.517
13.822
14.464
14.932
Từ Nội khối vào




ASEAN
23.255
25.397
27.342
30.489
ASEAN-6
21.719
23.548
24.945
27.672
Việt Nam
0.47
0.572
0.661
0.516
Brunây
0.076
0.069
0.085
0.098
Campuchia

0.22
0.328
0.41
0.552
Inđônêxia
2.038
2.307
1.523
2.775
Lào
0.794
0.892
1.273
1.286
Malaisia
12.985
13.857
15.62
16.637
Myanma
0.052
0.057
0.053
0.463
Philipin
0.179
0.203
0.236
0.254
Singapo

3.341
3.556
3.725
3.571
Thái lan
3.1
3.556
3.756
4.337





Luồng FDI vào (Triệu USD)




2005
2006
2007
2008
Thế giới
1400
1464.074
1978.838
1697.353
Châu Âu
500

631.724
899.627
518.339
Từ thế giới vào




ASEAN
39.63
54.968
69.481
60.597
ASEAN-6
36.964
51.47
61.293
50.789
Việt Nam
2.021
2.4
6.739
8.05
Brunây
0.289
0.434
0.26
0.239
Campuchia
0.381

0.483
0.867
0.815
Inđônêxia
8.336
4.914
6.928
8.34
Lào
0.028
0.187
0.324
0.228
Malaisia
4.064
6.06
8.401
8.053
Myanma
0.236
0.428
0.258
0.715
Philipin
1.854
2.921
2.916
1.52
Singapo
14.373

27.681
31.55
22.802

21
Thái lan
8.048
9.46
11.238
9.835
Từ Nội khối vào




ASEAN
4.217
7.647
9.407
11.071
ASEAN-6
3.878
7.227
8.45
8.415
Việt Nam
0.165
0.182
0.546
2.273

Brunây
0.019
0.01
0.062
0.001
Campuchia
0.129
0.156
0.271
0.241
Inđônêxia
0.883
1.354
1.108
2.956
Lào
0.007
0.011
0.1
0.048
Malaisia
0.721
0.468
3.809
1.856
Myanma
0.038
0.071
0.04
0.094

Philipin
0.013
0
0.006
0.048
Singapo
1.141
0.768
0.898
1.108
Thái lan
1.101
4.627
2.567
2.446





Luồng FDI ra (Triệu USD)




2005
2006
2007
2008
Thế giới

1300
1396.916
2146.522
1857.734
Châu Âu
650
799.581
1270.523
944.46
Ra thế giới từ




ASEAN
19.151
23.298
45.887
32.439
ASEAN-6
19.129
23.201
45.65
32.013
Việt Nam
0.008
0.004
0.147
0.356
Brunây

0.026
0.018
0.037
0.054
Campuchia
0.001
0.012
0.005
0.024
Inđônêxia
2
2.726
4.675
5.9
Lào
0
0.042
0.008
0.002
Malaisia
6
6.084
11.087
14.059
Myanma
0.013
0.039
0.077
0.044
Philipin

0.103
0.103
3.536
0.237
Singapo
10
13.298
24.458
8.928
Thái lan
1
0.972
1.857
2.835
Ra Nội khối từ




ASEAN
4.218
7.641
9.412
11.07
ASEAN-6
4.196
7.556
9.179
10.656
Việt Nam

0.008
0.004
0.147
0.356
Brunây
0.026
0
0
0.054
Campuchia
0.001
0
0.001
0.012
Inđônêxia
0.214
0.553
0.233
0.71
Lào
0
0.042
0.008
0.002
Malaisia
1.275
0.686
0.896
3.011
Myanma

0.013
0.039
0.077
0.044
Philipin
0.076
0.149
0.082
0.071
Singapo
2.577
5.922
7.231
5.875
Thái lan
0.028
0.246
0.737
0.935





Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (Tỷ USD)



2005
2006

2007
2008
Thế giới
10460.800
12139.000
13842.400
16000.000
Châu Âu
4499.700
5139.504
5992.316
7000.000
Ra thế giới từ




ASEAN
648.149
750.709
859.804
879.143
ASEAN-6
613.182
706.243
801.294
805.667

22
Việt Nam

28.577
37.034
48.289
61.778
Brunây
6.369
7.619
7.653
8.754
Campuchia
3.092
3.514
3.906
4.249
Inđônêxia
85.66
100.799
114.101
137.02
Lào
0.174
0.403
0.382
0.828
Malaisia
140.471
157.227
176.206
194.496
Myanma

3.124
3.515
5.933
6.621
Philipin
41.255
47.41
50.466
49.025
Singapo
229.804
271.608
299.297
241.405
Thái lan
109.623
121.58
153.571
174.967
Ra Nội khối từ




ASEAN
163.863
189.177
217.334
10250.442
ASEAN-6

156.98
180.288
205.667
227.591
Việt Nam
5.031
6.214
7.731
10018
Brunây
1.529
1.887
2.15
1.973
Campuchia
0.145
0.235
0.251
0.274
Inđônêxia
15.824
18.483
22.292
27.171
Lào
0.147
0.29
0.257
0.724
Malaisia

36.634
40.98
45.296
50.401
Myanma
1.56
2.15
3.428
3.853
Philipin
7.15
8.192
8.032
7.082
Singapo
71.976
83.802
95.003
101.477
Thái lan
23.867
26.944
32.894
39.487





Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (Tỷ USD)




2005
2006
2007
2008
Thế giới
10665.200
12257.600
14123.000
17000.000
Châu Âu
4417.998
5116.074
6013.282
7000.000
Từ thế giới vào




ASEAN
576.743
654.145
750.984
11632.426
ASEAN-6
538.989
608.281

682.115
741.576
Việt Nam
32.594
40.237
61.694
79.579
Brunây
1.503
1.489
2.097
3.106
Campuchia
2.825
2.923
3.675
4.476
Inđônêxia
57.701
61.066
74.473
129.197
Lào
0.702
0.588
0.711
10803
Malaisia
114.213
128.361

146.91
144.299
Myanma
1.633
2.116
2.789
3.795
Philipin
47.418
51.774
55.514
56.646
Singapo
200.163
238.482
263.155
230.76
Thái lan
117.991
127.109
139.966
177.568
Từ Nội khối vào




ASEAN
141.032
163.595

184.587
215.58
ASEAN-6
129.808
148.474
165.869
191.321
Việt Nam
8.938
12.454
15.445
19.477
Brunây
0.739
0.746
1.043
1.571
Campuchia
1.027
0.991
1.283
1.563
Inđônêxia
17.33
19.379
23.792
40.992
Lào
0.362
0.501

0.577
1.491
Malaisia
29.164
32.291
37.316
34.675
Myanma
0.897
1.175
1.413
1.728
Philipin
8.874
10.218
12.875
14.317
Singapo
52.149
62.3
65.85
69.878
Thái lan
21.552
23.54
24.993
29.888







23
Dân số (Triệu người)




2005
2006
2007
2008
Thế giới
6477.0
6555.0
6625.0
6705.0
Châu Âu
730.0
732.0
733.0
736.0
ASEAN
558.595
566.908
575.113
583.65
ASEAN-6
400.976

406.718
412.482
418.561
Việt Nam
83.106
84.137
85.155
86.16
Brunây
0.37
0.383
0.39
0.397
Campuchia
13.807
14.081
14.364
14.656
Inđônêxia
219.852
222.747
225.642
228.523
Lào
5.31
5.457
5.608
5.763
Malaisia
26.128

26.64
27.245
27.863
Myanma
55.396
56.515
57.504
58.51
Philipin
85.261
86.973
88.575
90.457
Singapo
4.266
4.401
4.589
4.839
Thái lan
65.099
65.574
66.041
66.482





GDP (Tỷ USD)






2005
2006
2007
2008
Thế giới
45385
49115
55270
60917
Châu Âu
13775
14676
16939
18388
ASEAN
896.944
1074.376
1292.817
1506.808
ASEAN-6
823.892
989.443
1189.866
1372.554
Việt Nam
52.953

60.965
70.965
90.701
Brunây
9.528
11.46
12.317
14.147
Campuchia
6.25
7.258
8.636
11.082
Inđônêxia
284.79
364.371
430.855
511.174
Lào
2.86
3.522
4.218
5.289
Malaisia
137.971
157.237
187.058
222.674
Myanma
10.989

13.188
19.132
27.182
Philipin
98.757
117.457
146.389
166.773
Singapo
116.639
132.273
167.211
184.12
Thái lan
176.207
206.645
246.036
273.666

3.2. Kết quả tính toán

3.2.1. Chỉ số HNKTKV

Áp dụng các công thức đã nêu trên, chúng ta có thể tính đƣợc các
chỉ số thành phần trong IEI (Ở đây chúng ta tính thử nghiệm cho trƣờng
hợp HNKTKV, tức là sử dụng bình quân ASEAN-6):

 Chỉ số tự do di chuyển công dân

Tỷ lệ khách đến từ nội khối so với dân số trong nước


2005
2006
2007
2008
ASEAN-6
0.054
0.058
0.060
0.066
Việt Nam
0.006
0.007
0.008
0.006
Brunây
0.205
0.180
0.218
0.247
Campuchia
0.016
0.023
0.029
0.038
Inđônêxia
0.009
0.010
0.007
0.012

Lào
0.150
0.163
0.227
0.223

24
Malaisia
0.497
0.520
0.573
0.597
Myanma
0.001
0.001
0.001
0.008
Philipin
0.002
0.002
0.003
0.003
Singapo
0.783
0.808
0.812
0.738
Thái lan
0.048
0.054

0.057
0.065


Chỉ số tự do di công dân trong ASEAN

2005
2006
2007
2008
ASEAN-6
1.000
1.000
1.000
1.000
Việt Nam
0.104
0.117
0.128
0.091
Brunây
3.792
3.112
3.604
3.734
Campuchia
0.294
0.402
0.472
0.570

Inđônêxia
0.171
0.179
0.112
0.184
Lào
2.761
2.823
3.754
3.375
Malaisia
9.175
8.984
9.480
9.032
Myanma
0.017
0.017
0.015
0.120
Philipin
0.039
0.040
0.044
0.042
Singapo
14.459
13.956
13.422
11.162

Thái lan
0.879
0.937
0.940
0.987

Mức đã đạt trong tự do di chuyển công dân

2005
XH05
2006
2007
2008
XH08
ASEAN-6
1.000

1.000
1.000
1.000

Việt Nam
0.104
8
0.117
0.128
0.091
9
Brunây
1.000

3
1.000
1.000
1.000
3
Campuchia
0.294
6
0.402
0.472
0.570
6
Inđônêxia
0.171
7
0.179
0.112
0.184
7
Lào
1.000
4
1.000
1.000
1.000
4
Malaisia
1.000
2
1.000

1.000
1.000
2
Myanma
0.017
10
0.017
0.015
0.120
8
Philipin
0.039
9
0.040
0.044
0.042
10
Singapo
1.000
1
1.000
1.000
1.000
1
Thái lan
0.879
5
0.937
0.940
0.987

5

 Chỉ số tự do di chuyển FDI vào từ các quốc gia trong nội khối

Tỷ lệ FDI vào từ nội khối so với GDP



2005
2006
2007
2008
ASEAN-6
0.005
0.007
0.007
0.006
Việt Nam
0.003
0.003
0.008
0.025
Brunây
0.002
0.001
0.005
0.000
Campuchia
0.021
0.021

0.031
0.022
Inđônêxia
0.003
0.004
0.003
0.006
Lào
0.002
0.003
0.024
0.009
Malaisia
0.005
0.003
0.020
0.008
Myanma
0.003
0.005
0.002
0.003
Philipin
0.000
0.000
0.000
0.000
Singapo
0.010
0.006

0.005
0.006
Thái lan
0.006
0.022
0.010
0.009


25

Chỉ số tự do di chuyển vốn vào trong ASEAN
ASEAN
2005
2006
2007
2008
ASEAN-6
1.000
1.000
1.000
1.000
Việt Nam
0.662
0.409
1.083
4.088
Brunây
0.424
0.119

0.709
0.012
Campuchia
4.385
2.943
4.419
3.547
Inđônêxia
0.659
0.509
0.362
0.943
Lào
0.520
0.428
3.338
1.480
Malaisia
1.110
0.407
2.867
1.360
Myanma
0.735
0.737
0.294
0.564
Philipin
0.028
0.000

0.006
0.047
Singapo
2.078
0.795
0.756
0.982
Thái lan
1.327
3.066
1.469
1.458


Mức đã đạt tự do di vốn vào từ nội khối
ASEAN
2005
XH05
2006
2007
2008
XH08
ASEAN-6
1.000

1.000
1.000
1.000

Việt Nam

0.662
6
0.409
1.000
1.000
1
Brunây
0.424
9
0.119
0.709
0.012
10
Campuchia
1.000
1
1.000
1.000
1.000
2
Inđônêxia
0.659
7
0.509
0.362
0.943
7
Lào
0.520
8

0.428
1.000
1.000
3
Malaisia
1.000
4
0.407
1.000
1.000
5
Myanma
0.735
5
0.737
0.294
0.564
8
Philipin
0.028
10
0.000
0.006
0.047
9
Singapo
1.000
2
0.795
0.756

0.982
6
Thái lan
1.000
3
1.000
1.000
1.000
4

 Chỉ số tự do di chuyển luồng FDI ra các quốc gia trong nội khối

Tỷ lệ FDI ra nội khối so với GDP

2005
2006
2007
2008
ASEAN-6
0.005
0.008
0.008
0.008
Việt Nam
0.000
0.000
0.002
0.004
Brunây
0.003

0.000
0.000
0.004
Campuchia
0.000
0.000
0.000
0.001
Inđônêxia
0.001
0.002
0.001
0.001
Lào
0.000
0.012
0.002
0.000
Malaisia
0.009
0.004
0.005
0.014
Myanma
0.001
0.003
0.004
0.002
Philipin
0.001

0.001
0.001
0.000
Singapo
0.022
0.045
0.043
0.032
Thái lan
0.000
0.001
0.003
0.003


Chỉ số tự do di chuyển vốn ra trong ASEAN
ASEAN
2005
2006
2007
2008
ASEAN-6
1.000
1.000
1.000
1.000
Việt Nam
0.030
0.009
0.269

0.506

×