Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

đồ án tốt nghiệp - xây dựng cao ốc đất phương nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.26 MB, 183 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 1



LỜI MỞ ĐẦU
Bƣớc vào thời kỳ đổi mới đất nƣớc ta đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất
hạ tầng kỹ thuật. Ngành xây dựng cơ bản là một ngành đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng
nhiều vì đây là huyết mạch của nền kinh tế đất nƣớc, là nền tảng tạo điều kiện cho các
ngành khác phát triển. Thực tế cho thấy hiện nay lĩnh vực này rất cần những kỹ sƣ có
trình độ chuyên môn vững chắc để nắm bắt và cập nhật đƣợc những công nghệ tiên tiến
hiện đại của thế giới và xây dựng nên những công trình mới, hiện đại, có chất lƣợng và
tính thẩm mỹ cao góp phần vào công cuộc xây dựng đất nƣớc trong thời đại mới mở cửa.
Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Giao thông vận tải với sự nỗ lực của bản
thân cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của những thầy cô trong trƣờng nói chung và các
thầy cô trong Bộ môn Kết cấu xây dựng nói riêng, em đã tích lũy đƣợc nhiều kiến thức
bổ ích trang bị cho công việc sau này.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng trong 5 năm học tập và tìm hiểu kiến thức
tại trƣờng, đó là sự đánh giá tổng kết công tác học tập trong suốt thời gian qua của mỗi
sinh viên. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, hƣớng
dẫn nhiệt tình của thầy NGÔ ĐĂNG QUANG và THẦY NGUYỄN XUÂNHUY cùng các
thầy cô khác trong Bộ môn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô.
Do trình độ lý thuyết cũng nhƣ các kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án
này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ
bảo của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
TPHCM, ngày 2 tháng 6 năm 2013
Sinh viên
NGUYỄN BÁ CÔNG




THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I
8
KIẾN TRÚC
8
CHƢƠNG
1 : KIẾN
TRÚC
9
1.1.Sự cần thiết đầu tƣ

xây dựng công trình. 9
1.2. Tên ,vị trí, địa điểm và điều kiện khí hậu tự nhiên của khu đất xây dựng. 9
1.2.1.Tên ,vị trí và địa điểm xây dựng công trình. 9
1.2.2Điều kiện tự nhiên, khí hậu 10
1.3. Nội dung và quy mô đầu tƣ 11
1.3.1.Các hạng mục đầu tƣ: 11
1.3.2.Quy mô đầu tƣ. 11
1.4. Giải pháp thiết kế 12
1.4.1.Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng 12
1.4.2.Giải pháp mặt bằng. 13

1.4.3.Giải pháp mặt đứng 15
1.4.4.Giải pháp kết cấu. 16
1.5. Các giải pháp kỹ thuật khác 16
1.5.1.Thông gió chiếu sáng. 16
1.5.2.Hệ thống điện. 17
1.5.3.Hệ thống cấp thoát nƣớc. 17
1.5.4.Hệ thống phòng cháy chữa cháy. 17
1.5.5.Mạng lƣới

thông tin liên lạc. 17
1.5.6.Hệ thống chống sét. 17
1.5.7.Hệ thống bảo vệ môi trƣờng. 18
1.6.Tính toán các chỉ tiêu kinh tế. 18
1.6.1.Mật độ xây dựng công trình: 18
1.6.2.Hệ số sử dụng đất 17


PHẦN II: 19
KẾT CẤU 19
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 3


CHƢƠNG
2 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH
20
2.1. Cơ sở tính toán kết cấu. 20

2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân. 20
2.2.1.Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân. 20
2.2.2.Vật liệu sử dụng cho công trình. 21
2.2.3.Chọn kích thƣớc sơ bộ cho sàn. 22
2.2.4.Chọn sơ bộ kích thƣớc cho dầm 22
CHƢƠNG
3:TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 26
3.1.Mở đầu. 26
3.2.Bố trí hệ lƣới

dầm. 26
3.3.Xác định tải trọng tác dụng lên sàn. 28
3.3.1.Tĩnh tải. 28
3.3.2.Hoạt tải. 31
3.3.3.Phƣơng pháp tính toán. 33
3.3.4. Các sơ đồ tính. 33
3.4.Tính nội lực cho sàn. 34
3.4.1.Sử dụng phƣơng pháp tra bảng. 34
3.5.Tính cốt thép cho sàn. 36
3.5.1.Tính toán 2 ô sàn điển hình S2 và S1. 37
3.6.Kiểm tra độ võng của sàn. 42
3.6.1.Độ võng của sàn bản kê 4 canh. 42
3.6.2.Độ võng của sàn bản dầm. 43
CHƢƠNG
4 : TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ (CT1) 45
4.1.Thông số cầu thang tầng điển hình CT1 (Tầng 5) 45
4.2.Tải trọng tác dụng. 47
4.2.1.Tỉnh tải. 47
4.2.2.Hoạt tải. 48
4.2.3.Tổng tải. 48

4.3.Tính toán bản thang và chiếu nghỉ. 48
4.3.1.Sơ đồ tính toán. 48
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 4


4.3.2.Xác định nội lực. 49
4.3.3.Tính cốt thép . 50
4.4.Thiết kế chiếu tới. 52
4.5.Tính dầm chiếu nghỉ 55
4.5.1.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm. 55
4.5.2.Sơ đồ tính và nội lực dầm chiếu nghỉ Dcn . 55
4.5.3.Tính cốt thép dọc. 55
4.5.4.Tính cốt đai. 56
4.6.Tính dầm chiếu tới. 58
4.6.1.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm. 58
4.6.2.Sơ đồ tính và nội lực dầm chiếu tới Dct 58
4.6.3.Tính cốt thép dọc 59
4.6.4.Tính cốt đai 60
CHƢƠNG
5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU KHÔNG GIAN TOÀN CÔNG TRÌNH 61
5.1.Mở đầu. 61
5.2.Kích thƣớc sơ bộ. 61
5.2.1.Bề dày sàn 61
5.2.2.Tiết diện dầm. 61
5.2.3.Tiết diện cột. 62
5.3.Tải trọng tính toán . 62
5.3.1.Tải trọng phân bố tác dụng lên các ô sàn. 62

5.3.2.Hoạt tải . 64
5.3.3.Tải trọng gió. 64
5.4.Mô hình Etabs. 69
5.4.1.Mô hình 69
5.4.2.Đánh giá kết quả mô hình trên Etabs: 71
5.4.3.Kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh công trình. 76
5.4.4.Lấy nội lực 76
5.5.Ứng dụng: 76
5.5.1.Thiết kế cốt thép cho cột. 76
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 5


5.5.2.Tính toán chi tiết dầm tầng hầm: 81
CHƢƠNG

6: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI KHUNG TRỤC 2 88
6.1.Mở đầu. 88
6.2.Các dữ liệu tính toán 88
6.2.1.Các thông số chung. 88
6.2.2.Điều kiện địa chất công trình . 88
6.3. Tải trọng tính toán. 92
6.3.1.Các giả thiết tính toán. 92
6.3.2.Xác định tải trọng truyền xuống móng. 92
6.4. Ứng dụng tính toán sức chịu tải của cọc. 93
6.4.1.Theo vật liệu làm cọc. 93
6.4.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền . 93
6.4.3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng


độ của đất nền. 95
6.4.4.Sức chịu tải thiết kế của cọc. 97
6.5.Ứng dụng tính toán cho móng M1. 97
6.5.1.Xác định số
lƣợng
cọc và bố trí cọc. 97
6.5.2.Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc đơn. 98
6.5.3.Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. 100
6.5.4.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng. 103
6.5.5.Kiểm tra cọc chịu tải ngang. 104
6.5.6.Tính toán cốt thép. 108
6.6.Ứng dụng tính toán cho móng M2. 110
6.6.1.Xác định số lƣợng

cọc và bố trí cọc. 110
6.6.2.Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc đơn. 111
6.6.3.Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. 113
6.6.5.Kiểm tra cọc chịu tải ngang. 118
6.6.6.Tính toán cốt thép. 122
CHƢƠNG

7: TÍNH TOÁN MÓNG CỌC ÉP KHUNG TRỤC 2 125
7.1.Kích thƣớc và vật liệu: 125
7.1.1 Kích thƣớc và vật liệu: 125
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 6



7.2.Tải trọng tính toán. 126
7.2.1 Các giả thiết tính toán. 126
7.2.2.Xác định tải trọng truyền xuống móng. 126
7.3.Sức chịu tải của cọc 127
7.3.1.Sức chịu tải theo độ bền vật liệu. 127
7.3.2.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu vật lý của đất nền: 128
7.3.3.Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cƣờng

độ của đất nền. 129
7.3.4.Sức chịu tải theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT). 130
7.3.5.Sức chịu tải thiết kế của cọc. 130
7.4.Ứng dụng tính toán cho móng M1. 130
7.4.1.Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc. 131
7.4.2.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc: 132
7.4.3.Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc đơn. 132
7.4.4.Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. 134
7.4.5.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng. 136
7.4.6.Tính toán cốt thép. 137
7.5.Ứng dụng tính toán cho móng M2. 139
7.5.1.Xác định số

ợng

cọc và bố trí cọc. 139
7.5.2.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc: 141
7.5.3.Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc đơn. 141
7.5.4.Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc. 142
7.5.5.Kiểm tra lún cho móng cọc ép 145
7.5.6.Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng. 146

7.5.7.Tính toán cốt thép. 147
PHẦN III 150
THI CÔNG 150
CHƢƠNG

8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI
CÔNG
CÁC
CÔNG TÁC PHẦN NGẦM 151
8.1.Thi công cọc khoan nhồi. 151
8.1.1 Khái niệm về cọc khoan nhồi . 151
8.1.2.Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi. 151
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 7


8.1.3.Tính toán máy móc và chọn thiết bị. 152
8.1.4.Thi công cọc thử. 157
8.1.5.Tính nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc. 159
8.2. Thi công công tác đất. 160
8.2.1.Tổng quan. 160
8.2.2.Lập biện pháp thi công đào đất. 160
8.2.3.Lựa chọn phƣơng

án thi công đào đất. 163
8.2.4.Tính toán khối lƣợng đào đất 164
8.2.5.Lựa chọn phƣơng án thi công đắp đất. 165
8.2.6.Chọn máy thi công đất. 168

8.2.7.Tính nhu cầu nhân lực và thời gian thi công công tác đất. 170
8.3.Thi công kết cấu móng. 172
8.3.1.Công tác chuẩn bị trƣớc

khi thi công đài móng. 172
8.3.2.Lựa chọn biện pháp thi công móng. 173
8.3.3.Thiết kế ván khuôn đài móng 174
8.3.4.Thiết kế tổ chức thi công bê tông cốt thép móng. 178
8.4.Lập tiến độ thi công 181
Phụ lục












THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 8



PHẦN I

KIẾN TRÚC

NHIỆM VỤ:


TÌM HIỂU GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH


CÁC GIẢI PHÁPKĨ THUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN
CÁC BẢN VẼ KÈM THEO


MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH


MẶT CẮT CÔNG TRÌNH


MẶT BẰNG TẦNG HẦM,TẦNG 1, TẦNG 2, TẦNG
ĐIỂN HÌNH


























THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 9


CHƢƠNG
1 : KIẾN
TRÚC
1.1.Sự cần thiết đầu tƣ

xây dựng công trình.
Những năm qua, với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ và tăng liên tục, Việt
Nam đã nổi lên nhƣ 1 nền kinh tế mới, sôi động trong khu vực Đông Nam Á nói
riêng và thế giới nói chung. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ đó thì việc đầu tƣ


xây
dựng hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật ở các thành phố trọng điểm (Hà Nội, Đà Nẵng,
Thành phố Hồ Chí Minh…) trở thành mục tiêu trung tâm hàng đầu.
Thành phố Hồ Chí Minh với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn
nhất nƣớc với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng đang từng bƣớc xây
dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt trong giai đoạn những năm 1990 đến nay là giai đoạn
phát triển rầm rộ nhất rất nhiều công trình lớn và nhiều nhà cao tầng đƣợc

xây dựng
với nhiều mục đích khác nhau đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của thành phố.
Mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, đòi hỏi nhu cầu chỗ ở ngày càng nhiều. Xây
dựng nhà nhiều tầng theo kiểu chung cƣ đang là một giải pháp hiệu quả giải quyết
đƣợc

tích cực nhà ở cho ngƣời

dân, cán bộ công tác, lao động nƣớc

ngoài, lao động
nhập cƣ
,…
đang

ngày càng tăng lên nhanh chóng của thành phố. Vì vậy cao ốc Đất
Phƣơn
g
Nam đƣợc

xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời


dân về vấn đề ăn ở,
học tập và làm việc trong khu vực quận Bình Thạnh nói riêng và của cả thành phố
nói chung.
1.2. Tên ,vị trí, địa điểm và điều kiện khí hậu tự nhiên của khu đất xây dựng.
1.2.1.Tên ,vị trí và địa điểm xây dựng công trình.
Tên công trình : Cao ốc Đất Phƣơng Nam.
Công trình đƣợc xây dựng trong trung tâm thành phố, 243 Chu Văn An - P.12-
Q.Bình Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh. Phía Nam và phía Tây lần lƣợt giáp Đƣờng
Đinh Bộ Lĩnh và Đƣờng Chu Văn An, Phía Bắc giáp khu chung cƣ 5 tầng, phía Đông
giáp Trƣờng học 6 tầng.

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 10



Hình 1.1: Cao ốc Đất Phƣơng
Nam

1.2.2.Điều kiện tự nhiên, khí hậu
 Điều kiện khí hậu
Khí hậu TP Hồ Chí Minh là khí hậu nhiệt đới gió mùa đƣợc

chia thành 2 mùa:
a.Mùa nắng
Từ tháng 12 đến tháng 4 có:
-


Nhiệt đọ cao nhất : 40
0
C
-

Nhiệt độ trung bình: 32
0
C
-

Nhiệt độ thấp nhất: 18
0
C
-

Lƣơng mƣa

thấp
nhất:0,1mm
-

Lƣợng mƣa

cao nhất : 300 mm
-

Độ ẩm tƣơng

đối trung bình : 85,5%

b.Mùa mưa .
Từ tháng 5 đến tháng 11 có
:

-

Nhiệt độ cao nhất : 36
0
C
-

Nhiệt độ trung bình : 28
0
C
-

Nhiệt độ thấp nhất:23
0
C
-

Nhiệt độ thấp nhất:23
0
C
-

Lƣợng mƣa

trung bình: 274,4 mm
-


Lƣợng mƣa

thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
-

Lƣợng mƣa

cao nhất : 680 mm (tháng 9)
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 11


-

Độ ẩm tƣơng

đối trung bình : 77,67%
-

Độ ẩm tƣơng

đối thấp nhất : 74%
-

Độ ẩm tƣơng

đối cao nhất : 84%

-

Lƣợng

bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày
-

Lƣợng bốc hơi thấp nhất : 6,5 mm/ngày
c.Hướng gió.
Hƣớng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam với vận tốc trung bình 2,5
(m/s), thổi mạnh nhất vào mùa mƣa
.
Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ
(tháng 12-1).
TP. Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hƣởng

của gió bão, chịu ảnh
hƣởng

của gió mùa và áp thấp nhiệt đới .
 Địa hình.
Công trình đƣợc

xây dựng trên khu đất tƣơng

đối bằng phẳng, tình hình địa chất
trung bình, mực nƣớc ngầm sâu 4-5 m, tƣong đối ổn định. Thuộc dạng địa hình
dạng C.
1.3. Nội dung và quy mô đầu tƣ


1.3.1.Các hạng mục đầu tƣ:
Căn cứ vào mô hình tổ chức, các tiêu chuẩn quy phạm, nhu cầu diện tích sử
dụng cho từng khối, từng ban của công trình.Về cơ bản công trình đầu tƣ

vào những
hạng mục chính sau:
-

Diện tích để xe.
-

Phòng phát điện.
-

Trạm bơm.
-

Phòng kỹ thuật.
-

Khu xử lý nƣớc

thải.
-

Nhà vệ sinh (Nam+Nữ).
-

Căn hộ loại A (Có diện tích trên 80
m

2
).

-

Căn hộ loại B (Có diện tích dƣới

80
m
2
).

Ngoài ra công trình còn đầu tƣ

vào những hạng mục phụ khác.
1.3.2.Quy mô đầu tƣ.
Cấp công trình: Cấp 2( Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của
Chính Phủ).
-

Chất lƣợng

sử dụng : Cao cấp.
-

Tuổi thọ công trình trên 100 năm.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 12



-

Độ phòng hoả: Độ 1 (3 giờ), độ 2 (2 giờ). (Độ phòng hoả là khoảng thời
gian kể từ khi các bộ phận kết cấu (cấu kiện chịu lực) tiếp xúc với ngọn lửa cho đến
khi cấu kiện đó không còn khả năng làm việc đƣợc

nữa).
Công trình có 17 tầng bao gồm: 1 tầng hầm và 16 tầng nổi. Trong đó:
-Công trình có 16 tầng nổi chủ yếu dùng làm căn hộ( tầng 2 đến tầng 15),
tầng 16 là tầng kỹ thuật. Các căn hộ đƣợc chia làm 2 loại: Căn hộ loại A có diện
tích trên 80m
2
, căn hộ loại B có diện tích dƣới

80m
2
.
-

Khối tầng hầm gồm diện tích để xe ô tô, xe máy, phòng trực giữ xe, khu

vực máy bơm, hồ nƣớc, Phần diện tích còn lại bố trí hệ thống cầu thang máy, cầu
thang bộ, cầu thang thoát hiểm, hệ thống thu gom rác, ram dốc. Chiều cao tầng hầm
3,3m.
-

Khối tầng 1 bao gồm các nhà giữ trẻ, phòng chủ nhiệm và nhà sinh hoạt
cộng đồng. Chiều cao tầng 4 m.

-

Các tầng từ 2 đến 15 bố trí các căn hộ, tầng 16 là tầng kỹ thuật. Chiều cao
tầng 3,3 m.
-

Công trình có mặt bằng với kích thƣớc
:
22,6 x 36,6 m.
-

Công trình đƣợc

thiết kế theo yêu cầu của quy hoạch đô thị và tuân theo các
quy định trong tiêu chuẩn thiết kế nhà chung cƣ và các tiêu chuẩn khác có liên
quan.
1.4. Giải pháp thiết kế
1.4.1.Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng
Giải pháp tổng mặt bằng tƣơng đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt bằng công
trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí công trình, các đƣờng giao thông chính và diện
tích khu đất. Khu đất nằm trong thành phố nên diện tích tƣơng đối hẹp, do đó hệ
thống bãi đỗ xe đƣợc bố trí ở tầng hầm đáp ứng đƣợc

nhu cầu đón tiếp, đậu xe cho
khách và ngƣời

dân của khu chung cƣ, có cổng chính hƣớng trực tiếp ra đƣờng
chính, có cổng vào bãi đỗ xe và cổng ra riêng. Nhờ đó, có thể điều tiết đƣợc lƣu
lƣợng ngƣời


ra vào công trình.
Sân bãi, đƣờng nội bộ, xử lý bằng cơ giới và đổ nhựa. Vỉa hè: lát gạch xung
quanh toàn khu nhà. Trồng cây xanh, vƣờn hoa, tạo khoảng xanh, khí hậu tốt cho
môi trƣờng.
Hệ thống kỹ thuật điện nƣớc đƣợc nghiên cứu kỹ, bố trí hợp lý, tiết kiệm, dễ sử
dụng và bảo quản.
Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất, đạt
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 13


yêu cầu về thẫm mỹ kiến trúc .
1.4.2.Giải pháp mặt bằng.
Đây là một trong những khâu quan trọng nhằm thỏa mãn dây chuyền công năng
cũng nhƣ tổ chức không gian bên trong.
Tầng hầm là khu vực để ôtô và xe máy đƣợc bố trí linh hoạt có lối vào và lối ra
riêng biệt tạo điều kiện cho khách hàng có thể ra vào dể dàng.
Tầng 1 bố trí các nhà trẻ, nhà sinh hoạt cộng đồng, các sảnh. Kể từ tầng 2 trở lên
dùng để bố trí căn hộ, các căn hộ đƣợc

bố trí đối xứng với nhau. Giao thông đi lại
trong tầng đƣợc

thuận tiện nhờ hệ thống hành lang rộng rải.
Giữa các căn hộ đƣợc liên hệ với nhau bằng phƣơng tiện giao thông theo
phƣơng

ngang là các hành lang giữa rộng 2,2 m. Độ rộng của cầu thang đảm bảo

yêu cầu thoát ngƣời

khi có sự cố (khoảng cách từ ngƣời

xa nhất đến cầu thang thoát
hiểm không đƣợc lớn hơn 25m). Với bề rộng tối thiểu của 1 luồng chạy nhỏ nhất
trong các cầu thang là 1m thì hành lang rộng 2,2 m sẽ đảm bảo độ rộng cho 2 luồng
chạy. Trên hành lang không bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt cổ chai
và không tổ chức bậc cấp.
Phƣơng tiện giao thông thẳng đứng gồm 2 cầu thang bộ 2 vế, 1 thang máy 2
buồng. Bố trí cầu thang bộ sát cầu thang máy nhằm đảm bảo thoát ngƣời khi thang
máy có sự cố.
Nhờ
vậy mặt bằng đƣợc

bố trí gọn và hợp lý, hệ thống cầu thang rõ
ràng thuận tiện cho việc đi lại và thoát ngƣời

khi có sự cố.
Mặt bằng các tầng nhƣ

sau:
-

Mặt bằng tầng hầm: Diện tích xây dựng 67,4×(46,3+47,4)/2 = 3157,67
m
2


khu vực đỗ xe và đặt các phòng chức năng khác nhƣ trạm biến áp, trạm bơm, phòng

kỹ thuật, bảo vệ…có lối ra vào riêng biệt. Tầng hầm đƣợc xây dựng để sử dụng
chung cho cả hai lô: lô A (đơn nguyên thiết kế) và lô B nằm trong ranh giới khu đất
xây dựng.
-

Mặt bằng tầng 1: Diện tích xây dựng 22,6x36,6 = 827,16 m
2
bố trí các nhà giữ
trẻ, phòng chủ nhiệm, bếp, phòng sinh hoạt cộng đồng, thang máy, thang bộ, phòng
bảng điện và sảnh.
-

Mặt bằng tầng 2-16: Diện tích xây dựng 22,6×36,6 - 4×1,8×3 -2×1,8×7,1 =
780m
2
dùng để bố trí các căn hộ, mỗi tầng có 8 căn hộ( 4 căn hộ loại A và 4 loại
B). Mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 1phòng bếp, 1 phòng ăn, 2 phòng ngủ, 1 phòng vệ
sinh, 1 phòng tắm, 1 phòng giặt. Ngoài ra, mỗi căn hộ có logia tiếp xúc với không
khí bên ngoài tạo cảm giác thoải mái và
thời
giản khi mệt mỏi.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHĨA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CƠNG
Page 14


-

Mặt bằng tầng 16: Diện tích xây dựng 22,6×36,6-4×1,8×3- 3 -2×1,8×7,1 =

780
m
2

dùng để bố trí tầng kỹ thuật.
-

Mặt bằng tầng mái: Bố trí thiết bị thơng tin liên lạc

Mặt bằng tầng hầm


Mặt bằng tầng 1
MƯƠNG
THU NƯỚC
RAM DỐC 2
HỐ GA
RẢNH
THOÁT NƯỚC
HẦM
PHÂN
TỰ
HOẠI
PHÒNG
BẢNG
ĐIỆN
PHÒNG
BẢO VỆ
MÁY BƠM
HỒ NƯỚC

SINH HOẠT
HẦM PHÂN TỰ HOẠI
NẮP
HỒ NƯỚC
HỒ
NƯỚC
CHỮA
CHÁY
KHE CO GIÃN
KHE CO GIÃN
HỒ NƯỚC
SINH HOẠT
RANH KHU ĐẤT XÂY DỰNG
RANH KHU
ĐẤT XÂYDỰNG
HỒ
NƯỚC
CHỮA
CHÁY
MÁY BƠM
HỒ NƯỚC SINH HOẠT
HỐ GA
MƯƠNG
THU NƯỚC
-3.230
RAM DỐC 1
KHO
RẢNH
THOÁT
NƯỚC

HỒ NƯỚC
SINH HOẠT
HỒ NƯỚC
SINH HOẠT
A'
B'
C'
D'
600070006000
19000 4400
22900
46300
A' B'
C'
D'
1 2
3
4
5
6
6000 7000 6000
7500
6500 7500 5000 7500 6500
3600 19000 33000
67400
4300
1'
2'
3'
4'

5'
6'
65007500500075006500
5400 33000 9000
47400
Noi d? xe 2 bánh
Noi d? xe 2 bánh
Noi d? xe 2 bánh Noi d? xe 2 bánh
Noi d? xe 2 bánh Noi d? xe 2 bánh
Noi d? xe 2 bánh Noi d? xe 2 bánh
+0.00
6000
22600
600
6000
1800
7000
7000
1800
44006000
A
A
B
B
KHO KHO
HIÊN CHƠI
LỚP HỌC
(MẨU GIÁO)
LỚP HỌC
(MẨU GIÁO)

PHÒNG
CHỦ NHIỆM
BẾP 1
-0.200
±0.000
±0.000
PHÒNG SINH HOẠT
CỘNG ĐỒNG
i=1%
i=1%i=1%
i=1%
-0.200
-0.050
SẢNH
7500
2400
36600
65001800
1200 600
75005000
24001100 800 2300
6500
2400450
1800
750
-0.200
-0.020
i=1%
-0.200
-0.300

6006003200900120012004002600140010008004700
1000
6000
22600
6000
1800
7000 1800
1200 4200 600600 5800 600600 4200 1200
M?T B?NGT?NG 1. TL: 1/100
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 15





Mặt bằng tầng điển hình

1.4.3.Giải pháp mặt đứng.
Mặt đứng ảnh hƣởng

đến tính nghệ thuật của công trình và kiến trúc cảnh quan
của khu phố. Khi nhìn từ xa có thể cảm nhận toàn bộ công trình trên hình
khối kiến trúc của nó.
Mặt đứng có những lỗ cửa kính lớn tăng thêm vẻ hiện đại và sang
loáng cho công trình, ngoài ra còn đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho ngôi
nhà.
Kiểu dáng nhà mạnh mẽ thể hiện mong

ƣớc
kinh doanh phát đạt.
11150
200
1600
500
+9.980
+6.880
+3.780
CAN H? A
CAN H? B
CAN H? A
CAN H? B
CAN H? A
CAN H? B
CAN H? B
CAN H? A
2700
7500
3100
36600
6500
1400
1800
1050 30001050
7500
1400
5000
14001000 1000 1000 1000 1000 3000
6500

31001000 14001050
1800
1050
6000
22600
1700
6000
1700 1400
1800
7000
21001700 2200
1800
1400 1700
1200
1200
A
A
B
B
2000 3000
P.RÁC
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 16



Mặt đứng công trình
1.4.4.Giải pháp kết cấu.

Vật liệu sử dụng :
-

Bêtông các cấu kiện chính của nhà: Móng, cột, dầm, sàn dùng bêtông B25.
-

Cốt thép: AII & AI.
-

Gạch xây: Gạch rỗng B5.
-

Vữa trát: Vữa XM trát B5.
-

Vữa xây: Vữa XM trát B7,5.
Toàn bộ kết cấu của công trình là khung - vách chịu lực bằng bê tông cốt thép đổ
tại chổ, vách cứng bố trí quanh vị trí các thang máy để chịu tải trọng ngang do gió tác
động lên công trình, tƣờng bao che bằng gạch trát vữa dày 20 cm, tƣờng ngăn xây
gạch trát vữa dày 10cm. Dùng phƣơng án móng cọc khoan nhồi. Bố trí bồn nƣớc

bằng
inox trên tầng kỹ thuật để cung cấp nƣớc

sinh hoạt và cứu hỏa.
1.5. Các giải pháp kỹ thuật khác.
1.5.1.Thông gió chiếu sáng.
Kết hợp giữa chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo. Các căn hộ của chung cƣ

đều bố

trí có 1-2 mặt có cửa sổ tiếp xúc với không khí bên ngoài để thông gió và lấy ánh sáng
trực tiếp. Các hành lang đƣợc

chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn dọc theo hành
M?T Ð? NG TR?C D-A. TL 1/150
M?T Ð? NG TR?C 1-6. TL 1/150
T?NG 3
T?NG 4
T?NG 5
T?NG 6
T?NG 7
T?NG 8
T?NG 9
T?NG 10
T?NG 11
T?NG 12
T?NG 13
T?NG 14
T?NG 15
T?NG 2
T?NG 1
MÁI
T?NG
K? THU? T
T?NG 3
T?NG 4
T?NG 5
T?NG 6
T?NG 7
T?NG 8

T?NG 9
T?NG 10
T?NG 11
T?NG 12
T?NG 13
T?NG 14
T?NG 15
T?NG 2
T?NG 1
MÁI
T?NG
K? THU? T
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 17


lang. Tất cả các căn hộ đều có hệ thống điều hòa.
Tầng hầm chứa xe hơi đƣợc trang bị 1 hệ thống hút gió gồm quạt kết nối với ống
gió và các miệng hút đảm bảo hút đƣợc lƣợng khói xe ra khỏi tầng hầm.
1.5.2.Hệ thống điện.
Sử dụng hệ thống mạng lƣới

điện thành phố có kết hợp với hệ thống máy phát
điện dự phòng bố trí ở tầng hầm nhằm đảm bảo cho các trang thiết bị trong công trình
đều hoạt động bình thƣờng

trong trƣờng


hợp mạng lƣới điện thành phố bị ngắt đột xuất.
Điện năng đủ đảm bảo cho thang máy, hệ thống điều hòa liên tục. Máy phát điện đặt
ở tầng hầm để giảm bớt tiếng ồn và rung động.
1.5.3.Hệ thống cấp thoát nƣớc.
Nguồn nƣớc

sử dụng là nguồn nƣớc máy của thành phố, đƣợc đƣa

vào bể ngầm và
đƣợc đƣa lên hồ ở tầng mái bằng máy bơm, sau đó cung cấp cho các căn hộ. Đƣờng

ống cấp nƣớc, sử dụng ống sắt tráng kẽm. Đƣờng

ống thoát nƣớc sử dụng ống nhựa
PVC.
Mái bằng lợp đan bê tông tạo dốc để dễ thoát nƣớc, nƣớc đƣợc

tập trung vào các sênô
bằng bêtông cốt thép, sau đó đƣợc

thoát vào ống nhựa để xuống và chảy vào cống thoát
nƣớc

của thành phố.
1.5.4.Hệ thống phòng cháy chữa cháy.
Toàn bộ công trình lắp đặt 1 trung tâm tín hiệu báo cháy bố trí ở tầng hầm trong
phòng bảo vệ - kỹ thuật, lắp đặt đầu báo cháy khói và nhiệt tại kho, dọc hành lang.
Hệ thống cứu hỏa cục bộ gồm các bình hóa chất CO
2
chữa cháy bố trí thuận lợi tại

các điểm nút giao thông của hành lang và cầu thang. Ngoài ra còn bố trí hệ thống các
đƣờng

ống phun nƣớc cứu hỏa tại các cầu thang bộ ở mỗi tầng, trục cấp nƣớc cho xe
chữa cháy ở ngoài nhà.
Cầu thang bộ thoát hiểm khi có sự cố hỏa hoạn.
1.5.5.Mạng lƣới

thông tin liên lạc.
Sử dụng hệ thống điện thoại hữu tuyến bằng dây dẫn vào các căn hộ và mạng
máy tính cục bộ để cùng hoạt động.
Bên trên tầng thƣợng

có bố trí các thiết bị thu phát tín hiệu phục vụ cho toàn bộ
Công trình.
1.5.6.Hệ thống chống sét.
Thiết bị chống sét trên mái nhà đƣợc

nối với dây dẫn xuống dƣới

đất. Sử dụng
công nghệ chống sét theo dạng phân tán điện tích. Công nghệ dựa vào phƣơng pháp
trung hòa các điện tích tập trung dƣới

đất trong vùng bảo vệ, ngăn chặn sự phóng ra
các tia điện và ngăn không cho sét xảy ra trong khu đƣợc bảo vệ.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 18



1.5.7.Hệ thống bảo vệ môi trƣờng.
Để giữ vệ sinh môi trƣờng
,
giải quyết tình trạng ứ đọng nƣớc
,
đảm bảo sự trong
sạch cho khu vực thì khi thiết kế công trình phải thiết kế hệ thống thoát nƣớc

xung
quanh công trình. Ngoài ra, trong khu vực còn trồng nhiều cây xanh để tạo cảnh
quan và bảo vệ môi trƣờng xung quanh xanh, sạch, đẹp.
1.6.Tính toán các chỉ tiêu kinh tế.
-

Diện tích lô đất : 3800
m
2
.

-

Diện tích xây dựng: 1611 m
2
(diện tích hình chiếu mặt bằng mái công trình)
-

Tổng diện tích sàn toàn công trình: S
sàn

= 12527 m
2
(không kể sàn tầng hầm và
tầng mái)
1.6.1.Mật độ xây dựng công trình:
d
1
d
1611
0,42
3800
x
l
S
K
S
  



Trong đó:
∑S
xd
: Là diện tích xây dựng của công trình đƣợc tính theo mặt bằng mái
công trình.
∑S
ld
: Là diện tích lô đất của công trình.
1.6.2.Hệ số sử dụng đất (theo TCVN 323 – 2004 )


2
d
12527
3,29
3800
san
l
S
K
S
  



Trong đó:
∑S
xd
: Là tổng diện tích sàn của công trình không bao gồm diện tích sàn
tầng hầm và mái
∑S
ld
: Là diện tích lô đất của công trình.









THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 19




PHẦN II:
KẾT CẤU

NHIỆM VỤ:


XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN


LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU


XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG


THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH


THIẾT KẾ CẤU KIỆN KHUNG TRỤC 2



THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒ KHUNG TRỤC 2


THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP KHUNG TRỤC 2
BẢN VẼ KÈM THEO


BẢN VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU


BẢN VẼ BỐ TRÍ THÉP SÀN


BẢN VẼ BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG BỘ


BẢN VẼ BỐ TRÍ THÉP KHUNG TRỤC 2


BẢN VẼ BỐ TRÍ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI


BẢN VẼ BỐ TRÍ MÓNG CỌC ÉP



















THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 20




CHƢƠNG
2 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH

2.1. Cơ sở tính toán kết cấu.
*

Các tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo:
-


TCXD 9362:2012. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
-

TCVN 2737- 1995. Tải trọng và tác dụng - Tiêu chuẩn thiết kế.
-

TCXDVN 198 -1995. Nhà cao tầng -Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối.
-

TCXDVN 205 -1998. Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
-

TCXDVN 229 -1999. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải gió.
-

TCXDVN 5574:2012. Kết cấu Bê Tông và Bê Tông toàn khối.
-

GS.TS. Nguyễn Đình Cống. Tính toán thực hành Cấu Kiện Bê Tông Cốt
Thép .
-

PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng. Sổ tay thực hành kết cấu công trình.
-

PGS. TS. Lê Bá Huế ( chủ biên), TS. Phan Đình Tuấn. Khung Bê Tông Cốt
Thép Toàn Khối, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
-


Võ Bá Tầm. Kết cấu Bê Tông Cốt Thép (tập 1- cấu kiện cơ bản, tập 2 – cấu
kiện nhà cửa, tập 3- cấu kiện đặc biệt).
-

Trƣờng

ĐH Xây Dựng Bộ môn Công Trình Bê Tông Cốt Thép. Sàn sƣờn Bê
Tông Cốt Thép toàn khối, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.
- Nền và Móng , Phan Hồng Quân, Nhà Xuất bản Giáo Dục.
2.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân.
2.2.1.Phân tích giải pháp kết cấu phần thân.
Phương án: Hệ khung vách.
-

Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
-

Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau nhƣ
vừa có thể lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
-

Vách cứng tiếp thu các tải trọng ngang đƣợc dổ bằng hệ thống ván khuôn
trƣợt,

có thể thi công sau hoặc trƣớc.
-

Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao>40m.
Qua các phân tích ở trên và các đặc tính của công trình:
- Chọn phƣơng án khung vách làm kết cấu chính cho công trình. Hệ thống

khung và vách đƣợc

liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trƣờng hợp này hệ
sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Thƣờng

trong hệ thống kết cấu này hệ thống vách
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 21


đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu đƣợc thiết kế để chịu
tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ƣu hoá các cấu
kiện, giảm bớt kích thƣớc cột và dầm, đáp ứng đƣợc

yêu cầu của kiến trúc.
*

Chọn phương án hệ sàn sườn cho công trình.
Cấu tạo bao gồm: hệ dầm và bản sàn.
-

Ƣu
điểm:
+ Tính toán đơn giản.
+ Đƣợc

sử dụng phổ biến ở nƣớc


ta với công nghệ thi công phong phú
nên thuận tiện cho thi công.
-

Nhƣợc

điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vƣợt

khẩu độ lớn dẫn
đến chiều cao tầng lớn, chiều cao toàn công trình lớn gây bất lợi cho
kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí
vật liệu.
+ Chiều cao sử dụng lớn nhƣng

không gian sử dụng bị thu hẹp.
2.2.2.Vật liệu sử dụng cho công trình.
a.Bê tông theo ( TCXDVN 5574 – 2012 ).
-

Dựa vào đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông để
sử dụng cấp độ bền B25 với các thông số kỹ thuật nhƣ :
+ Cƣờng độ tính toán chịu nén: R
b
= 14,5 MPa= 14,5 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Cƣờng độ tính toán chịu kéo: R

bt
= 1,05 Mpa= 1,05 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Modul đàn hồi: E
b
= 30000 Mpa= 30 . 10
6
( kN/m
2
)
b.Cốt thép theo ( TCXDVN 5574 – 2012 ).
- Sử dụng cốt thép nhóm AI( Φ8mm) với các thông số kỹ thuật:
+ Cƣờng độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
= 225 MPa= 225 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Cƣờng độ tính toán chịu kéo cho cốt đai: R
sw
= 175Mpa= 175 . 10
3
(kN/m
2

)
+ Modul đàn hồi: E
s
= 210000 MPa = 210 . 10
6
(KN/m
2
)
-

Sử dụng cốt thép nhóm AII( Φ10mm) với các thông số kỹ thuật:
+ Cƣờng độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
= 280 Mpa= 280 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Cƣờng độ tính toán chịu kéo: R
sw
= 225 MPa=225 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Modul đàn hồi: E
s
= 210000 MPa= 210 . 10

6
(kN/m
2
)
-

Sử dụng cốt thép nhóm CII với các thông số kỹ thuật:
+ Cƣờng độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
= 280 MPa= 280 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Cƣờng độ tính toán chịu kéo: R
sw
= 225 MPa= 225 . 10
3
(kN/m
2
)
+ Modul đàn hồi: E
s
= 210000 MPa= 210 . 10
6
(kN/m
2
)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 22


a. Vật liệu khác.
- Gạch: γ = 20 (kN / m
3
).
- Gạch lát nền Ceramic: γ = 20 (kN / m
3
)
- Vữa xây: γ = 18 (kN / m
3
)
2.2.3.Chọn kích thƣớc sơ bộ cho sàn.
- Tham khảo tiêu chuẩn ACI318 – 08 để chọn sơ bộ chiều dày sàn hay ta có thể
tham khảo công thức sau:

. (*)
s
D
hl
m


Với :
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm và l là nhịp bản.

m = 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh và l là cạnh ngắn.
l : chiều dài cạnh ngắn.
D = 1 (Hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ ).
Từ công thức( * ) ta có:
Với bản kê bốn cạnh lấy l
1
= 440 (cm)
11
. .440 9,78 11
45 40
b
D
hl
m

    


(cm)
Với bản dầm lấy l
1
= 340 (cm )

11
. .340 9,7 11,3
35 30
b
D
hl
m


    


(cm)
Vậy ta chọn chiều dày sàn h = 10 (cm).
2.2.4.Chọn sơ bộ kích thƣớc cho dầm
a.Tiết diện dầm
-

Dầm chính (dầm khung : khung dọc, khung ngang…)
11
.7500 416 625
12 18
dc
h

   


(mm)
 Chọn h
dc
= 600 (mm)

12
.600 200 400
23
dc
b


   


(mm )
 Chọn b
dc
= 300 (mm)
-

Dầm phụ ( gác lên dầm chính ):
11
.7000 350 500
20 14
dp
h

   


(mm)
 Chọn h
dp
= 400 (mm)
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 23




12
.400 133 267
33
dp
b

   


(mm)
 Chọn b
dp
= 200 (mm)
b. Chọn kích thước sơ bộ cho vách cứng.
Chiều dày thành vách đƣợc chọn theo (Mục 4.4.1, TCXD 198-1997) thì
chiều dày thành vách chọn không nhỏ hơn 150 và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng,
tức là:
4000
200
()
20 20
150
t
h
fx









Trong đó:
H
t
= 4000 (mm ): Là chiều cao tầng đang xét.
b: Chiều dày vách cứng.
Chọn b = 300 mm đối với các vách ở trục 3 và trục 4.
Còn lại chọn vách có b = 200 (mm.)
c. Chọn kích thước sơ bộ cho cột.
- Diện tích tiết diện cột là Ac xác định theo công thức
.
t
c
b
kN
A
R


Trong đó:
R
b
: Cƣờng độ tính toán chịu nén của bê tông.
R
b
= 14,5 MPA.
k

t
: Hệ số xét đến ảnh hƣởng khác nhƣ moment uốn, hàm lƣợng cốt thép,
độ mảnh của cột.
k
t
= 1,3 ÷ 1,5 ( cột biên, cột góc).
k
t
= 1,1 ÷ 1,2 ( cột giữa).
N: Lực dọc trong cột do tải trọng đứng ( lực nén), đƣợc tính toán gần
đúng nhƣ sau:
N = m
s
× q ×F
s

m
s
: Số sàn phía trên tiết diện đang xét.
q: Tải trọng tƣơng đƣơng( hay còn gọi là tải trọng đơn vị) trên mỗi m
2

mặt sàn, gồm tải trọng thƣờng xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng
lƣợng dầm, tƣờng, cột.
Đối với đồ án này giả thiết tải trọng phân bố trên sàn là 1 ÷ 2 ( T/m
2
)
Chọn : q = 1,3 T/m
2
= 13( kN/m

2
)
F
s
: Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 24


Lƣu ý: Theo (TCXD198 – 1997 ) ta có:
Tiết diện cột nên chọn sao cho tỉ số giữa chiều cao thông thủy của tầng và
chiều cao tiết diện cột không lớn quá 25. Chiều rộng tối thiểu của tiết diện
không nhỏ nhỏ hơn hơn 220 mm.
Vậy:
25
tt
c
h
h 

25
tt d k
c
h h k
h





310 60 15
70 11
25
mm


(thỏa mãn)
Và b
c
≥ 220 mm

70 cm ≥ 22 cm (thỏa mãn)



























THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ỐC ĐẤT PHƢƠNG NAM
KHÓA HỌC : 2009 – 2014
SVTH: NGUYỄN BÁ CÔNG
Page 25



Bảng chọn sơ bộ tiết diện cột
CỘT GÓC NHÀ :A1, D6, A6, D6
Tầng
S
q
n
N
k
A
yc

Chọn tiết diện
b
h

A
c

m
2

kN/m
2


kN

cm
2

cm
cm
cm
2

TH,1,2,3,4,5
18,6
12
17
3794,4
1,5
3925,4
80
80
6400

6,7,8,9,10,11,12
18,6
12
11
2678,4
1,5
2770,76
75
75
5625
13,14,15,16
18,6
12
4
1562,4
1,5
923,6
70
70
4900

CỘT BIÊN A2, D2, A5, D5
Tầng
S
q
n
N
k
A
yc


Chọn tiết diện
b
h
Ac
m
2

kN/m
2


kN

cm
2

cm
cm
cm
2

TH,1,2,3,4,5
33,1
12
17
6752,4
1,3
6053,88
90

90
8100
6,7,8,9,10,11,12
33,1
12
11
4105,2
1,3
3680,5
85
85
7225
13,14,15,16
33,1
12
4
15880
1,3
1424,4
80
80
6400

CỘT BIÊN :B1, B6, C6, C6
Tầng
S
q
n
N
k

A
yc

Chọn tiết diện
b
h
Ac
m
2

kN/m
2


kN

cm
2

cm
cm
cm
2

TH,1,2,3,4,5
32,7
12
17
6670,8
1,3

5980,72
90
90
8100
6,7,8,9,10,11,12
32,7
12
11
4316,4
1,3
3870
85
85
7225
13,14,15,16
32,7
12
4
1569,6
1,3
1407,2
80
80
6400

CỘT GIỮA : B2, B5, C2, C5
Tầng
S
q
n

N
k
A
yc

Chọn tiết diện
b
h
Ac
m
2

kN/m
2


kN

cm
2

cm
cm
cm
2

TH,1,2,3,4,5
45
12
17

9180
1,2
7597,24
90
90
8100
6,7,8,9,10,11,12
45
12
11
5940
1,2
4915,86
80
80
6400
13,14,15,16
45
12
4
2160
1,2
1787,58
60
80
4800








×