Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ôn tập kinh tế vĩ mô (có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.72 KB, 8 trang )

ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
NỘI DUNG CẦN TẬP TRUNG: (Cô giáo nói chú ý nhưng không chữa bài)
- Phần GDP và GNP
- Công cụ để ngân hàng TW điều tiết cung tiền (3 công cụ)
Hỏi về các yếu tố làm tăng, giảm cung tiền. Tăng, giảm cung tiền ảnh hưởng gì đến
các yếu tố khác
CÂU HỎI BÀI TẬP CÔ GIÁO ĐÃ CHỮA: (Sách: Bài tập Kinh tế vĩ mô 1 - PGS.TS
Nguyễn Văn Công - Bộ môn Kinh tế vĩ mô - NXB Lao động)
Bài 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô và đo lường các biến số vĩ mô cơ bản:
Câu 30 - trang 23: Nếu CPI của năm 1995 là 136,5 và tỉ lệ lạm phát của năm 1995 là 5% thì
CPI của năm 1994 là:
a. 135,0
b. 125,0
c. 131,5
d. 130,0
e. 105,0
Bài 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ:
Kiến thức liên quan:
MS : Cung tiền
MS = Cu + D
Cu : Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
D : Lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng
B : Cơ sở tiền
B = Cu + R
R : Lượng tiền mặt dự trữ của hệ thống ngân hàng
cr : Tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi
D
Cu
cr =
rr : Tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM
D


R
rr =
m
M
: Số nhân tiền
rrcr
1cr
m
M
+
+
=
MS = m
M
.B
Bảng 8-2
Tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng (cr) 40%
Tỉ lệ dự trữ thực tế của các NHTM (rr) 10%
Cơ sở tiền (tỉ đồng) (B) 5000

Câu 21 - trang 118: Với số liệu ở Bảng 8-2, số nhân tiền là:
a. 10
b. 2,8
c. 2,5
d. không phải các kết quả trên
 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
1
130
05,1
5,136

CPI
CPI
CPI5,136
05,0
CPI
CPICPI
1994
1994
1994
1t
1tt
==⇒

=⇔




8,2
1,04,0
14,0
rrcr
1cr
m
M
=
+
+
=
+

+
=
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
Câu 22 - trang 118: Với số liệu ở Bảng 8-2, cung tiền là:
a. 50.000 tỉ đồng
b. 12.500 tỉ đồng
c. 14.000 tỉ đồng
d. không phải các kết quả trên
Câu 27 - trang 119: Nếu các NHTM muốn giữ 3% tiền gửi dưới dạng dự trữ và dân cư muốn
giữ tiền mặt bằng 10% so với tiền gửi ngân hàng thì số nhân tiền sẽ là:
a. 8,5
b. 11,0
c. 36,7
d. 10,0
e. 33,3
Câu 29 - trang 119: Giả sử tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỉ lệ dự trữ so với tiền gửi là
0,1. Nếu muốn tăng cung tiền 1 tỉ đồng thông qua hoạt động thị trường mở, ngân hàng TW
cần phải
a. mua 250 triệu trái phiếu chính phủ
b. bán 250 triệu trái phiếu chính phủ
c. bán 167 triệu trái phiếu chính phủ
d. mua 167 triệu trái phiếu chính phủ
e. mua 4 triệu trái phiếu chính phủ
Bài 5: Thất nghiệp và lạm phát:
Kiến thức liên quan:
- Nguyên nhân gây lạm phát:
Do "Cầu kéo": Xảy ra khi tổng cầu tăng
Tổng cầu: AD = C + I + G + NX = C + I + G + (X - IM)
Do "Chi phí đẩy": Xảy ra khi chi phí sản xuất tăng
Lạm phát dự kiến (lạm phát ỳ): Lạm phát ổn định của nền kinh tế

Lạm phát do nguyên nhân tiền tệ: Cung tiền tăng nhanh hơn so với tăng sản lượng
Câu 4 - trang 130: Phân biệt những nguyên nhân gây ra lạm phát dưới đây là từ phía cung
hay từ phía cầu:
a. Tăng chi tiêu chính phủ được tài trợ bằng việc phát hành tiền
b. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh
c. Tăng thuế giá trị gia tăng
d. Tăng thuế nhập khẩu
e. Giảm thuế thu nhập cá nhân
f. Tăng tiền lương do áp lực của công đoàn
g. Giảm xu hướng tiết kiệm cận biên của các hộ gia đình
Đáp án
a. Cầu kéo (do G tăng + cung tiền tăng)
b. Chi phí đẩy
c. Chi phí đẩy (tăng thuế GTGT làm giá nguyên liệu tăng theo)
d. Cả cầu kéo và chi phí đẩy (chi phí đầu vào nhập khẩu sẽ tăng + cầu về sản phẩm
nội địa tăng)
e. Cầu kéo (do thu nhập khả dụng tăng thì tiêu dùng tăng)
f. Cả cầu kéo và chi phí đẩy (lương tăng thì tiêu dùng tăng + chi phí đầu vào tăng)
g. Cầu kéo (do tiêu dùng tăng)
 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
2
Áp dụng: MS = m
M
.B
Tức là: rr = 3% ; cr = 10%

461,8
rrcr
1cr
m

M
=
+
+
=
- Nguyên tắc: mua trái phiếu → MS↑
- Lại có: cr= 0,2; rr= 0,1 ⇒ m
M
= 4
⇒ MS = 4.B ⇒ ∆MS = 1 tỉ thì ∆B = 250 triệu
Suy ra: Đáp án: a
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
Câu 17 - trang 134: Lạm phát không được dự kiến trước có xu hướng phân phối lại thu nhập
theo hướng có lợi cho:
a. Những nhóm người có thu nhập cố định
b. Những người cho vay theo lãi suất cố định
c. Những người đi vay theo lãi suất cố định
d. Những người tiết kiệm
e. Câu a và d
Câu 27 - trang 136: Dọc theo đường Phillips ngắn hạn:
a. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn đi cùng với tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn
b. Tốc độ tăng trưởng sản lượng cao hơn đi cùng với tỉ lệ thất nghiệp cao hơn
c. Tỉ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn
d. Tỉ lệ lạm phát cao hơn đi cùng với tỉ lệ thất nghiệp cao hơn
Bài 6: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở:
Câu 1 - trang 142: Các giao dịch sau ảnh hưởng đến xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng
của Việt Nam như thế nào:
a. Một giáo sư nghệ thuật Việt Nam đi thăm các bảo tàng ở châu Âu trong kỳ nghỉ hè
b. Sinh viên Pari đổ xô đi xem bộ phim "Đời cát"
c. Chú bạn mua một chiếc Volvo mới

d. Hiệu sách sinh viên ở Học viện Khoa học Xã hội (Hà Lan) bán một chiếc áo dài
Thái Tuấn
e. Một công dân Trung Quốc đi mua hàng ở chợ Tân Thanh (Lạng Sơn) để tránh thuế
giá trị gia tăng của Trung Quốc
Đáp án
a. Do phải chi tiêu + mua hàng ⇒ nhập khẩu ↑ ⇒ xuất khẩu ròng ↓. Xuất khẩu
không bị ảnh hưởng
b. Xuất khẩu và xuất khẩu ròng ↑; nhập khẩu không thay đổi
c. Nhập khẩu ↑; xuất khẩu ròng ↓; xuất khẩu không thay đổi
d. Xuất khẩu và xuất khẩu ròng ↑; nhập khẩu không thay đổi
e. Xuất khẩu và xuất khẩu ròng ↑; nhập khẩu không thay đổi
Câu 2 - trang 142: Những giao dịch sau ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vốn của Việt Nam
như thế nào? Đồng thời cho biết mỗi giao dịch sau là khoản đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián
tiếp:
a. Cty Thái Tuấn mở văn phòng đại diện tại Nga
b. Cty Honda của Nhật bán cổ phiếu cho cty ô tô Hòa Bình
c. Honda mở rộng nhà máy của mình ở Vĩnh Phúc
d. Petrolimex vay tiền của ANZ
Đáp án
a. Đây là khoản mục Nợ - Khoản dầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Thái Tuấn
b. Đây là khoản mục Nợ - Khoản dầu tư gián tiếp nước ngoài của ôtô Hòa Bình
c. Đây là khoản mục Có - Khoản dầu tư trực tiếp nước ngoài của Honda
d. Đây là khoản mục Có - Khoản dầu tư gián tiếp nước ngoài của ANZ
Câu 4 - trang 143: Điều gì xảy ra với tỉ giá hối đoái thực tế của Việt Nam trong mỗi trường
hợp sau? Hãy giải thích:
a. Tỉ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả ở VN tăng nhanh hơn ở
nước ngoài
b. Tỉ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả ở nước ngoài tăng nhanh
hơn ở VN
c. Đồng VN giảm giá trong khi giá cả ở VN và ở nước ngoài không thay đổi

 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
3
Lạm phát cao sẽ có lợi cho
người đi vay
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
d. Đồng VN lên giá trong khi giá cả ở VN và ở nước ngoài không thay đổi
Đáp án
Tỉ giá hối đoái thực tế là giá tương đối giữa hàng ngoại và hàng Việt Nam, tính bằng:
P
EP
*

với P: mức giá ở VN P
*
: mức giá ở nước ngoài
a. Giá cả ở VN tăng nhanh hơn ở nước ngoài ⇒

P
P
*
⇒ ε ↓ ⇒ hàng VN đắt hơn
tương đối so với hàng nước ngoài
b. Giá cả ở nước ngoài tăng nhanh hơn ở VN ⇒

P
P
*
⇒ ε ↑
c. Đồng VN giảm giá ⇒ E ↑ trong khi
P

P
*
không đổi ⇒ ε ↑
d. Đồng VN tăng giá ⇒ E ↓ trong khi
P
P
*
không đổi ⇒ ε ↓
Câu 5 - trang 142: Một nước có thặng dư trong tài khoản vãng lai là 10 tỉ đô la, nhưng lại có
thâm hụt tài khoản vốn là 6 tỉ đô la:
a. Cán cân thanh toán của nước đó thặng dư hay thâm hụt?
b. Dự trữ ngoại tệ của nước này tăng lên hay giảm đi?
c. Ngân hàng trung ương đang mua vào hay bán ra đồng nội tệ? Hãy giải thích?
Đáp án
BOB : Cán cân thanh toán quốc tế
BOB = CA + KA
CA : Tài khoản vãng lai
KA : Tài khoản vốn
BOB = "Có" - "Nợ"
Theo bài ra: CA = 10 tỉ; KA = -6 tỉ ⇒ BOB = 10 + (-6) = 4 tỉ
a. Cán cân thanh toán của nước đó thặng dư 4 tỉ đô la
b. Dự trữ ngoại tệ của nước sẽ tăng lên
c. Cán cân thanh toán thặng dư 4 tỉ đô la ⇒ dòng ngoại tệ chảy vào (cung ngoại tệ) >
dòng ngoại tệ chảy ra (cầu ngoại tệ). Để cân bằng thị trường ngoại hối thì NHTW
tung nội tệ ra để mua 4 tỉ USD dư thừa đó
Câu 8 - trang 144: Những sự kiện dưới đây sẽ tác động tới tỉ giá hối đoái giữa đồng VN và
đồng Nhân dân tệ như thế nào:
a. Người VN mua nhiều hàng hóa của Trung Quốc hơn
b. Người TQ đi du lịch VN nhiều hơn
c. Lạm phát ở TQ tăng lên trong khi giá cả ở VN ổn định

Đáp án
a. Cầu về NDT tăng ⇒ đồng NDT tăng giá so với đồng VN
b. Cung về NDT tăng ⇒ đồng NDT giảm giá so với đồng VN
c. Khi đó:
. Giá hàng TQ bán sang VN tính bằng tiền đồng tăng ⇒ VN giảm nhập khẩu
hàng TQ, giảm nhu cầu về đồng NDT
. Giá hàng TQ tại TQ tăng, trong khi giá hàng VN sang TQ không đổi ⇒
người TQ mua nhiều hàng VN hơn
Cả hai kênh trên làm cung đồng NDT tăng lên ⇒ đều làm đồng VN lên giá so
với đồng NDT
 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
4
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
Câu 22 - trang 150: Điều nào dưới đây sẽ làm dịch chuyển đường cung ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối sang phải:
a. Cầu về hàng hóa nước ngoài của dân cư trong nước tăng lên
b. Cầu về hàng hóa trong nước của người nước ngoài giảm
c. Các nhà đầu cơ dự đoán đồng nội tệ sẽ tăng giá mạnh trên thị trường ngoại
hối trong thời gian tới
d. Chính phủ có thâm hụt ngân sách
e. Chính phủ có thặng dư ngân sách
 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
5
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
BÀI TẬP
(Tập trung ở Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa)
Chú ý: Để làm được bài tập này cần nhất là hiểu các ký hiệu. Đề bài cho các thông số bằng
lời → chuyển thành ký hiệu tương ứng và áp dụng vào công thức.
Các ký hiệu:
APE : Tổng chi tiêu dự kiến

APE = C + I + G + NX
C : Chi tiêu của hộ gia đình
I : Đầu tư
G : Chi tiêu của chính phủ
NX : Xuất khẩu ròng
NX = X - IM = X - MPM*Y
Y : Tổng sản lượng nền kinh tế, Tổng thu nhập hay Tổng chi tiêu
X : Xuất khẩu
IM : Nhập khẩu IM = MPM*Y
MPM : Xu hướng nhập khẩu cận biên
MPC : Xu hướng tiêu dùng cận biên
MPS : Xu hướng tiết kiệm cận biên
A
: Chi tiêu tự định của nền kinh tế
XGICA +++=
X,I,G,C
: Các giá trị tự định (Giá trị tự định là giá trị có ngay cả khi thu nhập = 0)
T : Thuế
. Thuế phụ thuộc thu nhập: T = t.Y
. Thuế không phụ thuộc thu nhập: T =
T
Chú ý: Nếu cho: T = 50 ⇒
50T =
T = 0,1Y ⇒ t = 0,1
T = 80 + 0,2Y ⇒
80T =
; t = 0,2 (thuế hỗn hợp)
(có thể có trong câu hỏi trắc nghiệm)
Công thức tính sản lượng cân bằng:
Tại mức sản lượng cân bằng thì: APE = Y

- Trong nền kinh tế giản đơn:
MPC1
IC
Y
0

+
=
- Trong nền kinh tế có sự tham gia của chính phủ:
. Thuế không phụ thuộc vào thu nhập:
MPC1
T.MPCGIC
Y
0

−++
=
. Thuế phụ thuộc vào thu nhập:
)t1(MPC1
GIC
Y
0
−−
++
=
- Trong nền kinh tế mở:
. Thuế không phụ thuộc vào thu nhập:
MPMMPC1
T.MPCXGIC
Y

0
+−
−+++
=
 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
6
Chú ý: MPC + MPS = 1
Khi làm bài cần để ý đề bài

cho MPC hay MPS?
Y
0
20
20
APE
60 100 140
60
100
140
Y
0
APE = Y
160
APE
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
. Thuế phụ thuộc vào thu nhập:
MPM)t1(MPC1
XGIC
Y
0

+−−
+++
=
. Thuế hỗn hợp:
MPM)t1(MPC1
T.MPCXGIC
Y
0
+−−
−+++
=
(*)
Bài tập 4 - Trang 86:
Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỉ đồng và xu hướng nhập khẩu cận biên
là 0,14. Tiêu dùng tự định là 10 tỉ đồng và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong
nước của khu vực tư nhân bằng 5 tỉ đồng. Chính phủ chi tiêu 40 tỉ đồng và thu thuế bằng 20
phần trăm thu nhập quốc dân.
a. Xác định mức chi tiêu tự định của nền kinh tế
b. Xây dựng hàm tổng chi tiêu và biểu diễn trên đồ thị
c. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng
d. Xác định tình trạng cán cân ngân sách nhà nước và cán cân thương mại tại mức
sản lượng cân bằng
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ thêm 20 tỉ đồng. Hãy:
e. Xác định mức sản lượng cân bằng mới và biểu diễn trên đồ thị
f. Tính toán sự thay đổi của chi tiêu tự định, phần chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập,
tiêu dùng, nhập khẩu và đầu tư
GIẢI
Theo bài ra, ta có:
X
= 5 tỉ

MPM = 0,14
C
= 10 tỉ
MPC = 0,8
I
= 5 tỉ
G
= 40 tỉ
t = 20%
a. Chi tiêu tự định của nền kinh tế:
60540510XGICA =+++=+++=
tỉ
b. Hàm tổng chi tiêu:
APE = C + I + G + NX
Y).t1(MPCCC −+=
II =
GG =
Y.MPMXY.MPMXNX −=−=
⇒ APE =
Y.MPMXGIY).t1(MPCC −+++−+
= 10 + 0,8(1 - 0,2)Y + 5 + 40 + 5 - 0,14.Y
⇒ APE = 0,5Y + 60
c. Tại mức sản lượng cân bằng thì Y = APE
⇒ Thay vào pt trên: Y
0
= 0,5Y
0
+ 60 ⇒ Y
0
= 120

 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
7
Chú ý: Cách đơn giản nhất:
không cần biết là nền kinh tế gì,
chỉ áp dụng công thức (*). Các
chỉ số trong công thức (*) mà
trong đề không có thì cho bằng 0
và tính bình thường.
ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ 1 F.VAN.CN20A
Cách 2: Áp dụng công thức (*):
120
5,0
60
14,0)2,01(8,01
0.8,0540510
MPM)t1(MPC1
T.MPCXGIC
Y
0
==
+−−
−+++
=
+−−
−+++
=
tỉ
d. Cán cân ngân sách:
B = T - G = t.Y
0

-
G
= 0,2.120 - 40 = - 16 tỉ ⇒ thâm hụt
Cán cân thương mại:
NX = X - IM =
X
- MPM*Y = 5 - 0,14.120 = - 11,8 ⇒ thâm hụt
e. Khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 20 tỉ thì
60'G20G =⇒=∆
tỉ
⇒ APE =
Y.MPMX'GIY).t1(MPCC −+++−+
= 10 + 0,8(1 - 0,2)Y + 5 + 60 + 5 - 0,14.Y
⇒ APE = 0,5Y + 80
⇒ Y
0
' = 0,5Y
0
+ 80 ⇒ Y
0
' = 160
Cách 2: Áp dụng công thức (*):
160
5,0
60
14,0)2,01(8,01
0.8,0560510
MPM)t1(MPC1
T.MPCX'GIC
Y

0
==
+−−
−+++
=
+−−
−+++
=
tỉ
Chú ý: Hàm tổng chi tiêu ban đầu: APE = 0,5.Y + 60 ⇒ số nhân chi tiêu
2
5,01
1
m =

=
⇒ ta có thể suy ra ngay nếu tăng chi tiêu 1 đồng thì sản lượng tăng
thêm 2 đồng ⇒ tăng chi tiêu 20 tỉ thì sản lượng tăng thêm 40 tỉ ⇒ Y
0
' = 120+40 = 160
Y
0
20
20
APE
60 100 140
60
100
140
Y

0
APE = Y
160
APE
Y
0
'
APE'
f. Sự thay đổi của chi tiêu tự định:
20GA =∆=∆
tỉ
Sự thay đổi của phần chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập:
MPC.∆Y = 0,8.(160 - 120) = 32 tỉ (câu này ko chắc lắm, đáp án sách là 20 tỉ)
Sự thay đổi của tiêu dùng:
∆C = MPC(1 - t).∆Y = 0,8(1 - 0,2).(160 - 120) = 25,6 tỉ
Sự thay đổi của nhập khẩu:
∆M = MPM.∆Y = 0,14.40 = 5,6 tỉ
Sự thay đổi của đầu tư:
∆I = 0
CHÚ Ý: Môn Kinh tế vĩ mô 1 thi ngày 5/5/2011, theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian: 30
phút. Ngày 5/5 cũng thi luôn bài kiểm tra giữa kỳ.
Tên bài ở trên theo slide bài giảng của Thầy Trường. Các bài tập và câu hỏi theo như cô Hồng
đã chữa
 CHÚC CÁC BẠN THI TỐT 
8

×