ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG TẠP CHÍ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh
1. Thông tin về giảng viên:
1.1 Giảng viên:
- Họ và tên: Phạm Đình Lân
- Chức vụ, học hàm, học vị: Thạc sỹ
- Thời gian, địa điểm làm việc: thông báo vào giờ đầu của môn học
- Điện thoại: 8.581078, 0903236199
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
+ Các vấn đề về báo chí học
+ Lịch sử báo chí Việt Nam
1.2 Tham gia giảng dạy:
- Họ và tên: Vũ Trà My
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: thong báo vào giờ đầu của môn học
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8581078
- Email:
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Tổ chức và xây dựng tạp chí
- Tiếng Anh: Magazine publishing
- Mã môn học: JOU2014
- Số tín chỉ: 02
1
- Môn học: Lựa chọn
- Các môn học tiên quyết:
+ Kinh doanh và phát hành báo chí
+ Tri tạo truyền thông
- Các môn học kế tiếp:
+ Pháp luật và đạo đức báo chí
- Các yêu cầu đối với môn học: Nghe lý thuyết, thảo luận & làm một số bài tập
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Lý thuyết: 16 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 06 giờ
+ Thảo luận: 04 giờ
+ Tự học xác định: 04 giờ
- Địa chỉ khoa / bộ môn phụ trách môn học: , P102, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi,
Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu chung:
- Kiến thức:
Hiểu đƣợc sự ra đời và quá trình phát triển của tạp chí thế giới và ở Việt
Nam qua từng giai đoạn
Phân tích, đánh giá về nghệ thuật tổ chức làm tạp chí của một số tờ tạp
chí, bằng góc nhìn của báo chí học.
Lý giải một số vấn đề cần thiết trong quá trình thiết kế tạp chí
- Kỹ năng:
Phân tích việc tổ chức thiết kế tạp chí hiện thời theo từng nhóm
Có thể xây dựng hệ thống chuyên mục cho một số tạp chí cụ thể.
Có thể thiết kế trang bìa một và trang bìa lót tạp chí sau khi đã học lý
thuyết
2
- Thái độ chuyên cần:
Đây là môn học kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn cao, đòi hỏi sinh viên
cần có tính sáng tạo trong thực hành, cần tập trung cao độ trong quá trình
làm việc nhóm để hoàn thành các bài tập đƣợc giao.
3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học:
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1
Khái niệm tạp
chí là gì?
- Một số quan niệm
về tạp chí trên thế
giới
- Hiểu đƣợc khái
niệm Periodical (tạp
chí xuất bản định
kỳ)
- Quan niệm về tạp
chí ở Việt Nam từ
khởi thủy cho đến
hiện nay
- Xuất xứ tên gọi
Magazine
- Phân tích đƣợc các
quan niệm về tạp
chí ở trong nƣớc và
một số nƣớc trên thế
giới
- So sánh các quan
niệm đó để rút ra
những đặc điểm cơ
bản của tạp chí ở
nƣớc ta.
Nội dung 2
Sự khác nhau
giữa báo và
tạp chí
- Nắm đƣợc sự khác
nhau về:
+Tính chất thông tin
+Ngôn ngữ
+Đối tƣợng bạn đọc
+Tính định kỳ
- Nắm thêm sự
- Phân tích và hiểu
đƣợc sự khác nhau
đó
- Tùy từng nhóm tạp
chí mà sự khác nhau
đó ở các mức độ
khác nhau
3
giống nhau giữa báo
& tạp chí
Nội dung 3
Quá trình
phát triển tạp
chí ở Việt
Nam
- Nắm đƣợc tờ tạp
chí ra đời đầu tiên ở
nƣớc ta
- Quá trình phát
triển qua từng giai
đoạn
+ Giai đoạn sơ khai
đầu thế kỷ XX
+ Giai đoạn từ đầu
thế kỷ XX đến 1939
+ Giai đoạn 1939 –
1945
+ Giai đoạn1945 –
1975
+ Từ 1975 đến nay
- Nội dung hoạt
động của tạp chí qua
từng giai đoạn
- Mục đích hoạt
động của tạp chí
dòng báo chí công
khai
- Mục đích hoạt
động của tạp chí
dòng báo chí cách
mạng
- Nếu theo khái
niệm Periodical thì
tờ tạp chí xuất bản
định kỳ nào ra đời
đầu tiên
Nội dung 4
Bức tranh tạp
chí Việt Nam
hiện nay
- Số lƣợng tạp chí
nói riêng và tạp chí
xuất bản định kỳ ở
Việt Nam hiện nay
- Có thể chia thành
mấy nhóm tạp chí.
Chức năng và nội
dung chính của từng
nhóm tạp chí
báo chí hiện nay
- Vị trí vai trò của
tạp chí xuất bản
định kỳ trong hoạt
động chung của
4
Nội dung 5
Thảo luận về
trang bìa tạp
chí
- Chức năng của
trang bìa tạp chí
+ Chức năng 1. Tại
sao?
+ Chức năng 2. Tại
sao?
- Trang bìa của từng
nhóm tạp chí khác
nhau nhƣ thế nào.
Vì sao?
- Trên trang bìa tạp
chí thể hiện những
thông tin bắt buộc
và không bắt buộc
nhƣ thế nào
- Giữa nội dung và
trang bìa tạp chí có
liên quan gì với
nhau không?
Nội dung 6
Tổ chức xây
dựng trang
bìa tạp chí
- Tổ chức xây dựng
trang bìa 1 tạp chí
- Chú ý nội dung
- Yêu cầu maket
- Lựa chọn màu nền
- Cách trình bày
tranh, ảnh.
- Sử dụng cỡ chữ,
kiểu chữ, màu chữ
khi rút tít
- Nhận thức tầm
quan trọng của các
trang bìa tạp chí
- Làm thế nào để sử
dụng tối đa trang bìa
tạp chí
Nội dung 7
Bài tập trang
bìa 1 tạp chí
- Chia thành nhóm
và lựa chọn một số
trang bìa tạp chí để
các nhóm thực hành
- Xây dựng ý tƣởng
- Mỗi thành viên tự
trình bày trƣớc
nhóm
- Hoàn thành sản
phẩm và có thuyết
trình
Nội dung 8
Bài tập trang
- Chia thành nhóm
và lựa chọn một số
- Xây dựng ý tƣởng
- Mỗi thành viên tự
- Hoàn thành sản
phẩm và có thuyết
5
bìa lót tạp chí
trang bìa tạp chí để
các nhóm thực hành
trình bày trƣớc
nhóm
trình
Nội dung 9
Lý thuyết về
hệ thống
chuyên mục
trên tạp chí
- Chuyên mục là
gì ?
- Vị trí của chuyên
mục trên báo và tạp
chí đối với cơ quan
báo chí và đối với
độc giả
- Chuyên mục xuất
hiện từ lúc nào ?
- Đặc điểm của
chuyên mục
- Hệ thống chuyên
mục là gì ?
- Phân tích đƣợc
những đặc điểm của
chuyên mục
- Liên hệ với thực
trạng sử dụng
chuyên mục trên
báo chí nƣớc ta hiện
nay
Nội dung 10
Bài tập về
chuyên mục
- Khả năng sắp xếp
các bài viết theo
từng nội dung nhất
định
- Lựa chọn các
chuyên mục đã cho
sẵn để sắp xếp hợp
lý
- Có thể sửa lại tên
chuyên mục hoặc đề
xuất ý tƣởng mới
6
Nội dung 11
Tổ chức xây
dựng hệ
thống chuyên
mục
- Tổ chức xây dựng
hệ thống chuyên
mục cho các nhóm
tạp chí lí luận chính
trị, cơ quan đoàn thể
- Tổ chức xây dựng
hệ thống chuyên
mục cho nhóm tạp
chí chuyên ngành
- Tổ chức xây dựng
hệ thống chuyên
mục cho nhóm tạp
chí giải trí, chỉ dẫn
- Phân tích hệ thống
chuyên mục trên các
nhóm tạp chí.
- Thực hành hệ
thống chuyên mục
theo bài tập.
Nội dung 12
Tự học
Kết nối 2 bài
tập : Trang
bìa và hệ
thống chuyên
mục
- Kết nối thành một
sản phẩm hoàn
chỉnh
- Tự đánh giá sản
phẩm
Nội dung 13
Các thành tố
cần thiết để
xây dựng tạp
chí
- Nắm đƣợc các
thành tố cơ bản : phi
lê, khung, lƣới cột,
vi nhét, màu sắc
- Cách sử dụng các
thành tố trong thiết
kế bào và tạp chí.
- Những nguyên tắc
cần chú ý trong quá
trình xây dựng tạp
chí.
7
Nội dung 14
Tự học
- Nghiên cứu một số
vấn đề liên quan
nhƣ, xác định mục
đích, đối tƣợng bạn
đọc
- Sự khác nhau về
đối tƣợng bạn đọc
giữa báo và tạp chí.
- Mục đích hoạt
động cảu từng nhóm
tạp chí.
- Phân tích sự khác
nhau về đối tƣợng
bạn đọc giữa các
nhóm tạp chí.
Nội dung 15
Tổng kết
ôn tập
- Các vấn đề về lý
thuyết đã trao đổi.
- Các bài thực hành
cần hoàn thiện.
- Những vấn đề cần
chú ý của môn học.
- Vận dụng lý thuyết
và thực hành để có
sản phẩm tổ chức và
xây dựng 1 tạp chí
cụ thể.
4. Tóm tắt nội dung môn học :
Tổ chức và xây dựng tạp chí là môn học trong hệ thống chuyên đề của
chƣơng trình đào tạo cử nhân báo chí. Môn học nhằm cung cấp những kiến
thức cơ bản về vai trò, chức năng, sự ra đời và quá trình phát triển của tạp chí.
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa báo và tạp chí, giữa các nhóm tạp chí.
Môn học cung cấp cho ngƣời học những yếu tố cần thiết khi xây dựng tạp chí.
Quy trình học kết hợp giữa lý thuyết với thực hành giúp cho ngƣời học có thể
áp dụng vào thực tế chuyên môn.
Môn học trang bị cho sinh viên các phƣơng pháp, kỹ năng trong việc
thiết kế trang bìa một và trang bìa lót tạp chí nói chung và tạo chí xuất bản định
kỳ nói riêng. Từ đó đánh giá xây dựng maket cho từng nhóm tạp chí, để bƣớc
đầu tạo nên sản phẩm phù hợp với các loại hình
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1 : Lý luận chung về tạp chí
1.1.Quan niệm về tạp chí
1.1.1. Một số quan niệm về tạp chí trên thế giới
8
1.1.2. Quan niệm về tạp chí ở Việt Nam
1.1.3. Tạp chí ở Việt Nam thời thuộc địa và xu thế phát triển tạp chí hiện nay.
1.1.4. Sự khác nhau giữa báo và tạp chí
1.1.4.1. Khác nhau về tính chất và mức độ thông tin
1.1.4.2. Khác nhau về ngôn ngữ thể hiện
1.1.4.3. Khác nhau về tính định kỳ
1.1.4.4. Khác nhau về đối tượng bạn đọc.
Chương 2 : Sự ra đời và phát triển tạp chí ở Việt Nam
2.1. Những tạp chí xuất bản định kỳ đầu tiên
2.2. Các giai đoạn phát triển của tạp chí
2.2.1. Tờ tạp chí xuất bản đầu tiên.
2.2.2. Giai đoạn trước 1913
2.2.3. Giai đoạn 1913 - 1940.
2.2.4. Giai đoạn 1940 - 1945.
2.2.5. Giai đoạn 1945 - 1954.
2.2.6. Giai đoạn 1954 - 1975.
2.2.7. Giai đoạn 1975 - 1985.
2.2.8. Giai đoạn 1985 - nay
Chương 3 : Một số vấn đề cơ bản khi xây dựng tạp chí
3.1. Xác định tôn chỉ mục đích
3.2. Xác định đối tượng bạn đọc.
3.3. Trang bìa tạp chí
3.3.1. Chức năng bảo vệ trang ruột tạp chí
3.3.2. Trang bìa thể hiện diện mạo và tính cách của tạp chí
3.3.3. Thực trạng trang bìa tạp chí hịên nay
3.3.4. Một vài đề xuất khi thiết kế trang bìa tạp chí
3.4. Hệ thống chuyên mục
3.4.1. Vai trò của hệ thống chuyên mục trên tạp chí
3.4.2. Khái niệm về chuyên mục
3.4.3. Đặc điểm của chuyên mục
9
3.4.4. Khái niệm về hệ thống chuyên mục
3.4.5. Một vài đề xuất khi xây dựng hệ thống chuyên mục trên tạp chí
Chương 4 : Những thành tố cơ bản để tổ chức xây dựng tạp chí
4.1. Ngôn ngữ văn tự.
4.2. Ngôn ngữ phi văn tự.
4.3. Nguyên tắc trang trí
4.3.1. Nguyên tắc cân đối
4.3.2. Nguyên tắc đậm nhạt tương phản
4.3.3. Nguyên tắc mảng khối
4.3.4. Nguyên tắc đường nét
4.3.5. Nguyên tắc phá thế.
4.3.6. Nguyên tắc nhắc lại
4.4. Ba tính cần chú ý khi thiết kế xây dựng tạp chí
4.4.1. Tính chính trị, nghiệp vụ.
4.4.2. Tính khoa học, tiện ích.
4.4.3. Tính nghệ thuật
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc :
1. Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Hƣờng, Trần Quang : Cơ sở lý luận báo chí truyền
thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 (Thƣ viện ĐHQG HN)
2. Hà Huy Phƣợng : Tổ chức nội dung và thiết kế trình bày báo in, Nxb Lý
luận chính trị, 2006 (Thƣ viện ĐHQG Hà Nội)
3. Phạm Đình Lân : Tập bài giảng Quá trình phát triển và một số vấn đề lý
luận tạp chí ở Việt Nam (Phòng tƣ liệu – khoa Báo chí)
6.2. Học liệu tham khảo :
4. Bằng Giang : Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930, Nxb TP. HCM, 1992
(thƣ viện QG Hà Nội, 6 Tràng Thi, Hà Nội)
5. Bộ Văn hoá - Thông tin : Niên giám báo chí Việt Nam, 2000 (thƣ viện QG
Hà Nội)
10
6. Công tác tạp chí , Nxb Sách giáo khoa Mác Lê-nin, 1986. (thƣ viện Ủy ban
Khoa học Xã hội & Nhân văn, Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội)
7. Đỗ Quang Hƣng (CB) : Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2000. (thƣ viện ĐHQG Hà Nội)
8. Hội Nhà báo Việt Nam : Nghề nghiệp và công việc của người làm báo, Hà
Nội, 1992. (thƣ viện ĐHQG Hà Nội)
9. Từ điển tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 (thƣ viện ĐHQG Hà Nội)
10.Encyclopedia Americana, Copyright 1967 (page 591) (thƣ viện Ủy ban
Khoa học Xã hội & Nhân văn)
11. Periodicals - Microsoft Encata 99 Encyclopedia (thƣ viện Ủy ban Khoa học
Xã hội & Nhân văn)
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp
Tự học
xác định
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Nội dung 1
2
2
Nội dung 2
1
1
2
Nội dung 3
2
2
Nội dung 4
2
2
Nội dung 5
2
2
Nội dung 6
1
1
2
Nội dung 7
1
1
2
Nội dung 8
2
2
Nội dung 9
2
2
Nội dung 10
2
2
Nội dung 11
1
1
2
Nội dung 12
2
2
11
Nội dung 13
2
2
Nội dung 14
2
2
Nội dung 15
2
2
Cộng
16
6
4
4
30
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung :
Tuần 1 - Nội dung 1. Dẫn nhập, giới thiệu tổng quan môn học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Giới thiệu đề cƣơng
môn học
- Giới thiệu tổng quan
môn học
- Giới thiệu các bài tập
lớn, bài tập cá nhân
-Chia nhóm học tập
- Đọc kỹ đề cƣơng môn
học
-Chuẩn bị làm kế hoạch
môn học
- Chuẩn bị học liệu
- Chọn bài tập theo yêu
cầu của giảng viên
Tuần 2 - Nội dung 2 . Lý luận chung về tạp chí xuất bản định kỳ
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Quan niệm về tạp
chí trên thế giới
+ Một số thuật ngữ :
Magazine, Periodical
(tạp chí và tạp chí
xuất bản định kỳ)
+ Quan niệm về tạp
chí ở Việt Nam
+ Quan niệm của
- Tìm hiểu tài liệu
Microsoft Encarta 99
Encyclopedia. (thƣ
viện Ủy ban Khoa học
Xã hội & Nhân văn,
Lý Thƣờng Kiệt, đọc
encyclopedia),
- Đọc "Công tác tạp
chí"’, Nxb KHXH,
12
nhóm Nam Phong
(1917), nhóm Tri Tân
(1942)
+ Quan niệm của các
nhà quản lý, nghiên
cứu thông qua Hội
thảo về tạp chí năm
1985
+ Quan niệm của một
số nhà nghiên cứu,
quản lý hiện nay
1985 .Thƣ viện Quốc
gia Hà Nôị
- Xem lại bài giảng
Lịch sử báo chí Việt
Nam, phần Tạp chí
Nam Phong và tạp chí
Tri Tân
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Thử đƣa ra quan
niệm của mình về tạp
chí hiện nay
Tuần 3 - Nội dung 3 . Sự khác nhau giữa báo và tạp chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Sự khác nhau về
mức độ và khả năng
thông tin
- Sự khác nhau về
ngôn ngữ thể hiện
- Sự khác nhau về
đói tƣợng bạn đọc
và tính định kỳ
- Tùy theo chức
năng, nhiệm vụ của
từng nhóm tạp chí
- Chọn một số tờ báo và
tờ tạp chí để chứng
minh cho sự khác nhau
đó
13
mà có mức độ khác
nhau
Tuần 4-Nội dung 4. Sự ra đời và quá trình phát triển và bức tranh tạp chí
ở Việt Nam hiện nay
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Sự ra đời của tờ
Thông Loại Khóa
Trình, tờ tạp chí
xuất bản định kỳ
đầu tiên
- Sự ra đời của tờ
Đông Dƣơng tạp
chí, tờ tạp chí đầu
tiên
- Giới thiệu tiến
trình phát triển tạp
chí xuất bản định
kỳ nói chung và
tạp chí nói riêng
qua từng giai đoạn
+ 1865 – 1913
+1913 – 1940
+ 1940 – 1945
+ 1945 – 1954
+ 1954 – 1975
+ 1975 – 1985
+ 1985 – nay
- Xem lại Lịch sử báo
chí Việt Nam, những
phần liên quan
- Đọc: Văn học Quốc
ngữ Nam Kỳ, của Bằng
Giang, Nxb TP Hồ Chí
Minh, 1992, Thƣ viện
Quốc gia Hà Nội, phần
Tờ báo Quốc ngữ Tư
nhân đầu tiên.
14
- Phân chia thành
5 nhóm tạp chí
hiện nay
- Sự xuất hiện của
dòng tạp chí văn
hóa giải trí, chỉ
dẫn và chiếm lĩnh
thị trƣờng
Tuần 5 - Tự học ở nhà (2 giờ tín chỉ). Tìm hiểu và tự phân chia các nhóm tạp
chí xuất bản định kỳ theo các tiêu chí khác nhau và theo quan niệm của cá
nhân
Tuần 6 - Nội dung 6. Tổ chức xây dựng trang bìa tạp chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
và thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Chức năng của
trang bìa
- Thứ tự của các
trang bìa tạp chí
- Thực trạng của
trang bìa tạp chí
xuất bản định kỳ
hiện nay
- Maket của trang
bìa tùy thuộc vào
mục đích hoạt
động của từng
nhóm khác nhau
- Lựa chọn học liệu
- Phân tích các yếu tố
bắt buộc và không bắt
buộc đƣợc thể hiện trên
trang bìa
15
- Thảo luận tác
dụng của các trang
bìa và trang bìa lót
- Chỉ ra những hạn
chế đƣợc thể hiện
trên một số tạp chí
xuất bản định kỳ
hiện nay, đặc biệt
các bản tin ở các
địa phƣơng
- Hƣớng đề xuất
khi xây dựng các
trang bìa tạp chí
Tuần 7- Nội dung 7. Tổ chức xây dựng trang bìa lót tạp chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
và thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Chức năng của
trang bìa lót
- Thực trạng của
trang bìa lót tạp
chí xuất bản định
kỳ hiện nay
- Maket của trang
bìa lót phải thể
hiện đƣợc nội
dung hoạt động
của tạp chí.
- Lựa chọn học liệu
- Phân tích các yếu tố
bắt buộc và không bắt
buộc đƣợc thể hiện trên
trang bìa
16
- Thảo luận tác
dụng của trang bìa
lót
- Chỉ ra những hạn
chế đƣợc thể hiện
trên một số tạp chí
xuất bản định kỳ
hiện nay, đặc biệt
các bản tin ở các
địa phƣơng
- Hƣớng đề xuất
khi xây dựng trang
bìa lót.
Tuần 8 - Nội dung 8. Bài tập trang bìa 1 của tạp chí Xuất bản định kỳ
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Làm bài tập
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Phân tích , đánh giá
học liệu đƣợc chọn
- Xây dựng ý tƣởng
cá nhân về bài tập
- Trao đổi trong
nhóm
- Tham khảo ý kiến
của giáo viên
- Lựa chọn những
phƣơng án tối ƣu,
tổng hợp lại
- Chuẩn bị giấy, các
bút vẽ màu
- Tìm hiểu về mỹ học
đại cƣơng kết hợp với
báo chí học
- Đề cao tính độc lập
ban đầu và ý thức xây
dựng nhóm về sau
17
- Tổ chức xây dựng
thành sản phẩm sơ
bộ
- Cần chú ý các
thông số cần thiết
khi xây dựng trang
bìa.
- Kết hợp xây dựng
trang bìa lót với xây
dựng hệ thống
chuyên mục
Tuần 9 - Nội dung 9. Bài tập trang bìa lót của tạp chí Xuất bản định kỳ
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Làm bài tập
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Phân tích , đánh giá
học liệu đƣợc chọn
- Xây dựng ý tƣởng
cá nhân về bài tập
- Trao đổi trong
nhóm
- Tham khảo ý kiến
của giáo viên
- Lựa chọn những
phƣơng án tối ƣu,
tổng hợp lại
- Tổ chức xây dựng
thành sản phẩm sơ bộ
- Cần chú ý các thông
- Chuẩn bị giấy, các
bút vẽ màu
- Tìm hiểu về mỹ học
đại cƣơng kết hợp với
báo chí học
- Đề cao tính độc lập
ban đầu và ý thức xây
dựng nhóm về sau
18
số cần thiết khi xây
dựng trang bìa lót
- Kết hợp xây dựng
trang bìa lót với xây
dựng hệ thống
chuyên mục
Tuần 10. Nội dung 10 : Lý thuyết về hệ thống chuyên mục
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Khái niệm về
chuyên mục
- Đặc điểm của
chuyên mục
- Là một bộ phận của
tờ báo
- Có tính ổn định
- Có tính lịch sử
- Tồn tại dƣới nhiều
dạng khác nhau
- Vị trí vai trò của
chuyên mục
+ Đối với cơ quan báo
chí
+ Đối với độc giả
- Khái niệm về hệ
thống chuyên mục
- Tìm hiểu một số
chuyên mục trên báo
chí có dấu ấn với bạn
đọc
19
Tuần 11 - Nội dung 11 . Tổ chức xây dựng hệ thống chuyên mục
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(1 giờ tín chỉ)
và thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
Trên lớp
-Tổ chức xây dựng hệ
thống chuyên mục :
+ nhóm tạp chí Lý
luận chính trị
+ nhóm tạp chí
chuyên ngành.
+ nhóm tạp chí văn
hoá giải trí chỉ dẫn.
+ các dạng bản tin
- Chuẩn bị một số
học liệu theo chỉ dẫn
của giáo viên.
- Tự phân tích, đánh
giá một số hệ thống
chuyên mục
Tuần 12 - Nội dung 12. Mối liên hệ giữa các trang bìa, trang bìa lót, và hệ
thống chuyên mục trên tạp chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học
xác định
(2 giờ tín chỉ)
Ở nhà
- Mối liên hệ giữa
trang bìa , trang bìa
lót và hệ thống
chuyên mục trên một
số tạp chí
Tuần 13 - Nội dung. Các thành tố cần thiết khi xây dựng tạp chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ )
Trên lớp
- Ngôn ngữ văn tự
-Ngôn ngữ phi văn
- Chuẩn bị một số học
liệu để chỉ ra những
20
tự
+ Đƣờng ranh giới
(Filette)
+ Khung (Frame)
+ Màu sắc
+ Khoảng trắng
+ Vi nhét
+ Minh hoạ
- Nguyên tắc trang
trí : Nguyên tắc cân
đối ; nguyên tắc đậm
nhạt tƣơng phản ;
nguyên tắc mảng
khối ; nguyên tắc phá
thế ; nguyên tắc nhắc
lại
- Ba tính :
+ Tính chính trị,
nghiệp vụ
+ Tính khoa học, tiện
ích
+ Tính nghệ thuật
thành tố cơ bản và các
nguyên tắc trang trí
Tuần 14 - Nội dung 14. Bài tập Chuyên mục
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Làm bài tập
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Làm hai đến ba bài
tập hệ thống chuyên
-Chuẩn bị giấy bút và
tinh thần độc lập
21
mục theo hƣớng dẫn :
+ Sắp xếp các bài
theo các chuyên mục
cho trƣớc
+ Sửa chữa các
chuyên mục hoặc
thêm, bớt theo ý
tƣởng cá nhân
- Hoàn thiện hệ thống
chuyên mục mới
trong làm bài tập
Tuần 15 : Nội dung 15 : Tổng kết, ôn tập
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
Trên lớp
- Ôn tâp các nội dung
đã học.
- Trao đổi thảo luận
các vấn đề chƣa rõ
- Tổng hợp kiến
thức
8. Chính sách đối với môn học :
-Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng của môn học
- Thiếu một điểm thành phần không đƣợc thi điểm hết môn.
- Các bài tập phải nộp đúng hạn
- Đi học đày đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học và
hƣớng dẫn của giáo viên
22
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả môn học
9.1 Mục đích và trọng số kiểm tra :
Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng
số
Đánh giá thường
xuyên
Các vấn đề lý thuyết
Đánh giá khả năng nhớ và
phản xạ trí tuệ
5%
Bài tập
cá nhân
Chủ yếu về kỹ năng
phân tích
Đánh giá ý thức học tập
thƣờng xuyên và khả năng làm
việc độc lập
10%
Bài tập lớn
(kiểm tra giữa
kỳ)
Kết hợp lý luận và
liên hệ ứng dụng
thực tiễn
Đánh giá kỹ năng nghiên cứu
và kỹ năng trình bày. Khả
năng kết hợp với nhóm
30%
Bài thi hết môn
Kết hợp lý luận và
khả năng bao quát
tổng hợp
Đánh giá hiệu quả giảng dạy
của giáo viên và khả năng tiếp
nhận của ngƣời học về toàn bộ
môn học
55%
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá:
9.2.1.Bài tập viết cá nhân:
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của
sinh viên về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. các tiêu chí đánh giá các
loại bài tập này có thể bao gồm:
- Nội dung:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu đã lựa chọn
+ Thể hiện khả năng phân tích, hệ thống các vấn đề có liên quan trong quá trình
nghiên cứu
+ Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn
- Hình thức:
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày có hệ thống. Không dài quá
quy định
23
9.2.2.Bài tập nhóm:
Tiêu chí đánh giá loại bài tập này đƣợc thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải
thực hiện qua mẫu sau:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV
KHOA BÁO CHÍ
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỂ HIỆN SẢN PHẨM TÁC PHẨM
1. Danh sách cá nhân, nhóm và các nhiệm vụ đƣợc phân công:
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ
Ghi chú
1
Nguyễn Văn A
Nhóm trƣởng hoặc cá nhân
2
………
2. Quá trình làm việc của cá nhân hoặc nhóm
3. Tổng hợp kết quả làm việc của cá nhân và nhóm
4. Đề xuất (nếu có)
Nhóm trưởng
(hoặc cá nhân)
(Ký tên)
9.2.3.Bài tập lớn:
- Nội dung:
+ Đặt vấn đề, lý do nghiên cứu, xác định rõ đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ và
phƣơng pháp nghiên cứu
+ Thể hiện rõ năng lực tƣ duy phê phán, khả năng phân tích, biện luận và tổng
hợp vấn đề
+ Có bằng chứng về sử dụng các tài liệu, các công nghệ, có thể đƣa ra các
phƣơng pháp, giải pháp mới.
-Hình thức:
+ Bố cục hợp lý, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng quy định
24
Biểu điểm trên cơ sở đạt 4 tiêu chí:
Điểm
Tiêu chí
9 - 10
Đạt cả 4 tiêu chí
7 - 8
* Đạt hai tiêu chí đầu
* Tiêu chí 3: Có sử dụng tài liệu, song chƣa đày đủ, chƣa
đƣa ra bình luận cá nhân
5 - 6
* Đạt tiêu chí 1
* Chƣa thể hiện rõ tƣ duy phê phán. Các kỹ năng phân tích
đánh giá còn hạn chế
* Tiêu chí 3,4: Còn mắc vài lỗi nhỏ
Dƣới 5
* Không đạt cả 4 tiêu chí trên
9.3 Lịch thi, kiểm tra: Do Khoa hoặc Trƣờng sắp xếp
DUYỆT
(Khoa/trường)
PGS.TS. Đinh Văn Hường
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký tên)
PGS.TS. Đinh Văn Hường
GIẢNG VIÊN
(Ký tên)
ThS. Phạm Đình Lân