SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến Sĩ Nguyễn Xuân
Huy và thầy giáo Thạc sĩ Vũ Văn Hiệp bộ môn Kết Cấu Xây Dựng.
Trường Đại học Giao Thông Vận Tải đã hướng dẫn và động viên em rất nhiều
trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp này.
Em xin được gởi lời cảm ơn đến toàn thể các Thầy, Cô trong Trường Đại học Giao
Thông Vận Tải, những người đã dạy dỗ, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt quá trình học
tập.
Mình cũng gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp XDDD1-k50,CS2 Đại học Giao Thông Vận
Tải đã cùng mình vượt qua 4 năm đại học vất vả.
Cuối cùng, con xin gởi lời biết ơn đến gia đình, nơi đã sinh thành, nuôi dưỡng và động
viên con rất nhiều trong thời gian qua.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 27/12/2013
Sinh viên
Nguyễn Trương Nghĩa
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 1
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
MỤC LỤC THUYẾT MINH
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 11
I. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : 11
II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : 11
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC : 12
1. Mặt bằng và phân khu chức năng : 12
2.Mặt đứng công trình : 13
3.Hệ thống giao thông : 13
IV. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT : 14
1.Hệ thống điện : 14
2.Hệ thống nước : 14
3.Thông gió : 14
4.Chiếu sáng : 14
PHẦN II : KẾT CẤU 15
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU 15
NHÀ CAO TẦNG 15
I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU : 15
1. Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng : 15
2. Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang : 15
II. LỰA CHỌN VẬT LIỆU : 15
1. Bê tông : 16
2. Cốt thép : 16
III. HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH : 17
1.Theo phương ngang : 17
2.Theo phương đứng: 17
IV. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN : 17
1.Chọn sơ bộ chiều dày sàn : 17
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 2
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
2.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm : 18
3.Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột : 19
V. TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG : 20
1. Sơ đồ tính : 20
2. Các giả thuyết dùng tính toán nhà cao tầng : 20
3.Phương pháp tính toán xác định nội lực : 21
4.Nội dung tính toán : 21
CHƯƠNG II : TÍNH DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH 21
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT : 21
II. KHAI BÁO TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH: 21
1.Khai báo tải trọng tĩnh tải : 21
2.Khai báo tải trọng hoạt tải : 22
3.Khai báo tải trọng khác : 22
III. KHẢO SÁT CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG : 23
2.Nhận xét các mode dao động : 23
IV. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ : 24
1.Thành phần tĩnh của tải trọng gió : 24
2.Thành phần động của tải trọng gió : 25
2.1. Trình tự tính toán thành phần động của tải trọng gió : 25
V. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT : 27
d. Tổng hợp kết quả tính toán lực động đất 27
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHUNG TRỤC 3 28
I. TÍNH TOÁN DẦM KHUNG TRỤC 3 : 28
1. Cơ sở lý thuyết : 28
2. Quá trình tính toán dầm khung trục 3: 29
3.Kiểm tra tính toán thép dầm khung trục 3: 30
II. TÍNH TOÁN CỘT KHUNG TRỤC 3 : 35
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 3
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
1.Cơ sở lý thuyết : 35
2.Quá trình tính toán cột khung trục 3: 36
3. Kiểm tra bố trí thép cột khung trục 3 : 37
5. Kết quả tính toán thép cột khung trục 3: (Tra phụ lục) 41
6. Tính toán cốt đai cho cột khung trục 3 : 41
III. TÍNH TOÁN VÁCH KHUNG TRỤC 3 : 42
1.Cơ sở lý thuyết : 42
2.Quá trình tính toán vách khung trục 3: 43
3.Kiểm tra bố trí thép vách khung trục 3 : 44
4.Kết quả tính toán thép vách khung trục 3: (Tra phụ lục) 44
5.Tính toán cốt đai cho vách khung trục 3 : 44
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN 45
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN : 45
1. Kích thước sơ bộ : 45
2. Vật liệu : 45
3.Tải trọng : 45
3.1.Phương pháp tính toán : 45
3.2.Tĩnh tải : 46
3.3.Hoạt tải : 47
3.4.Tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn : 48
II. TÍNH TOÁN BẢN SÀN : 48
1. Sơ đồ tính bản sàn : 48
1.1. Quan điểm tính toán : 48
1.2. Sơ đồ tính: 48
2.Xác định nội lực : 51
3.Tính cốt thép cho sàn : 51
4. Kết quả tính toán thép Sàn : 53
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 4
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
5.Kiểm tra độ võng sàn : 53
6.Kiểm tra vết nứt cho sàn : 55
III. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN PHẲNG KHÔNG DẦM PHỤ55
1. Sơ đồ kết cấu 55
1.1 Tiêu chuẩn áp dụng 56
1.2 Tính toán bản đơn theo lý thuyết đàn hồi sử dụng hệ số bảng tra 56
1.2.1. Tính toán nội lực cho các ô sàn: 56
1.2.1.1.Tải trọng tác dụng 56
1.2.1.3.Áp 59
1.2.1.4.Tính toán và bố trí cốt thép cho các ô bản dụng tính cho một ô bản điển
hình 59
1.2.1.5 59
Tính cốt thép cho tiết diện giữa chịu mô men dương theo phương L1 60
Tính thép cho tiết diện biên chịu mô men âm theo phương L1 61
Tính cốt thép cho tiết diện giữa chịu mô men dương theo phương L2 62
Tính thép cho tiết diện biên chịu mô men âm theo phương L2 63
1.3. Tính toán bản đơn theo lý thuyết đàn hồi bằng cách sử dụng phần mềm SAFE 64
1.3.1. Tải trọng tác dụng 64
1.3.2. Hoạt tải 64
1.3.3. .Các trường hợp tải trọng 64
1.3.4. Mô hình trong phần mềm Safe 64
1.3.5. Tổ hợp các giá trị 64
1.3.5.1.Phân tích sự làm việc 65
1.3.5.2.Mô hình chia dải trong sàn 65
1.4. Tính toán bản sàn 65
1.4.1. Vật liệu sử dụng 65
Vật liệu bê tông 65
Vật liệu thép 65
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 5
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
1.4.2 Giá trị nội lực và tính cốt thép 65
1.4.1.1.Tính toán thép sàn: 66
1.4.1.2. Xét theo phương X,Y (dải CSA1,CSA2,CSA3.CSB1,CSB2,CSB3) 67
1.5. So sánh các 2 phương án 68
1.5.1. Kết cấu 68
1.5.2. Thi công 68
1.5.3. Tính thẩm mỹ và phong thủy trong công trình 68
1.5.4. Tính kinh tế 68
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN : 69
1. Bố trí kết cấu : 69
2.Vật liệu : 70
3. Tải trọng : 70
a. Tải trọng tác dụng trên bản thang : 70
b. Tải trọng tác dụng trên bản chiếu nghỉ : 71
II. TÍNH TOÁN BẢN THANG : 71
1.Xác định nội lực : 71
2.Tính cốt thép : 73
III.TÍNH TOÁN DẦM THANG : 75
1.Tải trọng tính toán : 75
2.Tính toán cốt thép : 76
IV. TÍNH TOÁN CỘT CẦU THANG : 78
1.Nội lực tính toán : 78
2.Kết quả tính toán : 78
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN MÓNG CÔNG TRÌNH TRỤC 3 80
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT : 80
II.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN MÓNG CÔNG TRÌNH : 81
III.PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI : 81
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 6
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
1.Chọn chiều sâu chôn móng và chiều dày đài : 81
2.Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc : 82
a. Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu : 82
b. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền : 83
c. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT : 84
d. Thiết kế móng cọc trong vùng có động đất : 84
e. Sức chịu tải thiết kế của cọc : 84
4. Xác định số cọc và bố trí trong cọc : 85
a. Nguyên tắc bố trí cọc trong đài : 85
b. Xác định số lượng cọc : 85
5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc : 86
6.Kiểm tra độ lún của móng cọc khoan nhồi : 89
7.Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của móng cọc khoan nhồi : 93
8. Tính toán cốt thép cho đài móng cọc khoan nhồi : 93
a. Sơ đồ tính : 93
b. Ngoại lực tác dụng : 93
c. Xác định mômen trong đài : 93
d. Tính toán cốt thép trong đài : 94
e. Kết quả tính toán : 94
III. PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP : 96
1.Chọn chiều sâu chôn móng và chiều dày đài : 96
2.Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc : 96
3. Tính toán sức chịu tải của cọc : 96
a. Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu : 96
b. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền : 97
c. Sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT : 98
a. Nguyên tắc bố trí cọc trong đài : 98
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 7
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
b. Xác định số lượng cọc : 99
5.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc : 100
6.Tra độ lún của móng cọc ép : 102
7. Tính toán cốt thép cho đài móng cọc ép : 104
a. Sơ đồ tính : 104
b. Ngoại lực tác dụng : 104
c. Xác định mômen trong đài : 104
d. Tính toán cốt thép trong đài : 104
e. Kết quả tính toán : 104
V. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC CHO CÔNG TRÌNH : 106
1. So sánh phương án móng cọc : 106
a. Điều kiện kỹ thuật : 106
b. Điều kiện thi công : 106
c. Điều kiện kinh tế : 106
2. Lựa chọn phương án móng cọc : 106
PHẦN III : THI CÔNG 107
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH 107
I.VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH : 107
II.ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH : 107
III.ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH : 107
1.Kiến trúc : 107
IV.ĐIỀU KIỆN THI CÔNG : 108
1.Tình hình cung ứng vật tư : 108
2.Máy móc và thiết bị thi công : 108
3.Nguồn nhân công xây dựng : 108
4.Nguồn nước thi công : 108
5.Nguồn điện thi công : 108
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 8
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
CHƯƠNG II : THI CÔNG ÉP CỪ THÉP 109
I. VÁCH CHỐNG ĐẤT : 109
1. Lựa chọn phương án : 109
3.Chọn máy thi công cừ thép Larsen : 110
II.KỸ THUẬT THI CÔNG CỪ THÉP LARSEN : 111
1.Chuẩn bị mặt bằng : 111
2.Quy trình thi công cừ thép Larsen : 111
CHƯƠNG II: THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 113
I.SỐ LIỆU THIẾT KẾ : 113
II.VẬT LIỆU THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI : 113
III.CHỌN MÁY THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI : 113
1.Máy khoan nhồi : 113
2.Máy cẩu : 114
IV.TRÌNH TỰ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI : 114
1.Công tác chuẩn bị : 114
a.Công tác định vị cân chỉnh máy khoan : 114
2.Công tác khoan tạo lỗ : 115
a.Khoan gần cọc vừa mới đổ bê tông : 115
b.Thiết bị khoan tạo lỗ : 115
c.Ống vách : 115
d.Cao độ dung dịch khoan : 116
e.Đo đạc trong khi khoan : 116
f.Công tác gia công và hạ cốt thép : 116
g.Ống siêu âm : 116
h.Xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan trước khi đổ bê tông : 116
3.Đổ bê tông : 116
4.Rút ống vách và vệ sinh đầu cọc : 117
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 9
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
PHỤ LỤC THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 141
I.SƠ ĐỒ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH : 141
1.Mô hình công trình : 141
2.Chiều cao công trình : 141
3.Dao động công trình : 142
II.TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH : 142
1.Tải trọng gió : 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
PHỤ LỤC : 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO : 155
PHẦN I : KIẾN TRÚC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
I. NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :
- Trong những năm gần đây, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu
cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, giải
trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 10
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hoà nhập
với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao
tầng thay thế các công trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là rất cần
thiết.
- Như vậy việc đầu tư xây dựng khu chung cư Tân Tạo 1 là phù hợp với chủ trương
khuyến khích đầu tư của TPHCM, đáp ứng nhu cầu bức thiết về nhà ở của người
dân và thúc đẩy phát triển kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng đô thị.
II. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH :
- Địa chỉ : Quốc Lộ 1A, Phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh.
Khu chung cư Tân tạo 1, nằm trong khu dân cư Bắc Lương Bèo, tọa lạc tại
Phường Tân Tạo A trên mặt tiền quốc lộ 1A. Nằm kế KCN Tân Tạo và KCN Pou Yen.
Giao thông thuận lợi, huyết mạch của Quận Bình Tân và Trung Tâm Đô Thị Mới Tây Sài
Gòn như Quốc lộ 1A, Đường Bà Hom, Đường số 7, Tỉnh lộ 10, Đường Kinh Dương
Vương (Hùng Vương nối dài) kết nối chung cư Tân Tạo 1 với Quận 6, Quận 12, Quận
Tân Phú, Quận Bình Tân và Huyện Bình Chánh.
- Nhiều tiện ích :
+ Chung cư Tân Tạo 1 sát chợ Bà Hom, gần trường tiểu học Bình Tân, Trường
trung học Ngôi sao, Siêu thị Coopmart, Siêu thị BigC An Lạc, Bệnh viện Quốc
Ánh, Bệnh viện Triều An.
+ Đảm bảo 15% diện tích cây xanh và hành lang xanh cách ly quốc lộ 1A cho
bóng mát, không khí trong lành, môi trường và tiện ích khép kín.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 11
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
III. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC :
1. Mặt bằng và phân khu chức năng :
6500
MẶT BẰNG ĐIỂN HÌNH TẦNG 2-11 (CAO ĐỘ : +34.2m)
TL:1/100
15007500
9500 6500 1500
1500 9500 6500 1500
7500750050001500
G
H
5000
E
F
C
D
B
A
35500
3 4
5
7 8
43500
A
5000750075007500
A
43500
B
B
1500
6500 4200 42004800
35004000
420048004200 4800
3500 4000
3000 3000
2300
2300
250025002500
35003500
4800
3500
1
Đ
12001600
1
S
PH.NGỦ 2
4
Đ
4
Đ
2
Đ
T Ủ ĐỒ
PH.NGỦ 1
KHO
4
S
PH.NGỦ 2
4
Đ
2
Đ
TỦ ĐỒ
PH.NGỦ 1
KH O
4
S
PH.NGỦ 1
PH.NGỦ 1
TẮM
VỊ TRÍ
TẮM
VỊ TRÍ
TẮM
VỊ TRÍ
K HO
K HO
PH.NGỦ 2
TỦ ĐỒ
2
Đ
2
Đ
2
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
1
Đ
1
Đ
1
Đ
4
S
3500
3300
35004200
4
Đ
4
Đ
4
Đ
BẾP
2
Đ
3
Đ
TỦ ĐỒ
PH.NGỦ 2
2
S
TỦ ĐỒ
TỦ ĐỒ
TỦ ĐỒ
BẾP
BẾP
BẾP
PH.NGỦ 2
PH.NGỦ 2
PH.NGỦ 2
2
Đ
2
Đ
2
Đ
2
Đ
2
Đ
2
Đ
2
Đ
2
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
4
Đ
3
Đ
3
Đ
3
Đ
1
S
1
S
1
S
1
S
2
Đ
1
S
1
S
1
S
1
S
1
S
2
S
2
S
2
S
1
S
3600
5000
- Chung cư Tân tạo 1 gồm 13 tầng bao gồm : 1 tầng hầm, 11 tầng nổi và 1 tầng mái.
- Cơng trình có diện tích 43.5x35.5m. Chiều dài cơng trình 43.5m, chiều rộng cơng
trình 35.5m.
- Diện tích sàn xây dựng
2
1219,6m
.
- Được thiết kê gồm : 1 khối với 80 căn hộ.
- Bao gồm 4 thang máy 3 thang bộ.
- Tầng hầm để xe.
- Tầng trệt bố trí thương mại – dịch vụ.
- Lối đi lại, hành lang trong chung cư thống mát và thoải mái.
- Cốt cao độ
0,00m±
được chọn tại cao độ mặt trên sàn tầng hầm, cốt cao độ mặt
đất hồn thiện
1,10m−
, cốt cao độ mặt trên đáy sàn tầng hầm
1,80m−
, cốt cao độ
đỉnh cơng trình +42,8m
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XN HUY TRANG : 12
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
2. Mặt đứng công trình :
- Công trình có dạng hình khối thẳng đứng. Chiều cao công trình là 43,9m.
- Mặt đứng công trình hài hòa với cảnh quan xung quanh.
- Công trình sử dụng vật liệu chính là đá Granite, sơn nước, lam nhôm, khung inox
trang trí và kính an toàn cách âm cách nhiệt tạo màu sắc hài hòa, tao nhã.
3. Hệ thống giao thông :
- Hệ thông giao thông phương ngang trong công trình là hệ thống hành lang.
- Hệ thống giao thông phương đứng là thang bộ và thang máy. Thang bộ gồm 2
thang bộ hai bên công trình và 1 thang bộ ở giữa công trình. Thang máy gồm 4
thang máy được đặt vị trí chính giữa công trình.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 13
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Hệ thống thang máy được thiết kế thoải mái, thuận lợi và phù hợp với nhu cầu sử
dụng trong công trình.
IV. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT :
1. Hệ thống điện :
- Hệ thống nhận điện từ hệ thống điện chung của khu đô thị vào công trình thông
qua phòng máy điện. Từ đây điện được dẫn đi khắp công trình thông qua mạng
lưới điện nội bộ. Ngoài ra khi bị sự cố mất điện có thể dùng ngay máy phát điện
dự phòng đặt ở tầng hầm để phát cho công trình.
2. Hệ thống nước :
- Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước khu vực và dẫn vào bể chứa nước ở
tầng hầm,bể nước mái, bằng hệ thống bơm tự động nước được bơm đến từng
phòng thông qua hệ thống gen chính ở gần phòng phục vụ.
- Nước thải được đẩy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
3. Thông gió :
- Công trình không bị hạn chế nhiều bởi các công trình bên cạnh nên thuận lợi cho
việc đón gió, công trình sử dụng gió chính là gió tự nhiên, và bên cạnh vẫn dùng
hệ thống gió nhân tạo (nhờ hệ thống máy điều hòa nhiệt độ) giúp hệ thống thông
gió cho công trình được thuận lợi và tốt hơn.
4. Chiếu sáng :
- Giải pháp chiếu sáng cho công trình được tính riêng cho từng khu chức năng dựa
vào độ rọi cần thiết và các yêu cầu về màu sắc.
- Phần lớn các khu vực sử dụng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng và các loại đèn
compact tiết kiệm điện. Hạn chế tối đa việc sử dụng các loại đèn dây tóc nung
nóng. Riêng khu vực bên ngoài dùng đèn cao áp lalogen hoặc sodium loại chống
thấm.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 14
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
PHẦN II : KẾT CẤU
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ KẾT CẤU
NHÀ CAO TẦNG
I. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU :
1. Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng :
- Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết
định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lực thẳng
đứng có vai trò :
+ Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực
của công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, xuống nền đất.
+ Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột, vách và
truyền xuống móng).
+ Giữ vai trò trong ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc
đỉnh và chuyển vị đỉnh.
- Công trình chung cư Tân Tạo 1 được sử dụng hệ chịu lực chính là hệ kết cấu chịu
lực khung vách hỗn hợp đồng thời kết hợp với lõi cứng. Lõi cứng được bố trí ở
giữa công trình, cột được bố trí ở giữa và xung quanh công trình.
2. Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang :
Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trò :
+ Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn,
người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn…) và truyền vào các hệ chịu
lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền.
+ Đóng vai trò như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương đứng
để chúng làm việc đồng thời với nhau.
3. Kết luân: Lựa chọn phương án:
- Phương án chịu lực theo phương đứng là hệ kết cấu chịu lực khung vách hỗn hợp
đồng thời kết hợp với lõi cứng.
- Phương án chịu lực theo phương ngang là phương án hệ sàn sườn có dầm.
II. LỰA CHỌN VẬT LIỆU :
- Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng khá nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
- Vật liệu có tính biến dạng cao : Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho
tính năng chịu lực thấp.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 15
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Vật liệu có tính thoái biến thấp : Có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp
lại (động đất, gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao : Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất
lặp lại không bị tách rời các bộ phận công trình.
- Vật liệu có giá thành hợp lý.
- Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn. Nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo
điều kiện giảm được đáng kể tải trọng cho công trình, kể cả tải trọng đứng cũng
như tải trọng ngang do lực quán tính.
- Trong điều kiện nước ta hiện nay thì vật liệu BTCT hoặc thép là loại vật liệu đang
được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong kết cấu nhà cao tầng.
1. Bê tông :
- Công trình được sử dụng bê tông Bê tông B30 với các chỉ tiêu như sau :
+ Khối lượng riêng :
3
2,5( / )T m
γ
=
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén :
2
170( / )
b
R kg cm=
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
2
12( / )
bt
R kg cm=
+ Hệ số làm việc của bê tông :
1
b
γ
=
+ Mô đun đàn hồi :
2
325000( / )
b
E kg cm=
2. Cốt thép :
- Công trình được sử dụng thép gân AIII
( )
10
φ
≥
và thép trơn AI
( )
10
φ
<
.
- Thép gân AIII
( )
10
φ
≥
:
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
2
3650( / )
s
R kg cm=
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
2
w
2900( / )
s
R kg cm=
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
2
3650( / )
sc
R kg cm=
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
1
s
γ
=
+ Mô đun đàn hồi :
2
2000000( / )
s
E kg cm=
- Thép trơn AI
( )
10
φ
<
:
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
2
2550( / )
s
R kg cm=
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
2
w
1750( / )
s
R kg cm=
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
2
2550( / )
sc
R kg cm=
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
1
s
γ
=
+ Mô đun đàn hồi :
2
2100000( / )
s
E kg cm=
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 16
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
III. HÌNH DẠNG CÔNG TRÌNH :
1. Theo phương ngang :
- Mặt bằng công trình chung cư Tân Tạo 1 có hình dạng đơn giản, có tích chất đối
xứng cao.
- Công trình được bố trí các vách cứng xung quanh lõi cứng nên khả năng chịu tải
trọng ngang và tính chống xoắn của công trình tốt.
- Đối với nhà cao tầng có mặt bằng chử nhật thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng
phải thỏa mãn điều kiện :
+
6
L
B
≤
với cấp phòng động đất cấp kháng chấn
7
≤
+ Công trình chung cư Tân Tạo 1 được thiết kế với động đất cấp 6
43.5
1,23 6
35.5
L
B
⇒ = = ≤
là thỏa mãn.
- Đối với nhà có mặt bằng gồm phần chính và các cánh nhỏ thì tỉ số giữa chiều dài
và bề rộng cánh phải thỏa mãn điều kiện :
+
2
l
b
≤
với cấp phòng động đất cấp kháng chấn
7≤
+ Công trình chung cư Tân Tạo 1 được thiết kế với động đất cấp kháng chấn
6
1,5
0,43 2
3,5
l
b
⇒ = = ≤
là thỏa mãn.
2. Theo phương đứng:
- Hình dáng công trình theo phương đứng đồng đều nhau, mặt bằng các tầng bố trí
không thay đổi nhiều.
- Không thay đổi trọng tâm cũng như tâm cứng của nhà trên các tầng.
- Không mở rộng các tầng trên và tránh được phần nhô ra cục bộ.
- Tỉ số giữa độ cao và bề rộng của ngôi nhà hay còn gọi là độ cao tương đối chỉ nên
nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị giới hạn tỉ số chiều cao và bề rộng của công
trình đối với kết cấu khung – vách thuộc cấp kháng chấn
7≤
là
42,8
1,2 5
35,5
H
B
= = ≤
là thỏa mãn.
IV. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN :
1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn :
- Đặt
b
h
là chiều dày bản. Chọn
b
h
theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện
cho thi công. Ngoài ra cũng cần
minb
h h≥
theo điều kiện sử dụng.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 17
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Để thuận tiện cho thi công thì
b
h
nên chọn là bội số của 10 mm.
- Quan niệm tính : Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không bị
rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi điểm
trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
- Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức :
1
b t
h l
m
=
- Với bản chịu uốn 1 phương có liên kết 2 cạnh song song lấy
30 35m = ÷
- Với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn 2 phương
40 50m
= ÷
và
t
l
là nhịp theo
phương cạnh ngắn.
- Chọn ô bản 2 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất S3(4800×5000) để tính.
-
1 1 1 1
4800 (96 120)
50 40 50 40
b t
h l mm
≥ ÷ = ÷ = ÷
÷ ÷
→
Chọn
120( )
b
h mm=
.
- Chọn ô bản 1 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất
1(3900 6500 )S mm×
để tính.
-
1 1 1 1
3900 (111.4 130)
35 30 35 30
b t
h l mm
≥ ÷ = ÷ = ÷
÷ ÷
→
Chọn
130( )
b
h mm=
.
- Vậy chọn bản sàn có chiều dày
130( )
b
h mm=
.
- Chọn chiều dày bản sàn tầng hầm
300( )
b
h mm=
.
2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :
- Dựa vào cuốn “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình ” Trang 151 ta có :
KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại dầm Nhịp L (m)
Chiều cao h
Chiều rộng b
Một nhịp Nhiều nhịp
Dầm phụ
6m≤
1 1
15 12
L
÷
÷
1
20
h L≥
1 2
3 3
h
÷
÷
Dầm chính
10m≤
1 1
12 8
L
÷
÷
1
15
h L≥
- Chọn nhịp của dầm chính để tính L=9.5m.
- Dầm chính :
1 1
9500 633
15 15
h L mm≥ = =
.
- Dầm phụ :
1 1
9500 475
20 20
h L mm≥ = =
.
- Từ đó ta chọn được kích thước sơ bộ dầm chính – dầm phụ như sau :
+ Dầm chính :
300 700mm×
;
400 700mm×
.
+ Dầm phụ :
200 500mm×
.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 18
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột :
- Theo công thức (1 – 3) trang 20 sách “Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép” của
GS.TS Nguyễn Đình Cống, tiết diện cột
0
A
được xác định theo công thức :
0
t
b
k N
A
R
=
- Trong đó :
+
b
R
- Cường độ tính toán về nén của bê tông.
+
N
- Lực nén, được tính toán bằng công thức như sau :
s s
N m qF=
+
s
F
- Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
+
s
m
- Số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái.
+
q
- Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn
+ Với nhà có bề dày sàn là bé (
10 14cm
÷
kể cả lớp cấu tạo mặt sàn), có ít tường,
kích thước của dầm và cột thuộc loại bé
2
1 1,4( / )q T m= ÷
+ Với nhà có bề dày sàn nhà trung bình (
15 20cm
÷
kể cả lớp cấu tạo mặt sàn)
tường, dầm, cột là trung bình hoặc lớn
2
1,5 1,8( / )q T m= ÷
+ Với nhà có bề dày sàn khá lớn (
25cm
≥
), cột và dầm đều lớn thì
q
có thể lên
đến
2
2( / )T m
hoặc hơn nữa.
-
t
k
- Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mômen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh
của cột.
- Sàn được chọn là
130( )
b
h mm=
.
- Chọn sơ bộ tiết diện cột biên
1
C
:
2
0
2
0
1,2.13.0,1.720.250
1651.7( )
170
1,2.13.0,14.720.250
2312.5( )
170
t t s s
b b
t t s s
b b
k N k m qF
A cm
R R
k N k m qF
A cm
R R
= = = =
= = = =
⇒
Chọn
400 500mm×
- Chọn sơ bộ tiết diện cột góc
2
C
:
2
0
2
0
1,2.13.0,1.(265 390).515
3095,5( )
170
1,2.13.0,14.(265 390).515
4333,63( )
170
t t s s
b b
t t s s
b b
k N k m qF
A cm
R R
k N k m qF
A cm
R R
+
= = = =
+
= = = =
⇒
Chọn
600 600mm
×
- Chọn sơ bộ tiết diện cột giữa
3
C
:
2
0
2
0
1,2.13.0,1.625.800
4588,23( )
170
1,2.13.0,14.625.800
6423.53,29( )
170
t t s s
b b
t t s s
b b
k N k m qF
A cm
R R
k N k m qF
A cm
R R
= = = =
= = = =
⇒
Chọn
700 700mm×
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 19
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
BẢNG CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT
Tầng
Cột C1 Cột C2 Cột C3 Cột C4
(mm) (mm)
(cm2
)
(mm) (mm) (cm2) (mm) (mm) (cm2)
(mm
)
(mm
)
(cm2)
Tầng mái 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 11 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 10 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 9 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 8 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 7 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 6 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 5 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 4 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 3 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng 2 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng trệt 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
Tầng hầm 400 500 2000 600 600 3600 700 700 4900 300 300 900
V. TÍNH TOÁN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG :
1. Sơ đồ tính :
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mãnh mẽ của máy tính điện tử, đã có
những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình.
Khuynh hướng đặc thù hóa và đơn giản hóa các trường hợp riêng lẻ được thay thế bằng
khuynh hướng tổng quát hóa. Việc tính toán kết cấu nhà cao tầng nên áp dụng những
công nghệ mới để có thể sử dụng mô hình không gian nhằm tăng mức độ chính xác và
phản ánh sự làm việc của công trình sát với thực tế hơn.
2. Các giả thuyết dùng tính toán nhà cao tầng :
- Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó (mặt phẳng ngang) và liên kết ngàm
với các phần tử cột, vách cứng ở cao trình sàn. Không kể biến dạng cong (ngoài mặt
phẳng sàn) lên các phần tử (thực tế không cho phép sàn có biến dạng cong).
- Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau.
- Các cột và vách cứng đều được ngàm ở chân cột và chân vách cứng ngay mặt đài
móng.
- Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng tác dụng này sẽ truyền vào công trình
dưới dạng lực phân bố trên các sàn (vị trí tâm cứng của từng tầng) vì có sàn nên
các lực này truyền sang sàn và từ đó truyền sang vách.
- Biến dạng dọc trục của sàn, của dầm xem như là không đáng kể.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 20
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
3. Phương pháp tính toán xác định nội lực :
- Hiện nay trên thế giới có ba trường phái tính toán hệ chịu lực nhà nhiều tầng thể
hiện qua ba mô hình sau :
- Mô hình liên tục thuần túy :
- Mô hình rời rạc (Phương pháp phần tử hữu hạn)
- Mô hình rời rạc – liên tục (Phương pháp siêu khối)
4. Nội dung tính toán :
- Hệ kết cấu nhà cao tầng cần được tính toán cả về tĩnh lực, ổn định và động lực.
- Các bộ phận kết cấu được tính toán theo trạng thái thứ nhất (TTGH1).
- Trong trường hợp đặc biệt do yêu cầu sử dụng thì mới tính toán theo trạng thái
giới hạn hai (TTGH2.
CHƯƠNG II : TÍNH DAO ĐỘNG CÔNG TRÌNH
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
Thường có hai cách xác định chu kỳ và dạng dao động riêng : nhờ vào máy
tính điện tử hoặc dùng công thức thực nghiệm gần đúng. Trong đồ án, sinh viên
nhờ vào phần mềm ETABS 9.7 để xác định các đặc trưng động học của công
trình.
II. KHAI BÁO TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG VÀO CÔNG TRÌNH:
- Tải trọng tác dụng lên công trình gồm những tải trọng cơ bản sau :
+ Tĩnh tải
+ Hoạt tải
+ Tải trọng gió
+ Tải trọng động đất
+ Tải trọng khác (mưa, tuyết, nước, nhiệt độ …)
- Trong bài ta chỉ xét đến tải trọng của tĩnh tải, hoạt tải, gió và động đất. Trọng
lượng bản thân cấu kiện không cần phải tính vì ta đã khai báo để phần mềm Etabs
tự tính.
1. Khai báo tải trọng tĩnh tải :
- Sàn căn hộ :
Các lớp cấu tạo sàn
( )cm
δ
3
( / )kg m
γ
2
( / )
tc
g kg m
n
2
( / )
tt
g kg m
Lớp gạch lát nền 1 2000 20 1.1 22
Lớp vữa lót nền 2 1800 36 1.3 39.6
Lớp vữa trát trần 1.5 1800 27 1.3 29.7
Hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 21
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
Tổng cộng 83 124.3
- Sàn phòng vệ sinh :
Các lớp cấu tạo sàn
( )cm
δ
3
( / )kg m
γ
2
( / )
tc
g kg m
n
2
( / )
tt
g kg m
Lớp gạch lát nền 2 2000 40 1.1 44
Lớp vữa lót nền 2 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 3 2200 66 1.2 79.2
Lớp vữa trát trần 1.5 1800 27 1.3 35.1
Hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
Tổng cộng 199 238.1
- Sàn siêu thị :
Các lớp cấu tạo sàn
( )cm
δ
3
( / )kg m
γ
2
( / )
tc
g kg m
n
2
( / )
tt
g kg m
Lớp gạch lát nền 1 2000 20 1.1 22
Lớp vữa lót nền 4 1800 72 1.3 93.6
Lớp vữa trát trần 1.5 1800 27 1.3 35.1
Hệ thống kỹ thuật 50 1.1 55
Tổng cộng 169 205.7
- Sàn mái sân thượng :
Các lớp cấu tạo sàn
( )cm
δ
3
( / )kg m
γ
2
( / )
tc
g kg m
Hệ số n
2
( / )
tt
g kg m
Lớp gạch chống nóng 3 2200 66 1.2 79.2
Lớp vữa lót tạo dốc 3 1800 54 1.3 70.2
Lớp chống thấm 3 2200 66 1.2 79.2
Lớp vữa trát trần 1.5 1800 27 1.3 35.1
Hệ thống kỹ thuật 30 1.1 33
Tổng cộng 243 296.7
2. Khai báo tải trọng hoạt tải :
- Giá trị hoạt tải cho sàn từng sàn :
Phòng chức năng
2
( / )
tc
p kg m
n
2
( / )
tt
p kg m
Phòng khách 200 1.2 240
Phòng ngủ 200 1.2 240
Phòng WC 200 1.2 240
Hành lang 300 1.2 360
Siêu thị 400 1.2 480
Mái không sử dụng 75 1.3 97.5
3. Khai báo tải trọng khác :
- Công trình có khai báo tầng hầm trong Etabs nên ta kể thêm áp lực đất bên ngoài
tác dụng vào mặt bên tầng hầm.
- Theo số liệu địa chất công trình trọng lượng riêng của đất
3
2000( / )kg m
γ
=
áp lực
đất tác dụng lên tầng hầm phân bố theo áp lực ngang theo dạng tam giác. Trong
Etabs chỉ cho gắn áp lực hình chữ nhật nên ta quy đều tải trọng tam giác của đất ra
tải trọng đều để gắn.
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 22
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Áp lực của đất phân bố dạng tam giác lớn nhất
2
. 2000.(3 1,1) 3800( / )p h kg m
γ
= = − =
xem gần đúng quy ra phân bố đều hình chữ
nhật
2
3800
1900( / )
2
p kg m= =
để gán áp lực đất vào thành tầng hầm.
- Ta bỏ qua phần tải trọng do mưa, tuyết, nhiệt độ … gây ra.
III. KHẢO SÁT CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG :
1. Mô hình các mode dao động :
Hình 2.1: Hình dạng công trình
2. Nhận xét các mode dao động :
- Sau khi xuất kết quả dao động từ Etabs ta tiến hành kiểm tra Mode dao động của
công trình. Mode 1 la Mode rất quan trọng đối với công trình, đó là dạng đầu tiên
đối với công trình.
- Qua Etabs ta xuất ra được 12 Mode dao động của công trình :
Ta được chu kì đầu tiên của công trình
1
1,203169(s)T =
và dao động theo phương Y
- So sánh chu kì đầu tiên
1
1,203169(s)T =
với công thức thực nghiệm :
+ Đối với kết cấu khung – vách :
1
(0,06 0,08) (0,06 0,08).13 (0,78 1,04)(s)T n= ÷ = ÷ = ÷
và không nên xoắn.
+ So sánh với kết quả từ Etabs ta thấy phù hợp.
Dạng dao động Mode
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 23
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
Theo phương X 2 6 9 12
Theo phương Y 1 5 8 11
Xoắn 3 4 7 10
IV. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ :
- Nội dung phần tính toán tải trọng gió bao gồm :
- Tính toán thành phần động và tĩnh của tải trọng gió tác động lên mỗi khối cao
tầng.
- Phần tĩnh luôn kể đến với mọi công trình nhà cao tầng.
- Phần động được kể đến với nhà cao tầng cao trên 40 m.
1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió :
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh tải trọng gió
W
j
ở độ cao z so với mốc chuẩn
xác định theo công thức :
0
W . .
j
k cW=
- Trong đó :
+
0
W
: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn. Công trình ở Bình Tân, TPHCM, thuộc
vùng
II-A, địa hình loại B (tra bảng TCVN 2737-1995) ta được
2
0
83( / )W kg m=
+ k : Hệ số tính đến sự thay đổi gió theo độ cao
+ c : Hệ số khí động phía đón gió và hút gió
0,8
don
c = +
và
0,6
hut
c = −
0,8 0,6 1,4c⇒ = + =
+ Gió tính toán theo các phương
W .W . .
tt
j j
S
γ β
=
với hệ số
1,2
γ
=
,
j
S
là diện
tích đón gió phần j của công trình,
1
β
=
là hệ số điều chỉnh tải trọng gió
theo thời gian sử dụng 50 năm.
Kích thước của công trình :
+ Chiều dài mặt đón gió
43.5( )D m=
+ Chiều rộng mặt đón gió
35.5( )L m=
+ Chiều cao công trình
45,8( )H m=
tính từ mặt ngàm của công trình
Tọa độ tâm hình học của công trình :
Story XCM YCM
TANG MAI 21.77 17.74
STORY11 21.71 17.74
STORY10 21.72 17.74
STORY9 21.72 17.74
STORY8 21.72 17.74
STORY7 21.72 17.74
STORY6 21.72 17.74
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 24
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP
SVTH : NGUYỄN TRƯƠNG NGHĨA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
STORY5 21.72 17.74
STORY4 21.72 17.74
STORY3 21.72 17.74
STORY2 21.72 17.74
STORY1 21.71 17.72
TANG HAM 21.71 17.81
2. Thành phần động của tải trọng gió :
- Tải trọng gió gồm hai thành phần : Thành phần tĩnh và thành phần động. Giá trị và
phương tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió được xác định theo các điều
khoản ghi trong tiêu chuẩn tải trọng và tác động
- Thành phần động của tải trọng gió được tính toán. Thành phần động của tải trọng
gió được xác định theo các phương tương ứng với phương tính toán thành phần
tĩnh của tải trọng gió.
- Thành phần động của tải trọng gió tác động lên công trình là lực do xung của vận
tốc gió và lực quán tính của công trình gây ra. Giá trị của lực này được xác định
trên cơ sở thành phần tĩnh của tải trọng gió nhân với các hệ số có kể đến ảnh
hưởng của xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình.
- Việc tính toán công trình chịu tác dụng động lực của tải trọng gió gồm : Xác định
thành phần động của tải trọng gió và phản ứng của công trình do thành phần động
của tải trọng gió gây ra ứng với từng dạng dao động
2.1. Trình tự tính toán thành phần động của tải trọng gió :
- Sơ đồ tính toán được chọn là hệ thanh công xôn có hữu hạn điểm tập trung khối
lượng.
- Chia công trình thành n phần sao cho mỗi phần có độ cứng và áp lực gió lên bề
mặt công trình có thể coi như không đổi.
- Vị trí của các điểm tập trung khối lượng đặt tương ứng với cao trình trọng tâm của
các kết cấu truyền tải trọng ngang của công trình (sàn nhà, mặt bằng bố trí giằng
ngang, sàn thao tác), hoặc trọng tâm của các kết cấu, các thiết bị cố định…
- Độ cứng của thanh công xôn lấy bằng độ cứng tương đương của công trình.
2.2. Xác định thành phần động của tải trọng gió :
- Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng
L
f
ứng với vùng II và độ giảm loga của
0,3
δ
=
ứng với công trình bê tông cốt thép
1,3( )
L
f Hz=
Mode T (s) f (Hz)
1 1.203 0.831
2 0.975 1.026
3 0.953 1.049
4
0.289
3.455
GVHD1 : T.S. NGUYỄN XUÂN HUY TRANG : 25
GVHD2 : TH.S. VŨ VĂN HIỆP