Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KẾ HOẠCH tổ CHỨ CHẾ độ SINH HOẠT một NGÀY của TRẺ (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.3 KB, 6 trang )

KẾ HOẠCH TỔ CHỨ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT MỘT NGÀY CỦA
TRẺ
Chủ đề: Thế giới thực vật
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Người thực hiện: Nguyễn Thị Sang (42) Lớp: B37
Ngày thực hiện:
Thời
gian
Tên hoạt
động
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Từ
7h30’-
8h
Đón trẻ Cô đón trẻ -Cô ăn mặc
gọn gàng.
-Thái độ niềm
nở với phụ
huynh.
-Lớp học
sạch sẽ,
thoáng mát.
-Đồ chơi
gọn gang
sạch sẽ.
-Cô đến, mở cửa
vệ sinh lớp học.
-Cô trao đổi với
phụ huynh về tình
hình của trẻ.
-Cô nhắc trẻ tự


cất đồ và chào
ông bà bố mẹ, cô
giáo.
Cô đến
sớm
15-20p
Chơi tự
do
Trẻ chơi
với đồ chơi
Trẻ ngồi ngoan Đồ chơi Cô cho trẻ ngồi
trật tự chơi với đồ
chơi mà cô phát
cho
Từ 8h-
8h30
Thể dục
sáng
Cô cho trẻ
tập thể dục
theo nhạc.
-Trẻ xếp hàng
nhanh.
-Trẻ tập đẹp và
chình xác theo
nhạc.
-Tinh thần
thoải mái hứng
thú.
-Nơi tập

rộng rãi,
thoáng mát
-Dụng cụ
tập đầy đủ.
-Quần áo cô
và trẻ gọn
gàng.
-Sổ theo
dõi.
-Cô nhắc trẻ đứng
đúng hàng,
chuyển hàng.
-Cô tập cùng với
trẻ
Cô vừa
tập
cùng trẻ
và vừa
quan
sát trẻ
tập
Điểm
danh
Trẻ biết
điểm danh
sĩ số lớp
-Trẻ biết điểm
danh theo tên
của mình.
- Trẻ phát hiện

bạn nghỉ và
gắn kí hiệu.
Ký hiệu Trẻ điểm danh
theo danh sách cô
đọc.
Từ
8h30-9h
Hoạt
động
học có
chủ đích
Hoạt động
làm quen
văn học:
truyện
“Cây tre
trăm đốt”
1.Kiến thức:
- Trẻ nghe và
hiểu được nội
dung truyện.
- Biết thể hiện
xúc cảm qua
nét mặt, cử chỉ,
động tác, vận
động, ngôn
ngữ.
- Hiểu được
tính cách của
các nhân vật:

lão nhà giàu
thủ đoạn tham
lam keo kiệt,
anh nông dân
thật thà chăm
chỉ
2.Kỹ năng:
- Phát triển trí
tưởng tượng,
khả năng sáng
tạo của trẻ
- Phát triển
ngôn ngữ
mạch lạc, biết
trả lời trọn câu.
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú
nghe cô kể
chuyện,hăng
hái phát biểu
xây dụng bài.
- Giáo dục:
Những người ở
hiền luôn luôn
gặp điều lành
còn những kẻ
gian ắc sẽ bị
trừng phạt
thích đáng và
phải biết giữ

đúng lời hứa
với người
khác.
1. Đồ dùng:
- Tranh
minh họa
cho câu
chuyện
- Câu hỏi
đàm thoại
2. Môi
trường: Lớp
học sạch sẽ,
thoáng mát.
1.Ổn định tổ
chức: Hát bài
“Lớn lên cháu lại
máy cày” và trò
chuyện về bài hát
rồi dẫn dắt vào
bài.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Cô
kể cho trẻ nghe
-Cô kể lần 1:
Bằng cử chỉ điệu
bộ.
-Cô kẻ lần 2: Kết
hợp tranh minh
họa.

*Hoạt động 2:
Trích dẫn-đàm
thoại.
-Cô vừa kể xong
câu chuyện gì?
-Trong câu
chuyện có những
ai?
-Lão nhà giàu là
người như thế
nào?
-Lão nhà giàu lừa
anh nông dân như
thế nào?
-Khi hết hạn 3
năm lão nhà giàu
lại nói gì với anh?
-Khi anh nông
dân vào rừng thì
ở nhà lão nhà
giàu làm gì?
Trích: Ngày
xưa……….cỗ
cưới.
-Vào trong rừng
anh gặp ai?
-Ông bụt giúp đỡ
anh như thế nào?
-Khi đã chặt đủ
100 đốt bụt đã nói

gì?
-Các con thấy ông
bụt là người như
thế nào?
Trích: Anh
nông dân……ra
như cũ
-Về đến nhà lão
nhà giàu lại nói
gì?
-Biết lão nhà giàu
lừa mình anh
nông dân đã nói
câu gì?
-Khi lão nhà giàu
van xin thì anh
nói gì?
-Sau đó anh nông
dân làm gì?
-Hai người sống
với nhau như thế
nào?
Trích: Về đến
nhà,……các đốt
tre dời ra.
-Trong câu
chuyện này con
học tập ai? Vì
sao?
Giáo dục trẻ:

Các con ạ! Những
người ở hiền luôn
luôn gặp điều
lành còn những
kẻ gian ắc sẽ bị
trừng phạt thích
đáng. Chúng
mình phải sống
thật tốt nghe lời
ông bà, bố mẹ, cô
giáo để sau này
có cuộc sống
hạnh phúc suốt
đời.
3.Kết thúc:
-Cô nhận xét buổi
học
-Tuyên dương
những trẻ học tốt,
động viên khuyến
khích trẻ chưa
học tốt.
Từ 9h-
9h30’
Hoạt
động
ngoài
trời
Từ
9h30’-

10h10’
Hoạt
động
góc
Trẻ chơi ở
các góc
đóng vai,
góc tạo
hình,góc
văn học,
góc xây
dựng
-Trẻ biết đóng
vai trong khi
chơi.
-Trẻ biết chơi
đoàn kết không
tranh giành đồ
chơi
-Cất đồ chơi
gọn gàng
-Các đồ
dùng, đồ
chơ ở các
góc
1.Thỏa thuận
trước khi chơi:
-Cô giới thiệu chủ
đề tuần.
-Giới thiệu các

góc chơi phân
góc chơi cho trẻ,
chú ý nói kỹ góc
trọng tâm.
2.Quá trình trẻ
chơi:
Cô bao quát
hướng dẫn trẻ
chơi đúng vai
chơi của mình.
3.Nhận xét sau
khi chơi:
Cô nhận xét ở góc
chơi và tập trung
trẻ về góc trọng
tâm cô nhận xét
buổi chơi và dọn
đồ chơi.
Chi tiết
khi làm
giáo án
Từ
10h10’-
11h30’
Vệ sinh Cô cho trẻ
rửa tay
bằng xà
phòng, lau
tay, lau
mặt.

-Trẻ rửa tay và
lau mặt sạch.
-Rèn cho trẻ
tích tự giác, kỷ
luật và tự phục
vụ bản thân.
-Bồn rửa
tay, xà
phòng, khăn
lau
-Cho trẻ đi vệ
sinh và rửa tay
trước khi ăn
Ăn trưa Cô cho trẻ
ngồi vào
bàn ăn trưa
-Trẻ ăn trật tự
và ăn hết suất
của mình.
-Bàn ăn
-Khay đựng
khăn, cơm
rơi vãi
-Thìa, bát
-Cô kê bàn ăn, trẻ
tự lấy ghế
-Cô chia cơm,
canh về bàn theo
suất.
đủ số lượng

trẻ.
-Cô giới thiệu tên
món ăn và mời trẻ
ăn, chúc trẻ ăn
ngon miệng.
-Cô nhắc nhở trẻ
mời cô và các
bạn.
-Cô nhắc nhở trẻ
khi ăn không
được nói chuyện,
đùa nghịch.
-Động viên trẻ ăn
hết suất
-Khi ăn xong trẻ
cất bát, thìa và
ghế cô vệ sinh
chỗ ăn.

Từ
11h30’-
14h30’
Ngủ trưa Trẻ ngủ
ngon, đủ
giấc
-Trẻ không nói
chuyện ảnh
hưởng đến bạn
khác.
-Trẻ nằm đúng

tư thế.
-Đệm, chăn,
gối đủ với
trẻ.
-Phòng ngủ
thoáng mát,
sạch sẽ, hạn
chế ánh
sang.
-Cô trải đệm
-Cô cho trẻ đi vệ
sinh và tự lấy gối
vào chỗ ngủ.
-Khi trẻ ổn định
chỗ ngủ cô đắp
chăn cho trẻ và
nhắc nhở trẻ ngủ
không nói
chuyện.
-Khi trẻ
ngủ cô
vẫn
phải
bao
quát
trẻ.
-Cô
không
nói to
ảnh

hưởng
đến trẻ.
Từ
14h30-
15h15’
Ăn quà
chiều
Trẻ thức
dậy ăn quà
chiều
-Trẻ tỉnh táo
khi ngủ dậy.
-Trẻ ăn ngon
miệng và hết
suất.
-Bàn ăn
-Khay đựng
khăn, bát,
thìa đủ với
trẻ
-Cô cất thảm chăn
và tự trẻ cất gối
và đi vệ sinh
-Cô chải tóc cho
trẻ
-Trẻ ăn quà chiều.
Từ
15h15’-
16h
Hoạt

động
chiều
-Cô cho trẻ
chơi, kể
chuyện cho
trẻ nghe.
-Vận động
nhẹ nhàng.
-Trẻ vui vẻ hào
hứng tham gia
các hoạt động.
Sách kể
chuyện và
đồ chơi cho
trẻ
-Kể chuyện cho
trẻ nghe những
câu chuyện thuộc
chủ đề
-Cho trẻ chơi tự
do.
Từ
16h15’-
17h
Trả trẻ -Cô trả trẻ
cho phụ
huynh
-Chuẩn bị đầu
tóc quần áo
gọn gàng cho

Đồ chơi,
phòng học
sạc sẽ, gon
-Cô trả trẻ, trao
đổi với phụ
huynh về tình
Trả tận
tay phụ
huynh
-Nếu còn
trẻ thì cho
trẻ chơi đồ
chơi
trẻ -Tinh thần
trẻ thoải mái,
vui vẻ
gang. hình học tập của
trẻ.
-Dăn dò trẻ
những công việc
của ngày hôm
sau.
không
trả trẻ
cho
người
lạ

×