Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề cương môn Quảng cáo trên báo ch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.69 KB, 25 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
QUẢNG CÁO TRÊN BÁO CHÍ

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Văn hóa Truyền thông


1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Bùi Việt Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo cho sinh viên vào giờ đầu của môn
học
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8581078 / 0989699461
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính: Truyền thông Marketing, Các phương tiện
truyền thông mới.
- Các giảng viên tham gia giảng dạy: theo điều hành của Bộ môn Văn hóa -
Truyền thông
- Địa chỉ liên hệ: như trên

2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Quảng cáo trên báo chí
Tiếng Anh: Advertising
- Mã môn học: JOU2009
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc



2
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
- Các môn học kế tiếp: Không giới hạn.
- Các yêu cầu đối với môn học: Phƣơng tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính, màn
hình, đầu đọc, dựng hình, máy chiếu, các công cụ học tập nhƣ giấy khổ lớn, bút
màu, thƣớc kẻ), phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 10 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 06 giờ
+ Thảo luận: 06 giờ
+ Thực hành, thực tập: 02 giờ
+ Hoạt động theo nhóm: 02 giờ
+ Tự học xác định: 04 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3. Mục tiêu môn học:
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
Sinh viên phân tích và lý giải đƣợc những thông điệp chính trong các
chiến dịch truyền thông và các mẫu quảng cáo của khách hàng.
Sinh viên hiểu đƣợc những yếu tố cơ bản trong một thông điệp quảng cáo
dùng để đăng tải trên báo chí.
Trên cơ sở đó, sinh viên củng cố lại những kiến thức cơ bản về các loại
hình truyền thông đại chúng cũng nhƣ sự khác biệt mang tính loại hình
của các thông điệp đƣợc phát trên các loại hình truyền thông này.
- Kỹ năng:
Sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, xem và phân tích thông
điệp quảng cáo một cách có ý thức.


3
Sinh viên sử dụng đƣợc những nguyên tắc bản trong truyền thông
marketing để xây dựng các chiến lƣợc, chiến dịch và chiến thuật quảng
cáo trên các loại hình truyền thông đại chúng, cụ thể là trên báo in, phát
thanh, truyền hình, báo trực tuyến.
Sinh viên trình bày đƣợc ý tƣởng hoặc có thể tự thiết kế đƣợc các mẫu
quảng cáo nhằm đáp ứng tối thiểu yêu cầu của một thông điệp quảng cáo
trên báo chí.
- Thái độ, chuyên cần:
Sinh viên trau dồi thói quen đọc, nghe, xem và phân tích
Sinh viên bƣớc đầu hình thành đƣợc phƣơng pháp tƣ duy chiến lƣợc và
cách tiếp cận tổng thể vấn đề
Sinh viên tự phát huy khả năng sáng tạo dựa trên những kiến thức căn
bản đã đƣợc trang bị trong quá trình học tập
Sinh viên tự chủ động tìm kiếm tƣ liệu, kiến thức thực tiễn để nâng cao
khả năng sáng tạo trên cơ sở biết và tôn trọng các nguyên tắc của truyền
thông.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1.
Dẫn nhập về
quảng cáo
Nêu đƣợc một
cách khái quát về lịch
sử ra đời và phát triển
của quảng cáo


Nêu đƣợc vai trò
và vị trị của quảng
cáo trong sự phát
triển của kinh tế và
mối quan hệ của
quảng cáo với các
hoạt động xã hội khác
Trình bày đƣợc
mối quan hệ và
phát triển song
hành của các hoạt
động báo chí với
các hoạt động
quảng cáo
Trình bày đƣợc
sự phát triển của
quảng cáo ở một số
quốc gia trên thế
giới nhƣ Mỹ,
Canada, Anh,
Úc…
Phân tích và lý
giải đƣợc mối
quan hệ chặt chẽ
giữa hoạt động
quảng cáo và hoạt
động truyền thông
trong đời sống xã
hội


4
Nội dung 2.
Đặc trưng
của quảng
cáo trên các
loại hình
báo chí
Liệt kê đƣợc các
loại hình truyền thông
đại chúng: báo in,
phát thanh, truyền
hình, báo trực tuyến
Nêu đƣợc đặc
trƣng của mỗi loại
hình truyền thông này
Phân tích đƣợc
những đặc trƣng
của quảng cáo trên
báo chí, dựa trên
sự am hiểu về đặc
trƣng của các loại
hình báo chí

Nêu và lý giải
đƣợc các lỗi trong
hoạt động quảng
cáo do thiếu sự
am hiểu về đặc
trƣng của mỗi loại

hình báo chí

Nội dung 3.
Chiến lược
và các chiến
dịch quảng
cáo
Trình bày đƣợc thế
nào là chiến lƣợc và
chiến dịch quảng cáo

Nêu đƣợc đƣợc
các bƣớc cơ bản trong
việc xây dựng các
chiến dịch quảng cáo
Nêu đƣợc tầm
quan trọng của
việc xây dựng
chiến lƣợc quảng
cáo
Giải thích đƣợc
các thuật ngữ chính
trong hoạt động
nghiên cứu và tổ
chức các chiến
dịch quảng cáo
Áp dụng các
quy tắc đƣợc học
để xây dựng một
chiến dịch quảng

cáo trên cơ sở đã
xác lập đƣợc
chiến lƣợc quảng
cáo.

Nội dung 4.
Nghệ thuật
sáng tạo và
viết lời
quảng cáo
Trình bày đƣợc
những nguyên tắc cơ
bản trong việc viết lời
quảng cáo

Áp dụng các
quy tắc đƣợc học
để viết lời cho một
thông điệp quảng
cáo.

Lý giải đƣợc
tại sao sáng tạo
mà vẫn cần phải
tôn trọng nguyên
tắc

Nội dung 5.
Những bài
học kinh

điển trong
quảng cáo
Nêu đƣợc tên của
một/một vài công ty
quảng cáo chuyên
nghiệp trên thế giới
Nêu đƣợc một/một
vài chiến dịch quảng
cáo đã nổi tiếng do
thành công/thất bại
lớn.
Phân tích đƣợc
nguyên nhân thành
công/thất bại trong
việc xây dựng
chiến lƣợc và thực
hiện những chiến
dịch quảng cáo đó

Phân tích đƣợc
sức mạnh của
truyền thông
trong những thành
công/thất bại đó
Nội dung 6.
Các phương
pháp nghiên
cứu thị
trường và
đánh giá

Nêu đƣợc tên của
những phƣơng pháp
nghiên cứu thị trƣờng
và đánh giá hiệu quả
truyền thông
Trình bày đƣợc
các nguyên tắc
trong việc thực
hiện những phƣơng
pháp nghiên cứu và
đánh giá này
Sử dụng đƣợc
ít nhất một
phƣơng pháp để
thực hành nghiên
cứu và đánh giá
hiệu quả truyền

5
hiệu quả
truyền thông
trong hoạt
động quảng
cáo
Lý giải đƣợc tại
sao trong hoạt động
quảng cáo lại cần phải
nghiên cứu và đánh
giá hiệu quả, trong đó
có hiệu quả truyền

thông

thông trên nền bài
tập của nội dung
3
Đề xuất đƣợc
những phƣơng án
nghiên cứu và
hƣớng tiếp cận
mới trong nghiên
cứu và đánh giá
hiệu quả truyền
thông trong hoạt
động quảng cáo

4. Tóm tắt nội dung môn học:
Quảng cáo trên báo chí là môn học cung cấp kiến thức và kỹ năng tổ
chức các hoạt động truyền thông cho quảng cáo.
Quảng cáo là một ngành học rất rộng mà sinh viên các khối kinh tế, tài
chính, báo chí, mỹ thuật, điện ảnh, kỹ thuật, khoa học chính trị, công nghệ
thông tin đều có thể nghiên cứu và thực hành. Riêng đối với sinh viên báo
chí, việc am hiểu kiến thức và những kỹ năng cơ bản trong hoạt động truyền
thông (nhƣ đặc trƣng của các loại hình báo chí, nguyên tắc viết thông điệp cho
mỗi loại hình, kỹ năng biên tập, khả năng dự đoán và quản lý các luồng dƣ luận
xã hội ) sẽ giúp cho sinh viên có thể thông hiểu và từ đó biết cách tổ chức các
hoạt động truyền thông cho quảng cáo một cách khoa học, tiết kiệm, và hiệu
quả cao.
Do góc tiếp cận hẹp nhƣ vậy nên môn học này không đặt ra mục tiêu là
phải đào tạo đƣợc những nhà làm quảng cáo chuyện nghiệp. Một số kỹ năng
nhƣ lên kế hoạch tài chính, kỹ thuật thiết kế và trình bày thông điệp cho các

loại hình, các phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra dƣ luận sẽ không đƣợc đề
cập sâu.
Nguyên tắc cơ bản mà môn học này theo đuổi là giúp sinh viên hình
dung đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa hoạt động truyền thông và hoạt động

6
quảng cáo. Từ đó, sinh viên sẽ có năng lực thẩm định, đánh giá độ chuyên
nghiệp của một công ty hay một chƣơng trình quảng cáo có sử dụng các
phƣơng tiện truyền thông đại chúng, đồng thời, tăng cƣờng khả năng vận dụng
những kiến thức đã đƣợc học để có thể tham gia tổ chức quảng cáo với tƣ cách
là một chuyên gia về truyền thông đại chúng.

5. Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung 1. Dẫn nhập về quảng cáo
1.1. Lịch sử quảng cáo
1.2. Các khái niệm về quảng cáo: Định nghĩa quảng cáo và các thuật ngữ có
liên quan
1.3. Tổng quan về thị trường quảng cáo trên thế giới và hoạt động quảng cáo
tại Việt Nam. Một số vấn đề liên quan đến pháp lý và văn hoá.
Nội dung 2. Đặc trưng của quảng cáo trên các loại hình báo chí
2.1. Quảng cáo trên báo in
2.2. Quảng cáo trên phát thanh
2.3. Quảng cáo trên truyền hình
2.4. Quảng cáo trên báo trực tuyến
Nội dung 3. Chiến lược và các chiến dịch quảng cáo
3.1. Thế nào là chiến lược quảng cáo:
+ Mô hình phân tích SWOT
+ Xác định khách hàng mục tiêu
+ Xây dựng chiến lược: Dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
3.2. Thế nào là chiến dịch quảng cáo

3.3. Các nguyên tắc và kỹ năng xây dựng chiến dịch quảng cáo
+ Mô hình phân tích SWOT
+ Phân tích nhu cầu của khách hàng tiềm năng
+ Phân tích các phương tiện truyền thông:

7
* Báo in: Lượng phát hành, cơ cấu công chúng, chất lượng in ấn,
giá cả
* Phát thanh, truyền hình: Đồng hồ chương trình, cơ cấu khán
thính giả, chất lượng kỹ thuật, giá cả
+ Lên kế hoạch mua phương tiện và tổ chức hoạt động truyền thông
Nội dung 4. Nghệ thuật sáng tạo và viết lời quảng cáo
4.1. Thế nào là sáng tạo?
4.2. Nguyên tắc về sự tiếp nhận các thông điệp truyền thông:
+ Tiếp nhận thông điệp qua mắt đọc
+ Tiếp nhận thông điệp qua tai nghe
+ Tiếp nhận thông điệp qua mắt nhìn
+ Tiếp nhận thông điệp qua các giác quan tổng hợp
+ Tiếp nhận thông điệp trên báo trực tuyến
4.3. Sáng tạo trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc:
+ Trước khi sáng tạo, phải biết nguyên tắc
+ Những lưu ý đặc biệt khi sử dụng ngôn ngữ và truyền thống văn hoá
4.4. Một vài chỉ dẫn trong việc sáng tạo quảng cáo trên mỗi loại hình: nghệ
thuật viết lời quảng cáo
4.5. Một số ví dụ về thành công và thất bại trong việc viết lời quảng cáo
Nội dung 5. Những bài học kinh điển trong hoạt động quảng cáo
5.1. Sơ lược về các công ty quảng cáo hàng đầu thế giới
5.2. Những bài học thành công
5.3. Những bài học thất bại
Nội dung 6. Các phương pháp nghiên cứu thị trường và đánh giá hiệu quả

truyền thông trong hoạt động quảng cáo
6.1. Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu thị trường
6.2. Giới thiệu một số phương pháp đánh giá hiệu quả truyền thông trong hoạt
động quảng cáo


8
6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc: Có tại Phòng Tư liệu - Khoa Báo chí, phòng 107 nhà A, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
1. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Hƣờng, Trần Quang. Cơ sở lý luận báo chí truyền
thông. Nxb. ĐHQGHN. H.2004
2. Suliagin, Iu. A. và V.V. Petrov. Nghề quảng cáo. Nxb. Thông tấn, H., 2004.
6.2. Học liệu tham khảo: Có tại Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn. Một số tài liệu tiếng nước ngoài, giảng viên sẽ photo tài liệu và để tại Phòng Tư liệu -
Khoa Báo chí, phòng 107 nhà A, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
3. Advertising Age. Handbook of Advertising. NTC/Contemporary Publishing
Group, 1998.
4. Almanach - Những nền văn minh thế giới. Nxb. Văn hoá Thông tin, H.,
1995.
5. Bách khoa tri thức phổ thông. Nxb. Văn hoá Thông tin, H., 2001.
6. Caples John. Phương pháp quảng cáo thực nghiệm. Nxb. Tổng hợp Thành
phố Hồ Chí Minh, 2004.
7. Dayan A. Nghệ thuật quảng cáo. Nxb. TpHCM, 2001.
8. Haig, Matt. Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất của mọi thời đại.
Nxb. Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
9. Hendon, Donald. Sự thật về những thất bại trong tiếp thị sản phẩm. Nxb.
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
10. Hồ Sĩ Hiệp. Phương pháp viết quảng cáo hiện đại. Nxb. Đồng Nai, 1999.
11. Hopkis, C. Claude. Bí quyết thành công trong hoạt động quảng cáo. Nxb.

Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
12. Huỳnh Văn Tòng. Kỹ thuật quảng cáo. Nxb. TpHCM, 1999.
13. Huỳnh Văn Tòng. Truyền thông đại chúng nhập môn. Đại học Mở bán công.
14. Jewler A. Jerome, Drewniany L. Bonnie. Creative Strategy in Advertising,
7
th
ed., Wadsworth.
15. Joe Grimaldi et al. Nghệ thuật quảng cáo - Bí ẩn của sự thành công. Nxb.
Lao động - Xã hội, H., 2006.

9
16. Kleppner O. Công nghệ quảng cáo. Nxb. Khoa học Kỹ thuật. H., 1992.
17. Levinson, Jay Conrad . Lên một kế hoạch quảng cáo. Nxb. Trẻ, 2003.
18. Nguyễn Quý Thanh, Phạm Văn Quyết. Phương pháp nghiên cứu xã hội học.
Nxb. ĐHQGHN, H.2003.
19. Nhiều tác giả. Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập V., VI,
Nxb.ĐHQGHN, H. 2003, 2005.
20. Nhiều tác giả. Sức mạnh của tin tức truyền thông. Nxb. Chính trị quốc gia,
H.2005
21. Nhiều tác giả. Truyền thông - Kỹ năng và phương pháp, Nxb.VHTT, H.2001
22. Nhiều tác giả.Bùng nổ truyền thông. Nxb. VHTT, H.1996
23. Tạ Ngọc Tấn. Truyền thông đại chúng. Nxb. Chính trị quốc gia. H.2001
Tp. HCM.1993
24. Trƣơng Tiếp Trƣơng, Thái Quân. Sự thật về quảng cáo. Nxb. Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
25. Từ điển Larousse - Bách khoa thư chuyên đề con người và phát minh. Nxb.
Giáo dục, H., 1998.
6.3. Các nguồn tư liệu khác:
26. Minh Quang. Giải mã các mẫu quảng cáo. Thời báo Kinh tế Sài Gòn,
số15(642)/2003, ra ngàt 3/4/2003.

27. Website: www.adage.com/century - Advertising Age
28. Website: www.rectech.ru/journal.html - Advertising Magazine

10
7. Các hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số
Lên lớp
Thực hành
Tự học
xác định

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Nội dung 1
2




2
Nội dung 2
2




2
4
Nội dung 3
2
2
2
2

8
Nội dung 4
2
2
2
2

8
Nội dung 5


2


2
Nội dung 6
2
2


2

6
Cộng
10
6
6
4
4
30

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1. Nội dung 1: Dẫn nhập về quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Giải thích gốc của
thuật ngữ trong tiếng
Anh, tiếng Trung
- Nội hàm của thuật
ngữ
- Lịch sử quảng cáo:
Từ khởi thuỷ đến nay
- Sự ra đời của báo chí

- Mối quan hệ giữa
hoạt động quảng cáo
và hoạt động truyền
- Đọc 2, tr.7-19.
- Đọc 25, tr.138-
145.
- Đặc biệt nhấn
mạnh đến những
hình thức truyền
thông dùng cho
mục đích quảng
cáo, tiếp thị


11
thông
- Điểm lại các hình
thức quảng cáo trên
thị trƣờng hiện nay
- Tổng quan về tình
hình nghiên cứu mối
quan hệ giữa hoạt
động quảng cáo và
truyền thông
- Giới thiệu những
ngành nghề có liên
quan đến kiến thức
của môn học này
- Giới thiệu về thị
trƣờng quảng cáo trên

thế giới và hoạt động
quảng cáo tại Việt
Nam

Ở nhà
- Sƣu tầm 1 mẫu
quảng cáo nhƣng
đƣợc công bố trên 4
loại hình truyền thông
cơ bản.
- Bài tập nhóm


Tuần 2. Nội dung 2: Đặc trưng của quảng cáo trên các loại hình báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Tổng quan về đặc
trƣng của các loại
- Mang sản phẩm
tự học ở nhà của



12
hình truyền thông đại
chúng: Ƣu điểm,
nhƣợc điểm.
- Phân tích mối quan
hệ giữa những đặc
trƣng đó với các hoạt
động quảng cáo hiện
nay
- Phân tích những sản
phẩm do sinh viên và
giảng viên chuẩn bị để
thấy rõ sự khác biệt
trong hoạt động quảng
cáo trên báo in, phát
thanh, truyền hình,
báo trực tuyến dựa
trên đặc trƣng loại
hình.
tuần 1 để trao đổi.
- Đọc 2, tr.71-90.
- Đọc 17, tr.31-41.


Ở nhà
- Ghi chép những
nhận xét cá nhân về
các mẫu quảng cáo
thu lƣợm đƣợc trên cơ

sở đối chiếu lại những
lý thuyết đƣợc học



Tuần 3. Nội dung 2: Đặc trưng của quảng cáo trên các loại hình báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

13
Tự học
xác định
2 giờ tín chỉ
Ở nhà
- Sƣu tập các mẫu
quảng cáo khác nhau
của cùng 1 hãng trên
1 loại phƣơng tiện
truyền thông tự chọn
- Hoàn thiện hết các
bài tập ở nhà đã giao
từ tuần 1, lƣu giữ và

đóng thành tập hồ sơ
riêng
- Đọc 17, tr.10-24.
- Tìm hiểu sơ lƣợc
thế nào là SWOT.
Xem tham khảo
www.wikipedia.com
- Bài tập nhóm nhỏ:
Nhóm trƣởng lập
báo cáo công việc
và nộp sản phẩm
cho giáo viên vào
tuần thứ 6
20%
điểm số

Tuần 4. Nội dung 3: Chiến lược và các chiến dịch quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Giải thích thuật ngữ:
Chiến lƣợc, chiến dịch

quảng cáo.
- Các nguyên tắc khi
xây dựng chiến lƣợc:
Giới thiệu mô hình
phân tích SWOT
- Các kỹ năng trong
việc xây dựng chiến
dịch quảng cáo: Kế
hoạch sử dụng các
phƣơng tiện truyền
thông
- Đọc 2, tr.178-
188.
- Đọc 17, tr.42-48.
- Đọc 15, tr.52-54;
88-94.
- Đọc 11, tr.77-82.


Ở nhà
- Tìm hiểu mô hình
- Đọc 14, tr.73-81.


14
SWOT trong một số
lĩnh vực: nhân sự,
quản lý
- Đọc 6, tr.14-15.


Tuần 5. Nội dung 3: Chiến lược và các chiến dịch quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Phân tích kế hoạch
chiến lƣợc của một số
hãng quảng cáo/
khách hàng quảng
cáo.
- Phân tích 1 chiến
dịch quảng cáo của 1
hãng/1 sản phẩm đƣợc
thực hiện trên các
phƣơng tiện truyền
thông, phục vụ cho
chiến lƣợc đó.
Mỗi nhóm chuẩn
bị:
- 1 mẫu quảng cáo
trên báo in, spot
quảng cáo trên
truyền hình, phát

thanh, copy 1
trang web, hoặc 1
blog quảng cáo
sản phẩm cần
phân tích.
- Các nhóm bốc
thăm trật tự thuyết
tình


Ở nhà
Sƣu tầm các mẫu
quảng cáo theo yêu
cầu trên.
Bài tập nhóm


Tuần 6. Nội dung 3: Chiến lược và các chiến dịch quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
Trên lớp
- Các nhóm tự thuyết
- Phân công từng



15
2 giờ tín chỉ
trình theo trật tự đã
bốc thăm về nội dung
bài tập đã làm tại nhà
- Giảng viên và sinh
viên trao đổi, thảo
luận
nhóm chuẩn bị
từng nội dung thảo
luận, có kèm theo
dẫn chứng, ví dụ
cụ thể
- Các nhóm khác
chuẩn bị câu hỏi
phản biện

Ở nhà
Nghiên cứu sự phù
hợp của thông điệp và
chủ thể thông qua việc
khảo sát các slogan
của các công ty, các
sản phẩm…
Bài tập nhóm


Tuần 7. Nội dung 4: Nghệ thuật sáng tạo và viết lời quảng cáo

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Sáng tạo là gì?
- Sáng tạo có cần
nguyên tắc?
- Các nguyên tắc
trong sáng tạo quảng
cáo cho từng loại
hình truyền thông
(quảng cáo trên mỗi
loại hình truyền
thông đƣợc sáng tạo
theo những kỹ thuật
Đọc 15, tr.162-
168.
- Bí quyết cho một
thông điệp quảng
cáo hay:
www.viettrade.org
- Đọc 17, tr.61-
68, 214-230

- Đọc Anh nhà quê
làm thương hiệu –
GV cung cấp


16
khác nhau, do tính
chất của loại hình đó
quyết định).

Ở nhà
- Phân tích một số
thất bại trong việc
sáng tạo quảng cáo
trên mỗi loại hình (tự
chọn)
Bài tập nhóm



Tuần 8. Nội dung 4: Nghệ thuật sáng tạo và viết lời quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập

2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Trên cơ sở chuẩn bị
ở nhà, sinh viên thiết
kế hoặc lên ý tƣởng
cho sản phẩm quảng
cáo trên nền thông
điệp quảng cáo mà
sinh viên đã phân tích
là thất bại (bài tập ở
nhà tuần 7)
- Khuyến khích việc
kết hợp khéo léo giữa
cách viết lời quảng
cáo và cách sử dụng
hình ảnh, màu sắc một
cách hấp dẫn, hài hoà
- Đọc: 24 (cả
cuốn)
Các dụng cụ dùng
trong chế bản,
tranh, ảnh minh
họa, bút vẽ, thƣớc
kẻ, giấy khổ lớn…
- Phác thảo sẵn
một trang, một
đoạn phim trên
máy (trong điều
kiện có đủ máy
móc phƣơng tiện

để sử dụng)
- Bốc thăm trật tự
trao đổi


17

Ở nhà
Các nhóm trao đổi sản
phẩm của nhau, viết
nhận xét, đánh giá
chéo
Bài tập nhóm


Tuần 9. Nội dung 4: Nghệ thuật sáng tạo và viết lời quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Theo trật tự, các
nhóm trình bày sản
phẩm của mình. Các

nhóm còn lại phản
biện
- Mang những sản
phẩm đã làm
- Ôn tập lại các
nội dung đã học


Ở nhà
Đọc thêm Phương
pháp viết quảng cáo
hiện đại, tự thẩm định
chất lƣợng cuốn sách
Không cần nộp
sản phẩm. Nếu
cần, có thể trao
đổi email với
giảng viên


Tuần 10. Nội dung 5: Những bài học kinh điển trong hoạt động quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận

2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Giảng viên giới
thiệu về các mô hình
hoạt động quảng cáo:
hãng quảng cáo, bộ
phận quảng cáo trực
tiếp tại các công ty, bộ
phận quảng cáo tại
- Đọc 9, tr.341-
378.


18
các cơ quan truyền
thông
- Những ví dụ kinh
điển về thành công +
thất bại trong hoạt
động truyền
thông/quảng cáo

Ở nhà
- Tự tìm hiểu các bài
học kinh doanh kinh
điển khác
Đọc thêm tài liệu:
- Chuyện kể các
doanh nhân bậc
thầy: lanhdao.net

(hoặc GV cung
cấp)


Tuần 11. Nội dung 6: Các phương pháp nghiên cứu thị trường và đánh giá
hiệu quả truyền thông trong hoạt động quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Tầm quan trọng của
việc nghiên cứu thị
trƣờng và đánh giá
hiệu quả truyền thông
trong hoạt động quảng
cáo.
- Giới thiệu phƣơng
pháp nghiên cứu thị
trƣờng, nghiên cứu
nhu cầu của khách
hàng tiềm năng
- Đọc 9, tr.224-
229, 269-276

- Đọc: 5 phương
pháp nghiên cứu
thị trường phổ
biến nhất. Xem
trên:
viettrade.org.vn
hoặc GV cung cấp
- Đọc 6, tr.183-
200, 249-284.


19
- Giới thiệu phƣơng
pháp đánh giá hiệu
quả truyền thông của
quảng cáo

Ở nhà
- Các nhóm áp dụng
mô hình SWOT để
phân tích 1 đối thủ
cạnh tranh của hãng
nào đó (tự chọn và
thoả thuận)
- Chia thành các
nhóm theo số
chẵn.
- Các nhóm chia
thành cặp: Nhóm
A/đối thủ cạnh

tranh của nhóm A


Tuần 12. Nội dung 6: Các phương pháp nghiên cứu thị trường và đánh giá
hiệu quả truyền thông trong hoạt động quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Các cặp nhóm so
sánh bảng phân tích
SWOT của nhau và
rút ra nhận xét.
- Các cặp nhóm
dịch/hiệu đính tài liệu
hƣớng dẫn các
phƣơng pháp nghiên
cứu thị trƣờng và
đánh giá hiệu quả.
- Tài liệu do GV
cung cấp.
- Sinh viên tự chia
thành các nhóm

- Với những sinh
viên kém ngoại
ngữ, yêu cầu đọc
bản dịch và trao
đổi để hiểu thêm
và trau chuốt cho
bản tiếng Việt


Ở nhà
- Tự tập hợp tất cả bản
dịch và đọc lại
- Đóng thành tập
để tham khảo


20

Tuần 13. Thực hành xây dựng chiến lược và chiến dịch quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Hoạt động
theo nhóm
2 giờ tín chỉ

Trên lớp
- Sau khi đã thực hiện
bài tập ở tuần 12, các
nhóm căn cứ trên kết
quả nghiên cứu để xác
định chiến lƣợc quảng
cáo cho sản phẩm của
mình.
- Trong mỗi nhóm,
từng thành viên lại
tiếp tục phân công
nhau thực hiện các
khâu trong quy trình
xây dựng chiến dịch
quảng cáo
- Các nhóm thuyết
trình sản phẩm của
mình theo trật tự đã
bốc thăm; phản biện,
trao đổi, rút ra kết
luận
- Chuẩn bị số liệu
thống kê của các
tờ báo, tạp chí,
phát thanh, truyền
hình, báo trực
tuyến để phục vụ
cho việc mua
phƣơng tiện quảng
cáo

- Mang kết quả
phân tích SWOT
của đối thủ cạnh
tranh để phục vụ
cho việc xây dựng
chiến lƣợc, chiến
dịch
- Bốc thăm trật tự
thuyết trình
- Chuẩn bị slide
trình chiếu, báo
cáo handout, bảng
biểu, số liệu, dẫn
chứng cần thiết


Ở nhà
- Các nhóm hoàn
thiện bài thực hành
Bài tập nhóm lớn:
- Nộp bài tập
40%
điểm số

21
của mình theo những
góp ý trên lớp
- Nhóm trƣởng lập
báo cáo công việc và
nộp sản phẩm cho

giáo viên
nhóm vào tuần 15
- Nếu không chỉnh
sửa nội dung bài
thực hành theo
những góp ý thì
phải giải thích.

Tuần 14. Thực hành viết lời quảng cáo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Từng cá nhân trong
mỗi nhóm, trên cơ sở
đã hiểu đƣợc chiến
dịch quảng cáo đã làm
trong nhóm, tự thực
hành viết lời quảng
cáo cho 1 loại phƣơng
tiện tự chọn
- Mỗi nhóm cử 1-2
sinh viên thuyết trình

về mẫu quảng cáo của
mình
- Tự do trao đổi, đánh
giá
- Giao tài liệu cho
sinh viên để tự học ở
nhà
- Tự mang theo
các dụng cụ cần
thiết để phục vụ
cho việc viết lời
quảng cáo
- Đây là bài tập cá
nhân, nhƣng vẫn
khuyến khích sinh
viên trao đổi ý
tƣởng trong nhóm


Ở nhà
Các thành viên trong
nhóm trao đổi chéo
Bài tập cá nhân
lớn
40%
điểm số

22
bài tập của nhau và
nhận xét, góp ý để

hoàn thiện
- Nộp bài tập vào
tuần 15
- Nếu không chỉnh
sửa nội dung bài
thực hành theo
những góp ý thì
phải giải thích.

Tuần 15. Ôn tập
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
định
2 giờ tín chỉ
Ở nhà
- Trên cơ sở tài liệu
đƣợc giao từ tuần thứ
14, sinh viên phân
tích, đánh giá những
ƣu điểm và hạn chế
trên các bƣớc: nghiên
cứu, xây dựng chiến
lƣợc, xây dựng chiến

dịch, viết lời, đánh giá
hiệu quả
- Tự đặt mình vào địa
vị ngƣời thực hiện kế
hoạch đó, sinh viên sẽ
thay đổi nhƣ thế nào?
- Xem lại toàn bộ
bài học của 14
tuần
- Phân tích phải
căn cứ trên cơ sở
những kiến thức
đƣợc học
- Nếu có những
kiến giải mới, ghi
chú rõ tài liệu
tham khảo từ đâu
- Bài tập tổng kết:
Sinh viên làm việc
độc lập. Nộp bài
sau khi môn học
kết thúc 1 tuần, tự
lựa chọn hình thức
thể hiện (có thể
20 %
điểm số

23
viết trên giấy A4
trong khoảng 3,

làm bằng phim,
slide trình chiếu )

8. Chính sách đối với môn học
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học.
- Các bài tập phải nộp đúng hạn
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ). Giảng viên điểm danh
từng buổi học.
- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Tính chất của
nội dung kiểm
tra
Mục đích kiểm tra
Trọng số
Bài tập nhóm
Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực
tiễn
Đánh giá kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng
thuyết trình và mức độ
am hiểu bài giảng
40%
Bài tập cá nhân
Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực
tiễn

Đánh giá khả năng
sáng tạo và làm việc
độc lập trên cơ sở biết
tôn trọng nguyên tắc
và tổ chức
40%

Bài tập tổng kết
Kết hợp lí thuyết
và khả năng ứng
dụng thực tế
Kiểm tra mức độ hiểu
bài xuyên suốt của
sinh viên, đánh giá
năng lực phê phán.
20%

24
Ghi chú: Giáo viên điểm danh từng buổi để đánh giá độ chuyên cần của từng
sinh viên. Sinh viên nghỉ quá 20% số buổi học sẽ không được thi.
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Bài tập cá nhân
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự làm việc của sinh viên
về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập
này có thể bao gồm:
1) Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
4) Ngôn ngữ trong sáng

Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.
9.2.2. Bài tập nhóm
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm
tháng có thể đƣợc thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:
Trƣờng ĐHKHXH&NV
Khoa Báo chí Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Vấn đề nghiên cứu:
1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ đƣợc phân công.
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ đƣợc phân
công
Ghi chú
1.
Nguyễn Văn A

Nhóm trƣởng
2.



2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm
theo).
3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng (Kí tên)

25
9.2.3. Bài tập tổng kết
Các tiêu chí chung

1) Đặt vấn đề, xác định đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, kỹ năng, phƣơng
pháp, giải pháp do giảng viên hƣớng dẫn.
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm
Tiêu chí
9 – 10
- Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chƣa đầy đủ, sâu sắc, chƣa
có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chƣa thể hiện rõ tƣ duy phê phán, các kĩ năng phân tích,
tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dƣới 5
- Không đạt cả 4 tiêu chí.

9.3. Điểm đánh giá cuối kỳ: Không thi, tính tổng điểm các bài tập đã giao.

DUYỆT
(Khoa/trường)


PGS.TS. Đinh Văn Hƣờng
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký tên)

PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái
GIẢNG VIÊN
(Ký tên)

ThS. Bùi Việt Hà





×