Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.18 KB, 29 trang )

Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

CHƯƠNG IV: MẠCH DAO ĐỘNG
Câu 1: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1
μF. Tần số dao động riêng của mạch là:
A. 3,225.103Hz.
B. 3,225.104Hz .
C. 1,125.103Hz .
D. 1,125.104Hz .

Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung
biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.
B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s.
D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.

Câu 3: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 -4H và tụ điện có điện
2
dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy π = 10 . Giá trị C là
A. 25nF
B. 0,025F
C. 250nF
D. 0,25F

Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
A. 9 µs.


B. 27 µs.

1
C. 9 µs.

1
D. 27 µs.

Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại
trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do
trong mạch bằng
10−6
s.
A. 3

10−3
s
B. 3
.

−7
C. 4.10 s .

−5
D. 4.10 s.

Câu 6: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại
2
trên bản tụ là q0 = 2.10 -6C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,314A. Lấy π = 10. Tần số dao động
điện từ tự do trong khung là

Page 1


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015
A. 25kHz.

B. 3MHz.

C. 50kHz.

D. 2,5MHz.

Câu 7: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ πH và một tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng
A. 1/4 πF.
B. 1/4 πmF.
C. 1/4 π µ F.
D. 1/4 πpF.

Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
6µH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V. Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 92,95 mA
B. 131,45 mA
C. 65,73 mA
D. 212,54 mm

Câu 9: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 H, điện trở
µ
thuần R = 1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì


cần phải cung cấp một cơng suất bằng
A. 13,13mW.
B. 16,69mW.
C. 19,69mW.
D. 23,69mW.

Câu 10: Mạch dao động của máy thu vơ tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây
thuần cảm có L = 2 H. Máy có thể bắt được sóng vơ tuyến có bước sóng bằng
µ

A. 45m.

B. 30m.

C. 20m.

D. 15m

Câu 11: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng
A. 3m.

B. 4m.

C. 5m.

λ




D. 10m.

Câu 12: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng
0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các
sóng vơ tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?
Page 2


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015
A. 188,4m đến 942m.

B. 18,85m đến 188m.

C. 600m đến 1680m.

D. 100m đến 500m.

Câu 13: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 = 30kHz. Khi thay tụ
C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động
khi thay tụ có điện dung C=2C1+3C2:
A. 50kHz.
B. 15,62kHz.
C. 100kHz.
D. 120kHz.

Câu 14: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 hoặc
với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực
đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 3=(9L1+4L2) thì trong mạch
có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.

B. 4 mA.
C. 10 mA.
D. 5 mA.

Câu 15: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là
q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Tại thời điểm cường độ dịng điện trong mạch bằng
0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:
q0
q0 2
q0 5
q0 3
A. 2
B. 2
C. 2
D. 2

Câu 16: Trong một mạch d.động LC không có điện trở thuần, có d.động điện từ tự do (d.động riêng).
Hđt cực đại giữa hai bản tụ và cđdđ cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0. Tại thời điểm cđdđ trong
I0
mạch có giá trị 2 thì độ lớn hđt giữa hai bản tụ điển là

Page 3


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015
3
U0 .
A. 4

1

U0.
C. 2

3
U0 .
B. 2

3
U0 .
D. 4

Câu 17: Trong mạch d.động LC có d.động điện từ tự do (d.động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện
tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cđdđ trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
A. 6.10−10C
B. 8.10−10C
C. 2.10−10C
D. 4.10−10C

Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50

μF

. Hiệu

điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là
A. 25.10-5 J

B. 2,5 mJ

C. 106 J


D. 2500 J

Câu 19: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF . Dao động điện từ trong
mạch có tần số góc ω = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch

I 0 = 40 mA

điện từ trong mạch là
A.

4.10

−3

J.

B.

4.10

−3

mJ.

C.

4.10

Page 4


−2

mJ.

D. 4.

10

−2

J.

. Năng lượng


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung

C = 5μF

và cuộn dây có độ tự cảm L = 50

mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dịng điện chạy qua
cuộn dây có giá trị bao nhiêu.
A. 4,47 A

B. 2 mA


B. 2 A

D. 44,7 mA

Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10 µF thực hiện
dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là 0,012A. Khi cường độ dịng điện
tức thời 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là
A. U0 = 1,7V, u = 20V.
B. U0 = 5,8V, u = 0,94V.
C. U0 = 1,7V, u = 0,94V.
D. U0 = 5,8V, u = 20V.

Câu 22: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t
= 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên
(kể từ t = 0) là
T
T
T
T
A. 8 .
B. 2 .
C. 6 .
D. 4 .
Câu 23: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là 4 2 µC và cường độ dịng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2 A. Thời gian ngắn nhất để
điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
4
16
2
8

µ s.
µ s.
µ s.
µ s.
A. 3
B. 3
C. 3
D. 3

−6
Câu 24: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q 0 = 10 C và cường
độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 3π mA . Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q , khoảng thời gian

0

ngắn nhất để cường độ dịng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là
10
1
1
ms
µs
ms
A. 3
B. 6
C. 2

Page 5

1
ms

D. 6


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 25: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có
dạng như hình vẽ. Cường độ dịng điện cực đại qua cuộ cảm là:
A. 0,105A
B. 0,052A

q( nC )

10

t(s)

5

C. 52,34A

0

D. 105A

-1

7.1

Câu 26: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có
dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời

trong hai mạch là i1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Điện
tích cực đại của tụ điện:
4
µC
A. π

3
µC
B. π

5
µC
C. π

10
µC
D. π

CHƯƠNG V: TÍNH CHẤT SĨNG CỦA ÁNH SÁNG
Câu 1: Trong chân khơng, bước sóng của một ánh sáng màu lục là
A. 0,55nm.
B. 0,55mm.
C. 0,55µm.

D. 0,55pm.

Câu 2: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. tần số khơng đổi và vận tốc không đổi
B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi

D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi
Câu 3: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
A. lam.
B. chàm.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 4: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong khơng khí. Khi
đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền
B. bị thay đổi tần số
C. không bị tán sắc
D. bị đổi màu
Câu 5: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là v t, vv, vđ. Hệ thức đúng
là:
A. vđ = vt = vv
B. vđ < vt < vv
C. vđ > vv > vt
D. vđ < vtv < vt
Page 6


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 6: Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam, màu tím lần lượt là n 1,
n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là:
A. n1, n2, n3, n4.
B. n4, n2, n3, n1
C. n4, n3, n1, n2.
D. n1, n4, n2, n3
Câu 7: Một dải sóng điện từ trong chân khơng có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh

sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
A. Vùng tia Rơnghen.
B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 8: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r , rl , r lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và
đ

tia màu tím. Hệ thức đúng là
r
r
A. l = rt = rđ.
B. rt < l < rđ.

t

C. rđ <

rl < r .
t

D. rt < rđ <

rl .

Câu 9: Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục. Hệ
thức nào sau đây đúng?
A. nc > nv > nℓ
B. nv> nℓ > nc

C. nℓ > nc > nv
D. nc > nℓ > nv
Câu 10: Trong chân khơng, một ánh sáng có bước sóng 0,4 µm. Ánh sáng này có màu
A. vàng
B. đỏ
C. lục
D. tím
Câu 11: Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách
đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên
màn là:
A. 0,7mm.
B. 0,6mm.
C. 0,5mm.
D. 0,4mm.

Câu 12:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m, a = 1 mm, λ = 0,6 µm. Vân sáng
thứ ba cách vân trung tâm một khoảng là
A. 4,2 mm.
B. 3,6 mm.
C. 4,8 mm.
D. 6 mm

Câu 13: Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6µm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm
và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Vị trí vân tối thứ ba kể từ
vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
A. 0,75mm.
B. 0,9mm.
C. 1,25mm.
D. 1,5mm.


Page 7


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 14:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong khơng khí, hai cách nhau 3mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt tồn bộ thí
nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là:
A. 0,3mm.
B. 0,4m.
C. 0,3m.
D. 0,4mm.

Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5µm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và
vân tối thứ tư ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
A. 0,375mm.
B. 1,875mm.
C. 18,75mm.
D. 3,75mm.

Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,
khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên
màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng trung tâm là 8 mm. Giá trị của λ
bằng :
A. 0,57 µm.
B. 0,60 µm.
C. 1,00 µm.
D. 0,50 µm.


Câu 17: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt phẳng
hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10 –4 mm. Điểm M trên màn cách vân sáng
trung tâm 9mm là vị trí của
A. vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 4. C. vân tối thứ 4.
D. vân tối thứ 5.

Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát
là 1,14mm. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A. vân sáng bậc 6
B. vân tối thứ 5
C. vân sáng bậc 5
D. vân tối thứ 6

Page 8


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
= 0,5μm. Khoảng cách giữa hai khe a = 2mm. Thay λ bởi λ' = 0,6μm và giữ nguyên khoảng cách từ hai
khe đến màn. Để khoảng vân khơng đổi thì khoảng cách giữa hai khe lúc này là :
A. a' = 2,2mm.
B. a' = 1,5mm.
C. a' = 2,4mm.
D. a' = 1,8mm.

Câu 20: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta
đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N
trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm ; 7mm có bao nhiêu vân sáng
?

A. 6 vân.
B. 7 vân.
C. 9 vân.
D. 5 vân.

Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là
1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5 µ m . Xét hai điểm
M và N ( ở cùng phía đối với O) cách vân trung tâm lần lượt là 4 mm và 9 mm. Trong khoảng giữa M
và N ( không tính M,N ) có:
A. 9 vân sáng
B. 10 vân sáng
C. 11 vân sáng
D. Một giá trị khác

Câu 22: Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân
sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có
bề rộng 13mm là :
A. 15 vân.
B. 9 vân.
C. 13 vân.
D. 11 vân.

Page 9


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 23: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µ mđến khe Iâng S 1 , S 2 với
0,5mm .Mặt phẳng chứa S 1S2 cách màn (E) 1 khoảng 1m.Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát
được trên màn là L = 13mm.Tìm số vân sáng và số vân tối quan sát được.

A. 13sáng, 14 tối
B. 11sáng, 12 tối
C. 12sáng, 13 tối
D. 10 sáng, 11 tối

Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.10 8
m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5,5.1014 Hz.
B. 4,5. 1014 Hz.
C. 7,5.1014 Hz.
D. 6,5. 1014 Hz.

Câu 25: Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân
sáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,5 µ m .
B. 0,45 µ m .
C. 0,6 µ m .
D. 0,75 µ m .

Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,
mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước
sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A. 0,48 μm.
B. 0,40 μm.
C. 0,60 μm.
D. 0,76 μm.

Page 10



Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân
trung tâm 9 mm có vân sáng bậc 10. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
A. 600 nm.
B. 640 nm.
C. 540 nm.
D. 480 nm.

Câu 28: Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ o = 0,580 μm thì quan sát
được 13 vân sáng trên miền giao thoa L, hai mép của miền giao thoa đều là vân sáng, Nếu dùng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ thì quan sát được 11 vân sáng, với hai đầu mép miền giao thoa là 2 vân
tối. Bước sóng λ có giá trị là
A. 0,632μm
B. 0,685µm
C. 0,696µm
D. 0,754µm

Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu
sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát,
trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân
sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,700 µm.
B. 0,600 µm.
C. 0,500 µm.
D. 0,400 µm.


Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=1,5m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6
ở cùng một phía đối với vân trung tâm là 3.6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,4 µ m.
B. 0,6 µ m.
C. 0,76 µ m.
D. 0,48 µ m.

Page 11


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 31: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm. Di
chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm. Tính bước sóng của bức
xạ trong thí nghiệm.
A. 0,50 μm.
B. 0,60 μm.
C. 0,54μm.
D. 0,66μm.

Câu 32: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Giao thoa
thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại M cách vân trung tâm 1,2mm có vân sáng bậc 4.
Nếu thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn một đoạn 25cm thì tại M là vân sáng bậc 3.
Xác định bước sóng:
A. 0,4μm
B. 0,48μm
C. 0,45μm
D. 0,44μm


Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai
khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại
điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một
đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của
λ bằng
A. 0,60 µ m
B. 0,50 µ m
C. 0,45 µ m
D. 0,55 µ m

Page 12


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 34: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước
sóng trong khoảng 0,40 μm đến 0,76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức
xạ cho vân tối?
A. 6 bức xạ.
B. 4 bức xạ.
C. 3 bức xạ.
D. 5 bức xạ.

Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước
sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước
sóng
A. 0,48 μm và 0,56 μm.
B. 0,40 μm và 0,60 μm. C. 0,45 μm và 0,60 μm. D. 0,40 μm và 0,64 μm.


Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai
khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Cho λ do = 0,76 µ m; λ tim = 0,40 µ m. Khoảng cách từ
vân sáng đá bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là
A. 4,8mm.
B. 2,4mm.
C. 24mm.
D. 2,4nm.
Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y–âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ
hai khe đến màn D = 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát
điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn
nhất là
A. 490 nm.
B. 508 nm.
C. 388 nm.
D. 440 nm

Câu 38: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng
lần lượt là λ1 = 0,5 µ m và λ 2 . Vân sáng bậc 12 của λ 1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ 2 . Bước sóng của
λ 2 là:

Page 13


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015
A. 0,45 µ m.

B. 0,55 µ m.

C. 0,6 µ m.


D. 0,75 µ m.

Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần
nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
B. 5 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2.
C. 4 vân sáng λ1 và 5vân sáng λ2.
D. 3 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2.

Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn
hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn.
Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa
đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm.
B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7 mm.

Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm,khoảng cách từ
màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ ,khoảng vân đo được là
0,2mm.Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ ' > λ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ ta thấy
có một bức xạ λ' .Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây?
A. 0,6 µm
B. 1,2 µm
C. 0,68µm
D. 0,4µm


Page 14


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn
hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn.
Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa
đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm.
B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7 mm.

Câu 43: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là 2,0m. Người ta chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,48 µ m và λ 2 = 0,60 µ m vào
hai khe. Khoảng cách ngắn nhất giữa các vị trí mà vân sáng hai bức xạ trùng nhau là
A. 4mm.
B. 6mm.
C. 4,8mm.
D. 2,4mm.

Câu 44: Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng

cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân
trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng
nhau của hai bức xạ là
A. 5.

B. 2.
C. 4.
D. 3

Page 15


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

CHƯƠNG V: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
-----Câu 1: Chọn câu đúng. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi.
B. tấm kẽm sẽ trung hoà về điện.
C. điện tích của tấm kẽm khơng thay đổi.
D. tấm kẽm tích điện dương.
Câu 2: Chọn câu trả lời khơng đúng. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh
sáng là
A. hiện tượng quang điện.
B. sự phát quang của các chất.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. tính đâm xuyên.
Câu 3: Hiện tượng quang dẫn xảy ra đối với
A. kim loại.
B. chất điện môi.
C. chất bán dẫn.
D. chất điện phân.
Câu 4: Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử
ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε2 > ε1 > ε3.
B. ε3 > ε1 > ε2.

C. ε1 > ε2 > ε3.
D. ε2 > ε3 > ε1.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng?
A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ.
B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
C. Mỗi phơtơn có một năng lượng xác định.
D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
Câu 6: Khi nói về phơtơn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phơtơn đều mang năng lượng như nhau.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phơtơn đó càng lớn.
C. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ.
D. Phơtơn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
Câu 7: Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có
năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có
A. tần số càng lớn.
B. tốc độ truyền càng lớn.
C. bước sóng càng lớn.
D. chu kì càng lớn
Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong chân không, phô tôn bay với tốc độ c =3.108m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phô tôn của mọi ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau
C. Phô tôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phô tôn
Câu 9: Trong chân khơng, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 µm. Năng lượng của
phơtơn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV.
C. 4,22 eV.
C. 0,42 eV.
D. 0,21 eV.


Page 16


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 10: Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng là 1,5.10 -4
W. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 3.1014.

Câu 11: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.10 14 Hz. Công suất bức xạ điện
từ của nguồn là 0,01 kW. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A. 3,02.1019.
B. 0,33.1019.
C. 3,02.1020.
D. 3,24.1019.

Câu 12: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 µ m với cơng suất 0,8W. Laze B phát ra
chùm bức xạ có bước sóng 0,60 µ m với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số
phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
20
3
A. 1
B. 9
C. 2
D. 4


Câu 13: Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là εĐ, εL
và εT thì
A. εT > εL > eĐ.
B. εT > εĐ > eL.
C. εĐ > εL > eT.
D. εL > εT > eĐ.

Câu 14: Biết cơng thốt của êlectron khỏi một kim loại là 3,74 eV. Giới hạn quang điện của kim
loại đó là
A. 0,532µm.
B. 0,232µm.
C. 0,332µm.
D. 0,35 µm.
Câu 15: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0,30µ m. Cơng thốt của kim
loại dùng làm catốt là:
A. 1,16 eV.
B. 2,21 eV.
C. 4,14 eV.
D. 6,62 eV.

Page 17


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 16: Cơng thốt êlectron của một kim loại là 4,775eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim
loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy
h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
λ
λ

A. Hai bức xạ ( 1 và 2 ).
B. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (

λ1 λ2 và λ3 ).

D. Chỉ có bức xạ

λ1 .

Câu 17: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 μm, λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có
cơng thốt 3,55eV . Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1
B. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên
C. Chỉ có bức xạ λ2
D. Cả hai bức xạ

Câu 18: Biết cơng thốt êlectron của các kim loại: canxi, kali, lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; giới
hạn quàn điện của các kim loại bạc và đồng lần lượt là 0,26μm và 0,3μm. Chiếu ánh sáng có tần
số 9,1.1014Hz vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại
nào sau đây?
A. Kali và đồng
B. Canxi và bạc
C. Bạc và đồng
D. Kali và canxi

Câu 19: Cơng thốt của electron khỏi một kim loại là 2,3eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần
lượt hai bức xạ: bức xạ (I) có bước sóng 0,6μm và bức xạ (II) có tần số 1,2.1015Hz thì
A. bức xạ (II) khơng gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện
B. cả bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện

C. cả bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện
D. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện

Câu 20: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô là
A. 132,5.10-11 m.
B. 84,8.10-11 m.
C. 21,2.10-11 m.
D. 47,7.10-11 m.

Page 18


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 21: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r 0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của
ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 4,77.10 -10m. Quỹ đạo
đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. L.
B. O.
C. N.
D. M.

Câu 22: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên
quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát
xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?
A. 3.
B. 1.
C. 6.
D. 4.


Câu 23: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = -1,5 eV sang trạng thái
dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà ngun tử hiđrơ phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-7m.
B. 0,654.10-6m.
C. 0,654.10-5m.
D. 0,654.10-4m.

Câu 24: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của ngun tử hiđrơ được tính theo
13,6
2
cơng thức - n (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo

dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước
sóng
A. 0,4350 μm.
B. 0,4861 μm.
C. 0,6576 μm.
D. 0,4102 μm.

Câu 25: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrơ được tính theo
13,6
2
cơng thức - n (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng

K thì ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm.
B. 102,7 mm.
C. 102,7 µm.

Page 19


D. 102,7 nm


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 26: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrơ, bước sóng của hai vạch đỏ (ứng với sự chuyển
dời từ M về L) và lam ( ứng với sự chuyển dời từ N về L) lần lượt là 0,656 µ m và 0,486 µ m.
Bước sóng của vạch đầu tiên trong dẫy Paschen ( ứng với sự chuyển dời từ N về M) là
A. 103,9nm.
B. 1875,4nm.
C. 1785,6nm.
D. 79,5nm.

Câu 27: Bước sóng dài nhất trong dãy Balmer bằng 0,6500 µ m (ứng với sự chuyển dời từ M
về L). Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman bằng 0,1220 µ m (ứng với sự chuyển dời từ L về
K). Bước sóng dài thứ hai trong dãy Lyman bằng
A. 0,1027 µ m.
B. 0,1110 µ m.
C. 0,0528 µ m.
D. 0,1211 µ m.

Câu 28: Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử
phát ra photon ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L,
nguyên tử phát ra photon ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ
đạo K, nguyên tử phát ra photon ứng với tần số:
A. 5,6.1014 Hz
B. 3,1.1015Hz
C. 2,9.1015Hz
D. 9,7.1014Hz


Câu 29: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.10 14 Hz. Khi dùng ánh
sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang?
A. 0,55 μm.
B. 0,45 μm.
C. 0,38 μm.
D. 0,40 μm.

Câu 30: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55 µm . Khi dùng
ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang ?
A. 0,35 µm .
B. 0,50 µm .
C. 0, 60 µm .
D. 0, 45 µm .

Page 20


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 31: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Hiện tượng quang điện có thể xảy ra khi
chiếu vào tấm kẽm bằng:
A. ánh sáng màu tím.
B. tia X.
C. ánh sáng màu đỏ.
D. hồng ngoại.

Câu 32: Khi truyền trong chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có
bước sóng λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một mơi trường trong suốt thì chiết
suất tuyệt đối của mơi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi

truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phơtơn có bước sóng λ1 so với năng
lượng của phơtơn có bước sóng λ2
A. 5/9.
B. 9/5.
C. 133/134.
D. 134/133.

Câu 33: Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. hiện tượng quang điện
B. hiện tượng quang – phát quang
C. hiện tượng giao thoa ánh sáng
D. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
Câu 34: Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng
A. trong truyền tin bằng cáp quang.
B. làm dao mổ trong y học .
C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong đầu đọc đĩa CD.
Câu 35: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân
khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo
dừng N, lực này sẽ là
F
A. 16 .

F
B. 9 .

F
C. 4 .

F
D. 25 .


Câu 36: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt
nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của
êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 9.
B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 37: Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hồn tồn
một phơtơn sẽ đưa đến
A. sự giải phóng một electron tự do.
B. sự giải phóng một electron liên kết.
C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống. D. sự phát ra một phôtôn khác.
Câu 38: Sự phát quang của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện.
B. Hồ quang.
C. Bóng đèn ống.
D. Bóng đèn pin.

Page 21


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN
--4

Câu 1: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 2 H e ,
A.

4

2

He .

B.

Câu 2: So với hạt nhân

235
92

U.

C.

40
20

, hạt nhân
Ca
A. 16 nơtron và 11 prôtôn.
C. 9 nơtron và 7 prơtơn.

Co

U,

56
26


56
26

Fe và

Fe

137
55

C s là
D.

137
55

Cs .

có nhiều hơn
B. 11 nơtron và 16 prôtôn.
D. 7 nơtron và 9 prôtôn.

A
Y
và hạt nhân Z có độ hụt khối lần lượt là Δm1 và Δm2 Biết hạt nhân
A
Z Y
bền vững hơn hạt nhân
. Hệ thức đúng là :
∆m1 ∆m2

∆m2 ∆m1
A
A
A2 > A1 .
A. 1 > 2 .
B. A > A .
C.
D. Δm > Δm

Câu 3: Hạt nhân

A1
Z1

56
27

235
92

X

2

2

A1
Z1

X


2

2

1

2

1

Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân: p + X →
A. 12 prôtôn và 13 nơ trôn.
C. 12 prôtôn và 25 nơ trôn.

22
11

Na + α , hạt nhân X có:
B. 25 prơtơn và 12 nơ trơn. .
D. 13 prơtơn và 12 nơ trôn..

Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân n +
A. 54 proton và 86 nơtron
C. 86 proton và 140 nơtron

94
38

2


Sr + X + 2n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

U→

235
92

Câu 6: Cho khối lượng hạt nhân vàng

B. 54 proton và 140 nơtron
D. 86 proton và 54 nơtron

197
79

Au

, prôtôn và nơtron lần lượt là: 196,9233 u; 1,0073 u
197
và 1,0087 u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân vàng 79 Au là:
A. 1682,46 MeV.

B. 1564,92 MeV.

C. 15,89 MeV.

Page 22

D. 7,94 MeV



Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

235
92

U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và của nơtron là
235
1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92U là
A. 8,71 MeV/nuclôn
B. 7,63 MeV/nuclôn
C. 6,73 MeV/nuclôn
D.
7,95
MeV/nuclôn

Câu 7: Biết khối lượng của hạt nhân

Câu 8: Biết các năng lượng liên kết của lưu huỳnh 32S, crôm 52Cr, urani 238U theo thứ tự là
270MeV, 447MeV, 1785MeV. Hãy sắp xếp các hạt nhân ấy theo thứ tự độ bền vững tăng lên
A. S < U < Cr.
B. U < S < Cr.
C. Cr < S < U.
D. S < Cr < U.

Câu 9: Năng lượng liên kết của các hạt nhân

,
,


H 4 He 56 Fe
26
2
MeV; 492 MeV và 1786. Hạt nhân kém bền vững nhất là
A.
.
B.
.
C.
.
2
4
56
H
He
Fe
1
26
2
2
1

235
92

U

lần lượt là 2,22 MeV; 2,83


D.

235
92

U

.

Câu 10: Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931 MeV/c2.
Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng táa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là
A. 2,7.1012J.
B. 3,5. 1012J.
C. 2,7.1010J.
D. 3,5. 1010J.

Câu 11: Một hạt có khối lượng nghỉ m 0. Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng
tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân
không) là:
A. 1,75 m0.
B. 1,25 m0.
C. 0,36 m0.
D. 0,25 m0.

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → 2 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân
D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng
lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.

D. 21,076 MeV
3

2

4

Page 23


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015

Câu 12: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng: α +
27

30

Al 13 → P 15 + X. Phản ứng này táa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số hạt
nhân tính theo u là: mAl = 26,974u, mn = 1,0087u; mα = 4,0015u và mP = 29,9701u; 1u =
931MeV/c2.
A. Toả ra 1,75 MeV.
B. Thu vào 3,50 MeV.
C. Thu vào 3,07 MeV.
D. Toả ra 4,12 MeV.

3
2
4
1
Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 He + 0 n + 17, 6 MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng

hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng
A. 4,24.108J.
B. 4,24.105J.
C. 5,03.1011J.
D. 4,24.1011J

235
Câu 14: Khi một hạt nhân 92U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A-vô-ga-đrô
235
N = 6,02.1023 mol-1. Nếu 1g 92U bị phân hạch hồn tồn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng

A

A. 5,1.1016 J.

B. 8,2.1010 J.

C. 5,1.1010 J.

D. 8,2.1016J.

Câu 15: Một lị phản ứng phân hạch có cơng suất 200 MW. Cho rằng tồn bộ năng lượng mà lị
phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình
phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô
NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là
A. 461,6 kg.
B. 461,6 g.
C. 230,8 kg.
D. 230,8 g.


Page 24


Tài liệu ơn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II 2014-2015
7
1
4
4
Câu 16: Cho phản ứng tổng hợp heli: 3 Li + 1 H → 2 He + 2 He . Nếu tổng hợp heli từ 1g liti thì năng
lượng tỏa ra có thể đun sơi một khối lượng nước ở 00C là
A. 4,5.105kg.
B. 5,7.105kg.
C. 7,3.105kg.
D. . 9,1.105kg.

14


Câu 17: Hãy chọn câu đúng. Hạt nhân 6 C phóng xạ β . Hạt nhân con sinh ra là
A. 5p và 6n.
B. 6p và 7n
C. 7p và 7n
D. 7p và 6n

Câu 18: Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N 0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất
phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu
chất phóng xạ này là
15
1
1

1
A. 16 N0.
B. 16 N0.
C. 4 N0.
D. 8 N0.

Câu 19: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian
t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của
nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X cịn lại là:
A. 1/3
B. 3.
C. 4/3
D. 4.

210
84

Po có chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu gồm N hạt
o
7
210
Po
nhân pôlôni 8 4 . Sau bao lâu (kể từ lúc ban đầu) số hạt nhân bị phân rã là 8 No ?
A. 690 ngày.
B. 414 ngày.
C. 276 ngày.
D. 552 ngày.

Câu 20: Chất phóng xạ pơlơni


Câu 21: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng
thời gian 10 ngày có số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng
vị phóng xạ này là:
A. 20 ngày
B. 7,5 ngày
C. 5 ngày
D. 2,5 ngày

Page 25


×