MỞ RỘNG KHÁI
NIỆM PHÂN SỐ
§1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống?
Câu
Đúng Sai
Số 2 là một phân số
không là một phân số
là một phân số
s
1
2
3
Đ
s
3
5
6
0
Câu 2: Có một chiếc bánh, mẹ chia cho hai anh em mỗi người một
nửa. Hỏi phân số nào biểu diễn điều đó?
1
2
Giải: Phân số biểu diễn điều đó là:
Người ta gọi với
là một phân số, a là tử số (tử),
b là mẫu số (mẫu) của phân số.
a
b
a,b Z,b 0
∈ ≠
?2
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
a
2
)
7
b
0,25
)
-3
c
-2
)
5
Bài giải
Các phân số là:
d
6,23
)
7,4
e
3
)
0
a
2
)
7
c
-2
)
5
?3
Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ.
LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài giải
Mọi số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số :
a
1
Ví dụ:
2 -2 56 -92 -7
; ; ; ; ;
1 1 1 1 1
Biểu diễn của hình tròn
Biểu diễn của hình chữ nhật
Biểu diễn của hình vuông
3
4
Dạng 1: Biểu diễn phân số của một hình cho trước
1
3
5
9
Bài 3: Phần tô màu trong các hình biểu diễn phân số nào?
3
6
Dạng 1: Biểu diễn phân số của một hình cho trước
7
12
1
4
5
12
Bài 4: Viết các phân số sau:
a) Ba phần bẩy
b) Âm sáu phần mười chín
-10
11
Dạng 2: Viết các phân số
-6
19
3
7
c) Hai tám phần bốn ba
d) Âm mười phần mười một
Bài giải
Các phân số đó là:
a) b)
c)
d)
28
43
Bài 5: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) (-5) : 9
b) (-1) : (-8)
x
6
Dạng 2: Viết các phân số
-1
-8
-5
9
c) 12: (-35)
d) x chia cho 6
Bài giải
Các phân số đó là:
a) b)
c)
d)
12
-35
(x Z)∈
Bài 6: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số
(Mỗi số chỉ được viết một lần).
Cũng hỏi như vậy với hai số 0 và -3:
Dạng 2: Viết các phân số
Bài giải
Các phân số đó là:
5 7 0
; ;
7 5 -3
Bài 7: Điền vào chỗ trống:
Dạng 3: Đổi đơn vị các số đo
a) 1cm = m nên 19cm = …… m
1
100
b) 1g = kg nên 27g = …… kg
1
1000
c) 1h = 60 phút nên 7phút = …… h
19
100
27
1000
7
60
Bài 8: Cho biểu thức:
Dạng 4: Tìm diều kiện để phân số có giá trị nguyên
a) Số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số?
n Z
4
A = ( )
n -1
∈
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của n để A là số nguyên.
Bài giải
a) Để A là phân số cần điều kiện: hay
n -1 0
≠
n 1
≠
b) Để A là số nguyên ta phải có n – 1 là ước của 4
{ }
-4;-2;-1;1;2;4
Ư(4) = ta có bảng sau:
n-1 -4 -2 -1 1 2 4
n-1 -3 -1 0 2 3 5
Vậy
{ }
n -3;-1;0;2;3;5
∈
-Học thuộc khái niệm phân số
-Làm bài tập số 1, 2, 3, 4 /SGK tr5-6
Làm bài 2,4,6 /SBT tr 2
- đọc trước bài “Phân số bằng nhau”