Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Phần mềm quản lý hoạt động thông tin thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.96 KB, 28 trang )


273
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Phần mềm quản lý hoạt động thông tin-thƣ
viện
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thƣ viện Bộ môn: Thông tin - Tƣ liệu

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Huệ
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Cơ quan làm việc: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Địa chỉ liên hệ: Ban thƣờng trực Website Viện Khoa học xã hội VN
Tầng 8, Trụ sở chính số 1 Liễu giai, Ba Đình, Hà nội
Điện thoại: 04-2730472; Mobile: 093 689 1398
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Phần mềm quản lý hoạt động thông
tin - thƣ viện.

1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Đỗ Văn Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tƣ liệu, Khoa Thông tin –
Thƣ viện. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 098. 3636377
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Thông tin học, Tự động hóa trong


họat động Thông tin - thƣ viện, đa phƣơng tiên, biên mục hiện đại,
Phần mềm quản lý hoạt động thông tin - thƣ viện.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Phạm Tiến Toàn
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên.
Địa điểm làm việc: Bộ môn Tin học ứng dụng, Khoa Thông tin –
Thƣ viện. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện, Tầng 4,
Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0912 728 762
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Tra cứu tin trong hoạt
động TT-TV, Phần mềm quản lý hoạt động thông tin - thƣ viện.


274
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC

- Tên môn học: Phần mềm quản lý hoạt động Thông tin-Thƣ viện
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 04
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
- Các môn học kế tiếp:
- Các yêu cầu đối với môn học:
+Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm.
+ Máy chiếu Projector
+Phòng máy tính để sinh viên thực hành trên máy, yêu cầu chất
lƣợng máy tốt và đủ máy cho sinh viên thực hành

+ Máy tính đƣợc cài đặt phần mềm quản lý thƣ viện Winisis
+ Máy tính có nối mạng để sinh viên tra cứu tham khảo các CSDL
của một số thƣ viện trên mạng
+Tham quan tự nghiên cứu tại một số thƣ viện/trung tâm thông tin .
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25 giờ
+ Làm bài tập trên lớp : 8 giờ
+Thảo luận trên lớp : 6 giờ
+ Thực hành tại phòng máy : 16 giờ
+ Tự học: 5 giờ

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thƣ viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học “Phần mềm quản lý hoạt dộng thông tin-thư viện” trang bị cho
sinh viên:
Về kiến thức :
Nắm đƣợc những thông tin cơ bản về các phần mềm quản lý hoạt
động thông tin-thƣ viện và sự lựa chọn ứng dụng phần mềm
CDS/ISIS for Windows trong các thƣ viện hiện nay.
Nắm đƣợc các nội dung cơ bản về phần mềm CDS/ISIS, về CSDL
của CDS/ISIS nói chung và của Winisis, các chức năng cơ bản, các
điểm mốc quan trọng trong quá trình phát triển và sử dụng phần
mềm này vào hoạt động thông tin-thƣ viện trên thế giới và ở Việt
nam ( CDS/ISIS for DOS, Winisis, WwwIsis, ), …
Nắm đƣợc khái niệm, cấu tạo và công dụng của 4 thành phần cơ bản
trong cấu trúc một CSDL của CDS/ISIS, Winisis và cấu trúc một

CSDL của Winisis

275
Nắm đƣợc nội dung và cách thức thiết kế cấu trúc một cơ sở dữ liệu
quản lý và phục vụ khai thác về một nguồn tin cụ thể của thƣ viện
(nhƣ sách , bài tạp chí, bài báo, tạp chí …)
Nắm đƣợc nội dung và cách thức thực hiện việc sửa chữa, hiệu
chỉnh cấu trúc một CSDL của Winisis theo yêu cầu
Vận hành thành thạo CSDL nhƣ: Nhập mới hay sửa chữa biểu ghi
cho file chủ của CSDL; làm việc với File đảo để cập nhật dữ liệu;
hiểu ngôn ngữ tìm tin và các phƣơng tiện tìm tin của Winisis để thực
hiện tìm và hƣớng dẫn tìm tin cho độc giả; phƣơng tiện in và các sản
phẩm in từ các CSDL; các tiện ích của Winisis; …
Nắm đƣợc các thao tác và nội dung của việc quản trị một CSDL của
Winisis: bảo trì file chủ; trao đổi dữ liệu giữa các CSDL; …
Có đƣợc nền tảng kiến thức tốt về việc xử lý, tổ chức và cung cấp
thông tin thông qua khả năng thiết kế và vận hành các CSDL của
Winisis. Từ đó giúp sinh viên có kinh nghiệm và kỹ năng tốt hơn khi
làm việc với các phần mềm thƣ viện hiện đại khác nhƣ Libol, iLib,
… ở các thƣ viện có điều kiện ứng dụng những phần mềm này.
Về kỹ năng :
Sinh viên sẽ đạt đƣợc các kỹ năng cần thiết trong thực hiện các công
việc sau :
Kỹ năng phân tích, lý giải và đƣa ra các quyết định cho việc kiến tạo
nội dung, cấu trúc một CSDL cụ thể (thiết kế một CSDL quản lý
một nguồn tin cụ thể của thƣ viện nhƣ sách, tạp chí, bài tạp chí, bài
báo…)
Kỹ năng tạo một CSDL mới, hiệu đính cấu trúc một CSDL đã có
Kỹ năng vận hành một CSDL của Winisis : thực hiện chức năng của
một cán bộ thƣ viện nhƣ kỹ năng nhập mới hay sửa chữa biểu ghi

file chủ, các thao tác cập nhật dữ liệu ( làm việc với file đảo), kỹ
năng tìm tin và hƣớng dẫn độc giả tìm tin, kỹ năng in sản phẩm đầu
ra nhƣ thông báo sách mới, in thƣ mục chủ đề ( kết quả tìm tin theo
chủ đề ), …
Kỹ năng quản trị một CSDL : nhƣ bảo vệ dữ liệu, trao đổi dữ liệu
giữa các CSDL ( giới hạn trong các CSDL có cùng cấu trúc ), …
Về thái độ, chuyên cần:
Yêu thích môn học nói riêng và tin học chuyên ngành nói chung.
Luôn có tinh thần ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo và cập nhật kiến
thức, kỹ năng sử dụng các phần mềm mới liên quan tới chuyên
ngành thông tin- thƣ viện.
Có đức tính kiên trì và cẩn thận trong công việc.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học

Mục tiêu
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3

276
Nội dung
Chương 1:
Tổng quan về
phần mềm
quản lý hoạt
động thông
tin-thƣ viện

-Mô tả các yêu

cầu cơ bản của
một phần mềm
quản lý hoạt động
thông tin-thƣ viện
- Giới thiệu một
số phần mềm quản
lý hoạt động thông
tin-thƣ viện đang
đƣợc sử dụng ở
Việt Nam hiện
nay:Libol, Smilib,
Ilib,CosLib,
CDS/ISIS
-Trình bày những
căn cứ lựa chọn
phần mềm Winisis
trong phần lớn các
thƣ viện Việt nam
hiện nay


- Hiểu đƣợc cấu
trúc hệ thống của
một phần mềm
quản lý hoạt động
thông tin-thƣviện
(QLHĐTT-TV)
- Nắm vững công
dụng và các yêu
cầu của từng khối

chƣơng trình
(modul) con của
phần mềm
QLHĐTT-TV nói
chung và những
nét cơ bản của các
phần mềm hiện
hành nhƣ Libol,
ILib,Smilib,Coslib,
CDS/ISIS
- Lý giải những
căn cứ để lựa chọn
một phần mềm
QLHĐTT-TV nói
chung và cụ thể
phần mềm Winisis
- Tổng quan
những hiểu biết
cơ bản về một
phần mềm quản
lý hoạt động
thông tin-thƣ
viện
Chương 2:
Giới thiệu
phần mềm
Winisis
- Cung cấp những
thông tin cơ bản
giới thiệu về phần

mềm CDS/ISIS
nói chung và
phiên bản tiện ích
hơn của nó:
CDS/ISIS for
Windows
(Winisis)
- Tóm lƣợc những
điểm mốc quan
trọng về lịch sử
phát triển phần
mềm CDS/ISIS
- Giới thiệu những
phần mềm và
công cụ mới liên
-Hiểu rõ Winisis
trong mối quan hệ
với CDS/ISIS để
thấy rõ những nấc
tiến bộ hơn của
phiên bản này so
với phiên bản chạy
trong môi trƣờng
DOS
- Thấy đƣợc quá
trình và xu thế
phát triển của phần
mềm CDS/ISIS,
các phần mềm
mới tƣơng tác và

hỗ trợ CDS/ISIS
trong xây dựng thƣ
viện điện tử .
- Đánh giá vai
trò của
CDS/ISIS nói
chung và của
Winisis trong
nâng cao hiệu
quả hoạt động
của các cơ quan
TT-TV giai
đoạn đầu ứng
dụng công nghệ
thông tin



277
quan và hỗ trợ cho
CDS/ISIS do
UNESCO và các
tổ chức quốc tế
phát triển trong
thời gian gần đây
- Tình hình sử
dụng CDS/ISIS
nói chung và
Winisis trên thế
giới và ở Việt

Nam; Những lợi
ích đem lại cho
hoạt động thƣ viện
- Giới thiệu về
CDS/ISIS for
DOS- phiên bản
đầu của CDS/ISIS
(hiện vẫn đƣợc
UNESCO duy trì):
Các chức năng cơ
bản


- Thấy đƣợc những
lợi ích to lớn, đặc
biệt trong hai công
đoạn của hoạt
động TT-TV là xử
lý , quản trị thông
tin qua CSDL và
phục vụ độc giả tra
cứu, khai thác các
nguồn tin của thƣ
viện bằng việc ứng
dụng phần mềm
Winisis

Chương 3:
Tổng quan hệ
thống

CDS/ISIS nói
chung và
Winisis

- Trình bày các
khái niệm cơ
bản về trƣờng, các
loại trƣờng,biểu
ghi,cơ sở dữ liệu
trong CDS/ISIS…
- Mô tả các chức
năng hệ thống của
CDS/ISIS;
- Trình bày cấu
trúc CSDL, cấu
trúc của hệ thống
- Về khả năng tối
đa hiện tại của hệ
thống
- Mô tả so sánh về
khả năng của 2
phƣơng án
CDS/ISIS chạy
trong môi trƣờng
- Nắm vững các
khái niệm cơ bản
về CSDL của
CDS/ISIS, Winisis
- Hiểu các chức
năng hệ thống,cấu

trúc hệ thống, các
khả năng tối đa
hiện có của
CDS/ISIS, Winisis
- Nắm vững cấu
trúc CSDL của
CDS/ISIS, Winisis
với 3 nhóm file cơ
bản và chi tiết cho
các file chủ, file
đảo, 4 file thành
phần chính
-So sánh làm rõ
những điểm giống
- Hệ thống, khái
quát đƣợc
những nội dung
cơ bản về CSDL
của Winisis,các
chức năng hệ
thống, giới hạn
của hệ thống và
những điểm
mạnh của
Winisis


278
DOS và Windows


nhau và những
điểm mạnh hơn
của phƣơng án
CDS/ISIS chạy
trong windows
(Winisis) so với
phƣơng án chạy
trong môi trƣờng
DOS
Chương 4:
Các thành
phần cơ bản
của cấu trúc
CSDL

-Trình bày khái
niệm, công dụng
và nội dung từng
tham biến của
Bảng Xác định
trƣờng FDT
-Trình bày khái
niệm, công dụng
và nội dung từng
tham biến của
Bảng Chọn trƣờng
FST
- Trình bày ngôn
ngữ format của
Winisis; các loại

format; một số
lệnh format cơ bản
thƣờng dùng để
lập Format tách dữ
liệu cho xây dựng
bảng FST
- Trình bày khái
niệm, cấu tạo của
biểu mẫu nhập dữ
liệu, hai loại biểu
mẫu (Worksheet
nhập dữ liệu và
Worksheet hệ
thống)

-Nắm vững khái
niệm, công dụng
và nội dung từng
tham biến của các
bảng FDT và FST
-Hiểu ngôn ngữ
lập format, các loại
format, các lệnh
format cơ bản áp
dụng để lập
Format tách dữ
liệu cho xây dựng
bảng FST (tập
trung chủ yếu vào
lập bảng FST sử

dụng cho xây dựng
nội dung file đảo
phục vụ tìm tin)
- Hiểu khái niệm,
cấu tạo biểu mẫu
nhập dữ liệu,hai
loại biểu mẫu
(Worksheet nhập
dữ liệu và
Worksheet hệ
thống)

- Phân tích làm
rõ khái niệm và
nội dung của 4
thành phần cơ
bản của cấu trúc
một CSDL của
Winisis làm căn
cứ cho việc xây
dựng và ra các
quyết định về
nội dung và yêu
cầu thiết kế
CSDL để quản
lý và phục vụ
tìm tin cho các
loại hình tài liệu
cơ bản có trong
thƣ viện


Chương 5:
Phiếu nhập tin
hay phiếu xử
lý tài liệu
trƣớc nhập
- Trình bày nội
dung của một
phiếu nhập
tin/phiếu tiền máy;
Các yêu cầu trong
- Hiểu đƣợc mối
quan hệ giữa
WorkSheet nhập
dữ liệu trong
CSDL với việc
- Biết cách xây
dựng và thiết kế
một phiếu tiền
máy cho một
loại hình tài liệu

279
máy ( gọi tắt
là phiếu tiền
máy)

thực hiện một
phiếu tiền máy;
Tác dụng của

phiếu tiền máy;
Các loại phiếu tiền
máy
- Hƣớng dẫn cách
mô tả các trƣờng
và cách điền dữ
liệu vào phiếu tiền
máy
- Hƣớng dẫn thực
hiện cụ thể làm
phiếu tiền máy
cho hai loại hình
cơ bản: sách và
bài trích (trích tạp
chí và trích báo)

làm phiếu xử lý
tiền máy để biết
cách xây dựng một
phiếu Nhập tin cho
thƣ viện.
- Nắm vững nội
dung, yêu cầu và
tác dụng của phiếu
tiền máy để hiểu
sự cần thiết của
việc làm phiếu
nhập tin trong thƣ
viện.
- Hiểu và nắm

đƣợc thực chất
việc mô tả các
trƣờng và điền dữ
liệu vào phiếu tiền
máy là cách xử lý
tài liệu để lựa chọn
dữ liệu điền vào
phiếu cho từng
trƣờng
- Tập trung chủ
yếu vào hai loại
phiếu tiền máy cho
sách và bài trích;
và những hiểu biết
để có thể thực hiện
cho các loại hình
tài liệu khác của
thƣ viện

của CSDL
- Làm thành
thạo cho 2 loại
phiếu tiền máy
sách và bài trích
với các trƣờng
chủ yếu của
CSDL

Chương 6:
Vận hành với

Winisis

- Trình bày nội
dung các File
tham số hệ thống:
Syspar.par và
dbn.par
-Mô tả cửa sổ và
menu của Winisis
-Trình bày phƣơng
tiện tạo mới một
CSDL của Winisis
-Trình bày phƣơng
- Hiểu công dụng ,
cấu trúc logic và
nội dung các tham
số của File
Syspar.par và file
dbn.par ( dbn là
tên CSDL)
- Nắm đƣợc các
cách để gọi
chƣơng trình, các
thành phần của
- Nắm vững nội
dung và xây
dựng các kỹ
năng để thực
hiện tốt các
nhiệm vụ của

một cán bộ thƣ
viện vận hành
các CSDL
Winisis của thƣ
viện : Nhập

280
tiện hiệu đính cấu
trúc CSDL của
Winisis
-Trình bày ngôn
ngữ format của
Winisis , các lệnh
Format cơ bản,
các hàm và toán tử
logic cơ bản
thƣờng dùng cho
trình bày dữ liệu
của biểu ghi lên
màn hình và ra
máy in
- Trình bày
phƣơng tiện nhập,
hiệu đính dữ liệu,
xem dữ liệu của
Winisis
- Trình bày nội
dung Làm việc với
file đảo : phƣơng
tiện cập nhật dữ

liệu của Winisis
- Trình bày ngôn
ngữ tìm tin của
Winisis, các thuật
ngữ tìm, cách tạo
các biểu thức tìm;
Phƣơng tiện tìm
tin của Winisis và
các thao tác thực
hiện tìm tin trên
CSDL;
- Trình bày
phƣơng tiện in của
Winisis và thiết
lập in các sản
phẩm đầu ra của
thƣ viện
- Trình bày các
phƣơng tiện tiện
ích của Winisis:
Xuất nhập dữ liệu,
Cửa sổ chính và
các phƣơng án lựa
chọn của Menu
CSDL
-Nắm đƣợc các
thao tác thực hiện
tạo mới một CSDL
bằng phƣơng tiện
của Winisis

-Nắm đƣợc các
thao tác hiệu đính
cấu trúc CSDL
bằng phƣơng tiện
của Winisis
-Hiểu và vận dụng
đƣợc ngôn ngữ
format của Winisis
để tự thiết kế các
Format đơn giản
cho việc trình bày
dữ liệu và tách dữ
liệu cho nội dung
file đảo phục vụ
tìm tin trên CSDL
- Nắm đƣợc cách
nhập biểu ghi mới
cho CSDL và sửa
chữa dữ liệu trên
biểu ghi đã có
- Hiểu ngôn ngữ
tìm tin của
Winisis, cách tạo
các biểu thức tìm
và thực hiện tìm
tin trong CSDL
- Nắm đƣợc các
thao tác in và thực
hiện việc thiết kế
các bản in sản

phẩm đầu ra của
thƣ viện: Thông
báo sách mới; Thƣ
mục chuyên đề
- Sử dụng đƣợc
mới, sửa chữa
dữ liệu, cập nhật
dữ liệu, thực
hiện tìm và
hƣớng dẫn độc
giả tìm tin, in
các sản phẩm
đầu ra của thƣ
viện, sử dụng
các tiện ích của
phần mềm
- Hiểu nội dung
và có các kỹ
năng để thực
hiện tốt các
nhiệm vụ của
một cán bộ quản
trị các CSDL
Winisis của thƣ
viện : xuất nhập
dữ liệu, bảo vệ
file chủ, tạo mới
CSDL , hiệu
đính cấu trúc
các CSDL đã có

của thƣ viện
nhằm đáp ứng
các yêu cầu mới
nảy sinh trong
hoạt động thực
tiễn của thƣ viện

281
bổ sung/xoá dữ
liệu tự động theo
dãy MFN,…
-Hƣớng dẫn các
thao tác để bảo trì
file chủ cho
CSDL.
các tiện ích của hệ
thống nhƣ bổ sung
/xoá dữ liệu tự
động theo dãy
MFN, xuất nhập
dữ liệu giữa các
CSDL có cùng cấu
trúc trong thƣ viện
- Nắm đƣợc nội
dung và các thao
tác để thực hiện
việc bảo vệ và phát
triển file chủ của
CSDL


4. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học “Phần mềm quản lý hoạt động thông tin-thƣ viện” cụ thể
phần mềm CDS/ISIS for Windows cung cấp cho sinh viên những kiến thức
cơ bản và các kỹ năng cần thiết để ứng dụng phần mềm này vào việc quản
trị thông tin và tổ chức hoạt động tra cứu, cung cấp thông tin của thƣ viện :
Phân tích, lý giải, đƣa ra đƣợc các quyết định cho việc kiến tạo nội dung và
thiết kế các CSDL để quản lý và đƣa vào phục vụ độc giả khai thác các
nguồn tài liệu của thƣ viện (nhƣ sách, các bài tạp chí, bài báo, kết quả
nghiên cứu khoa học, tƣ liệu không xuất bản, tên tạp chí, … ) giúp sinh
viên có thể thực hiện tốt nhiệm vụ của một cán bộ thƣ viện trong thực tế
(thao tác và sử dụng CSDL phục vụ ngƣời dùng của thƣ viện) và của ngƣời
quản trị các CSDL (bảo vệ file chủ, tổ chức lại file chủ khi cần thiết, xuất
nhập dữ liệu giữa các máy tính trong cùng thƣ viện…)

5. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Chƣơng 1. Tổng quan các phần mềm quản lý hoạt động thông tin-thƣ
viện
1.1. Khái quát về phần mềm quản lý hoạt động thông tin-thƣ viện
1.1.1. Phần mềm quản lý hoạt động thông tin-thƣ viện là gì?
1.1.2.Các yêu cầu của một phần mềm quản lý hoạt động thông tin-
thƣ viện
1.2. Giới thiệu một số phần mềm quản lý hoạt động thông tin-thƣ
viện đang đƣợc sử dụng ở Việt Nam
1.2.1. Libol
1.2.2. Smilib và Ilib
1.2.3. Coslib
1.2.4. CDS/ISIS
1.3. Vấn đề lựa chọn phần mềm CDS/ISIS trong các thƣ viện hiện nay


282

Chƣơng 2. Giới thiệu phần mềm Winisis
2.1. Winisis- phiên bản CDS/ISIS for Windows
2.2. CDS/ ISIS là gì ?
2.3. Tóm lƣợc những điểm mốc quan trọng về lịch sử phát triển phần
mềm
2.3.1. CDS/ISIS for DOS
2.3.2. Ra đời phiên bản WINISIS
2.3.3. Các phiên bản hiện tại của CSD/ISIS
2.4. Những phần mềm và công cụ hiện có do UNESCO và các tổ
chức có liên quan phát triển hỗ trợ hiệu quả cho CDS/ISIS
2.5. Tình hình sử dụng phần mềm CDS/ISIS và lợi ích
2.5.1.Tình hình sử dụng phần mềm trên thế giới và ở Việt nam
2.5.2.Những lợi ích căn bản của việc sử dụng CDS/ISIS trong
công tác thông tin- thƣ viện hiện nay ở Việt nam

Chƣơng 3. Tổng quan hệ thống CDS/ISIS nói chung và Winisis
3.1. Các khái niệm
3.1.1. Phần tử dữ liệu
3.1.2 Trƣờng
3.1.3. Biểu ghi của CSDL
3.1.4. Cơ sở dữ liệu của CDS/ISIS nói chung và của Winisis
3.2. Cấu trúc CSDL của CDS/ISIS và Winisis
3.2.1. Các nhóm file của CSDL : 3 nhóm ( nhóm các file bắt buộc,
nhóm các file phụ và nhóm các file của ngƣời dùng)
3.2.2. Các file chủ yếu
3.3. Cấu trúc hệ thống
3.3.1. Menu và các phƣơng thức hội thoại
3.3.2. Chế độ hội thoại nhiều ngôn ngữ

3.3.3. Các WorkSheet trong version DOS hay các Hộp hội thoại
trong WINISIS
3.3.4. Cửa sổ
3.4. Các chức năng hệ thống
3.5. Khả năng hiện có hay giới hạn tối đa của hệ thống
3.6. So sánh các phƣơng án CDS/ISIS chạy trong môi trƣờng DOS và
trong môi trƣờng Windows :
3.6.1. Tính tƣơng thích giữa hai phiên bản của CDS/ISIS for DOS
và for Windows (Winisis):
3.6.2. Những khác biệt giữa 2 phiên bản
3.7. Giới thiệu CDS/ISIS for DOS
3.7.1. Menu chính và các chức năng
3.7.2. Khả năng hệ thống ( CDS/ISIS version 3.0)

Chƣơng 4. Các thành phần cơ bản của cấu trúc CSDL

283
4.1. Bảng xác định trƣờng ( FDT- Field Definition Table)
4.1.1. Khái niệm FDT và công dụng
4.1.2. Cấu tạo bảng FDT
4.2. Ngôn ngữ format (phần 1)
4.2.1. Ngôn ngữ format
4.2.2. Các loại format
4.2.3. Một số lệnh lập format cơ bản thƣờng dùng cho xây dựng
FST
4.3. Bảng chọn trƣờng (FST - Field Selection Table )
4.3.1. Khái niệm và công dụng
4.3.2. Cấu tạo bảng FST
4.4. Biểu mẫu nhập dữ liệu WorkSheet
4.4.1. Khái niệm

4.4.2. Cấu tạo worksheet
4.4.3. Các loại WorkSheet

Chƣơng 5. Phiếu Nhập tin hay phiếu xử lý tài liệu trƣớc nhập máy (gọi
tắt là phiếu tiền máy)
5.1. Nội dung, yêu cầu và tác dụng của phiếu tiền máy
5.2. Các loại phiếu tiền máy
5.3. Hƣớng dẫn mô tả các trƣờng và cách điền dữ liệu cho biểu mẫu
tiền máy cơ bản
5.3.1. Quy tắc chung
5.3.2. Phiếu xử lý tiền máy cho sách
5.3.3. Phiếu xử lý tiền máy cho bài trích : bài tạp chí, bài báo
5.3.4. Xử lý tiền máy cho các loại tài liệu khác
5.4. Bài tập : dựa theo kết quả nghiên cứu, đề xuất của sinh viên và
hƣớng dẫn của giảng viên để hoàn thành một số phiếu tiền máy cho
sách, bài tạp chí hoặc các dạng tài liệu khác của thƣ viện

Chƣơng 6. Vận hành với Winisis
6.1 Các file tham số hệ thống
6.1.1. File Syspar.par
6.1.2. File dbn.par
6.2. Cửa sổ và menu của Winisis
6.2.1. Vào chƣơng trình
6.2.2. Cửa sổ chính
6.2.3. Menu Cơ sở dữ liệu
6.3. Tạo CSDL mới
6.3.1. Phƣơng tiện tạo mới một CSDL của Winisis
6.3.2. Hƣớng dẫn thiết kế cấu trúc CSDL
6.4. Các lệnh, hàm format ( tiếp). Tạo Format trình bày biểu ghi theo
chuẩn quốc tế ISBD

6.4.1. Các lệnh, hàm format cơ bản

284
6.4.2. Tạo Format trình bày biểu ghi theo chuẩn ISBD
6.5. Nhập, hiệu đính và xem dữ liệu
6.5.1. Nhập, hiệu đính dữ liệu
6.5.2. Xem dữ liệu
6.6. Làm việc với file đảo
6.6.1. Phƣơng tiện cập nhật dữ liệu của Winisis
6.6.2. Làm việc với file đảo
6.6.3. Các lƣu ý khi làm việc với file đảo
6.7. Tìm tin trong Winisis
6.7.1. Phƣơng tiện tìm của Winisis
6.7.2. Ngôn ngữ tìm tin của Winisis
6.7.3. Thành lập biểu thức tìm
6.7.4. Phát triển chiến lƣợc tìm
6.7.5. Tìm tự do
6.8. Hiệu đính cấu trúc CSDL
6.8.1. Vào chƣơng trình : menu Nhập tin
6.8.2. Hiệu đính cấu trúc
6.9. Phƣơng tiện in trong Winisis
6.9.1. Hộp đối thoại in
6.9.2. Chi tiết cho thiết lập tham số in trong Hộp đối thoại sắp xếp
6.10. Các phƣơng tiện tiện ích của Winisis
6.10.1. Nhập dữ liệu từ file ISO
6.10.2. Xuất dữ liệu ra theo file ISO
6.10.3. Nhập thêm dữ liệu tự động theo MFN
6.10.4. Xoá dữ liệu tự động theo dãy MFN
6.10.5. Thay thế dữ liệu tự động theo dãy MFN
6.11. Bảo trì file chủ

6.11.1. Phát triển file chủ
6.11.2. Tổ chức lại file chủ
6.11.3. Bảo vệ file chủ

6. HỌC LIỆU
Tài liệu đọc bắt buộc
1. Nguyễn Thị Huệ. Đề cƣơng bài giảng Phần mềm quản trị cơ
sở dữ liệu Winisis: cập nhật mới H., 2006
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu CDS/ISIS for Windows : Hƣớng dẫn
sử dụng / Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia bs. –H.,1999
3. Hƣớng dẫn mô tả và điền dữ liệu vào các trƣờng cho CSDL
xây dựng bằng phần mềm CDS/ISIS/ Trung tâm Trung tâm
KH&CN quốc gia bs H., 1999

Tài liệu đọc thêm:

285
4. Hệ thống lƣu trữ và tìm kiếm thông tin CDS/ISIS version 2.3/
Nguyễn Khắc Sơn, dịch H.: Trung tâm Thông tin KH&CN quốc
gia,1990
5. Đoàn Phan Tân. Tin học trong hoạt động Thông tin-thƣ viện
H.: ĐHQGHN, 2005 297 tr.
6. WWWISSIS: Chƣơng trình World Wide Web Server cho cơ
sở dữ liệu (phiên bản 3.0)/ Cao Minh Kiểm dịch H.: Trung tâm
Thông tin KH&CN quốc gia, 2001 69 tr.
7. Công ty Công nghệ tin học Tinh Vân. Giới thiệu phần mềm
Libol: Giải pháp thƣ viện điện tử và quản lý tích hợp nghiệp vụ thƣ
viện H., [2005]
8. Website : www.tinhvan.com
9. Công ty máy tính truyền thông CMC. Tài liệu giới thiệu phần

mềm ILib, Smilib H., [2005]
www.cmc.com.vn
10. Công ty Cổ phần thƣơng mại và kỹ thuật Trƣờng Thành. Tài
liệu giới thiệu phần mềm CosLib H., [2006]
11. Website : www.bigwallvn.com

Tài liệu tiếng Anh:
12. UNESCO. CDS/ISIS for Windows. Version 1.4: Reference
Manual // Website www.unesco.org/isis/
13. Creation of Digital Libraries in CD-ROM using Winisis and
GENisis-CD/K Rajasekharan, Nafala K M India: Kerala Institute
of Local Administration, Thrissur, [? 1999] 27 p.
14. Creating digital Libraries dabased on CDS/ISIS database :
Guide for use with Greenstone releases prior to 2.70/ by Pablo
Morete, John Rose UNESCO, 2006 24 p.
15. Building digital library with Winisis: News //Website’s
UNESCO www.unesco.org/isis/ ngày 22/05/2007

Các Website sử dụng cho tham khảo, tra cứu các CSDL thư viện:

16. Website của UNESCO : www.unesco.org/isis
17. Website của Viện Kinh tế Việt Nam : www.vies.org.vn
18. Website của Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia:
www.vista.gov.vn ( tra cứu các CSDL thƣ viện xây dựng bằng
Libol và Webisis )
19. Website của Trung tâm Thông tin-thƣ viện Đại học Quốc gia
Hà nội:
www.lic.vnu.edu.vn
20. Website của Thƣ viện Quốc gia :
www.nlv.gov.vn ( tra cứu CSDL thƣ viện xây dựng bằng Ilib )



286
7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
7.2. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổn
g
Lên lớp
Thự
c
hành
Tự
học

thuyế
t
Bài
tập
Thả
o
luận
Nội dung 1: Tổng quan về phần mềm
quản lý hoạt động Thông tin – thƣ
viện; Giới thiệu phần mềm CDS/ISIS
for Windows (Winisis)
3




1
4
Nội dung 2: Tổng quan hệ thống
CDS/ISIS, Winisis ; Các thành phần
cơ bản của cấu trúc CSDL: Bảng xác
định trƣờng FDT, Ngôn ngữ Format.
Các loại Format . Các lệnh Format cơ
bản thƣờng dùng cho lập FST :
Format tách dữ liệu
4




4
Nội dung 3: Các thành phần cơ bản
của cấu trúc CSDL ( tiếp): Bảng
chọn trƣờng FST. Biểu mẫu nhập dữ
liệu
2

2


4
Nội dung 4: Phiếu nhập tin hay phiếu
xử lý tài liệu trƣớc nhập máy. Hƣớng
dẫn cách mô tả và điền dữ liệu vào

phiếu tiền máy
2
2



4
Nội dung 5: Vận hành với Winisis:
Các file tham số hệ thống; Cửa sổ và
menu. Menu CSDL; Phƣơng tiện tạo
mới CSDL
2

2


4
Nội dung 6: Vận hành với Winisis
(tiếp): Các lệnh format. Format
ISBD; Nhập, sửa dữ liệu và xem dữ
liệu;

2
2



4
Nội dung 7: Thực hành xây dựng
CSDL sách, CSDL bài báo, bài tạp

chí; Hiệu chỉnh Format trình bày
biểu ghi kiểu liệt kê theo trƣờng;
Nhập dữ liệu cho CSDL để kiểm
nghiệm Format



4

4
Nội dung 8: Thực hành xây dựng
CSDL quản lý một loại hình tài liệu



4

4

287
cụ thể của thƣ viện với số trƣờng dữ
liệu đƣợc quản lý từ 6-7 trƣờng; Hiệu
chỉnh Format trình bày biểu ghi theo
ISBD; Nhập dữ liệu cho CSDL để
kiểm nghiệm Format
Nội dung 9: Vận hành với Winisis
(tiếp): Cập nhật dữ liệu; Ngôn ngữ
tìm tin. Phƣơng tiện tìm tin của
Winisis
2

2



4
Nội dung 10: - Bài kiểm tra giữa kỳ
- Vận hành với Winisis (tiếp):
Phƣơng tiện hiệu đính cấu trúc
CSDL. Hiệu đính 4 thành phần cơ
bản FDT, FST, biểu mẫu nhập tin và
Format ; Phƣơng tiện in của Winisis.
Hƣớng dẫn kê khai các tham số in có
sắp xếp. Các ví dụ in có sắp xếp
4




4
Nội dung 11: Thực hành phần hiệu
đính cấu trúc CSDL của Winisis:
hiệu đính 4 thành phần cơ bản của
cấu trúc FDT,FST, biểu mẫu nhập tin
và format



4

4

Nội dung 12: Kê khai các tham số in
có sắp xếp để đầu ra là các sản phẩm
: thông báo sách mới và thƣ mục
chuyên đề ( in kết quả tìm cho độc
giả)
Tự học: Tìm hiểu các phần mềm do
UNESCO phát triển tƣơng tác và hỗ
trợ Winisis

2


2
4
Nội dung 13: In có sắp xếp (tiếp);
Các phƣơng tiện tiện ích và bảo trì
file chủ của Winisis
Tự học: Tìm hiểu cách tổ chức hệ
thống tra cứu tìm tin trong các thƣ
viện trên các Website giảng viên yêu
cầu
2



2
4
Nội dung 14: Thực hành in để tạo ra
các ấn phẩm thƣ viện từ CSDL; Kỹ
năng tìm tin và hƣớng dẫn độc giả

tìm tin; Sử dụng các phƣơng tiện tiện
ích của Winisis và các công việc bảo
trì file chủ



4

4
Nội dung 15:Thảo luận về: Các yêu
2

2


4

288
cầu, nội dung và các bƣớc tiến hành
xây dựng CSDL quản lý một nguồn
tin cụ thể của thƣ viện và tổ chức
phục vụ tra cứu các nguồn tin của thƣ
viện qua hệ thống các CSDL
- Ôn tập và giải đáp môn học
Tổng cộng
25
8
6
16
5

60


7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1, Nội dung 1: Tổng quan về phần mềm quản lý hoạt động
thông tin-thƣ viện; Giới thiệu phần mềm CDS/ISIS for Windows
(Winisis)

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ
- Giới thiệu chung về
môn học: lịch trình học
tập, các yêu cầu môn học.
- Các khái niệm, yêu cầu
của một phần mềm quản
lý hoạt động TT-TV,
công dụng và tính năng
của các phân hệ nhỏ
(modul) của chƣơng

trình; Giới thiệu một số
phần mềm quản lý hoạt
động TT-TV hiện đang
đƣợc sử dụng ở Việt
Nam và vấn đề lựa chọn
ứng dụng phần mềm thƣ
viện cụ thể
- Giới thiệu khái quát về
phần mềm CDS/ISIS và
phiên bản có tính năng
cao hơn của nó : Winisis.
Tình hình sử dụng
Winisis trên thế giới và ở
Việt Nam. Lợi ích của
việc sử dụng phần mềm
này cho hoạt động TT-
TV; Xu hƣớng phát triển
- Đọc phần
giới thiệu
môn học trên
website
- Đọc chƣơng
1 và 2 của tập
bài giảng



289
và những sản phẩm phần
mềm mới hỗ trợ

CDS/ISIS trong xây dựng
thƣ viện điện tử
Tự học,
tự nghiên
cứu
1 giờ
Tìm hiểu công dụng và
tính năng của từng phân
hệ nằm trong tổng thể
chƣơng trình của các
phần mềm libol, Ilib,
Coslib ; Tìm hiểu phần
mềm Winisis trên
Website của UNESCO
Đọc các tài
liệu số 4,5,6
phần Tài liệu
đọc thêm và
tham khảo
Website của
UNESCO



Tuần 2, Nội dung 2: Tổng quan hệ thống CDS/ISIS, Winisis ; Các
thành phần cơ bản của cấu trúc CSDL: Bảng xác định trƣờng FDT.
Ngôn ngữ Format . Các lệnh format cơ bản cho tách dữ liệu
Hình
thức tổ
chức dạy

học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
4 giờ
- Các khái niệm và nội
dung : trƣờng, biểu ghi,
CSDL; Cấu trúc CSDL
của CDS/ISIS, Winisis;
Cấu trúc hệ thống; Các
chức năng hệ thống; Khả
năng hay giới hạn tối đa
hiện tại của hệ thống;
Giới thiệu CDS/ISIS
DOS; So sánh các
phƣơng án Winisis và
CDS/ISIS for DOS
- Các khái niệm, công
dụng, các tham biến của
Bảng xác định trƣờng
(FDT); Ngôn ngữ Format
của CDS/ISIS. Các lệnh
Format cơ bản thƣờng
dùng cho tách dữ liệu lập
bảng FST

- Chƣơng 3
và 4 trong
Tập đề cƣơng
bài giảng
- Đọc tài liệu
bắt buộc số 2,
từ trang 3 đến
trang 11
- Tài liệu đọc
thêm số 1, từ
trang 1-10 và
từ 24-31, 34-
36

Tuần 3, Nội dung 3: Các thành phần cơ bản của cấu trúc CSDL
(tiếp): Bảng chọn trƣờng FST. Biểu mẫu nhập dữ liệu
Hình
thức tổ
Thời
gian, địa
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

290
chức dạy
học
điểm
Lý thuyết

2 giờ
- Khái niệm, công dụng ,
cấu tạo một bảng FST.
Chi tiết 3 tham biến của
FST
- Biểu mẫu nhập dữ liệu
: khái niệm, công dụng,
cấu tạo, các loại

- Chƣơng 4
tập Đề cƣơng
bài giảng
- Tài liệu đọc
thêm số 1, từ
trang 69-73


Thảo
luận
2 giờ
Các yếu tố dữ liệu của
từng loại hình tài liệu bắt
buộc phải đƣa vào, nên
đƣa vào hoặc có thể đƣa
vào phụ thuộc nhu cầu cụ
thể của từng thƣ viện để
quản lý và phục vụ tìm
tin trong các CSDL thƣ
viện. Phân tích các đặc
tính của từng trƣờng dữ

liệu
-Chuẩn bị ý
kiến (cá nhân
hoặc nhóm)
cho từng loại:
sách, bài báo,
bài tạp chí,
tạp chí, …

Tuần 4, Nội dung 4: Phiếu nhập tin hay phiếu xử lý tài liệu trƣớc nhập
máy. Hƣớng dẫn cách mô tả và điền dữ liệu vào phiếu tiền máy

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Nội dung, yêu cầu và
tác dụng của phiếu xử lý
tiền máy
- Hƣớng dẫn cách mô tả
các trƣờng và cách điền

dữ liệu vào từng trƣờng
trong phiếu tiến máy :
cách xử lý tài liệu lựa
chọn dữ liệu điền vào
phiếu và cách nhập dữ
liệu vào biểu ghi CSDL

- Chƣơng 5
tập Đề cƣơng
bài giảng
- Đọc tài liệu
số 3 với các
trƣờng tự lựa
chọn


Bài tập
2 giờ
- Thiết kế bảng FDT và
FST cho CSDL sách và
bài tạp chí, bài báo
- Thiết kế phiếu xử lý



291
tiền máy cho CSDL sách
và bài tạp chí nói trên

Tuần 5, Nội dung 5: Vận hành với Winisis các mục:Các file tham số hệ

thống; Cửa sổ và menu. Menu CSDL; Phƣơng tiện tạo mới CSDL


Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- File tham số hệ thống:
Syspar.par và dbn.par
- Các thành phần của cửa
sổ chính; Các chức năng
của menu CSDL
- Phƣơng tiện tạo mới
CSDL của Winisis

- Chƣơng 5
tài liệu Đề
cƣơng bài
giảng
-Đọc tài liệu

số 2, từ
trang 14-19,
24-30


Thảo
luận
2 giờ
Xây dựng các bƣớc cần
tiến hành để tạo dựng
CSDL quản lý các nguồn
tin của thƣ viện và đƣa
vào phục vụ tra cứu khai
thác các nguồn tin này
Chuẩn bị ý
kiến cá nhân
hoặc nhóm
về ý nghĩa
của việc
phải nắm
thật kỹ nội
dung 4 thành
phần cơ bản
của cấu trúc
một CSDL
- Hệ thống
lại các kiến
thức cần
thiết về việc
tạo dựng

FDT,FST và
Format trình
bày dữ liệu

Tuần 6, Nội dung 6: Vận hành với Winisis (tiếp): Các lệnh format.
Format ISBD; Nhập, sửa dữ liệu và xem dữ liệu

Hình
Thời
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
Ghi chú

292
thức tổ
chức dạy
học
gian, địa
điểm
viên chuẩn
bị
Lý thuyết
2 giờ
- Các lệnh format, các
hàm, toán tử cơ bản.
Format trình bày dữ liệu
- Cửa sổ nhập/sửa và
xem dữ liệu của Winisis.
Phƣơng tiện nhập biểu
ghi mới cho CSDL, sửa

chữa biểu ghi và xem dữ
liệu
- Đọc phần
tƣơng ứng
trong
chƣơng 5 tài
liệu Đề
cƣơng bài
giảng
- Đọc tài
liệu số 2 từ
trang 37-41,
từ 49-58







Bài tập
2 giờ
Xây dựng Format trình
bày biểu ghi kiểu liệt kê
và theo ISBD
- Ôn tập
phần mô tả
tài liệu theo
ISBD cho
từng loại tài

liệu : sách,
bài trích, …
Tự học,
tự nghiên
cứu
2 giờ
- Đến trực tiếp thƣ viện,
tiến hành khảo sát các nội
dung và các quy trình
nghiệp vụ đã đƣợc hiện
đại hóa, tìm hiểu các sản
phẩm và dịch vụ, tìm
hiểu những khó khăn mà
thƣ viện gặp phải trong
quá trình hiện đại hóa,
những kết quả đạt đƣợc
khi ứng dụng CNTT.
- Viết báo cáo khảo sát
- Sinh viên
tự xây dựng
một mẫu
khảo sát (có
thể gửi trƣớc
cho giảng
viên góp ý)
- Sổ ghi
chép, máy
ghi âm, máy
quay phim
(nếu có)


Tuần 7, Nội dung 7: Thực hành xây dựng CSDL sách, CSDL bài
báo, bài tạp chí

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú

293
Thực
hành
4
giờ
- Thiết kế cấu trúc CSDL
sách, bài báo hoặc bài tạp
chí ( số lƣợng 4-5
trƣờng)
- Sửa chữa Format trình
bày biểu ghi theo kiểu
liệt kê theo trƣờng
- Nhập dữ liệu để kiểm

nghiệm tính chính xác
của Format đƣa vào
- Hệ thống
lại những
kiến thức
thu đƣợc
qua thảo
luận và bài
tập đã có để
có kinh
nghiệm tiến
hành thực
hiện việc
xây dựng
CSDL tại
phòng máy

Tuần 8, Nội dung 8: Thực hành xây dựng một CSDL cho thƣ viện:
CSDL sách, CSDL bài báo/ bài tạp chí
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú

Thực
hành
4 giờ
- Có thể lựa chọn một
loại tài liệu cụ thể của
thƣ viện để xây dựng
CSDL
- Thiết kế cấu trúc CSDL
sách, bài báo hoặc bài tạp
chí ( số lƣợng trƣờng dữ
liệu tăng lên từ 6-7
trƣờng)
- Sửa chữa Format trình
bày biểu ghi theo ISBD
- Nhập dữ liệu để kiểm
nghiệm tính chính xác
của Format đƣa vào
- Hệ thống lại
kiến thức và
kinh nghiệm
thực tập đợt 1
để có kinh
nghiệm tiến
hành thực
hiện việc xây
dựng CSDL
với yêu cầu
cao hơn

Tuần 9, Nội dung 9: Vận hành với Winisis (tiếp): Cập nhật dữ liệu;

Ngôn ngữ tìm tin. Phƣơng tiện tìm tin của Winisis

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Phƣơng tiện cập nhật dữ
liệu của Winisis: Làm
việc với File đảo
- Đọc chƣơng
6 tài liệu Đề
cƣơng bài


294
-Ngôn ngữ tìm tin của
Winisis . Cửa sổ tìm tin.
Phƣơng tiện tìm tin của
Winisis

giảng phần

tƣơng ứng
- Đọc tài liệu
số 2 từ 59-71
Bài tập
2 giờ
Phân tích các yêu cầu tìm
tin .Thành lập các biểu
thức tìm tin . Hƣớng dẫn
độc giả tìm tin
- Dự đoán các
yêu cầu tìm
tin và ý kiến
cá nhân về
phân tích yêu
cầu tin
- Ôn tập phần
Định từ khoá
nội dung tài
liệu

Tuần 10, Nội dung 10: - Kiểm tra giữa kỳ
- Vận hành với Winisis (tiếp): Phƣơng tiện hiệu đính cấu
trúc CSDL; Phƣơng tiện in của Winisis. Các tham số in có
sắp xếp
-
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời

gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
4 giờ
- Kiểm tra giữa kỳ: nội
dung tập trung vào phần
thiết kế FDT, FST và
Format trình bày
- Hiệu đính cấu trúc
CSDL: 4 thành phần
chính FDT,FST, Format
trình bày và biểu mẫu
nhập dữ liệu
- Phƣơng tiện in của
Winisis: các hộp đối
thoại in; Tham biến của
hộp đối thoại in có sắp
xếp
- Ôn tập kỹ
chƣơng 4 ,5
và 6
- Đọc tài
liệu số 2
trang 30, và
từ 72-79


Tuần 11, Nội dung 11: Thực hành phần hiệu đính cấu trúc CSDL

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú

295
Thực
hành
4 giờ
- Hiệu đính bảng xác
định trƣờng FDT, bảng
chọn trƣờng FST : bổ
sung thêm, xoá trƣờng ,
sửa chữa đặc tính của
trƣờng
- Sửa chữa biểu mẫu
nhập tin : thêm, xoá, sửa
trƣờng
- Bổ sung thêm Format

mới, sửa chữa format đã

- Ôn tập
kiến thức về
phần hiệu
đính cấu trúc
và nội dung
4 thành phần
cơ bản của
cấu trúc


Tuần 12, Nội dung 12: Kê khai các tham số in có sắp xếp để tạo
sản phẩm đầu ra : thông báo sách mới và thƣ mục chủ đề; Tìm hiểu
các phần mềm do UNESCO phát triển tƣơng tác và hỗ trợ Winisis

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Bài tập
2 giờ

Các tham số in có sắp
xếp cần đƣợc xác định
trong Hộp đối thoại in để
tạo bản in đầu ra là
Thông báo sách mới của
thƣ viện hay Thƣ mục
theo chủ đề ( hay in
nhanh Kết quả tìm tin
theo yêu cầu độc giả )
- Tham khảo
các ấn phẩm
thƣ viện :
Thông báo
sách mới và
Thƣ mục
chủ đề để có
ý tƣởng về
việc sắp xếp,
trình bày hai
loại ấn phẩm
này

Tự học,
tự nghiên
cứu
2 giờ
Tìm hiểu các phần mềm
mới do UNESCO phát
triển có tƣơng tác và hỗ
trợ Winisis trong xây

dựng thƣ viện điện tử :
Thông tin chung về phần
mềm; Tổ chức phát triển;
Các tính năng chính; Mối
tƣơng tác, hỗ trợ đối với
phần mềm CDS/ISIS

Tham khảo
Website:
www.unesco
.org/isis/

296

Tuần 13, Nội dung 13: In có sắp xếp (tiếp); Các phƣơng tiện tiện
ích và bảo trì file chủ của Winisis; Tìm hiểu cách tổ chức hệ thống tra
cứu tìm tin của các thƣ viện trên các Website do giảng viên yêu cầu

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú

Lý thuyết
2 giờ
- In có sắp xếp (tiếp): In
các sản phẩm thƣ viện từ
CSDL
- Các phƣơng tiện tiện
ích : xuất nhập dữ liệu
theo file ISO, bổ
sung/xoá/thay thế dữ liệu
tự động theo dãy MFN
- Phƣơng tiện bảo trì file
chủ của Winisis: Phát
triển file chủ; Tổ chức lại
file chủ; Sao lƣu, phục
hồi file chủ
- Tài liệu bắt
buộc số 2 từ
trang 80-83

Tự học,
tự nghiên
cứu
2 giờ
Tìm hiểu cách tổ chức hệ
thống tra cứu tìm tin của
các thƣ viện trong các
Website sau : Viện Kinh
tế VN, Trung tâm Thông
tin KH&CN QG, Trung
tâm TT-TV Đại học

Quốc gia HN, Thƣ viện
Quốc gia VN ở các mặt:
Các CSDL về các nguồn
tài liệu có thể tra cứu
đƣợc; Mức độ thuận tiện
trong tra cứu; Hiệu quả
tìm tin theo các tiêu chí
cơ bản nhƣ tên tác giả,
chủ đề, năm xuất bản;
ngôn ngữ xuất bản của tài
liệu, các từ chốt của tên
tài liệu,…; Khả năng đọc
toàn văn tài liệu ?

Địa chỉ
Website:
www.vies.or
g.vn ;
www.vista.g
ov.vn
www.lic.vnu
.edu.vn
www.nlv.go
v.vn



297
Tuần 14, Nội dung 14: Thực hành in các ấn phẩm thƣ viện từ
CSDL; Kỹ năng tìm tin và hƣớng dẫn độc giả tìm tin; Sử dụng các

phƣơng tiện tiện ích của Winisis và các công việc bảo trì file chủ

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Thực
hành
4 giờ
-Thực hành in các ấn
phẩm thƣ viện từ CSDL;
- Tìm tin và hƣớng dẫn
độc giả tìm tin;
- Sử dụng các phƣơng
tiện tiện ích : xuất nhập
dữ liệu theo ISO; Bổ
sung, xoá, thay thế dữ
liệu tự động vào các
trƣờng theo dãy MFN
-Thực hiện các công việc
bảo trì file chủ: Phát triển
file chủ; Sao lƣu và phục

hồi file chủ; Khởi tạo lại
file chủ
Ôn tập lại
kiến thức về
kê khai các
tham số cho
in 2 dạng ấn
phẩm chính:
TB sách mới
và in kết quả
tìm cho độc
giả
- Ôn tập
nắm kiến
thức về
phƣơng tiện
tiện ích và
bảo trì file
chủ


Tuần 15, Nội dung 15: Thảo luận về yêu cầu, nội dung và các
bƣớc tiến hành xây dựng CSDL của thƣ viện; Ôn tập và giải đáp thắc
mắc của sinh viên
Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
-Tổng kết lại toàn bộ các
nội dung đã học trong 14
tuần (kể cả các nội dung
thảo luận và bài tập)
Xem lại các
nội dung đã
học

×