Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bài tập kinh tế thuỷ lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 69 trang )






Hỗ trợ tăng cường năng lực cho Trường Đại học Thuỷ lợi

Bài tập
Kinh tế Thuỷ lợi


Nguyễn Bá Uân và Ngô Thị Thanh Vân






Hà nội 2007






WRU/ SCB


dasdf
1




MỤC LỤC
1.Giới thiệu 3
2 Cơ sở làm việc nhóm và thảo luận nhóm 3
3 Các phương thức thực hiện được đề xuất 4
4 Số liệu và thu thập số liệu 6
5 Danh sách các chủ đề 6
6 Soạn thảo các chủ đề 7
Chủ đề 1: Nguyên lý Dublin 8
Chủ đề 2: Luật tài nguyên nước 11
Chủ đề 3: Khả năng chi trả nước công cộng 14
Chủ đề 4: Phí, thuế, trợ cấp đối với cấp nước công cộng 17
Chủ đề 5: Giá trị kinh tế của việc tưới tiêu, trồng trọt 19
Chủ đề 6: Thu hồi vốn trong canh tác lúa nước 22
Chủ để 7: Phân tích Lợi ích-Chi phí của một dự án Thủy điện 25
Chủ để 8: Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của một dự án thủy điện 29
Chủ đề 9: Tính kinh tế của phòng lũ và bảo vệ bờ 31
Chủ đề 10: Giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt 34
Chủ đề 11: Các cơ hội và thách thức với quản ly’ WR quốc gia 37
Chủ đề 12: Thách thức của tự do thương mại 40
7 Tài liệu hướng dẫn và tài liệu tham khảo 43
8. Bài tập làm việc nhóm 46
9. Bài kiểm tra trên lớp 56
THÔNG TIN CÁ NHÂN TÁC GIẢ 67


2




1.Giới thiệu

Khoá học cao học về Kinh tế Thuỷ lợi sẽ bao gồm thảo luận nhóm và làm việc nhóm
như một phần bổ sung cho bài giảng. Mục đích là giúp đỡ các sinh viên tích cực củng
cố và mở rộng sự hiểu biết của mình gắn liền với bài giảng.
Tài liệu này cung cấp những nét chính về thảo luận nhóm và làm việc nhóm. Nhưng
đây chỉ là điểm xuất phát. Những chủ đề mới chắc chắn cần được giới thiệu, phản ánh
những bước phát triển mới, và có thể có cả sự sáng tạo của sinh viên.
Cuốn sách này chủ yếu nhằm hỗ trợ giảng viên và học viên. Sự lựa chọn và áp dụng
của giảng viên là cần thiết trước khi được đem chia sẻ cho học viên (những người
thường đánh giá cao giá trị và sự liên quan của các ví dụ và các đề xuất được đưa ra)
Các bài giảng đưa ra có thể được thiết kế lại hoặc có khi được thay thế bởi các bài
trình bày của các học viên.
Tất cả các tài liệu tham khảo đều có sẵn tại Khoa Kinh tế và quản lý trường đại học
Thủy lợi, do chuyên gia quản lý tài nguyên nước quốc tế TS. Tue Kell Nielsen, người
Đan Mạch và tư vấn viên trong nước PGS. TS. Nguyễn Thượng Bằng, trường Đại
học Xây dựng cung cấp. Các tài liệu tham khảo này cần được cập nhật.
2 Cơ sở làm việc nhóm và thảo luận nhóm
Một số chủ đề phù hợp cho cả thảo luận nhóm và làm việc nhóm. Sự khác nhau cơ
bản là các chủ đề được liên kết đến thu thập tài liệu, tài liệu sưu tập và sự phân tích
phù hợp đối với làm việc nhóm hơn là thảo luận nhóm. Sự giống nhau là đối với các
chủ đề bao gồm cả phân tích lý thuyết, hoặc phân tích tài liệu.
Thảo luận nhóm giúp bổ sung cho bài giảng. Nó có thể cung cấp cho học viên một
tình huống nào đó, có khái niệm cơ bản về nguyên nhân tại sao và minh hoạ các giới
hạn, sự không chắc chắn của các công cụ và phương pháp khác nhau, cũng như tầm
quan trọng của các giả thiết rõ ràng và khẳng định được đưa ra trong khi phân tích.
Ngoài ra, thảo luận nhóm có khi gợi ra điểm xuất phát cho một dự án hoặc nhiệm vụ
cá nhân.
Quan điểm 'friendly but critical' cho rằng các học viên thì sẽ cởi mở với nhau hơn là

với giáo viên của họ, cần được khuyến khích

3




Từ đó, hy vọng rằng học viên sẽ yêu thích nhóm làm việc, và được thúc đẩy lôi cuốn
tham gia sâu hơn vào các vần đề của kinh tế tài nguyên nước.
3 Các phương thức thực hiện được đề xuất
Các thảo luận nhóm
Các Nhóm thường thảo luận trong khoảng 1- 2 giờ, và có khoảng 4-8 thảo luận nhóm
thảo luận trong lớp học.
Nên chuẩn bị một kế hoạch của lớp học, có tên những người trình bày và tên những
người chuẩn bị báo cáo. Mỗi học viên nên tham gia ít nhất 1 lần hoặc là người viết
báo cáo, hoặc là người trình bày.
Học viên cần được giải thích rõ rằng việc họ tham gia phát triển câu hỏi cũng quan
trọng như trả lời câu hỏi.
Khoảng 1 đến 3 học viên sẽ tham gia một cuộc thảo luận (mỗi đợt trong vòng 10
phút). Người trình bày này sẽ kết thúc bằng những câu hỏi cho thảo luận (khoảng 2
câu hỏi).
Việc trình bày được sử dụng máy chiếu hoặc nối mạng máy tính với màn chiếu hoặc
viết lên bảng hoặc bản in sẵn. Nếu sử dụng bản in sẵn nên trình bày ngắn gọn khoảng
2 trang.
Nếu cuộc thảo luận lắng xuống, giáo viên là người tạo điều kiện thuận lợi sẵn sàng
đưa ra những câu hỏi và cung cấp thông tin, hướng dẫn qua cho sinh viên theo đúng ý
tưởng của mình
Một sinh viên là người chuẩn bị báo cáo sẽ viết danh sách từ khoá quan trọng hoặc
các vấn đề then chốt lên bảng hoặc trên máy tính nối mạng với máy chiếu
Kết thúc buổi thảo luận, người báo cáo sẽ tóm tắt những vấn đề đã làm và giáo viên

sẽ đưa ra kết luận
Thảo luận nhóm mở rộng
Thảo luận nhóm mở rộng mất nhiều thời gian hơn nhưng có thể cung cấp những câu
hỏi và vấn đề sâu sắc hơn.

4



Các chủ đề và sách tham khảo được cung cấp sớm ít nhất là 1 tuần để sinh viên chuẩn
bị
Giáo viên giới thiệu cuộc thảo luận, và gợi ý đưa ra là những câu hỏi trong buổi thảo
luận (khoảng 2 câu hỏi)
Lớp học chia ra làm nhiều nhóm với 2-6 sinh viên 1 nhóm, và buổi học được tạm
dừng
Mỗi nhóm chỉ định 1 người báo cáo và làm việc với nhau dựa trên việc trả lời câu hỏi
Toàn buổi học (toàn bộ lớp) được triệu tập. Người báo cáo trình bày những vấn đề
tìm ra trước cả lớp và giáo viên là người chỉ đạo chung. Nhóm sẽ thảo luận dựa trên
những vấn đề tìm ra và các đề xuất, gợi ý.
Làm việc nhóm
Có khoảng 4 nhóm, mỗi một nhóm chuẩn bị là một trường hợp nghiên cứu điển hình
trong suốt cả khoá học.
Các nhóm có thể đề xuất tên chủ đề cho họ, được sự đồng ý của giáo viên. Nếu họ
không làm (không tìm ra được đề tài) trong tuần đầu tiên của khoá học, giáo viên sẽ
ấn định chủ đề.
Một bản báo cáo dài 15-25 trang phải được chuẩn bị cho mỗi trường hợp nghiên cứu
điển hình.
Các công việcchuẩn bị bao gồm
- Sử dụng thư viện
- Sử dụng internet

Và sẽ thường xuyên bao gồm
- Tham khảo ý kiến mọi người
- tham quan địa điểm
Mỗi nhóm trình bày trường hợp nghiên cứu trước lớp. Sau đó, các nhóm khác sẽ góp
ý với một vài câu hỏi sắc bén (tóm tắt khoảng 2-3 trang) chọn trong các câu hỏi của
mỗi nhóm, rồi thảo luận, rút ra bài học qua cuộc thảo luận về chủ đề trên, về cách
nghiên cứu, cách báo cáo.

5



Tiếp sau thảo luận của các học viên, giảng viên chỉ ra những cái cần lược bỏ và tóm
tắt, kết luận.
Sinh hoạt nhóm sẽ tốt nếu tất cả các học viên đều có đóng góp cho bản báo cáo trước
khi họ được nghe lại, nếu không chỉ là sự sao chép.
4 Số liệu và thu thập số liệu
Học viên trước hết cần tìm hiểu sơ bộ các số liệu sẵn có và số liệu thu thập được.
Trong quá trình nghiên cứu (cũng như trong công việc tương lai của họ), họ sẽ phải
đối mặt với những dữ liệu không đầy đủ, những tin tức, những số liệu được đưa ra
chưa thật và chính xác và họ cần tiến hành phân tích kỹ càng trước khi sử dụng.
Thí dụ:
- Chi phí xây dựng một nhà máy thuỷ điện là bao nhiêu?
- Chi phí để vận hành hệ thống tưới tiêu là bao nhiêu? Và giá trị cung cấp nước
tưới đã tăng thêm là bao nhiêu?
- Phải cung cấp lượng nước cho đô thị ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là
bao nhiêu? Nhu cầu dùng nước hiện tại và tương lai là bao nhiêu? Tổn thất
nước là gì? Chi phí kinh tế để cung cấp nước cho đô thị là gì? Chi phí phân
phối nước là bao nhiêu?
-

Cần nắm được một vài kinh nghiệm về minh hoạ những dữ liệu sẵn có hoặc kiếm
đượccũng như xem xét giá trị và tính chính xác của chúng.
Một nguồn dữ liệu có khả năng đó là những báo cáo nghiên cứu khả thi được liệt kê
trong tài liệu tham khảo ở cuối cuốn sách này.
Chất lượng các của nhiệm vụ của cá nhân, cũng như nhiệm vụ của nhóm sẽ cải thiện
nếu ngay từ đầu việc thiết lập các dữ liệu thực tế liên quan được tiến hành một cách
có trách nhiệm.
5 Danh sách các chủ đề

6



Các chủ đề được đề xuất liên kết với giáo trình Kinh tế thuỷ lợi mới được in, và được
thể hiện ở bảng dưới đây

Nội dung Chương
GD = thảo luận nhóm
GW = làm việc nhóm
Nguyên tắc Dublin 1 GD
Luật tài nguyên nước 2 GW
Khả năng chi trả nước sử dụng công cộng (nước
sinh hoạt)
3 GD, GW
Các loại phí, thuế, trợ cấp đối với cấp nước công
cộng
3 GD, GD
Hiệu quả kinh tế khi tưới tiêu canh tác lúa nước 4 GW
Thu hồi chi phí trong canh tác lúa nước 4 GD, GW
Phân tích quan hệ lợi ích – chi phí của dự án thuỷ

điện
5 GD, GW
Đánh giá tác động môi trường của dự án thuỷ điện 5 GD, GW
Tính kinh tế của việc kiểm soát lũ và bảo vệ bờ 6 GD, GW
Giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt 6 GD, GW
Cơ hội và thách thức trong quản lý tài nguyên
nước quốc gia
7 GD, GW
Thách thức của tự do thương mại 8 GD, GW
6 Soạn thảo các chủ đề
Trong các phần tiếp theo, các chủ đề được lựa chọn sẽ trình bày theo các mục dưới
đây:
- Chủ đề
- Cơ sở
- Mục tiêu
- Tài liệu hướng dẫn
- Tài liệu tham khảo

7



- Nhiệm vụ của nhóm
- Trình bày kết quả
- Các bước tiến hành
- Báo cáo và đưa ra các câu hỏi
- Kết luận, kèm theo các thí dụ và kết quả (kết quả thực tế sẽ phụ thuộc vào kết
quả riêng của từng nhóm thảo luận hoặc từng nhóm làm việc).
Chủ đề 1: Nguyên lý Dublin
Cơ sở Nguyên lý Dublin ( 1992) đã trở thành một cơ sở quan trọng sau

Tuyên bố của chương trình nghị sự 21, và là xu thế chủ đạo trong
quản lý tổng hợp tài nguyên nước được củng cố bởi mạng lưới vì
Nước toàn cầu.
Nguyên lý “nước là hàng hóa kinh tế” có vai trò quan trọng đối với
các đường lối về kinh tế tài nguyên nước nói chung cũng như đối
với việc phân tích về sự phân bổ của nước và sử dụng nước nói
riêng
Đồng thời, bảo đảm quyền được sử dụng nước an toàn cho tất cả
mọi người phải là mục tiêu chính, chi phí phục hồi hay đạt được sự
tối ưu về kinh tế không được đặt cao hơn mục tiêu này.

Mục tiêu Thảo luận được tập trung vào nguyên lý thứ 4 và thứ 1.
Thảo luận nhằm nâng cao hiểu biết các vấn đề như sau:
• Ảnh hưởng của xã hội nếu việc thiếu nước hoặc chất lượng
nước kém.
• “Nước là hàng hoá kinh tế” ( so sánh với hàng hoá tự do).
• Hiểu biết đúng đắn về các chi phí sử dụng nước (và thu hồi chi
phí) trong khi phải đảm bảo quyền được dùng nước của tất cả
mọi người.
• Những lợi ích của giá trị nước nhìn thấy và các chi phí nhìn thấy
của nước.
Tài liệu
Hướng dẫn
Chương 1 giáo trình (VN)
Luat Tai Nguyen Nuoc VN (Law on Water Resources) (VN)

8




Global Water Partnership (March 2000): Integrated Water
Resources Management. GWP-TAC 4 (I) (E)
Tài liệu
tham khảo
thêm
Luat Moi Truong VN (Law on Environment) (VN)
Miguel Solanes and Fernando Gonzales-Villarreal (1999): The
Dublin Principles for water as reflected in a comparative assessment
of institutional and legal arrangements for integrated water resources
management. GWP-TAC 3 (I) (E)
Nhiệm vụ
của nhóm
Theo phương thức đề xuất
Trình bày
kết quả
Theo phương thức đề xuất
Các bước
tiến hành
Theo phương thức đề xuất





Nguy
ên lý 1: Nước là nguồn tài nguyên có hạn và chưa được bảo vệ
The Dublin Principles - introduction
2/6
Tài nguyên nước là có hạn:
Nh

ững nguyên lý Dublin
Báo cáo về nước và môi trường, Dublin năm 1992:
Nước ngọt là tài nguyên có hạn và chưa được bảo vệ, cần thiết để
duy trì sự sống, cho sự phát triển và môi trường;
•Sử dụng bền vững,
• Phân chia cẩn thận
Ảnh hưởng do hoạt động của con người:
• Khai thác,
• Ô nhiễm,
• Chia sẻ nước ở thượng lưu và hạ lưu,
• Chia sẻ giữa các khu vực,
•Sử dụng nước đầu nguồn,
The Dublin Principles - introduction
(1)
(2) Quản lý và phát triển nguồn nước là mối quan tâm của mọi người
gồm: người sử dụng, người lập kế hoạch và nhà hoạch định chính
sách cho tất cả các cấp
(3) Phụ nữ giữ vai trò trung tâm trong các điều khoản quản lý và bảo
vệ nguồn nước;
(4) Nước có giá trị kinh tế và nước trở thành hàng hoá kinh tế.
1/6


9



Nguy
ên lý 2: Cách tiếp cận của người tham gia
The Dublin Principles - introduction

3/6
Tập trung, dân chủ

Nguy
ên lý 3: Vai trò quan trọng củaphụ nữ
The Dublin Principles - introduction
4/6
Phụ nữ cũng sử dụng nước: cho gia đình và sảnxuất nông nghiệp
Tham gia thực sự; sự tương tác giữa các bên tham gia
Định hướng - thống nhất (ở nơi có điều kiện)
Thống nhất giữa chính sách và thực tiễn
Bao gồm quyết sách của phụ nữ
Nguy
ên lý 4: Nước cũng là hàng hóa kinh tế
The Dublin Principles - introduction
5/6
Nguyên lý này đang là lời kêu gọi trong NGO, UNESCO, và hội đồng
nước trên thế giới, cho rằng nước là một hàng hoá kinh tế đúng đắn của
con người với sự xem xét giới thiệu của Uỷ ban liên hợp quốc về quyền
kinh tế, văn hoá xã hội (11/2002).
Chủ đề này đã được tranh luận tại Diễn đàn nước trên Thế giới lần thứ
4 tại Mêxicô, 3/2006, nơi mà sự thoả thuận không thể đạt được.
Tiền trả sủ dụng nước - đồng thời đảm bảo quyền được dùng nước của
tất cả mọi người.
Thu hồi chi phí
Phân tích kinh tế của việc quản lý tài nguyên nước
Chi phí và giá trị nhìn thấy

C
âu hỏi: (Chọn từ 1 đến 3 câu)

The Dublin Principles - introduction
6/6
Hãy cho ví dụ về ảnh hưởng xã hội của việc thiếu nước.
Hãy cho ví dụ về ảnh hưởng xã hội của việc chất lượng nước giảm.
Hãy giải thích câu “nước là hàng hoá kinh tế”
Nướ i)? c là hàng hoá kinh tế hay hàng hoá tự do (hay quyền con ngườ
Hãy thảo luận về tiền trả sử dụng nước (kể cả thu hồi chi phí)– trong khi
vẫn đảm bảo quyền sử dụng nước của tất cả mọi người.
Hãy thảo luận về lợi ích của giá trị nhìn thấy của nước và chi phí nhìn
thấy của nước .


10



Chủ đề 2: Luật tài nguyên nước
Cơ sở Luật tài nguyên nước đã được Quốc Hội thông qua vào tháng 5 năm
1998. Luật tuyên bố rằng “tài nguyên nước là thuộc sở hữu của toàn
dân dưới sự quản lí duy nhất của Nhà nước”. Điều này có nghĩa là tài
nguyên nước là tài sản quốc gia và việc bảo vệ nguồn nước là mối quan
tâm chung của toàn dân ưu tiên cho việc sử dụng nước sinh hoạt.
Luật tài nguyên nước đưa ra một khung cho việc quản lí tài nguyên
nước quốc gia. Luật đưa ra cách quản lí nghiêm ngặt hiện thời thông
qua Hội đồng tài nguyên nước quốc gia ở cấp trung ương và các tổ
chức lưu vực sông ở cấp lưu vực sông. Qua đó mà luật này giới thiệu
cách quản lí thông qua các danh giới tỉnh và vùng.
Luật tài nguyên nước bao gồm việc quản lí hạn hán lũ lụt cũng như
việc quản lí tài nguyên nước.
Việc thực thi luật này dựa trên các nghị định đã được thảo ra để vận

hành các điều khoản khác nhau của nó.
Mục
tiêu
Mục tiêu của thảo luận bao gồm sự hiểu biết nâng cao về các vấn đề
như sau:
• Quyền sở hữu nước và quyền sử dụng nước
• Các cấp quản lí, tập trung và phân quyền
• Cấp phép dùng nước
• Quản lí nước giữa các ngành
• Quản lí việc cạnh tranh trong sử dụng nước; các mâu thuẫn và giải
quyết mâu thuẫn về sử dụng nước.
Tài liệu
Hướng
dẫn
Chương 2 Giáo trình (VN)
Luat Tai Nguyen Nuoc VN (Law on Water Resources) (VN)
Tài liệu
tham
khảo
thêm
Nguyen Trung Tiep (1998): Government reform for socio-economic
development in Viet Nam. Asian Review of Public Administration,
Vol. X, Nos. 1 - 2 (January-December 1998), pp. 172-185 (I) (E)
Pham Xuan Su, Le Duc Nam, and M.E Le Quang Tuan (Feb 04): River
basin organizations in Viet Nam and their contribution to water
resources development in the future. Presentation in the 1st General
Meeting of the NARBO, Batu-Malang, Indonesia, 23-26 Feb 2004 (I)

11




(E)
Claudia Ringler, Huy Nguyen Vu, Ximing Cai, and Huynh Gia Linh
(June 02): Water allocation policies for the Dong Nai River Basin in
Viet Nam: An integrated perspective. Conference on iIrrigation water
policies, Agadir (I) (E)
Nhiệm
vụ của
nhóm
Theo phương thức đề xuất
Trình
bày kết
quả
Theo phương thức đề xuất
các
bước
tiến
hành
Theo phương thức đề xuất















12










Luật tài nguyên nước (5/ 1998)
The Law on Water Resources - introduction
• Cung cấp một khung quản lý tài nguyên nước quốc gia. Thực thi
luật dựa trên cơ sở các nghị định mà được soạn thảo và vận hành
các điều khoản của luật
•Thiết lập sở hữu nước công cộng: ‘tài nguyên nước được sở hữu
của toàn dân và được Nhà nước quản lý thống nhất’
•Giới thiệu quản lý tổng hợp hiện đại thông qua hội đồng tài nguyên
nước quốc gia (NWRC) tại cấp trung ương và các tổ chức lưu vực
sông (RBOs). Qua đó mà luật này giới thiệu cách quản lí thông qua
các danh giới tỉnh và vùng.
•Quản lí hạn hán lũ lụt cũng xem như việc quản lí tài nguyên nước.
1/6

Ph

áp luật nước
2/6
Một số nước đã có các đạo luật nước: Laos, Viet Nam
Và một số nước chưa có: Cambodia, Thailand
Một luật nước có thể
•Thiết lập sở hữu nước công cộng (chứ không xem nước như một
hàng hoá tự do)
• Đề ra các qui tắc công cộng về việc phân phối nước (ví dụ như ưu
tiên cho nước sinh hoạt)
• Làm rõ Trách nhiệm của các Bộ và các cơ quan liên đới về quản lý
nguồn nước quản lý lũ lụt hạn hán, quản lý môi trường, y tế, phát
triển nông thôn
•Tổ chức việc phân quyền hợp lý (như các tổ chức lưu vực sông)
The Law on Water Resources - introduction

Ph
ân quyền và phi tập trung
3/6
Phân quyền: phân lại quyền lực từ cấp cao hơn đến cấp thấp hơn (ví dụ
cho một tổ chức lưu vực sông)
Phi tập trung: Phân lại quyền lực theo địa lý trong cùng cơ quan (ví dụ
cho một sở của một Bộ)
Cơ sở: ‘quyết định được thực hiện tại cấp phù hợp thấp nhất',
chú ý đến
1Tính kiên định và sự kết hợp;
2tổng quan quốc gia và tạo sự hiểu biết;
3Lôi cuốn những người tham gia
(bao gồm cả người cư trú trong vùng bịảnh hưởng);
4Sự thành thạo của khả năng hữu hạn và chuyên gia có hạn ở cấp
địa phương; và

5Sự hiểu biết ở địa phương đặc biệt đến sự lựa chọn, điều kiện
ràng buộc và các tác động bên
The Law on Water Resources - introduction
Qu
ản lý tổng hợp tài nguyên nước
(IWRM)
4/6
Chương trình nghị sự 21 đưa ra 4 nguyên tắc:
1 Một sự tiếp cận đa ngành, lặp lại, tương tác, động đến quản lý tài
nguyên nước, Mà tổng hợp những sự xem xét về sức khoẻ, môi
trường, kinh tế xã hội, kỹ thuật;
2 Sự sử dụng, bảo vệ, bảo tồn và quản lý hợp lý bền vững tài
nguyên nước trên cơ sở cộng đồng cần thiết và ưu tiên trong
khung chính sách phát triển kinh tế quốc gia;
3 Các dự án và các chương trình đều là có hiệu quả kinh tế và phù
hợp mang tính xã hội trong chiến lược rõ ràng, trên cơ sở phương
pháp tiếp cận của tham gia công cộng đầy đủ, cả phụ nữ, thanh
niên, based on an approach of full public participation, including
that of women, youth, người bản xứ và cộng đồng địa phương;
4 Cơ chế tài chính, luật, thể chế phù hợp để đảm bảo chính sách
nước và thực thi của nó là một thúc đẩy đối với sự tăng trưởng
kinh tế và tiến bộ xã hội bền vững
The Law on Water Resources - introduction

13



C
ơ quan quản lý nước

5/6
Bộ: MARD, MONRE
Và hành chính tỉnh
Cơ quan nội, cấp trung ương:
Hội đồng tài nguyên nước quốc gia (NWRC)
Cơ quan nội, cấp địa phương:
Tổ chức lưu vực sông (RBOs)
The Law on Water Resources - introduction
C
âu hỏi
(ch
ọn từ
1
đến
3 c
âu
)!
6/6
Hãy giải thích tại sao luật tài nguyên nước là cần thiết
Hãy đưa ra một số lợi ích của phân quyền và phi tập trung
Hãy lập danh sách các ưu và nhược điểm của quản lý tổng hợp tài
nguyên nước (hoặc liên ngành)
Hãy cung cấp một số ví dụ về cạnh tranh dùng nước
Hãy lập danh sách các ưu điểm của tổ chức lưu vực sông
Thảo luận các vấn đề liên quan đến cấp phép nước
The Law on Water Resources - introduction

Chủ đề 3: Khả năng chi trả nước công cộng
Cơ sở Cung cấp nước công cộng là một phần lượng nước được sử dụng nhỏ
trong tổng thể nhu cầu dùng nước nhưng là phần quan trọng nhất trong

giá trị của nước. Cấp nước công cộng là nhiệm vụ quan trọng trong xã
hội, cả về ý nghĩa kinh tế và xã hội.
Ý nghĩa xã hội đã được thể hiện qua mục tiêu thiên niên kỷ của Liên
hợp quốc “đến 2015, một phần dân số không có nước uống và nước
sạch”
Chủ đề hiện tại giải quyết việc đánh giá giá trị kinh tế của nước và các
chi phí liên quan đến việc phân phối chúng.
Chủ đề này bao gồm sự cho biết về những chi phí cấp nước, cả trực
tiếp và gián tiếp liên quan đến việc cung cấp nước. Thứ hai, từ việc sử
dụng nguồn nước, có thể lấy từ giá trị của nước mà nó bị ảnh hưởng
bởi thực tế cấp nước và bởi chất lượng nguồn nước.
Chi phí và giá trị của nước có thể được xác định một cách độc lập hoặc
phân tích toàn bộ hệ thống.
Mục
tiêu
Mục tiêu thảo luận nhằm nâng cao sự hiểu biết về các vấn đề sau:
• Giá trị sử dụng và chi phí của cấp nước công cộng
• Giá cả và chi phí phục hồi
• Phương pháp “sẵn sàng chi trả” cho việc định giá nước
• Các phí nước khác nhau
• Thước đo xã hội của cung cấp nước công cộng –và sau đó liệu chi

14



phí phục hồi đầy đủ có được đạt không? và làm thế nào nhận được
nó bằng cách cân bằng.
Tài liệu
hướng

dẫn
Phieng Lanh water supply project in Phieng Lanh commune, Thuan
Chau district, Son La province (FS) (VN)
Pham Sy Liem (Oct 01): Economic tools in integrated water resources
management (IWRM). Paper presented at the Hanoi Water Conference
(I) (E)
Tài liệu
tham
khảo
Dennis M. King and Marisa Mazzotta: Ecosystem valuation (I) (E)
Le Hien Thao (Jan 2005): Overview of the water environmental state in
Hanoi, The University of Civil Engineering 14th Conference in Hanoi
(VN)
335 Regiment water supply project in Anh Son District, Nghe An
province (FS) (VN)
GWP (August 1998): Peter Rodgers, Ramesh Bhatia, and Annette
Huber: Water as a social and economic good. GWP-TAC-2 (I) (E)
Nhiệm
vụ của
nhóm
theo phương thức đề xuất
Trình
bày kết
quả
theo phương thức đề xuất
các
bước
tiến
hành
theo phương thức đề xuất



15



Thanh to
án cấp nước công cộng
Payment for public water supplies - introduction
• Chi phí khôi phục - bền vững kinh tế
•Giátrị đầy đủ (Tổng giá trị kinh tế) và chi phí đầy đủ
•Sẵn sàng chi trả (WTP)
•Khả năng chi trả -vàthứoc đo xã hội
1/6
Điều này không chỉ liên quan đến cấp nước – mà còn đến các dịch vụ
cấp nước tư và công như: điện, điện thoại, ti vi,…
Kh
ôi phục chi phí
2/6
Trong mọi trường hợp chi phí phải được khôi phục bởi bất cứ người nào
và bất cứ thời điểm nào
Nó có thể lợi ích để xem xét lợi ích của cấp nước như là đơn vị kinh tế
độc lập (hoặc có thể thậm chí công ty tư nhân như trong một số nước)
Payment for public water supplies - introduction
Đảm bảo tính bền vững về tài chính và kinh tế -trong sự hỗ trợ của
các dịch vụ phân phát liên tục
Có thể toàn bộ hoặ từng phần
Có thể bao gồm cả chi phí vận hành, duy tu và chi phí đầu tư. Duy
tu chậm trễ có thể sẽ đắt hơn duy tu đúng thời gian
Có thể trực tiếp hoặc gián tiếp

Gi
átrị đầy đủ và chi phí đầy đủ
3/6
Giá trị đầy đủ = Tổng giá trị kinh tế (TEV):
=giátrị trực tiếp (liên quan đến việc dùng nước, có thể được thương
mại)
+lợi ích thực từ dòng chảy hồi quy (nhỏ đối với cấp nước công cộng)
+lợi ích thực từ sử dụng gián tiếp (ví dụ liên quan đến du lịch)
+giátrị bên trong và xã hội (ví dụ khuyên khích đầu tư)
Chỉ có giá trị trực tiếp được biết đến – và một số rủi ro
Chi phí đầy đủ:
=chi phí đầu tư
+ chi phí duy tu
+ chi phí vận hành
+chi phí cơ hội cận biên
+ chi phí bên ngoài (ví dụ tác động môi trường của chất thải)
Chi phí cơ hội:
So sánh dùng nước, tiền, lao động, thời gian
Payment for public water supplies - introduction
B
ằng lòng chi trả
(WTP)
4/6
Liên quan đến giá trị tài nguyên (như là nước hoặc điện) đến
những gì mà con người sẵn lòng chi trả.
Có thể được kiểm tra
(1) bởi quan sát hành vi thực tế của con người (hoặc sự tham khảo
được chỉ ra') (ví dụ thiết lập hàm nhu cầu được quan sát đối với
một tài nguyên) (như là nước hoặc điện);
(2) bởi đơn giản hỏi mọi người về những gì mà họ sẵn lòng chi trả đối

với tài nguyên (hoặc sự ưa thích của họ).
Có thể chỉ ra tổng giá trị kinh tế
Nhưng kết quả không chắc chắn!
Payment for public water supplies - introduction
Th
ước đo xã hội
5/6
Không quan tâm đến giá trị của nước và nhằm khôi phục chi phí, nước
dàng an toàn cho mọi người là một mục tiêu phát triển hơn.
Những người nghèo không thể trả tiền, nên được hưởng một lượng
nước sạch tối thiểu.
Chiến lược phát tiển kinh tế xã hội cho 2001-2010 nhằm:
‘Cấp nước sạch đầy đủ cho các vùng đô thị, công viên công nghiệp, và
hơn 90% của người dân nông thôn'.
Payment for public water supplies - introduction
C
âu hỏi
(h
ãy chọn từ 1 đến 3 câu
)!
6/6
Tại sao các hộ gia đình nên trả phí nước?
Hãy thảo luận về ý nghĩa của khôi phục chi phí đầy đủ -vàkhả năng
ưng dụng của các dịch vụ công cộng nói chung và cấp nước công cộng
nói riêng
Hãy lập danh sách các thành phần giá trị và chi phí của cấp nước công
cộng.
Giá trị đầy đủ của nước là một chỉ số của phí nước?
Hãy thảo luận việc dùng ‘bằng lòng chi trả' đối với định giá nước. Việc
bằng lòng chi trả là một chỉ số phù hợp đối với phí nước?

Hãy đánh giá khía cạnh kinh tế và xã hội của định giá nước. Phí nước
có nên được phân biệt không? Nếu có tại sao?
Payment for public water supplies - introduction



16




Chủ đề 4: Phí, thuế, trợ cấp đối với cấp nước công cộng
Cơ sở Các công cụ tài chính khác nhau như - phí, thuế, trợ cấp – có sẵn để hỗ
trợ cho việc cung cấp nước công cộng, và có thể cũng điều tiết được
nhu cầu dùng nước cho các hộ dùng nước khác nhau.
Ở Việt Nam, có truyền thống là phí nước thấp và trợ cấp không rõ ràng
mức nhà nước hỗ trợ. Việc này dẫn đến một số trường hợp làm ảnh
hưởng đến việc duy tu và vận hành- trong trường hợp rủi ro việc chậm
chễ việc bảo dưỡng có thể đặc biệt là làm tăng chi phí.
Trong mọi trường hợp thì việc vận hành và duy tu (và cả chi phí đầu
tư) phải được sự quan tâm của mọi người vào các thời điểm.
Số tiền trả cho nước (của các hộ gia đình, công nghiệp và nông nghiệp)
phải được xem xét trong bối cảnh của thanh toán cho dịch vụ công
cộng khác và chi phí của sự sống nói chung, bởi vì nó sẽ ảnh hưởng
đến chi phí sản phẩm, tỷ lệ lạm phát, sự cạnh tranh, và toàn bộ nền
kinh tế quốc dân nói chung.
Mục
tiêu
Mục tiêu của thảo luận nhằm hiểu rõ hơn các vấn đề sau:
• Các vấn đề liên quan đến thuế và trợ cấp

• Các vấn đề liên quan đến chi phí phục hồi và bền vững tài chính.
• Cơ chế và hiệu quả của thuế và trợ cấp, bao gồm thuế xanh
• Phân biệt thuế và trợ cấp giữa các ngành và các cá nhân sử dụng
nước
• Sự khác nhau giữa chi phí dài hạn trực tiếp, chi phí dài hạn gián
tiếp và lợi ích của dịch vụ cung cấp nước công cộng.
• Sự liên quan của cấp nước tư và cung cấp nước công.
Tài liệu
hướng
dẫn
Chương 3 giáo trình (VN)
Pham Sy Liem (Oct 01): Economic tools in integrated water resources
management (IWRM). Paper presented at the Hanoi Water Conference
(I) (E)
335 Regiment water supply project in Anh Son district, Nghe An
province (FS) (VN)
Tài liệu
tham
Le Hien Thao (Jan 2005): Overview of the water environmental state in
Hanoi, The University of Civil Engineering 14th Conference in Hanoi

17



khảo (VN)
Phieng Lanh water supply project in Phieng Lanh commune, Thuan
Chau district, Son La province (FS) (VN)
Nielsen, T. K. (Sept 02): Water demand management. Lecture note (I)
(E)

Judith A. Rees: Regulation and Private Participation in the Water and
Sanitation Sector. GWP-TAC-1, July 1998 (I) (E)
Nhiệm
vụ của
nhóm
theo phương thức đề xuất
Trình
bày kết
quả
theo phương thức đề xuất
các
bước
tiến
hành
theo phương thức đề xuất












18




Ph
í, thuế, trợ cấp đối với cấp nước công cộng
Fees, taxes, subsidies for public water supplies - introduction
Phí: Trả cho dịch vụ (thường liên quan đến chi phí và/hoặc
giá trị của dịch vụ -trực tiếp hay gián tiếp)
Thuế, biểu thuế:Trả bắt buộc cho công cộng (để tạo ra thu nhập công
cộng, và/hoặc làm giảm nhu cầu dùng nước)
Thuế xanh: Thuế nhằm giảm mức tiêu thụ (của nước, chất đốt
nhiên liệu, thuôc sâu, thuôc lá )
Trợ cấp: Sự hỗ trợ về tài chính (từ chính phủ) để làm giảm chi
phí (làm cho thuận tiên việc lấy nước) đến các dịch vụ -
như là cấp nước hoặc vứt rác thải
1/6
(Lưu ý các từ này có thể có các nghĩa khác nhau, cũng như phụ thuộc
vào bối cảnh)
Ph
í nước
2/6
Có thể phản ánh chi phí của cấp nước và thải chất chải
-và/ hoặc giá trị của các dịch vụ này
-và/hoặc bằng lòng chi trả cho các dịch vụ này
-và/hoặc có khả năng chi trả cho các dịch vụ này
Có thể là tỷ lệ không thay đổi (cố định) (mỗi hộ, hàng tháng)
-hoặc có thể phụ thuộc vào mức tiêu thụ hiện tại (đòi hỏi đồng hồ
đo nước)
Có thể được sử dụng cho vận hành, duy tu và làm giảm chi phí
đầu tư (một phần hoặc toàn bộ)
Fees, taxes, subsidies for public water supplies - introduction
Thuế và Trợ cấp

3/6
Fees, taxes, subsidies for public water supplies - introduction
Nhu cầu
Không có trợ cấp
Giá có trợ cấp
Nhu cầu
có trợ cấp
Trợ cấp
$/m3
Đường nhu cầu
Giá không trợ cấp
m3/year
Thuế và Trợ cấp
4/6
Fees, taxes, subsidies for public water supplies - introduction
Nhu cầu
Không thuế
$/m3
Đường nhu cầu
Giá
không thuế
Nhu cầu
Có thuế
Giá có thuế
m3/year
Thuế nước/
thuế xanh
Sự lựa chọn chính sách
Fees, taxes, subsidies for public water supplies - introduction
•Nước có nên là một hàng hoá kinh tế? Hoặc là một hàng hoá tự do

(xã hội)?
•Khôi phục chi phí – toàn bộ, hoặc mọt phần, hoặc không tất cả?
•Phí nước có nên phản ảnh giá trị của nước không?
•Sự bền vững tài chính có quan trọng không?
•Trợ cấp nên minh bạch toàn bộ hay một phần?
5/6
Lưu ý không có câu trả lời đúng, sai cho các câu hỏi này! Cái nào đúng
tai một vị trí tại một thời điểm thì có thể sai tại vị trí khác và thời điểm
khác!
C
âu hỏi
(h
ãy chọn 1 đến 3 câu
)!
6/6
Hãy thảo luận các mục đích khác nhau của thuế nước (hoặc biểu thuế)
và trợ cấp.
Hãy thảo luận phương thức và các vấn đề liên quan đến một phí nước
khác nhau
Hãy thảo luận sự sử dụng của thuế xanh
Có nên nhằm mục đích khôi phục chi phí không? Cái gì là lợi ích và
thiếu sót của khôi phục chi phí toàn bộ?
Hãy thảo luận sự khác nhau giữa chi phí và lợi ích trực tiếp, và chi phí
và lợi ích dài hạn gián tiếp của phân phối nước
Nên cấp nước hoặc thải rác có thể được thực hiện bởi các công ty tư
nhân - hoặc nên những dịch vụ này duy trì ở phạm vi công cộng?
Fees, taxes, subsidies for public water supplies - introduction
Chủ đề 5: Giá trị kinh tế của việc tưới tiêu, trồng trọt
Cơ sở: Việt Nam là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản xuất gạo, đứng


19



thứ 2 thế giới về sản xuất gạo trên đầu người và là quốc gia xuất khẩu
gạo thứ 2 trên thế giới. Trồng lúa là nghề truyền thống chính và là một
phần của nền kinh tế quốc dân, là chiếm một phần quan trọng nhất của
nghề nông và tạo thu nhập
Trồng lúa cần đến rất nhiều nước, (trong hầu hết các trường hợp) được
cung cấp nhờ lượng mưa và tưới. Việc đầu tư vào hệ thống tưới tạo ra
chi phí chủ yếu của cộng đồng chưa kể đến việc vận hành vào bảo
dưỡng hệ thống đó.
Theo tiêu chuẩn của Đông Nam Á cho hiệu quả sản lượng là cao.
Nhưng lợi nhuận của người nông dân nhỏ. Điều cần thiết là nâng cao
hiệu quả và phân phối lại tài nguyên (như là nước, đất, công lao động
và vốn đầu tư) giữa trồng lúa và hệ thống ản xuất khác.
Trong những quốc gia sản xuất gạo, các sản phẩm này ít hay nhiều đều
được nhà nước trợ cấp, và ở cấp trang trại thì sự hỗ trợ của nhà nước là
cầu nối giữ lợi ích kinh tế và tài chính của việc trồng lúa.
Mục
tiêu:
Mục tiêu của thảo luận là nhằm phải hiểu được các vấn đề sau:
• Sự khác nhau giữa lợi nhuận và chi phí tài chính với lợi nhuận và
chi phí kinh tế.
• Chi phí cơ hội của hệ thống cấp nước.
• Các thành phần chi phí và thu nhập tài chính và kinh tế
• Những vấn đề liên quan đến trợ cấp.
• Lựa chọn cho việc cải thiện thu nhập ở cấp trang trại.
• Tầm quan trọng của năng suất cao.
• Quan hệ giữa trồng lúa và các vấn đề kinh tế xã hội quốc gia

Tài liệu
hướng
dẫn
Chương 4 (VN)
Nguyen Thuong Bang (2006): Thiet ke he thong tuoi tieu (Irrigation
and drainage system design) (VN)
Tài liệu
tham
khảo
Nguyen Thuong Bang (2003): Kinh te thuy loi (Economics of water
resources) (VN)
Dong Gao irrigation project in Hoa Binh province (FS) (VN)
Ngoc Luong irrigation and drainage system in Hoa Binh province (FS)
(VN)
Nesbitt, Harry (March 05): Water used for agriculture in the Lower

20



Mekong Basin. Report prepared for Mekong River Commission, Basin
Development Plan (I) (E)
Nielsen, T. K. (Dec 04): Paddy cultivation. Lecture note (I) (E)
Rice, E. B. (Apr 97): Paddy irrigation and water management in
Southeast Asia (I) (E)
Nhiệm
vụ của
nhóm
theo phương thức đề xuất
Trình

bày kết
quả
theo phương thức đề xuất
các
bước
tiến
hành
theo phương thức đề xuất

Hi
ệu quả kinh tế tưới
Paddy cultivation economics - introduction
Lúa Gạo
…Làlương thựcchủ yếuvàtruyềnthống ởĐông Nam Á, và đảm
bảoan toàn(chohộ tư nhân cũng như cho quốcgia)
Đạidiệnchonghề nông
Có thểđượctrồng trên nhiềuloại đất không phù hợpchocâytrồng
khác
Có thể trồng ở những nơingậpnước
Có thể bảoquản trong nhiềunăm
Có nhu cầu ổn định (nhưng giá không cao)
bị sâu bọ phá hoại
S
ự tiêu thụ nước
2/6
• Ở châu thổ sông Mê Kông, nhu cầunướctưới(chotrồng lúa) là
1l/s/ha hoặc8.6 mm/ngày
•Sảnlương (mùa khô) khoảng 5t/ha. Trong 120 ngày trồng cấythì
hao phí hết 2,1 m3/kg thóc trong mùa khô
•Tổ

3.5 m3 nướ 1kg gạ
is robust towards pests and weeds
Có thể thu hoạch trong khoảng 3-4 tháng, thờigiantốtnhấtvào
mưa gió mùa
1/6
n thất nước vào mùa thu hoạch là 10% và tỉ lệ gạo/thóc là 65%,
có nghĩa là khoảng c cho o.
Paddy cultivation economics - introduction

21



Hi
ệuquả sảnxuất
3/6
Paddy cultivation economics - introduction
•Thuậtngữ ‘hiệuquả’làtỷ lệ giữa đầuravàđầu vào. Ý nghĩacủa
hiệuquả cao chính là đầuralớnhơn đầuvàovàhiệuquả thấpthì
ngượclại,
• Đầu vào như nhân công, đất canh tác và nước. Trong trường hợp
đầuvàolànước, hiệuquả thể hiệnnhư sau:
•Hiệu quả của hệ thống tưới là tỷ số giữa sử dụng nước bởi cây
trồng và nước quay trở lại nguồn nước thô (ví dụ sông hoặc hồ
chứa)
•Hiệu quả nước là sản lượng cây trồng (ví dụ số kg gạo) trên 1 m3
nước
•Hiệu quả kinh tế là giá trị tạo ra trên 1 m3 nước.
Nh
ững cây trồng khác

Ở châu thổ sông Mê Kông, có diệntíchcâyănquả khoảng 175.000 ha
năm 1995 và khoảng 300.000 ha năm 2002. Diệntíchcâyănquả
sẽ tăng hơn 500.000 ha trong nămgần đây, cũng như việcxây
dựng cho sảnphẩm.
Trong suốt mùa khô, Cây ănquảởchâu thổ sông Mê Kông hao phí mất
3000-6000 m3/ha.
Tại đồng bằng sông Mekong, tiêu thụ nước cho rau trên đất rỗng là
khoảng2500-3500 m3/ha trong mùa khô.
Một sự chuyển đổi cây trồng khác là nên tạo điều kiện nêu chất lượng
đất tốt
Trong một số trường hợp, thuỷ sản (như là nuôi tôm) là mọt sự lựa
chọn; trong các trường hợp khác, chăn nuôi có thể là một cơ hội.
4/6
Paddy cultivation economics - introduction
0
25
50
75
100
0255075
Mất cân bằng
c
ơ cấu
5/6
Paddy cultivation economics - introduction
Ph
ần trăm lao động
% GDP
C
âu hỏi(chọntừ 1-3)

!
6/6
Hãy cho ví dụ về ngân sách tài chính cho mộtngười nông dân
Hãy cho biếtsự khác nhau giữa ngân sách tài chính và kinhn tế cho
trồng lúa
Hãy thảo luận một số khía cạnh tác động vào thu nhập của người nong
dân và các hộ gia đình
Hãy thảo luậnchi phícơ hộicủaviệctrồng lúa, và mộtsố khía cạnh tác
động đến các chi phí này.
Hãy thảoluậnvề các vấn đề liên quan của trợ cấpcủa chính phủ tới
trồng lúa.
Hãy thảoluậnnhững lợi íchquốc gia dài hạnvà trước mắt từ việctrồng
lúa
Paddy cultivation economics - introduction

Chủ đề 6: Thu hồi vốn trong canh tác lúa nước
Cơ sở (nền tảng) Canh tác lúa nước có ý nghĩa quan trọng trên
nhiều phương diện: Từ góc độ an ninh lương
thực quốc gia; từ góc độ xã hội (điều kiện
sống); như là một công cụ tìm kiếm ngoại tệ.
Vì vậy khía cạnh kinh tế chỉ là một những
cách đánh giá tầm quan trọng của nó.
Các cánh đồng lúa nước thường được tưới. Có
thể phân biệt giữa tính kinh tế của công tác
tưới tiêu và tính kinh tế của việc canh tác lúa
nước. Về cơ bản, chúng phụ thuộc lẫn nhau,
nhưng rất nhiều khoản trợ cấp trực tiếp và

22




gián tiếp có thể làm cho một bên đứng vững
còn một bên yếu đi.
Với các hệ thống tưới, sự bền vững về mặt
kinh tế đòi hỏi một Giá trị Hiện tại Ròng
(NPV) dương dựa trên sự so sánh giữa chi phí
kinh tế toàn thể và giá trị được tạo ra toàn thể
– về nguyên tắc được phản ánh bởi doanh thu
kiếm được từ tiền thủy lợi phí.
Thông thường, các chi phí toàn bộ của các hệ
thống tưới không hoàn toàn rõ ràng. Các chi
phí vốn không được tính đến, còn sự thu hồi
chi phí thường được hướng vào trang trải các
chi phí hoạt động và bảo dưỡng.
Tuy nhiên, các lợi ích của canh tác lúa nước
không chỉ đơn thuần là vấn đề về tiền. Thực
ra, khá nhiều các phân tích kinh tế sẽ đánh giá
canh tác lúa nước là hoàn toàn không sinh lời.
Trong khi các khoản trợ cấp có thể được biện
minh một cách đầy đủ, thì một sự hiểu biết về
tổng các chi phí và lợi ích kinh tế là quan
trọng xét trong mối quan hệ với các nghiên
cứu khả thi và quy hoạch chính, cũng như kế
hoạch chiến lược dài hạn.

Mục tiêu Mục tiêu của thảo luận nhằm minh họa:
• chi phí kinh tế của các dịch vụ tưới
• các phương án cho thu hồi chi phí
• Sự mềm dẻo về giá và sự sẵn lòng chi trả (WTP)

• Sự liên quan của quá trình phi tập trung hóa và
tham gia quản lý tài nguyên nước.
Tài liệu nên
tham khảo
Chương 4 của giáo trình (VN)
Hệ thống tưới tiêu Ngọc Lương ở tỉnh Hòa
Bình (FS) (VN)
Tài liệu phụ Nguyen Thuong Bang (2006): Thiet ke he

23



thong tuoi tieu (Irrigation and drainage
system design) (VN)
Cong Hoa irrigation project in Hoa Binh
province (by ADB fund) (FS) (VN)
Rice, E. B. (Apr 97): Paddy irrigation and
water management in Southeast Asia (I) (E)
Nielsen, T. K. (May 04): Water user
associations. Lecture note (I) (E)
Nhiệm vụ của
các nhóm
(Theo mỗi phương thức được đề nghị)
Trình bày các
kết quả
(Theo mỗi phương thức được đề nghị)
Tiến hành như
thế nào và ở đâu
(Theo mỗi phương thức được đề nghị)


Bồi hoàn chi phí trong canh tác lúa nước đượctưới
Kinh tế học Canh tác lúa – Giới thiệu
•Sự bềnvững về mặtkinhtếđòi hỏimộtGiátrị Hiệntại ròng (NPV)
dương, dựatrênsự so sánh giữacácchi phíkinhtế toàn thể và
các giá trịđượctạoratoànthể -chocáchệ thống tưới đượcphản
ánh bởi doanh thu từ phí sử dụng nước.
• Thông thường, các chi phí toàn thể củacáchệ thống tưới không
hoàn toàn rõ ràng. Chi phí vốn không đượctínhtới, và sự hoàn chi
phí chủ yếuhướng tới trang trảicácchi phíhoạt động và bảo
dưỡng.
•Tuynhiêncáclợiíchcủacanhtáclúanước không chỉ là vấn đề về
tiền. Thựcra, nhiều phân tích kinh tếđãloạicanhtáclúanướcvì
hoàn toàn không có lợi.
• Trong khi các khoảntrợ cấpcóthểđượcchứng minh đầy đủ, một
sự hiểubiếtvề tổng các chi phí và lợiíchkinhtế là quan trọng
trong mốiquanhệ với các nghiên cứukhả thi và lậpkế hoạch lớn,
cũng như lậpchiếnlượcdàihạn.
1/6
Lệ phí nước (ví dụ)
2/6
• Pe Luong, Tỉnh Lai Châu (2002):
160 kg lúa/ha/năm
•3 vụởtỉnh Tuyên Quang (12-13 t/ha/năm) (2003)
749 kg lúa/ha/năm
•3 vụởtỉnh Thái Nguyên (7-9 t/ha/năm) (2003)
120 kg lúa/ha/năm
Paddy cultivation economics - introduction

24

×