Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Giáo án địa lí 8 hk 2 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 118 trang )

HC K II
Ngy son: 01/01/2014 Ngy ging: Lp 8A, 8B: 02/01/2014
Tit 19. Bi 14. ễNG NAM T LIN V HI O
I. MC TIấU
1. Kin thc: Trình bày đợc những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông
Nam á.
2. K nng: Cng c k nng phõn tớch lợc đồ tự nhiên, phân tích biểu đồ nhiệt độ,
lợng ma để trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực
3. Thỏi : Giỏo dc HS ý thc bo v mụi trng v ng phú vi bin i khớ hu.
II. CHUN B CA GV V HS
1. Chun b ca GV: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức. Bn t nhiờn Chõu ,
ụng Nam , tranh nh v nỳi la ụng Nam .
2. Chun b ca HS: c trc bi.
III. TIN TRèNH BI DY
1. Kim tra bi c. (Khụng)
* t vn vo bi mi (1):
HS tr li cõu hi: Vit Nam nm khu vc no ca Chõu ?(ụng Nam )
GV: Vy khu vc ụng Nam bao gm nhng b phn no? Mi b phn cú
c im gỡ v địa hình, sông ngòi, khí hậu v cảnh quan t nhiờn? Cỏc em cựng tỡm
hiu bi hc hụm nay.
2. Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ghi bng
GV
?
HS
GV
?
?
HS
GV
?


HS
GV
?
Yờu cu HS quan sỏt bn , H14.1
Xỏc nh v trớ a lớ ca khu vc ụng Nam
?
Tr li qua quan sỏt.
Xỏc nh li trờn bn .
Vy ụng Nam gm nhng b phn no?
Ti sao li cú tờn gi nh vy?
Xỏc nh gii hn 2 b phn trờn bn ?
Lờn xỏc nh
Yờu cu HS quan sỏt H15.
Cỏc im cc ca khu vc ụng Nam
thuc nhng nc no?
Nờu tờn cỏc nc cỏc im cc
Xỏc nh li.
ụng Nam l cu ni gia 2 i dng v
1. V trớ v gii hn ca khu
vc ụng Nam (16):
- ụng Nam gm 2 phn:
+ Phn t lin mang tờn bỏn
o Trung - n.
+ Phn hi o cú tờn qun o
Mó Lai.
1
?
?
HS
?

HS
GV
GV
HS
GV
HS
GV
2 châu lục nào?
Xác định và đọc tên các đại dương, biển,
châu lục, khu vực bao quanh khu vực Đông
Nam Á?
Xác định và đọc tên các đảo lớn thuộc khu
vực Đông Nam Á?
Lên xác định
Nêu ý nghĩa vị trí của khu vực Đông Nam
Á?
Vị trí địa lí có ý nghĩa quan trọng để phát
triển kinh tế vì là cầu nối giữa các đại dương
và châu lục
Chuyển ý: Vị trí địa lí giáp nhiều biển và
đại dương lớn và phần lớn diện tích lãnh thổ
nằm trong vùng nội chí tuyến sẽ là những
nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tự nhiên của
khu vực. Vậy, những đặc điểm tự nhiên của
khu vực này là gì? Chúng ta cùng nghiên
cứu phần II.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát
H14.1, bản đồ.
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng phiếu học
tập.

Quan sát, hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Đưa ra chuẩn kiến thức.
- Đông Nam Á là cầu nối giữa
Ân Độ Dương và Thái Bình
Dương; giữa Châu Á và Châu
Đại Dương.
2. Đặc điểm tự nhiên (24’):
Đặc điểm Bán đảo Trung Ên Quần đảo Mã Lai
Địa hình
- Chủ yếu là ®åi núi ch¹y theo hướng
B– N, TB–ĐN, các cao nguyên thấp.
- Các thung lũng sông chia cắt địa
hình.
- Đồng bằng phù sa màu mì, giá trị
kinh tế lớn, tập trung đông dân.
- Hệ thống núi hướng vòng cung
Đ–T, ĐB–TN, núi lửa.
- Đồng bằng hẹp ven biển.
Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, bão về mùa hạ - Xích đạo nhiệt đới gió mùa
Sông ngòi
- Có 5 sông lớn bắt nguồn từ núi
phía bắc, hướng chảy B–N.
- Nguồn cung cấp nước chính là
mưa, chế độ nước theo mùa mưa,
lượng phù sa nhiều.
- Sông ngắn dốc, chế độ nước
điều hoà, ít giá trị giao thông, có
giá trị thuỷ điện.
2

Cảnh
quan
- Rừng nhiệt đới.
- Rừng thưa lá rụng vào mùa khô, Xa
van.
- Rừng rậm bốn mùa xanh tốt.

HS
?
HS
GV
?
?
?
HS
GV
GV
* Tích hợp: Ứng phó với biến đổi khí hậu:
Xem tranh ảnh về các đồng bằng nhỏ, hẹp ven
biển:
Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bị thu hẹp diện
tích của các đồng bằng trong khu vực, hậu quả
của tình trạng này ?
Trả lời theo sự chuẩn bị bài và hiểu biết của mình
N hấn mạnh: Trước ảnh hưởng của biến động
khí hậu toàn cầu, mực nước biển dâng cao,
nhiều vùng đất ven biển bị ngập, trong đó có
các đồng bằng ven biển ở Đông Nam Á, làm
mất một phần lớn diện tích đất sinh hoạt và
trồng trọt, ảnh hưởng lớn đến đời sống và kinh

tế ở nước ra. Hai đồng bằng lớn là Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long của
Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị thu hẹp,
đòi hỏi ý thức chung tay bảo vệ môi trường của
tất cả mọi người để khắc phục tình trạng này.
Căn cứ vào những gì chúng ta đã tìm hiểu về
khí hậu, em hãy giải thích tại sao khu vực
Đông Nam Á không bị khô hạn như những
vùng có cùng vĩ độ ?
Em hãy cho biết những ảnh hưởng của khí hậu
đến đời sống người dân Đông Nam Á ?
Khí hậu biến đổi thất thường, thường xuyên
chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình
thành trên biển, nhất là Phi-líp-pin (Siêu bão
trên Biển Đông), hạn hán, lũ lụt tại các nước
Đông Nam Á
Với vị trí nằm sát biển, các quốc gia Đông
Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của biến đổi
khí hậu.
Nhấn mạnh:
- Nhiệt độ tăng và biến đổi lượng mưa tạo nên
sự thất thường của khí hậu.
- Thường xuyên chịu ảnh hưởng của các cơn
bão hình thành trên biển, nhất là Philippin.
- Việt Nam là một trong những quốc gia Đông
Nam Á chịu tác động mạnh mẽ của BĐKH.
3
?
HS
- Hậu quả để lại là vô cùng to lớn, ảnh hưởng

nghiêm trọng đến đời sống và sự phát triển
kinh tế.
Muốn khắc phục tình trạng trên chúng ta phải
làm gì ?
- Sử dụng hợp lí nguồn năng lượng.
- Bảo vệ môi trường
3. Củng cố, luyện tập (3’):
- HS làm bài tập nhanh: Cảnh quan tự nhiên đặc trưng ở Đông Nam Á là?
A. Rừng thưa, xa van, cây bụi.
B. Rừng tai ga
C. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
D. Hoang mạc và bán hoang mạc.
- GV chốt lại nội dung bài học.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’):
- Học bài.
- Tìm hiểu trước bài mới.

Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày giảng: Lớp 8A: 04/01/2014
Lớp 8B: 06/01/2014
Tiết 20. bµi 15. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Trình bày được nững đặc điểm nổi bật về dân cư- xã hội của khu vực
Đông Nam Á.
2. Kĩ năng: Đọc lược đồ phân bố dân cư để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư của
khu vực Đông Nam Á.
* C¸c KNS cÇn ®¹t ®îc trong bµi:
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ các bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút ra
một số đặc điểm chính của dân cư, xã hội Đông Nam Á.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và
hợp tác khi làm việc cặp, nhóm.

- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày thông tin và trả lời câu
hỏi.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu quê hương.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Chuẩn bị của GV: - ChuÈn kiÕn thøc, SGK.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Bản đồ dân cư khu vực Đông Nam Á.
2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ (5’): 1 em
4
* Câu hỏi: Nêu những nét chính về địa hình phần bán đảo Trung – Ân và quần đảo
Mã Lai:
* Trả lời:
Đặc điểm Bán đảo Trung Ên Quần đảo Mã Lai
Địa hình
- Chủ yếu là núi cao hướng B- N,
TB- ĐN, Các cao nguyên thấp.
Các thung lũng sông chia cắt địa
hình.
- Đồng bằng phù sa màu mở, giá trị
kinh tế lớn, tập trung đông dân.
- Hệ thống núi hướng vòng cung
Đ – T, ĐB – TN, núi lửa.
- Đồng bằng hẹp ven biển.

* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Đông Nam Á là cầu nối giữa 2 châu lục, 2 đại dương với các tuyến đường giao
thông ngang dọc trên biển và nằm giữa 2 quốc gia có nền văn minh lâu đời. Vị trí đó

đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân cư, xã hội của các nước trong khu vực
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV
?
?
HS
?
GV
GV
?
HS
?
HS
?
Yêu cầu HS quan sát bảng 15.1 SGK.
So sánh các số liệu trong bảng giữa khu vực
Đông Nam Á với Châu Á và thế giới?
Qua đây em rút ra nhận xét gì về tình hình
dân số khu vực?
+ Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% d©n số
thế giới.
+ Mật độ dân số trung bình gấp 2 lần so với
thế giới.
Dân số đã mang lại những thuận lợi và khó
khăn gì đối với việc phát triển kinh tế các
nước Đông Nam Á?
Mở rộng: Dân số tăng nhanh là vấn đề kinh
tế – xã hội nghiêm trọng mà các nước cần
phải quan tâm

Yêu cầu HS quan sát H15.1, bảng 15.2.
Đông Nam Á có những nước nào? Kể tên
thủ đô mỗi nước?
Kể tên các nước.
So sánh diện tích, dân số của nước ta với
các nước trong khu vực Đông Nam Á?
Trả lời qua bảng SGK
Những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến ở
khu vực Đông Nam Á ?
1. Đặc điểm dân cư (18’):
- Đông Nam Á là khu vực có
dân số trẻ, gồm 536 triệu người
(2002), nguån lao ®éng dåi dµo.
- Tỉ lệ tăng dân số nhanh: 1,5%
- Ngôn ngữ được dùng phổ biến
5
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
?
HS
GV
HS
GV
?

?
?
HS
?
?
HS
Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu
giữa các nước trong khu vực?
Ngôn ngữ bất đồng gây khó khăn trong giao
lưu kinh tế, văn hoá xã hội.
Yêu cầu HS quan sát bản đồ, H16.1
Nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông
Nam Á? Giải thích?
+ Không đồng đều.
+ Dân cư tập trung ở đồng bằng ven biển.
+ Nội địa và các đảo ít dân.
Chuyển ý: Dân cư Đông Nam Á tập trung
không đều và nhiều ngôn ngữ như vậy thì xã
hội có những nét gì đặc biệt.
Yêu cầu HS nghiên cứu, thảo luận 2 câu hỏi:
?1. Nêu những nét tương đồng và riêng biệt
trong sản xuất và sinh hoạt của người dân
các nước Đông Nam Á?
?2. Tại sao lại có những nét tương đồng đó?
Thảo luận nhóm.
Quan sát, hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Chuẩn kiến thức và kết luận.
Dân cư Đông Nam Á theo những tôn giáo
nào?

Trước đây các nước Đông Nam Á bị đế
quốc nào xâm chiếm? Các nước dành được
độc lập thời gian nào?
Vì sao các nước Đông Nam Á bị nhiều đế
quốc thực dân xâm chiếm?
Trả lời qua thông tin SGK
Qua đây cho biết các nước Đông Nam Á có
cùng lịch sử như thế nào?
Đặc điểm dân cư và xã hội tạo thuận lợi,
khó khăn gì cho các nước trong khu vực
Đông Nam Á ?
Các mặt tương đồng là những điều kiện
thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát
là tiếng (Anh, Hoa, Mã lai).
- Dân cư Đông Nam Á tập
trung chủ yếu ở vùng ven biển
và các đồng bằng châu thổ.
2. Đặc điểm xã hội (17’):
- Các nước Đông Nam Á có
nhiều nét tương đồng như: cùng
dùng gạo làm lương thực chính,
dùng trâu bò làm sức
kéo nhưng cũng có những nét
khác biệt trong phong tục tập
quán, tín ngưỡng
- Các nước trong khu vực Đông
Nam Á có cùng nền văn minh
lúa nước, trong môi trường
nhiệt đới gió mùa với vị trí cầu
nối giữa đất liền và hải đảo nên

phong tục tập quán sản xuất và
sinh hoạt vừa có nét tương đồng
và sự đa dạng trong văn hóa
từng dân tộc.
- Có cùng lịch sử đấu tranh giải
phóng giành độc lập dân tộc.
6
GV
trin t nc trong khu vc. Bt ng ngụn
ng gõy khú khn trong giao lu kinh t,
vn hoỏ xó hi.
Gi hc sinh c kt lun.
3. Cng c, luyn tp (3):
- GV tng kt ton bi.
- HS lm bi tp nhanh: í no khụng thuc c im chung ca hu ht cỏc nc
ụng Nam ?
A. Trng lỳa nc, go l ngun lng thc chớnh.
B. Dõn s tng nhanh.
C. Dõn c trong khu vc cú cựng ngụn ng.
D. Cỏc nc ln lt dnh c lp dõn tc sau chin tranh th gii th II.
4. Hng dn HS t hc nh (1):
ễn tp nhng c im t nhiờn, dõn c v nhng thun li, khú khn trong hot
ng kinh t; Tỡm hiu bi mi.

Ngy son: 07/01/2013 Ngy ging: Lp 8A, 8B: 09/01/2014

Tit 21. bài 16. C IM KINH T CC NC ễNG NAM
I. MC TIấU.
1. Kin thc: Trỡnh by c nhng c im ni bt v kinh t ca khu vc ụng
Nam .

2. K nng: - c lc kinh t khu vc hiu v trỡnh by c im kinh t
ca khu vc ụng Nam . Quan sỏt tranh nh v nhn xột v 1 s hot ng kinh t
ca khu vc
- Phõn tớch cỏc bng s liu thng kờ v kinh t.
* Các KNS cần đạt đợc trong bài:
- T duy: Thu thp v x lớ thụng tin t cỏc bng s liu, lc v bi vit
rỳt ra mt s c im kinh t ca cỏc nc ụng Nam .
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ ý tng, lng nghe/ phn hi tớch cc; giao tip
v hp tỏc khi lm vic cp, nhúm.
- Lm ch bn thõn: m nhn trỏch nhim, qun lớ thi gian khi lm vic
nhúm.
- Gii quyt vn : Ra quyt nh, gii quyt vn khi thc hin hot ng
theo yờu cu ca GV.
3. Thỏi : Giỏo dc hc sinh yờu thớch mụn hc, yờu lao ng sn xut. Cú ý
thc BVMT ng phú vi BKH.
II. CHUN B CA GV V HS
1. Chun b ca GV: - Chuẩn kiến thức, SGK, SGV.
- Lc kinh t cỏc nc ụng Nam
- Cỏc s , biểu SGK.
2. Chun b ca HS: Nghiờn cu bi.
7
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’): 1 em
* Câu hỏi: Nêu những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh hoạt của
người dân các nước khu vực Đông Nam Á?
* Trả lời: Các nước trong khu vực Đông Nam Á có cùng nền văn minh lúa nước,
trong môi trường nhiệt đới gió mùa với vị trí cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên
phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt vừa có nét tương đồng và sự đa dạng trong
văn hóa từng dân tộc.
* Đặt vấn đề vào mới (1’):

Hơn 30 năm qua các nước Đông Nam Á đã có những lỗ lực lớn để thoát khỏi
nền kinh tế lạc hậu. Ngày nay, Đông Nam Á được thế giới biết đến như một khu vực
có những thay đổi đáng kể trong kinh tế xã hội. Vậy những thay đổi đó như thế nào,
các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV
?
HS
?
HS
?
GV
?
HS
GV
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGk 4
dòng đầu.
Nêu đặc điểm kinh tế – xã hội các nước khu
vực Đông Nam Á nửa đầu thế kỉ XX?
Khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc: Việt
Nam, Lào, Campuchia vẫn phải đấu tranh
giành độc lập dân tộc đến 1975 mới kết
thúc; các nước khác trong khu vực đã giành
được độc lập đều có điều kiện phát triển
kinh tế.
Trước kia và hiện nay ngành gì vẫn chiếm vị
trí quan trọng trong kinh tế các nước khu
vực Đông Nam Á ?
Sản xuất lương thực

Các nước Đông Nam Á có những điều kiện
thuận lợi gì để phát triển kinh tế?
Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 16.1 SGk
trang 54 thực hiện lệnh.
Cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của
các nước trong các giai đoạn 1990 – 1996;
1998, 1999 – 2000?
Thảo luận cặp.
Quan sát, hướng dẫn
1. Nền kinh tế của các nước
Đông Nam Á phát triển khá
nhanh song chưa vững chắc
(18’):
- Đông Nam Á là khu vực có
điều kiên tự nhiên và xã hội
thuận lợi cho sự phát triển kinh
tế.
8
HS
GV
?
GV
?
HS
GV
?
?
GV
?
Báo cáo kết quả, nhận xét.

Chuẩn kiến thức.
- Nước nào cã mức tăng trưởng đều: Ma-lai-
xia, Phi-lip-pin, Việt nam.
- Nước nào cã mức tăng trưởng kh«ng đều:
In-đ«-nª-xi-a, Th¸i lan, Xin-ga-po.
- Nước nào kinh tế ph¸t triển chËm h¬n năm
trước: In-đ«-nª-xi-a, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin,
Thái lan.
- Nước nào giảm kh«ng lớn: Việt nam, Xin-
ga-po.
- Những nước nào đạt mức tăng > 6%: Ma-
lai-xi-a, Việt nam, Xin-ga-po.
- Những nước nào đạt mức tăng < 6%: In-
đ«-nª-xi-a, Phi-lip-pin, Th¸i lan.
Kết luận gì về tình hình tăng trưởng kinh tế
các nước trong khu vực Đông Nam Á thời
gian qua?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trang 55.
Tại sao mức tăng trưởng kinh tế Đông Nam
Á giảm vào năm 1997- 1998 ?
Nguyªn nh©n khủng hoảng tiền tệ, nợ nước
ngoài qu¸ lớn.
Bổ sung: Như Việt Nam do nền kinh tế chưa
cã quan hệ rộng với nước ngoài nhưng Ýt
nhiều còng ảnh hưởng.
Qua đây em rút ra kết luận gì về tình hình
phát triển kinh tế các nước khu vực Đông
Nam Á?
Yêu cầu HS qua các ảnh trên, hãy cho biết.
Việc bảo vệ môi trường trong quá trình phát

triển kinh tế của khu vực như thế nào?
Chưa tốt.
* Tích hợp giáo dục BVMT và Ứng phó
với biến đổi khí hậu:
Việc phát triển các ngành kinh tế đã gây
những hậu quả gì cho môi trường ở khu vực
Đông Nam Á ?
- Trong thời gian qua các nước
Đông Nam Á đã có tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá cao, điển
hình như: Xin-ga-po, Malai
song cha v÷ng ch¾c.
- Kinh tế khu vực phát triển
chưa vững chắc dễ bị tác động
từ bên ngoài.
- Môi trường chưa được chú ý
bảo vệ trong quá trình phát
triển kinh tế.
9
HS
?
HS
GV
GV
GV
?
HS
?
HS
?

- Quá trình phát triển kinh tế của nhiều nước
đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá
hoại, đe doạ sự phát triển bền vững của khu
vực nhất là ở những nơi rừng bị khai thác
kiệt quệ.
- Ở nhiều thành phố, các trung tâm công
nghiệp, nguồn nước và không khí bị ô nhiễm
nặng bởi các chất phế thải…
Em hãy cho biết về sự ô nhiÔm môi trường ở
địa phương em, Việt Nam?
Ph¸ rừng, khai thác bừa bãi, cháy rừng, ô
nhiÔm nguồn nước
Mở rộng: Nền kinh tế được đánh giá là phát
triển vững chắc, ổn định, phải đi đôi với bảo
vệ nguồn tài nguyên môi trường trong sạch
để tiếp tục củng cố các điều kiện sống cho
thế hệ sau
Và nhấn mạnh:
- Quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi
với BVMT của nhiều nước Đông Nam Á
đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá
hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của
khu vực
- Nhiều cánh rừng bị khai thác kiệt quệ,
không khí bị ô nhiễm nặng bởi các chất
phế thải, đặc biệt là ở các trung tâm công
nghiệp.
Chuyển ý: Tuy nền kinh tế phát triển khá
nhanh, song cơ cấu có những thay đổi thế
nào?

Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức.
Đặc điểm của nền kinh tế các nước thuộc
địa?
Phụ thuộc vào mẫu quốc
Hậu quả của nó với kinh tế các nước thuộc
địa?
Kinh tế lạc hậu.
Để khắc phục hậu quả của chế độ thực dân
các nước Đông Nam Á đã tiến hành công
nghiệp hóa như thế nào?
2. Cơ cấu kinh tế đang có
những thay đổi (18’):
- Các nước Đông Nam Á đang
có sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng đẩy mạnh quá
10
? Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỷ trọng các
ngành trong tổng sản phẩm trong nước của
từng quốc gia tăng giảm như thế nào?
trình công nghiệp hóa.
?
GV
HS
GV
HS
GV
Qua đây em có kết luận gì về sự chuyển đổi
cơ cấu kinh tế của các quốc gia trên?
Yêu cầu HS quan sát H16.1, kiến thức thảo
luận nhóm hoàn thành bảng phiếu học tập.

Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK trang 56
hoàn thành bảng.
Quan sát, hướng dẫn.
Báo cáo kết quả, nhận xét.
Chuẩn kiến thức, kết luận.
- Phần đóng góp của nông
nghiệp vào GDP giảm, của công
nghiệp và dịch vụ tăng.
Ngành Phân bố Điều kiện phát triển
Nông
nghiệp
- Cây lương thực: Lúa gạo tập trung
ở đồng bằng châu thổ, ven biển.
- Cây công nghiệp: Cà phê, cao su,
mía tập trung trên các cao nguyên.
- Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước
tưới tiêu chủ động.
- Đất đai kỹ thuật canh tác lâu
đời, khí hậu nóng khô hơn.
Công
nghiệp
- Luyện kim: Việt Nam, Mianma,
Thái lan, Philippin, In-đô-nê-xia,
xây dựng gần biển
- Tập trung các mỏ kim loại.
- Gần biển thuận tiện cho xuất,
nhập nguyên liệu.
- Chế tạo máy: Có ở hầu hết các
nước chủ yếu tập trung công nghiệp
gần biển

- Gần hải cảng thuận tiện cho
xuất, nhập nguyên liệu, xuất sản
phẩm.
- Hoá chất: Lọc dầu tập trung ở
đồng bằng Mã lai, In đô nê xia, Bru
nây.
- Nơi có nhiều mỏ dầu.
- Khai thác vận chuyển xuất khẩu
thuận tiện.
?
HS
GV
Qua bảng trên nhận xét gì về sự phân bố nông –
công nghiệp khu vực Đông Nam Á?
Mới phát triển ở các vùng ven biển, đồng bằng
châu thổ
Một số nước hiện nay có kế hoạch thăm dò, điều
tra, đánh giá đầu tư khai thác phát triển.
Tỷ trọng ngành
Quốc gia
Cam-pu-chia Lào Phi-líp-pin Thái Lan
Nông nghiệp Giảm 18,5% Giảm 8,3% Giảm 9,1% Giảm 12,7%
Công nghiệp Tăng 9,3% Tăng 8,3% Giảm 7,7% Tăng 11,3%
Dịch vụ Tăng 9,2% Không tăng, giảm Giảm 16,8% Tăng 1,4%
11
GV Gi hc sinh c kt lun SGK
3. Cng c, luyn tp (3):
- HS tr li cõu hi:
? Nguyờn nhõn ca cuc khng hong tin t 1997 ụng Nam ?
? Hu ht cỏc nc ụng Nam l nhng nc cú nn kinh t nh th no?

Ngnh no cú vai trũ cao?
- GV cht li ni dung kin thc bi hc.
4. Hng dn HS t hc nh (1):
- Hc bi, nghiờn cu bi mi.
- Tớnh t l sn lng lỳa, c phờ . ca ụng Nam so vi th gii.
VD T l lỳa ca ụng Nam so vi th gii.
Theo cụng thc:
Sn lng lỳa ca ụng Nam x 100%
= %
Sn lng lỳa th gii

Ngy son: 07/01/2014 Ngy ging: Lp 8A: 11/01/2014
Lp 8B: 13/01/2014
Tit 22. bài 17. HIP HI CC NC ễNG NAM (ASEAN)
I. MC TIấU
1. Kin thc: Trình bày đợc 1 số đặc điểm nổi bật về Hiệp hội các nớc Đông Nam
á.
2. K nng: - Cng c v phỏt trin k nng phõn tớch s liu, t liu.
- Hỡnh thnh thúi quen quan sỏt, theo dừi, thu nhp thụng tin.
3. Thỏi : Hc sinh yờu thớch mụn hc, yờu lao ng sn xut.
II. CHUN B CA GV V HS
1. Chun b ca GV: - Chuẩn kiến thức, SGV, SGK; Bn cỏc nc ụng Nam
; Lc (SGK)
2. Chun b ca HS: Nghiờn cu bi mi.
III. TIN TRèNH BI DY.
Kim tra bi c (4): 1 em
* Cõu hi: Nờu nhng c im chng t kinh t khu vc ụng Nam ang cú s
thay i?
* Tr li:
- Cỏc nc Đông Nam á ang cú s chuyn dch c cu kinh t theo hng y mnh

quỏ trỡnh CN húa.
- Phn úng gúp ca nụng nghip vo GDP gim, ca CN v DV tng.
+ Nụng nghip ch yu phỏt trin cõy lng thc v cõy cụng nghip.
+ CN phỏt trin cỏc ngnh: Khai thỏc khoỏng sn, luyn kim, ch to mỏy, húa
cht, thc phm.
- Cỏc ngnh kinh t tp trung ch yu cỏc vựng ng bng v ven bin.
* t vn vo bi mi (1):
12
Biểu tượng mang hình ảnh “bó lúa với 10 rễ lúa” của hiệp hội các nước §«ng
Nam ¸, có ý nghĩa thật gần gũi mà sâu sắc với cư dân ở khu vực cã chung nền văn
minh lúa nước lâu đời, trong môi trường nhiệt đới gió mùa
2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
GV
?
?
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
?
Yêu cầu HS quan sát H17.1, nghiên cứu
SGK.
Thời gian thành lập của hiệp hội các nước

§«ng Nam ¸?
Kể tên 5 nước đầu tiên tham gia vào hiệp
hội?
Th¸i Lan, Ma- lai- xi- a, Xin- ga- po, Phi-
líp- pin, In-đô-nê-xia.
Những nước nào tham gia sau Việt Nam?
Mi-an-ma, Lào, Cam pu chia.
Nước nào chưa tham gia?
Đ«ng ti mo.
Mục tiêu lúc đầu của hiệp hội là gì? trong
hoàn cảnh lịch sử khu vực như thế nào?
Mục tiêu hiện nay là gì?
- Mục tiêu lúc đầu: liên kết về quân sự là
chính nhằm hạn chế ảnh hưởng xu thế xây
dựng XHCN trong khu vực.
- Hoàn cảnh lịch sử: Ba nước đông dương
đang đấu tranh trống đế quốc Mĩ giành độc
lập dân tộc.
- Cuối năm 1970 đầu năm 1980 mục tiêu:
Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và
ngày càng phát triển.
- 1990 mục tiêu: Giữ vững hòa bình, an
ninh, ổn định khu vực xây dựng một cộng
đồng hòa hợp cùng phát triển kinh tế.
- 12/1998 mục tiêu cho đến nay.
Nêu hoàn cảnh lịch sử của việc thay đổi
mục tiêu của ASEAN?
- Năm 70 – 80: Chiến tranh kết thúc ở
Đông Dương
- 1990:

Hiện nay ASEAN có bao nhiêu nước thành
1. Hiệp hội các nước Đông
Nam Á (14’):
- Hiệp hội thành lập ngày
08/08/1967.
- Mục tiêu ho¹t ®éng: Đoàn kết
hợp tác vì một ASEAN hòa
bình, ổn định, phát triển đồng
đều.
13
?
GV
GV
?
?
HS
GV
?
HS
?
?
HS
GV
viên?
Các nước ASEAN hợp tác với nhau theo
nguyên tắc nào?
Chuyển ý: Sự hợp tác về kinh tế của hiệp
hội các nước §«ng Nam ¸ (ASEAN) ra
sao
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận

nhóm.
?1. Các nước §«ng Nam ¸ có những điều
kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh
tế?
?2. Sự hợp tác kinh tế – xã hội đem lại lợi
ích gì cho các nước trong khối ASEAN?
Thảo luận nhóm, báo cao, nhận xét.
Chuẩn kiến thức, và kết luận.
Nội dung H17.2?
Sau 10 năm đã có nhiều nước tham gia
Sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các
nước ASEAN biểu hiện qua những yếu tố
nào?
Nêu những khó khăn mà các nước ASEAN
vẫn còn gặp phải?
Trả lời qua thông tin SGK
Mở rộng: Thực tế hiện nay có 4 khu vực
hợp tác kinh tế ASEAN: Khu vực bắc, Tứ
giác tăng trưởng Đông ASEAN, Các tiểu
vùng lưu vực sông Mê Công,  Xigiôri.
- Đến 1999 ASEAN có 10 nước
thành viên.
- Nguyên tắc hợp tác: Tự
nguyện, tôn trọng chủ quyền của
nhau.
2. Hợp tác để phát triển kinh
tế – xã hội (12’):
- Các nước §«ng Nam ¸ có
nhiều điều kiện thuận lợi để hợp
tác phát triển kinh tế.

+ Vị trí gần gũi, đường giao
thông về cơ bản là thuận lợi.
+ Truyền thống văn hóa, sản
xuất có nhiều nét tương đồng.
+ Lịch sử đấu tranh, xây dựng
đất nước có những điểm giống
nhau, con người dễ hợp tác với
nhau.
- Sự hợp tác đem lại nhiều kết
quả trong kinh tế, văn hóa xã hội
mỗi nước, tạo ra môi trường ổn
định để phát triển kinh tế.
14
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu
dịch và hợp tác với các nước ASEAN là gì?
+ Tốc độ mậu dịch tăng 1990 - > 26,8%.
+ Xuất khẩu gạo.
+ Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ
sâu… điện tử.
+ Dự án hành lang Đông – Tây xóa đói
giảm nghèo.

+ Quan hệ trong TT – VH.
Những khó khăn của Việt Nam khi trở
thành thành viên của ASEAN?
Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt
chính trị, bất đồng ngôn ngữ
Lấy thêm ví dụ về sự hợp tác kinh tế xã hội
trong ASEAN?
Thể thao: Seagame 22 ở Việt Nam.
Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.
3. Việt Nam trong ASEAN
(10’)
- Tham gia vào ASEAN Việt
Nam có nhiều cơ hội để phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Việt Nam còn nhiều thách thức
cần vượt qua trong hợp tác kinh
tế xã hội.
3. Củng cố, luyện tập (3’):
- HS làm bài tập nhanh: Ý nào sau đây sai:
Những điều kiện thuận lợi của các nước §«ng Nam ¸ để hợp tác phát triển kinh tế
là?
A. Vị trí gần nhau, giao thông cơ bản thuận lợi.
B. Có nhiều nét chung về văn hóa xã hội.
C. Có nhiều điểm giống nhau trong lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước con
người dễ hợp tác với nhau.
D. Ngôn ngữ trình độ lao động khác nhau.
- GV chốt lại nội dung bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
Ôn tập các bài “§«ng Nam ¸” chuẩn bị thực hành


Ngày soạn: 17/01/2014 Ngày giảng: Lớp 8A: 18/01/2014
Lớp 8B: 20/01/2014
15
Tiết 23. bµi 18. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CĂM-PU-CHIA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết tập hợp và sử dụng các tư liệu, để tìm hiểu địa lí một
quốc gia.
2. Kỹ năng: Đọc phân tích bảng số liệu, lược đồ.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế các nước Đông Nam ¸, H18.1; H18.2 SGK
2. Chuẩn bị của HS: Nghiên cứu bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ (4’): 1 em
* Câu hỏi: Nêu mục tiêu của ASEAN hiện nay? Các nước Đông Nam ¸ có những
điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
* Trả lời:
- Mục tiêu hiện nay: Đoàn kết hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định, phát triển
đồng đều.
- Các nước Đông Nam ¸ có nhiều điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế.
+ Vị trí gần gũi, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi.
+ Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng.
+ Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người dễ
hợp tác với nhau.
* Đặt vấn đề vào bài mới (1’):
Lào và Campuchia là 2 nước ra nhập khối ASEAN sau Việt Nam nhưng cũng
đã đạt được một số thành tựu về văn hóa, kinh tế, xã hội. Vậy để biết được 2 nước này
có nhữnng điều kiện gì để phát triển
2. Dạy nội dung bài mới (36'):
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H18.1; H18.2 + N/c bảng 18.1, kiến thức thảo

luận nhóm theo yêu cầu: Hoàn thành bảng.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Báo cáo kết quả, nhận xét.
GV: Đưa ra chuẩn kiến thức.
Quốc gia
Đặc điểm
Campuchia Lào
Vị trí
địa lí
Diện tích - 181.000 Km
2
thuộc bán đảo
Đông Dương. Phía Đông,
Đông Nam giáp Việt Nam;
Đông Bắc giáp Lào; phía Bắc
và Tây Bắc giáp Thái Lan;
Phía Tây Nam giáp Vịnh Thái
Lan.
- 236.800 Km
2
thuộc bán đảo
Đông Dương. Phía Đông giáp
Việt Nam; phía Bắc giáp
Trung Quốc, Mianma; Phía
Tây giáp Thái Lan; phía Nam
giáp Campuchia.
16
Khả năng
liên hệ với

nước
ngoài
- Bằng tất cả các loại đường
giao thông.
- Bằng đường bộ, sông, hàng
không.
- Không giáp biển nên nhờ
cảng miền Trung Việt Nam.
Điều
kiện
tự
nhiên
Địa hình
- 75% là ĐB, núi cao biên
giới: Dãy Rếch, Cácđamôn,
CN phía Đông Bắc, Đông.
- 90% là núi, CN; các dãy núi
cao tập trung phía Bắc, CN dải
từ Bắc xuống Nam.
Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa, gần xích
đạo nóng quanh năm:
+ Mùa mưa: Tháng 4 đến 10
gió tây nam từ vịnh, biển.
+ Mùa khô: Tháng 11 đến 3
gió Đông Bắc khô, hanh.
Nhiệt đới gió mùa:
+ Mùa hạ: Gió Tây Nam từ
biển vào cho mưa.
+ Mùa đông: Gió Đông Bắc

lục địa nên khô, lạnh.
Sông ngòi
- Mê Công, Tônglêsap và Biển
Hồ
- Sông Mê Công.
Thuận lợi
với nông
nghiệp.
- Khí hậu nóng quanh năm có
điều kiện tốt phát triển các
ngành trồng trọt, sông ngòi, hồ
cung cấp nước, cá. ĐB chiếm
diện tích lớn, đất màu mỡ.
- Khí hậu ấm áp quanh năm.
Sông mê công là nguồn nước,
thủy lợi. ĐB đất màu mỡ, rừng
còn nhiều.
Khó khăn
- Mùa khô thiếu nước.
- Mùa mưa gây lũ lụt.
- Diện tích đất nông nghiệp ít.
- Mùa khô thiếu nước.
Điều kiện dân cư
xã hội
(GV kh«ng d¹y
Cho HS tham
kh¶o thªm)
- Số dân: 12,3 triệu người, gia
tăng 1,7% năm 2000.
- Mật độ trung bình 67

người/Km
2
(Thế giới 46 người/
Km
2
)
- Chủ yếu là người Khơ-me
90%, Việt 5%, Hoa 1%, Khác
4%.
- Ngôn ngữ phổ biến tiếng
Khơ-me.
- 80% dân sống ở nông thôn,
95% dân theo đạo Phật, 35%
biết chữ.
- GDP 280 USD/ người (2001)
- Mức sống thấp, nghèo.
- Thiếu đội ngũ lao động có
trình độ, tay nghề cao.
- Thủ đô: Phnômpênh.
- Số dân: 5,5 triệu người, Gia
tăng 2,3%.
- Mật độ trung bình thấp 22
người/ Km
2
- Người Lào 50%, Thái 13%,
Mông 13%, dân tộc khác 23%.
- Ngôn ngữ phổ biến tiếng
Lào.
- 78% dân sống ở nông thôn,
60% theo đạo Phật, 56% biết

chữ.
- GDP 317 USD/ người.
- Mức sống thấp, nghèo.
- Dân số ít, lao động thiếu cả
về số lượng và chất lượng.
- Thủ đô: Viêng chăn
Điều kiện kinh tế
(GV kh«ng d¹y.
- NN: 37,1%; CN 20%; DV
42,4% (2000).
- NN 52,9%; CN 22,8%; DV
24,3%.
17
Cho HS tham
kh¶o thªm)
- Phát triển cả công, nông
nghiệp và dịch vụ.
- Điều kiện phát triển:
+ Biển Hồ rộng, khí hậu nóng
ẩm.
+ ĐB lớn, màu mỡ.
+ Quặng Fe, Mn, Au, đá vôi.
- Các ngành sản xuất:
+ Trồng lúa gạo, ngô, cao su ở
ĐB, CN thấp.
+ Đánh cá nước ngọt phát triển
ở vùng Biển Hồ.
+ Sản xuất xi măng, khai thác
quặng kim loại.
+ Phát triển công nghiệp chế

biến lương thực, cao su.
- Nông nghiệp chiếm tỷ trọng
cao nhất.
- Điều kiện phát triển:
+ Nguồn nước khổng lồ,
chiếm 50% tiềm năng thủy
điện của sông Mê Công.
+ Đất nông nghiệp ít, rừng còn
nhiều.
+ Đủ loại khoáng sản: Au, Ag,
thiếc, Pb.
- Các ngành sản xuất:
+ Công nghiệp chưa phát triển:
chủ yếu sản xuất điện xuất
khẩu, khai thác chế biến gỗ,
thiếc.
+ Nông nghiệp: nguồn kinh tế
chính sản xuất ven sông Mê
Công, trồng Cafe, sa nhân trên
CN.
3. Củng cố, luyện tập (3’):
GV: nhận xét về tinh thần, ý thức tham gia thực hành của học sinh và kết quả
làm được và chưa làm được.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’):
- Học bài.
- Tìm hiểu trước bài mới.

Ngày soạn: 21/01/2014 Ngày giảng: Lớp 8A, 8B: 23/01/2014
PHÇN II: §ÞA Lý VIÖT NAM
18

Tit 24. Bài 22: VIT NAM - T NC CON NGI
I. MC TIấU
1. Kin thc: - Bit c v trớ ca Vit Nam trờn bn th gii.
- Bit Vit Nam l 1 trong nhng quc gia mang m bn sc thiờn
nhiờn, vn hoỏ, lch s ca khu vc ụng Nam .
2. K nng: Xỏc nh c v trớ nc ta trờn bn th gii
3. Thỏi : HS yờu quờ hng t nc.
II. CHUN B CA GV V HS
1. Chun b ca GV: - SGK, SGV, Chun kin thc.
- Bn khu vc ụng Nam .
- Mụ hỡnh SGK.
2. Chun b ca HS: Nghiờn cu bi
III. TIN TRèNH BI DY
1. Kim tra bi c (Khụng kim tra)
* t vn vo bi mi (1):
Nhng bi a lớ Vit Nam s mang n cho cỏc em nhng hiu bit v thiờn
nhiờn v con ngi T quc mỡnh qua bi hc hụm nay: Vit Nam- t nc con
ngi.
2. Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ghi bng
GV
?
?
?
?
HS
GV
HS
H 1: Cỏ nhõn
Yờu cu HS: Da vo hỡnh 17.1 + bn

th gii tr li cỏc cõu hi sau:
Cho biết vị thế của Việt Nam trên trờng
quốc tế?
Vit Nam gn vi chõu lc, i dng
no?
Vit Nam cú biờn gii chung trờn b,
trờn bin vi nhng quc gia no?
Xác định vị trí và danh giới của nớc ta?
Phỏt biu, ch bn
a ra chun kin thc.
H2: Nhúm.
Da vo cỏc bi 14,15,16,17 kt hp vn
hiu bit hóy chng minh nhn nh:
Vit Nam l b phn trung tõm tiờu
1. Vit Nam trờn bn th gii
(18):
- Vit Nam l 1 quc gia độc lập, cú
ch quyn, thng nht v ton vn
lónh th. Bao gm t lin, hi o,
vựng bin v vựng tri.
- Vit Nam gắn liền với lục địa á-
Âu, nằm ở phía Đông bán đảo Đông
Dơng và nằm gần trung tâm ụng
Nam
- Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía
Tây giáp Lào và Cam-pu-chia, phía
Đông giáp biển Đông.
- Vit Nam l b phn trung tõm,
tiờu biu cho khu vc ụng Nam
v t nhiên, vn húa, lch s.

19
?
?
GV
HS
GV
GV
HS
?
?
?
?
?
biu cho khu vc ụng Nam v t
nhiờn, vn húa, lch s?
Vit Nam gia nhp ASEAN thi gian
no?
Phõn vic:
+ Nhúm l tỡm dn chng v t nhiờn,
vn húa.
+ Nhúm chn tỡm dn chng v t
nhiờn, lch s v tr li ý 2.
i din nhúm phỏt biu, nhúm khỏc
b sung
a ra chun kin thc.
Nhn mnh: Chin tranh xõm lc v
ch thc dõn kộo di ó tn phỏ t
nc, hu hoi mụi trng sng, li
nhiu hu qu nng n, nhng di s
lónh o ca ng cng sn Vit Nam,

cng vi truyn thng lao ng cn cự,
sỏng to ca nhõn dõn, t nc Vit
Nam ang tng ngy tay da i tht.
H3: Nhúm.
Da vo bng 22.1 + kt hp ni dung
SGK, vn hiu bit, tr li cỏc cõu hi:
Nhng khú khn trong cụng cuc xõy
dng i mi t nc?
ng li chớnh sỏch ca ng trong
phỏt trin kinh t?
T 1990 - 2000 c cu kinh t cú s
chuyn dch nh th no?
Mt s thnh tu ni bt ca nn kinh
t - xó hi trong thi gian qua?
Quờ hng em cú nhng bin i mi,
tin b nh th no?
Mc tiờu chin lc 10 nm ca nc
ta (2001 - 2010) l gỡ?
+ Thiên nhiên: mang tính chất nhiệt
đới ẩm, gió mùa.
+ Văn hoá: có nền văn minh lúa nớc;
tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc và
ngôn ngữ gắn bó với các nớc trong
khu vực.
+ Lịch sử: là lá cờ đầu trong khu vực
về chống thực dân Pháp, phát xít
Nhật và đế quốc Mĩ, giành độc lập
dân tộc.
+ Là thành viên của Hiệp hội các n-
ớc ụng Nam (ASEAN) từ năm

1995. Việt Nam tích cực góp phần
xây dựng ASEAN ổn định, tiến bộ
và thịnh vợng .
2. Vit Nam trờn con ng xõy
dng v phỏt trin (13):
- Khú khn: chin tranh tn phỏ, n
np sn xut c kộm hiu qu.
- ng li: xõy dng nn kinh t -
xó hi theo con ng kinh t th
trng nh hng XHCN.
- Kinh t xó hi cú nhiu thnh tu
ni bt. C cu kinh t cõn i - i
sng vt cht, tinh thn c ci
thin.
- Mc tiờu: nm 2020 nc ta c
bn tr thnh nc cụng nghip theo
hng hin i húa.
20
?
GV
HS
GV
GV
GV
?
?
HS
GV
Phõn vic:
- Nhúm l: Tr li 3 ý u.

- Nhúm chn: Tr li 2 ý sau.
i din cỏc nhúm trỡnh by, nhúm
khỏc b sung
a ra chun kin thc.
t vn : HS chỳng ta l mt ngun
lc quan trng nht quyt nh s phỏt
trin ca t nc. xõy dng c
t nc khụng cú lý gỡ chỳng ta khụng
am hiu v t nc, con ngi Vit
Nam. Vy rừ rng chỳng ta phi tỡm
hiu nghiờn cu a lý Vit Nam. Vy
hc a lý Vit Nam nh th no?
H4: C lp
Yờu cu HS nghiờn cu mc 3 SGK +
kt hp kinh nghim hc a lý nhng
nm qua, cho bit:
a lý Vit Nam nghiờn cu nhng vn
gỡ?
hc tt mụn a lý Vit Nam, chỳng
ta cn cú phng phỏp gỡ?
i din HS phỏt biu, HS khỏc b
sung
a ra chun kin thc.
3. Hc a lý Vit Nam nh th
no? (7):
Đọc kĩ, hiểu và làm tốt các bài tập
trong SGK , su tầm tài liệu khảo sát
thực tế, du lịch
3. Cng c, luyn tp (5):
HS lm bi tp nhanh v tr li cõu hi sau:

1. í no th hin ỳng nht nhn nh: Vit Nam l b phn trung tõm, tiờu
biu cho khu vc ụng Nam v mt t nhiờn, lch s vn húa?
A. Thiờn nhiờn mang tớnh cht nhit i giú mựa m.
B. Cú nn vn minh lỳa nc, cú s a dng v vn húa.
C. Vit Nam l lỏ c u chng thc dõn Phỏp, phỏt xớt Nht v quc M,
ginh c lp dõn tc trong khu vc.
D. Tt c cỏc ý trờn.
2. Trỡnh by nhng thnh tu trong cụng cuc i mi ton din nn kinh t - xó
hi ca nc ta.
4. Hng dn hc sinh t hc nh (1):
- HS lm bi tp 2 Trang 80 SGK a lý 8.
- Cõu 2 bi 22 - Tp bn v bi thc hnh a lý 8.
Ngy son: 09/02/2014 Ngy ging: Lp 8A: 25/01/2014
Lp 8B: 10/02/2014
21
Tit 25. Bài 23.
V TR, GII HN, HèNH DNG CA LNH TH VIT NAM
I. MC TIấU
1. Kin thc: - Trỡnh by c v trớ a lớ, gii hn, phm vi lónh th ca Vit
Nam.
- Nờu c ý ngha ca v trớ a lớ nc ta v mt t nhiờn, kinh t-
xó hi.
- Trỡnh by c đặc điểm lónh th ca nc ta.
2. K nng: S dng lc khu vc ụng Nam , bn a lớ t nhiờn Vit
Nam xỏc nh v trớ, gii hn, hỡnh dng, lónh th ca nc ta.
* Các KNS cần đạt đợc trong bài:
- T duy:
+ Thu thp v x lớ thụng tin t bn , bng thng kờ v bi vit v v trớ, gii
hn v c im lónh th Vit Nam.
+ Phõn tớch thun li cng nh nhng khú khn ca v trớ v c im lónh th i

vi vic phỏt trin kinh t v an ninh quc phũng.
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ ý tng, lng nghe/ phn hi tớch cc; giao tip v
hp tỏc khi lm vic cp ụi.
- Lm ch bn thõn: Trỏch nhim ca cỏ nhõn trong cụng cuc xõy dng v bo v
T quc.
3. Thỏi : Hc sinh am mờ mụn hc, yờu quờ hng t nc mỡnh.
II. CHUN B CA GV V HS
1. Chun b ca GV: - SGK, SGV, Chuẩn kiến thức
- Qu a cu hoc bn th gii.
- Bn t nhiờn Vit Nam.
- Bn Vit Nam trong ụng Nam .
2. Chun b ca HS: Nghiờn cu bi.
III. TIN TRèNH BY DY
1. Kim tra bi c (4): 1 em
* Cõu hi: Hóy cho bit ng li xõy dng v phỏt trin kinh t xó hi ca nc ta?
Mc tiờu n nm 2020 l gỡ?
* Tr li: - ng li: xõy dng nn kinh t - xó hi theo con ng kinh t th
trng nh hng XHCN.
- Kinh t xó hi cú nhiu thnh tu ni bt. C cu kinh t cõn i - i
sng vt cht, tinh thn c ci thin.
- Mc tiờu: nm 2020 nc ta c bn tr thnh nc cụng nghip theo
hng hin i húa.
* t vn vo bi mi (1):
Vit Nam l mt t nc thng nht v ton vn lónh th. Nớc ta nằm ở vị trí
trung tâm của khu vực ụng Nam , có vị trí, giới hạn và hình dạng lãnh thổ mang
những nét đặc trng, cụ thể các vấn đề này nh thế nào, ta vào bài
2. Dy ni dung bi mi:
Hot ng ca GV v HS Ghi bng
22
GV

?
?
?
HS
GV
HS
?
?
HS
GV
GV
HS
?
H 1: Cỏ nhõn
Yờu cu HS da vo hỡnh 23.2 + cỏc
bng 23.1, 23.2 tr li cỏc cõu hi ca
mc 1 SGK v cỏc cõu hi sau:
Xác định các điểm cực của nớc ta?
Din tớch phn t lin?
Din tớch phn bin? Tờn 2 qun o
ln nht ca Vit Nam? Thuc tnh no?
Lờn bng trỡnh by v xỏc nh v trớ gii
hn phn t lin v bin da vo bn
t nhiờn Vit Nam.
B sung, khng nh chun kin thc
H2: Nhúm.
Da vo kt qu ca H1, kt hp vi
kt thc ó hc, vn hiu bit:
Nờu c im ca v trớ a lý Vit Nam
v mt t nhiờn?

Phõn tớch nh hng ca v trớ a lý ti
mụi trng t nhiờn nc ta? Cho vớ
d?
i din nhúm trỡnh by, nhúm khỏc b
sung
a ra chun kin thc.
Chuyn ý: Vi v trớ tri di trờn 15 v
tuyn, m rng cú 7 kinh tuyn. Hỡnh
dng lónh th ca nc ta cú c im
gỡ? Cú nh hng gỡ n t nhiờn v
hot ng kinh t - xó hi?
H 3: Nhúm
Da vo hỡnh 23.2 + kin thc ó hc v
vn hiu bit cho bit:
a. Lónh th phn t lin ca nc ta cú
1. V trớ v gii hn lónh th
(17):
- Các điểm cực của nớc ta (xem
bảng trong SGK)
- Phn t lin.
Din tớch: 331.212km
2
V trớ: 8
0
34B - 23
0
23B
102
0
10 - 109

0
24.
- Phn bin: Din tớch > 1triu km
2
,
cú 2 qun o Hong Sa v Trng
Sa.
- Nc ta nm trong miền nhiệt đới
gió mùa, thiên nhiên đa dạng,
phong phú, nhng cũng gặp không ít
thiên tai nh: bão, lũ
- Nằm gần trung tõm khu vc
ụng Nam , nên thuận lợi trong
việc giao lu và hợp tác phát triển
kinh tế- xã hội.
2. c im lónh th (17):
23
?
?
?
GV
HS
GV
GV
?
GV
HS
GV
c im gỡ? cú nh hng gỡ ti cỏc
iu kin t nhiờn v hot ng giao

thụng vn ti nc ta.
b. Tờn o ln nht? Thuc tnh no?
c. Tờn vnh bin p nht? Vnh ú c
UNESCO cụng nhn l di sn thiờn
nhiờn th gii nm no?
d. Tờn 2 qun o xa nht nc ta?
Thuc tnh, thnh ph no?
* Phõn vic:
- Nhúm l: lm ý a, b
- Nhúm chn: lm ý c, d.
i din nhúm phỏt biu, HS nhúm khỏc
b sung
Chun kin thc.
Yờu cu 1 HS nhc li c im v trớ a
lý v hỡnh dng lónh th Vit Nam
V trớ hỡnh dng lónh th cú ý ngha gỡ
v mt t nhiờn, hot ng kinh t - xó
hi nc ta?
H 4: C lp.
Yờu cu HS: Da vo kin thc ó hc +
vn hiu bit hóy cho bit v trớ a lý v
hỡnh dng lónh th cú ý ngha gỡ i vi:
- T nhiờn
- Hot ng kinh t - xó hi.
Phỏt biu, trao i.
C 1 HS ghi lờn bng ph ri cựng HS
tỡm ý ỳng nht.
* i vi t nhiờn:
- Nc ta cú thiờn nhiờn nhit i giú
mựa rt a dng, phong phỳ nhng cú

nhiu thiờn tai.
* i vi hot ng kinh t - xó hi:
- Cú bóo l, cn bo v cu cng.
- Kéo dài theo chiều Bắc Nam
(1650km), đờng bờ biển hình chữ S
dài 3260km, đờng biên giới trên
đất liền dài trên 4600km.
- Biển Đông thuộc chủ quyền Việt
Nam mở rất rộng về phía Đông và
Đông Nam, có nhiều đảo và quần
đảo.
- Biển Đông có ý nghĩa chiến lợc
đối với nớc ta về mặt an ninh quốc
phòng và phát triển kinh tế.
24
- Giao thụng vn ti, du lch.
- Nụng nghip: nhit i, cn nhit i,
ụn i, m -> cụng trỡnh khú bo qun.
- Cụng nghip a dng cỏc ngnh
3. Cng c, luyn tp (5):
- GV cho HS lm bi tp nhanh v cỏc cõu hi sau:
* Khoanh trũn ch mt ch cỏi u ý em cho l ỳng nht.
? 1. c im ca v trớ a lớ v hỡnh dng lónh th Vit Nam.
A. Nm hon ton trong vnh ai ni chớ tuyn ca bỏn cu Bc.
B. Khu vc giú mựa ụng Nam .
C. t lin nc ta cú hỡnh ch S, di 15 v tuyn.
E. Tt c ý trờn.
? 2. Ch trờn bn v mụ t v trớ gii hn lónh th Vit Nam.
? 3. Phõn tớch nh hng ca v trớ, lónh th i vi t nhiờn v phỏt trin kinh t
nc ta.

- GV cht li kin thc bi hc.
4. Hng dn HS t hc nh (1):
- Học bài cũ trong SGK.
- Lm cỏc bi tp ca bi 23 - Tp bn bi tp v bi thc hnh a lớ 8.

Ngy son: 11/02/2014 Ngy ging: Lp 8A, 8B: 13/02/2014
Tit 26. Bi 24. VNG BIN VIT NAM
I. MC TIấU
1. Kin thc: - Biết diện tích; trỡnh by đợc mt s c im ca Bin ụng và
vùng biển nớc ta.
- Biết nc ta cú ngun ti nguyờn phong phỳ, đa dạng; 1 số thiên tai
thờng xảy ra trên vùng biển nớc ta; sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng biển.
2. K nng: - Sử dụng lợc đồ khu vực ụng Nam , bản đồ địa lí tự nhiên Vit
Nam để xác định và nhận xét vị trí, giới hạn của biển Đông.
- Sử dụng bản đồ địa lí tự nhiên Vit Nam, các lợc đồ nhiệt độ nớc biển
tầng mặt, dòng biển theo mùa trên biển đông, các sơ đồ để xác định và trình bày:
+ Một số đặc điểm của vùng biển Việt Nam
+ Phạm vi 1số bộ phận trong vùng biển chủ quyền của nớc ta( nội thuỷ, lãnh hải,
vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế )
* Các KNS cần đạt đợc trong bài:
- T duy: Thu thp v x lớ thụng tin t lc / bn v bi vit tỡm hiu
v vựng bin Vit Nam.
- Giao tip: Trỡnh by suy ngh/ý tng, lng nghe /phn hi tớch cc, giao tip
v hp tỏc khi lm vic cp ụi, nhúm.
- Lm ch bn thõn: ng phú vi cỏc thiờn tai xy ra vựng bin nc ta; cú
trỏch nhim gi gỡn v bo v vựng bin ca quờ hng, t nc.
- T nhn thc: T nhn thc, th hin s t tin khi trỡnh by v vit thụng tin.
3. Thỏi : Giỏo dc HS cú ý thc bo v mụi trng, xõy dng vựng bin giu
p v ng phú vi BKH.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×