Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

thiết kế và cài đặt chương trình cho hệ thống quản lý sách của nhà sách minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.14 KB, 30 trang )

Mục Lục
Trang
Lời nói đầu4 4
Chương 1 GIỚI THIỆU NỘI DUNG ĐỀ TÀI 5
1. 1 Nhiệm vụ của hệ thống quản lý sỏch5 5
1. 2 Hướng phát triển của hệ thống quản lý sỏch5 5
1. 3 Hướng thực thi đề tài6 6
Chương 2 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN 8 8
TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN Lí SÁCH
2. 1 Tìm hiểu và nhu cầu ứng dụng tin học tại nhà sách Minh Khai8 8
2. 2 Phân tích hiện trạng quản lý của nhà sỏch9 9
2. 2. 1 Nguyên tắc hoạt động của nhà sỏch9 9
2. 2. 2 Sơ đồ hoạt động nhà sỏch10 10
2. 2. 3 Quy trình quản lý của nhà sỏch11 11
2. 2. 3. 1 Quy trình quản lý nhập sỏch11 11
2. 2. 3. 2 Quy trình quản lý bán sỏch11 11
2. 2. 3. 3 Quy trình thống kờ12 12
2. 3 Phân tích và lập dự ỏn13 13
2. 3. 1 Phân tớch13 13
2. 3. 2 Lập dự ỏn14 14
Chương 3 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN Lí SÁCH15 15
3. 1 Tổng quan về hệ thống quản lý sỏch15 15
3. 1. 1 Nguyên tắc quản lý của hệ thụng15 15
3. 1. 2 Mối quan hệ giữa nhà sách và môi trường chính nú16 16
3. 1. 3 Phân tích vị trí làm việc 16 16



3. 2 Phân tích và thiết kế hệ thống17 17
3. 2. 1 Biểu đồ phân cấp chức năng17 17
3. 2. 1. 1 Sơ đồ phân rã tổng thể18 18


3. 2. 1. 2 Chức năng quản lý nhập sỏch18 18
3. 2. 1. 3 Chức năng quản lý bán sách 19 19
3. 2. 1. 4 Chức năng thống kờ21 21
3. 2. 1. 5 Chức năng tìm kiếm22 22
3. 2. 2 Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu23 23
3. 2. 2. 1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh24 24
3. 2. 2. 2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh25 25
3. 2. 2. 3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh26 26
3. 3 Mô hình quan hệ thực thể liên kết30 30
3. 3. 1 Mô hình vật lý dữ liệu30 30
3. 3. 2 Mô hình thực thể liên kết36 36
3. 3. 3 Mô hình tổ chức dữ liệu37 37
3. 3. 3. 1 Xác định các thực thể và thuộc tớnh37 37
3. 3. 3. 2 Mô hình tổ chức dữ liệu41 41
Chương 4 THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRèNH44 44
4. 1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic44 44
4. 1. 1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6. 044 44
4. 1. 2 Làm việc với VB 6. 045 45
4. 1. 3 Giới thiệu về thuộc tính phương thức sự kiện47 47
4. 1. 4 Sử dụng một số công cụ để lập báo cáo, in ấn trong VB49 49
4. 1. 5 Khẳ năng kết nối cơ sở dữ liệu của VB52 52
4. 2 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 200054 54



4. 3 Thiết kế giao diện chương trỡnh56 56
4. 4 Cài đặt chương trỡnh59 59
4. 5 Mội số giáo diện chương trỡnh60 60
KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG70 70
1 Kết Luận70 70

2 Những hạn chế của chương trỡnh70 70
2 Hướng phát triển của đề tài71 71
Tài liệu tham khảo72 72
Phụ lục73 73


















Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào thực tế của các ngành, lĩnh vực trong cuộc đã sống
đem lại những lợi ích vô cùng to lớn.
Công nghệ thông tin có mặt hầu hết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống đặc biệt là
trong công tác quản lý. Chúng ta có thể thấy việc đưa tin học vào quản lý kinh
doanh là một trong những ứng dụng quan trọng trong rất nhiều ứng dụng cơ sở dữ
liệu. Nhờ vào công tác tin học hoá mà công việc quản lý và điều hành kinh doanh
tỏ ra rất nhanh chóng và hiệu quả. Chính vỡ lẽ đó mà cơ sở dữ liệu như là một giải

pháp hữu hiệu nhất cho các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.
Nhà sách Minh Khai là một trong những trung tâm lưu trữ và phát hành sách lớn
của cả nước, do đó việc ứng dụng cơ sở dữ liệu trong quản lý là hết sức cần thiết.
vì vậy em chọn đề tài xây dựng chương trình quản lý sách làm đề tài thực tập. Hiện
nay do quy mô phức tạp của công việc ngày càng cao nên việc xây dựng hệ thống
thông tin quản lý không chỉ là việc lập trình đơn giản mà phải xây dựng một cách
có hệ thống. Các giai đoạn phân tích, thiết kể phải được tiến hành một cách tỷ mỷ
và chính xác. Trong đề tài thực tập này em trình bày quá trình phân tích, thiết kế
cho hệ thống quản lý sách của nhà sách Minh Khai với hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Microsoft Access và ngôn ngữ lập trình cho phần mềm này là Visual Basic.

Hà nội ngày 15 tháng 5 năm 2008
Người thực hiện




1.1 NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG QUẢN Lí SÁCH
Hệ thống quản lý sách là một hệ thống giúp cho người quản lý sách tại kho sách
của một nhà xuất bản hay trung tâm phát hành sách có thể quản lý một khối lượng
lớn đầu sách mà không mất nhiều công sức để tìm kiếm thông tin một đầu sách nào
đó.
Từ hệ thống quản lý này mà người quản lý có thể tra cứu số lượng một đầu sách
nhập về hoặc bán ra và còn lại trong kho là bao nhiêu để từ đó đưa ra quyết định
của mình, tính toán và lập hoá đơn cho khách hàng, thông kê báo cáo doanh thu
theo theo yêu cầu nhà quản lý.
Mục đích chính của hệ thống là xử lý quá trình bán sách, nhập sách và thống kê.
Thường các quá trình này mất rất nhiều thời gian và cần nhiều nhân viên để quản
lý, đưa ra thông tin chính xác cho nhà quản lý và khách hàng. Mặt khác hỗ trợ cho
công việc của nhân viên các bộ phận làm việc trong nhà sách giảm thời gian và áp

lực công việc nhưng vẫn đạt hiệu quả cao, chính xác.
Việc ứng dụng tin học trong quản lý sách giúp cho nhà quản lý tiết kiệm được chi
phí cho việc thuê nhân viên quản lý sách trong kho sách hay trung tâm phát hành
sách mà vẫn đảm bảo công việc kinh doanh của mình.

1.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG
QUẢN Lí SÁCH
HIỆN NAY
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã làm thay đổi
phong cách làm việc, trong công tác quản lý. Trước kia mọi thủ tục lưu trữ,



Trong thời đại tri thức ngày nay việc ra đời của rất nhiều nhà xuất bản, các trung
tâm phát hành sách đã mang lại cho hàng triệu người những cuốn sách hay và bổ
ích. Nhưng đối với nhà xuất bản, các trung tâm phát hành việc lưu trữ, quản lý,
kinh doanh hàng triệu cuốn sách trong kho sách của mình thật không dễ dàng. Vì
vậy việc ứng dụng tin học vào quản lý, kinh doanh đối với họ là rất cần thiết nhất
là sự ra đời của phần mềm Quản lý sách sẽ giúp cho nhà xuất bản và trung tâm
phát hành sách quản lý một cách dễ dàng công việc của mình để đạt hiệu quả kinh
doanh cao nhất.

1.1 HƯỚNG THỰC THI ĐỀ TÀI
Đối tượng sử dụng: Đối tượg sử dụng hệ thống là nhà quản lý hoặc nhân viên
thủ kho của nhà xuất bản hay trung tâm phát hành sách ( chủ yếu là những người
dùng chuyên nghiệp, có những hiểu biết nhất định về chuyên môn cũng như tin
học) nên việc thiết kết thệ thống ứng dụng một cách thiết thực là rất cần thiết giúp
cho người sử dụng được dễ dàng.
Vấn đề phân tích bài toán: Trong đề tài này em phân tích theo phương pháp có
cấu trúc, vì các lẽ như sau:

Phương pháp có cấu trúc trải qua thời gian đã chứng tỏ được tính ưu việt của nú.
Phương pháp có cấu trúc là phương pháp dung dị, không cầu kỳ như những
phương pháp khác, dễ áp dụng nhưng rất hiệu quả. Ngày nay nú vẫn chứng tỏ được
tính hiệu quả và ưu việt của nú.
Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ cũng là một vấn đề hết sức quan trọng hiện nay có rất
nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Oracle, Access, Foxpro, SQL Server, …



quản trị cơ sở dữ liệu Access và ngôn ngữ Visual Basic 6. 0 làm ngôn ngữ thiết kế
giao diện. Đặc điểm của hai ngôn ngữ này sẽ được trình bày ở phần tiếp theo.

























2.1 TèM HIỂU VÀ NHU CẦU ỨNG DỤNG TIN
HỌC TẠI NHÀ SÁCH MINH KHAI
Qua khảo sát và tìm hiểu thực tế tại nhà sách Minh Khai và một số nhà sách
trong thành phố Hà Nội vấn đề áp dụng tin học vào quản lý là rất cấp thiết và phổ
biến. Nhằm tăng khả năng hoạt động, giảm bớt số lượng nhân viên quản lý, đảm
bảo độ chính xác, an toàn dữ liệu cao. Vì những lý do nên các nhà sách chủ yếu
quản lý và lập hoá đơn bằng tay, các hoá đơn được viết bằng giấy các phần mềm
chuyên dụng chưa được các nhà sách đưa vào quản lý vì vậy mà nhà quản lý gặp
không ít khó khăn trong việc điều hành quản lý hoạt động kinh doanh của nhà
sách.
Với quy mô nhà sách ngày càng lớn số lượng đầu sách lên đến hàng chục nghìn
đầu sách, số lượng đầu sách nhập về và xuất ra trong một ngày rất lớn việc tính
toán hoá đơn, theo dõi thông tin khách hàng, quản lý nhân sự trong một nhà sách
đòi hỏi nhà quản lý nhà sách cần có một phần mềm chuyên dụng nhằm nâng cao
hiệu quả quản lý và hoạt động kinh doanh. Giúp nhà quản lý cùng một lúc có thể
lưu trữ, tìm kiếm một khối lượng thông tin lớn mà trước kia họ phải mất rất nhiều
thời gian và công sức mới có thể làm được.
Qua nhu cầu thực tế tại một số nhà sách việc ra đời một phần mềm quản lý sách
là nhu cầu thiết thực giúp các nhà sách giảm bớt số lượng nhân viên mà vẫn đảm
bảo được hiệu quả, nâng cao quy mô hoạt động của nhà sách.



Nhà sách là một trung tâm bán sách. Nguồn hàng của nhà sách có thể do các nhà
cung cấp, các nhà xuất bản, các công ty trong và ngoài nước cung cấp. đối tượng

bán hàng của nhà sách là khách hàng đến mua lẻ hoặc mua sỉ. với khách hàng mua
lẻ họ đến nhà sách lựa chọn những cuốn sách cần dùng, sau đó họ ra quầy thu ngân
để thanh toán. với khách hàng mua sỉ với số lượng lớn và là những khách hàng
thường xuyên việc thanh toán có thể theo tháng hoặc quý vì vậy quầy thu ngân lập
hợp đồng, hoá đớn và ký kết với khách hàng sau đó khách hàng vào kho và làm
việc với nhân viên kho sách để nhận sách cần mua.
Khi khách hàng thanh toán tiền nhà sách sẽ đưa ra một hoá đơn bán hàng trong
đó ghi rõ mã hoá đơn, mã nhân viên lập hoá đơn, ngày , giờ lập hoá đơn và tổng
tiền của hoá đơn. Nhà sách quản lý việc bán hàng thông qua các hoá đơn bán. Một
hoá đơn bao gồm những chi tiết sau: Mã hoá đơn, mã cuốn sách, mã khách hàng
mua đơn giá và số lượng từng cuốn sách trong hoá đơn. Nhà sách lưu đầy đủ tên
sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, tên tác giả và tích chất đặc trưng của từng loại
sách để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Mỗi tuần nhà sách thống kê tổng
số tiền bán được trong tuần chỉ rõ tên loại sách và số lượng từng loại. Ngoài ra nhà
sách còn phải làm nhiệm vụ kiểm tra quầy để thông báo yêu cầu cho bộ phận nhập
sách biết những loại sách nào nhà sách hiện nay đã hết, cùng với số lượng cụ thể
để biết được loại sách nào thị trường cần nhiều để nhập thêm. Phải làm báo cáo
tình thình bán hàng đối với từng loại sách trong từng tháng, từng năm. Ba tháng
một lần nhà sách phải thống kê loại sách nào còn tồn kho hơn ba tháng kể từ ngày
nhập để quy định mức giảm giá phù hợp. Chỉ bán 50% giá bán so với giá bán quy
định từ trước… Ngoài ra nhà sách




2. 2. 2 Sơ đồ hoạt động của nhà sách









Hình 2.1: sơ đồ hoạt động nhà sách

Vai trò chức năng các bộ phận:
- Nhà quản lý: Điều hành mọi hoạt động của nhà sách và
quản lý nhân sự trong nhà sách.
- Bộ phận kho: Tiếp nhận và quản lý sách nhập vào và bán
ra, quản lý bảo quản sách trong kho lập hoá đơn xuất,
nhập sách
- Bộ phận thu ngân: Lập hoá đơn cho khách hàng, thanh toán
hoá đơn, báo cáo thống kê hoá đơn nhập xuất.
- Bộ phận kinh doanh: Tiếp nhận vận chuyển sách với số
lượng lớn cho khách hàng, các cửa hàng, đại lý đến mua
hàng. giới thiệu tư vấn cho khách hàng đến mua lẻ, sỉ, tìm
hiểu thị trường và nhu cầu của khách hàng, báo cao doanh
thu.



- Bộ phận kinh doanh căn cứ vào nhu cầu của khách hàng,
số lượng sách tồn tối thiểu, số lượng sách tồn tối đá trong
kho và số lượng sách còn lại trong kho để lập kế hoạch
nhập sách ( hoá đơn nhập sách ). Trong hoá đơn nhập sách
có đầy đủ thông tin chi tiết về từng đầu sách, số lượng
nhập về.
- Bộ phận kinh doanh sẽ trình đơn nhập sách cho nhà quản
lý ký duyệt.

- Đơn đặt hàng được ký duyệt bộ phận kinh doanh sẽ lập
phiếu nhập hàng và gặp nhà cung cấp để nhập sách về kho.
- Mỗi lần nhập hàng phải làm một phiếu nhập bao gồm
thông tin đầy đủ về nhà cung cấp, danh sách các mặt hàng,
số lượng, ngày nhập.
- Bộ phận kinh doanh sẽ chuyển hoá đơn nhập hàng cho bộ
phận thu ngân để thanh toán hoá đơn.
- Cách tính tổng giá trị hàng nhập: ( cho n đầu sách được
nhập về )
Tổng giá trị = ( Số lượng nhập * Đơn giá
nhập)

2.2.3.1 Quy trình quản lý bán sách
- Khi một khách hàng cần mua hàng thì làm hoá đơn bán
hàng theo mẫu in sẵn bao gồm thông tin đầy đủ về đầu
sách khách cần mua, số lương, tổng tiền, mã nhân viên bán
người lập phiếu ký tên.
- Các hoá đơn bán trong ngày sẽ được bộ phận thu ngân lưu
trữ và quản lý.
- Thông tin về khách hàng đến mua sách sẽ được quầy thu
ngân lưu trữ để quản lý.



khách hàng sau khi khách hàng đã thanh toán đầy đủ số tiền mua sáchcho bộ phận
thu ngân.
- Mỗi khi sách được bán ra đều phải làm một hoá đơn bán
sách bao gồm đầy đủ thông tin về khách hàng, danh sách
các loại sách số lượng ngày bán, tổng tiền và mã nhân viên
bán.

- Cách tính tổng giá trị sách bán : ( cho n đầu sách được bán
ra )
Tổng giá trị = Số lượng sách bán * đơn giá
bán

2.2.3.1 Quy trình thống kê
- Hết một ngày, tháng ,quý, năm bộ phận thu ngân sẽ lập
báo cáo cho nhà quản lý về số lượng sách bán, nhập trong
ngày, tổng doanh thu để nhà quản lý biết được tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty.
- Thống kê số lượng đầu sách còn tồn trong kho để biết và
đưa ra cần nhập thêm đầu sách nào, và đầu sách nào cần
giảm giá để hạn chế số lượng tồn kho sao cho hợp lý.
- Cách tính tổng số lượng sách tồn

Số lượng sách tồn = Số lượng sách nhập - Số lượng sách bán




Quản lý nhân viên: mọi nhân viên của nhà sách được quản lý với những thông tin
sau:
- họ và tên nhân viên
- ngày sinh
- điện thoại
- giới tính địa chỉ
Quản lý khách hàng: trong hệ thống khách hàng quản lý những thông tin sau
- tên khách hàng
- điện thoại
- fax

- địa chỉ
Quản lý nhập sách : gồm những thông tin
- mã sách
- tên sách
- tác giả
- năm xuất bản
- lần xuất bản
- mã nhà xuất bản
- số lượng
- đơn giá
- tổng tiền



Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ lập hoá đơn bán cho khách hàng, thu tiền các
hoá đơn
Sự cần thiết đưa tin học vào công việc quản lý kinh doanh:
Qua phương thức hoạt động của nhà sách ta thấy công việc hàng ngày của nhà
sách chia làm nhiều giai đoạn, khối lượng công việc lớn. Đặc biệt ở quầy thu ngân
dữ liệu luôn biến động đòi hỏi sự chính xác cao.
Để quản lý tốt cần phải sử dụng nhiều biểu mẫu, sổ sách, việc lưu lại những hồ
sơ, chứng từ được lặp đi lặp lại và kiểm tra quá nhiều khâu sẽ tốn rất nhiều thời
gian và nhân lực, nên cũng không tránh khỏi sai sót dữ liệu.
Nếu có sai sót thì việc tìm kiếm để khắc phục dữ liệu sẽ rất khó khăn, gây tốn
thời gian và mất mát, cũng như không phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo quản lý nhà
sách. Vì vậy việc đưa tin học vào quản lý tại nhà sách là rất cần thiết. Bằng những
công cụ phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu có thể khắc phục được những nhược điểm
nói trên. Đồng thời có thể xử lý dữ liệu một cách chính xác nhanh gọn. Chính vì
vậy việc đưa tin học vào nhà sách mới có thể giải quyết được những nhược điểm
nói trên


3.1 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng














2 MA_ SA Text 5 Mã sách
3 TEN_ SA Text 50 Tên sách
4 SLS_ B Number 10 Số lượng sách bán lẻ
5 DGIAS_ B Number 10 Đơn gái sách bán lẻ








6) NHANVIEN ( lưu thông tin nhân viên làm việc trong nhà sách )

Field Field Name Type Width Diễn giải
1 MA_ NV Text 5 Mã nhân viên
2 TEN_ NV Text 50 Tên nhân viên
3 PHAI Text 5 Giới tính
4 NGAYS_ NV Date/ Time 10 Ngày sinh



7 MA_ NXB Text 2 Mã nhà xuất bản
8 SLS Number 10 Số lượng sách
9 GIAMUA Number 10 Giá mua sách
10 PhanTramBL Number 10 Phần trăm bán lẻ
11 PhanTramBB Number 10 Phân trăm bán buôn














cơ sở dữ liệu ở xa. Hơn thế nữa ADO còn cho phép truy cập nhiều kiểu dữ liệu, ví
dụ thư điện tử.
Kỹ thuật ADO hiện nay chứa trong điều khiển mới, điều khiển kiểu dữ

liệuADO. Nú trông giống như các điều khiển dữ liệu trong các phiên bản trước,
nhưng phần thuộc tính của điều khiển, ta sẽ thấy có nhiều điểm khác. Nú cho phép
kết nối với cơ sở dữ liệu với máy đề bàn hay cơ sở dữ liệu máy chủ ODBC trên
mạng, hoặc ta có thể tạo kết nối đến các cơ sở dữ liệu khác.
Ngoài ra ADO Visual Basic 6. 0 còn có bộ công cụ kỹ thuật mới giúp truy cập
dữ liệu dễ dàng hơn. Trình thiết kế môi trường dữ liệu cho phép xem xét và thao
tác dữ liệu trong cơ sở dữ liệu khác nhau, bởi vì bản thân môi trường dữ liệu là các
đối tượng, ta có thể sử dụng chúng như một điều khiển dữ liệu. Thậm chí ta có thể
gắn nú với các điều khiển khác như hợp văn bản hay nhẵn.
Một vài điều khiển dữ liệu khác cho phép ta tận dụng các thế mạnh của điều
khiển dữ liệu ADO. Điều khiển DataGrid cho phép xem dữ liệu dưới dạng bảng và
các dòng, cột. DataList và DataCombo tương tự như DBList và Dbcombo trong
các phiên bản trước, ta có thể dùng chúng để lấy một danh sách dữ liệu từ



Form nhập sách



Đứng trước xu hướng phát triển nhanh và mạnh của công nghệ thông tin thế
giới cũng như trong nước, thì tin học hoá quản lý là vô cùng quan trọng và bức
thiết hiện nay. Nú sẽ giúp cho các cơ quan hành chính giải quyết những công việc
một cách nhanh chóng và ít sai sót nhất, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý liên
quan đến sổ sách, hoá đơn. Những ứng dụng về cơ sở dữ liệu đã giải quyết được
những vấn đề bức thiết nêu trên.
Trong đợt thực tập này em đã em đã nhận đề tài xây dựng chương trình quản lý
sách và lấy nhà sách Minh Khai làm mô hình thực tế để xây dựng chương trình.
Tuy chương trình vẫn còn nhiều hạn chế, song nú đã đáp ứng phần nào công việc
quản lý sách của nhà sách và cho em thấy được vấn đề quan trọng khi xây dựng

một chương trình quản lý. Với chương trình quản lý sách khi đưa vào sử dụng sẽ
giúp nhà quản lý khắc phục được những khó khăn trong quản lý hoạt động nhà
sách và tăng hiờu quả công việc cũng như hoạt động của nhà sách.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Minh Ất đã hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn
thành đề tài thực tập này.

2. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHƯƠNG TRèNH
Do thời gian thực hiện phân tích và thiết kế hệ thống là tương đối hạn chế so với
một đề tài có nhu cấp lớn hiện nay và đòi hỏi độ chính xác và ứng dụng thực tế
cao. Vì vậy một sinh viên thực tập, đi tìm hiểu thực tế như em khi xây dựng
chương trình sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và gặp lỗi.



For Each sec In DaReBanSach. Sections
If sec. Name = "Section4" Then
For Each obj In sec. Controls
If obj. Name = "lblMAHDBS" Then
obj. Caption = k
End If
Next obj
End If
If sec. Name = "Section5" Then
For Each obj In sec. Controls
If obj. Name = "lblTongTien" Then
obj. Caption = Tien
End If
Next obj
End If
Next sec

Call ModCSDL. MoBang("Select STT, MA_SA,
TEN_SA, SLS_B, DGIAS_B from CTHDBS where MA_
HDBS = '" & k & "' order by STT")
Set DaReBanSach. DataSource = rs
DaReBanSach. Show
Set rs = Nothing



• Code xử lý quá trình nhập sách
Private Sub CmdCapNhat_Click()
On Error Resume Next
Dim stt As Integer ' So thu tu cac ban ghi trong lvSaMua
If txtTenS. Text = "" Then
lblloi. Caption = " Bạn hãy nhập tên sách"
txtTenS. SetFocus
Exit Sub
End If

If txtTenTG. Text = "" Then
lblloi. Caption = " Bạn hãy nhập tên tác giả"
txtTenTG. SetFocus
Exit Sub
End If

' Kiem tra so luong sach
If txtSL. Text = "" Then
lblloi. Caption = " Bạn hãy nhập số lượng sách"
txtSL. SetFocus
Exit Sub




End If

' Kiem tra don gia
If txtDonGia. Text = "" Then
lblloi. Caption = " Bạn hãy nhập dơn giá sách"
txtDonGia. SetFocus
Exit Sub
Else
If CLng(txtSL.Text) <= 0 Then
lblloi. Caption = " Đơn giá phải lớn hơn 0"
txtDonGia. SetFocus
Exit Sub
End If
End If

' Kiem tra xem lvSAMua co ban ghi nao khong
Dim c As Integer
c = LvSAMua. ListItems. Count

If c = 0 Then
j = 0



Else
Dim so As String
Dim d As Integer

so = CStr(CInt(Mid(MaS, 2, 4)) + 1)
d = Len(so)
Select Case d
Case 1
MaS = CStr("S" & "000" & so)
Case 2
MaS = CStr("S" & "00" & so)
Case 3
MaS = CStr("S" & "0" & so)
Case 4
MaS = CStr("S" & so)
End Select
End If
j = j + 1
stt = stt + 1
Set li = LvSAMua.ListItems.Add(, , stt, , 1)
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(1) = MaS
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(2) = txtTenS. Text



LvSAMua.ListItems(j).SubItems(9) = txtDonGia. Text
Case "1" ' Update
j = j + 1
stt = stt + 1
Set li = LvSAMua.ListItems.Add(, , stt, , 1)
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(1) = txtMaSa. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(2) = txtTenS. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(3) = txtTenTG. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(4) = CmbNamXB. Text

LvSAMua.ListItems(j).SubItems(5) = CmbLanXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(6) = CmbTapSo. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(7) = cmbMaNXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(8) = txtSL. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(9) = txtDonGia. Text
End Select
Else
Dim bo As Boolean
bo = False
Dim s As String
Dim i As Integer
For i = 1 To c



If Not bo Then

Total = Total + (CLng(txtSL.Text) * CLng(txtDonGia.Text))

Select Case txtTinhTrang. Text
Case "0" ' Add new
If MaS = "" Then
MaS = ModTaoMA. TaoMaS
Else
so = CStr(CInt(Mid(MaS, 2, 4)) + 1)
d = Len(so)
Select Case d
Case 1
MaS = CStr("S" & "000" & so)
Case 2

MaS = CStr("S" & "00" & so)
Case 3
MaS = CStr("S" & "0" & so)
Case 4
MaS = CStr("S" & so)
End Select



LvSAMua.ListItems(j).SubItems(3) = txtTenTG. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(4) = CmbNamXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(5) = CmbLanXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(6) = CmbTapSo. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(7) = cmbMaNXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(8) = txtSL. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(9) = txtDonGia. Text
Case "1" ' Update
j = j + 1
stt = stt + 1
Set li = LvSAMua.ListItems.Add(, , stt, , 1)
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(1) = txtMaSa. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(2) = txtTenS. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(3) = txtTenTG. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(4) = CmbNamXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(5) = CmbLanXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(6) = CmbTapSo. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(7) = cmbMaNXB. Text
LvSAMua.ListItems(j).SubItems(8) = txtSL. Text

×