Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng gdcd 10 bài 7 thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 17 trang )

Nội dung bài học:
1. Thế nào là nhận thức ?
2. Thực tiễn là gì?
3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Em có nhận xét gì về c
Em có nhận xét gì về c
ác
ác
quan điểm sau?
quan điểm sau?
1. Thế nào là nhận thức ?
a. Quan điểm về nhận thức.
Quan điểm Nhận thức
Các nhà triết học
Các nhà triết học
duy tâm
duy tâm
Nhận thức do
Nhận thức do
bẩm sinh
bẩm sinh
hoặc
hoặc
do
do
thần linh
thần linh
mách bảo mà có.
mách bảo mà có.
Các nhà triết học


Các nhà triết học
duy vật trước
duy vật trước
C.Mác
C.Mác
nhận thức chỉ là sự phản ánh
nhận thức chỉ là sự phản ánh
đơn giản
đơn giản
,
,
máy móc
máy móc
,
,
thụ động
thụ động


về sự vật, hiện tượng.
về sự vật, hiện tượng.
Các nhà triết học
duy vật biện chứng
Nhận thức bắt nguồn từ thực
tiễn, là quá trình nhận thức
cái tất yếu, diễn ra phức tạp,
gồm hai giai đoạn: nhận thức
cảm tính và nhận thức lí tính.
Không
dựa trên

cơ sở khoa
học.
Máy móc,
thụ động.
dựa trên
cơ sở
khoa học
THẢO LUẬN NHÓM (4
THẢO LUẬN NHÓM (4
nhóm)
nhóm)
1. Thế nào là nhận thức ?
-
Tìm những đặc điểm về hình thức bên ngoài ?
-
Nhờ đâu chúng ta biết được các đặc điểm trên ?
-
Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì ?
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
Nhận thức cảm tính Nhận thức lÝ tính
1. Thế nào là nhận thức ?
- Là giai đoạn nhận thức được
tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp
của các cơ quan cảm giác với
sự vật, hiện tượng, đem lại cho
con người hiểu biết về các đặc
điểm bên ngoài của chúng.
THẢO LUẬN NHÓM (4
THẢO LUẬN NHÓM (4

nhóm)
nhóm)
1. Thế nào là nhận thức ?
-
Tìm những thuộc tính bên trong của quả cam, thanh sắt?
-
Giai đoạn tiếp theo này dựa trên cơ sở nào?
-
Các thao tác tư duy này là gì?
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức.
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lÝ tính
1. Thế nào là nhận thức ?
- Là giai đoạn nhận thức được
tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp
của các cơ quan cảm giác với
sự vật, hiện tượng, đem lại cho
con người hiểu biết về các đặc
điểm bên ngoài của chúng.
- Là giai đoạn nhận thức tiếp
theo, dựa trên các tài liệu do
nhận thức cảm tính đem lại,
nhờ các thao tác của tư duy như
phân tích, so sánh, tổng hợp,
khái quát hoá,… tìm ra bản
chất, quy luật của sự vật, hiện
tượng.
Mắt
Mắt

Tay
Tay
Mũi
Mũi
L
L
ư
ư
ỡi
ỡi
tròn
tròn
nhẵn
nhẵn
th
th
ơ
ơ
m
m
ngọt
ngọt
thị giác
thị giác
súc giác
súc giác
khứu giác
khứu giác
vị giác
vị giác

Quả cam
Quả cam
Quả cam
Quả cam
1. Thế nào là nhận thức ?
Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng
của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để
tạo nên những hiểu biết về chúng.
Ví dụ:
Quả táo rơi = nhận thức cảm tính
Từ hiện tượng quả táo rơi
(nhận thức cảm tính),
Newton đã đi đến phát hiện
ra định luật vạn vật hấp dẫn
(nhận thức lý tính).
* Tình huống:
Trên đường đi học thấy Hoa cứ trầm ngâm suy nghĩ,
Hương hỏi:
-
Bạn đang nghĩ gì thế ?
Hoa trả lời:
-
Sáng nay tình cờ tớ nghe thấy một người nói: Thực tế là
người thầy của những trang sách. Suy nghĩ mãi tớ thấy câu
nói này thật không đúng, Việc học tập của con người cũng
là thực tế cuộc sống nhưng trong học tập thì sách vở lại là
thầy của con người.
Câu hỏi:
1. Em có đồng ý với ý kiến của Hoa không ?
2. Nếu là Hương em sẽ trả lời Hoa như thế nào ?

Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao tục
Ông cha ta đã dựa vào cơ sở nào để đúc kết thành các câu ca dao tục
ngữ sau :
ngữ sau :


- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.


- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,


Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.


- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.


- Mấy đời bánh đúc có xương,
- Mấy đời bánh đúc có xương,


Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.
Mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng.
Ông cha ta đã dựa vào
Ông cha ta đã dựa vào

kinh nghiệm
kinh nghiệm
thực tiễn
thực tiễn


để đúc kết thành các
để đúc kết thành các
câu ca dao, tục ngữ
câu ca dao, tục ngữ
trên.
trên.
1. Thế nào là nhận thức ?
2. Thực tiễn là gì?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải
tạo tự nhiên và xã hội.
tạo tự nhiên và xã hội.
2. Thực tiễn là gì?
1. Thế nào là nhận thức ?
Em có nhận xét gì các hoạt động trong những bức tranh
Em có nhận xét gì các hoạt động trong những bức tranh
trên và cho biết chúng thuộc các hoạt động nào?
trên và cho biết chúng thuộc các hoạt động nào?
2. Thực tiễn là gì?
1. Thế nào là nhận thức ?
Hãy rút ra bài học cho bản thân:
+ Phải tích cực tham ra hoạt động thực tiễn để nâng cao

nhận thức lí luận.
+ Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn
với thực tiễn.
+ Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay
sai.
+ Bản thân phải thực hiện “ Học đi đôi với hành”, “lí luận
gắn với thực tiễn”.
+ Thực tiễn không có vai trò gỡ đối với nhận thức.
+ Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm
thước đo.
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
Tình huống:
Giờ ra chơi, Bình sang lớp 10A13 tìm Thắng và vui mừng nói:
Hôm nay học xong bài “Thực tiễn và vai trò của thực tiến đối
với nhận thức, tớ mới thấy hết được ý nghĩa của câu tục ngữ
“Học, hỏi, hiểu, hành” mà hôm trước cái Hạnh đố bọn mình.”
Nghe vậy Thắng nhăn mặt:
-
Câu tục ngữ “Học, hỏi, hiểu, hành” thì liên quan gì đến thực
tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức mà cậu lại mừng
như có một phát kiến mới vậy?
-
Câu hỏi: 1. Em có nhận xét gì về ý kiến bạn Thắng?
2. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy biết ý nghĩa của
câu tục ngữ đó

Chuẩn bị : Bài 7 (tiết 2)
Chuẩn bị : Bài 7 (tiết 2)


Phần 3
Phần 3
. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.

×