Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Giáo án địa lí lớp 7 trọn bộ full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.23 KB, 123 trang )

tuÇn 1 - tiÕt 1: Ngày soạn: 19/08/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
Phần I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
bµi 1: d©n sè
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần nắm
1. Kiến thức:
- Khái niệm dân số và tháp tuổi.
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
- Hậu quả của sự gia tăng dân số ở các nước đang phát triển.
2. Kỹ năng, thái độ:
- Đọc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số
- Biết xây dựng tháp tuổi
- Giáo dục về dân số
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Tháp tuổi hình 1.1 phóng to.
- Biểu đồ gia tăng dân số Thế Giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 hình 1.2.
- Biểu đồ hình 1.3 và hình 1.4 .
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Dân số nguồn lao động
- Y/c HS đọc mục 1
+ Hãy cho biết kết quả điều tra dân số có tác dụng gì?
(Cho biết tình hình dân số và nguồn lao động của 1
địa phương, 1 nước)
- Nhận xét-chốt ý-ghi bảng
- Treo tranh 1.1 / SGK /4 và đánh số thư’ tự 1,2,3,4
trên hình 1.1


+ Dựa vào kênh hình 1.1 SGK /4 hãy cho biết tên, vị
trí mang số 1,2,3,4 trên 2 tháp tuổi? (1: độ tuổi-cột
dọc, 2: Nam- trái 3: Nữ-phải, 4: số dân (triệu người)-
chiều ngang)
- Nhận xét, chốt ý
+ Tháp tuổi được chia thành mấy màu? ý nghĩa của
các màu nêu cụ thể. (Có 3 màu , mỗi màu có độ tuổi
khác nhau: Đáy tháp (xanh lá); Thân (xanh dương):
15 –59; Đỉnh (cam): 60-100t:)
- Y/c HS đọc câu hỏi SGK /13, và chia 4 nhóm thảo
luận
N1: trong tổng số các em từ khi mới sinh ra đến 4tuổi
 100t ở tháp A ước tính bao nhiêu bé trai và gái ?
N2 : Tương tự ở tháp B
N3 : Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ?
.N4 : tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ
1. Dân số nguồn lao động:
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình
hình dân số, nguồn lao động của 1 địa
phương hay 1 quốc gia
-Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của
dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao
động hiện tại và tương lai của 1 địa
phương
người trong độ tuổi LĐ cao (Thảo luận-đại diện trình
bày-nhận xét, bổ sung)
+ Như vậy tháp tuổi giúp cho ta hiểu được đặc điểm
gì của DS? (Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của DS, số
nam, nữ, số người …)
- Nhận xét-chốt ý-ghi bảng

GM2: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX
và đầu thế kỉ XX
- Y/c đọc mục 2 ; quan sát hình 1, 2
+ Cho biết tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX? (Dân số tăng quá nhanh)
+ Khoảng cách rộng hẹp các năm 1950, 1980 và 2000
có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, giải thích: tỉ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ
giới
+ Nguyên nhân nào dẫn đến dân số tăng nhanh?
(Chưa có chính sách dân số hợp lí)
-Nhận xét-ghi bảng
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế
kỉ XIX và đầu thế kỉ XX
- Dân số thế giới tăng nhanh nhờ tiến bộ
trong lĩnh vực K/tế-XH-YT
- Chưa có chính sách dân số hợp lí
GM3: Sự bùng nổ dân số
- Y/c đọc mục 3; quan sát hình 1.3; 1.4
- Y/c thảo luận theo cặp
+ Bùng nổ DS TG xảy ra ở các nứơc thuộc châu lục
nào? Nêu nguyên nhân
+ Cho biềt tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của DS
TG nơi có bùng nổ DS? (Thảo luận-đại diện trình
bày-nhận xét, bổ sung)
- Nhận xét-ghi bảng
+ Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số? (Hậu quả K/tế-
XH phát triển chậm)
+ Theo em làm thế nào để giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở
các nước đang phát triển? (chính sách dân số hợp lí

để khắc phục bùng nổ dân số)
- Nhận xét-ghi bảng-liên hệ vấn đề gia tăng dân số
của Việt Nam hiện nay và những chính sách về dân
số.
- Giáo dục về dân số
3. Sự bùng nổ dân số:
- Sự gia tăng dân số thế giới không đồng
đều
- Dân số các nước phát triển đang giảm,
bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển
- Nguyên nhân: đo cuộc cách mạng KHKT
phát triển trong nông nghiệp, công nghiệp
y tế.
- Hậu quả: K/tế-XH phát triển chậm
- Các nước đang phát triển cần có chính
sách dân số hợp lí để khắc phục bùng nổ
dân số
IV/ Củng cố bài học:
+ Tháp tuổi cho ta biết điều gì về dân số?
+ Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân? Hậu quả? Cách khắc phục.
V/ Dặn dò:
1. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
2. Làm bài tập 2 SGK
3. Chuẩn bị: “Sự phân bố dân cư các chủng tộc trên thế giới”
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:






Ngày soạn: 20/08/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 2 - bµi 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần nắm
1. Kiến thức:
- Biết được sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên Thế giới.
- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên Thế giới.
2. Kỹ năng, thái độ:
- Rèn luyện KN đọc B/đồ phân bố D/cư
- Nhận biết được 3 chủng tộc chính trên TG qua ảnh và qua thực tế
- Các chủng tộc đều bình đẳng như nhau.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐ tự nhiên (ĐH) Tg giúp cho HS đối chiếu với BĐ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân,
vùng thưa dân trên TG.
- Tranh ảnh các chủng tộc trên TG.
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tháp tuổi cho chúng ta biết những đặc điểm gì của DS.
- BNDS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết?
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Sự phân bố dân cư
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ 2.1
+ Những khu vực tập trung đông dân? (Đông CT
Bắc, ĐN Braxin, ĐB Hoa Kì, Tây và Tây Âu,
Trung Đông, Tây Phi, Nam Á, ĐNÁ)
+ 2 khu vực có MĐDS cao nhất? (Nam Á và
Đông Nam Á)

+ Qua phân tích biểu đồ các em có nhận xét gì
về sự phân bố DC trên TG? (Phân bố không
đồng đều)
+ Nguyên nhân của sự phân bố DC không đều?
(Nơi có điều kiện sống và giao thông thuận
tiện…)
- Nhận xet-chốt ý-ghi bảng.
+ Mật độ dân số là gì? (Số người TB sống trên 1
km
2

- Nêu công thức tính MĐDS ở 1 nơi? (Dân số
(người) : DT(Km
2
) = MĐD
1. Sự phân bố dân cư:
a. Dân cư: phân bố không đồng đều.
- Những nôi đông dân: nơi có điều kiện sống và
GT thuận lợi như đồng bằng, khí hậu ấm áp.
- Những nơi thưa dân: vùng núi, vùng sâu vùng
xa.
b. MĐ dân số:
là số người TB sống trên 1km².
GM2: Các chủng tộc
- Hướng dẫn HS tra cứu bảng thuật ngữ: “chủng
tộc” (Tra cứu, giải thích)
+ Trên TG có mấy chủng tộc chính? (Có 3
chủng tộc chính)
2. Các chủng tộc:
- Dựa vào hình thái bên ngoài (màu da, tóc,

+ Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư TG
thành 3 chủng tộc chính? (Căn cứ vào hình thái
bên ngoài: da, tóc, mắt…)
- Quan sát hình 2.2 cho biết :
+ Dựa vào hình vẽ mô tả hình dạng bên ngoài
của từng chủng tộc? (Quan sát – mô tả – nhận
xét bổ sung)
- Chốt ý-ghi bảng:
- Mở rộng: Trước kia có sự phân biệt chủng tộc
gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen . Ngày
nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc bình
đẳng như nhau.
mắt, mũi) dân cư thế giới chia thành 3 chủng
tộc chính là Mongoloit (Châu Á), Nêgroit
(Châu Phi ) Ơropeoit ( Châu Âu)
IV/ Củng cố bài học:
- DS trên TG thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
- Căn cứ vào đâu người ta chia DC trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh
sống chủ yếu ở đâu?
V/ Dặn dò:
- Làm BT 2 SGK
- Đọc trước bài 3
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:






KÝ duyÖt cña chuyªn m«n:

tuÇn 2: Ngày soạn: 20/8/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 3 - bµi 3: QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HOÁ
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần nắm
1. Kiến thức:
- So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế,
mật độ dân số., lối sống
- Biết được vài nét về sự phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
2. Kỹ năng, thái độ:
- Nhận biết QCNT hay QCĐT qua cảnh chụp hay qua thực tế.
- Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất trên TG.
- Phân tích bảng số liệu.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.
- Tranh, ảnh các quan cảnh nông thôn, đô thị, siêu đô thị.
- Lược đồ H3.3 phóng lớn.
III/ Tiến trình tổ chức bài mơi:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào?
- Nêu đặc điểm các chủng tộc trên thế giới? Các chủng tộc phân bố ở đâu?
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- GV treo tranh ảnh quan cảnh nông thôn và
thành thị cho học sinh quan sát sau đó cho học
sinh so sánh về mật độ dân số, nhà của, đường sá
của hai kiểu quần cư.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung: Quần cư

nông thôn có mật độ dân số thấp, nhà cửa thưa
thớt,đường sá chủ yếu là đường đất .
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao,nhà cửa
san sát cao tầng đường sá chủ yếu là đường
tráng nhựa.
+ Quần cư nông thôn hoạt động sản xuất chủ
yếu là gì?
+ Quần cư đô thị hoạt động sản xuất chủ yếu là
gì?
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
* Gồm 2 kiểu quần cư:
- Quần cư nông thôn có mật độ dân số thấp,
hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp.
- Quần cư đô thị có mật độ dân số cao, hoạt
động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.
GM2: Đô thị hóa - Các siêu đô thị
- Tại sao tỉ lệ người sống trong đô thị ngày càng
tăng trong khi ở nông thôn giảm? (Gia tăng cơ
giới)
- GV nhận xét đánh giá bổ sung. (Gia tăng cơ
giới nông thôn giảm: do ở nông thôn thu nhập
thấp và các ngành phụ thuộc vào thiên nhiên,
cuộc sống không ổn định. Còn ở đô thị thu nhập
cao, cuộc sống ổn định) –ghi bảng
- GV giải thích thuật ngữ đô thị hóa, siêu đô thị.
- GV cho HS hoạt động nhóm (hoặc theo bàn)
- Quan sát H3.3 cho biết:
+ Các siêu đô thị trên 8 triệu dân? Châu lục nào
2. Đô thị hóa - Các siêu đô thị:

- Đô thị hóa là xu thế phát triển ngày nay (Năm
2001 chiếm46 % dân số)
- Đô thị phát triển nó để lại các hậu quả nghiêm
trọng về môi trường, sức khỏe, giao thông
chiếm nhiều nhất ?
+ Em có nhận xét ntn số dân sống trong các đô
thị từ thế kỉ XVIII → 2001→2025?
+ Khi số lượng các đô thị tăng nó để lại những
hậu quả gì (Thảo luận-đại diện trình bày-nhận
xét, bổ sung)
- GV đánh giá kết quả làm việc của HS.
IV/ Củng cố bài học:
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là gì? Quần cư đô thị là gì?
- Đô thị hóa phát triển nó để lại những hậu quả gì?
V/ Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập bản đồ.
- Chuẩn bị bài “Thực hành “
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:







Ngày soạn: 22/8/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 4 - bµi 4: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần củng cố
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức đã học ở bài 1, 2, 3: Dân số, Tháp tuổi, Sự phân bố dân cư,các siêu đô
thị trên thế giới.
- Làm các bài tập thực hành ở "Tập Bản Đồ " .
2. Kỹ năng, thái độ
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thị, siêu đô thị…làm bài tập
tính mật độ dân số.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới.
- Tranh, ảnh các vùng có dân cư thưa thớt và có dân cư đông đúc
- Hai tháp tuổi TP.HCM (H4.2 và H4.3 ) phóng lớn .
III/ Tiến trình tổ chức bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm của loại hình quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Tại sao tỉ lệ gai tăng
cơ giới vùng nông thôn giảm, vùng thành thị tăng ?
- Đô thị hóa là gì? Khi nào thì gọi là siêu đô thị? Trong quá trình đô thị hóa nó để lại những
hậu quả gì ?
2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: BT1:
- GV cho hs lần lược trả lời các câu hỏi
SGK:
Câu 1: Quan sát H4.1 cho biết:
+ Nơi có mật độ dân số cao nhất? Mật độ là
bao nhiêu?
+ Nơi có mật độ dân số thấp nhất? Mật độ là
bao nhiêu?

- HS nghiên cứu trả lời câu hỏi.HS khác nhận
xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung.
Câu 1:
- Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái
Bình. Mật độ là > 3000 người / Km
2

- Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền
Hải. Mật độ là < 1000 người / Km
2



GM2: BT2:
Câu 2: Quan sát tháp tuổi của TP.HCM qua
các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và
năm 1999, hãy cho biết sau 10 năm:
+ Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ?
+ Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi
nào giảm về tỉ lệ?
- HS nghiên cứu trả lời câu hỏi. HS khác
nhận
xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung.
xét bổ sung.
Câu 2:
- Sau 10 năm qua tháp tuổi ta thấy dân số HCM già
đi, đấy tháp nhỏ lại, thân tháp và đỉnh tháp phình to
- Nhóm tuổi lao động và ngoài lao động tăng.

Nhóm tuổi dưới lao động giảm.
GM3: BT3
Câu 3:
+ Tìm trên lược đồ phân bố dân cư Châu Á
những khu vực tập trung đông dân? Các đô
thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu?
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - học
sinh khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá bổ sung.
Câu 3:
- Dân cư Châu Á phân bố ở khu vực: Đông Á,
Đông Nam Á và Nam Á.
- Các đô thị lớn ở Châu Á phân bố ở đồng bằng,
vùng ven biển , ven sông lớn
IV/ Củng cố bài học:
- Cho biết cách tính mật độ dân số? Tháp tuổi cho ta biết gì?
V/ Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
- Đới nóng có đặc điểm gì? Khí hậu xích đạo có đặc đặc điểm gì?
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:






KÝ duyÖt cña chuyªn m«n:
tuÇn 3: Ngày soạn: 28/8/2014
Ngµy d¹y: 7A:

7B:
7C:
CHƯƠNG 1 :
MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG – HĐ KT CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
tiÕt 5 - bµi 5: ĐỚI NÓNG – MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần nắm
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí đới nóng trên Thế Giới và các kiểu MT trong đới nóng.
- Trình bày được đặc điểm của MT xích đạo ẩm.
2. Kỹ năng, thái độ
- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của MTXĐ ẩm.
- Nhận biết được MTXĐ ẩm qua 1 đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục: II)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ khí hậu TG
- Các hình 5.1, 5.2,5.3, 5.4, 5.5 SGK
- Tranh ảnh về động thực vật rừng xích đạo ẩm
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét hình dáng tháp tuổi hình 4.2 và 4.3 có gí thay đổi và nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ
và nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ.
- Kể tên các KV đông dân, các đô thị lớn ở các KV Đông Nam Á.
2. Giới thiệu bài mới:

Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Đới nóng
- Treo Bản đồ KH thế giới (Quan sát)
+ Trên Trái Đất người ta chia thành mấy vành
đai khí hậu? Đó là những vành đai nào? (5 vành
đai khí hậu: 1 đai môi trường đới nóng, 2 đai

môi trường đới ôn hòa, 2 đai môi trường đới
lạnh)
+ Nêu vị trí của môi trường đới nóng? (Đới
nóng trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành
đai liên tục trên Trái đất.
- Y/c quan sát lược đồ 5.1
+ Đới nóng có mấy kiểu môi trường? Kể tên các
kiểu môi trường ở đới nóng? (Quan sát-trình
bày-nhận xét, bổ sung).
- Nhận xét-chốt ý-ghi bảng
I/ Đới nóng:
1 Vị trí:
- Đới nóng nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam
2. Đặc điểm:
- Có 4 kiểu môi trường: MT xích đạo ẩm, MT
nhiệt đới, MT nhiệt đới gió mùa, MT hoang mạc
GM2: Môi trường xích đạo ẩm
- Y/c quan sát lược đồ H5.1 và lược đồ trên
bảng cho biết
+ Môi trường xích đạo ẩm trải dài từ đâu đến
đâu? (Quan sát-trình bày-nhận xét).
- GV nhận xét-chốt ý-ghi bảng
- Y/c quan sát H/ 5.2
+ Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình các tháng
trong năm của Sin-ga-po có đặc điểm gì?
+ Lượng mưa cả năm khoảng bao nhiêu? Phân
bố lượng mưa ra sao? Sự chênh lệch giữa lượng
mưa tháng thấp nhất và cao nhất là bao nhiêu?
(Thảo luận-Đại diện trình bày-Nhận xét, bổ
sung)

II/ Môi trường xích đạo ẩm:
1. Khí hậu:
- Vị trí: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong
khoảng vĩ tuyến 5
0
B - 5
0
N. (dọc 2 bên đường
xích đạo)
- Đặc điểm:
+ Nắng nóng và ẩm (Quanh năm nóng trên
25
0
C, độ ẩm >80%)
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của MT xích
đạo ẩm? (Trao đổi-đại diện trình bày-nhận xét,
bổ sung)
- Nhận xét-chốt ý-ghi bảng
+ Mưa nhiều quanh năm (Từ 1500-2500
mm/năm), + Biên độ nhiệt khoảng 3
0
C.
GM3: Rừng rậm xanh quanh năm
- Y/c quan sát H5.3 và H5.4 (Quan sát)
+ Cho biết rừng có mấy tầng chính? Tại sao
rừng ở đây lại có nhiều tầng? (Nhiều tầng:Tầng
cây vượt tán, tầng cây gỗ cao, tầng cây gỗ cao
trung bình, tầng cây bụi và day leo, tầng cỏ
quyết; do độ ẩm và nhiệt độ cao, mưa nhiều
quanh năm

+ Nêu đặc điểm của rừng rậm xanh quanh
năm? (Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh
quanh năm và có nhiều loài chim thú sinh
sống.)
- GV nhận xét-chốt ý-ghi bảng
- GD bảo vệ môi trường
? Em cần làm gì để góp phần bảo về rừng và
động vật quý hiểm ở đia phương
2. Rừng rậm xanh quanh năm:
- MT xích đạo ẩm, nắng nóng và mưa nhiều
quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho rừng
rậm xanh quanh năm phát triển
- Rừng có nhiều tầng, rậm rạp, xanh quanh năm
và có nhiều loài chim thú sinh sống.
- Chúng ta cần bảo vệ rừng và động vật quý
hiểm

IV/ Củng cố bài hoc:
- Đới nóng nằm ở vị trí nào? Có mấy kiểu môi trường?
- Môi trường xích đậo ẩm nằm ở vĩ đọ bao nhiêu? Nêu đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm
- Cho HS làm bài tập 3-4 SGK /Trang 18-19 củng cố.
V/ Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạt động ở môi trường nhiệt đới
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
- Xác định vị trí môi trường nhiệt đớ? Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới?
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:







Ngày soạn: 28/8/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 6 - bµi 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S nắm được
1. Kiến thức:
- Trính bày được đặc điểm của MT nhiệt đới
- Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MT nhiệt đới đó là Xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
2. Kỹ năng, thái độ:
- Củng cố và rèn luyện KN đọc BĐ nhiệt độ và lượng mưa cho HS.
- Củng cố KN nhận biết MT Địa Lí cho HS qua ảnh chụp.
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục:2)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Biểu đồ nhiệt độ, LM của MT nhiệt đới.
- Tranh, ảnh rừng nhiệt đới, xavan, 1 số động thực vật quý hiếm Châu Phi.
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí của đới nóng? Đới nóng có đặc điểm gì và có mấy kiểu môi trường chính?
- Xác định vị trí của môi trường xích đạo ẩm? Nêu đặc điểm của môi trường?
- Rừng rậm xanh quanh năm là rừng như thế nào? Cho biết đặc điểm?
2. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Khí Hậu
- Treo Bản đồ khí hậu thế giới (quan sát)
+ Xác định MT đới nóng và chỉ ra các loại MT
ở đới nóng? (quan sát-xác định-chỉ)

+ Y/c chỉ vị trí của môi trường nhiệt đới? Chỉ)
- Nhận xét chốt ý-ghi bảng
- Y/c quan sát Bản đồ nhiệt độ và LM của
Malanca và Giamena  nhận xét về nhiệt độ và
LM của 2 biểu đồ theo gợi ý:
+ Nhiệt độ cao nhất? thấp nhất? nhận xét hình
dạng của đường biểu diễn nhiệt độ có gí đặc
biệt?
+ LM cao nhất? thấp nhất? Thời kỳ khô hạn kéo
dài mấy tháng? (Quan sát-nhận xét)
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? (Nóng
quanh năm, mưa tập trung một mùa, càng gần
chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ
nhiệt càng lớn )
+ So sánh đặc điểm của khí hậu nhiệt đới với
đặc điểm KH XĐ ẩm? (so sánh)
I. Khí Hậu:
a) Vị trí:
- Từ 5
0
B đến chí tuyến Bắc và từ 5
0
N đến chí
tuýên Nam.
b) Đặc điểm:
- Nóng quanh năm, và có thời kì khô hạn, càng
gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên
độ nhiệt càng lớn. Lượng mưa càng giảm (500
-1500mm)
GM2: Các đặc điểm khác của môi trường

- Treo tranh, ảnh rừng nhiệt đới, xavan Châu Phi
(Quan sát)
- Y/c hs nhận xét sự # nhau giữa Xavan ở Kênia
(H6.3) và Xavan ở CH Trung Phi (H6.4) vào
mùa mưa? (Xava H6.3 có cây ít hơn Xavan ở
H6.4 )
+ Vì sao lại có sự khác nhau như vậy? ( Xavan
Kênia ít mưa hơn và khô hạn hơn nên cây cối ít
hơn , cỏ cũng không xanh tốt bằng)
- Nhận xét, chốt ý
- Chia 4 nhóm thảo luận nội dung sau:
? Thiên nhiên thay đổi theo mùa như thế nào từ
vĩ độ thấp đến chí tuyến (Cây cỏ, mực nước
sông, đất đai )? (Thảo luận-Đại diện trình bày-
II.Các đặc điểm khác của môi trường :
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa, thảm thực vật
cũng thay đổi về phía hai chí tuyến, từ rừng
thưa chuyển sang đồng cỏ nhiệt đới (Xavan) và
cuối cùng là vùng cỏ khô với cây bụi gai.
- Phù hợp trồng cây lương thực và cây công
nghiệp. Đây cũng là nơi đông dân.
- Diện tích xa van và nửa hoang mạc ngày càng
mở rộng do hiện tượng chặt phá rừng, chúng ta
cần bảo vệ rừng
Nhận xét, bổ sung)
- GV gợi ý
+ Cây cỏ biến đổi ntn trong năm? ( xanh tốt vào
mùa mưa, khô héo vào mùa khô hạn, càng gần 2
chí tuyến đồng cỏ càng thấp và càng thưa )
+ Mực nước sông thay đổi ntn nào trong 1 năm?

( có lũ vào mùa mưa, cạn vào mùa khô)
+ Vì sao đất ở vùng có KH nhiệt đới lại có màu
vàng đỏ (do quá trình tụ Oxýt sắt, nhôm lên trên
bề mặt đất vào mùa khô)
- Nhận xét-chốt ý-ghi bảng
- GD bảo vệ môi trường
? Nêu những nguyên nhân, dẫn đến diện tích xa
van và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng (do
phá rừng để làm nương rẫy…)
?Hậu quả của việc chặt phá rừng? Biện pháp
khắc phục
? Em làm gì để góp phần bảo vệ rừng
- Cùng hs nhận xét-chốt ý
IV/ Củng cố bài học:
- Xác định vị trí và nêu đặc điểm môi trường nhiệt đới?
- Cho HS làm bài tập 4 SGK củng cố .
V/ Dặn dò:
- Làm câu 4 SGK / 22
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
- Xác định vị trí và nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa?
VI/ Rót kinh nghÖm giê d¹y:






KÝ duyÖt cña chuyªn m«n:
Ngày soạn: 04/9/2014
Ngµy d¹y: 7A:

7B:
7C:
tiÕt 7 - bµi 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Trính bày được vị trí, đặc điểm của MT nhiệt đới gió mùa
- Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của MTNĐGM. Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt
động của con người theo nhịp điệu của gió mùa.
- Hiểu được MT NĐ GM là MT đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.
2. Kỹ năng, thái độ
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc BĐ, ảnh ĐL, BĐ nhiệt độ và LM, nhận biết KHNĐGM qua
BĐ.
- Yêu thiên nhiên, yêu đất nước  GD ý thức bảo vệ MT.
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐ KH VN
- BĐ KH Châu Á hoặc TG
- Các tranh ảnh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa, rừng ngập mặn, rừng thông,….
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí môi trường nhiệt đới? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
- So sanh môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới ?
- Nêu các đặc điểm khác của môi trường?
2. Giới thiệu bài mới:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa gió: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông. Nó ảnh
hưởng đến thiên nhiên và cuộc sống con người nơi đây. Việt Nam cũng là nước có môi trường
nhiệt đới gió mùa đó là nội dung các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay:

Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Khí hậu
- Y/c xác định khu vực KHNĐGM trên hình 5.1

- Chia 4 nhóm thảo luận
N1: Quan sát hình 7.1 , 7.2 , nhận xét:
+ Hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các
khu vực Nam Á và Đông Nam Á?
N2: Quan sát hình 7.1 , 7.2 giải thích
+ Hãy giải thích tại sao ở KV này lại có LM # nhau
giữa mùa hạ và mùa đông?
+ Hãy liên hệ thời tiết mùa hạ, mùa đông ở VN?
N3: Đọc và phân tích BĐ KH hình 7.3, 7.4
+ Nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt?
+ LM cao nhất, thấp nhất?
N4: So sánh sự # nhau, giống nhau về nhiệt độ, LM của
HN và MumBai (Ấn Độ)  Rút ra đặc điểm của KH
nhiệt đới GM. (Thảo luận theo nhóm-đại diện trình
bày-nhận xét, bổ sung)
- Nhận xét-chốt ý-mở rộng-ghi bảng: NĐ GM có tính
chất thất thường, thể hiện:
+ Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn .
+ LM tuy nhiều nhưng không đều giữa các năm .
+ GM mùa đông có năm tới sớm, có năm tới muộn, có
năm rét nhiều, có năm rét ít
1. Khí hậu:
a) Vị trí:
-Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực
điển hình của môi trường nhiệt đới gió
mùa.
b) Đặc điểm:
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường.
Thảm thực vật phong phú đa dạng

GM2: Các đặc điểm khác của môi trường
- Y/c quan sát hình 7.5 và 7.6
+ Qua hình 7.5 ; 7.6 em có nhận xét gì về màu sắc,
cảnh thiên nhiên qua 2 mùa ở địa điểm trên? ( Mùa
mưa: rừng cao su lá xanh tươi, mượt mà ; Mùa khô:
rừng cao su lá rụng, cây khô lá vàng.
- Treo tranh, ảnh rừng MTNĐGM
2. Các đặc điểm khác của môi trường:
- Gió mùa có ảnh hưởng tới cảnh sắc
thiên nhiên và con người.
- Nam Á và Đông Nam Á là những khu
vực thích hợp cho việc trồng cây lương
thực và cây công nghiệp.
- Đây là nơi sớm tập trung đông dân trên
+ Quan sát cảnh rừng ở MTNĐGM em có nhận xét gí?
(tính đa dạng)
+ Kể tên các kiểu rừng trong MTNĐG?
+ Tại sao có các kiểu rừng như vậy? (Do LM, sự phân
bố LM không đều trong năm)
+ Với đạc điểm KH NĐ GM đã tạo điều kiện cho TV,
cây trồng phát triển như thế nào? Con người tập trung
sinh sống ở đây như thế nào? tại sao DC lại tập trung
đông?
(thích hợp trồng nhiều loại cây LT và cây CN nhiệt đới
 thu hút nhiều LĐ và nuôi sống được nhiều người )
- Liên hệ tới Việt Nam: tính chất NĐ GM này đã đem
lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sx NN.
- Nhận xét, chốt ý-ghi bảng: MT đa dạng và phong phú
nhất của đới nóng, là nơi tập trung đông dân nhất TG.
thế giới.

IV/ Củng cố bài dạy:
- Cho HS so sánh khí hậu môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới
gió mùa qua bảng sau:
Môi trường
Vị trí
Đặc điểm
Các Đặc điểm khác
Môi trường xíchđạo ẩm
Môi trường nhiệt đới
Môi trường nhiệt đới gió mùa
V/ Dặn dò:
-Về nhà làm bài tập 1, 2/25
- Sưu tầm tranh hoạt động nông nghiệp ở đới nóng ( Nương rẫy, làm lúa nước ) .
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau :
- Ở đới nóng có các hình thức canh tác nào? Nêu ưu nhược điểm của từng hình thức canh tác?
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:





tuÇn 4: Ngày soạn: 04/9/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 8 - bµi 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
I/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Phân biệt được sự khácc nhau giữa 3 hình thức canh tác trong NN ở đới nóng: làm rẫy, thâm

canh lúa nước sản xuất theo qui mô lớn.
- Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và DC.
2. Kỹ năng, thái độ
- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh ĐL
- Rèn kĩ năng lập sơ đồ mối liên hê.
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục: 1)
II/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐDC và BĐNN Châu ¸. Các hình từ 8.1  8.7 SGK .
III/ Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- So sanh môi trường nhiệt đới gió mùa với môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới?
- Nêu các đặc điểm khác của môi trường?
2. Giới thiệu bài mới:
Trên thế giới trình độ dân trí, phương tiện kỷ thuật ở mỗi khu vực có sự khác nhau -> các
hình thức canh tác cũng khác nhau, đó là nội dung các em sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay

Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Làn nương rẫy
- Y/c đọc phần mở bài SGK trang 26
+ Làm nương rẫy phổ biến ở những vùng nào?
+ Quan sát H8.1 và H8.2 hãy mô tả những
hoạt động của con người trong ảnh?
+ Hình thức đốt rừng làm nương rẫy ảnh hưởng
ntn đến môi trường? Hiệu quả kinh tế ra sao?
- Nhận xét, chốt ý– ghi bảng: Hình thức sản
xuất này lạc hậu, ảnh hưởng tới MT Đốt rừng
-> giảm diện tích rừng
->Đất bị xói mòn, -> xảy ra lũ lụt -> năng suất
thấp,

- Liên hệ vấn đề sản xuất theo hình thức đốt
rừng làm nương rẫy ở Việt Nam, địa phương
- GD bảo vệ môi trường
1. Làn nương rẫy:
- Là hình thức canh tác nông nghiệp lâu đới
nhất của xã hội loài người. Rừng hay Xavan bị
đốt để làm nương rẫy, đất đai bị khai thác triệt
để.
- Hình thức canh tác này thường sử dụng công
cụ thô sơ, ít chăm bón, nên nâng suất cây trồng
thấp và ảnh hưởng tới môi trường.
- Cần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu
GM2: Làm ruộng, thâm canh lúa nươc
- Y/c HS quan sát H 8.3 và H 8.4
- Chia nhóm thảo luận
N1: Những điều kiện để phát triển trồng lúa
nước? (khí hậu gió mùa, vùng đồng băng, chủ
động tưới tiêu, có nguồn lao động dồi dào…)
N2: Tại sao nói làm ruộng bậc thang và canh tác
theo đường đồng mức ở các vùng đồi núi có
hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường? (giữ
nươc, chống xói mòn, góp phần tăng năng suất
cây trồng ) (thảo luận theo bàn-đại diện trình
bày-nhận xét bổ sung)
- Nhận xét, chốt ý– ghi bảng Ở những nơi có
nguồn lao động dồi dào, điều kiện thuận lợi, chủ
động nước tưới tiêu người ta làm ruộng thâm
canh lúa nước nhưng vẫn thiếu lương thực
- Liên hệ vấn đề vận dụng khoa học kĩ thuật và
chính sách nông nghiệp thích hợp…

2. Làm ruộng, thâm canh lúa nươc:
- Ở những nơi có nguồn lao động dồi dào, điều
kiện thuận lợi, chủ động nước tưới tiêu người ta
làm ruộng thâm canh lúa nước.
- Thâm canh lúa nước cho phép tăng vụ, tăng
nâng suất -> chăn nuôi cũng phát triển
GM3: Sản xuất nông sản hành hoá theo quy
mô lớn
- Y/c quan sát H8.5 và mô tả vài nét cơ bản
trong ảnh
3. Sản xuất nông sản hành hoá theo quy mô
lớn:
- Hình thức canh tác này tạo ra khối lượng nông
sản, hàng hoá lớn và có giá trị cao, tuy nhiên
+ Em có nhận xét gì về quy mô và tổ chức sản
xuất trong ảnh? (lớn, khoa học)
- Y/c thảo luận theo cặp
+ Sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo quy mô
lớn cần phụ thuộc những yếu tố nào? (thảo luận
theo cặp-đại diện trình bày-nhận xét bổ sung:
Đất rộng, vốn nhiều, nhiều máy móc và canh tác
kĩ thuật cao, phải có nguồn tiêu thụ tương đối ổn
định….)
- Nhận xét, chốt ý– ghi bảng: khẳng định hình
thức làm nương rẫy và làm ruộng thâm canh là
quy mô hộ gia đình nhỏ. Còn sản xuất nông sản
hàng hoá theo quy mô lớn là bằng trang trại, đồn
điền. Tuy nhiên cần vốn lớn và phụ thuộc vào
thị trường…
- Liên hệ sản xuất theo quy mô lớn ở Việt Nam

phải bám sát nghiên cứu thị trường, cần nhiều
vốn
IV/ Củng cố bài học:
- Cho HS so sánh các hình thức canh tác đã học (về ưu và nhược điểm)
- Cho HS làm bài tập 2-3 SGK /Trang 28-29 củng cố .
V/ Dặn dò:
- Sưu tầm tranh hoạt động nông nghiệp ở đới nóng. Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
+ Nêu đặc điểm SX nông nghiệp ở đới nóng? Kể tên 1 số nông sản chính ở đới nóng.
VI/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:




KÝ duyÖt cña chuyªn m«n:
Ngày soạn: 07/9/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 8 - bµi 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
Ở ĐỚI NÓNG
A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Biết được những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất ở đới nóng
- Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu MT khác nhau của đới nóng.
- Phân tích mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trường ở đới nóng
2. Kỹ năng, thái độ:
- Rèn luyện khái niệm phán đoán ĐL cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa KH với
NN và đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất trồng.
- Luyện tập cách tả môi trường qua tranh.
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (Mục: 1)

B/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Ãnh về xói mòn, đất đai trên các sườn núi. Các hình SGK hình 9.1, 9.2, BĐ TN TG.
C/ Tiến trình tổ chức bài mới:
I. Kiểm tra bài thức cũ:
- Làm nương rẫy thường phổ biến ở vùng nào? Nêu đặc điểm của hình thức làm nương rẫy?
- Làm ruộng, thâm canh lúa nước thường phổ biến ở vùng nào? Cho biết những điều kiện tiến hành
làm ruộng ,thâm canh lúa nước?
- Mục đích của việc sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn là gì? Khi sản xuất hàng hoá theo quy mô
lớn cần chú ý vấn đề gì? Vì sao?
II. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Đặc điểm sản xuất nơng nghiệp
+ Nêu các kiểu môi trường trong đới nóng?
+ Nêu đặc điểm khí hâu.của MT XĐ ẩm, MT
nhiệt đới , MT nhiệt đới gió mùa?
+ Nêu đặc điểm chung của đới nóng? (Nóng
quanh năm và mưa theo mùa)
- Y/c quan sát hình 9.1 và H9.2 trả lời các câu
hỏi:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi
trường xích đạo ẩm?
+ Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó
khăn gì trong sx nông nghiệp?
+ Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có
những thuận lợi và khó khăn gì trong ngông
nghiệp?
Môi
trường
Xích đạo ẩm
Nhiệt đới và nhiệt

đới gió mùa
Thuận
lợi
Cây phát
triển quan
Cây phát triển,nếu
chủ động nước
1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp:
- Ở đới nóng việc trồng trọt được tiến hành
quanh năm. Có thể xen canh nhiều loại cây nếu
chủ động nước tưới tiêu
- Trong điều kiện khí hậu nóng, mưa nhiều hoặc
mưa tập trung vào một mùa làm đất dễ bị rửa
trôi, xói mòn. Vì vậy cần bảo vệ rừng, trồng cây
che phủ đất và làm thuỷ lợi.
năm,
xen canh cây
trồng …
trong mùa khô
Khó
khăn
-Đất bị xói
mòn, sâu
bệnh, nắm
mốc phát
triển.
mùa khô thiếu
nước, mùa mưa lũ
lụt…
+ Nêu các biên pháp khắc phục khó khăn? (Bảo

vệ rừng, làm thuỷ lợi, phòng trừ dich bệnh,
trồng cây gây rừng…)
- Nhận xét,bổ sung-ghi bảng
- Liên hệ Việt Nam
GM2: Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
- GV cho HS đọc sách và thảo luận theo 4 nhóm
ghi vào bảng sau:
Vùng
Cây trồng
(cây lương thực,
Cây công
nghiệp):
Vật nuôi
Vùng
đồng
bằng
Vùng
đồi núi
- Đại diện trình bày-nhận xét bổ sung
- Nhận xét, chốt ý-ghi bảng
2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:
- Cây lương thực, cây công nghiệp nhiệt đới,
chăn nuôi trâu, bò, dê, lợn
III/ Củng cố bài học:
- Đới nóng có những thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp?
- Hãy kể tên một số nông sản chính ở các vùng trong đới nóng ?
- Cho HS làm bài tập 3 SGK /Trang 32 củng cố .
IV/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK/32
- Sưu tầm tranh hoạt động ở các đô thị lớn hoặc nhà ổ chuột ở đới nóng.

- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
D/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:






KÝ duyÖt cña chuyªn m«n:
Ngày soạn: 12/9/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 9 - bµi 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG .
A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Biết được đới nóng vừa đông dân và có sự BNDS trong khi nền KT còn đang trong quá
trình phát triể, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân.
- Biết được sức ép của DS lên đời sống và biệp pháp của các nước đang phát triển áp dụng để
giảm sức ép DS, bảo vệ TN và MT.
. 2. Kỹ năng, thái độ:
- Luyện tập cách đọc, phân tích BĐ về các mối liên hê.
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.
- GD bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (mục: 2)
B/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Bản đồ dân số thế giới và sự phân bố dân cư trên thế giới.
- Sơ đồ hình bài tập 1 SGK trang 35 phóng lớn .
- Cho HS quan xác Hình 8.1/26, H11.2/37, H17./56 Hình 31.2/99.

C/ Tiến trình tổ chức bài mới
I. Kiểm tra 15


ĐỀ KIỂM TRA 15

1. Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có những thuận lợi và khó khăn gì trong ngông
nghiệp?(6đ)
2. Nêu các biên pháp khắc phục khó khăn? 4đ)
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
1.
Môi trường Nhiệt đới và nhiệt
đới gió mùa
Thuận lợi Cây phát triển quan năm,
xen canh cây trồng …
Cây phát triển,nếu chủ động nước trong
mùa khô
Khó khăn -Đất bị xói mòn, sâu bệnh, nắm
mốc phát triển.
mùa khô thiếu nước, mùa mưa lũ lụt…
2. Bảo vệ rừng, làm thuỷ lợi, phòng trừ dich bệnh, trồng cây gây rừng…
II. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Dân Số
+ Dân số là gì? Em nhận xét ntn về dân số ở đới
nóng?
- Treo bản đồ dân số thế giới và sự phân bố dân cư
+ Dân cư ở đới nóng thường phân bố ở khu vực nào?
+ Dân số tăng nhanh trong thời gian nào?
+ Dân số tăng nhanh đã để lại những hậu quả gì (kinh

tế, đời sống con người, tài nguyên và môi trương?
(HS trả lời, nhận xét, bổ sung).
1. Dân Số:
- Đới nóng tập trung gần một nửa dân số
thế giới .Dân số tăng nhanh đã dẫn tới
bùng nổ dân số, tác động tiêu cực tới tài
nguyên, môi trường.
- Nhận xét, chốt ý, mở rộng-ghi bảng
GM2: Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi
trường
- Y/c phân tích H.10.1 để thấy mối quan hệ giữa sự
gia tăng DS TN quá nhanh với tình trạng thiếu LT ở
Châu Phi.
+ Đọc biểu đồ sản lượng lương thực năm 1975 và
1990? (100%->110%)
+ Đọc biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên năm 1975 và
1990? (100%->160%)
+ So sánh sự gia tăng của lương thực với gia tăng dân
số? (cả 2 đều tăng nhưng lương thực không tăng kịp
với đà gia tăng dân số)
+ Em có nhận xét gì về bình quân lương thực theo
đầu người? (giảm100%  50%)
+ Nguyên nhân làm cho bình quân sản lượng lương
thực giảm? (Do dân số tăng nhanh hơn lương thực)
+ Tìm biện pháp nâng bình quân lương thực theo đầu
người lên? (Giảm tốc độ tăng dân số, tăng lương thực
lên)
- Đại diện nhóm trình bày-nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, chốt ý: DS tăng->thiếu LT->Phá rừng-
>đất xói mòn->lũ lụt, hạn hán->MT suy giảm, cạn

kiệt
- Y/c hs phân tích bảng số liệu: DS và DT rừng
SGK/34
+ Nhận xét về tương quan giữa DS và DT rừng ở khu
vực ĐNÁ từ 1980

1990? (DS tăng, DT rừng giảm)
+ Cho biết hậu quả của việc gia tăng dân số?
+ Nêu nguyên nhân khắc phục?
- Nhận xét đánh giá bổ sung và diễn giải, sau đó cho
HS xem tranh tăng dân số ở một số nơi .
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi
trường:
- Dân số đông, gia tăng dân số nhanh đã
đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên
làm suy thoái môi trường, diện tích rừng
ngày càng thu hẹp, đất bạc màu, khoáng
sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch
- Vì vậy việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số để
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của
người dân ở đới nóng sẽ có tác động tích
cực tới tài nguyên và môi trường.
- Uûng hộ chính sách dân số của nhà nước
IV/ Củng cố bài học:
- Dân số đã tác động như thế nào tới tài nguyên và môi trường? (tài nguyên cạn kiệt, môi
trường bị ô nhiễm )
- Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK
V/ Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Sưu tầm tranh hoạt động di dân ở một số nơi trên thế giới

- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau:
D/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:







Ngày soạn: 15/9/2014
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 10 - bµi 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả
2. Kỹ năng thái độ:
- Bước đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng ĐL ( các nguyên nhân di dân )
- Củng cố khác khái niệm đọc và phân tích ảnh ĐL, lược đồ ĐL, BĐ hình cột.
B/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- BĐ phân bố DC và đô thị trên TG
- Các hình 11.1, 11.2
C/ Tiến trình tổ chức bài mới:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy cho biết sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng?
- Nêu những biện pháp khắc phục?
II. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Sự di dân

- Yêu cầu HS đọc phần thuật ngữ di dân,
- Y/c thảo luận theo cặp
+ Tìm và nêu nguyên nhân di dân của đới nóng?
+ Tại sao lại nói bức tranh di dân ở đới nóng rất
đa dạng và phức tạp?
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
- Nhận xét chốt ý – ghi bảng
+ Đa dạng: có nhiều nguyên nhân khác nhau.
Tiêu cực: Thiên tai, chiến tranh
+Phức tạp:
Tích cực: Phát triển kinh tế (NN,
CN, DV)
1. Sự di dân:
- Hình thức di dân diễn ra rất phức tạp và đa
dạng với nhiều nguyên nhân khác nhau: Thiên
tai, CT, Kinh tế….
GM2: Đô thị hóa
- Y/c đọc thuật ngữ ĐTH
+ Nêu tình hình phát triển đô thị ở đới nóng vào
năm 1950? 2000?
+ Tình hình DS ở đới nóng năm 1989 và 2000,
và dự kiến trong tương lai?
+ Quan sát hình 3. 3 kể tên các siêu ĐT có trên
8T dân ở đới nóng?
- Giới thiệu nội dung hình 11.1 và 11.2
+ So sánh sự khác nhau giữa đô thị tự phát và
đô thị quy hoach có kế hoạch?
+ Nêu nguyên nhân tác động xấu tới MT ở đô thị
thiếu quy hoach? (thiếu nước, thiếu điện. Thiếu
tiện nghi sinh hoạt, chăm sóc y tế…)

2. Đô thị hoá:
a) Hậu quả:
- Đời sống: thiếu nước, thiếu điện. thiếu tiện
nghi sinh hoạt, chăm sóc y tế kém
- Môi trường: ô nhiễm MT nước, KH, làm mất
vẻ đẹp môi trường đô thị
b) Biện pháp:
- Các nước ở đới nóng phải tiến hành ĐTH gắn
liền với sự phát triển KT và phân bố DC hợp lí.
+ Hãy nêu các giải pháp khắc phục? (Giảm bớt
số dân ở các đô thị và siêu đô thị quy hoạch lại
các đô thị…)
* liên hệ quá trình ô nhiễm môi trường hiện nay
- Nhận xét, chốt ý-ghi bảng
IV/ Củng cố bài học:
- Câu 1, 2 SGK trang 38
V/ Dặn dò:
- Làm BT 3  hướng dẫn HS làm
- Học bài 11
- Đọc SGK bài 12 làm BT bài 12 câu 1, 2
D/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:







Ký duyÖt cña chuyªn m«n:
Ngày soạn: 15/9/2012

Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 11 - bµi 12: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S nắm được
1. Kiến thức:
- Về các khí hậu XĐ ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
- Về đặc điểm của các kiểu MT ở đới nóng .
2. Kỹ năng, thái độ:
- Rèn luyện các khái niệm đã học, củng cố và nâng cao thêm 1 bước các khái nệm sau đây:
+ KN nhận biết các MT của đới nóng qua ảnh ĐL, qua BĐ nhiệt độ, LM.
+ KN phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngòi, giữa khí hậu với MT.:
B/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Lược đồ nhiệt độ và lượng mưa của các mơi trường
- Tranh ,ảnh các mơi trường đặc trưng ở đới nóng
C/ Tiến trình tổ chức bài mới:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết ngun nhân dẫn đến sự di dân ở đới nóng? Di dân tự do có tác động như thế nào đến
các đơ thị ở đới nóng?
- Cho biết thực trạng các đơ thị ở đới nóng như thế nào?
II. Giới thiệu bài mới:
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Bài tập 1
- Y/c HS nhắc lại đặc điểm của 3 kiểu mơi trường đã
học?
- Y/c hs lần lược trả lời các câu hỏi SGK
Câu 1: Có 3 ảnh về các kiểu mơi trường ở đới nóng,
xác định từng ảnh thuộc kiểu mơi trường nào?
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung-ghi bảng

1. Bài tập 1:
Ảnh A: Xa-ha-ra thuộc MT hoang
mạc ;
Ảnh B: Công viên Quốc gia
Sêragat thuộc MT nhiệt đới ; nh
C: bắc công gô thuộc MT XĐ ẩm
GM2: Bài tập 2
- Y/c quan sát lược đồ A, B, C GSK/40 và trả lời câu
hỏi
+ Trong 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây,
hãy chọn biểu đồ phù hợp ảnh kèm theo?
(A: lượng mưa quanh năm, biên độ nhiệt ít biền đổi →
Khơng phải ;
B: Mưa theo mùa, lượng mưa từ 500 - 1500 mm /năm,
biên độ nhiệt từ 5 – 8
0
C → mơi trường nhiệt đới.
C: Mưa theo mùa, lượng mưa dưới 200mm, biên độ
nhiệt giao động lớn → hoang mạc. Vậy B phù hợp với
ảnh kèm theo).
2. Bài tập 2:
A: nóng quanh năm, mưa quanh năm ->
khơng đúng MT nhiệt đới
B: nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ
lên cao, mưa theo mùa và có 1 thới kì
khơ hạn 3 tháng -> đây là MT nhiệt đới.
C: nóng quanh năm và có 2 lần nhiệt độ
tăng cao. mưa theo mùa, có thời kì khơ
hạn tới 6 tháng -> MT hoang mạc
GM3: Bài tập 3

- Y/c quan sát các lược đồ A, B, C, X, Y
- Y/c thảo luận theo bàn
+ Có 3 biểu đồ lượng mưa (A, B, C) và 2 biểu đồ lưu
lượng nước của sơng (X, Y) hãy chọn và sắp xếp thành
2 cặp sao cho phù hợp? (Đại diện trình bày-nhận xét,
bổ sung)
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: A → X, C → Y
3. Bài tập 3:
A: mưa quanh năm
B: có thời kì khô hạn 4 tháng kéo
dài ko mưa
C: mưa theo mùa, mưa nhiều (59),
mưa ít(104)
X: có nước quanh năm
Y: có mùa lũ, mùa cạn nhưng ko
có tháng nào khô hạn ko có nước
.
Chọn : A – X
C – Y
Loại B vì có thời kì khô hạn kéo
dài không phù hợp với Y
GM4: Bài tập 4
- Y/c quan sát các lược đồ A, B, C, D, E - SGK/41, thảo
luận theo 4 nhóm
+ Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây
để chọn ra 1 biểu đồ thuộc đới nóng? (Dựa vào đường
biểu diễn nhiệt độ ở đới nóng).
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, đánh giá và phân tích: B thuộc đới nóng, vì
nhiệt độ trên 20

0
C, lượng mưa nhiều và mưa quanh
năm.
4. Bài tập 4:
A: có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp <
15
0
C vào mùa ha-> khơng phải đới nóng
(loại bỏ)
B: nóng quanh năm > 20
0
C và có 2 lần
nhiệt độ lên cao trong năm, mưa nhiều
mùa hạ-> đúng là đới nóng.
C: có tháng cao nhất, mùa hạ khơng q
20
0
C , mùa đơngg ấm áp khơng xuống <
5
0
C, mưa quanh năm->khơng phải đới
nóng ( loại bỏ)
D: có mùa đơng lạnh < 15
0
C: khơng phải
đới nóng (loại bỏ)
E: có mùa hạ nóng > 25
0
C , mùa đơng
mát < 15

0
C, mưa ít vào mùa đơng-
>khơng phải đới nóng (loại bỏ)
IV/ Củng cố bài học:
- Nhắc lại từng kiểu mơi trường ở đới nóng?
V/ Dặn dò:
- Chuẩn bị tốt cho tiết ơn tập tuần sau: Soạn lại tất cả các câu hỏi SGK đã học từ tuần 1-> tuần 6
D/ Rót kinh nghiƯm giê d¹y:







Ngày soạn: 22/9/2012
Ngµy d¹y: 7A:
7B:
7C:
tiÕt 12: ÔN TẬP
A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S
1. Kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến tiết 12 như : Dân số, đặc điểm khí hậu của các môi
trường ở đới nóng: xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đói gió mùa ….và
các hình thức camh tác.
- Làm các bài tập," Bản Đồ".
2. Kỹ năng, thái độ:
- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ,tranh ảnh, để nhận biết đặc điểm của các môi
trường, dân số
B/ Phương tiện dạy học cần thiết:

- Lược đồ phân bố dân cư thế giới.
- Lược đồ các đới khí hậu trên thế giới.
- Lược đồ nhiệt độ và lượng mưa của các môi trường
- Tranh, ảnh các môi trường đặc trưng ở đới nóng.
C/ Tiến trình tổ chức bài mới:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/39
II. Giới thiệu bài mới:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài ôn tập, sau đó cho HS làm ôn tập
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Hướng dẫn ôn thành phần nhân văn
của môi trường
- Y/c trả lời các câu hỏi sau:
+ Dân só là gì? Dân số được biểu hiện bằng gì?
+ Tại sao nói đân số là nguồn lao động? Khi dân
số tăng nhanh không kiểm soát được diễn ra hiện
tượng gì?
+ Có mấy kiểu quần cư? Nêu đặc điểm của các
quần cư?
- HS nối tiếp nhau trình bày-nhận xét, bổ sung
- Nhận xét đánh giá, bổ sung
I. Thành phần nhân văn của môi trường:
1. Dân Số
2. Sự phân bố dân cư . Các chủng tộc trên
thế giới
3. Quần cư .Đô thị hoá
GM2: Hướng dẫn ôn về môi trường đới nóng.
Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng
- Y/c trả lời các câu hỏi sau:
+ Dựa vào bản đồ xác định vị trí của đới nóng?

Đới nóng có đặc điểm gì? Có mấy kiểu môi
trường?
+ Nêu đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm?
+ Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới?
+ Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió
mùa?
+ Ở đới nóng có có mấy hình thức canh tác?
II. Môi trường đới nóng. Hoạt động kinh tế
của con người ở đới nóng:
1. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
2. Môi trường nhiệt đới
3. Môi trường nhiệt đới gió mùa
4. Các hình thức canh tác trong nông
nghiệp ở đới nóng
5. Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp ở
đới nóng
6. Dân số .Sức ép dân số tới tài nguyên môi

×