Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giáo án địa lí 8 cả năm chi tiết full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.15 KB, 100 trang )

Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
Tuần 1: Ngày Soạn:18/8 Ngày Dạy:23/8
Phần I: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục
(Tiếp theo)
XI: Châu á
Tiết 1- Bài 1: Vị trí địa lý - Địa hình và Khoáng sản
A- Mục tiêu của bài học:
- Sau bài học, học sinh cần:
1, Kiến thức: - Hiểu rõ đặc điểm, vị trí địa lý, kích thớc, đặc điểm địa hình
và khoáng sản của Châu á.
2, Kỹ năng: Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích và so sánh
các đối tợng trên lợc đồ.
3, Thái độ: ý thức nghiên cứu các đối tợng tự nhiên do ảnh hởng của vị trí,
địa hình Châu á.
B- Các thiết bị dạy học:
- Lợc đồ vị trí địa lý Châu á trên địa cầu.
- Bản đồ địa hình, khoán sản và sông hồ Châu á.
C- Tiến trình dạy và học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Sách vở, dụng cụ học tập
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Châu á là Châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức
tạp và đa dạng. Tính đa dạng, phức tạp đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa
hình và sự phân bố khoáng sản.
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
? Nhìn trên lợc đồ, em hãy nhận xét
những nét khái quát nhất về vị trí địa lý
của Châu á trên lợc đồ địa cầu.
HS: Châu á là 1 bộ phận của lục địa á,
âu.
GV: Nêu tiếp diện tích Châu lục


GV: Chia nhóm (2 bàn 1)-> phát phiếu
học tập với nội dung 3 câu hỏi trong
SGK.
- Cử đại diện trình bày theo từng nội
dung.
- GV kết luận
- GV gọi HS lên chỉ vị trí địa lý Châu á
đồng thời trình bày những nhận thức
của mình theo các yếu tố vẽ trên lợc đồ.
- GV tổng kết và ghi lên bảng, HS ghi.
- GV nói thêm: Châu á chỉ tiếp giáp với
hai Châu lục, còn Châu Đ Dơng chỉ tiếp
cận chứ không tiếp giáp.
Hoạt động 2:
GV treo lợc đồ địa hình, khoáng sản và
sông hồ Châu á (H1.2) lên bảng.
? Hãy quan sát lợc đồ trên và ghi tên
các dãy núi chính, các sơn nguyên
chính vào giấy nháp.
? Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng
bậc nhất trên lợc đồ.
1) Vị trí địa lý và kích th ớc của Châu
lục:
- GV: treo lợc đồ H1.1-> giới thiệu
- Châu á là 1 bộ phận của lục địa á -
âu.
- Diện tích phần đất liền rộng khoảng
41,5 triệu km
2
.

- Điểm cực Bắc là Mũi Sê-li-u-xkin, nằm
trên vĩ tuyến 77
0
44
'
B.
- Điểm cực Nam là mũi Pi-a, nằm ở phía
Nam bán đảo Ma-Lắc-ca ở vĩ tuyến
1
0
16
'
B.
- Đờng kẻ đỏ ở điểm cực Bắc đến điểm
cực Nam với con số 8500 km chỉ chiều
dài từ cực B đến cực N của Châu á.
- Điểm kẻ đỏ từ bờ Tây đến bờ Đônglà
9200 km là chiều rộng của Châu á.
- Châu á tiếp giáp với 2 Châu lục: Châu
Âu và Châu Phi.
- Giáp 3 đại dơng lớn: BBD, TBD và
ÂĐDơng.
2) Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
a, Đặc điểm địa hình:
- Châu á có nhiều hệ thống núi sơn
nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng bằng
rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hớng chính:
Đ-T hoặc gần Đ_T và B_N hoặc gần
B_N làm cho địa hình bị chia cắt rất

1
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
(GV gọi mỗi tổ 2 HS lên bảng, nhìn vào
lợc đồ hãy đọc tên và chỉ vị trí của các
núi chính, sơn nguyên chính và các
đồng bằng rộng lớn nhất)
? Qua quan sát lợc đồ, em có nhận xét
gì về đặc điểm địa hình Châu á.
? Quan sát H1.2, em hãy cho biết: ở
châu á có những khoáng sản chủ yếu
nào.
? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều
nhất ở những khu vực nào?
GV gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ vị trí của
các loại khoáng sản quan trọng.
Thảo luận nhóm
- GV chia lớp làm 4 nhóm.
- GV phát phiếu ht cho từng nhóm.
- Để HS suy nghĩ, làm nháp (3
'
)
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày
- GV cho nhóm khác bổ sung theo ý
kiến của nhóm mình (đã thảo luận)
phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung
chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi
cao có băng hà bao phủ quanh năm.
b. Khoáng sản:
- Châu á có nguồn khoáng sản phong

phú, quan trọng nhất là: dầu mỏ, khí đốt,
than sắt, Crôm và nhiều kim loại màu.
Nội dung phiếu học tập
Vì sao Châu á lại có địa hình phức tạp
nh vây?
Đáp án: + Châu á nằm kéo dài từ vùng
cực Bắc đến Vùng xích đạo.
+ Trên lãnh thổ lại có nhiều hệ
Thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ chạy
theo 2 hớng chính và đồng bằng nằm
xen kẽ. . .
4. Củng cố: - Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thớc của lãnh thổ Châu á
và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.
5, Dặn dò : - Hãy nêu các đặc điểm của địa hình Châu á.
- Dựa vào H1.2, hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các sông chính
chảy trên từng đồng bằng vào vở học theo mẫu sau:
TT
Các đồng bằng lớn Các sông chính
1
2
3
4
- Đồng bằng Hoa Bắc
- Đồng bằng Hoa Trung
- Đồng bằng ấn Hằng
- Đồng bằng TuRan
- Sông Hoàng Hà
- Sông Trờng Giang
- Sông Hằng
- Sông Xua Đa Ri a

A-mu-đa-ri-a
Tuần 2: Ngày soạn 25/8 Ngày dạy:28/8
Tiết 2 - Bài 2: Khí hậu Châu á
A- Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: Sau bài học, HS cần:
- Hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu Châu á mà nguyên nhân
chính là do vị trí địa lý, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh
của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của Châu á.
2, Thái độ: Giáo dục HS ý thức nghiên cứu khí hậu Châu á có liên quan đến
khí hậu Việt Nam.
3, Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc
đồ khí hậu.
B - Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu Châu á
- Các biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu chính
C- Tiến trình dạy và học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra
- Trình bày trên lợc đồ Châu á về vị trí địa lý, địa hình của Châu á
- GV kiểm tra vở 2 HS (bài tập về nhà)
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
2
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
- GV: treo lợc đồ H2.1-> giới thiệu
? Nhìn trên lợc đồ, em hãy:
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc
đến vùng xích đạo dọc theo 1 < Tuyến
80

0
Đ. (Theo bảng chú giải)
?Tại sao khí hậu Châu á lại chia thành
nhiều đới nh vậy
(GV gọi 1 số HS lần lợt lên bảng trình bày
=> GV bổ sung -> Kết luận)
(GV giải thích từng kiểu ôn đới)
b) Các đới khí hậu Châu á thờng phân hoá
thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau:
? Quan sát H2.1, em hãy chỉ 1 trong các
đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các
kiểu khí hậu thuộc đới đó.
- GV gọi HS lên bảng, theo dõi uốn nắn
HS trình bày và chỉ trên lợc đồ.
- GV kết luận và giải thích từng kiểu khí
hậu theo đới.
VD: Những vùng thuộc đới khí hậu ôn đới
nhng lại nằm sâu trong nội địa, xa biển. . .
. .
Hoạt động 2:
? Bớc 1: Quan sát H2.1, em hãy chỉ các
khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.
(HS chỉ -> GV theo dõi, uốn nắn cách chỉ
bản đồ)
? Những khu vực đó nằm ở vị trí nào của
Châu á.
HS trả lời-> GV kết luận và giải thích
theo SGK về gió mùa.
? Tại sao Nam á và Đông Nam á lại có ma
nhiều nhất trên thế giới.

(Có 2 đại dơng lớn. . .)
Bớc 2:
? Quan sát H2.1 em hãy chỉ những khu
vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa?
HS chỉ - > GV uốn nắm.
? Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có
những đặc điểm chung gì đáng chú ý.
? Tại sao lại có đặc điểm ấy.
->Vì nó nằm sâu trong nội địa, còn phía
Tây nam lại liền kề với Châu Âu và Châu
á nên ít chịu ảnh hởng của biển. . .
GV kết luận
1) Khí hậu Châu á phân hóa rất đa
dạng:
- Do vị trí địa lý của Châu á nằm
trải dài từ vùng địa cực Bắc ->
vùng xích đạo -> nên Châu á có
nhiều đới khí hậu khác nhau: T B
-> N có:
+ Đới khí hậu cực và cận cực
+ Đới khí hậu ôn đới.
+ Đới khí hậu cận nhiệt
(nh phần chú giải SGK)
b, Các đới khí hậu:
+ Đới khí hậu ôn đới:
- Kiểu ôn đới lục địa
- Kiểu ôn đới gió mùa
- Kiểu ôn đới Hải dơng.
(GV giải thích từng kiểu)
+ Đới khí hậu cận nhiệt:

- Kiểu cận nhiệt địa khác hải
- Kiểu cận nhiệt gió mùa
- Kiểu cận nhiệt lục địa
- Kiểu cận nhiệt núi cao
+ Đới khí hậu nhiệt đới:
- Kiểu nhiệt đới khô
- Kiểu nhiệt đới gió mùa
2) Khí hậu Châu á phổ biến là các
kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu
khí hậu lục địa:
a, Các kiểu khí hậu gió mùa:
- Khí hậu gió mùa Châu á gồm
các loại:
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới
phân bố ở Nam á và Đông Nam á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt đới
và ôn đới phân bố ở Đông á.
b, Các kiểu khí hậu lục địa:
- Các kiểu khí hậu lục địa phân bố
chủ yếu trong các vùng nội địa và
khu vực Tây Nam á.
- Đặc điểm chung: nóng và khô:
mùa đông khô và lạnh, mùa hạ
khô và nóng.
- Hầu hết các vùng này đều phát
triển cảnh quan hoang mạc và bán
hoang mạc.

3
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013

1) GV phát phiếu học tập cho HS:
- Nội dung: Điền vào lợc đồ Châu á những đới khí hậu và các kiểu khí hậu.
- HS làm bài tập cá nhân -> GV gọi 2 đến 4 HS lên bảng điền vào lợc đồ
(Vẽ trên bảng phụ)
- GV cho HS bổ sung, nhận xét
2) Làm bài tập 1 SGK (9)
GV hớng dẫn HS làm bài
Đáp án: Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau:
- U-lan-Bato: Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa
- E-ri-át: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô
- Y-An-gun: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
4. Củng cố :
- Kể tên các đới khí hậu và các kiểu khí hậu của Châu á.
- Nêu đặc điểm chung của khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
5. Dặn dò :
- Về học bài bằng lợc đồ, biểu đồ.
- Làm các bài tập còn lại.
Tuần 3: Ngày Soạn:1/9 Ngày Dạy: 4/9
Tiết 3 - Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan Châu á
A- Mục tiêu bài học:
- Sau bài học, học sinh cần đạt đợc những yêu cầu sau:
1, Kiến thức: - Biết Châu á có mạng lới sông ngòi rất phát triển, có nhiều
hệ thống lớn.
- Trình bày đặc điểm của 1 số hệ thống sông và giải thích nguyên nhân.
- Biết những thuận lợi và khó khăn của Châu á.
2, Kỹ năng: - Biết dựa vào bản đồ để tìm 1 số đặc điểm của sông ngòi và
cảnh quan Châu á.
- Xác định trên bản đồ vị trí 1 số sông lớn và 1 số cảnh quan.
- Xác lập mối quan hệ giữa địa hình, khí hậu và sông ngòi
cảnh quan Châu á.

3, Thái độ: ý thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ TN.
B- Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu á.
- Tranh ảnh về 1 số cảnh quan tự nhiên Châu á.
- Các phiếu học tập.
C- Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ trên bản đồ các đới khí hậu và các kiểu khí hậu Châu á.
- Trình bày đặc điểm chung của khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
3. Bài mới:
Khởi động: Sông ngòi và cảnh quan của Châu á rất phức tạp và đa dạng. Đó
là do ảnh hởng của địa hình và khí hậu đến sự hình thành chúng. Qua bài này
chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề đó.
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
+ GV phát phiếu học tập cho 4 nhóm
với 2 nội dung sau:
a, Dựa vào biểu đồ tự nhiên Châu á:
- Nêu nhận xét về mạng lới và sự phân
bố của sông ngòi Châu á.
1) Đặc điểm sông ngòi:
+ Châu á có màng lới sông ngòi khá
phát triển, nhng phân bố không đều,
chế độ nớc phức tạp (do có nhiều
nguồn cung cấp nớc khác nhau, khí
4
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
b, Kết hợp bản đồ khí hậu và kiến
thức đã học, cho biết:

- Đ.điểm chế độ nớc của sông ngòi
Châu á.
- Đặc điểm sông ngòi Bắc á, Tây Nam
á và Trung á, Đông á, Đ.Nam á và
Nam á.
- Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi
Châu á.
+ HS làm việc theo phiếu học tập
hoặc giấy nháp từ 6 đến 7 phút.
+ GV gọi 1-2 em đại diện mỗi cặp /
nhóm trình bày kết quả.
- Các HS khác bổ sung.
- GV chỉ bản đồ treo tờng.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ GV phát phiếu học tập cho HS
Nội dung phiếu học tập:
a, Dựa vào bản đồ cảnh quan tự nhiên
Châu á:
- Nêu nhận xét về số lợng cảnh quan
tự nhiên Châu á:
- Câu hỏi mục 2
b, Dựa vào tranh các cảnh quan rừng
lá kim, rừng nhiệt đới ẩm, nêu đặc
điểm của các loại rừng này.
c, Cho biết các loại rừng này phân bố
nhiều ở đâu?
d, Vì sao phải bảo vệ rừng và động vật
quý hiếm.
- HS làm việc độc lập theo phiếu.
- GV gọi 1-2 em trình bày kết quả.

- Chỉ bản đồ treo tờng về sự phân bố
các cảnh quan.
- GV kết luận:
Thảo luận cả lớp.
? Dựa vào bản đồ TN Châu á và vốn
hiểu biết, cho biết Châu á có những
thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên
với sản xuất và đời sống.
HS trả lời => GV kết luận.
1, Dựa vào bản đồ TN Châu á, trình
bày đặc điểm chung của sông ngòi
Châu á.
hậu có chế độ ma khác nhau giữa các
khu vực)
- Bắc á: Mạng lới sông ngòi rất dày,
mùa đông sông đóng băng, lũ mùa
xuân do băng tuyết tan.
- Tây Nam á và Trung á: Rất ít sông,
nhờ nguồn nớc do băng tan nên có 1
sông lớn, lợng nớc sông càng về hạ lu
càng giảm.
- Đông á, Đông Nam á, Nam á có
nhiều sông, sông nhiều nớc, nớc lên
xuống theo mùa.
- Giá trị kinh tế của sông: Thuỷ điện,
cung cấp nớc, giao thông, thuỷ sản.
2) Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Do địa hình và khí hậu đa dạng, nên
Châu á có cảnh quan rất đa dạng (GV
ghi các cảnh quan).

- Các cảnh quan vùng gió mùa và các
cảnh quan vùng lục địa khô hạn chiếm
diện tích lớn.
- Rừng lá kim phân bố ở Xi-bia.
- Rừng cận nhiệt và nhiệt đới ẩm có
nhiều ở Đông Trung quốc, Đông Nam
á và Nam á.
3) Những khó khăn và thuận lợi của
thiên nhiên Châu á:
a, Thuận lợi: - Nhiều khoáng sản có
trữ lợng lớn
- Thiên nhiên đa dạng.
b, Khó khăn:
- Núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh,
khô hạn.
- Động đất, núi lửa, bão lụt.
IV. Đánh giá:
2, Hoàn thành bảng sau:
Khu vực Tên sông lớn Nguồn cung cấp nớc Mùa lũ
3, Sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
A - Khí hậu B - Cảnh quan
1, Cực và cân cực
2, Ôn đới lục địa
3, Ôn đới gió mùa
4, Cận nhiệt lục địa, nhiệt đới
5, Cận nhiệt gió mùa
6, Nhiệt đới gió mùa
7, Cận nhiệt địa trung hải
A, Rừng cận nhiệt đới ẩm
B, Rừng nhiệt đới ẩm.

C, Rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải
D, Đài nguyên
E, Rừng lá kim (Tai ga)
G, Rừng hỗn hợp và rừng lá rậm
H, Hoang mạc và bán hoang mạc
4, Củng cố : - Nêu đặc điểm chung của khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
5, Dặn dò : GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3 SGK.
- Điền vào bản đồ trống tên các sông lớn của Châu á
5
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
(GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài)
Tuần 4: Ngày Soạn: Ngày Dạy:
Tiết 4- Bài 4: Thực hành
Phân tích hoàn lu gió mùa ở Châu á
A- Mục tiêu của bài học:
- Thông qua bài thực hành học sinh cần:
1, Kiến thức: - Hiểu đợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của
khu vực gió mùa Châu á.
- Làm quen với 1 loại lợc đồ khí hậu mà các em ít đợc biết, đó là lợc đồ
phân bố khó áp và hớng gió.
2, Kỹ năng: - Nắm đợc kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hớng
gió trên lợc đồ.
3, Thái độ: - Giáo dục học sinh say mê nghiên cứu địa lý.
B- Chuẩn bị của thầy và trò:
- Hai lợc đồ phân bố khí áp và hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ ở
Châu á.
C- Tiến trình trên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài: Kết hợp khi thực hành
3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
I/ Phân tích h ớng gió về mùa đông
1) áp thấp:
- Trung tâm áp thấp: Aixơlen
- Trung tâm áp thấp: A-lê-út.
- Trung tâm áp thấp XĐ: Oxtrâylia
2) áp cao:
- Trung tâm áp cao: Axơ
- Trung tâm áp cao: Xi-bia.
- Trung tâm áp cao: Nam ĐTD
- Trung tâm áp cao: Nam AĐ D
*Bảng 4.1: Gió mùa Châu á:
- GV treo lợc đồ H4.1.
? Dựa vào H 4.1 em hãy: Xác định và
đọc tên các trung tâm áp thấp và áp
cao (T1).
- GV hớng dẫn HS xác định.
- GV gọi từng HS lên bảng chỉ vào lợc
đồ và đọc tên.
- GV gợi ý để HS lý giải vì sao lại
hình thành khối áp cao, thấp.
? Xác định các hớng gió chính theo
từng khu vực về mùa đông và ghi vào
vở học theo mẫu bảng dới đây:
Khu
vực
Hớng gió theo mùa
Hớng gió mùa đông
(Tháng 1)
Hớng gió mùa hạ

(Tháng 7)
Đông á
Đông
Nam á
Nam á
Tây Bắc
Đông Bắc hoặc
Bắc
Đông Bắc
(bị biến tính nên
khô ráo ấm áp)
Đông Nam
Tây Nam
(biến tính: ĐN)
Tây Nam
GV hớng dẫn HS quan sát và tìm ra
các hớng chính theo từng khu vực.
2) Phân tích hớng gió về mùa hạ
a, Trung tâm áp thấp:
- Trung tâm áp thấp I-Ran
b, Trung tâm áp cao:
- Trung tâm áp cao: Ha-oai.
- Trung tâm áp cao: Ôxtrâylia
- Trung tâm áp cao: Nam ĐTD
- Trung tâm áp cao: Nam AĐ D
? Dựa vào Hình 4.2, em hãy xác
định các trung tâm áp thấp và áp cao
(Tháng 7).
GV hớng dẫn HS quan sát và chỉ,
đọc tên.

GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi.
? Tại sao vào tháng 1 và 7 Trung tâm
áp cao và thấp lại hình thành khác
nhau.
? Xác định các hớng gió chính theo
từng khu vực về mùa hạ và ghi vào
6
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
vở học theo mẫu bảng phần trên.
? Các em ghi những kiến thức đã biết
qua các phân tích ở trên vào vở học
theo mẫu bảng bên
5
'
3, Tổng kết:
Mùa Khu vực Hớng gió chính
Từ áp cao. . .
đến áp thấp
Mùa đông
(tháng 1)
Đông á Tây Bắc Cao áp Xibia->
áp thấp Alê-út
Đông Nam á Đông Bắc hoặc
Bắc
C. Xi-bia=>
T. XĐạo
Nam á Đông Bắc (bị biến
tính->khô ráo)
C. Xi-bia=>
T. XĐạo

Mùa Hạ
(tháng 7)
Đông á Đông Nam C. Ha oai->chuyển
vào lục địa
Đông Nam á Tây Nam (biến
tính
->Đông Nam)
C. Ôxtrâylia
N ÂĐ D chuyển
vào lục địa
Nam á Tây Nam C. ÂĐ D =>
T. I-Ran
4. Củng cố: - GV củng cố, tổng kết.
- Yêu cầu HS làm bảng tổng kết trên.
5. Dặn dò: - Về ôn lại các bài đã học từ Tuần 1- 4
- Xem trớc bài mới.
Tuần 5: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 5- Bài 5: Đặc điểm dân c , xã hội Châu á
A- Mục tiêu của bài học:
1, Kiến thức: HS cần nắm đợc:
- Châu á có số dân đông nhất so với các Châu lục khác, mức độ tăng dân
số đã đạt mức trung bình của Thế giới.
- Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc sông ở Châu á.
- Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của Châu á.
2, Kỹ năng: - Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh cá số liệu về dân số
giữa các Châu lục thấy rõ đợc sự gia tăng dân số.
- Kỹ năng quan sát và phân tích lợc đồ để hiểu đợc địa bàn sinh sống, các
chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn.
B- Phơng tiện dạy học:

- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ tranh ảnh, tài liệu về các c dân- các chủng tộc ở Châu á.
- Tranh ảnh, tài liệu nói về đặc điểm các tôn giáo lớn.
C- Bài giảng:
7
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài: (Không)
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: SGK
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
? Đọc bảng 5.1 nêu nhận xét:
? Số dân Châu á so với Châu lục khác?
? Số dân Châu á chiếm bao nhiêu % diện tích của
Thế giới? 23,4%
? Cho biết nguyên nhân của tập trung dân c đông
ở Châu á.
- Nhiều đồng bằng lớn, màu mỡ.
- Các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp nên cần nhiều nhân lực.
Hoạt động 2: Theo nhóm/ cặp.
? Dựa vào số liệu bảng 5.1
? Mỗi nhóm tính mức gia tăng tơng đối dân số
các châu lục và thế giới trong 50 năm (1950
(100%) đến 2000)
GV hớng dẫn cách tìm cụ thể.
- Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả tính vào
bảng sau: (làm tròn)
1) Một Châu lục đông dân

nhất Thế giới:
- Châu á có số dân đông
nhất.
- Chiếm gần 61% dân số
thế giới.

Châu Mức tăng dân số 1950-2000 (%)
á
262.6
Âu 133.0
Đại dg 233.8
Mỹ 244.5
Phi 354.7
Toàn
thế giới
240.1
? Nhận xét mức độ tăng dân số của Châu á so với
các Châu và thế giới trong bảng (Đứng thứ 2 sau
Châu phi, cao hơn so với thế giới).
? Từ bảng 5.1 cho biết tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên của Châu á so với các châu khác và với Tg?
- Đã giảm ngang mức trung bình năm của thế
giới 1,3%.
? Do nguyên nhân nào từ 1 châu lục đông dân
nhất mà hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số đã giảm
đáng kể?
(GV liên hệ với thực tế thực hiện chính sách dân
số ở Việt Nam)
Hoạt động 3: Căp/nhóm.
? Quan sát và phân tích hình 5.1 cho biết:

- Châu á có những chủng tộc nào sinh sống
- Xác định địa bàn sinh sống của các chủng tộc
đó.
? Dân c Châu á, phần lớn thuộc chủng tộc nào?
Nhắc lại đặc điểm ngoại hình của chủng tộc đó?
? So sánh các thành phần chủng tộc của Châu á
và Châu Âu?
( . . phức tạp, đa dạng hơn Châu Âu)
GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày => GV tóm
tắt chuẩn xác.
Hoạt động 4: Theo nhóm.
GV giới thiệu tóm tắt.
? Dựa vào hiểu biết, kết hợp quan sát các ảnh
- Hiện nay do thực hiện
chính sách dân số do sự
phát triển công nghiệp
hoá và đô thị hoá ở các n-
ớc đông dân nên tỷ lệ gia
tăng dân số Châu á đã
giảm.
2, Dân c thuộc nhiều
chủng tộc:
- Dân c Châu á chủ yếu
thuộc chủng tộc Môngôlố
ít, Ôrôpêô ít và số ít
Ôxtralô ít.
- Các chủng tộc chung
sống bình đẳng trong hoạt
động kinh tế, văn hoá,xã
hội.

3) Nơi ra đời của các tôn
8
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
H5.2, trình bày:
- Địa điểm 4 tôn giáo lớn của Châu á.
- Thời điểm ra đời các tôn giáo lớn?
- Thần linh đợc tôn thờ ở Châu á.
- Khu vực phân bố chủ yếu ở Châu á.
(Mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu 1 tôn giáo)
GV giúp HS hình thành bảng tóm tắt sau:
giáo:
- Châu á là nơi ra đời của
nhiều tôn giáo lớn.
Tôn giáo Địa điểm ra đời Thời điểm ra đời
Thần linh đợc
tôn thờ
Khu vực phân bố
chính ở Châu á
ấn độ
giáo
ấn độ 2500 trớc CN
Đấng tối cao
Bà La Môn
ấn độ
Phật giáo
ấn độ
(545)
TK VI tr. CN
Phật thích ca
- Đông Nam á

- Đông á
Thiên
chúa giáo
Pa le xtin (Bét-
lê-hem)
Đầu CN Chúa Giê-xu Phi líp pin
Hồi giáo
Méc-ca
A râp xê út TK XII sau CN Thánh A-La
- Nam á
- Inđônêxia
- Malaixia
GV kết luận: - Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều
tín ngỡng cùng tồn tại. Hiến pháp VN quy định
quyền tự do tín ngỡng là quyền của từng cá nhân.
- Tín ngỡng VN mang màu sắc dân gian. Tôn thờ
những vị thánh, ngời có công Xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc. . .
- Tôn giáo du nhập: Đạo thiên chúa, đạo phật.
- Đạo do ngời VN lập nên: Đạo cao đài, đạo hoà
hảo. . .
- Vai trò tích cực của tôn giáo: hớng thiện.
- Vai trò tiêu cực của tôn giáo: mê tín, dễ bị bọn
ngời xấu lợi dụng. . .
- Các tôn giáo đều khuyên
răn tín đồ làm việc thiện,
tránh điều ác.
4. Củng cố
- Vì sao Châu á đông dân? Năm 2002 dân số Châu á đứng hàng thứ mấy
trong Châu lục?

- Nguyên nhân nào làm mức độ gia tăng dân số ở Châu á đạt mức TB của
Thế giới? Dân số Châu á năm 2002 bằng bao nhiêu% dân số thế giới.
5. Dặn dò:
2) Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Châu á hiện nay đã giảm đáng kể chủ yếu
do (Đánh dấu x vào các ô đúng)
a, Dân di c sang các Châu lục khác.
b, Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nớc đông dân
c, Là hệ quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá ở Châu á.
d, Tất cả các đáp án trên
3) Dùng mũi tên nối vào sơ đồ sau để biểu hiện các khu vực phân bố chính
của các chủng tộc ở Châu á.
Đông Nam á Nam á Tây Nam á
Ô-tra-lô-ít Môn-gô-lô-ít ơ-rô-pê-ô-ít
Đông á Bắc á Trung á
Tuần 6: Ngày Soạn:
9
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
Ngày Dạy:
Tiết 6: Thực hành
Đọc - Phân tích l ợc đồ phân bố dân c
và các thành phần lớn của Châu á
A- Mục tiêu của bài học:
1, Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
- Đặc điểm tình hình phân bố dân c và thành phố lớn của Châu á.
- ảnh hởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân c và đô thị
Châu á.
2, Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích bản đồ phân bố dân c và các đô thị Châu
á, tìm ra đặc điểm phân bố dân c và các mối quan hệ giữa các yếu
tố tự nhiên và dân c xã hội.
- Rèn kỹ năng xác định, nhận biết vị trí các quốc gia, các thành phố

lớn ở Châu á.
B- Các thiết bị dạy học:
1- Bản đồ TN Châu á.
2- Bản đồ các nớc trên thế giới.
3- Lợc đồ mật độ dân số và những thành phố Châu á.
4- Bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị của Châu á (phôtô đủ số lợng
cho các nhóm HS)
C- Bài giảng:
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết nguyên nhân của sự tập trung dân số ở Châu á.
- Hãy cho biết các yếu tố tự nhiên thờng ảnh hởng đến sự phân bố của dân c
và đô thị.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Là Châu lục rộng lớn nhất và cũng có số dân đông nhất so với
các Châu lục khác, Châu á có đặc điểm dân c nh thế nào? Sự đa dạng và phức
tạp của thiên nhiên, có ảnh hởng gì tới sự phân bố dân c và đô thị ở Châu á. Đó
là nội dung bài thực hành hôm nay.
1-Nhiệm vụ của bài thực hành:
- Phân tích lợc đồ, biểu đồ để nhận biết đặc điểm phân bố dân c Châu á
- Phân tích lợc đồ, bản đồ để nhận biết 1 số thành phố lớn. . .
2- Ph ơng pháp thực hành: HS làm việc cá nhân, theo nhóm với lợc đồ, bản đồ
các nớc trên thế giới.
I/ Bài 1: Phân bố dân c Châu á
Hoạt động 1: cả lớp, Cá nhân .
GV: Hớng dẫn HS đọc yêu cầu của bài thực hành 1:
+ Nhận biết khu vực có mật độ dân trí thấp-cao.
+ Kết hợp lợc đồ tự nhiên Châu á và kiến thức đã học giải thích sự phân bố mật
độ dân c.
GV: yêu cầu HS nhắc lại phơng pháp làm việc với bản đồ.

- Đọc ký hiệu mật độ dân số (MĐ DS)
- Sử dụng ký hiệu nhận biết đặc điểm phân bố dân c.
- Nhận xét dạng mậtđộ nào chiếm diện tích lớn nhất, nhỏ nhất.
Hoạt động 2: Theo nhóm.
1. Nội dung: - MĐ DS trung bình có mấy dạng
- Xác định nơi phân bố chính trên lợc đồ H6.1
- Loại MĐ DS nào chiếm diện tích lớn nhất.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố d.c rất không đồng đều ở C.á
2. Tiến hành:
a, Mỗi nhóm thảo luận 1 dạng MĐ DS.
b, Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
c, GV: Đánh giá chuẩn xác kiến thức theo bảng.
MĐ DS Nơi phân bố Chiếm DT Đ
2
tự nhiên
10
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
(Địa hình, sông ngòi, khí hậu)
<1ng/km
2
Bắc Liên bang Nga, Tây
Trung Quốc, ả-rập-xê-út,
áp ga ni xtan, pa-ki-xtan
Diện tích
lớn nhất
- Khí hậu rất lạnh, khô.
- Địa hình rất cao, đồ sộ hiểm trở.
- Mạng lới sông rất tha.
1-50ng/km
2

- Nam Liên bang Nga
phần lớn bản đảo Trung
ấn, khu vực Đông Nam
á.
- Đông Nam Thổ Nhĩ
Kỳ, IRan
Diện tích
khá.
- Khí hậu: ôn đới lục địa, nhiệt đới
khô.
- Khí hậu: ôn đới lục địa, nhiệt đới
khô.
- Địa hình đồi núi cao nguyên
- Mạng lới sông tha.
51 - 100
ng/km
2
- Ven ĐTHải, Trung tâm
ấn độ.
- Một số đảo In-đô-nê-xia
Trung Quốc
Diện tích
nhỏ
- Khí hậu ôn hoà, có ma.
- Địa hình đồi núi thấp.
- Lu vực các sông lớn
> 100
ng/km
2
- Ven biển Nhật bản

Đông trung quốc, ven
biển VN, Nam Thái
Lan, ven biển ấn độ,
Một đảo In-đô.
Diện tích
rất nhỏ
- Khí hậu: ôn đới hải dơng và
nhiệt đới gió mùa.
- Mạng lới sông dày, nhiều nớc.
- Đồng bằng Châu thổ ven biển
rộng.
- Khai thác lâu đời, tập trung
nhiều đô thị lớn
II/ Bài 2: Các thành phố lớn Châu á
Hoạt động 3: Theo 3 nhóm lớn
(mỗi nhóm lại chia thành các cặp)
1. Nội dung:
- Xác định vị trí các nớc có tên trong bảng 6.1 trên biểu đồ "Các nớc trên thế
giới".
- Xác định các thành phố lớn của các nớc trên.
- Các thành phố lớn thờng đợc xây dựng ở đâu? Tại sao có sự phân bố ở
những vị trí đó?
2. Tiến hành:
- Mỗi nhóm lớn hoàn thành 1 cột trong bảng số liệu
- Yêu cầu 2 học sinh đại diện nhóm lên báo cáo kết quả
+ 1 học sinh đọc tên quốc gia, tên thành phố lớn của nớc đó.
+ 1 học sinh xác định vị trí trên bản đồ "Các nớc thế giới".
- Nhận xét và giải thích về sự phân bố các đô thị lớn ở Châu á
- Nhóm khác theo dõi, bổ sung.
GV kết luận: Các thành phố lớn đông dân của Châu á tập trung ven biển hai

đại dơng lớn, nơi có các đồng bằng Châu thổ màu mỡ, rộng lớn. Khí hậu nhiệt
đới ôn hoà, có gió mùa hoạt động thuận lợi cho sinh hoạt đời sống, giao lu,
phát triển giao thông. Điều kiện tốt cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
nhất là nền nông nghiệp lúa nớc.
- Yêu cầu học sinh cho biết hiểu biết của em về các thành phố lớn nói trên hoặc
thủ đô 1 số nớc Châu á.
4. Củng cố: 1, Phát bản phô tô bản đồ trống có đánh dấu vị trí các đô thị
của Châu á cho học sinh.
Yêu cầu xác định 2 nơi phân bố mật độ dân số.
+ > 100ng/km
2
.
+ Cha đến 1 ng/km
2
2, Trò chơi đố vui về vị trí các thành phố lớn của các thành phố
lớn của Châu á dựa vào bản đồ treo tờng.
5. Dặn dò:
- Su tầm, tìm hiểu tài liệu sách báo nói về "Con đờng tơ lụa" của Châu á
11
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
Tuần 7: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 7: Ôn tập
A- Mục tiêu của bài học:
- Qua giờ ôn tập, GV giúp học sinh củng cố, hệ thống lại những kiến thức
cơ bản về đặc điểm vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản, khí hậu và sông hồ
Châu á. Từ đó các em nhận biết đợc vị trí của chúng trên bản đồ hoặc lợc
đồ Châu á.
- Có kỹ năng nhận biết và chỉ trên bản đồ Châu á các dãy núi chính, các
sông lớn, các miền, đới khí hậu và giải thích đợc mối quan hệ giữa chúng.

- Có ý thức bảo vệ sông hồ, cảnh vật tự nhiên của quê hơng, đất nớc.
B- Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Các lợc đồ: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu. . .
C- Bài giảng:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài: Lồng trong khi ôn
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
1) Vị trí địa lý, kích thớc của Châu á:
- Châu á kéo dài từ vùng cực Bắc ->
XĐạo tiếp giáp với Châu Âu, Phi
(phía Tây)
Giáp 3 đại dơng: BBD, AĐ D, TBD.
2) Địa hình:
- Phức tạp:
Nhiều hệ thống núi và cao nguyên
cao, Tập trung ở trung tâm lục địa
theo 2 hớng chính Đ-T và B-N.
3) Khí hậu Châu á
- 5 đới khí hậu.
- Điển hình là kiểu khí hậu gió mùa
và kiểu khí hậu lục địa.
3) Sông ngòi và cảnh quan Châu á:
a, Sông ngòi:
b, Các đới cảnh quan TN:
10 đới cảnh quan
5) Dân c, xã hội Châu á.
- Số dân Châu á: đông nhất.
- Mức tăng dân số đứng thứ hai sau

Châu Phi và cao hơn so với Thế giới.
- GV: treo lợc đồ địa lý Châu á lên bảng.
? Quan sát lợc đồ chỉ trên lợc đồ vị trí địa
lý của Châu á.
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây.
? Diện tích của Châu á là bao nhiêu.
? Quan sát lợc đồ địa hình, em hãy nêu
đặc điểm của địa hình Châu á?
? Chỉ trên bản đồ những núi cao, sơn
nguyên cao và những đồng bằng rộng lớn.
? Hớng núi chính.
? Chạy theo hớng Đ-T có những dải núi
nào? Đọc tên và chỉ trên lợc đồ Châu á.
GV treo lợc đồ các đới khí hậu Châu á
? Chỉ trên lợc đồ và đọc tên các đới khí
hậu và kiểu khí hậu của Châu á từ vùng
cực Bắc -> xích đạo.
? Tại sao Châu á có nhiều đới khí hậu?
? Nêu đặc điểm, tính chất của 2 kiểu khí
hậu chính.
? Chỉ trên lợc đồ những khu vực thuộc
kiểu khí hậu gió mùa.
GV treo bản đồ TN Châu á lên bảng.
? Nhìn trên bản đồ, em có nhận xét gì về
đặc điểm sông ngòi Châu á.
? Chỉ trên bản đồ những sông lớn của
Châu á? Những con sông lớn đó bắt
nguồn từ đâu?
? Chỉ những khu vực nhiều sông ngòi
? Khu vực nào ít sông nhất? Vì sao?

12
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
? Nhìn trên lợc đồ các đới cảnh quan TN
chỉ và đọc tên các đới cảnh quan TN Châu
á.
? Tại sao Châu á lại có nhiều đới cảnh
quan TN nh vậy?
? GV treo bản đồ các nớc (Châu á) trên
thế giới.
? Nhìn trên bản đồ, quan sát phần chú giải
hãy nhận xét số dân Châu á so với số dân
Thế giới.
4. Củng cố: - Hãy nêu các đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á.
- Vị trí, địa lý, lãnh thổ, địa hình Châu á có ảnh hởng gì tới
khí hậu Châu á.
5. Dặn dò: - Về ôn tất cả các bài đã đợc học
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 8: Ngày Soạn: Ngày Dạy:
Tiết 8: Kiểm tra 1 tiết
A- Mục tiêu của bài học:
1, Kiến thức: - Học sinh phải biết vận dụng những kiến thức cơ bản đã đợc
học từ tuần 1 đến tuần 7 vào trả lời những câu hỏi theo đề bài ra.
- GV: qua việc kiểm tra mà nắm đợc mặt yếu mạnh của từng HS để có điều
kiện bồi dỡng, phụ đạo cho Học sinh.
2, Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích đề, giải thích các hiện tợng tự nhiên.
3, Giáo dục: học sinh có ý thức làm bài tự giác
B- Chuẩn bị:
- GV: ra đề bài phù hợp với trình độ học sinh
- Học sinh: ôn bài theo hớng dẫn của GV.
C- Tiến trình lên lớp:

1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
3. Bài mới
I/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (5đ)
Dựa vào lợc đồ dới đây (H1.1 trong SGK địa lý 8- Lợc đồ vị trí địa lý
Châu á trên địa cầu) và kiến thức đã học cho biết:
a, Phần đất liền của Châu á trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
b, Các phía Bắc, Nam, Đông, Tây của Châu á tiếp giáp với những Châu lục và
đại dơng nào??
c, Nơi rộng nhất của Châu á theo chiều Bắc - Nam - Đông - Tây dài bao nhiêu
km? Điều đó nói lên đặc điểm gì về diện tích, lãnh thổ của Châu á.
d, Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á
e, Vị trí địa lý, lãnh thổ, địa hình Châu á có ảnh hởng gì đến khí hậu Châu á.
Câu 2: (2đ)
Điểm khác nhau cơ bản về tính chất giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ
là gì? Vì sao?
II/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ).
Khoanh tròn một chữ ở đầu ý em cho là đúng.
1) Khu vực có rất ít sông ngòi của Châu á là:
a, Bắc á
b, Đông á.
C, Nam á và Đông Nam á.
D, Tây Nam á và Trung á.
2) ý nào không thuộc đặc điểm dân c Châu á.
A, Châu lục Đông dân nhất thế giới.
B, Dân c chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít. ơ-rô-pê-ô-ít.
13
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
C, Tỷ lệ gia tăng dân số rất cao.

D, Tỷ lệ gia tăng dân số đã giảm.
3, Nơi có mật độ dân số tập trung cao nhất ở Châu á là:
A, Khu vực có khí hậu ôn đới ở Bắc á.
B, Khu vực khí hậu gió mùa.
C, Tây á và Trung á.
D, ý A và B
Đáp án và biểu điểm
I/ Phần tự luận: (7đ).
Câu 1: (5đ)
A, Phần đất liền Châu á trải từ vĩ độ 77
0
44B tới 1
0
16
'
B (0,5đ)
B, Bắc giáp BBD - Tây giáp Châu Âu, Phi, ĐTr.Hải
Nam giáp ÂĐ D - Đông giáp TBD. (0,5đ)
C.Nơi rộng nhất theo chiều Đông-Tây: 9200 km, theo chiều Bắc-Nam:
8500km.
Điều đó chứng tỏ Châu á có lãnh thổ rất rộng lớn (1đ).
D, Địa hình Châu á rất phức tạp, có nhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ chạy theo
hai hớng chính Đ-T và B-N nhiều đồng bằng rộng lớn nằm xen kẽ nhau.
E, ảnh hởng: có đủ các đới khí hậu, có nhiều kiểu khí hậu, khí hậu lục địa và khí
hậu gió mùa chiếm diện tích lớn.
Câu 2: (2đ) Mỗi ý đúng 1đ.
- Gió mùa mùa đông lạnh và khô vì xuất phát từ các áp cao trên lục địa.
- Gió mùa mùa hạ mát và ẩm vì thổi từ đại tây dơng vào.
II/ Phần trắc nghiệm: (3đ) mỗi ý đúng 1đ.
Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: b

4. Củng cố: - GV thu bài làm của HS.
- GV nhận xét giờ làm bài của HS.
5. Dặn dò: Về ôn lại các bài đã học.
Tuần 9: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 9 - Bài 7 : Đặc điểm phát triển
Kinh tế - Xã hội các n ớc Châu á .
A- Mục tiêu của bài học:
1, Kiến thức: - Học sinh cần nắm đợc:
- Quá trình phát triển của các nớc Châu á.
- Đặc điểm phát triển và sự phân hoá kinh tế - xã hội các nớc Châu á hiện
nay.
2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích các bảng số liệu, bản đồ kinh tế - xã
hội.
- Kỹ năng thu thập, thống kê Ktế-XH mở rộng kiến thức.
- Vẽ biểu đồ kinh tế.
B- Các phơng tiện dạy học:
- Bản đồ kinh tế Châu á.
- Bảng thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển Ktế-XH một số nớc Châu á.
- Tài liệu tranh ảnh về các trung tâm kinh tế lớn, các thành phố lớn ở 1 số
quốc gia Châu á.
C- Bài giảng:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài: Không
3. Bài mới:
Vào bài: Châu á là nơi có nhiều nền văn minh cổ xa đã từng có nhiều mặt hàng
nổi tiếng Thế giới nh thế nào? Ngày nay trình độ phát triển kinh tế của các quốc
gia ra sao?. . .
14
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
GV: giới thiệu khái quát lịch sử phát triển của
Châu á.
- Thời cổ đại, Trung đại
- Từ TK XVI- Sau chiến tranh Thế giới II
PP: diễn giải:
+ Sự phát triển rất sớm của các nớc Châu á thể
hiện ở trung tâm văn minh.
+ Văn minh Lỡng Hà, Trung hoa. (Từ đầu TK
IX, III Tr.CN trên các khu vực này đã xuất hiện
các đô thị. Sản xuất CN, NN, khoa học đã có
nhiều thành tựu lớn)
? Đọc mục 1 SGK, cho biết thời cổ đại, Trung
đại các dân tộc Châu á đã đạt đợc những tiến bộ
nh thế nào trong phát triển kinh tế?
- Tại sao thơng nghiệp ở thời kỳ này đã rất phát
triển?
- Bảng 7.1 cho biết thơng nghiệp Châu á đã phát
triển nh thế nào?
- Châu á nổi tiếng thế giới các mặt hàng gì? ở
khu vực và quốc gia nào phát triển "con đờng tơ
lụa" nổi tiếng nối liền buôn bán sang các nớc
Châu Âu.
Chuyển ý:
Theo nhóm
? Kết hợp kiến thức lịch sử, đọc SGK mục 1 (b)
em cho biết:
- Từ TK XVI và đặc biệt trong TK XIX các nớc
Châu á bị các nớc đế quốc nào xâm chiếm
thành thuộc địa?

- VN bị thực dân nào xâm chiếm, từ năm nào?
- Thời gian này kinh tế các nớc Châu á lâm vào
tình trạng nh thế nào? Nguyên nhân cơ bản (mất
chủ quyền độc lập, bị bóc lột, bị cớp tài nguyên
khoáng sản)
- Thời kỳ đen tối này của lịch sử phát triển Châu
á có duy nhất nớc nào thoát ra khỏi tình trạng
yếu kém trên?
- Tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển sớm
nhất Châu á.
? Nghiên cứu SGK mục 2, kết hợp kiến thức đã
học cho biết:
- Đặc điểm Kinh tế - Xã hội các nớc Châu á sau
chiến tranh thế giới lần 2 nh thế nào?
+ Xã hội: các nớc lần lợt giành quyền độc lập
+ Kinh tế: Kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói
- Nền kinh tế Châu á bắt đầu có chuyển biến
khi nào?
(Nhật Bản trở thành cờng quốc kinh tế thế giới.
Hàn Quốc, T.Lan, Đ.Loan, Xingapo trở thành
"Con rồng" Châu á).
? Dựa vào bảng 7.2 cho biết tên các quốc gia
Châu á đợc phân theo mức Thu nhập thuộc
những nhóm nào?
? Nớc nào có bình quân GDP/ngời cao nhất, cao
bao nhiêu so với nứơc thấp? Thấp bao nhiêu?
Chênh nhau bao nhiêu lần? So với Việt Nam?
- GDP/ngời Nhật gấp 105.4 lần Lào.
- GDP/ ngời Nhật gấp 80.5 lần Việt Nam.
1) Vài nét về lịch sử phát

triển của Châu á .
a, Thời Cổ đại, Trung đại:
- Các nớc Châu á có quá trình
phát triển rất sớm đạt đợc
những thành tựu trong kinh tế
và khoa học.
(Con đờng tơ lụa).
b, Thời kỳ từ TK XVI đến thế
kỷ XIX:
- Hầu hết các nớc Châu á trở
thành thuộc địa của đế quốc.
- Chế độ phong kiến đã kìm
hãm đẩy nền kinh tế Châu á
rơi vào tình trạng chậm phát
triển kéo dài.
15
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
Dựa vào SGK đánh giá sự phân hoá các nhóm nớc theo đ.điểm phát triển kinh tế.
- GV kẻ bảng, đại diện các nhóm điền vào bảng sau:
Nhóm nớc Đặc điểm phát triển Ktế Tên nớc và vùng lãnh thổ
Phát triển cao - Nền KT - XH toàn diện - Nhật Bản
CN mới - Mức độ CN hoá cao, nhanh - Xingapo, Hàn Quốc
Đang phát
triển
- Nông nghiệp phát triển chủ yếu - Việt Nam, Lào. . .
Có tốc độ
tăng trởng
Ktế cao.
- CN hoá nhanh, nông nghiệp có vai
trò quan trọng.

- Trung Quốc, ấn độ, Thái
Lan.
Giàu trình độ
KH- XH cha
phát triển cao.
- Khai thác dầu khí để xuất khẩu - Arâpxê út, Brunây
? Dựa vào bảng trên, nhận xét trình độ phát triển kinh tế các nớc Châu á.
Kết luận: Sự phát triển kinh tế XH giữa các nớc và vùng lãnh thổ của Châu á
không đều. Còn nhiều nớc đang phát triển có thu nhập thấp, ND nghèo khổ?
4. Củng cố và bài tập:
1, GV phát phiếu học tập cho HS làm.
2, Điền vào chỗ trống các kiến thức phù hợp để hoàn chỉnh hai câu sau:
- Những nớc có mức thu nhập trung bình và thấp thì tỷ trọng giá trị nông
nghiệp trong cơ cấu GDP. . .cao VD:. . . Lào, VNam.
- Những nớc có mức thu nhập khá cao và cao, thì tỷ trọng giá trị nông
nghiệp cơ cấu GDP. . .thấp VD: . . . Nhật Bản, Hàn Quốc, Cô Oét.
5. Dặn dò: - Về học thuộc bài.
- Làm bài tập 2 (tr.24)
Tuần 10: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 10 - Bài 8: Tình hình phát triển
kinh tế - xã hội các nớc Châu á
A- Mục tiêu của bài học:
1, Kiến thức: Học sinh cần:
- Hiểu đợc tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt những thành
tựu về nông nghiệp, công nghiệp ở các nớc và vùng lãnh thổ Châu á.
- Thấy rõ xu hớng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ C.á là
u tiên phát triển công nghiệp dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống.
2, Kỹ năng: Đọc, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt
động kinh tế, đặc biệt tới sự phân bố cây trồng, vật nuôi.

B- Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ phân bố cây trồng, vật nuôi ở Châu á.
- H 8.1 phóng to.
- Bản đồ kinh tế Châu á.
C- Bài giảng:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài:
- Cho biết tại sao Nhật Bản lại trở thành nớc phát triển sớm nhất Châu á.
- Nêu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nớc lãnh thổ Châu á hiện nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
Theo nhóm (3 nhóm)
Phát phiếu học tập cho 3 nhóm theo nội dung:
Phiếu 1.
? Dựa vào lợc đồ H8.1 SGK và kiến thức đã học, hãy
1) Nông nghiệp:
- Sự phát triển nông nghiệp của
các nớc không đều.
- Có hai khu vực có cây trồng,
16
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
điền vào bảng sau và gạch dới các cây, con khác nhau
cơ bản giữa các khu vực:
vật nuôi khác nhau:
khu vực gió mùa ấm và khu
vực khí hậu lục địa khô hạn.
Khu vực
Cây trồng Vật nuôi
Giải thích sự phân bố
Đông á,

Đông Nam
á, Nam á.
lúa gạo
lúa mì
chè,
dừa
ngô.
trâu, bò
lợn.
- Lúa gạo, lúa mì
trồng chủ yếu vùng
ven biển?
- Ngô, lúa mì trồng
trong nội địa.
Tây Nam
á và các
vùng nội
địa
Chà là,
bông,
lúa mì
bò, trâu - Vùng có khí hậu
khắc nghiệt.
- Hãy điền vào chỗ trống:
+ Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng nhất trong
sản xuất nông nghiệp ở Châu á.
+ Loại cây lơng thực là quan trọng nhất.
+ Lúa nớc chiếm 93% sản lợng lúa gạo toàn thế giới.
+ Lúa mì chiếm sản lợng lúa mì toàn tgiới.
Phiếu 2

? Dựa vào H8.2 cho biết những nớc nào ở Châu á sản
xuất nhiều lúa gạo tỷ lệ so với thế giới
(Trung Quốc 28,7%, ấn độ 22,9%)
? Tại sao VNam, TLan có sản lợng thấp hơn TQuốc,
AĐộ nhng xuất khẩu gạo lạo đứng đầu thế giới.
(TQ,AĐộ đông dân nhất thế giới)
? Em có thể cho biết lợng gạo xuất khẩu của VN,
TLan.
? Cho biết những nớc đạt thành tựu vợt bậc trong sản
xuất lơng thực ( TQ, AĐộ, TLan, VN)
Phiếu 3.
? Quan sát ảnh 8.3 cho nhận xét:
+ Nội dung bức ảnh (sx nông nghiệp).
+ Diện tích mảnh ruộng (nhỏ)
+ Số lao động (Nhiều)
+ Công cụ lao động (Thô sơ)
+ Trình độ sản xuất (Thấp)
*Đại diện các nhóm trình bày.
GV dùng bản đồ kinh tế chung Châu á để củng cố
kiến thức cho học sinh ghi.
? Dựa vào kiến thức bài 7 và mục 1 ghi tên các nớc và
vùng lãnh thổ đã đạt đợc thành tựu lớn trong nông
nghiệp và công nghiệp vào bảng sau:
- SX lơng thực giữ vai trò quan
trọng nhất:
- Lúa gạo 93%
- Lúa mì 39%
=> sản lợng thế giới
- Trung quốc, ấn độ là những
nớc xuất nhiều lúa gạo.

- Thái lan và VN đứng thứ nhất
và thứ hai thế giới về xuất khẩu
gạo.
2) Công nghiệp:
Ngành
KTế
Nhóm nớc
Tên các nớc và
vùng lãnh thổ
Nông
nghiệp
Các nớc đông dân sản
xuất đủ lơng thực.
Trung Quốc, ấn
độ
Các nớc xuất khẩu nhiều
gạo.
Thái Lan
Việt Nam
Công
nghiệp
Cờng quốc công nghiệp Nhật Bản
Các nớc và vùng lãnh thổ
công nghiệp cao.
TQ, AĐộ, Nhật,
HQuốc, ĐLoan.
? Cho biết tình hình phát triển CN ở các nớc, lãnh
thổ ở bảng trên:
- Các nớc nông nghiệp có tốc độ CN hoá nhanh
là những nớc nào?

- Các nớc nông nghiệp?
- Hầu hết các nớc Châu á
đều u tiên phát triển công
nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp rất
đa dạng, phát triển cha
17
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
- Rút ra kết luận chung về tình hình sx công
nghiệp của các nớc Châu á?
- Nêu 1 số sản phẩm CN nổi tiếng của Nhật Bản,
TQ, HQuốc có mặt tại Việt Nam hiện nay.
- Những nớc nào sử dụng các sản phẩm khai thác
chủ yếu để xuất khẩu (ả rập xê út, Cô-oét)
? Dựa vào bảng 8.1 cho biết:
Những nớc đó có đặc điểm phát triển kinh tế XH
nh thế nào?
(Giàu có nhng trình độ KT-XH cha phát triển
cao)
HĐ3: Cá nhân
Dựa vào bảng 7.2 (tr 22 SGK) cho biết. Tên nớc
có ngành dịch vụ phát triển.
- Tỷ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP của
NB, HQ là bao nhiêu (NB: 66,4%, HQ: 54,1%)
- Mối quan hệ giữa tỷ trọng giá trị dịch vụ trong
cơ cấu GDP theo đầu ngời ở các nớc trên nh thế
nào?
- Vai trò của dịch vụ đối với sự phát triển của KT-
XH?
đều.

- Ngành luyện kim, cơ
khí, điện tử phát triển
mạnh ở Nhật, TQ, AĐộ,
HQ, ĐLoan.
- CN nhẹ (hàng tiêu dùng,
chế biến thực phẩm. . . )
phát triển hầu hết các nớc.
3) Dịch vụ:
- Các nớc có họat động
dịch vụ cao nh: NB, HQ,
Xin ga po. Đó cũng là
những nớc có trình độ
phát triển cao, đời sống
nhân dân đợc nâng cao,
cải thiện rõ rệt.
4. Củng cố: - Dựa vào H8.1 điền vào chỗ trống trong bảng sau nội dung
kiến thức phù hợp.
Kiểu khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu
Khí hậu gió mùa
Lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, bông,
càphê, cao su, dừa, cọ, chà là
Trâu, bò, lợn.
Khí hậu lục địa Lúa mì, bông, chà là Bò, lợn
- Điền tên 1 số quốc gia và lãnh thổ Châu á đã đạt thành tựu lớn trong phát triển
kinh tế vào bảng sau:
Ngành kinh tế Thành tựu kinh tế
Tên các quốc gia và vùng
lãnh thổ.
Nông nghiệp
Các nớc đông dân nhng vẫn sx

đủ lơng thực
Trung quốc, ấn độ
Các nớc sx gạo quan trọng TQ, AĐộ, VNam, TLan,
MaLai-xia
Công nghiệp
Cờng quốc công nghiệp Xin ga po, HQ, ĐLoan
Các nớc và vùng lãnh thổ công
nghiệp mới
TQ, AĐộ, Thái Lan,
MaLai-xia
Dịch vụ Ngành dịch vụ phát triển cao.
4. Dặn dò:
- Tìm hiểu khu vực Tây Nam á.
- Học thuộc bài.
Tuần 11: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 11- Bài 9: Khu vực Tây Nam á
A- Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: - Học sinh cần hiểu:
- Xác định đợc vị trí và các quốc gia trong khu vực trên bản đồ.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc,
chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nớc. Tài
nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ.
18
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
- Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trớc kia chủ yếu phát triển nông nghiệp.
Ngày nay công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển.
- Khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng, một điểm nóng của Thế giới.
2, Kỹ năng:
- Kỹ năng xác định trên bản đồ vị trí, giới hạn khu vực Tây Nam á.

- Nhận xét, phân tích vai trò của vị trí khu vực trong phát triển KT - XH.
- Kỹ năng xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu trong
khu vực.
B- Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ Tây Nam á (phóng to).
- Bản đồ TN Châu á.
- Tài liệu, tranh ảnh về TN, kinh tế.
C- Tiến trình dạy và học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết những thành tựu về nông nghiệp của các nớc Châu á biểu hiện nh thế
nào?
- Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà 1 số nớc T.N.á lại trở thành nớc có thu nhập
cao.
3. Bài mới:
Tây Nam á là khu vực giàu có nổi tiếng. . .
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
GV giới thiệu vị trí của khu vực trên "Bản đồ TN
Châu á".
? Liên hệ kiến thức lịch sử và nhắc lại:
Nơi xuất xứ của nền văn minh nào đợc coi là cổ
nhất của loài ngời. (văn hoá Lỡng hà, ARập)
? Nơi có nhiều tôn giáo và đóng vai trò lớn trong
đời sống, trong nền k.tế khu vực là tôn giáo nào?
(Hồi giáo, nơi phát sinh của Thiên chúa giáo).
? Dựa vào H9.1 cho biết khu vực Tây Nam á nằm
trong khoảng vĩ độ và kđộ nào? (12
0
B - 42
0

B -
26
0
Đ - 73
0
Đ)
? Với toạ độ địa lý trên, Tây Nam á thuộc đới khí
hậu nào? (nóng và cận nhiệt)
? TNA tiếp giáp với vịnh nào? (pecxích)
? TNA tiếp giáp với biển nào? (ARáp, Biển đỏ,
Biển đen, ĐT.Hải, Caxpi)
? TNA giáp khu vực nào? (Trung á, Nam á).
? TNA giáp châu lục nào? (Châu phi, Châu Âu)
? Vị trí khu vực TNA có đặc điểm gì? (GV giới
thiệu thành phố ISTaubul tinh hoa của hai Châu lục
á, Âu).
? Dùng bản đồ TN Châu á phân tích ý nghĩa của vị
trí khu vực TNA.
- Nằm án ngữ trên con đờng từ các biển nào?
- Xác định, so sánh con đờng đợc rút ngắn giữa
Châu á và Châu Âu.
(Qua kênh Xuyê và biển đỏ với con đờng vòng qua
Châu Phi và ngợc lại. . .)
? Cho biết lợi ích lớn lao của vị trí địa lý mang lại.
(Tiết kiệm thời gian, tiền của cho giao thông buôn
bán quốc tế. . .)
Thảo luận nhóm.
? Dùng bản đồ TN Châu á kết hợp H9.1 cho biết:
- Khu vực TNA có các dạng địa hình gì? Dạng địa
hình nào chiếm diện tích lớn nhất (dạng>2000m

chiếm u thế).
1) Vị trí địa lý:
- TNA nằm ngã ba của 3
Châu lục: á, Âu, Phi,
thuộc đới nóng và cận
nhiệt, có 1 số biển và vịnh
bao bọc.
- Nằm án ngữ trên con đ-
ờng từ các biển Caxpi,
biển đen, đỏ, ĐT.Hải,
ARáp.
- Vị trí có ý nghĩa chiến l-
ợc quan trọng trong phát
triển kinh tế.
2) Đặc điểm tự nhiên:
- Khu vực có nhiều núi và
19
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
- Cho biết các miền địa hình từ Đồng Bằng xuống
Tây Nam của khu vực TNA.
- Đặc điểm chung của địa hình khu vực TNA.
(Đại diện nhóm trình bày -> GV kết luận)
? Đặc điểm của địa hình, khí hậu, sông ngòi ảnh h-
ởng tới đặc điểm cảnh quan tự nhiên của khu vực
nh thế nào?
? Lợc đồ H9.1 cho thấy khu vực có nguồn tài
nguyên quan trọng nhất là gì?
- Trữ lợng phân bố chủ yếu?
- Quốc gia nào có nhiều dầu mỏ nhất.
Theo nhóm(3 nhóm 3 câu)

Câu 1: H 9.3 cho biết khu vực TNA bao gồm các
quốc gia nào?
- Đọc tên các nớc trên bản đồ ARập? Các nớc ở
phần đất liền? So sánh diện tích các nớc rút ra nớc
có diện tích rộng nhất, nớc có diện tích nhỏ nhất?
? Câu 2: Khu vực TNA là cái nôi của các tôn giáo
nào? Nền văn minh cổ nổi tiếng? Tôn giáo nào có
vai trò lớn trong đời sống và kinh tế khu vực.
? Câu 3: Do ảnh hởng của điều kiện TN khu vực,
cho biết sự phân bố dân c có đặc điểm gì?
- HS trình bày. GV kết luận:
- GV bổ sung, mở rộng kiến thức.
(Sách thiết kế (53+54))
? Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên TN.
TNA có điều kiện phát triển các ngành kinh tế nào
? Dựa vào H9.4 cho biết TNA xuất khẩu dầu mỏ
đến các khu vực nào trên thế giới (ống dẫn dầu
lớn. . .)
? Bằng kiến thức đã học kết hợp với hiểu biết của
mình cho biết thu nhập bình quân tính theo đầu
ngời từ xuất khẩu dầu ở các nớc trong khu vực nh
thế nào?
VD: Cô oét GDP: 19.040đôla/ngời (2001)
Việt Nam GDP: 415 đô la/ ngời (2001)
GV dùng phơng pháp đàm thoại: giảng
Dầu không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vũ khí
đấu tranh của nhân dân ARập. . .
? Thời gian qua và gần đây bằng phơng tiện truyền
thông đại chúng, em đã biết những cuộc chiến
tranh nào xảy ra ở vùng dầu mỏ TNA (chiến tranh

IRan, IRắc, vùng vịnh. . . )
cao nguyên.
- Phía ĐBắc và Tây Nam
tập trung nhiều núi cao,
sơn nguyên đồ sộ.
- Phần giữa là đồng bằng
Lỡng hà mầu mỡ.
- Cảnh quan thảo nguyên
khô, hoang mạc và bán
hoang mạc chiếm phần
lớn diện tích.
- Có nguồn tài nguyên
dầu mỏ quan trọng nhất,
trữ lợng rất lớn (ARập xê
út 26 tỷ tấn 1990)
- Tập trung phân bố ven
vịnh Péc xích, đồng bằng
Lỡng Hà.
3) Đặc điểm dân c , kinh
tế, chinh trị:
a, Đặc điểm dân c :
- Dân số khoảng 286 triệu
phần lớn là ngời ARập
theo đạo hồi.
- Mật độ phân bố dân rất
không đều. Dân c sống
tập trung ở đồng bằng L-
ỡng Hà, ven biển, những
nơi có ma, có nớc ngọt.
b, Đặc điểm kinh tế,

chính trị:
- Công nghiệp khai thác
và chế biến dầu mỏ rất
phát triển, đóng vai trò
chủ yếu trong nền kinh tế
các nớc ĐNA.
- Là khu vực xuất khẩu
dầu mỏ lớn nhất thế giới.
* Những khó khăn ảnh h-
ởng tới Kinh tế - XH:
- Là khu vực rất khó khăn
ổn định. Luôn xảy ra các
cuộc tranh chấp chiến
tranh dầu mỏ.
- ảnh hởng rất lớn tới đời
sống, kinh tế của khu
vực.
4. Củng cố
a, Đánh dấu x vào ô trống Dân c TNA chủ yếu theo tôn giáo:
+ Ki tô giáo + Hồi giáo
+ Phật giáo + ấn độ giáo
b, Tây Nam A có các kiểu khí hậu:
+ Kiểu mũi cao, cận nhiệt ĐT.Hải và nhiệt đới gió mùa
+ Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió mùa và cận nhiệt ĐTH
20
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
+ Cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt lục địa và nhiệt đới khô
+ Cận nhiệt đới khô, cận nhiệt núi cao, cận nhiệt lục địa
c, Hãy điền vào ô trống của sơ đồ sau các kiến thức phù hợp:
Đặc điểm chủ yếu của ba miền địa hình T.N.A

Đông Bắc ở giữa Tây Nam
5. Dặn dò: - Tìm hiểu hệ thống núi HyMaLayA.
- Đọc bài tiếp theo trong SGK.
Tuần 12: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 12- Bài 10: Điều kiện tự nhiên Khu vực Nam á
A- Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: - Học sinh cần:
- Xác định vị trí các nớc trong khu vực, nhận biết đợc ba miền địa hình:
miền núi phía Bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là sơn nguyên.
- Giải thích đợc khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp
điệu hoạt động của gió mùa ảnh hởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất và
sinh hoạt của dân c trong khu vực.
- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu của khu vực.
2, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích các yếu tố tự nhiên trên
bản đồ, rút ra mối quan hệ hữu cơ giữa chúng.
- Sử dụng, phân tích lợc đồ phân bố ma, thấy đợc sự ảnh hởng của địa
hình đối với lợng ma.
B- Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ tự nhiên khu vực Nam á (phóng to).
- Lợc đồ phân bố lợng ma Nam A (phóng to).
- Bản đồ tự nhiên Châu á.
- Tranh ảnh tài liệu cảnh quan TN Châu á
C- Bài giảng:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lý khu vực T.N.A.
- Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

(Ba nhóm 3 câu hỏi)
? Nhóm 1: Quan sát H10.1, xác định các quốc
gia trong khu vực N.A.
- Nớc nào có diện tích lớn nhất ( ấn độ: 328
triệu km
2
).
- Nớc nào có diện tích nhỏ nhất (Man đi vơ:
289 km
2
).
? Nhóm 2: Nêu đặc điểm vị trí địa lý của khu
vực.
- Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc -
xuống Nam.
? Nhóm 3: Nêu rõ đặc điểm địa hình mỗi
miền.
(Đại diện nhóm trình bày kết quả)
? Quan sát lợc đồ khí hậu Châu á H2.1 cho biết
Nam A nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào
1) Vị trí địa lý và địa hình:
- Là bộ phận nằm rìa phía
Nam của lục địa.
- Phía Bắc: miền núi
Hymalaya cao, đồ sộ hớng TB-
ĐN dài 2600 km, rộng 320-
400 km.
- Nằm giữa: đồng bằng bồi tụ
thấp rộng ấn - hằng dài hơn
3000 km, rộng trung bình 250-

350km.
- Phía Nam: sơn nguyên
Đêcan với 2 rìa đợc nâng cao
thành hai dãy Gát Tây, Gát
Đông cao trung bình 1300 m.
2) Khí hậu, sông ngòi, cảnh
quan tự nhiên:
21
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
(nhiệt đới gió mùa).
? Đọc nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm
Muntan, Sa-Ra-pun-di, Minbai ở H10.2
Giải thích đặc điểm lợng ma của 3 địa điểm
trên?
(HS trả lời -> GV bổ sung)
? Dựa vào H10.2 cho biết sự phân bố ma của
khu vực.
- Giải thích sự phân bố ma không đều ở N.A.
(GV bổ sung nhận xét và đi đến kết luận)
GV mở rộng: Dãy Hymalaya là bức tờng
thành: + Cản gió mùa Tây Nam nên ma trút ở
sờn nam -> lợng ma lớn nhất.
+ Ngăn sự xâm nhập của không khí lạnh từ
phơng Bắc nên Nam á hầu nh không có mùa
đông lạnh khô. . .
HS đọc một đoạn trong SGK. Từ "Nhịp điệu
hoạt động của gió mùa . . . 200-500mm"
- GV mô tả cho HS hiểu sự ảnh hởng sâu sắc
của nhịp điệu gió mùa đối với sinh hoạt.
- GV kết luận

? Dựa vào H10.1 cho biết các sông chính trong
khu vực Nam á.
? Dựa vào đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và khí
hậu, khu vực N.A có các kiểu cảnh quan TN
chính nào?
HS trả lời ->GV nhận xét - Kết luận.
a, Khí hậu:
- Nam á có khí hậu nhiệt đới
gió mùa. Là khu vực ma nhiều
của thế giới.
- Do ảnh hởng sâu sắc của địa
hình nên lợng ma phân bố
không đều.
- Nhịp điệu hoạt động của gió
mùa ảnh hởng rất lớn tới nhịp
điệu sản xuất và sinh hoạt của
ND trong khu vực.
b, Sông ngòi cảnh quan tự
nhiên:
- Nam A có nhiều sông lớn:
Sông ấn, Sông Hằng, Sông
BaRa ma-pút.
- Các cảnh quan TN chính:
Rừng nhiệt đới XaVan, hoang
mạc, núi cao.
4.Củng cố:
a, Hãy điền vào bảng sau những đặc điểm địa hình khu vực N.á.
b, Tại sao cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam mà khu vực Nam A có mùa đông
ấm hơn.
. . . có dãy Hymalaya là bức tờng thành chắn gió, ngăn sự xâm nhập của không

khí lạnh từ phơng bắc xuống nên. . .
5. Dặn dò: - Về học thuộc bài.
- Xem bài mới trong SGK.
Tuần 13: Ngày Soạn:
Ngày Dạy:
Tiết 13 - Bài 11: Dân c và đặc điểm
Kinh tế khu vực Nam á
A- Mục tiêu bài học:
22
Phía Bắc: là hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ
chạy theo h ớng TB-ĐN, dài gần 2600km, rộng
từ 3200-4000km.
Trung tâm: Là đồng bằng ấn - Hằng rộng và
bằng phẳng chạy từ bờ ARap đến bờ vịnh
Bengan dài hơn 3000km, rộng 250->350km.
Phía Nam: Là sơn nguyên Đêcan t ơng đối thấp
và bằng phẳng, hai rìa phía tây+Đông của sơn
nguyên là dãy Gát Tây và Gát Đông.
Đặc điểm chủ
yếu của 3
miền địa hình
Nam á.
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
1, Kiến thức: - Học sinh cần:
- Nắm đợc đây là khu vực Tập trung dân c đông đúc và có mật độ dân số
lớn nhất thế giới.
- Hiểu rõ dân c Nam á chủ yếu theo ấn độ giáo, Hồi giáo, Tôn giáo ảnh h-
ởng đến phát triển kinh tế xã hội ở Nam á.
- Hiểu biết các nớc trong khu vực có nến kinh tế đang phát triển. ấn độ có
nền khoa học phát triển nhất.

2, Kỹ năng: Rèn luyện, củng cố kỹ năng phân tích bảng số liệu thống kê
để nhận biết và trình bày đợc Nam á có đặc điểm dân c: Tập trung dân
đông và mật độ dân số lớn nhất thế giới.
B- Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân c Châu á.
- Lợc đồ phân bố dân c Nam á(phóng to).
- Một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế các nớc khu vực Nam A.
C- Bài giảng:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài:
- Nam A có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của mỗi miền.
- Trong các miền địa hình Nam A miền nào có điều kiện Tự nhiên thuận lợi phát
triển kinh tế và tập trung dân c đông.
3. Bài mới:
Là trung tâm của nền văn minh cổ đại Phơng Đông từ thời kỳ xa xa Nam á
đã đợc ca ngợi là khu vực thần kỳ của những truyền thuyết và huyền thoại. . .
Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung
? Đọc bảng 11.1:
- Tính mật độ dân số Nam á so sánh với mật độ
dân số một số khu vực N.á
(Đông á: 127.8ng/km
2
, Trung á: 0.01ngời/km
2
,
Nam á: 302ng/km
2
, Tây N.A: 40.8ng/km
2
,

ĐôngN.á: 117.5 ng/km
2
).
- Rút ra nhận xét: những khu vực nào đó, khu vực
nào có mật độ dân cao hơn.
(Nam á có mật độ dân số cao nhất)
? Quan sát H11.1 và hình 6.1 em có nhận xét gì?
- Mật độ dân c khu vực Nam á phần lớn thuộc loại
nào của mật độ dân số Châu á (> 100 ng/km
2
).
? Đặc điểm chung của sự phân bố dân số?
? Dân c tập trung đông ở khu vực nào? Giải thích
tại sao?
? Các siêu đô thị tập trung phân bố ở đâu? Tại sao
có sự phân bố đó?
(Ven biển, điều kiện thuận tiện, có ma)
? Khu vực Nam á là nơi ra đời của những tôn giáo
nào?
? Dân c Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào? (ấn độ
giáo 83%), Hồi giáo.
? Ngoài ra còn theo tôn giáo nào?
(Thiên chúa giáo, phật giáo)
Theo nhóm/ cặp
? Bằng kiến thức lịch sử và đọc thêm SGK mục 2
cho biết những trở ngại lớn ảnh hởng đến sự phát
triển kinh tế của các nớc Nam á:
- Đế quốc nào đô hộ? Trong bao nhiêu năm?
- Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?
- Tình hình chính trị, xã hội nh thế nào?

Tại sao là khu vực không ổn định?
? Quan sát hai bức tranh 11.3, 11.4 cho biết:
- Vị trí hai quốc gia ở hai bức ảnh trong khu vực.
(Nêpan ở chân núi HyMaLaya, Xrilancan ở quốc
1) Dân c :
- Là 1 trong những khu vực
đông dân của Châu á.
- Khu vực Nam á có mật
độ dân số cao nhất trong
các khu vực Châu á.
- Dân c phân bố không đều
và tập trung ở các vùng
đồng bằng và khu vực có
ma.
- Dân c Nam A chủ yếu
theo ấn độ giáo, Hồi giáo
-> Ngoài ra còn theo thiên
chúa giáo, phật giáo.
2) Đặc điểm kinh tế xã hội:
- Trớc đây Nam á bị đế
quốc Anh chiếm làm thuộc
địa gần 200năm, luôn xảy
ra mâu thuẫn giữa các dân
tộc và tôn giáo -> Tình
hình chính trị, xã hội
không ổn định.
23
Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
đảo)
- Nội dung hai bức ảnh:

+ Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đờng xã xây dựng
nh thế nào? (Nghèo, thô sơ).
+ Diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ
sản xuất?
(Diện tích nhỏ - Bảng 11.3, đơn giản, trình độ sản
xuất nhỏ).
+ Hoạt động kinh tế nào phổ biến? (nông nghiệp
lạc hậu)
? Phân tích bảng 11.2:
- Cho nhận xét về sự chuyển định cơ cấu ngành
kinh tế của ấn độ.
(nông nghiệp giảm 0.7% (1995-1999)
nông nghiệp giảm 2.7%(1999-2001). Qua 3 năm
công nghiệp, dịch vụ tăng từ 1.5%-2%).
- Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hớng phát triển
kinh tế nh thế nào?
*Đại diện nhóm báo cáo kết quả->bổ sung.
GV kết luận
? Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
của ấn độ phát triển nh thế nào?
- Nền công nghiệp có thành tựu lớn và trung tâm
công nghiệp nh thế nào?
- Nông nghiệp có sự thay đổi kỳ diệu nh thế nào?
- Dịch vụ phát triển nh thế nào? Chiếm tỷ lệ nh thế
nào trong GDP.
- Các nớc trong khu vực có
nền kinh tế đang phát triển
chủ yếu sản xuất nông
nghiệp.
- ấn độ là nớc có nền kinh

tế phát triển nhất trong khu
vực, có xu hớng chuyển
dịch cơ cấu các ngành kinh
tế: giảm giá trị tơng đối
nông nghiệp, tăng giá trị
công nghiệp và dịch vụ.
? Dựa vào H10.1, H11.1 và hiểu biết của mình cho biết tên các nớc trong khu
vực Nam á lần lợt theo số ký hiệu H11.5.
(1.Pakixtan, 2: ấn độ, 3: Nêpan, 4: Butan, 5: Bănglađét, 6: Xri-lan-ca, 7: Man-
đi-vơ)
4. Củng cố:
a- Đánh dấu x vào câu đúng.
Nam á là nơi ra đời của các tôn giáo:
+ Hồi giáo + Ki tô giáo
+ ấn độ giáo + Phật giáo
b- Điền nội dung kiến thức phù hợp vào khoảng trống để hiệu chỉnh câu sau:
- Các nớc khu vực Nam á có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất
nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
5. Dặn dò:Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện dân số (2001) của 1 số khu vực Châu
á.
Tuần 14: Ngày Soạn: Ngày Dạy:
Tiết 14 - Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á
A- Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức: - Học sinh nắm đợc vị trí địa lý, các quốc gia, các vùng lãnh
thổ thuộc Đông á.
- Nắm đợc các đặc điểm về địa hình khí hậu, sông ngòi và
cảnh quan tự nhiên của Đông á.
2, Kỹ năng: - Củng cố và phát triển các kỹ năng đọc, phân tích bản đồ,
tranh ảnh tự nhiên.
24

Giáo án Địa lí 8 Nm hc 2012-2013
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xây dựng mối liên hệ nhân quả
giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực.
B- Ph ơng tiện dạy học:
- Bản đồ TN khu vực Đông á, Châu á.
- Một số tranh ảnh tài liệu điển hình về cảnh quan TN.
- Bản đồ câm khu vực Đông á.
C- Bài giảng:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài:
- Cho biết đặc điểm phân bố dân c của Nam á . Giải thích nguồn nhân sự phân
bố dân c không đồng đều của khu vực.
- Các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của ấn độ phát triển nh thế
nào?
3. Bài mới:
Vào bài: SGK
GV dùng bản đồ TN Châu á.
- Nhắc lại vị trí, đặc điểm nổi bật của tự nhiên và
kinh tế 2 khu vực đã học Tây Nam A và Nam A.
- Giới thiệu khu vực Đông A: vị trí, phạm vi khu
vực gồm 2 bộ phận khác nhau: phần đất liền và
phần hải đảo.
HĐ1: Cá nhân/ Cặp.
? Dựa vào H12.1 cho biết:
- Khu vực Đông A bao gồm những quốc gia và
vùng lãnh thổ nào?
- GV yêu cầu 2 hs lên trình bày câu hỏi sau:
+ 1 HS lên đọc tên các quốc gia.
+ 1 HS xác định vị trí trên bản đồ.
(Đài Loan là 1 bộ phận lãnh thổ Trung Quốc)

? Về mặt địa lý tự nhiên, khu vực Đông á tiếp
giáp với quốc gia nào? (LBNga, M.Cổ, Ca dắc
xtan, ấn độ, Việt nam)
? Tiếp giáp với những biển nào? 4 biển
(N.Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, biển đông).
HĐ2: Theo nhóm
? Khi tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên khu vực cần
tìm hiểu về những điều gì? (Địa hình sông ngòi,
cảnh quan)
Câu hỏi cho các nhóm:
+ Nhóm 1: - Địa hình phía Đông và Tây của phần
đất liền: Đọc tên xác định cụ thể của các dạng địa
hình
- Địa hình hải đảo (Xác định vành đai lửa TBD-
ơng)
+ Nhóm 2: Khu vực Đông á nằm trong đới khí
hậu nào?
Dựa vào H2.1: phân biệt sự khác nhau về khí hậu
giữa các phần của khu vực Đông á? Khí hậu có
ảnh hởng tới các cảnh quan khu vực nh thế nào?
* Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả- Các
nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
1) Vị trí địa lý và phạm vi
khu vực Đông á :
- Khu vực gồm các quốc
gia và lãnh thổ: T.Quốc,
N.Bản, CHĐCN Triều
tiên, H.Quốc, Đ.Loan.
- Khu vực gồm 2 bộ phận

đất liền và hải đảo.
2) Đặc điểm tự nhiên:
a, Địa hình, khí hậu và
cảnh quan:
Bộ phận lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khi hậu, cảnh quan
25

×