Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần may Sông Hồng_Tiểu luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.45 KB, 23 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN MAY
SÔNG HỒNG
I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT
Công ty cổ phần May sông Hồng là một doanh nghiệp sản xuất với số
vốn điều lệ khá lớn( 54 tỷ đồng). Lĩnh vực chủ yếu của công ty là sản xuất
các sản phẩm may mặc, chăn đệm, tiêu thụ cả trong và ngoài nước. Bên
cạnh đó công ty còn kinh doanh các sản phẩm công nghiệp, rượu bia, hóa
mỹ phẩm, Đến nay Sông Hồng đã trở thành nhà sản xuất đầy uy tín của
các hãng thời trang nổi tiếng.
Qua báo cáo tài chính công ty giai đoạn 2011-2013 cho thấy doanh nghiệp
này có quy mô lớn với tổng tài sản- nguồn vốn đều trên 600 tỷ đồng mỗi
năm và tăng dần qua các năm. Trong 3 năm gần đây, tài sản ngắn hạn
chiếm tỷ trọng cao hơn tài sản dài hạn trong tổng tài sản, đây là điều cần
lưu ý với 1 doanh nghiệp sản xuất. Với nguồn vốn, công ty cũng sử dụng
nợ vay nhiều hơn vốn góp. Bằng uy tín và quá trình hoạt động đã nhiều
năm thì kết quả kinh doanh của công ty cũng rất lạc quan, doanh thu hàng
năm trên 1500 tỷ đồng, ba năm liền kinh doanh có lãi, lợi nhuận thu được
trên 90 tỷ đồng mỗi năm, đạt hơn 130 tỷ đồng năm 2013.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là tình hình
tài chính của công ty cổ phần May sông Hồng trong giai đoạn 2011-2013
sau đây em sẽ đi phân tích từng khía cạnh tài chính thông qua quy mô, các
chỉ tiêu kinh tế của công ty.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TOÁN
1. Đánh giá biến động tài sản của công ty
Bảng 2.1. Tình hình biến động tài sản của công ty CP May sông Hồng 2011-
2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011


Năm
2012
Năm
2013
Chệnh lệch
2012/2011
Chệnh lệch
2013/2012
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
622.262 750.757
1.160.52
3
128.49
5
20,65
409.76
6
54,57
1. Tiền và
tương đương
tiền
144.346 225.221 290.112 80.875 56,00 64.891 28,81
2. Các khoản

ĐTTC ngắn
hạn
0 2.601 39.223 2.601 0 36.622 1408
3. Các khoản
phải thu
215.345 265.405 462.373 50.060 23,25
196.96
8
74,21
4. Hàng tồn
kho
252.360 244.396 333.770 -7.964 -3,16 89.374 36,57
5. Tài sản
ngắn hạn khác
10.211 13.134 35.045 2.923 28,63 21.911 167
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
149.889 257.158 397.850
107.26
9
71,56
140.69
2
54,71
1. Tài sản cố
định
149.437 256.651 397.452
107.21
4
71,75

140.80
1
54,86
2. Tài sản dài
hạn khác
452 507 398 55 12,17 -109 -21,5
TỔNG TÀI
SẢN
772.151
1.007.91
5
1.558.37
3
235.76
4
30,53
550.45
8
54,61
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2011-2013 tổng tài
sản có sự biến động lớn, năm 2012 tổng tài sản tăng 235.764 triệu đồng so với
năm 2011, tương ứng tăng 30,53%. Năm 2013 tăng mạnh hơn, với 550.458 triệu
đồng so với năm 2012, tương ứng tăng tới 54,61%. Có sự gia tăng này là do cả
TSNH và TSDH đều tăng liên tục trong 3 năm, cụ thể:
* Năm 2012 so với năm 2011:
- TSNH tăng 128.495 triệu đồng, tương ứng 20,65% trong đó chủ yếu có sự
tăng thêm 80.875 triệu đồng( 56%) của các khoản tiền mặt, năm 2012 phát sinh
thêm khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu khách hàng cũng tăng
thêm 23,25%. Tuy nhiên hàng tồn kho giảm nhẹ 7.964 triệu đồng, tương ứng
giảm 3,16%; các loại TSNH khác cũng có sự gia tăng đáng kể.

-TSDH tăng thêm 107.269 triệu đồng, tương ứng 71,56%, có thể thấy tài
sản dài hạn tăng lên chủ yếu là do sự gia tăng của TSCĐ, công ty đã đầu tư thêm
nhiều máy móc, công nghệ làm TSCĐ tăng thêm 107.214 triệu đồng( tăng
71,75%).
Có thể thấy tổng tài sản năm 2012 tăng so với năm 2011 chủ yếu là do sự tăng
thêm của TSNH.
*Năm 2013 so với 2012:
-TSNH tăng tới 409.766 triệu đồng (tăng 54,57%). Năm 2013 công ty tiếp
tục đầu tư mạnh vào các khoản tài chính ngắn hạn làm khoản mục này tăng bất
thường tới 1408% so 2012, tiếp đó là giá trị tăng thêm khá lớn của các khoản
phải thu là 196.968 triệu đồng, hàng tồn kho trong giai đoạn này đã tăng 89.374
triệu đồng (36,57%).HTK tăng có thể do công ty mua sắm thêm trang thiết bị,
dụng cụ sản xuất,…TSNH khác cũng tăng mạnh 167%. Mặc dù tiền mặt chỉ
tăng 28,81% nhưng đã làm TSNH tăng thêm 64.891 triệu đồng.
-TSCĐ tiếp tục tăng nhưng tăng ít hơn giai đoạn 2011-2012, TSCĐ tăng
thêm 140.801 triệu đồng( 54,86%) nhưng một số TSDH khác lại giảm 109 triệu
đồng làm TSDH chỉ tăng 140.692 triệu đồng.
Tóm lại giai đoạn 2011-2013 tổng tài sản hàng năm tăng lên chủ yếu đều là
do sự gia tăng của TSNH với tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, hàng tồn kho, các khoản
phải thu đều tăng, công ty cũng đầu tư thêm nhiều máy móc, phương tiện cho
thấy doanh nghiệp đang sở hữu khối tài sản ngày càng lớn.
2. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản của công ty May Sông Hồng giai đoạn 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. TÀI SẢN
NGẮN HẠN
622.26
2
80,59 750.757 74,49
1.160.52
3
74,47
1. Tiền và tương
đương tiền
144.34
6
18,69 225.221 22,35 290.112 18,62
2. Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
- - 2.601 0,26 39.223 2,52
3. Các khoản
phải thu
215.34
5
27,89 265.405 26,33 462.373 29,67

4. Hàng tồn kho
252.36
0
32,68 244.396 24,25 333.770 21,42
5. Tài sản ngắn
hạn khác
10.211 1,32 13.134 1,30 35.045 2,25
B. TÀI SẢN
DÀI HẠN
149.88
9
19,41 257.158 25,51 397.850 25,53
1. Tài sản cố
định
149.43
7
19,35 256.651 25,46 397.452 25,50
2. Tài sản dài
hạn khác
452 0,06 507 0,05 398 0,03
TỔNG TÀI
SẢN
772.15
1
100,00
1.007.91
5
100,00
1.558.37
3

100,00
Nhận xét: ta thấy khối lượng tài sản của công ty khá lớn trong đó TSNH
chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản.
- Năm 2011 TSNH chiếm 80,59% còn TSDH chỉ chiếm 19,41% trong tổng tài sản
trong đó HTK chiếm tỷ trọng lớn nhất 32,68%, tiếp theo là các khoản phải thu
chiếm 27,89% trên tổng tài sản, tiền mặt và TSCĐ chiếm tỷ trọng tương đương
nhau khoảng 19%. Doanh nghiệp không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
- Năm 2012: tỷ trọng TSNH giảm so năm 2011, TSNH chiếm 74,49% tổng tài
sản, TSDH chiếm 25,51%,có sự thay đổi tỷ lệ này do năm 2012 tốc độ tăng
TSDH mạnh hơn tốc độ tăng TSNH. Trong cơ cấu tổng tài sản năm 2012 thì
các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất 26,33%, thứ hai là TSCĐ chiếm
25,46% tổng TS, HTK chiếm tỷ trọng 24,25% nhỏ hơn so năm 2011 . Năm nay
đã có sự xuất hiện của khoản đầu tư tài chính, chiếm 0,26% tổng TS, các khoản
TSNH và DH khác chiếm tỷ trọng nhỏ.
- Năm 2013 các khoản phải thu vẫn tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất-29,67% tổng
TS, TSCĐ duy trì ở mức 25,5%, các tài sản khác có sự chuyển dịch trong cơ cấu
nhưng không lớn.
Tóm lại trong cơ cấu tài sản thì TSNH chiếm ưu thế hơn rất nhiều so
TSDH, tỷ trọng TSNH gấp 3-4 lần TSDH, khi xem xét 1 doanh nghiệp sản
xuất thì TSDH thường chiếm tỷ trọng lớn hơn. Tuy nhiên với 1 công ty sản
xuất hàng may mặc như Sông Hồng thì khối lượng nguyên vật liệu, hàng hóa là
rất lớn .TSDH là nhà xưởng, văn phòng, máy móc, phương tiện vận tải, quyền
sử dụng đất, qua bảng cân đối ta thấy giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ đã hơn
một nửa nguyên giá bởi công ty đã hoạt động nhiều năm, điều này làm cho
TSDH nhỏ hơn rất nhiều so TSNH. Tuy nhiên hằng năm công ty vẫn luôn
trang bị thêm máy móc, phương tiện vận tải, đầu tư xây dựng văn phòng nhà
xưởng để mở rộng sản xuất kinh doanh.
3. Phân tích sự biến động nguồn vốn của công ty
Bảng 2.3.Biến động nguồn vốn của công ty May sông Hồng (2011-2013)
ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chệnh lệch
2012/2011
Chệnh lệch
2013/2012
Số tiền
Tỷ
lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
A. NỢ PHẢI
TRẢ
550.32
9 696.862
1.171.58
4
146.53
3
26,6
3
474.72
2 68,12

1. Nợ ngắn hạn
443.36
7 578.995 854.822
135.62
8
30,5
9
275.82
7 47,64
2. Nợ dài hạn
106.96
2 117.867 316.762 10.905
10,2
0
198.89
5
168,7
5
B. NGUỒN
VỐN CSH
221.82
1 311.052 386.712 89.231
40,2
3 75.660 24,32
1. Vốn chủ sở
hữu
221.82
1 311.052 386.712 89.231
40,2
3 75.660 24,32

2. Nguồn kinh
phí và
các quỹ khác
0 0 0 0 - 0 -
TỔNG
NGUỒN VỐN
772.15
0
1.007.91
4
1.558.29
6
235.76
4
30,5
3
550.38
2 54,61
Nhận xét: Nguồn vốn giai doạn 2011-2013 có sự gia tăng đáng kể, năm 2012
tổng nguồn vốn tăng thêm 235.764 triệu đồng (tăng 30,53%) so năm 2011, đến
năm 2013 nguồn vốn tăng nhiều hơn: 54,61% với 550.382 triệu đồng so 2012.
Trong đó:
- Năm 2012 so với năm 2011: nợ phải trả tăng thêm 146.533 triệu đồng, tương
ứng tăng 26,63%, doanh nghiệp vay nhiều các khoản nợ ngắn hạn làm khoản
mục này tăng 30,59% với 135.628 triệu đồng, nợ dài hạn chỉ tăng 10,2 %. Vốn
chủ sở hữu có tốc độ tăng lớn nhất với 40,23% đã làm tổng nguồn vốn tăng
thêm 89.231 triệu đồng.
- Năm 2013 so với năm 2012: có sự thay đổi lớn trong nợ phải trả, nợ dài hạn
tăng mạnh mẽ 168,75%, một phần là do DN vay thêm, một phần là do năm 2013
phát sinh thêm các khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm mà năm 2012 không

có.
Nợ ngắn hạn tăng 47,64% với 275.827 triệu đồng cùng sự gia tăng của nợ dài
hạn đã làm nợ phải trả tăng thêm 474.722 triệu đồng( tăng 68,12%).
Trong giai đoạn 2011-2013, nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do sự tăng lên của
khoản vay, phải trả người bán, phải trả công nhân viên. Vốn chủ sở hữu tăng do
lợi nhuận ba năm liền đều tăng, trích lập các quỹ thuộc vốn chủ tăng thêm.
4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng 2.4.Cơ cấu nguồn vốn của công ty May sông Hồng (2011-2013)
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. NỢ PHẢI
TRẢ
550.32
9
71,27 696.862 69,14
1.171.58
4
75,18

1. Nợ ngắn hạn
443.36
7
57,42 578.995 57,44 854.822 54,86
2. Nợ dài hạn
106.96
2
13,85 117.867 11,69 316.762 20,33
B. NGUỒN
VỐN CSH
221.82
1
28,73 311.052 30,86 386.712 24,82
1. Vốn chủ sở
hữu
221.82
1
28,73 311.052 30,86 386.712 24,82
2. Nguồn kinh
phí và quỹ khác
0 0,00 0 0,00 0 0,00
TỔNG
NGUỒN VỐN
772.15
0
100,00
1.007.91
4
100,00
1.558.29

6
100,00
Nhận xét:
+ Năm 2011, nợ phải trả chiếm 71,27% trong đó nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng
cao-57,42% nguồn vốn, nợ dài hạn chỉ chiếm 13,85% và vốn CSH chiếm
28,73%.
+ Năm 2012 tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống còn 69,14% trong khi nợ ngắn hạn
vẫn duy trì 57,44%, nguyên nhân là do nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn năm
2011. Đồng thời tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên và chiếm 30,86% tổng nguồn
vốn.
+ Năm 2013 tỷ trọng nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao 54,86%, nợ dài hạn
chiếm tỷ trọng cao hơn năm 2012, chiếm 20,33%, tỷ trọng vốn CSH cũng giảm,
chiếm 24,82%.
Qua bảng số liệu ta thấy nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng
nguồn vốn, trong 3 năm cơ cấu các nguồn có sự biến động nhưng không lớn.
Công ty sử dụng nhiều nợ sẽ có nhiều thuận lợi trong kinh doanh, không bị chia
sẻ quyền kiểm soát khi là một công ty cổ phần, tuy nhiên DN phải đối mặt với
rủi ro lớn hơn, chịu chi phí tài chính cao và không an toàn về mặt tài chính.
III. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
CÔNG TY MAY SÔNG HỒNG
1. Đánh giá kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013
Bảng 3.5.Kết quả kinh doanh của công ty May sông Hồng giai đoạn 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013

Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Doanh thu
thuần
1.665.038 1.752.165 1.962.557 87.127 5,23 210.392 12,01
Giá vốn hàng
bán
1.444.812 1.491.078 1.646.642 46.266 3,20 155.564 10,43
Lợi nhuận gộp
220.226 261.087 315.915 40.861 18,55 54.828 21,00
Chi phí bán
hàng
60.057 66.057 73.983 6.000 9,99 7.926 12,00
Chi phí QLDN
75.914 81.371 92.763 5.457 7,19 11.392 14,00
Lợi nhuận
HĐTC
-3.828 -5.540 -6.613 -1.712 -44,72 -1.073 -19,37

Lợi nhuận khác
27.297 9.514 9.803 -17.783 -65,15 289 3,04
Lợi nhuận
trước thuế
107.724 117.633 152.359 9.909 9,20 34.726 29,52
Lợi nhuận sau
thuế
92.404 100.809 130.572 8.405 9,10 29.763 29,52
Nhận xét: Từ bảng phân tích ta thấy lợi nhuận sau thuế giai đoan 2011-
2013 tăng dần: năm 2012 tăng 8.405 triệu đồng( tăng 9,1%), năm 2013 tăng
29.763 triệu đồng( tăng 29,52%) cho thấy kết quả kinh doanh năm nay tốt hơn
năm trước , điều này thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm
lợi nhuận đồng thời cũng thể hiện sự phát triển của công ty trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
-Năm 2012 so với năm 2911: Doanh thu thuần bán hàng và CCDV tăng
87.127 triệu đồng, tương ứng tăng 5,23%, GVHB tăng 46.266 triệu đồng( 3,2%)
tuy nhiên tốc độ tăng giá doanh thu lớn hơn tốc độ tăng giá vốn nên lợi nhuận
gộp tăng 40.861 triệu đồng. Chi phí bán hàng tăng 6.000 triệu đồng, chi phí
QLDN tăng 5.457 triệu đồng làm lợi nhuận gộp giảm 11.457 triệu đồng, bên
cạnh đó lợi nhuận hoạt động tài chính lại âm và giảm liên tục trong 3 năm, bởi
doanh thu HĐTC không đủ để bù đắp chi phí tài chính, do vốn vay chiếm tỷ
trọng chủ yếu trong cơ cấu vốn nên chi phí lãi vay khá lớn, lợi nhuận khác cũng
giảm nên lợi nhuận trước thuế chỉ tăng 9.909 triệu đồng, tương ứng tăng 9,2%.
- Năm 2013 so với năm 2012: Doanh thu thuần tăng nhiều hơn so với giai
đoạn 2011-2012, tăng 210.392 triệu đồng( tăng 12,01%), GVHB tăng 155.564
triệu đồng( tăng 10,43%), giá vốn tăng không kịp với tốc độ tăng doanh thu nên
lợi nhuận gộp tăng tới 21%, tương ứng 54.828 triệu đồng, các loại chi phí tăng
làm lợi nhuận trước thuế chỉ tăng 34.726 triệu đồng.
Như vậy có thể thấy rằng công ty luôn đẩy mạnh tiêu thụ để tăng doanh thu
thuần, điều này không những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo điều kiện tăng

nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Khi doanh thu tăng thì giá vốn hàng bán tăng là
lẽ đương nhiên. Các khoản thu nhập khác và chi phí khác thường không ổn định
nên dù có biến động nhiều cũng không phản ánh chính xác tình hình kinh doanh
của doanh nghiệp.
2. Phân tích doanh thu- chi phí
Bảng 3.6.Tình hình kết quả kinh doanh của công ty May sông Hồng 2011-2013
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tg
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tg
đối
(%)
Giá vốn hàng
bán

1.444.81
2
1.491.07
8
1.646.64
2
46.266 3,20 155.564 10,43
Chi phí BH 60.057 66.057 73.983 6.000 9,99 7.926 12,00
Chi phí QLDN 75.914 81.371 92.763 5.457 7,19 11.392 14,00
Doanh thu
thuần
1.665.03
8
1.752.165
1.962.55
7
87.127 5,23 210.392 12,01
GVHB/DTT
(lần)
0,868 0,851 0,839 -0,017 -1,93 -0,012 -1,41
CPBH/DTT
(lần)
0,036 0,038 0,038 0,002 4,52 0 0
CPQLDN/DTT
(lần)
0,046 0,046 0,047 0 0 0,001 1,78
Nhận xét:
- Doanh thu thuần về BH&CCDV khá lớn trên 1.600 tỷ đồng mỗi năm và
đều tăng qua các năm. Năm 2012 DTT tăng thêm 87.127 triệu đồng,
tương ứng tăng 5,23% , năm 2013 DTT tăng tới 12, 01%, sự gia tăng này

có thể là do DN tăng sản lượng tiêu thụ, thúc đẩy bán hàng nên doanh thu
đều tăng qua các năm.
- Giá vốn hàng bán cũng tăng theo sự gia tăng của doanh thu, đây cũng là
điều hợp lý. Doanh thu tăng kéo theo giá vốn tăng là tốt nếu công ty tăng
sản lượng chứ không phải tăng giá bán. Khi đó công ty đã nâng cao chất
lượng sản phẩm, quản lý tốt quy trình sản xuất và kinh doanh có hiệu quả.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN tăng nếu không có khoản bất
thường hay lãng phí thì đó là hợp lý.
- Tỷ lệ GVHB/DTT khá lớn, là một doanh nghiệp sản xuất nên GVHB la
chi phí thường chiếm tỷ trọng cao trong việc cấu thành nên doanh thu bán
hàng. Tỷ lệ này giảm qua các năm cho thấy DN đã quản lý chi phí giá vốn
tốt hơn.
- Tỷ lệ CPBH/DTT nhỏ, năm 2012 tăng nhẹ 0,002 lần so năm 2011 và giữ
ổn định đến năm 2013.
- Tỷ lệ CPQLDN/DTT ổn định từ năm 2011-2012, đến năm 2013 tăng nhẹ
1,78% so năm 2012.
Các loại chi phí không quá lớn so với doanh thu nên công ty kinh doanh
luôn có lãi. Công ty đã quản lý khá tốt các loại chi phí và sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA CÁC HỆ SỐ TÀI
CHÍNH ĐẶC TRƯNG
1. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Bảng 4.7. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm

2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tài sản ngắn
hạn
622.261 750.757
1.160.44
6
128.49
6
20,65
409.68
9
54,57
Hàng tồn kho
252.360 244.396 333.770 -7.964 -3,16 89.374 36,57
Nợ ngắn hạn
443.367 578.995 854.822

135.62
8
30,59
275.82
7
47,64
LN trước thuế
và lãi vay
128.206 138.121 175.509 9.915 7,73 37.388 27,07
Chi phí lãi vay
20.481 20.487 23.150 6 0,03 2.663 13,00
Hệ số thanh
toán
hiện hành (lần)
1,40 1,30 1,36 -0,10 -7,13 0,06 4,69
Hệ số thanh
toán
nhanh (lần)
0,83 0,87 0,97 0,04 4,82 0,10 11,43
Hệ số thanh
toán
lãi vay (lần)
6,26 6,74 7,58 0,48 7,70 0,84 12,45
Nhận xét: Các hệ số khả năng thanh toán của công ty đều được duy trì tốt
qua các năm và tăng nhẹ trong giai đoạn 2011-2013 do tốc độ tăng của Tài sản
ngắn hạn nhanh hơn tốc độ gia tăng của nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán ngắn hạn
vẫn đảm bảo lớn hơn 1 tuy nhiên hệ số thanh toán nhanh lại ở mức 0,83-0,97.
Hệ số này thấp hơn là do hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH. Công ty
cần có biện pháp dự phòng để cải thiện khả năng thanh toán. Tuy nhiên chỉ tiêu
khả năng thanh toán nhanh năm 2013 đạt 0,97 là một kết quả đáng khích lệ

trong việc cải thiện khả năng thanh toán của công ty. Hệ số thanh toán lãi vay
cũng ở mức khá cao, tuy nhiên con số này chưa thực sự phản ánh đúng khả
năng thanh toán lãi vay của công ty.
2. Phân tích nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn
Bảng 4.8. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
TSNH 622.26
1
750.757
1.160.44
6

128.496 20,65 409.689 54,57
TSDH 149.88
9
257.157 397.849
107.26
8
71,56 140.692 54,71
VCSH 221.82
1
311.052 386.712 89.231 40,23 75.660 24,32
Tổng TS 772.15
0
1.007.91
5
1.558.29
6
235.765 30,53
550.38
1
54,61
Hệ số cơ cấu
TSNH(lần)
0,806 0,745 0,7447 -0,061 -7,57 -0,0003 -0,04
Hệ số cơ cấu
TSDH( lần)
0,194 0,255 0,2553 0,061 31,43 0,0003 0,12
Hệ số tự tài
trợ( lần)
0,287 0,309 0,2482 0,021 7,43 -0,0608 -19,69
Hệ số tự tài trợ

TSDH(lần)
1,480 1,210 0,972 -0,270 -18,24 -0,238 -19,67
Nhận xét:
- Như đã phân tích ở trên thì TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài
sản, chính điều này làm cho hệ số cơ cấu TSNH ở mức cao. Hệ số này
giảm qua các năm vì tốc độ tăng của TSNH không kịp với tốc độ tăng của
tổng tài sản, tuy nhiên năm 2013 hệ số này giảm nhẹ chỉ 0,04%.
- TSDH chỉ chiếm từ 19-25% tổng tài sản, hệ số cơ cấu TSDH tăng dần qua
3 năm cho thấy TSDH có tốc độ tăng nhanh chóng.
- Hệ số tự tài trợ không cao 24,82%( năm 2013) cho thấy doanh nghiệp sử
dụng chủ yếu nợ vay, vốn góp của chủ sở hữu không nhiều nên DN phải
đối mặt với nhiều rủi ro vì phụ thuộc bên ngoài. Tuy nhiên với số vốn bỏ
ra ít nhưng lại được quản lý khối tài sản lớn.
- Năm 2011-2012 hệ số tự tài trợ lớn hơn 1 cho thấy 1 đồng TSDH được tài
trợ bởi hơn 1 đồng vốn chủ sở hữu, điều này là khá an toàn, tuy nhiên hệ
số này lại giảm dần bởi tốc độ tăng của vốn CSH không kịp với tốc độ
tăng của TSDH, khi TSDH tăng nhanh có thể sẽ phải tài trợ bằng các
khoản nợ dài hạn.
3. Phân tích nhóm chỉ tiêu về hiệu suất hoạt động
• Chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Bảng 4.9. Chỉ tiêu về vòng quay hàng tồn kho và vòng quay khoản phải thu
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch

2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tg đối
(%)
Tuyệt
đối
Tg
đối
(%)
Doanh thu thuần
1.665.03
8
1.752.165
1.962.55
7
87.127 5,23
210.39
2
12,01
HTK bình quân 252.360 244.396 333.770 -7.964 -3,16 89.374 36,57
khoản phải thu
bình quân
215.345 265.405 462.373 50.060 23,25
196.96
8
74,21
Luân

chuyển
HTK
Số
vòng
quay
HTK
(vòng)
6,60 7,17 5,88 0,57 8,66 -1,29
-
17,98
Số
ngày
tồn
kho
(ngày)
55,32 50,91 62,08 -4,41 -7,97 11,16 21,93
Luân
chuyển
KPH
Số
vòng
quay
KPT
(vòng)
7,73 6,60 4,24 -1,13 -14,62 -2,36
-
35,71
Kỳ thu
tiền
bình

quân
(ngày)
47,21 55,29 85,99 8,08 17,12 30,71 55,54
Nhận xét:
- Năng lực hoạt động của công ty đã có những thay đổi đáng kể theo hướng tích
cực trong năm 2012 khi vòng quay HTK tăng từ 6,6 vòng lên 7,17 vòng, tốc độ
luân chuyển HTK cũng nhanh hơn. Số vòng quay khoản phải thu giảm là tín
hiệu không tốt khi đó kỳ thu tiền bình quân dài hơn, doanh nghiệp sẽ gặp khó
khăn hơn trong việc thu hồi vốn và xoay vòng vốn.
- Năm 2013 khả năng hoạt động của công ty không khả quan. Vòng quay HTK
giảm xuống còn 5,88 vòng, HTK luân chuyển hơn 2 tháng/1 vòng, tuy nhiên với
các sản phẩm của công ty thì vấn đề này chưa đáng lo ngại. Kỳ thu tiền bình
quân tăng lên tới 55,54% so với năm 2012, ở mức 86 ngày mới thu được tiền,
điều này không tốt khi chính sách tín dụng đã lỏng lẻo hơn, khi đó có thể thúc
đẩy bán hàng nhưng sẽ khó khăn trong khả năng thanh toán vì chậm thu hồi vốn.
• Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Bảng 4.10. Tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty May sông Hồng (2011-2013)
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt

đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tươn
g đối
(%)
Doanh thu thuần
1.665.03
8
1.752.16
5
1.962.55
7
87.127 5,23
210.39
2
12,01
VLĐ bình quân 386.075 890.032
1.283.10
5
503.957 130,53
393.07
3
44,16
Luân
chuyển
VLĐ

Số
vòng
quay
(vòng)
4,31 1,97 1,53 -2,34 -54,35 -0,44
-
22,31
Số
ngày
quay 1
vòng
(ngày)
83,47 182,87 235,37 99,39 119,07 52,5 28,71
Nhận xét: Các chỉ tiêu về khả năng luân chuyển vốn lưu động năm 2013 so
với năm 2011 đều giảm, từ 4,31 vòng xuống còn 1,53 vòng, ngoài vấn đề liên
quan đến quản lý hàng tồn kho đã đề cập ở trên, công ty nên lưu ý vấn đề thu hồi
công nợ. Việc luân chuyển của vốn chậm kết hợp thời gian thu hồi công nợ phải
thu dài gây ra tình trạng khả năng sinh lời của vốn giảm. Vì thế công ty cần lưu
tâm hơn đến công tác thu nợ khách hàng, quyết liệt và sát sao hơn trong công tác
đàm phán và kiểm soát thời gian thanh toán để không bị chiếm dụng nguồn vốn
trong thời gian dài.
• Đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ
Bảng 4.11. Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty giai đoạn 2011-2013
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm

2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối
(%)
Doanh thu
thuần
1.665.038
1.752.16
5
1.962.55
7
87.127 5,23
210.39
2
12,01
Vốn cố định
bình quân
149.437 256.651 397.452
107.21

4
71,75
140.80
1
54,86
Hiệu suất sử
dụng VCĐ
11 7 5 -4 -38,73 -2 -27,67
Nhận xét: Việc sử dụng vốn cố định của công ty khá hiệu quả, với 1 đồng
vốn cố định tạo ra 11 đồng doanh thu thuần, hiệu suất sử dụng VCĐ giảm qua
các năm,bởi VCĐ có tốc độ tăng nhanh hơn doanh thu, tuy nhiên chưa thể đánh
giá là xấu bởi vốn cố định chiếm tỷ trọng nhỏ hơn rất nhiều so vốn lưu động
trong việc tạo nên doanh thu.
4. Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
 Phân tích hệ số đánh giá khả năng sinh lời
Bảng 4.12. Nhóm chỉ số về khả năng sinh lời
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Tuyệt
đối
T.đối

(%)
Tuyệt
đối
T.đối
(%)
Lợi nhuận
sau thuế 92.404 100.809 130.572 8.405 9,10 29.763 29,52
Doanh thu
thuần
1.665.038 1.752.165 1.962.557
87.127 5,23
210.39
2 12,01
Nguồn vốn
CSH 221.821 311.052 386.712 89.231
40,2
3 75.660 24,32
Tổng tài sản 772.151 1.007.915
1.558.37
3 235.764
30,5
3
550.45
8 54,61
Tỷ suất lợi
nhuận/doanh
thu
(ROS) -
(Lần)
0,055 0,058 0,067 0,003 3,67 0,009 15,64

Tỷ suất lợi
nhuậnVCSH
(ROE)-
(Lần)
0,417 0,324 0,338 -0,093
-
22,2
0
0,014 4,18
Tỷ suất lợi
nhuận/ tổng
TS
(ROA) -
(lần)
0,120 0,100 0,084 -0,02
-
16,4
2
-0,016 -16.22
Nhận xét: Nhìn chung các hệ số khả năng sinh lời ở mức thấp
- ROS thấp do doanh thu rất lớn nhưng với các khoản chi phí lớn nên lợi
nhuận thu được không nhiều. Tuy nhiên ROS tăng dần qua các năm ta
thấy việc quản lý doanh thu-chi phí đã hiệu quả hơn.
- ROE ở mức nhỏ hơn 50%, có xu hướng giảm do LNST và vốn CSH cùng
tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận không kịp với tốc độ
tăng của vốn chủ sở hữu, cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu chưa hiệu
quả và không đem lại nhiều lợi ích cho các cổ đông.
- ROA nhỏ, 1 đồng tài sản chỉ tạo 0,1 đồng LNST, ROA cũng giảm dần dù
tài sản và lợi nhuận đều tăng nhưng việc quản lý và sử dụng tài sản chưa
thực sự hiệu quả .

 Mô hình phân tích Dupont
ROA= x
*Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROA năm 2012 so 2011
Theo phương pháp thay thế liên hoàn:
êROA = êROS + êS/TA
ROA
2011
= 0,055 x 2,156
ROA
2012
= 0,058 x 1,738
êROA = êROS + êS/TA= 0,006+(-0,024) = -0,02
Nhận xét: năm 2012 ROA giảm 0,02 lần so với năm 2011 do chịu ảnh
hưởng của 2 nhân tố:
+ ROS tăng làm ROA tăng 0,006 lần
+ Vòng quay tổng tài sản giảm làm ROA giảm 0,024 lần.
*Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROA năm 2013 so với 2012
ROA
2012
= 0,058 x 1,738
ROA
2013
= 0,067 x 1,259
êROA = êROS + êS/TA= 0,016+(-0,032)= - 0,016
Năm 2013 ROA giảm 0,016 lần so với năm 2012 do chịu ảnh hưởng bởi hai
nhân tố như sau:
+ ROS tăng làm ROA tăng 0,016 lần
+ Vòng quay tổng tài sản giảm làm ROA giảm 0,032 lần.
*Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu ROE năm 2013 so với 2012
ROE = ROS + S/TA+ TA/CE

êROE = êROS + êS/TA + êTA/CE
ROE
2012
= 0,058 x 1,738 x 3,240
ROE
2013
= 0,067 x 1,259 x 4,03
êROE = êROS + êS/TA + êTA/CE= 0,051 +(- 0,104)+ 0,067= 0,014
Năm 2013 ROE tăng 0,014 lần so với năm 2012 là do:
- ROS tăng làm cho ROE tăng 0,051 lần
- Vòng quay tổng tài sản giảm làm ROE giảm 0,104 lần
- Tỷ suất đòn bẩy tăng làm ROE tăng 0,067 lần
 Để tăng các chỉ số ROA, ROE ta có thể tăng đồng thời các chỉ tiêu lợi
nhuận/ doanh thu , vòng quay tổng tài sản, tỷ suất đòn bẩy bằng cách:
 Cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động để tăng
doanh thu.
 Quản lý tốt chi phí tránh lãng phí, giảm bớt công suất nhàn rỗi của máy móc
thiết bị, thực hiện tốt công tác bảo dưỡng, sử dụng có hiệu quả TSCĐ.
 Điều chỉnh chính sách tín dụng một cách phù hợp để nhanh chóng thu hồi vốn
 Sử dụng nợ dài hạn thay vì vốn góp cổ phần khi cần huy động thêm vốn.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
Đvt: đồng
TÀI SẢN 31/12/2011 31/12/2012
31/12/2013
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
622.260.635.90
7
750.757.146.8
49

1.160.446.104.49
8
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
144.345.506.15
5
225.220.777.8
32
290.111.526.12
4
1. Tiền
38.420.506.15
5
46.220.777.8
32
60.923.420.4
86
2. Các khoản tương
đương tiền
105.925.000.00
0
179.000.000.0
00
229.188.105.63
8
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn

-
2.601.250.0

00
39.145.703.9
15
1. Đầu tư ngắn hạn

-
2.601.250.0
00
39.145.703.9
15
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
215.344.566.34
1
265.405.237.1
09
462.373.420.79
5
1. Phải thu khách hàng
186.518.446.31
3
224.254.350.6
67
399.483.571.47
3
2. Trả trước cho người
bán
28.720.034.68
7
24.932.941.01

7
39.948.357.1
47
3. Các khoản phải thu
khác
6.393.070.0
73
16.217.945.42
5
30.548.743.7
01
4. Dự phòng phải thu
ngắn hạn khó đòi
(6.286.984.73
2)

(7.607.251.5
26)
IV. Hàng tồn kho
252.359.733.53
1
244.395.933.0
82
333.769.981.30
8
1. Hàng tồn kho
296.176.833.77
2
271.620.556.4
41

349.015.770.38
9
2. Dự phòng giảm giá
hàng tồn kho
(43.817.100.24
1)
(27.224.623.35
9)
(15.245.789.0
81)
IV. Tài sản ngắn hạn
khác
10.210.829.88
0
13.133.948.8
26
35.045.472.3
56
1. Chi phí trả trước 2.687.196.9 6.775.624.99 19.275.009.7
ngắn hạn 07 9 96
2. Thuế GTGT được
khấu trừ
7.170.027.5
52
5.890.457.96
8
12.265.915.3
25
3. Thuế và các khoản
phải thu nhà nước

1.933.8
41
12.596.9
46
33.643.6
53
4. Tài sản ngắn hạn
khác
351.671.5
80
455.268.9
13
3.470.903.5
82
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
149.889.017.87
4
257.157.408.0
00
397.849.401.23
4
I. Tài sản cố định
149.437.468.87
4
256.650.793.0
00
397.451.551.83
2
1. Tài sản cố định hữu

hình
131.538.014.72
1
147.401.325.2
39
251.984.283.86
1
- Nguyên giá
394.777.391.91
2
446.322.977.86
6
634.603.999.22
4
- Giá trị hao mòn lũy
kế
(263.239.377.19
1)
(298.921.652.62
7)
(382.619.715.36
3)
2. Tài sản cố định vô
hình
1.522.077.3
92
1.294.353.12
5
2.980.886.6
39

- Nguyên giá
2.615.069.4
60
2.638.209.0
60
4.674.145.1
17
- Giá trị hao mòn lũy
kế
(1.092.992.06
8)
(1.343.855.93
5)
(1.693.258.4
78)
3. Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang
16.377.376.76
1
107.955.114.63
6
142.486.381.33
2
II. Tài sản dài hạn
khác
451.549.0
00
506.615.0
00
397.849.4

02
1. Tài sản dài hạn trước
451.549.0
00
506.615.0
00
397.849.4
02
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
772.149.653.78
1
1.007.914.554.8
49
1.558.295.505.7
32
NGUỒN VỐN 2011 2012 2013
A. NỢ PHẢI TRẢ 550.328.981.31 696.862.311.146 1.171.583.515.56
3 0
I. Nợ ngắn hạn
478.867.206.17
5
578.995.469.354 854.821.836.600
1. Vay và nợ ngắn hạn
202.789.864.77
6
259.952.046.736 384.669.826.470
2. Phải trả người bán 39.595.456.557 112.284.153.206 172.246.600.075
3. Người mua trả tiền trước 3.866.804.304 19.483.246.588 43.253.984.932
4. Thuế và các khoản phải

nộp nhà nước
12.382.495.898 25.332.663.754 38.466.982.647
5. Phải trả công nhân viên 99.548.586.287 103.738.890.576 154.124.377.139
6. Chi phí phải trả 62.101.194.422 7.789.520.993 11.540.094.794
7. Các khoản phải trả, phải
nộp khác
44.933.384.057 28.000.166.461 34.791.248.750
8. Khen thưởng, phúc lợi 13.649.419.874 22.414.781.040 15.728.721.793
II. Nợ dài hạn 71.461.775.138 117.866.841.792 316.761.678.960
1. Vay và nợ dài hạn 63.160.810.858 117.866.841.792 285.085.511.064
2. Dự phòng trợ cấp mất
việc làm
8.300.964.280 0 31.676.167.896
B. NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
221.820.672.46
8
311.059.243.817 386.711.990.171
I. Vốn chủ sở hữu
221.820.672.46
8
311.059.243.817 386.711.990.171
1. Vốn đầu tư của chủ sở
hữu
54.000.000.000 54.000.000.000 54.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 2.100.000.000 2.100.000.000 2.822.997.528
3. Quỹ đầu tư phát triển 65.080.079.445 111.288.885.270 167.059.579.754
4. Quỹ dự phòng tài chính 13.848.423.993 23.088.785.158 23.396.075.405
5. Quỹ khác thuộc vốn
CSH

1.951.754.321 2.043.416.696 2.204.258.344
6. Lợi nhuận chưa phân
phối
84.840.414.709 118.538.156.693 137.229.079.140
TỔNG NGUỒN VỐN 772.149.653.78 1.007.921.554.96 1.558.295.505.73
1 3 1
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Đvt: đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1.665.571.500.09
6
1.752.610.153.75
7
1.962.923.372.208
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
-533.048.049 -444.717.091 -366.002.166
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
1.665.038.452.04
7
1.752.165.436.66
6
1.962.557.370.042
4. Giá vốn hàng bán
-
1.444.811.639.57
0

-
1.491.077.952.17
6
1.646.641.513.809
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
220.226.812.477 261.087.484.490 315.915.856.233
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
34.712.718.450 14.971.806.267 16.768.423.019
7. Chi phí tài chính -38.540.838.621 -20.511.914.040 -23.381.513.319
- Trong đó: Chi phí lãi vay -20.480.565.793 -20.486.737.334 -23.150.013.187
8. Chi phí bán hàng -60.056.710.197 -66.056.682.349 -73.983.484.231
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
-75.914.112.634 -81.371.159.413 -92.763.121.731
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
80.427.869.475 108.119.534.955 142.556.159.971
11. Thu nhập khác 27.817.366.163 9.859.807.067 10.155.601.279
12. Chi phí khác -520.272.546 -345.434.397 -352.343.085
13. Lợi nhuận khác 27.297.093.617 9.514.372.670 9.803.258.194
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
107.724.963.092 117.633.907.625 152.359.418.165
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành
-15.321.351.440 -16.824.809.450 -21.787.396.798
16. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

92.403.611.652 100.809.098175 130.572.021.367
17. Lãi cơ bản/ cổ phiếu 21.615 18.668 24.180

×