Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

đồ án tốt nghiệp - xây dựng chung cư an thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 123 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG

(KHỐI LƯỢNG: 10%)
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. ĐỖ VĂN LINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN TRUNG ĐỨC
LỚP : XDDD & CN1-K50
MÃ SỐ SINH VIÊN : 5051101052

 TÌM HIỂU GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
 TÌM HIỂU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LIÊN QUAN

 MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH: KT-01
 MẶT CẮT CÔNG TRÌNH: KT-02
 MẶT BẰNG TẦNG HẦM + TẦNG 1 : KT-03
 MĂT BẰNG CÁC TẦNG ĐIỂN HÌNH: KT-04
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH

 !"#$
Tên công trình: CHUNG CƯ AN THỊNH.
Địa điểm : Hà Nội
Chung cư cao17 tầng, gồm 1 tầng hầm, 15 tâng nổi, và 1 tầng mái.
Chức năng sử dụng của công trình là cho thuê hay bán cho người có nhu cầu về
nhà ở,tầng hầm dùng làm nơi chứa xe.
Công trình gồm 17 tầng . Tổng chiều cao công trình là 54,8m, với tầng hầm có
chiều


cao 3m, tầng mái cao 2,6m, các tầng điển hình cao 3,4m.
Khu vực xây dựng ở xa trung tâm thành phố nên diện tích xây dựng tương đối
rộng rãi. Xung quanh công trình vẫn có thể trồng hoa để tăng vẻ thẩm mĩ cho
công trình. Mặt đứng chính của công trình quay về phía Tây.
Kích thước mặt bằng sử dụng 27m x 28m.
Công trình nằm trên trục đường giao thông chính thuận lợi cho việc cung cấp vật
tư và giao thông ngoài công trình.
Hệ thống cung cấp điện, nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các nhu
cầu cho công tác xây dựng.
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ,
không có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công
và bố trí tổng bình đồ.
% &
% '()*+, /01+2034054+6+,
Mặt bằng công trình hình chữ nhật, chiều dài 28 m, chiều rộng 27 m chiếm diện
tích xây dựng là 756 m
2
.
Công trình gồm 17 tầng, cốt
±
0.00m được chọn ngay cao trình sàn tầng 1. và
trên mặt đất tự nhiên 1,5m. Chiều cao công trình là 54,8m.
Tầng hầm: Tầng hầm ở cao trình -3m với tổng diện tích 37m x40,5m. Với chức
năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện. Thang máy bố trí ở giữa,
chỗ đậu xe ô tô xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể chứa nước sinh hoạt, trạm
bơm, trạm xủ lý nước thải được bố trí hợp lý giảm thiểu chiều dài ống dẫn.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH

Tầng 1 được sử dụng làm tầng sinh hoạt chung cho cả khu căn hộ, nơi làm việc của
ban quản lý siêu thị. Ngoài ra còn có đại sảnh, cầu thang là nơi gặp gỡ sinh hoạt
chung của các căn hộ. Chiều cao tầng là 5m.
Các tầng trên được sử dụng làm phòng ở, căn hộ cho thuê. hiều cao tầng 3.4m. Mỗi căn hộ
có 2 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 2 vệ sinh, 1 phòng khách và phòng ăn. Công trình có 3 thang
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 3
N TT NGHIP-CHUNG C AN THNH
mỏy v 2 thang b
3400
1300 1300
DS1
DV
DV
D1
D1
DS3
D1
DV
DV
SC
DT
DV
DV
D1
DV
DV
D1
DS3

D1
D2
D2
D2
D2
DS3
D1
DS1
DS1
D1
S1
S1
D1
DV
DV
D1
DS1
S1
DS2 S1
S1
DS2
D1
DS1
D1
DVDV
S1
S1
S1
DS1
DS1

DV
DV
900
ST
DD
11
A
14
B
11
A
B
14
S7
100
1250
900
1100
4200
900
5100
90009000
27000
120020001300250060042002500130020001200
1900800
100
20001200
12002000
100
8002100

100
90019509509501950800
200
210080020001200
70007000
7000
28000
7000
1850 1950 1850 3200 3200 1250 1850 15001500
185010503200185012501850
7000
28000
7000 7000
15001500
100
2200 300
500
300 2200 1050 3200 18501950
90009000
27000
9000
2000120020001300250021001000280010002100 25001300200012002000
2000 2000
MAậT BAẩNG TANG ẹIEN H?NH TL 1:100
1 2 3 4321
400
3700
100
12001200
100

1500800
200
40504050
200
8001500
100
12001200
100
3200
2500
100
15002500
100
1500 900
1800
200
800
200
800800800
200
1800
1001500 2500900
100
15002500
1800
200
800
200
800 800 800 1800
200

200
390013001200
100
900 80035503550900
100
80012001300
100 22001001800
900
400
2700
400
2700900
+8.400
+11.800
A
E
D
C
B
100010001000500 50010001000
1050 2200 1100 2200 1050
22001300200013002200
1
3
5
7
11
9
13
15

17
19
11
9
7
5
3
1
13
15
17
19
1200
100
1950
100
12002000
100
8001900
100
90019506501400600140065019501000
DS1
2000
2000
200
900
900
3900200
15001500
2000

12501001950
1850
7000
9000
4200
1000 10001400
S1
S1
S1
DS1
D1
DS2
DS2 DS1
D1
S1
S1
S1
D1
DVDV
D1
DS3
D2
D2
DT'
D2
D2
GVHD1:THS. VN LINH LP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYN DANH TON
SVTH :TRN TRUNG C Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH

% %'(75+,
Do công trình là nhà ở phục vụ nhu cầu của dân cư nên mặt đứng được thiết
kế đơn giản, tiết kiệm và lâu bền tuy nhiên vẫn đảm bảo về mỹ quan cho công
trình. Bao quanh công trình là hệ tường xây được tô trát cẩn thận, bên ngoài sơn
nước, xen kẽ là các cửa sổ kính của các căn hộ tạo nên vẽ đẹp giản dị nhưng sang
trọng
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
Hình 1.2:  '(75+,4894:+,(;<+0
= &&>?
= @A@/0B/4C/7@D+
- Toàn bộ hệ thống máy phát và trạm biến áp được đặt bên ngoài tòa nhà,điện cung
cấp cho công trình được lấy từ lưới điện thành phố.
- Toàn bộ đây dẫn trong nhà sử dụng dây ruột đồng cách điện hai lớp PVC luồn
trong ống nhựa đi ngầm theo tường, trần, dây dẫn theo phương đứng được đặt trong
hộp kĩ thuật.
-Mỗi tầng,mỗi khu vực đều có các thiết bị kiểm soát điện như aptomat,cầu dao .
-Các phụ tải gồm có:hệ thống điều hòa trung tâm,thang máy,hệ thống điều hòa cục
bộ cho từng căn hộ,các thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình,tổng đài báo
cháy,mạng lưới điện thoại,hệ thống điện chiếu sáng khu nhà.
= %D(0E+,4C/F(0GB(+HI4
- Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thành phố được chứa trong bể
ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù
hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp kiến trúc, kết cấu.
-Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát
nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái.Bể nước ngầm dự trữ
nước được đặt ở ngoài công trình, dưới sân vui chơi nhằm đơn giản hoá việc xử lý
kết cấu và thi công, dễ sửa chữa, và nước được bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống

thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải
để nước thải ra đảm bảo các tiêu chuẩn của ủy ban môi trưòng thành phố
- Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước
thành phố.
- Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng , một
bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các tầng
đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
= =@A@/0B/,@9G(0:+,(0JG/0HK,+,9+, /0HK+,75+,(;G+, +,G.@
4:+,(;<+0
Giao thông trên mặt bằng:
- Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ hệ thống hành lang. Các hành
lang được thiết kế rộng đảm bảo rộng rãi, đủ cho người qua lại.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
- Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và cũng là
cầu thang thoát hiểm khi cần thiết.
Giao thông theo phương đứng:
- Giao thông theo phương đứng có 1 thang bộ chính ,3 thang máy đặt chính giữa nhà
và 1 thang bộ nằm bên phải tòa nhà.
- Giao thông theo phương ngang : có các hành lang phục vụ giao thông nội bộ giữa
các tầng, dẫn dến các phòng và dẫn đến hệ thống giao thông đứng.
- Các cầu thang , hành lang được thiết kế đúng nguyên lý kiến trúc đảm bảo lưu
thông thuận tiện cả cho sử dụng hàng ngày và khi xảy ra hoả hoạn.
= L@A@/0B/(0:+,(0GB+,F40@M3NB+,
Giải pháp thông gió:
- Thông gió là một trong những yêu cầu quan trọng trong thiết kế kiến trúc, nhằm
đảm bảo vệ sinh, sức khoẻ cho con người khi làm việc và nghỉ ngơi.
-Về tổng thể, toàn bộ công trình nằm trong khu thoáng mát, diện tích rộng rãi, đảm

bảo khoảng cách vệ sinh so với nhà khác. Do đó cũng đảm bảo yêu cầu thông gió
của công trình.
-Về nội bộ công trình, các căn hộ được thông gió trực tiếp và tổ chức lỗ cửa, hành
lang, thông gió xuyên phòng.
Nhìn chung, bố trí mặt bằng công trình đảm bảo thông gió và ánh sáng tự nhiên ở
mức tối đa.
Giải pháp chiếu sáng:
- Do công trình nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng. Phải đảm bảo
đủ ánh sáng cho các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều được
được bố trí tiếp giáp với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
- Khu vực hành lang chung giữa các căn hộ được chiếu sáng nhân tạo và được đảm
bảo bằng lưới điện dự phòng.
- Tất cả các phòng, khu bếp, WC của mỗi căn hộ đều được bố trí thêm hệ thống
chiếu sáng nhân tạo.
= O@A@/0B//0P+,40BQF40R940BQ
- Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng
những nơi có khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy
có gắn đồng hồ và đèn báo cháy.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
-Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat và axit Sunfuric có vòi phun để phòng
khi hoả hoạn.
- Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 1 thang bộ
được bố trí cạnh thang máy, 1 thang bộ bố trí bên phảI tòa nhà có kích thước phù
hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
- Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ.
- Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời
kiểm soát khống chế hoả hoạn cho công trình.

= S @A@/0B/(0GB(+,HT@20@4UNV4E
- Từ các phòng thoát trực tiếp ra hành lang rồi ra các bộ phận thoát hiểm bằng thang
bộ và thang máy mà không phải qua bộ phận trung gian nào khác .
- Khoảng cách từ phòng bất kỳ đến thang thoát hiểm đảm bảo < 40 m
- Mỗi khu đều có không nhỏ hơn 2 thang thoát hiểm .
- Đảm bảo khoảng cách an toàn phòng cháy chữa cháy từ cửa căn hộ đến lối thoát
nạn gần nhất trong công trình. Khoảng cách từ cửa căn hộ đến lối thoát nạn gần nhất
nhỏ hơn 25m.
Lối thoát nạn được coi là an toàn vì đảm bảo các điều kiện sau:
+ Đi từ tầng1 trực tiếp qua tiền sảnh ra ngoài;
+ Đi từ căn hộ ở bất kỳ tầng nào ra hành lang có lối thoát.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
W
(KHỐI LƯỢNG: 45%)

 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN.
 LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU .
 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.
 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.
 TÍNH TOÁN CẤU KIỆN KHUNG TRỤC B.
 TÍNH TOÁN KẾT CẤU MÓNG KHUNG TRỤC B.

 MẶT BẰNG KẾT CẤU
 MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
 KẾT CẤU KHUNG
 KẾT CẤU MÓNG
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052

GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
%XYZ[\&W
%  ]^Y&W
- TCXD 45-78. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
- TCVN 2737- 1995. Tải trọng và tác dụng - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 198 -1995. Nhà cao tầng -Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối.
- TCXDVN 205 -1998. Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 356 -2005. Kết cấu Bê Tông và Bê Tông toàn khối.
- GS.TS. Nguyễn Đình Cống. Tính toán thực hành Cấu Kiện Bê Tông Cốt
Thép - Theo TCXDVN 356 – 2005, Nhà xuất bản Xây Dựng.
- PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng. Sổ tay thực hành kết cấu công trình, Nhà xuất
bản Xây Dựng.
- PGS. TS. Lê Bá Huế ( chủ biên), TS. Phan Đình Tuấn. Khung Bê Tông Cốt
Thép Toàn Khối, Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
- Võ Bá Tầm. Kết cấu Bê Tông Cốt Thép (tập 1- cấu kiện cơ bản, tập 2 – cấu
kiện nhà cửa, tập 3- cấu kiện đặc biệt), Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TP. HCM.
- Trường ĐH Xây Dựng Bộ môn Công Trình Bê Tông Cốt Thép. Sàn sườn
Bê Tông Cốt Thép toàn khối, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.
- Phan Hồng Quân, Nền và Móng, Nhà Xuất bản Giáo Dục.
% % Z[\&WX
% %  01+(_40`V940a+,@A@/0B/2M(4C3/0b+(01+
cB4de+,2M(4C340f3`V440_+0
ge+,2M(4C3203+,
- Được cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh( cột, dầm) liên kết cứng với nhau tạo nút.
- Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu
cầu kiến trúc khác nhau.
- Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử
dụng đối với nhà có chiều cao h>40m.

ge+,2M(4C3203+,-B40
- Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
- Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau như vừa có thể
lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
- Vách cứng tiếp thu các tải trọng ngang được đổ bằng hệ thống ván khuôn trượt, có
thể thi công sau hoặc trước.
- Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao>40m.

394B4/01+(_40h(;i+ 4B47'4(_+04894:+,(;<+0:
- Chọn dạng kết cấu khung –vách làm kết cấu chính cho công trình. Hệ thống
khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ
sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống vách
đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải
trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu
kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc.
- Chọn phương án Hệ sàn sườn cho công trình.
Cấu tạo bao gồm: hệ dầm và bản sàn.
* Ưu điểm:
+ Tính toán đơn giản.
+ Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận
tiện cho thi công.
* Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn dẫn đến chiều cao
tầng lớn

chiều cao toàn công trình lớn gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu

tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
+ Chiều cao sử dụng lớn nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp.
% % % j(`@D3Nkdl+,40G4:+,(;<+0
i(:+,m(0JGng=OS -%ooOp
- Bê tông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền từ B25
÷
B60.
- Dựa vào đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông để sử
dụng cấp độ bền B25 với các thông số kỹ thuật như :
+ Cường độ tính toán chịu nén: R
b
=14,5 MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: R
bt
=1,05 MPA.
+ Modul đàn hồi: E
b
=30000 MPA.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
E((0q/m(0JGng=OS -%ooOp
- Sử dụng cốt thép nhóm AI(
Φ

10mm) với các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R

s
=225 MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo cho cốt đai: R
sw
=175 MPA.
+ Modul đàn hồi: E
s
=210000 MPA.
- Sử dụng cốt thép nhóm AII(
Φ

12mm) với các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
=365 MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: R
sw
=290 MPA.
+ Modul đàn hồi: E
s
=200000 MPA.
- Sử dụng cốt thép nhóm CII với các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
=280 MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: R

sw
=225 MPA.
+ Modul đàn hồi: E
s
=210000 MPA.
j(`@D320B4
- Gạch:
3
20 /KN m
γ
=
.
- Gạch lát nền Ceramic:
3
20 /KN m
γ
=
.
- Vữa xây:
3
18 /KN m
γ
=
.
% % = _40(0HI44B44C32@D+4:+,(;<+0
 0a+2_40(0HI4NK)r40GN.+
Chiều dày sơ bộ được chọn theo công thức:
1
L
m

D
h
s
=
(2,1)
Với: D = 0,8-1,4: Hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào tải trọng
m = 40-45: đối với bản kê 4 cạnh
Chọn ô sàn S1 có kích thước L
1
x L
2
= 4,5 x 7 (m), Theo công thức 2,1
1
0,8 1,4
4500 80 140( ).
45
s
D
h L x mm
m
÷
= = = ÷
- Chọn h
s
= 120 (mm)
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
2200 3200 3600

S6 S6
S3
1 2
3
4
A
B
C
D
E
3800380032007000 3200 7000 1500
38004500
4500
700 4500 4500 3800 5200
600 3900 3100 2800 3100 3900 5100
31000
1500
27000
S2
S2
S5
S8
S7
S8
S7
S7
S7
S7
S7
S5

S1
S1
S1
S1
S1S1
S1
S1
S1 S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S1
S4
S4
Hình 2, 1.'()*+,)E(;_0DdbsN.+(b+,7@t+0<+0
% 0a+2_40(0HI4NK)r40Gdbs
Chiều cao dầm: h
d
=
)
12
1
8
1
( ÷
. l

bề rộng dầm: b
d
=
)
4
1
2
1
( ÷
. h
d

- Với các dầm chính h
d
=
)
12
1
8
1
( ÷
. 9000= (1125
÷
750) mm
→ chọn h
d
= 800 m b
d
= 400 mm ;
- Với các dầm phụ:


→ chọn h
d
= 500mm b
d
= 300 mm
Vậy kích thước tiết diện dầm được chọn sơ bộ như sau
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
Bảng 2.1:  0a+NK)r(@M(d@D+dbs
STT
Kí hiệu Nhịp dầm h Chọn h b Tiết diện
dầm L (mm) (mm) (mm) (mm) b x h
1 DC1 9000 750-1125 800 400 400 x 800
2 DC2 7000 875 - 583 800 400 400 x 800
3 DP1 7000 500 - 350 500 300 300 x 500
4 DP2 4000 250 - 333 350 200 200 x 350
5 DM 7000 438 - 583 300 200 200 x 300
= _40(0HI4NK)r40G-B40
- Theo TCVN 198-1997 độ dày của thành vách chọn không nhỏ hơn 150 mm và
không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng tức
b
150 .
1 3400
170 .
20 20
mm
h mm





× = =


→ chọn sơ bộ bề dày vách như sau
Vách lõi thang máy b= 300 mm
L _40(0HI4NK)r40G4r(
Hình 2.2 : '()*+,)E(;_`HI@4r(
Do hệ cột có tính chất đối xứng nên ta chỉ cần tính toán sơ bộ tiết diện cho cột C1A,
C2A (xem bảng 2.2).
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo công thức:
b
c
R
N
F ×=
β
(2.2)
Trong đó, β = 1,2-1,4; R
b
: cường độ chịu nén của bêtông và
( )
QFnN ××=

(2.3)
Với n: số tầng, F: diện tích chịu tải, Q: tải trọng phân bố lên sàn.
Tính toán điển hình tiết diện sơ bộ của cột C1A, ở tầng hầm như sau.
Đối với đồ án này giả thiết tải trọng phân bố trên sàn là 1-2 T/m²
Chọn q=1,3T/m²=1,3KN/m².
n=16, β=1,3, F=(7 x 9 )/4 = 15,7m², ta có diện tích cột sơ bộ
0,27.
Vì vậy, chọn cột tiết diện bxh= 650 x 650 (mm x mm).
Tính toán tương tự cho các cột khác ở hình 2.2 được trình bày trong bảng 2.3.
A+,% %0a+NK)r(@M(d@D+4r(
Kí hiệu cột
Số tầng N F
cột
b=h
Chọn
n (kN) (m²) b x h
C1A 16 3265 0.273 650 650 x 650
C1B 16 4294 0.296 650 650 x 650
C2A 16 4294 0.296 700 700 x 700
C2B 16 6748 0.465 700 700 x 700
C1A 12 1605 0.111 600 550 x 550
C1B 12 3221 0.222 600 550 x 550
C2A 12 3221 0.222 650 650 x 650
C2B 12 5061 0.349 650 650 x 650
C1A 8 1070 0.074 550 550 x 550
C1B 8 2147 0.148 550 550 x 550
C2A 8 2147 0.148 600 600 x 600
C2B 8 3374 0.233 600 600 x 600
C1A 4 535 0.037 500 500 x 500
C1B 4 1074 0.074 500 500 x 500

C2A 4 1074 0.074 550 550 x 550
C2B 4 1687 0.116 550 550 x 550
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
=\&gZu#$
=  \vnwu
=   A@(;a+,/01+)E7x3(;i+N.+
9 y+0(A@
• Do các lớp cấu tạo sàn
Kết quả tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được trình bày chi tiết trong
bảng 3,1 và 3,2
Bảng 3,1:  y+0(A@N.+7@t+0<+0
STT Vật liệu
Chiều
dày
(m)
γ
(kN/m³)
Tĩnh tải tiêu
chuẩn g
tc
(kN/m²)
Hệ số
tin
cậy
n
tc
Tĩnh tải tính

toán g
tt
(kN/m²)
1 Gạch Ceramic 0,01 20 0,2 1,1 0,22
2 Vữa lót 0,03 18 0,54 1,3 0,702
3 Sàn BTCT 0,12 25 3,0 1,1 3,3
4 Vữa trát trần 0,02 18 0,36 1,3 0,468
5
Đường ống thiết
bị
0,5 1,2 0,6
z+,4r+, LFS OF%{
y+0(A@0G.+(0@D+ %
Bảng 3,2 : y+0(A@N.+-DN@+0
TT Vật liệu
Chiề
dày
(m)
γ
(kN/m³)
Tĩnh tải tiêu
chuẩn g
tc
(kN/m²)
Hệ số
tin
cậy
n
tc
Tĩnh tải tính toán

g
tt
(kN/m²)
11 Gạch Ceramic 0,01 20 0,2 1,1 0,22
22 Vữa lót 0,03 18 0,54 1,3 0,702
33 Lớp chống thấm 0,03 22 0,66 1,2 0,792
44 Sàn BTCT 0,12 25 3,0 1,1 3,3
55 Vữa trát trần 0,02 18 0,36 1,3 0,468
66 Đường ống thiết bị 0,5 1,2 0,6
z+,4r+, OF%S SFo|%
y+0(A@0G.+(0@D+ %F}|%
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
• Tĩnh tải do tường
Tải trọng bản thân tường xây trên sàn được qui đổi thành tải phân bố đều lên sàn
Trọng lượng bản thân tường được xác định theo công thức:
tttttct
lhbng ××××=
γ
(3,1)
• n
tc
: hệ số tin cậy(hệ số vượt tải), n
tc
= 1,1,
• γ
t
: Trọng lượng riêng của tường, γ

t
=18 kN/m³
• b
t
: Bề rộng tường,
• h
t
: Chiều cao tường, h
t
=3,4m
• l
t
: Chiều dài tường
Kết quả tính toán tải trọng bản thân tường tác dụng lên sàn được trình bày ở bảng 3,3
A+,=F= A+,(A@(;a+,(HT+,(B4dl+,`i+N.+
Ô
bản
L
1
(m)
L
2
(m)
Chiều
dày
tường
(m)
Chiều
dài
tường

(m)
Tải trọng tiêu
chuẩn
phân bố lên sàn
(kN/m²)
Hệ số
tin cậy
n
tc
Tải trọng tính
toán
phân bố lên sàn
(kN/m²)
S1 4,5 7 0,1 7,55 1,47 1,1 1,61
S4 3 7 0,1 2,7 0,79 1,1 0,86
Trọng lượng bản thân của tường phân bố đều tác dụng lên trên dầm, chiều cao tường
bằng chiều cao tầng.
Tường 20:
kN/m. 5.134.32.0181.1 =×××==
ttttc
hbnq
γ
Tường 10:
kN/m.7.64.31.0181.1 =×××==
ttttc
hbnq
γ
) Ge((A@
. Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn
Giá trị hoạt tải và hệ số vượt tải được lấy theo TCVN – 2737:1995- “Tải trọng tác

động và thiết kế”
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
A+,=FL@B(;f0Ge((A@(B4dl+,`i+4B4:N.+
ZGe@N.+ /
(4
(kN/m²)
Hệ số vượt
tải
+
-(
/
((
(kN/m²)
Văn phòng, ban công, logia 2 1,2 2,4
Phòng ăn, phòng khách
phòng ngủ, phòng tắm,
bếp
1,5 1,2 1,8
Sảnh, hành lang 3 1,2 3,6
Gara để xe 5 1,2 6
Phòng kỹ thuật 3 1,2 3,6
Siêu thị 4 1,2 4,8
Mái 0,75 1,2 0,9
=  %A@(;a+,+,9+,(B4dl+, G203+,
9 @U(y+0
Áp lực gió tĩnh được phân bố theo diện tích được tính toán theo công thức:
daN/m². CBknWW

o
××××=
(3.2)
Trong đó:
W
o
=95 (daN/m²) ( tính cho Hà Nội- vùng gió IIB)
n = 1,2 : hệ số tin cậy.
k: hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao.
B: bề rộng đón gió.B
x
=28 m. B
y
=27 m. (xem hình 3.1)
C: hệ số kí động. C=+0,8 đối với gió đẩy, C=-0,6 đối với gió hút.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
Hình 3.1:  '()*+,7U+,@U NK7~•3Q(A@,@U(€+,(b+,
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
b+,
9G7r
•msp
d 2
‚G
m2ƒs%p

2
‚d
m2ƒs%p
‚2m2ƒs%
p
‚„
m2ƒs%p

msp
… Q +
@Un
m2p
@Uw
m2p
1
0
0.8
-
0.6
0.95 0 0.00 0.00 0.00
0
28 27 1.2 0.00 0.00
2
5
0.8
-
0.6
0.95 0.88 0.67 -0.50 1.17
5
28 27 1.2

196.6
3
44.38
3
8.4
0.8
-
0.6
0.95
0.9
6
0.73 -0.55 1.28
3.4
28 27 1.2
146.1
7
53.04
4
11.8
0.8
-
0.6
0.95
1.0
3
0.78 -0.59 1.37
3.4
28 27 1.2 156.50 60.80
5
15.2

0.8
-
0.6
0.95
1.0
8
0.82 -0.62 1.44
3.4
28 27 1.2
164.0
9
66.85
6
18.6
0.8
-
0.6
0.95
1.1
2
0.85 -0.64 1.48
3.4
28 27 1.2
169.5
6
71.38
7
22
0.8
-

0.6
0.95
1.1
5
0.87 -0.65 1.53
3.4
28 27 1.2
174.4
3
75.53
8
25.4
0.8
-
0.6
0.95
1.1
8
0.90 -0.67 1.57
3.4
28 27 1.2
179.1
4
79.67
9
28.8
0.8
-
0.6
0.95

1.2
1
0.92 -0.69 1.61
3.4
28 27 1.2
183.8
5
83.91
10
32.2
0.8
-
0.6
0.95
1.2
3
0.94 -0.70 1.64
3.4
28 27 1.2
187.3
4
87.13
11
35.6
0.8
-
0.6
0.95 1.25 0.95 -0.71 1.67
3.4
28 27 1.2

190.5
3
90.12
12
39
0.8
-
0.6
0.95 1.27 0.97 -0.73 1.69
3.4
28 27 1.2
193.5
7
93.02
13
42.4
0.8
-
0.6
0.95 1.29 0.98 -0.74 1.72
3.4
28 27 1.2
196.6
1
95.97
14
45.8
0.8
-
0.6

0.95
1.3
2
1.00 -0.75 1.75
3.4
28 27 1.2
199.8
0
99.11
15
49.2
0.8
-
0.6
0.95
1.3
4
1.01 -0.76 1.78
3.4
28 27 1.2 202.84 102.14
mai 52.2
0.8
-
0.6
0.95
1.35
1.03 -0.77 1.80
3
28 27 1.2
180.9

9
104.45
A+,= O@U(y+0(0JG/0HK+,n /0HK+,w
) @U7r+,
Công trình có chiều cao > 40m, do đó cần phải xét đến thành phần động của tải trọng
gió.Tính toán theo TCXDVN 2737-1995.
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải gió tác dụng lên phần thứ j ( có
cao độ z ) ứng với dạng dao động riêng thứ i : vì
1 2L
f f f
< <
nên xác định
theo công thức:
( )
. . .
j i i ji
p ji
W M y
ξ
= Ψ
Trong đó:
j
M+
: Khối lượng tập trung của phần công trình thứ j.
i
ξ
+
: Hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN

SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
ji
y
+
: Dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với
giao động thứ i.
i

: Hệ số xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi
mỗi phần tải trọng có thể coi như không đổi.
Từ các giá trị
, , ,
j i i ji
M y
ξ ψ
ta xác định được các giá trị tiêu chuẩn thành
phần động tải trọng gió
( )p ij
W
.
Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió được xác định theo công
thức:

( ) ( )
. .
tt
p ji p ji
W W
γ β

=
Trong đó:

γ
+

: Hệ số tin cậy lấy bằng 1,2.

β
+
: Hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian, lấy bằng 1.
Tổng tại trọng gió tác dụng lên công trình theo phương OX
tầng Tĩnh(Fx)-Kg Động(Wp)-Kg Tĩnh + Động-Tấn
lửng 196,63 37539,11 37,736
2 146,17 57010,21 57,156
3 156,5 56135,81 56,292
4 164,09 52463,37 52,627
5 169,56 48934,42 49,104
6 174,43 44902,51 45,077
7 179,14 40676,39 40,856
8 183,85 35922,01 36,106
9 187,34 31270,14 31,457
10 190,53 26614,27 26,805
11 193,57 21291,42 21,485
12 196,61 16500,85 16,697
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
13 199,8 12287,01 12,487

14 202,84 8107,1 8,31
15 180,99 4929,65 5,111
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2: TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
Tổng tại trọng gió tác dụng lên công trình theo phương OY
tầng Tĩnh(Fx)-Kg Động(Wp)-Kg Tĩnh + Động-Tấn
lửng 44,38 -35122,49 -35,078
2 53,04 -52586,27 -52,533
3 60,8 -50994,88 -50,934
4 66,85 -47286,16 -47,219
5 71,38 -43240,64 -43,169
6 75,53 -39211,07 -39,136
7 79,67 -34543,08 -34,463
8 83,91 -30341,9 -30,258
9 87,13 -25758,36 -25,671
10 90,12 -21636,16 -21,546
11 93,02 -17402,99 -17,31
12 95,97 -13169,83 -13,074
13 99,11 -9441,17 -9,342
14 102,14 -6686,21 -6,584
15 104,45 -3872,05 -3,768
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2:TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
#)A+ Z

msp Z

%
msp Z
%
ƒZ

ZGe@N.+
S1 4,5 7 1,56 2 phương
S2 4 6,8 1.7 2 phương
S3 3,2 6 1,87 2 phương
S4 3,0 7,0 2,33 bản dầm
S5 2,2 4 1,82 2 phương
S6 1,5 4,5 3 bản dầm
S7 1,5 3,8 2,53 bản dầm
S8 1,5 3,0 2,0 2 phương
L % Y&#]†
L %  0@M(2M:N.+]
L %   ]K7~(_+0
M1
L
2
L1
M2
MI
MII
MI
MII
Hình 4,2:  ]K7~(_+0(GB+
L %  % A@(;a+,
a. Tĩnh tải
Kết quả tính toán tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được trình bày chi tiết trong

bảng 3,2 và 3,3
Kết quả tính toán tải trọng bản thân tường tác dụng lên sàn được trình bày chi tiết ở
bảng 3,4
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2:TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP-CHUNG CƯ AN THỊNH
31000
1500
27000
2200 3200 3600
3700
3650
200
1 2
3
4
A
B
C
D
E
3800380032007000 3200 7000 1500
38004500
4500
700 4500 4500 3800 5200
600 3900 3100 2800 3100 3900 5100
Hình 4,3:  '()*+,(HT+,…1Q(;i+N.+
b. Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn
Giá trị hoạt tải và hệ số vượt tải được lấy theo TCVN – 2737:1995- “Tải trọng tác

động và thiết kế” được trình bày chi tiết ở bảng 3,5
L %  = nB47f+0+r@`V4
Các dầm xung quanh có tiết diện 400x800
Kích thước ô bản L
1
xL
2
= 4,5x7 (m)
Tĩnh tải của sàn: g
s
= 6,082 (kN/m²)
Hoạt tải sàn: p
s
= 1,8 (kN/m²),
Vì h
d
=800 >3h
s
= 360 (mm), do đó liên kết giữa bản và các dầm xung quanh được xem
là ngàm.
Vậy ô bản thuộc loại ô bản số 9
Momnet dương lớn nhất giữa bản:
GVHD1:THS.ĐỖ VĂN LINH LỚP: XDDD&CN1-K50 MSV: 5051101052
GVHD2:TH.S NGUYỄN DANH TOÀN
SVTH :TRẦN TRUNG ĐỨC Trang 24

×