Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Đồ án chuyên ngành TÌM HIỂU SEO VÀ XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
oo0oo
ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
TÌM HIỂU SEO
VÀ XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GVHD : Trần Thị Kim Chi
SVTH : Lê Văn Hậu 11242811
LỚP: DHTH5TLT
Tp.HCM, Ngày 14 Tháng 05 Năm 2014
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM Ngày Tháng Năm 2014
Chữ kí của Giáo viên hướng dẫn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 2

Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………
Trường Đại Học Công Nghiệp TP. HCM Ngày Tháng Năm 2014
Chữ kí của Giáo viên phản biện
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 3
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đặc biệt là Internet đã
đưa con người lên một tầm cao mới đặc biệt và gần nhau hơn.
Việc xây dựng các website đã và đang trở thành một nhu cầu thiết yếu không chỉ
riêng một tổ chức hay một cá nhân mà nó đã trở thành trào lưu chung cho toàn thế giời.
Với mong muốn tìm hiểu và đi vào thực tế xây dựng một hệ thống website thương
mại điện tử và cộng vào việc quảng bá website theo chiều hướng thương mại (SEO).
Không chỉ xây dựng website mà chúng em muốn đưa website tới mọi người cùng biết, để
quảng bá sản phẩm của website, đẩy mạnh doanh thu cho chủ website. Đây cũng là lý do
chúng em chọn đề tài “Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử”. Mặc dù
nhóm chúng em đã có sự ốc gắng tìm hiểu trong khi thực hiện để tài nhưng do điều kiện
và thời gian có hạn, cũng như khả năng và kinh nghiệm của chúng em chưa được vững
chắc nên không thể tránh khỏi sai sót. Nên chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ từ
phía các thầy cô. Đặc biệt chúng em chân thành cảm ơn cô “Trần Thị Kim Chi” đã hết
mình nhiệt tình giúp đỡ chúng em trong quá trình làm đồ án này.
Tên đồ án:”TÌM HIỂU SEO VÀ XÂY DỰNG WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ”
Nội dung:
Chương I: TỔNG QUAN.
Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.

Chương III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG.
Chương IV: THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN WEBSITE.
Chương V: KẾT LUẬN.
TP.HCM. Trường Đại Học Công Nghiệp, Ngày 13 Tháng 05 Năm 2014
Sinh viên thực hiện:
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 4
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Lê Văn Hậu 11282411
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy / Cô Trường Đại Học
Công Nghiệp TPHCM, và đặc biệt quý thầy cô thuộc Khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận
tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho chúng em trong suốt thời gian học tại trường.
Chính nhờ sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô đã giúp chúng em tự tin hơn khi rời ghế
nhà trường và tiếp cận với thực tế
Qua thời gian phân tích và tìm hiểu, em đã hoàn thành đồ án chuyên ngành của
mình dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của cô Trần Thị Kim Chi để em có thể đạt
được những mục tiêu mà mình đã đề ra.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do bước đầu
làm quen với một đề tài thực tế mà kinh nghiệm còn chưa nhiều nên website của em
không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của
cô và tất cả các thầy cô giáo để website của em ngày càng hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Kim Chi đã nhiệt tình tạo điều kiện và
hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 5
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
MỤC LỤC
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 6
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.1. Mục đích đề tài
Website – ngôi nhà lớn của một doanh nghiệp trên internet, nếu nói tên miền là bảng hiệu
của 1 công ty thì trang web chính là văn phòng của công ty đó, là nơi khách hàng tìm
kiếm các thông tin về doanh nghiệp, là nơi khách hàng và đối tác liên hệ doanh nghiệp, là
bộ mặt của doanh nghiệp… ngoài ra, website còn tạo ra một số lợi thế khác như:
• Hướng hoạt động của doanh nghiệp từ nội địa ra toàn cầu
• Website là nơi trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, hoạt động
liên tục không giới hạn thời gian và không gian
• Website là kênh thông tin giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo và hữu dụng nhất
với các hình ảnh, các giới thiệu và các media…
• Website còn là một kho hàng khổng lồ không giới hạn về sức chứa
Theo thống kê thì có đến hơn 80% số người dùng internet sử dụng các công cụ tìm kiếm
như Google, Yahoo, v.v… Mỗi ngày có hàng triệu người sử dụng các công cụ tìm kiếm để
tìm những thông tin, sản phẩm và dịch vụ mà họ cần. Nhưng với hàng trăm, hàng triệu
thậm chí hàng tỷ các trang web trên internet, làm sao khách hàng có thể tìm thấy website
của bạn mà không phải website của đối thủ cạnh tranh? Chính vì đa phần khách hàng đến
một website đều thông qua các công cụ tìm kiếm, nên nếu như trang web của bạn có thứ
hạng thấp thì đồng nghĩa với việc bạn đã đánh mất một lượng lớn khách hàng tiềm năng
vào tay đối thủ cạnh tranh.
Vì thế, nếu trang web của bạn lọt vào trong top 10 của kết quả tìm kiếm thì cơ hội được
khách hàng viếng thăm là rất lớn. Vì vậy, tối ưu hóa máy tìm kiếm (Search engine
optimization = SEO) chính là giải pháp cho vấn đề trên. SEO bao gồm các kĩ thuật nhằm
giúp website đạt thứ hạng cao trên các công cụ tìm kiếm. Kĩ thuật SEO sẽ bảo đảm trang
web của bạn luôn có thứ hạng cao (từ 10 trở lên) với những từ khóa quan trọng liên quan
đến dịch vụ mà bạn muốn cung cấp đến khách hàng.
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 7
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
1.2. Yêu cầu đề tài
Tìm hiểu SEO và xây dựng Website Thương mại điện tử.
1.2.1. Tìm hiểu SEO

Xây dựng một website là một quá trình có rất nhiều bước. Nhưng để đưa website tới
khách hàng tìm kiếm các sản phẩm mà website mình nó thật sự không dễ. Nó là một quá
trình maketing online phải tốn nhiều thời gian và công sức.
Nhằm giúp khách hàng tìm kiếm nhanh tới website của mình và tạo nhiều doanh thu cho
chủ website nên công việc phải làm sau khi xây dựng website là phải SEO cho web site
có thứ hạng tốt trên công cụ tìm kiếm.
Đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những vấn đề mà bạn nên quan tâm. Do những đối
thủ cạnh tranh đa phần đã seo lên ở 1 vị trí nhất định và ra đời trước chúng ta nên chúng
ta cần phải đưa ra quyết định với sự phát triển của trang web sao cho trang web của chúng
ta mang tính riêng biệt, nhắm vào nhu cầu thực tế của người sử dụng.
1.2.2. Xây dựng website
Website được thiết kế theo hướng mở, cho phép nâng cấp và cập nhật thêm các tính năng
mới trong tương lai khi có phát sinh thêm nhu cầu.
Trang web phải dễ hiểu, giao diện dễ dùng, và cung cấp cho khách hàng những thông tin
cần thiết về sản phẩm.
Website có tốc độ xử lí nhanh và chính xác.
Đáp ứng được nhu cầu khách hàng khi vào trang web .
Hỗ trợ sử dụng tiếng Việt theo chuẩn Unicode.
Tương thích với các trình duyệt như Google Chrom, Firefox hay Explorer. v.v…
Ứng dụng công nghệ phát triển web tiên tiến nhất. Trong đó bao gồm ngôn ngữ PHP và
phần mêm Photoshop, Dreamweaver… để mang đến cho website một dáng vẽ đẹp.
1.3. Chức năng của website
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 8
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
1.3.1. Đối với khách hàng:
Đặt hàng: Khách hàng xem và lựa chọn sản phẩm cần mua, sau khi lựa chọn sản phẩm
xong tiến hành tiếp thủ tục thanh toán, điền đầy đủ thông tin cần thiết. Nếu khách hàng đã
là thành viên thì đăng nhập còn nếu không phải là thành viên thì phải đăng kí thành viên
và tiếp tục hoàn tất thủ tục mua hàng.
Khách hàng là những người có nhu cầu mua sắm, tìm hiểu sản phẩm của bạn. Khách

hàng có thể đặt hàng trực tuyến thông qua các bước đặt hàng ở trên. Trong hoạt động này,
khách hàng chỉ cần chọn mặt hàng mình muốn mua thì những thông tin sẽ hiện lên như:
hình ảnh, giá, mô tả ngắn về sản phẩm… khách hàng lick vào nút đặt hàng để thêm sản
phẩm vào giỏ hàng. Đây là giỏ hàng điện tử mà trong đó chứ các thông tin về hàng hóa
lẫn số lượng mua và tổng giá tiền. Khách hàng có thể click vào nút xem các sản phẩm
khác để tiêp tục chọn thêm sản phẩm hay tiếp tục đặt hàng để tiếp tục các bước thanh toán
cho sản phẩm đã chọn.
1.3.2. Đối với nhà quản trị
Người quản trị: là người chủ hệ thống có quyền kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống.
Người quản trị được cấp một username và password để đăng nhập vào hệ thống và thự
hiện những chức năng của mình:
 Thêm, xoá, sửa sản phẩm và những thông tin sai hay không phù hợp.
 Theo giỏi quá trình mua bán của hệ thống.
 Theo giỏi thông tin khách hàng nhập vào khi mua hàng.
 Theo dõi, xử lý các đơn hàng và cập nhật các thông tin liên quan đến đơn
hàng của khách hàng.
1.4. Giải pháp và cách thực hiện
Việc đầu tiên trước khi SEO một website đã được định hướng đúng đắn, những ý tưởng
độc đáo và mã nguồn tốt thì chúng ta phải biết được SEO là gì? Các phương pháp lựa
chọn những thành phần hỗ trợ cho website đó. Một website được SEO tốt khi và chỉ khi
webmaster có được hiểu biết đúng đắn.
Nhìn chung quá trình nghiên cứu được hân thành 4 giai đoạn, các giai đoạn này được thực
hiện liên tục cho đến khi seo thành công.
Bước 1: xây dựng ý tưởng, lựa chọn mã nguồn, xây dựng website có nội dung riêng biệt,
hỗ trợ người dùng tối đa
Bước 2: Bắt đầu phát triển website, song song với việc phát triển về nội dung lẫn mã
nguồn, bắt kịp các biện pháp để tối ưu website
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 9
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Bước 3: Thống kê theo dõi các từ khoá, lượng người truy cập

Bước 4: Theo dõi các báo cáo cụ thể, duy trì công việc hiện tại nếu seo thành công hoặc
sửa chữa khi seo không thành công
1.5. Tài liệu tham khảo và mã nguồn của một số chương trình
Sữ dụng mã nguồn mỡ JQuery Image Gallery/Slider để trình chiếu ảnh.
Cách SEO một website lên thứ hạng lên công cụ tìm kiếm trên các bải viết của các diễn
đàn cnt45dh.net, www.thegioi seo .com
Nhóm có tham khảo và download tại địa chỉ :
/> />Công cụ phát triển:
• Adobr Photoshop CS6
• Php Designer
• HTML
• MySQL
• PHP
• JS
• CSS
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 10
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Tổng quan về SEO
2.1.1 Seo là gì?
SEO là chữ viết tắt của Search Engine Optimization (tối ưu hóa công cụ tìm kiếm). SEO
là một tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của một website trong các trang
kết quả của các công cụ tìm kiếm và có thể được coi là một tiểu lĩnh vực của tiếp thị qua
công cụ tìm kiếm. Thuật ngữ SEO cũng có thể được dùng để chỉ những người làm công
việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, là những nhà tư vấn đưa ra những dự án tối ưu hóa cho
các website của khách hàng. Các công cụ tìm kiếm hiển thị một số dạng danh sách trong
trang kết quả tìm kiếm (SERP - Search Engine Results Page) bao gồm danh sách trả tiền,
danh sách quảng cáo, danh sách trả tiền theo click và danh sách tìm kiếm miễn phí. Mục
tiêu của SEO chủ yếu hướng tới việc nâng cao thứ hạng của danh sách tìm kiếm miễn phí
theo một số từ khóa nhằm tăng lượng và chất của khách viếng thăm đến trang. SEO đôi

khi là một dịch vụ độc lập hay là một phần của dự án tiếp thị và có thể rất hiệu quả ở giai
đoạn phát triển ban đầu và giai đoạn thiết kế website. SEO có thể coi như là một kỹ thuật,
một bí quyết thực sự đối với những người quản trị, xây dựng website hay đơn thuần là
người làm trong lĩnh vực truyền thông…
Seo có tác dụng gì?
Khi một trang web áp dụng kỹ thuật SEO sẽ có rất nhiều lợi ích, dưới đây là các lợi ích
chính của SEO mang lại:
• SEO giúp tăng thứ hạng website của bạn.
• SEO giúp trang web của bạn tăng lượng truy cập.
• SEO giúp tăng lượng khách hàng tiềm năng của bạn.
• SEO sẽ giúp thương hiệu của bạn nổi bật hơn.
Ai cần seo?
Hầu hết mọi người có trang web, blog, diễn đàn đều cần SEO. Dưới đây là một số nhóm
đối tượng chính cần SEO:
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 11
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
• Nhà đầu tư, giám đốc, những người tạo ra doanh nghiệp muốn áp dụng SEO vào
kinh doanh, tăng nguồn thu.
• Các trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng marketing… muốn tăng hiệu quả làm
việc.
• Các lập trình viên, các SEOer, quản trị web, dân MMO: muốn tìm hiểu SEO và
muốn có nhiều thu nhập hơn.
• Nhân viên kinh doanh, nhân viên marketing, nhân viên bán hàng… muốn tăng
doanh số bán hàng.
• Học sinh, sinh viên muốn hướng nghiệp SEO – một ngành nghề đang khá nổi bật
tại Việt Nam.
• SEO có nhiều tác dụng và lợi ích, vậy bạn có muốn SEO trang web của mình?
2.1.2. Tổng quan về bộ máy tìm kiếm
2.1.2.1. Lịch sử và vai trò của các máy tìm kiếm
Thế giới web mới ra đời trong hơn 20 năm. Ngày đó, máy tìm kiếm vẫn chưa ra đời – các

website được biết đến chỉ nhờ truyền miệng, hoặc nhờ một trang web danh bạ chứa địa
chỉ của tất cả các trang web khác (web hub). Khi thế giới Internet vẫn còn nhỏ, việc này
ko vấn đề gì. Nhưng khi thế giới này mở rộng mạnh mẽ vào những năm tiếp theo, một
giải pháp mới là điều bắt buộc.Trong suốt 1993/1994, những máy tìm kiếm đầu tiên đã ra
đời bao gồm Excite, AltaVista và Yahoo!. Số lượng các trang web và người dùng tăng lên
mạnh mẽ đến mức mà những trang web hub trở nên quá tải và không còn hiệu quả Năm
1996, Google ra đời. Đây là máy tìm kiếm đầu tiên nhận ra sức mạnh và vai trò của liên
kết và sử dụng chúng để đánh giá độ uy tín của trang web. Đây chính là bước đột phá
giúp tăng chất lượng bảng kết quả tìm kiếm.
2.1.2.2. Công việc chính của máy tìm kiếm
Dò quyét: Là quá trình tìm kiếm những nội dung chính. Máy tìm kiếm sử dụng những
phần mềm có khả năng tự động ghé thăm các website và lần theo link trong website để đi
tới các nội dung khác.
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 12
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Xây dựng cơ sỡ dữ liệu: Máy tìm kiếm sẽ copy nội dung của các website sau khi dò
quyét về các máy tình ở trung tâm dữ liệu mọi nơi trên thế giới. Điều này giúp cho sự tìm
kiếm nhanh hơn chỉ cần 1-2s.
Xếp hạng: Các máy tìm kiếm sẽ dùng các thuật tóan để đánh giá mức độ liên quan để sắp
xếp thứ hạng hiển thị của website.
Và ngày nay các máy tìm kiếm trở nên tiến hoá và phát triển hơn với nhiều thay đổi về
cách thức tìm kiếm của người dùng, đặc biệt là Google. Cổ máy này khá vượt trội về sự
thông mình nhờ cơ chế tự học cũng như khả năng thu thập dữ liệu giúp nó cung cấp kết
quả phù hợp với mong muốn của người dùng. Sự phát triển của Google được thể hiện qua
hai tính năng sau:
Google Suggets: Khi bạn gõ từ khoá, Google sẽ đề xuất từ khoá cho bạn, giúp bạn không
mất nhiều thời gian mà vẫn tìm được từ khoá nào phù hợp với bạn.
Ví dụ: gõ từ “đặc sản các tỉnh miền tây” Google sẽ đề xuất các từ liên quan
Google Instant: Thay đổi đáng kể cách tìm kiếm bằng cách đưa ra kết quả nhanh chóng
dựa trên ký tự bạn gõ vào mà chưa cần nhấn Enter.

Hình 1: Tìm kiếm
2.1.2.3. Toán tử tìm kiếm
2.1.2.3.1. Toán tử tìm kiếm là gì?
Toán tử tìm kiếm là những từ khoá mà chúng ta sử dụng trong quá trình tìm kiếm. Điều
này giúp tối ưu phạm vi tìm kiếm đến khi chính xác những gì bạn cần.
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 13
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Ví dụ: website:utmientay.com: Đây là câu lệnh (toán tử) được sử dụng để tìm kiếm
những trang đã được index
Inurl: Forum miền tây: Câu lệnh này yêu cầu máy tìm kiếm trả về là các trang có chưa địa
chỉ URL có chứa từ khoá cho trước. Trong trường hợp này kết quả trả về là các Forum có
chứa từ “miền tây”
2.1.2.3.2. Tác dụng của toán tử tìm kiếm
Giúp người làm seo rút ngắn thời gian tìm kiếm những website, blog, forum… mà bạn có
thể đặt link…
a. Tìm kiếm title trang web
Vd: intitle: miền tây: Kết quả nhận được là các trang web mà trong title chứ từ miền tây
b. Tìm kiếm trong địa chỉ trang web (URL)
Vd: inurl: mien-tay: kết quả trả về là những trang web có url chứa từ miền tây.
2.1.3. Dò quét website
Hình 2: Bọ tìm kiếm website.
2.1.3.1. Cách mà bọ tìm kiếm dò quét website
Máy tìm kiếm thực hiện dò quét website nhằm mục đích tìm ra nội dung mới. Bọ tìm
kiếm là những phần mềm thu thập thông tin trên internet. Nó sử dụng các thuật toán để
quyết định xem trang web nào sẽ được dò quét, bao lâu sẽ được dò quét một lần và độ sâu
dò quét. Bọ tìm kiếm ghé thăm trang web của bạn đầu tiên sẽ tìm đến file robots.txt. File
này quy định những trang nào được cho phép dò quét và ngược lại. Sự khác nhau giữa
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 14
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
index và dò quét là: dò quyét tìm ra các địa chỉ trang web còn index là thu thập thông tin

hay nội dung của web site đó.
2.1.3.2. Những vấn đề mà bọ tìm kiếm thường gặp phải.
Có một số công nghệ làm web gây khó khăn cho bọ tìm kiếm như: Javascript, AJAX,
Flash…
Những nội dung mà bọ tìm kiếm không thích như: video, hình ảnh vì chúng chưa đủ khả
năng để hiểu hết những nội dung này.
Vì vậy cần đảm bảo trang web của bạn không chỉ chứa hình ảnh hoặc video mà cần phải
có thêm những đoạn nội dung mô tả về hình ảnh và video đó.
2.1.3.3. Các loại bọ tìm kiếm
Mỗi máy tìm kiếm có một con bọ riêng với cái tên riêng. Ví dụ của google là googlebot,
của Bing là bingbot.
2.1.4. Index
2.1.4.1. Cơ sở dữ liệu web (web index) là gì?
Web index là cơ sở dữ liệu lưu trữ các trang web
2.1.4.2. Lấy thông tin
Khi người dùng tìm kiếm với một từ khoá thì đồng nghĩa với việc họ đang tìm kiếm trên
cơ sở dữ liệu của các máy tìm kiếm. Các máy tìm kiếm sẽ vào cơ sở dữ liệu của mình và
lấy ra các trang web chứa những từ liên quan. Vì vậy để tăng độ liên quan của web đến từ
khoá bạn muốn hướng tới thì cần chèn các từ khoá một cách hợp lý trong bài viết.
2.1.4.3. Caching
Các máy tính sẽ tiến hành copy nội dung trang web của bạn về máy chủ của họ để dùng
cho việc đánh giá thứ hạn. Những bản copy này được gọi là bản cache. Nội dung của
trang web có thể được cập nhật vài tiếng, 1 ngày trên một lần hoặc thậm chí lâu hơn vì
vậy nội dung của bản cache có thể khác với nội dung hiện tại của trang web cho đến khi
máy tìm kiếm ghé thăm trang web bạn lần tiếp theo.
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 15
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Cách kiểm tra bảng cache của trang web. Bạn có thể tìm kiếm bản cache trang web của
mình bằng câu lệnh sau: cache: vnexpress.net. Với câu lệnh này sẽ giúp bạn biết thực tế
google có thể thấy những gì trên trang web của bạn.

2.1.5. Thứ hạng (Ranking)
Điều gì xảy ra khi bạn thực hiện tìm kiếm
Dưới đây là sơ đồ mô tả những sự kiện diễn ra khi bạn thực hiện tìm kiếm trên google
Hình 3: Sơ đồ mô tả thứ hạng
Sau khi nhận được truy vấn tìm kiếm máy chủ sẽ lọc ra những trang web có chung chủ đề
mà bạn muốn tìm kiếm. Sau đó máy tìm kiếm sẽ đánh giá và xếp trang phù hợp với cụm
từ tìm kiếm ở vị trí đầu tiên hay các vị trí tiếp theo dựa trên khoản thời gian mà người
dùng đứng trong trang web của bạn. Khoản thời gian này ngắn thì google sẽ đánh giá nội
dung hoặc hình thức trang web của bạn không tốt không đáp ứng được nhu cầu của người
dùng.
2.2. Các yếu tố kỷ thuật trong SEO
2.2.1. Dò quét dữ liệu
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 16
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Các máy tìm kiếm tìm thấy nội dung nhờ những chú robots (còn được gọi là con bọ tìm
kiếm, tên tiếng anh là "bots," "spiders," hoặc "crawlers") liên tục ghé thăm các website.
Chúng đồng thời lần theo đường link trên các website đó để tìm ra các website mới.
Những đường link này có thể là link nội bộ, hoặc link trỏ ra ngoài. Nhờ đó bọ tìm kiếm có
thể khám phá tất cả các nội dung trên trang web đó, cũng như nội dung của các website
khác.
Vì vậy, hệ thống link nội bộ của bạn cần phải được thiết kế tối ưu sao cho máy tìm kiếm
có thể tìm ra mọi nội dung quan trọng trên website của bạn. Hành động đi theo những
đường link để khám phá ra nội dung mới được gọi là “Dò quét”.
2.2.1.1. Sơ đồ website XML
Một cách khác giúp máy tìm kiếm khám phá nội dung mới là thông qua sơ đồ website
XML, là danh sách các địa chỉ URL của các trang web. Mỗi website có một hoặc nhiều
sitemap XML. Các máy tìm kiếm sẽ lấy ra sitemap này và sử dụng nó để khám phá ra nội
dung mới.
Trong khi, sơ đồ website XML giúp máy tìm kiếm dễ dàng khám phá website của bạn, nó
không giúp tăng thứ hạng cho website của bạn. Nó đơn giản chỉ giúp bọ tìm kiếm tìm ra

nội dung của bạn dễ dàng hơn mà thôi.
2.2.1.2. Sử dụng Google Master Tool
Để sử dụng được Google master tool bạn cần đăng ký và chứng minh quyền sở hữu
website của bạn.
Trên trang chủ Webmaster Tools, đăng nhập vào tài khoản Google của bạn, click vào
website bạn muốn kiểm tra .
Trên Dashboard (là thanh menu nằm bên trái màn hình), Click vào Crawl (Dò quét), chọn
Fetch as Google trong menu sổ xuống .
Trong hộp thoại ở phía trên cùng, gõ vào đường dẫn đến trang web mà bạn muốn kiểm
tra.
Trong danh sách xổ xuống, lựa chọn loại fetch mà bạn muốn. Để xem website trông thế
nào dưới mắt của Googlebot, chọn Web.
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 17
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Click Fetch.
Một khi googlebot đã hoàn thành việc fetch trang web của bạn, bạn sẽ nhận được một
đường link “success” mà bạn có thể truy cập để xem website dưới con mắt của Google.
Bên cạnh đó, Google còn cung cấp cho bạn mã trạng thái cũng như code HTML mà
Googlebot nhận được
2.2.1.3. File Robots.txt:
Cần được đặt trong thư mục gốc để phát huy tác dụng, dùng để chặn bọ tìm kiếm không
cho chúng truy cập vào một hoặc nhiều trang web nào đó.
Sử dụng file robots.txt để điều khiển truy cập vào các files và các thư mục trong website
của bạn. Nó báo với Googlebot và các con bọ tìm kiếm khác những file và thư mục trên
website của bạn mà không được dò quét.
Dưới đây là ví dụ của 1 file robots.txt:
• User-agent: * (Có thể là googlebot, Bingbot, Baiduspider…)
• Disallow: /register.html
• Disallow: /assets/
• Disallow: /category/

• Sitemap: />2.2.1.4. Thẻ Meta Robots:
Đặt trong phần head của 1 trang web và điều khiển cách bọ tìm kiếm tương tác với nội
dung cũng như cách hiển thị trang web trên kết quả tìm kiếm.
Dưới đây là những ưu, nhược điểm của 2 phương pháp kể trên.
Chèn thuộc tính “noindex” vào thẻ meta robots để ngăn chặn nội dung xuất hiện trên bảng
kết quả tìm kiếm.
Khi bọ tìm kiếm nhìn thấy thuộc tính “noindex” trên một trang web, Google bỏ qua trang
web đó không đưa nó lên bảng kết quả tìm kiếm, kể cả khi có các trang web khác trỏ link
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 18
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
tới nó. Còn nếu nội dung đã tồn tại trong CSDL của Google, họ sẽ gỡ bỏ hoàn toàn những
nội dung này. Chú ý, với các máy tìm kiếm khác không phải là Google, tác dụng của thẻ
meta này sẽ có khác biệt.
Cách sử dụng thẻ Meta Robots.
Bạn chèn thẻ meta robots vào trong phần <head> (là phần mở đầu của mỗi trang
web).Dưới đây là ví dụ về một thẻ meta robots.
<meta name="robots" content="COMMAND">.
Dưới đây là danh sách các câu lệnh thường được sử dụng trong thẻ meta robots.
Index – Trang này cần được index. Mặc định mọi trang web đều được index, nên câu lệnh
này là không cần thiết.
Noindex – Không index trang này, hoặc gỡ bỏ nó khỏi CSDL nếu nó đã được index .
Follow – Khuyến khích máy tìm kiếm đi theo tất cả links trên trang này, Mặc định máy
tìm kiếm đã làm việc này, nên câu lệnh này không cần thiết .
Nofollow – Không khuyến khích máy tìm kiếm đi theo bất kỳ links nào trên trang này.
Noarchive – Yêu cầu máy tìm kiếm không được show bản cache của trang web trên bảng
kết quả. Câu lệnh này rất ít khi được sử dụng.
Nosnippet – Yêu cầu máy tìm kiếm không được hiển thị thông tin miêu tả về trang trên
bảng kết quả.
Dưới đây là ví dụ về một thẻ meta robots:
<meta name="robots" content="noindex, follow">

GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 19
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
2.2.2. URL - Cấu trúc và cách tối ưu
2.2.2.1. Cấu trúc
Mọi đường dẫn URL đều bao gồm ít nhất 4 phần:
 Giao thức, ví dụ http, https…
 Tên miền phụ hay còn gọi là subdomain, ví dụ: www
 Tên miền (domain)
 Tên miền cấp cao nhất (Top Level Domain (TLD)): .com, .org, etc
Ngoài ra còn có những thành phần khác như tên thư mục, tên file…
2.2.2.2. Cách tối ưu
Đường dẫn URL có ảnh hưởng đến thứ hạng website. Để có thứ hạng tốt, địa chỉ URL của
bạn: Phải duy nhất, Càng ngắn càng tốt, Có chứa từ khóa, Các từ trong URL nên được
phân cách với nhau bởi dấu gạch nối:
Ví dụ: />2.2.3. Tốc độ load website, tầm quan trọng & cách tối ưu
Hình 4: hình minh hoạ.
2.2.3.1. Tốc độ site cũng ảnh hưởng đến thứ hạng website của bạn. Cụ thể:
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 20
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Tốc độ website cũng là một yếu tố (dù không quá quan trọng) mà Google đưa vào để
đánh giá thứ hạng trang web. Nếu tất cả các yếu tố khác như nhau, site tải nhanh hơn chắc
chắn có thứ hạng cao hơn. Thông số này được đo lường nhờ toolbar data, nghĩa là chúng
được đo lường từ chính trình duyệt của người dùng và từ băng thông thực tế mà người
dùng sử dụng. Do vậy, những website sử dụng dịch vụ hosting tại Mỹ sẽ không có ưu thế
gì so với hosting sử dụng dịch vụ tại Việt Nam.
Với cùng một khoảng thời gian, nếu website của bạn tải nhanh hơn, người dùng có thể
đọc nhiều trang web hơn, tìm hiểu nhiều nội dung trên web hơn, nhiều khả năng thấy
được nội dung ưa thích hơn, từ đó khả năng họ share trên mạng xã hội hoặc link đến trang
web của bạn cũng lớn hơn. Con bọ tìm kiếm cũng bị giới hạn thời gian. Đây thực sự là
vấn đề với các website lớn. Vì vậy, thời gian tải trang càng nhanh, số lượng trang web

được index càng nhiều.
2.2.3.2. Làm thế nào để đo lường tốc độ tải trang?
Thời gian trả lời: Đây là khoảng thời gian mà server cần để trả lời một yêu cầu. Bạn có
thể đo lường thông số này nhờ pingdom.
Tổng thời gian tải trang: Bao gồm cả thời gian trả lời và thời gian để tải về toàn bộ trang
(bao gồm cả hình ảnh, javascript…). Thông số này phụ thuộc rất nhiều vào server và rất
được googlebot quan tâm. Bạn có thể sử dụng YSlow. để đo lường thông số này.
Tổng thời gian để có được trang web hoàn chỉnh: Bao gồm thời gian tải trang và thời
gian tải tất cả các file khác để có được trang web hoàn chỉnh (Ví dụ AJAX). Rất khó xác
định chính xác thông số này vì nó phụ thuộc nhiều vào máy tính và trình duyệt của người
dùng, nhưng với người dùng đây lại là yếu tố quan trọng nhất. Trong số các công cụ hiện
nay, chỉ có Google Analytics làm việc này hiệu quả nhất
2.2.3.3. Làm gì để rút ngắn thời gian tải trang ?
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 21
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Bạn cần ngồi lại với đội code và người quản trị hệ thống để tìm ra cách tăng tốc độ tải
trang. Nói ngắn gọn, bạn cần cải thiện 3 yếu tố sau:
Nếu thời gian trả lời chậm, hoặc thời gian tải về các yếu tố tĩnh của trang web chậm. Hãy
nâng cấp server, cho phép caching hoặc sử dụng mạng phân phối nội dung.
Nếu thời gian tải các yếu tố tĩnh của trang chậm – giải quyết bằng cách tối ưu code hoặc
cho phép caching nhiều hơn nữa.
Tốc độ tải toàn bộ trang chậm: điều này thường xảy ra với những trang web phức tạp, có
nhiều thành phần. Bạn tối ưu bằng cách tối ưu code hoặc hợp nhất các thành phần bên
ngoài.
Bạn chắc chắn không nên bỏ qua công cụ đo lường tốc độ và tính điểm của Google
pagespeed để xác định điểm yếu của mình cũng như cách khắc phục.
2.2.4. Site map & RSS
2.2.4.1. Site Map
Sitemaps được các SEO và người quản trị website sử dụng để thông báo cho Google về
cấu trúc site – cụ thể là những trang web nào hiện có trên website của họ

XML sitemaps được xây dựng dựa trên eXtensible Markup Language (XML), hay ngôn
ngữ đánh dấu mở rộng - Mục đích chính của XML là đơn giản hóa việc chia sẻ dữ liệu
giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt là các hệ thống được kết nối với Internet. Ngoài ra
XML sitemaps là bản đồ trang web mà bạn làm ra để dành riêng cho máy tìm kiếm. Đây
là bản mô tả tổ chức trang web mà qua đây máy tìm kiếm sẽ dễ dàng khám phá website
của bạn
2.2.4.1.1. Định dạng
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 22
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Tất cả các sitemap XML đều bắt đầu với 2 dòng dưới đây, chỉ rõ định dạng của sitemap
này là XML cho máy tìm kiếm khỏi nhầm lẫn:
<?xml version="1.0" encoding="UTF-8"?>
< urlset xmlns=" />Tất cả các dòng trong sitemap XML đều có định dạng như dưới đây:
< url>
< loc> />< lastmod>2012-01-01</lastmod>
< changefreq>monthly</ changefreq >
< priority>1.0</priority>
</url>
2.2.4.1.2. Công cụ tạo Sitemap
Có nhiều công cụ giúp tạo sitemap XML cho website của bạn. 3 công cụ phổ biến nhất là:

• GsiteCrawler
• IntelliMapper
2.2.4.1.3. Thông báo với máy tìm kiếm
Sau sitemap XML đã được tạo ra, nó cần được gửi đến công cụ quản trị Website Google
Webmaster Tools và Bing Webmaster Tools. Thủ tục này rất đơn giản. Đây là những gì
bạn cần làm với Google:
1. Đăng nhập vào tài khoản Google Webmaster Tools của bạn.
2. Tìm đến phần Sitemap, như hình dưới đây:
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 23

Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
Hình 5: Google Webmaster Tools.
3. Sau đó bạn có thể gửi sitemap XML sử dụng nút bấm ở góc trên bên phải của màn
hình như hình dưới đây. Sau vài giây, đồ thị sẽ hiển thị cho bạn biết bao nhiêu địa chỉ
URL trong sitemap vừa gửi đã được index :
Hình 6: Biểu đồ.
2.2.4.2. RSS
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 24
Tìm hiểu SEO và xây dựng website thương mại điện tử
RSS feeds, viết tắt của Real Simple Syndication. Đây là cách chia sẻ nội dung phổ biến
trên mạng Internet. Nó cho phép người dùng Internet đăng ký với một website để ngay
khi web có nội dung mới họ sẽ được thông báo thông qua trình đọc RSS.
Thông tin mà người dùng nhận được bao gồm phần tóm lược nội dung trang web và link
đến phiên bản đầy đủ của trang web đó. Thông tin này được cung cấp dưới dạng một tệp
tin XML được gọi là 1 RSS Feed.
1. Thực hiện nofollow tất cả các link trên RSS .
2. Chèn Disallow: */feed vào file robots.txt. Dòng lệnh này sẽ loại trừ URL của các feed.
2.2.5. Những lỗi thường gặp
Đây là một số lỗi cơ bản mà chúng ta nên tránh:
2.2.5.1. Chặn site do robot.txt
Việc chặn toàn bộ website bằng robots.txt rất dễ. Nếu website của bạn mãi mà không thấy
xuất hiện trên bảng kết quả tìm kiếm, việc đầu tiên phải làm là kiểm tra xem trong file
robots.txt (nếu có) của website có câu lệnh sau đây không: Disallow: /
Nếu có câu lệnh này thì toàn bộ website của bạn đã bị chặn. Bọ tìm kiếm không thể ghé
thăm bất kỳ vị trí nào trên website của bạn.
2.2.5.2.Chặn site do meta robots
Bạn cũng có thể chặn một trang web rất dễ dàng nhờ thẻ meta robots. Nếu trang web của
bạn mãi không xuất hiện trong bảng kết quả tìm kiếm hoặc biến mất sau một thời gian
xuất hiện trên bảng kết quả tìm kiếm, kiểm tra trong thẻ meta robots của trang web đó có
dòng lệnh sau đây không?

<meta name=”robots” content=”noindex, nofollow” />
GV hướng dẫn: Trần Thị Kim Chi GV phản biện: Võ Ngọc Tấn Phước Trang 25

×