Tải bản đầy đủ (.docx) (214 trang)

đồ án tốt nghiệp - thiết kế xây dựng khu đô thị thủ thiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 214 trang )

SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
MỤC LỤC
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 1
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
PHẦN I: KIẾN TRÚC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH
I MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH, KHÁI QUÁT VỊ TRÍ CỦA KHU
VỰC TÁI ĐỊNH CƯ
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐẤT XÂY DỰNG
Khu vực dự án tái định cư thuộc phường Bình Khánh quận 2 TP Hồ Chí Minh, nằm
cạnh khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm và trung tâm quận 2, giáp đại lộ Đông Tây & giáp
sông Sài Gòn, cách quận 7 bởi Sông Sài Gòn, cách trung tâm thành phố khoảng 2 km về
phía Tây Bắc, cách sân bay Tân Sơn Nhất khoảng 7 km về phía Tây Bắc.
2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM
Trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm nằm trong bán đảo Thủ Thiêm bao gồm các phường
An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Đông, Bình An, Bình Khánh thuộc địa bàn quận 2 và đối
diện với trung tâm thành phố hiện hữu chỉ cách bởi sông Sài Gòn.
3. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT TRONG XÂY DỰNG KHU TÁI ĐỊNH CƯ
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa ở
Việt nam rất lớn, đô thị mới Thủ Thiêm sẽ được xây dựng nhằm mở rộng trung tâm TP Hồ
Chí Minh, trung tâm kinh tế, văn hóa giáo dục lớn của Việt Nam.
Đô thị mới Thủ Thiêm được xây dựng sẽ là một trung tâm mới, hiện đại nằm cạnh bờ
sông Sài Gòn, đối diện trung tâm cũ của TP Hồ Chí Minh.
Để dự án quy hoạch đô thị mới Thủ Thiêm sớm được thực hiện Thành Ủy & UBND
TP Hồ Chí Minh đã có chương trình 12 500 căn hộ chung cư phục vụ tái định cư của Đô thị
mới Thủ Thiêm, trong đó Khu tái định cư phường Bình Khánh sẽ bố trí được khoảng 4,200
căn.
Khu tái định cư phường Bình Khánh quận 2 được thiết kế phù hợp với quy họach
chung của đô thị mới Thủ Thiêm đảm bảo những yêu cầu thiết kế sử dụng đất, kết nối hạ
tầng, thiết kế đô thị phù hợp với những tiêu chuẩn tiên tiến về không gian sống, về vệ sinh


môi trường, có cơ sở quản lý sử dụng đất đai hợp lý.
4.MỤC TIÊU
Đồ án xây dựng nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
- Xây dựng Khu tái định cư với hạ tầng đồng bộ, xử lý tốt tác động môi trường.
- Xác lập tính pháp lý về mặt quy hoạch, làm cơ sở cho việc quản lý sử dụng đất và
quản lý xây dựng.
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 2
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Sử dụng đất đúng theo quy hoạch chung của thành phố Hồ Chí Minh và quy
hoạch chung của Khu đô thị mới Thủ thiêm.
- Đảm bảo vận dụng đúng các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam.
- Đáp ứng đầy đủ mục đích yêu cầu và định hướng của khu vực quy hoạch; Phục
vụ tốt và hiệu quả trong việc khai thác quỹ đất đảm bảo theo quy định nhà nước,
nghiên cứu quy hoạch đúng quy trình quy phạm hiện hành.
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG
1. QUI MÔ CÔNG TRÌNH :
- Tên công trình : CHUNG CƯ TÁI ĐỊNH CƯ AN PHÚ
- Vị trí xây dựng : An Phú, bình khánh, quận 2, TP.Hồ Chí Minh
- Công trình gồm : 16 tầng bao gồm 1 tầng trệt để xe, 14 tầng lầu sinh hoạt, sân
thượng và tầng mái.
2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1. VỊ TRÍ GIỚI HẠN KHU ĐẤT:
Khu vực quy hoạch có 01 phía giáp đại lộ Đông Tây, 01 cạnh tiếp giáp với sông
Sài Gòn, 01 cạnh tiếp giáp với sông Giồng Ông Tố, có các tuyến giao thông chính dự kiến
băng qua nối khu vực quy hoạch với Trung tâm đô thị mới Thủ thiêm. Khu đất thuộc
phường Bình Khánh, quận 2, TP Hồ Chí Minh.
- Phía Đông giáp: Khu dân cư dự kiến & Sông Giồng Ông Tố
- Phía Tây giáp: Sông Sài Gòn
- Phía Nam giáp: Sông Sài Gòn

- Phía Bắc giáp: Xa lộ dự kiến Đông Tây
2.2. ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO:
Khu đất quy hoạch hiện chủ yếu là đất ruộng, phần còn lại là đất trồng cây, sông,
rạch, bờ đê có cao độ trung bình khoảng từ +0.3m đến +0.8m. Nhìn chung địa hình khu vực
này tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho xây dựng.
2.3. KHÍ HẬU:
Khu vực quy hoạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm
mưa nhiều
Trong năm có 02 mùa mưa nắng rõ rệt:
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
+ Gió Tây Nam chiếm 66%
- Mùa khô từ tháng 12 dến tháng 4 năm sau
+ Gió Đông Nam chiếm 30 – 40%
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 3
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
+ Gió Đông chiếm 20 – 30%
Khí hậu ổn định, không bị ảnh hưởng bởi lũ lụt và mưa bão, không có mùa Đông
 Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm 28,1
0
C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 5 với nhiệt độ trung bình 38
0
C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 với nhiệt độ trung bình 20,8
0
C
 Lượng mưa:
Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.321mm – 2.729mm, chủ yếu tập trung vào các tháng

6,7,8,9 và 10 chiếm 90% lượng mưa cả năm.
 Độ ẩm:
+ Độ ẩm bình quân : 75%
+ Cao nhất vào tháng 9 : 90%
+ Thấp nhất vào tháng 3 : 65%
 Bức xạ:
- Tổng bức xạ mặt trời trung bình 11,7 KcalK/tháng
+ Lượng bức xạ cao nhất : 14,2 Kcal/tháng
+ Lượng bức xạ thấp nhất: 10,2 Kcal/tháng
 Lượng bốc hơi:
- Lượng bốc hơi khá lớn (trong năm là 1350mm), trung bình là 37mm/ngày
2.4 THỦY VĂN
Mực nước cao nhất: Hmax +1.53
Mực nước thấp nhất: Hmin – 1.58
(Cao độ lấy theo cao độ Hòn Dấu)
2.5 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH:
Đất có 5 lớp như sau
+ lớp 1 ; lớp cát san lấp,rác thực vật là lớp đất rất yếu, dày 0,6m
+ lớp 2 ; lớp sét pha là lớp đất yếu dày 6m
+ lớp 3 ; lớp sét lẩn sỏi sạn laterite là lớp đất trung bình dày 8,5m
+ lớp 4 ; lớp cát pha hạt là lớp đất tốt dày 10m
+ lớp 5 ; lớp cát pha hạt trung là lớp đát rất tốt
III: GIẢI PHÁP BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG.
Chức năng các tầng:
T ầng trệt:
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 4
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
diện tích : 76 x 27 = 2090 m
2


chiều cao : 4,5m
tầng trệt: dùng để xe.
Tầng 1:
diện tích : 76 x 27 = 2090 m
2
chiều cao : 3,6 m


Gồm 16 căn hộ
+ căn hộ loại 1 : diện tích 67,5m
2
/hộ, gồm bếp + phòng khách + 1 phòng ngủ.
+ căn hộ loại 2 : diện tích 90m
2
/hộ, gồm bếp + phòng khách + 2 phòng ngủ.
Ngoài ra tại tầng 1 còn có khu sinh hoạt cộng đồng và nhà trẻ.
Tầng 2 – 14 tầng điển hình:
diện tích : 76,0 x 27,5 – 2x87,6 – 222,5 = 1692m
2

chiều cao: 3,4 m/lầu
gồm có 16 căn hộ/lầu, mỗi lầu có 12 căn hộ loại 2 và 4 căn hộ loại 1.
IV. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG
- Luồng giao thông đứng :
+ Sáu thang máy : phục vụ cho sinh hoạt, giao thông theo phuơng đứng.
+ Hai thang bộ : phục vụ cho các tầng lầu và thoát hiểm khi có sự cố, giao thông theo
phuơng đứng.
- Luồng giao thông ngang : sử dụng giải pháp hành lang giữa nối liền các giao thông
đứng dẫn đến các căn hộ một cách thuận tiện.

V. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC.
1.GIẢI PHÁP HÌNH KHỐI KIẾN TRÚC : TẠO MỸ QUAN CHO THÀNH PHỐ DO
VẬY HÌNH KHỐI KIẾN TRÚC ĐƠN GIẢN VÀ HÀI HÒA VỚI CẢNH QUAN XUNG
QUANH, MỌI CĂN HỘ ĐỀU LẤY ĐƯỢC ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN.
 Hệ thống điện :
Nguồn điện sử dụng chính lấy từ mạng lưới điện thành phố. hệ thống tiếp nhận điện
nằm ở tầng trệt. từ đây, điện sẽ được dẫn đi khắp tòa nhà thông qua mạng lưới điện thiết kế
đảm bảo các yêu cầu an toàn : không đặt đi qua những khu vực ẩm ướt như nhà vệ sinh, dễ
dàng sửa chữa khi có sự cố hư hỏng dây điện… cũng như dễ cắt dòng điện khi xảy ra sự cố,
dễ dàng khi thi công.
 Hệ thống cấp thoát nước :
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 5
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Cấp nước công trình : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dẫn
vào bể chứa đặt phía ngoài công trình rồi được bơm lên hồ nước ở tầng mái. từ đó nước
được đến khắp mọi nơi trong công trình.
- Thoát nước công trình : nước mưa trên mái được dẫn vào các ống thoát pvc ∅90 ốp trong
cột, từ đó nước theo các ống dẫn thoát xuống hố ga, theo hệ thống đường cống ngầm xả
nước vào ống thoát của thành phố.
Nước thải cũng sẽ được tập trung xử lý và khử mùi trước khi đưa ra hệ thống nước
thải của thành phố, đảm bảo theo qui định của cơ quan vệ sinh và môi trường của thành phố
không để ô nhiễm ảnh hưởng môi trường xung quanh.
Các hệ thống hộp gen kỹ thuật xây gạch để giữ các đường ống dẫn thoát nước và cả
dây điện nhằm thuận tiện cho việc quản lý, đồng thời yêu cầu an toàn vệ sinh và thẩm mỹ
cho công trình.
 Thông gió và chiếu sáng :
- Thông gió : mỗi căn hộ đều có ban công và cửa sổ hướng ra phía ngoài, đảm bảo
thông thoáng tự nhiên.
- Chiếu sáng : các căn hộ thông qua hệ thống kính cửa sổ lớn bao quanh toà nhà tiếp

xúc với ánh sáng mặt trời. các khu cầu thang, hành lang một phần tận dụng ánh sáng
tự nhiên, một phần được chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn điện.
- Thoát rác : hệ thống rác được đặt ở khu vực cầu thang chung cho các tầng (cầu
thang thoát hiểm) rác được đưa xuống tầng trệt rồi sau đó được xe vận chuyển đi.
VI . PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH.
- Công trình có kết cấu bêtông cốt thép đổ toàn khối, kết cấu chính chịu lực là hệ
thống khung bêtông cốt thép đúc tại chỗ.
- Tường được xây để bảo vệ che nắng, mưa, gió cho công trình, không tham gia chịu
lực.
- Các sàn tầng bằng bêtông cốt thép, sàn mái có phủ vật liệu chống thấm được đánh
dốc i = 3-5% về các lỗ thoát nước.
- Thân nhà là môt bộ khung bằng bêtông cốt thép đổ tại chỗ, móng, cột, bản sàn và
dầm đổ toàn khối làm thành một kết cấu vững chắc.
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 6
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
I. LỰA CHỌN VẬT LIỆU
1. BÊ TÔNG
Bảng cường độ tính toán và môđun đàn hồi của bêtông nặng theoTCXDVN
Stt
Loaị cấu
kiện
Cấp độ bền
chịu nén của
bêtông
Cường độ
chịu nén
tính toán Rb

(kPa)
Mô đun
đàn hồi
Eb*10^6
(kPa)
1 Móng , cọc B25 ( M350) 14500 30
2 Sàn B25 ( M350) 14500 30
3 Dầm B25 ( M350) 14500 30
4 Cột B30 ( M400) 17000 32,5
5 Vách B30 ( M400) 17000 32,5
1. Theùp
Bảng cường độ tính toán và môđun đàn hồi của thép theoTCXDVN
Loại thép
Nhóm
thép
Cường độ chịu
kéo tính toán
Rs(kPa)
Cường độ chịu
nén tính toán
Rsc(kPa)
Môđun đàn
hồi
E*10^6(kPa)
thép < Ø 10 A-I 225000 225000 210
thép > Ø 10 A-III 365000 365000 200
Khái quát chung
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cơ bản
để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công trình
đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện trong sử

dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn
đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu thiết
bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự hiệu quả của kết cấu mà
ta chọn.
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 7
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
II. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NHÀ CAO TẦNG.
1.1. TẢI TRỌNG NGANG.
Trong kết cấu thấp tầng tải trọng ngang sinh ra là rất nhỏ theo sự tăng lên của độ cao.
Còn trong kết cấu cao tầng, nội lực, chuyển vị do tải trọng ngang sinh ra tăng lên rất nhanh
theo độ cao. áp lực gió, động đất là các nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.
 Nếu công trình xem như một thanh công xôn ngàm tại mặt đất thì lực dọc tỷ lệ với
chiều cao, mô men do tải trọng ngang tỉ lệ với bình phương chiều cao.
M = P× H (Tải trọng tập trung)
M = q× H
2
/2 (Tải trọng phân bố đều)
Chuyển vị do tải trọng ngang tỷ lệ thuận với luỹ thừa bậc bốn của chiều cao:
∆ =P×H
3
/3EJ (Tải trọng tập trung)
∆ =q×H
4
/8EJ (Tải trọng phân bố đều)
Trong đó:
P-Tải trọng tập trung; q - Tải trọng phân bố; H - Chiều cao công trình.
 Do vậy tải trọng ngang của nhà cao tầng trở thành nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu.

2. GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH.
2.1. LỰA CHỌN KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÍNH.
Qua việc phân tích phương án kết cấu chính ta nhận thấy sơ đồ khung - giằng là hợp
lý nhất. Việc sử dụng kết cấu vách, lõi cùng chịu tải trọng đứng và ngang với khung sẽ làm
tăng hiệu quả chịu lực của toàn bộ kết cấu, đồng thời sẽ giảm được tiết diện cột ở tầng dưới
của khung. Vậy ta chọn hệ kết cấu này.
Qua so sánh phân tích phương án kết cấu sàn, ta chọn kết cấu sàn dầm toàn khối.
2.2 SƠ ĐỒ TÍNH CỦA HỆ KẾT CẤU.
Mô hình hoá hệ kết cấu chịu lực chính phần thân của công trình bằng hệ khung
không gian (frames) nút cứng liên kết cứng với hệ vách lõi (shells).
Liên kết cột, vách, lõi với đất xem là ngàm cứng phù hợp với yêu cầu lắp đặt hệ
thống kỹ thuật của công trình và hệ thống kỹ thuật ngầm của thành phố.
Sử dụng phần mềm tính kết cấu ETABS 9.7.1 để tính toán với : Các dầm chính, dầm
phụ, cột là các phần tử Frame, lõi cứng, vách cứng và sàn là các phần tử Shell. Độ cứng
của sàn ảnh hưởng đến sự làm việc của hệ kết cấu được mô tả bằng hệ các liên kết
constraints bảo đảm các nút trong cùng một mặt phẳng sẽ có cùng chuyển vị ngang.
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 8
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Thiết kế sàn là nhiệm vụ đầu tiên của quá trình thiết kế kết cấu bê tông cốt thép. Vấn
đề được đặt ra là việc lực chọn kết cấu cho sàn sao cho vừa hợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả
kinh tế. Trong quá trình thiết kế, tùy vào khẩu độ, kỹ thuật thi công, thẩm mỹ và yêu cầu kỹ
thuật, người kỹ sư cần phải cân nhắc chọn lựa kết cấu sàn cho hợp lý nhất.
Để đảm bảo các yêu cầu như trên, kết cấu sàn có sườn là phương án hợp lý nhất áp
dụng cho công trình Chung cư.
Dưới đây là toàn bộ quá trình thiết kế sàn tầng điển hình, sàn có dầm .
SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
2000
1650

2700
2
5
1
1
13
14
14
14
14
15
16
16
17
13
18
19
13
14
14
14
14
15
16
16
17
13
18
19
1

1
1
2
2
2
2
3 3
4
5
4
6
7
6 7
6
7
6
7
6
7
9
9
10
11
10
11
12
12
2
5
1

1
15 15
1
2
3 3
6
7
9
9
1
1
1
1
2
2
2
2
2
3 3
3 3
4 5
4
6
7
6 7
6
7
6 7
6
7

6
7
9
9
9
9
10 11
10
11
12
12
900090009000
27000
7000 7000 7000 7000
3000
7000 7000
3000
76000
1 2 3 4
5
6 7 8 9 10 11 12
D
C
B
A
7000 7000 7000 7000
13
Hình 2.1.Mặt bằng bố trí sàn.
I. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN
Sơ bộ chọn kích thước hình học của các tiết diện là một công việc đầu tiên của thiết

kế, qua quá trình thiết kế người kỹ sư cân nhắc lựa chọn tiết diện hợp lý hơn. Trước khi thiết
kế sàn, ta tiến hành chọn sơ bộ: bề dày sàn và kích thước tiết diện dầm.
1.BỀ DÀY SÀN.
Do kích thước ô sàn lớn nên ta bố trí thêm các dầm phụ nhằm chia nhỏ sàn thành các
ô bản nhỏ hơn
Tính sơ bộ theo bản sn lớn nhất,sàn tầng điển hình được thiết kế là sàn suờn toàn
khối loại bản kê 4 cạnh có dầm trực giao,có (L
1
=4,75m;L
2
=5)
Chiều dày bản sàn được xác định sơ bộ theo công thức sau
- Chọn ô bản 2 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất
(4000 7000 )mm
×
để tính.
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 9
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
-
1 1 1 1
4000 (80 100)
50 40 50 40
b t
h l mm
   
≥ ÷ = ÷ = ÷
 ÷  ÷
   


Chọn
120( )
b
h mm
=
.
- Chọn ô bản 1 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất
1(3500 6000 )S mm
×
để tính.
-
1 1 1 1
3500 (100 116)
35 30 35 30
b t
h l mm
   
≥ ÷ = ÷ = ÷
 ÷  ÷
   

Chọn
120( )
b
h mm
=
.
Vậy chọn bản sàn có chiều dày
120( )
b

h mm
=
.
2. KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM.
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm :
- Dựa vào cuốn “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình ” Trang 151 ta có :
KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại dầm Nhịp L (m)
Chiều cao h
Chiều rộng b
Một nhịp Nhiều nhịp
Dầm phụ
6m≤
1 1
15 12
L
 
÷
 ÷
 
1
20
h L

1 2
3 3
h
 
÷
 ÷

 
Dầm chính
10m

1 1
12 8
L
 
÷
 ÷
 
1
15
h L

- Chọn nhịp của dầm chính để tính L=9 m.
- Dầm chính :
1 1
9000 600
15 15
h L mm
≥ = =
.
- Dầm phụ :
1 1
9000 450
20 20
h L mm
≥ = =
.

- Từ đó ta chọn được kích thước sơ bộ dầm chính – dầm phụ như sau :
 ta có bảng lựa chọn kích thước dầm như sau:
Dầm
kích thước chọn kích thước
htt(mm) btt(mm) h b
DC1 938 352 800 300
DC2 990 371 800 300
DC3 729 273 600 300
DC4 677 254 600 300
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 10
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
DC5 474 178 600 300
DP1 255 96 400 220
DP2 200 178 500 250
DP3 237 89 400 220
DP4 273 103 400 220
DP5 365 137 400 220
DP6 219 82 400 220
DP7 328 123 600 300
DP8 346 130 400 220
DP9 219 82 400 220
DP10 255 96 400 220
DP11 693 260 600 220
3. KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT.
 Lựa chọn sơ bộ tiết diện cột
Tầng Cột b (mm) h(mm)
Tầng 1
đến tầng 5
C1 500 700

C2 500 800
C3 500 900
Tầng 6
đến tầng 10
C1 500 600
C2 500 700
C3 500 800
Tâng 11
đến tầng 15
C1 500 500
C2 500 600
C3 500 700
4. KÍCH THƯỚC VÁCH CỨNG
Chọn chiều dày vách cứng là 250 mm
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 11
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
CHƯƠNG 3 : TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
I. TẢI TRỌNG ĐỨNG
Tải trọng đứng bao gồm tải trọng của sàn,tường và bể nước trên mái ,trong đó tường
không nằm trên sàn sẻđược quy đổi thành tải trọng phân bốđều trên sàn (kN/m
2
)
 Tải trọng sàn
Tỉnh tải sàn tầng điển hình theo TCXDVN
Stt Các lớp cấu tạo sàn
Chiều dày
δ(m)
Trọng lượng
riêng

γ(kN/m3)
Hệ số
vượt tải
n
Trọng lượng
gtt=δ*γ*n
(Kpa)
1 Gạch lát 0.01 18 1.2 0.216
2 Vữa lót sàn 0.02 20 1.2 0.48
3 Vữa trát trần 0.015 20 1.2 0.36
4 Đường ống, thiết bị 0,5 (kN/m2) 1.1 0.55
Tỉnh tải sàn phần hồn thiện 1.606
5 Bản btct chịu lực 0.12 25 1.1 3.3
 Tải trọng tường xây
Tải trọng tường trên dầm có tiết diện 800x300
Stt
Tên cấu
kiện
Chiều
dày
δ(m)
Chiều
cao
tầng
ht (m)
Chiều
cao
dầm
hd (m)
Trọng

lượng
riêng
γ(kN/m3
)
Hệ số
vượt
tải n
Trọng lượng
gtt=δ*(ht-
hd)γ*n
(kN/m)
nhâ
n hệ
số
lỗ
cữa
0.7
1
Tường
100
0,1 3,3 0,8 18 1,1 4,95
3,4
65
2
Tường
200
0,2 3,3 0,8 18 1,1 9,9
6,9
3
Tải trọng tường trên dầm có tiết diện 600x300

Stt Tên cấu
kiện
Chiều
dày
δ(m)
Chiều
cao
tầng ht
Chiều
cao
dầm
Trọng
lượng
riêng
Hệ số
vượt
tải n
Trọng lượng
gtt=δ*(ht-
hd)γ*n
nhân hệ
số
lỗ cữa
GVHD1: KS. ĐỒN TẤN THI TRANG 12
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
(m) hd (m)
γ(kN/m3)
(kN/m) 0,7
1

Tường
100
0,1 3,3 0,6 18 1,1 5,346
3,7422
2
Tường
200
0,2 3,3 0,6 18 1,1 10,692
7,4844
Tải trọng tường trên dầm có tiết diện 300x300
Stt
Tên cấu
kiện
Chiều
dày
δ(m)
Chiều
cao
tầng ht
(m)
Chiều
cao
dầm
hd (m)
Trọng
lượng
riêng
γ(kN/m3)
Hệ số
vượt

tải n
Trọng lượng
gtt=δ*(ht-
hd)γ*n
(kN/m)
nhân hệ
số
lỗ cữa
0.7
1
Tường
100
0,1 3,3 0,4 18 1,1 5,742
4,0194
2
Tường
200
0,2 3,3 0,4 18 1,1 11,484
8,0388
 Ngoài ra trọng lượng bản thân tường
t
g
của kết cấu bao che không nằm trên dầm
(các vách ngăn) được qui về tải phân bố đều
t
qd
g
theo công thức:
=
t

t
qd t
s
S
g g n
S
trong đó

t
S
: Diện tích tường trên sàn (m
2
)

s
S
: Diện tích sàn (m
2
)

n
: Hệ số vượt tải

t
g
: Tải trọng tiêu chuẩn của kết cấu bao che
Vậy tónh tải sàn tính theo công thức:
= +
tt t
i qd

g g g
GVHD1: KS. ĐỒN TẤN THI TRANG 13
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
Kết quả tính toán như bảng dưới:
Ô bản g
i
kPa) g

t
(kPa) g
tt
(kPa)
1 4,906 0,00 4,91
2 4,906 0,97 5,88
3 4,906 0,00 4,91
4 4,906 0,97 5,88
5 4,906 1,16 6,07
6 4,906 0,97 5,88
7 4,906 0,00 4,91
8 4,906 0,67 5,58
9 4,906 1,34 6,25
10 4,906 0,00 4,91
11 4,906
0,91
5,81
12 4,906
0,00
4,91
13 4,906

0,00
4,91
14 4,906
0,00
4,91
15 4,906
0,00
4,91
16 4,906
0,00
4,91
17 4,906
0,00
4,91
18 4,906
0
4,91
 Sàn mái
C¸c líp hoµn thiƯn sµn
ChiỊu
dµy
líp (m)
γ(kN/m3)
TT tiªu
chn
Q
tc
(kPa)
HƯ sè
#ưỵt

t¶i
TT tÝnh
to¸n
Q
tt
- Hai líp g¹ch l¸t nỊn 0,04 20 0,8 1,1 0,88
- Líp #÷a lãt 0,02 18 0,36 1,3 0,468
- Líp bªt«ng chèng nãng 0,01 18 0,18 1,1 0,198
- Líp bªt«ng chèng thÊm 0,04 18 0,72 1,1 0,792
- Líp #÷a tr¸t trÇn 0,015 18 0,27 1,3 0,351
- Tỉng träng lỵng c¸c líp
hoµn thiƯn:
2,689
GVHD1: KS. ĐỒN TẤN THI TRANG 14
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
- Sµn BTCT chÞu lùc 0,1 25 2,5 1,1 2,75
- Tỉng céng: 4,83 5,44
 Tỉnh tải do trọng lượng nước truyền xuống mái
Q
nuoc
=300/160=1.875tan/m
2
=18.75kPa
1 HOẠT TẢI
Hoạt tải tiêu chuẩn
tc
p
của sàn được tra trong TCVN 2737-1995 dựa vào công
năng của các ô sàn.

Hoạt tải tính toán của sàn
tt tc
p np
=
Giá trị hoạt tải theo TCXDVN
Stt Cơng trình
Hoạt tải tiêu
chuẩn
P (kPa)
Hệ số
vượt tải
n
Hoạt tải tính
tốn
P = P*n (kPa)
1 sảnh,hành lang, cầu thang 3 1,2 3,6
2 phòng ở,bếp,khu vệ sinh 1,5 1,3 1,95
3 Sân thượng 1,5 1,3 1,95
4 Mái 0,75 1,3 0,975
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên sàn tính theo công thức
s tt tt
san
q g p
= +
Dưới đây là bảng tính tổng tải tác dụng lên sàn điển hình:
Ô bản g
tt
(kPa) p
tt
(kPa) q

s
(kPa)
1 4,91 1,95 6,86
2 5,88 1,95 7,83
3 4,91 1,95 6,86
4 5,88 1,95 7,83
5 6,07 1,95 8,02
6 5,88 1,95 7,83
7 4,91 1,95 6,86
8 5,58 1,95 7,53
9 6,25 1,95 8,20
10 4,91 1,95 6,86
11 5,81 1,95 7,76
GVHD1: KS. ĐỒN TẤN THI TRANG 15
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYN MINH C N TT NGHIP 2009 - 2013
12 4,91 3,6 8,51
13 4,91 3,6 8,51
14 4,91 3,6 8,51
15 4,91 3,6 8,51
16 4,91 3,6 8,51
17 4,91 3,6 8,51
18 4,91 3,6 8,51
Baỷng 3.2. Toồng taỷi saứn ủieồn hỡnh.
II.XC NH NI LC TRONG BN
Tựy vo loi bn m ni lc trong bn s khỏc nhau. Cn c vo t s
2
1
l
l

, ta phõn
bn lm hai loi:

2
1
2
l
l

: Bn kờ bn cnh

2
1
2
l
l
>
: Bn loi dm.
Tuy nhiờn khi tớnh bn v trớ biờn xem l ta lờn dm trỏnh moment xon tỏc dng
lờn dm.
Tờn ụ
bn
Tng
ti
trng
Chiu
dy
bn san
L L
T s

L
Loi bn
1 6,86 0,12 4,50 3,5 1,29 Bn kờ
2 7,83 0,12 4,5 3,5 1,29 Bn kờ
3 6,86 0,12 3,5 3 1,17 Bn kờ
4 7,83 0,12 4,5 3,75 1,20 Bn kờ
5 8,02 0,12 4,5 3,75 1,20 Bn kờ
6 7,83 0,12 4,5 3,5 1,29 Bn kờ
7 6,86 0,12 4,5 3,5 1,29 Bn kờ
8 7,53 0,12 6,5 3 2,17 Bn dm
9 8,20 0,12 3,25 3 1,08 Bn kờ
10 6,86 0,12 4,5 3,75 1,20 Bn kờ
11 7,76 0,12 4,5 3,75 1,20 Bn kờ
12 8,51 0,12 6,2 1,4 4,43 Bn dm
13 8,51 0,12 9,5 2 4,75 Bn dm
GVHD1: KS. ON TN THI TRANG 16
GVHD2: TH.S. Lấ BèNH TM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
14 8,51 0,12 4,75 3,25 1,46 Bản kê
15 8,51 0,12 9,5 1,65 5,76 Bản dầm
16 8,51 0,12 5 4,75 1,05 Bản kê
17 8,51 0,12 9,5 3 3,17 Bản dầm
18 8,51 0,12 6,2 2,9 2,14 Bản dầm
1. NỘI LỰC BẢN KÊ BỐN CẠNH.
Nội lực sàn
1 2
, , ,
I II
M M M M
được tính theo sơ đồ đàn hồi liên kết ngàm bốn cạnh và

tải phân bố đều
s
q
, minh họa bằng hình 5.
M1
L
2
L1
M2
MI
MII
MI
MII
Hình 3.1. Nội lực bản kê bốn cạnh(bốn biên ngàm)
Moment
1 2
,M M
dương lớn nhất trên nhịp được tính theo các công thức sau:
1 1
1 1 1 2
2 2
2 2 1 2
i
s
i
i
s
i
M m P
M m q l l

M m P
M m q l l
= ×
= × × ×
= ×
= × × ×
Và moment
,
I II
M M
âm lớn nhất ở gối được tính theo công thức như sau:
1
1 1 2
2
2 1 2
I i
s
I i
II i
s
II i
M k P
M k q l l
M k P
M k q l l
= ×
= × × ×
= ×
= × × ×
trong đó( theo tra bảng)

GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 17
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
• Cạnh dài
2
l
• Cạnh ngắn
1
l
• i = 1,2,3 ,9 là chỉ số loại ô bản
• P : là tổng tải trọng tập trung , P = q
s
. l
1
.l
2
• Các hệ số
1i
m
,
2i
m
,
1i
k
,
2i
k
được tra bảng, phụ thuộc vào loại ô bản.theo bảng phụ
lục 16 trang 118 sách “sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối” nhà xuất bản ‘khoa học kỷ thuật.

Tất cả các ô bản đều có dạng sơ đồ trên
2. NỘI LỰC SÀN BẢN DẦM
Nội lực sàn được tính theo loại bản dầm khi
2
1
2
l
l
α
= >
. Tính theo từng ô riêng biệt
chịu tổng tải
s
q
theo sơ đồ đàn hồi. Cắt 1 dải bề rộng 1m theo phương ngắn để tính nội lực
theo sơ đồ dầm liên kết ở 2 đầu, vì
3
d
s
h
h

nên 2 đầu liên kết ngàm.
Ta luôn có tỉ số
2
1
2
l
l


nên tính theo trường hợp bản loại dầm; cắt 1 dải bản rộng
1b
=
m
theo phương cạnh ngắn để tính, sơ đồ tính như hình 6.
l1
Mg
Mnh
Mg
q
Hình 3.2 Sơ đồ tính các ô bản loại dầm hai đầu ngàm
Nội lực
nh
M
,
g
M
của các ô bản được tính theo các công thức sau
2
24
tt
nh
q l
M
×
=
;
2
12
tt

g
q l
M
×
=
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 18
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
Ô sàn q
s (kN/m)
L (m)
M
nhip
(kN.m/m)
M
goi
(kN.m/m)
8 7,53 3 2,824 5,648
12 8,51 1,4 0,695 1,390
13 8,51 2 1,418 2,837
15 8,51 1,65 0,965 1,931
17 8,51 3 3,191 6,383
18
8,51 2,9 2,982 5,964
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 19
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
III. TÍNH CỐT THÉP
1. TÍNH CỐT THÉP CÁC Ô LOẠI BẢN KÊ BỐN CẠNH
Từ kết quả tính nội lực, thay giá trị moment

M
vào công thức sau ta sẽ tính được cốt
thép
s
A
của ô bản (tính theo 1 m)
M1
L
2
L1
M2
MI
MII
MI
MII
Hình 3.3. Biểu diễn giá trị moment tại các vị trí của các ô bản
2
m
b o
M
R b h
α
=
× ×
1 1 2
m
ξ α
= − −
b o
s

s
R b h
A
R
ξ
× × ×
=
;
%
sc
o
A
b h
µ
=
×
trong đó
o Bê tông cấp độ bền B25 ⇒
14.5
b
R
=
(mPa)
o Cốt thép sàn AI⇒
225
s
R
=
(mPa)
o Tính bản như cấu kiện chịu uốn, tiết diện

1000 150b h
× = ×
(mm.mm)
o Giả thiết :
20
bv
a
=
(mm) ; →
0
130h
=
(mm)
o Theo TCVN
min
0.05%
µ
=
. Hợp lý nhất
0.3% 0.9%
µ
= ÷
đối với sàn.
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 20
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013
2. TÍNH TOÁN CHO Ô SÀN ĐIỂN HÌNH S3
( )
1 2
1.45 ; 1.06( ); 3.34( ); 2.81( )

I II
M KNm M KNm M KNm M KNm⇒ = = = =
* Tính thép cho mômen dương theo phương cạnh ngắn L
1
:
Tại vị trí nhịp L
1
:
1
M
= 1.45 kNm
Ta có:
6
1
2 2
0
1.45 10
0,01
1 14,5 1000 100
m
b b
M
R bh
α
γ
×
= = =
× × ×
1 1 2 1 1 2 0,01 0,01
m

ξ α
= − − = − − × =
( )
2
0
0,01 14.5 1000 100
51.78
280
b
s
s
R bh
A mm
R
ξ
× × ×
= = =
Dùng
( )
2
8 150 50,3a S mm
Φ =
,
( )
2
,
330
s chon
A mm
=

.
,
0
330
100% 100% 0,33%
1000 100
s chon
chon
A
bh
µ
⇒ = × = × =
×
- Bố trí cốt thép thực tế và kiểm tra lại theo Mgh:
15
100
150 150 150 150 150
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ
15( )
bv
a mm
=
do đó ta giả thiết được
20( )a mm
=
.
Tính M
gh
:
Kiểm tra: ta có

0
280 330
0.00637 0.596
145 1000 100
s s
R
b
R A
R bh
ξ ξ
×
×
= = = < =
× ×

1 0.5 1 0.5 0.0064 0.9968
γ ξ
= − × = − × =
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 21
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013

6
0
280 330 0.9968 100 10 9,21 . 1,45 .
gh s s
M R A h kN m M kN m
γ

= = × × × × = > =

Tiết diện đủ khả năng chịu lực.
* Tính thép cho mômen âm theo phương cạnh ngắn L
1
:
Tại vị trí nhịp L
1
:
1
M
= 3.34 kNm
Ta có:
6
1
2 2
0
3.34 10
0,023
1 14.5 1000 100
m
b b
M
R bh
α
γ
×
= = =
× × ×
1 1 2 1 1 2 0,023 0,0232
m
ξ α

= − − = − − × =
( )
2
0
0.0232 14.5 1000 100
68.58
280
b
s
s
R bh
A mm
R
ξ
× × ×
= = =
Dùng
( )
2
10 200 78,5a S mm
Φ =
,
( )
2
,
386.6
s chon
A mm
=
.

,
0
386.6
100% 100% 0,35%
1000 110
s chon
chon
A
bh
µ
⇒ = × = × =
×
- Bố trí cốt thép thực tế và kiểm tra lại theo Mgh:
15
100
200 200 200 200 200
+ Chọn lớp bê tông bảo vệ
15( )
bv
a mm
=
do đó ta giả thiết được
20( )a mm
=
.
Tính M
gh
:
Kiểm tra: ta có
0

280 386,6
0.00746 0.596
145 1000 100
s s
R
b
R A
R bh
ξ ξ
×
×
= = = < =
× ×

1 0.5 1 0.5 0.0064 0.996
γ ξ
= − × = − × =
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 22
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2009 - 2013

6
0
280 330 0.996 110 10 13,196 . 3.43 .
gh s s
M R A h kN m M kN m
γ

= = × × × × = > =
Tiết diện đủ khả năng chịu lực.

Kết quả tính thép cho từng ô bản lần lượt được tra phụ lục
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 23
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2009 - 2013
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 24
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM
SVTH:NGUYỄN MINH ĐỨC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2009 - 2013
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG
Công trình căn hộ tái định cư Q.2 là một trong những dự án nhà ở cao
tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh gồm có 1 tầng trệt, 14 tầng sinh hoạt, 1 tầng
sân thượng và 1 tầng mái với tổng chiều cao là H = 55,7 m. Do đó giao thông
đứng đóng vai trò vô cùng quan trọng, trong đó thang máy giữ nhiệm vụ chủ
đạo và cầu thang bộ được sử dụng với mục đích thoát hiểm khi công trình có
sự cố hoặc khi thang máy không sử dụng được : mất điện hoặc cháy, bảo trì sửa
chữa.
Nội dung chính của chương này chủ yếu xoay quanh vấn đề thiết kế cầu
thang bộ cho tầng điển hình của công trình căn hộ tái định cư Q.2. Trình tự thiết
kế cầu thang bộ được trình bày lần lượt như sau
I.SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
1
3
5
7
9
13
15
17
20

10
11
19
A
A
Hình 4.1: Mặt bằng và mặt cắt cầu thang điển hình (+8.100m

+11.500m).
II.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỦA CẤU KIỆN
Cầu thang được thiết kế là thang 2 vế dạng bản :
GVHD1: KS. ĐOÀN TẤN THI TRANG 25
GVHD2: TH.S. LÊ BÌNH TÂM

×