Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài giảng số học 6 chương 3 bài 12 phép chia phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.9 KB, 17 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Phát biểu quy tắc nhân hai phân số?
2) Áp dụng, tính:
2 5 4
3 4 15
− ×
KIỂM TRA BÀI CŨ
2 5 4
3 4 15
− ×
2 1 1
3 1 3
= − ×
2 1
3 3
= −
1
3
=
2 1
3 3

= +
Ta có:
Khi thực hiện phép trừ,
ta đã thay phép trừ bằng
phép toán gì?
Vậy khi thực hiện phép
chia phân số, ta có thể
thay phép chia thành


phép nhân được không?
?2
Cũng vậy, ta nói là của ,
là của ; hai số và là hai số
4
7

7
4−
7
4−
4
7

4
7

7
4−
…………….
……………………
………………
Ta nói là số nghịch đảo của –8, –8 cũng là
số nghịch đảo của ; hai số –8 và là
hai số nghịch đảo của nhau .
1
8−
1
8−
1

8−
?1
Làm phép nhân:
1
( 8).
8
− =

4 7
.
7 4

=

1
1
số nghịch đảo
số nghịch đảo
nghịch đảo của nhau.
Vậy, thế nào là
hai số nghịch đảo
của nhau?
- Số nghịch đảo của là:
a
b
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng
bằng 1.
* Định nghĩa:
Đáp án:
- Số nghịch đảo của là:

1
7
?3
Tìm số nghịch đảo của:
1 11 a
; 5; ; (a,b Z,a 0,b 0)
7 10 b

− ∈ ≠ ≠
7
1
- Số nghịch đảo của là:
5−
1
5−
- Số nghịch đảo của là:
11
10

10
11

b
a
a)
5
3

3
5


b) 2 và 0,5
a)
2 3
:
7 4
=
2 4 2.4 8
.
7 3 7.3 21
= =
Vậy
2 3 2 4
:
7 4 7 3
= ×
2 3
4: 4
3 2
= ×
=
3
2
:4
6
3
4
2
× =
6

2.4 8
7.3 21
=
=
2
3.4
4 3
1 2
× =
=
2.1
3.4
Bài tập: Tính và so sánh:
b)
2 3
:
7 4

2 4
7 3
×
Ta có:

Vậy
Ta có:

3
2
:4
3

4
2
×

Muốn chia một phân số hay một số nguyên
cho một phân số, ta nhân số bị chia với số
nghịch đảo của số chia.
* Quy tắc:
a c
:
b d
=
a d
b c
× =
a.d
b.c
c
a :
d
=
d
a
c
× =
a.d
c
(c ≠ 0)
2 1 2
a) :

3 2 3 1
= × =
4 3 4
b) :
5 4 3

= × =
4 2
c) 2 :
7 1

− = × =
3 3
d) : 2
4 4 4.2
− −
= × = =
?5
Hoàn thành các phép tính sau:
2
4
3
-4
5
-16
15
7
4
-7
2

1
2
-3
-3
8
Ta giữ nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên.
Từ câu d, hãy cho biết để chia một phân số
cho một số nguyên ta làm như thế nào?
Muốn chia một phân số cho một số nguyên
(khác 0), ta giữ nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên.
* Nhận xét:
a
: c
b
=
a
(c 0)
b.c

?6
Làm phép tính:
5 7
a) :
6 12

14
b) 7 :
3


3
c) : 9
7

Đáp án
5 12
6 7
= ×

10
7

=
5 7
a) :
6 12

3
7.
14
= −
3
2

=
14
b) 7 :
3


3
c) : 9
7

3
7.9

=
1
21

=
Số nghịch đảo của là
a
b
( 0, 0)
b
a b
a
≠ ≠
Ba dạng của phép chia phân số:
a c a d a.d
: = =
b d b c b.c
×
a a
:c= (c 0)
b b.c

c d a.d

a: =a = (c 0)
d c c
× ≠
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ô trống sau:
S
Đ
15
14
5
7
.
3
2
7
5
:
3
2
==
11
144
11
)6.(24
11
6
:24

=

=


20
63
5
7
.
4
9
5
7
:
9
4

=

=

S
a)
b)
c)
d)
4
27
4
)9.(3
)9(:
4
3


=

=−
S
Bài tập:
BT84/43: Tính
5 5
e) :
9 3

7
g)0 :
11

3
h) : ( 9)
4

Đáp án
5 5 5 3 1
e) :
9 3 9 5 3
− −
= × =

7 7
g)0 : 0. 0
11 11
− −

= =
3 3 1
h) : ( 9)
4 4.( 9) 12

− = =

Bài 87.
a) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp
c) So sánh giá trị tìm được với số bị chia rồi rút ra kết luận.
2 2 3 2 5
:1 ; : ; :
7 7 4 7 4
Kết luận:
Nếu số chia bằng 1 thì thương bằng số bị chia.
Nếu số chia nhỏ hơn 1 thì thương lớn hơn số bị chia.
Nếu số chia lớn hơn 1 thì thương nhỏ hơn số bị chia.
Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một
phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số
chia.
* Quy tắc:
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của
chúng bằng 1.
* Định nghĩa:
Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0), ta giữ
nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên.
* Nhận xét:
DẶN DÒ:
Học bài

- Định nghĩa số nghịch đảo
- Quy tắc chia hai phân số.
- Nhận xét
BTVN
- BT84 (a,b,c,d)/43.
- BT 85, 86, 88 /43
Chuẩn bị:
-
Chuẩn bị trước các bài tập ở
phần luyện tập

×