Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần in và bao bì goldsun

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 136 trang )

đại học quốc gia Hà nội
Trờng Đại học kinh tế





Hồ sĩ lu




hiệu quả sử dụng vốn
tại Công ty cổ phần lilama Hà Nội





luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh







Hà nội -
2009



đại học quốc gia Hà nội
Trờng đại học kinh tế




Hồ sĩ Lu





Hiệu quả sử dụng vốn
tại công ty cổ phần lilama Hà Nội


chuyên Ngành: Quản trị kinh doanh

M Số:
60 34 05


luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh


Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Thị Minh Tâm




Hà nội -
2009




i



Mục lục
Mục lục i

Danh mục bảng biểu v

DANH MụC HìNH Vẽ, BIểU Đồ vi

Danh mục chữ viết tắt vii

Phần mở đầu 1

Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp xây lắp 6

1.1 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 6

1.1.1 Vốn trong doanh nghiệp xây lắp 6

1.1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của vốn trong doanh

nghiệp xây lắp 6

1.1.1.2 Phân loại vốn trong doanh nghiệp xây lắp 10

1.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 17

1.1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp 17

1.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 19

1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
xây lắp 20

1.2.1 Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp 20

1.2.2 Hiệu quả sử dụng tổng vốn 21

1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 22

1.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 23

1.2.5 Khả năng thanh toán 25

1.2.6 Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời 27

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp xây lắp 30

1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong: 31


ii

1.3.1.1 Nhân lực 31

1.3.1.2 Cơ cấu tổ chức 31

1.3.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 32

1.3.1.4 Nguồn vốn và cơ cấu vốn 32

1.3.1.5 Hệ thống thu thập và xử lý thông tin 33

1.3.1.6 Chính sách phát triển 34

1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài 34

1.3.2.1 Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc: 34

1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hởng từ môi trờng ngành 37

Kết luận chơng 1 39

Chơng 2:

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn

tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội 41


2.1 Vài nét khái quát về Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 41

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 41

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 41

2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ: 43

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Lilama Hà nội 44

2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm về vốn của Công
ty cổ phần Lilama Hà Nội 48

2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2004 đến 2008 49

2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà
Nội 50

2.2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2008. 50

2.2.2 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà
Nội 56

2.2.2.1 Cơ cấu tài sản của Công ty 56

2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 60

iii


2.2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội trong những năm 2004 2008 70

2.2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng vốn 70

2.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 72

2.2.3.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 74

2.2.3.4 Khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 76

2.2.3.5 Khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 79

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà
Nội 85

2.3.1 Những kết quả đạt đợc 85

2.3.2 Những mặt còn hạn chế 87

2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu 89

Kết luận chơng 2 90

Chơng 3:

Giải pháp nâng cao hệu quả sử dụng vốn

tại Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội 92


3.1. Một số quan điểm định hớng 92

3.1.1. Định hớng chung theo sự phát triển của Tổng công ty lắp
máy Việt Nam 92

3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Lilama Hà Nội . 94

3.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 96

3.2.1 Các giải pháp chung 96

3.2.1.1 Tái cơ cấu tổ chức bộ máy để phù hợp với đặc điểm và quy
mô phát triển của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 96

3.2.1.2 Xây dựng cơ chế quản lý vốn của Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội 101

3.2.1.3 Xác định các lĩnh vực hoạt động đầu t chính, lĩnh vực hoạt
động kinh doanh mũi nhọn để tập trung vốn. 103

iv

3.2.1.4 Không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu m của sản phẩm,
đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của khắc hàng trong nớc và trên
thế giới. 103

3.2.1.5 Chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà máy thép mạ kẽm mạ
màu Lilama 104


3.2.1.6 Quan tâm cải tiến công tác quản lý hồ sơ, nghiệm thu khối
lợng công việc hoàn thành, bàn giao công trình và thủ tục thanh
toán. 105

3.2.1.7 Xây dựng chiến lợc đào tạo và sử dụng lao động 106

3.2.1.8 Xây dựng và ban hành chính sách tiến kiệm, chống lng phí
và các phơng pháp kiểm tra, giám sát của Công ty . 107

3.2.1.9 Cập nhật và nâng cấp phần mềm ứng dụng trong quản lý. 108

3.2.2 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 109

3.2.2.1 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn cố định 109

3.2.2.2 Nâng cao hiệu quản sử dụng vốn lu động 111

3.3 Một số kiến nghị 114

3.3.1. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần Lilama Hà Nội 114

3.3.2. Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc 115

Kết luận chơng 3 116

Kết luận chung 118

Danh mục tài liệu tham khảo. 120


Phụ lục 122


v

Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1: Nguồn vốn của Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004 đến
2008 48

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả SXKD của Công ty từ năm 2004-2008 49

Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu những
năm 2004-2008 51

Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Lilama Hà Nội tách theo lĩnh
vực hoạt động năm 2008 56

Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày
31/12 các năm 2004-2008 57

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại ngày
31/12 từ năm 2004-2008 61

Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội tại
ngày 31/12 từ năm 2004-2008 62

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008 67

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn từ năm 2004

đến năm 2008 70

Bảng 2.10 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định từ năm
2004-2008 73

Bảng 2.11 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động từ năm
2004-2008 74

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán từ 2004 đến 2008 77

Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lợi của vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội từ 2004 đến 2008 82

Bảng 2.14: Bảng phân tích mối quan hệ tơng hỗ giữa các chỉ tiêu tài
chính của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội từ năm 2004-2008
theo mô hình Dupont 84

vi

DANH MụC HìNH Vẽ, BIểU Đồ
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Lilama Hà Nội 45

Biu 2.1: Mô tả xu hớng doanh thu từ năm 2004 đến 2008 53

Biểu đồ 2.2: Mô tả xu hớng các khoản chi phí từ năm 2004-2008 53

Biểu đồ 2.3: Mô tả xu hớng biến động lợi nhuận qua các năm 2004-2008 54

Biểu đồ 2.4: Mô tả xu hớng biến động cơ cấu tài sản tại thời điểm 31/12
các năm 2004-2008 58


Biểu đồ 2.5: Mô tả xu hớng biến động của tổng tài sản, tài sản ngắn hạn
và tài sản dài hạn tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 58

Biểu đồ 2.6: Mô tả xu hớng biến động cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội tại ngày 31/12 các năm 2004-2008 63

Biểu đồ 2.7: Mô tả xu hớng biến động của tổng nguồn vốn, nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12 các năm 2004-2008. 63

Biểu đồ 2.8: Mô tả xu hớng biến động hệ số nợ và hệ số nợ dài hạn từ
năm 2004 đến 2008 68

Biểu đồ 2.9: Mô tả xu hớng biến động hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở
hữu bình quân và hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu bình
quân từ năm 2004 đến 2008 69

Biểu đồ 2.10: Mô tả xu hớng biến động hiệu suất tổng vốn, hiệu suất vốn
chủ sở hữu và sức hao phí vốn từ năm 2004 đến 2008 71

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Lilama Hà Nội sau khi tái cơ cấu. 101


vii

Danh mục chữ viết tắt
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
DNNN Doanh nghiệp nhà nớc
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định

TSLĐ Tài sản lu động
VCĐ Vốn cố định
VLĐ Vốn lu động
VCĐBQ Vốn cố định bình quân
VLĐBQ Vốn lu động bình quân
HĐQT Hội đồng quản trị
NSNN Ngân sách Nhà nớc
BXD Bộ Xây dựng
BTC Bộ Tài chính
XDCB Xây dựng cơ bản
ROA Return On Assets ratio (Sức sinh lợi của tổng tài sản)
ROE Return On Equity ratio (Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu)


1

Phần mở đầu

I. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, những thời cơ và thách thức trong
bối cảnh hội nhập nền kinh tế khu vực và nền kinh tế toàn cầu nh hiện nay,
Các doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ, lắm bắt cơ hội, nỗ lực hết
sức để phát triển và nâng cao vị thế cạnh tranh của mình. Sự cạnh tranh không
chỉ mạnh mẽ đối với các yếu tố đầu ra mà còn cả với những yễu tố đầu vào
của doanh nghiệp. Trong đó vốn là yếu tố đầu vào rất quan trọng.
Trong những năm gần đây, tình trạng thiếu vốn diễn ra triền miên ở
nhiều ngành, nhiều tổ chức, doanh nghiệp ở Việt Nam. Để phát triển bền
vững, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả và không ngừng nâng cao,
phát huy đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Thực tế cho thấy các
doanh nghiệp hiện nay đang quá chú trọng vào thu hút vốn sản xuất kinh

doanh, tăng vốn điều lệ hoạt động và cha thực sự quan tâm, cha coi trọng
việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Từ năm 2004 đến nay có rất nhiều Công ty cổ phần đợc thành lập, nhiều
doanh nghiệp Nhà nớc đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần theo chủ
trơng của Đảng và Nhà nớc ta đ mở ra cho các doanh nghiệp một kênh thu
hút vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi rất hiệu quả. Nhng cũng nhiều doanh nghiệp
đ lợi dụng xu hớng này để tăng vốn điều lệ, bổ sung vốn điều lệ mà cha
tính đến khả năng và hiệu quả hoạt động của mình.
Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc
chuyển đổi thành công ty cổ phần kể từ tháng 7/2005 theo Nghị định 64
2002/NĐ- CP ngày 16/6/2002 của Chính phủ về việc chuyển DNNN thành
công ty cổ phần để đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, thực
hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, theo định hớng x
hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc ta đ đề ra. Công ty đứng trớc yêu cầu
2

là phải phát huy khả năng phát triển bền vững, đóng góp vào nhiệm vụ chung
của toàn Tổng công ty Lilama, đa Tổng công ty trở thành Tập đoàn lắp máy
lớn nhất Việt Nam vào năm 2009. Hiệu qủa sử dụng vốn là chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá khả năng của Công ty trớc yêu cầu và nhiệm vụ đó. Tuy nhiên,
việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty trong thời gian qua
cha đợc chú trọng, quan tâm nhiều, do vậy các chỉ tiêu còn thấp, tỷ suất lợi
nhuận trên vốn đầu t cha cao so với mức trung bình của ngành. Tháng
11/2005, Nhà máy thép mạ kẽm mạ màu Lilama tại QuangMinh Vĩnh Phúc
do Công ty cổ phần Lilama Hà Nội là chủ đầu t, đi vào hoạt động. Công ty
đ gặp nhiều khó khăn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới này, các chỉ số
hiệu quả sản xuất kinh doanh vẫn còn ở mức thấp.
Là một doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chủ yếu là hoạt động gia
công, chế tạo và lắp đặt các công trình công nghiệp. Lilama Hà Nôi luôn đi
đầu về sản lợng cũng nh các chính sách phát triển, huy động vốn kinh

doanh. Nhng để tồn tại và phát triển, Công ty cổ phần Lilama Hà Nội phải
thích nghi với điều kiện cạnh tranh và hội nhập, phát huy hiệu quả sản xuất
kinh doanh, phải tạo ra điều kiện phát triển bền vững và tăng trởng ngày càng
cao. Trong đó việc quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả
kinh doanh là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công
ty.
Lilama Hà Nội là công ty cổ phần có vốn nhà nớc chiếm 51% hoạt động
dới sự giám sát bởi nhiều cơ chế nh: cổ đông là ngời lao động trong doanh
nghiệp, ban kiểm soát, hội đồng quản trị, và nhà đầu t do vậy hiệu quả sử
dụng vốn của công ty là tiêu chí đợc quan tâm hàng đầu.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Hiệu
quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội

3

II. Tình hình nghiên cứu
Đến nay đ có rất nhiều công trình khoa học (sách, luận văn thạc sĩ, luận
án tiến sĩ ) của nhiều tác giả đ và đang nghiên cứu về Hiệu quả sử dụng
vốn tại những doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty xây lắp nh:
- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty xây dựng và
phát triển hạ tầng (LICOGI), Trần Đức Cân, 1998-THS, Đại học kinh tế
quốc dân;
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Tổng công ty xây dựng Thăng Long,
Lê Thế Anh,2007-THS, Trờng đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội;
- Biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Tổng
công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX)", Đặng Thị
Hà, 2000-THS, Đại học kinh tế quốc dân;
-
Nhng tại Công ty cổ phần Lilama Hà Nội đến nay vẫn cha có công
trình khoa học nào nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn.

III. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu, hệ thống hóa, góp phần hoàn thiện lý luận chung
về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện nền kinh tế
vận hành theo cơ chế thị trờng, định hớng x hội chủ nghĩa, cạnh tranh và
hội nhập, phân tích đúng thực trạng hiệu quả sụ dụng vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội trong những năm qua, Luận văn rút ra đợc những vấn đề bức
xúc cần giải quyết và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Lilama Hà Nội trong những năm tới.
b. Nhiệm vụ:
Tập hợp các vấn đề lý luận cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn của
4

doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế thị trờng.
Khảo sát thực trạng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội qua các năm 2004-2008
Đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội qua các năm 2004-2008, trên cơ sở đó đề ra giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong những năm tới.
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tợng:
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty
cổ phần Lilama Hà Nội.
b. Phạm vi:
Nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà nội trong thời gian từ năm 2004 đến 2008 dựa trên các số liệu báo cáo trên
các biểu báo cáo tài chính hàng năm. Các vấn đề khác đợc đề cập đến ngoài
nội dung trên chỉ mang tính chất làm sáng tỏ cho nội dung nghiên cứu chính.
V. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử làm

công cụ chủ đạo.
Kết hợp với các phơng pháp đợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận
văn nh: Phơng pháp khảo sát, thống kê, đối chiếu, phơng pháp so sánh,
phơng pháp đồ thị, phơng pháp phân tích tổng hợp, phân tích Dupont.
VI. Những đóng góp mới của luận văn
Về lý luận:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hiệu quả sử dụng vốn trong
doanh nghiệp xây lắp.
Về thực tiễn:
5

Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ
phần Lilama Hà Nội.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty cổ phần Lilama Hà Nội.
VII. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3
chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây
lắp.
Chơng 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Lilama
Hà Nội.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần
Lilama Hà Nội.


6


Chơng 1

Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp xây lắp

1.1 Vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1 Vốn trong doanh nghiệp xây lắp
1.1.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp xây lắp
a. Khái niệm vốn trong doanh nghiệp xây lắp
Mọi doanh nghiệp đều có hoạt động sản xuất kinh doanh trong trong
những lĩnh vực khác nhau. Nhng quá trình sản xuất kinh doanh đều đợc
khái quát lại thành đầu vào (hàng hoá và dịch vụ), các yếu tố đầu vào kết hợp
lại với nhau tạo thành hàng hoá đầu ra (hàng hoá dịch vụ). Để đáp ứng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có một lợng tiền ứng
trớc. Khoản tiền này đợc gọi là vốn của doanh nghiệp.
Vốn là yếu tố tiền đề của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu theo
nghĩa rộng, vốn là toàn bộ của cải vật chất do con ngời tạo ra tích luỹ lại và
yếu tố tự nhiên đợc sử dụng vào qúa trình sản xuất. Hay vốn là toàn bộ tài
sản đợc sử dụng để sản xuất kinh doanh.
Theo Paul A. Samuelson và William D. Nordhaus trong kinh tế học:
Vốn là khái niệm thờng dùng để chỉ các hàng hoá làm vốn nói chung, một
nhân tố sản xuất. Một hàng hoá làm vốn khác với các nhân tố sơ yếu (đất đai,
lao động) ở chỗ nó là một đầu vào mà bản thân là một đầu ra của một nền
kinh tế gồm: vốn vật chất (nhà cửa, thiết bị, kho tàng); vốn tài chính (tiền,
chứng khoán )
Theo quan điểm này vốn tồn tại dới hai hình thức: vốn tài chính và vốn
hiện vật. Vốn tài chính là vốn tồn tại dới hình thức tiền tệ hay các loại chứng
khoán; Vốn hiện vật tồn tại dới hình thức vật chất của quá trình sản xuất nh
nhà xởng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu
7

Các Mác đ khái quát hoá phạm trù vốn thông qua phạm trù t bản.

Theo Mác T bản là giá trị mang lại giá trị thặng d.
Nh vậy, vốn là toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp dùng để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời cho doanh nghiệp.
Có nhiều quan niệm khác nhau về vốn, nhng quan niệm phổ biến nhất
và đợc nhiều ngời chấp nhận nhất hiện nay đều coi Vốn là một phạm trù
rộng lớn bao gồm các hình thái tiền tệ, vật t, tài sản, tài nguyên thiên nhiên
và nhiều hình thái vô hình khác nh phát minh sang chế, bản quyền tác giả,
lợi thế thơng mại đợc sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Nh vây, vốn trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền của mọi
tài sản đợc đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh
lợi.
b. Vai trò của vốn trong doanh nghiệp xây lắp
Nhận thức đúng vai trò của vốn trong doanh nghiệp xây lắp có ý nghĩa
rất lớn trong việc huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả tối u
là một điều kiện vô cùng quan trọng để tham gia đấu thầu thi công các dự án,
công trình. Mặt khác, vốn dùng trong hoạt động thi công xây lắp các công
trình là rât lớn, thời gian hoàn thành công trình dài, nên trong suốt thời gian
thi công xây lắp công trình, dự án đồng vốn luôn trong tình trạng hàm chứa
các rủi ro tiềm tàng, hoặc các nguyên nhân chủ quan và khách quan làm tổn
thất vốn nh lạm phát, hao mòn vô hình, quản lý sản xuất kinh doanh kém
hiệu quả Có thể khái quát vai trò của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nh sau:
Thứ nhất: Vốn là điều kiện ban đầu cần thiết để hình thành doanh
nghiệp.
Thứ hai: Vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đơc tiến hành liên tục. Quá trình sản xuất sẽ không thể liên tục nếu
8

nh doanh nghiệp thiếu vốn, nhất là trong doanh nghiệp xây lắp với chu kỳ
sản xuất kinh doanh dài và cần lợng vốn lớn. Thực tế hiện nay, có rất nhiều

công trình, dự án thi công dở dang bị dừng hoặc bị gián đoạn do thiếu vốn.
Thứ ba: Vốn là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp chủ động thực hiện
các phơng án, chiến lợc kinh doanh, thực hiện các dự án đầu t. Mỗi
phơng án kinh doanh, dự án đầu t đợc thiết lập đều phải có một lợng vốn
đủ lớn để thực hiện. Nếu không có đủ lợng vốn cần thiết thì một phơng án
hoàn hảo đến đâu cũng không thể hoàn thành, một dự án đầu t có hiệu quả
rất tốt cũng không thể thực hiện đợc.
Thứ t: Vốn là phơng tiện để đạt đợc mục đích phát triển kinh tế và
nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ngời lao động. Có đủ
vốn, doanh nghiệp có thể phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản
xuất tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động, tăng năng suất lao động, tăng
thu nhập cho ngời lao động.
Thứ năm: Trong thời kỳ phát triển hội nhập, đáp ứng đủ vốn giúp doanh
nghiệp có thể phát triển vơn ra khỏi biên giới của một nớc, nắm bắt công
nghệ mới tiên tiến trên thế giới, tạo thế phát triển vững mạnh cho doanh
nghiệp trên thị trờng
Thứ sáu: Bảo toàn và phát triển vốn là điều kiện sự đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.
c. Đặc điểm của vốn trong doanh nghiệp xây lắp
Theo quan điểm của Mác thì vốn có các đặc trng sau đây:
Thứ nhất: Vốn đại diện cho một lợng giá trị tài sản, nghĩa là vốn phải
đại diện cho một lợng giá trị thực của tài sản hữu hình (nhà xởng, máy móc
thiết bị, phơng tiện vận tải, ) và tài sản vô hình (quyền sử dụng đất, nhn
hiệu hàng hoá, quyền phát hành, phần mềm máy tính, bẩn quyền, bằng sáng
chế, )
9

Thứ hai: Vốn phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lời. Trong quá
trình vận động vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhng điểm xuất phát
và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị - là tiền. Đồng tiền phải

quay về vị trí xuất phát với giá trị lớn hơn.
Thứ ba: Vốn phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định nào
đó mới làm cho nó có đủ sức để đầu t vào sản xuất kinh doanh.
Thứ t: Vốn có giá trị về mặt thời gian, do ảnh hởng của giá cả, lạm
phát nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khác nhau. Điều
này có ý nghĩa quan trọng trong việc đầu t vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn.
Thứ năm: Vốn luôn gắn với chủ sở hữu nhất định. Tuy nhiên, ngời sở
hữu vốn với ngời sử dụng vốn có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất.
Thứ sáu: Vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, đợc mua bán trên thị
trờng dới hình thức mua, bán quyền sử dụng vốn. Giá cả của hàng hoá đặc
biệt này trên thị trờng đợc thể hiện là số lợi tức mà ngời mua quyền sử
dụng vốn phải trả cho ngời đ nhợng đi quyền sử dụng vốn, và đợc thoả
thuận, có tính chất xác định trớc, cũng có thể cha đợc xác định trớc. Giá
cả của vốn phụ thuộc và nhiều yếu tố, trong đó đặc biệt quan trọng là quan hệ
cung cầu trên thị trờng vốn.
Trong doanh nghiệp xây lắp, ngoài các đặc trng cơ bản trên, vốn còn có
một số đặc trng khác nh :
Lợng vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh lớn. Giá trị tập
trung chủ yếu trong máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tốc độ chu chuyển vốn chậm, hay số vòng quay của vốn trong năm nhỏ
hơn đối với các doanh nghiệp kinh doanh ngành khác.
10

Cơ cấu tài sản, hay cơ cấu vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều
nhân tố nh loại hình xây dựng, mức độ tập trung, trình độ chuyên môn hoá
và luôn biến động.
1.1.1.2 Phân loại vốn trong doanh nghiệp xây lắp
a. Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển của vốn: theo cách này, vốn
đợc chia thành hai loại: Vốn cố định và vốn lu động

- Vốn cố định:
Vốn cố định của doanh nghiệp là toàn bộ phần vốn của đầu t ứng trớc
về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định
hết thời gian sử dụng.
Vốn cố định của doanh nghiệp xây lắp giữ chức năng của t liệu lu
động, chúng tham gia vào quá trình sản xuất nhiều chu kỳ, sau mỗi chu kỳ sản
xuất một bộ phận giá trị của nó đợc chuyển dần vào giá thành sản phẩm dới
hình thức khấu hao, nhng hình thái vật chất ban đầu tơng đối không thay
đổi. Phần giá trị chuyển dần này đợc bù đắp khi sản phẩm tiêu thụ.
Với doanh nghiệp xây lắp, tài sản cố định có một số đặc điểm sau:
+ Phần lớn tài sản cố định trong doanh nghiệp xây lắp là máy móc lu
động không cần có nhà xởng kiên cố bao che. Đặc điểm này làm cho tài sản
cố định trong các doanh nghiệp xây lắp dễ chịu ảnh hởng của hao mòn, nhất
là hao mòn vô hình.
+ Các sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp chủ yếu là thi công các dự
án, công trình ở nhiều vị trí địa lý khác nhau, vì vậy phần giá trị tài sản cố
định di chuyển lớn hơn các ngành khác, đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải
chú ý đến tính cơ động, linh hoạt của tài sản. Có thể lựa chọn hình thức thuê
máy thi công tại chỗ để tiết kiệm chi phí.
+ Cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp xây lắp luôn biến động, phụ
thuộc vào nhiều nhân tố nh: địa điểm, loại công trình thi công, mức độ tập
11

trung và chuyên môn hoá trong thi công.
* Phân loại vốn cố định
Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định của doanh nghiệp bao gồm tài
sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Cách phân loại này cho thấy
cơ cấu đầu t vào tài sản cố định của doanh nghiệp.
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do

doanh nghiệp lắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nh
máy móc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận tải truyền dẫn, Thông thờng
các tài sản đợc ghi nhận là tài sản cố định hữu hình phải thoả mn đồng thời
cả bốn tiêu chuẩn: Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc
sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin
cậy; thời gian sử dụng ớc tính trên một năm; và có đủ tiêu chuẩn giá trị theo
quy định hiện hành. Hiện nay, theo chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định ban hành kèm theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ trởng Bộ tài chính, những t liệu lao động đợc coi là tài
sản cố định nếu đồng thời thoả mn cả bốn tiêu chuẩn:
a) Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài
sản đó;
b) Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy;
c) Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên;
d) Có giá trị từ 10.000.000đồng (mời triệu đồng) trở lên.
Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhng
xác định đợc giá trị đáng tin cậy và do doanh nghiệp lắm giữ, đợc sử dụng
vào quá trình sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịnh vụ hoặc cho các đối tợng
khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình nh quyền
sử dụng đất, nhn hiệu hàng hoá, phần mềm máy tính, bản quyền, bằng sáng
chế,
12

Theo mục đích sử dụng, bao gồm tài sản cố định dùng cho mục đích sản
xuất kinh doanh; tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an
ninh quốc phòng, phòng chống lụt bo hiện doanh nghiệp đang sử dụng và
quản lý; tài sản cố định bảo quản hộ, cất hộ, giữ hộ Nhà nớc, hay cho các
doanh nghiệp khác theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Các
phân loại này cho thấy đợc cơ cấu tài sản cố định theo mục đích sử dụng.
Theo tình hình sử dụng, bao gồm tài sản cố định đang sử dụng; tài sản

cố định cha cần dùng; tài sản cố định không cần dùng đang chờ thanh lý.
Cách phân loại này cho thấy mức độ sử dụng có hiệu quả tài sản cố định của
doanh nghiệp, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chúng hơn nữa.
Theo công dụng kinh tế, bao gồm nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết
bị; phơng tiện vận tải, truyền dẫn; thiết bị, dụng cụ quản lý; Cây lâu lăm, súc
vật làm việc và cho sản phẩm; tài sản cố định khác. Cách phân loại này cho
thấy cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp theo công dụng của chúng.
* Đặc trng của vốn cố định:
Những đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng có
ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố
định. Có thể khái quát những nét đặc thù của vốn cố định trong sản xuất kinh
doanh nh sau:
+ Thứ nhất: Vốn cố định là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sản cố
định.
+ Thứ hai: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm,
do tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
quyết định.
+ Thứ ba: Vốn cố định đợc luân chuyển dần từng phần trong các chu
kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận vốn cố định
đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức là
chi phí khấu hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của tài sản cố định.
13

+ Thứ t: Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một
vòng luân chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất, phần vốn luân chuyển vào giá trị
sản phẩm tăng lên, phần vốn đầu t vào tài sản cố định giảm dần cho đến khi
tài sản cố định đó hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển hết vào giá
trị sản phẩm đ sản xuất thì vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển.
+ Thứ năm: Sự vận động của vốn cố định luôn gắn với hình thái biểu
hiện vật chất của nó là tài sản cố định. Đặc điểm này đòi hỏi doanh nghiệp

quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với hình thái hiện vật của nó là các tài
sản cố định.
Vốn cố định là phần quan trọng trong toàn bộ vốn của doanh nghiệp.
Quy mô vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định và có ảnh hởng lớn đến trình
độ trang bị kỹ thuật, công nghệ, năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Những
đặc điểm luân chuyển của vốn cố định đòi hỏi việc quản lý vốn cố định phải
luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định.
- Vốn lu động:
Vốn lu động là một bộ phận vốn của doanh nghiệp, là số vốn tiền tệ
ứng trớc để đầu t, mua sắm các tài sản lu động của doanh nghiệp. Tài sản
lu động đợc chia thành hai loại là tài sản lu động sản xuất và tài sản lu
động lu thông.
Tài sản lu động sản xuất bao gồm các loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật
liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế
đang trong quá trình dự trữ tồn kho để phục vụ sản xuất hay chế biến.
Tài sản lu động lu thông bao gồm các loại vốn bằng tiền, các khoản
phải thu chờ thanh toán, sản phẩm hoàn thành chờ tiêu thụ, chi phí chờ kết
chuyển, chi phí trả trớc Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các tài sản
lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn vận động, thay thế,
chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến
hành liên tục.
14

Trong doanh nghiệp xây lắp, vốn lu động có những đặc điểm sau:
+ Thứ nhất: Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động.
+ Thứ hai: Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất,
+ Thứ ba: Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần
vào giá trị sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và đợc hoàn lại khi chúng đợc tiêu
thụ và thu đợc tiền bán hàng.
+ Thứ t: Vốn lu động đợc luân chuyển liên tục và hoàn thành một

vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất.
+ Thứ năm: Do chu kỳ sản xuất kinh doanh của ngành xây lắp dài hơn
so với các ngành khác, nên vốn lu động luân chuyển chậm hơn. Do đặc điểm
này mà nhu cầu vốn lu động trong các doanh nghiệp xây lắp thờng lớn hơn
Đặc điểm vận động của vốn lu động luôn chịu sự chi phối bởi những
đặc điểm của tài sản lu động. Vốn lu động của doanh nghiệp không ngừng
vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: Dự trữ - sản xuất lu
thông. Quá trình này đợc diễn ra liên tục, thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ
gọi là quá trình tuần hoàn và chu chuyển của vốn lu động. Qua mỗi giai đoạn
của chu kỳ kinh doanh, vốn lu động lại thay đổi hình thái biểu hiện: từ hình
thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật t, hàng hoá trong dự
trữ và sản xuất, cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ. Sau mỗi chu kỳ tái sản
xuất, vốn lu động hoàn thành một vòng chu chuyển.
Từ khái niệm và đặc điểm của vốn lu động, đặc điểm vận động của
vốn lu động, đòi hỏi việc quản lý vốn lu động phải thể hiện ở tất cả các
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh: quản lý vốn tiền mặt, hàng tồn kho
dự trữ, các khoản phải thu phải trả, các khoản vay ngắn hạn.
+ Quản lý vốn bằng tiền:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu
dự trữ tiền mặt, hay các loại chứng khoán có khả năng chuyển đổi thành tiền
mặt một cách dễ dàng ở mức độ quy mô nhất định nhằm đảm bảo các nhu cầu
15

giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu, thanh toán
các khoản chi phí cần thiết, đồng thời để đáp ứng những nhu cầu vốn bất
thờng cha đợc dự doán hay sẵn sàng sử dụng khi có cơ hội kinh doanh
đem lại tỷ suất lợi nhuận cao. Việc duy trì mức độ tiền mặt đủ lớn còn tạo
điều kiện cho doanh nghiệp thu đợc chiết khấu trên hàng hoá mua trả đúng
hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Nhiệm vụ
quản trị vốn tiền mặt không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp có đủ lợng vốn

tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán, mà quan trọng
hơn là tối u hoá lợng vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về li suất
hoặc tỷ giá hối đoái, tối u hoá các khoản vay ngắn hạn hoặc đầu t kiếm lời.
+ Quản lý tồn kho, dự trữ:
Giá trị tồn kho, dự trữ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản
của doanh nghiệp, việc quản lý tồn kho, dự trữ đúng mức giúp cho doanh
nghiệp không bị gián đoạn sản xuất kinh doanh, không rơi vào tình trạng thiếu
hàng hoá cung cấp cho thị trờng, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lu
động.
+ Quản lý các khoản phải thu:
Trong nền kinh tế thị trờng việc mua bán chậm thanh toán là không
thể không có. Quy mô các khoản phải thu của doanh nghiệp phụ thuộc chịu
ảnh hởng của khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán chịu cho khánh
hàng; nhu cầu khuyến khích tiêu thụ để thu hồi vốn; giới hạn vốn phải thu hồi;
thời hạn thanh toán và chính sách tín dụng. Trong các doanh nghiệp xây lắp,
giá trị khối lợng sản phẩm lớn, việc thanh toán đợc thực hiện theo tiến độ
thi công, hoặc theo giá trị khối lợng công việc hoàn thành, giá trị quyết toán
công trình. Vì vậy để quản lý tốt các khoản phải thu, các nhà quản lý doanh
nghiệp phải xây dựng chính sách thu hồi, tín dụng thơng mại phù hợp, xây
dựng quy trình, hệ thống tiêu chuẩn tín dụng để đánh giá khách hàng trớc khi
16

thống nhất các thoả thuận thanh toán. Thông thờng ngời ta xem xét trên các
khía cạnh:
Phẩm chất, t cách tín dụng: tinh thần trách nhiệm trong việc thanh
toán các khoản nợ của khách hàng trong thời gian gần đây.
Năng lực trả nợ: đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng.
Vốn của khách hàng: đánh giá tiềm năng tài chính dài hạn
Thế chấp: tài sản riêng của khách hàng mà họ có thể sử dụng để đảm
bảo các khoản nợ.

Điều kiện kinh tế: đánh giá khả năng quản lý, phát triển của khách
hàng.
+ Quản lý các khoản phải trả:
Để khẳng định sức mạnh tài chính và uy tín của mình với khách hàng,
doanh nghiệp cần phải thanh toán các khoản nợ đầy đủ, đúng thời hạn. Muốn
vậy, doanh nghiệp phải thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản nợ phải
trả với khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở từng thời kỳ để chủ động đáp
ứng nhu cầu thanh toán khi đến hạn, lựa chọn các hình thức thanh toán thích
hợp, an toàn và có lợi nhất cho doanh nghiệp.
+ Quản lý các nguồn tài trợ ngắn hạn:
Việc quản lý tốt các nguồn tài trợ ngắn hạn giúp cho doanh nghiệp có
kế hoạch sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn vay, chủ động trong công tác thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn, nâng cao uy tín với các nhà cung cấp.
b. Phân loại vốn theo nguồn hình thành
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, đợc hình thành từ sự đóng góp ban đầu, đóng góp bổ sung của các
chủ sở hữu, đợc bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các quỹ,
hoặc nguồn vốn đầu t XDCB của doanh nghiệp.
- Nợ phải trả: là nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động, khai thác dựa
trên cơ sở chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nớc và các hợp đồng đ thoả

×