Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

sáng tác trang phục dạo phố cho nữ thanh niên dựa trên nghiên cứu nghệ thật gấp giấy nhật bản origami

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.09 KB, 26 trang )

MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Hiện trạng thời trang trên thế giới và ở Việt Nam.
1.1.1. Thời trang trên thế giới.
1.1.2. Thời trang ở Việt Nam.
1.2. Lịch sử của nghệ thuật gấp giấy Nhật Bản
ORIGAMI.
1.2.1. Xuất xứ và sự phát
triển của nghệ thuật gấp giấy
Nhật Bản.
1.2.1.1. Xuất xứ
1.2.1.2. Sự phát triển
1.2.2. Đặc trưng của nghệ
thuật gấp giấy Nhật Bản.
1.2.3. Kỹ thuật gấp giấy Nhật
Bản.
1.2.4. Ứng dụng và đóng góp
của nghệ thuật gấp giấy Nhật
Bản.
1.2.4.1. Ứng dụng
1.2.4.2. Đóng góp
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SÁNG TÁC
2.1. Cách thức tổ chức sáng tác


2.1.1. Những yếu tố được rút ra sau
quá trình nghiên cứu.



2.1.2. Nghiên cứu xu hướng thời
trang dạo phố xuân hè 2008 trên thế
giới.
2.1.3. Tìm hiểu và học hỏi nhà thiết
kế trên thế giới.
2.1.4. Nhận định xu hướng mốt
2007_ 2008 và đưa ra hình kết cấu
2. 2. Mô tả phương pháp và kỹ thuật thiết kế.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢNGHIấN CỨU VÀ SÁNG TẠO

3. 1. Hình kết cấu cơ bản và xu huớng màu của bộ sưu
tập.
3.2. Hệ thống mẫu phác thảo.
3.3. Chọn mẫu thể hiện.
3.4. Nguyên vật liệu chỉ định cho thiết kế.
3.5. Những mẫu trang sức cho bộ sưu tập



C. PHẦN KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO






A. PHẦN M Ở Đ ẦU

1. Lý do chọn đề tài



Nhật Bản là đất nước được biết đến với nhiều nền
văn húa đặc trưng và độc đáo như: Trà đạo, kimono, tranh khắc
gỗ, nghệ thuật gấp giấy ORIGAMI Một loại hình nghệ thuật
(một trò chơi dân gian) đuợc yêu thích, có sức ảnh huởng lớn đến
đời sống vật chất và tinh thần, bởi những ứng dụng và sự đóng
góp của nú, đó chính là nghệ thuật gấp giấy ORIGAMI- một môn
nghệ thuật tạo hình có sức sáng tạo cao.
ORIGAMI là môn nghệ thuật tạo hình độc lập, hoàn toàn
khác biệt với những môn tạo hình nghệ thuật
khác. ORIGAMI là môn nghệ thuật tạo hình độc
lập, hoàn toàn khác biệt với những môn tạo hình nghệ thuật
khác. Trong điêu khắc thì có loại "thêm" như đắp đất, thạch cao
lên khung và "bớt" như đẽo, gọt tượng đỏ,gỗ. Còn trong Origami
thì trước và sau khi gấp nú vẫn là một tờ giấy. Như lúc này bạn
nhìn thấy đây là một con bọ, nếu tháo bung ra thì lại là một tờ giấy
trắng.
Trong thời trang thì có hai hướng, một là thiên về tạo hình,
hai là thiên về trang trí. Nhưng trong quá trình tạo lên một sản
phẩm vẫn có sự “cắt” để tạo hình và “đắp” để trang trí. Chất liệu
làm nên những mẫu ORIGAMI là giấy còn sản phẩm thời trang lại
là vải. Tuy nghệ thuật gấp giấy ORIGAMI và Thời trang là hai
lĩnh vực riêng biệt song chúng có điểm tương đồng. Giấy và vải
tuy khác nhau về mặt cơ lý húa nhưng chúng có điểm chung là

cùng một mặt phẳng 2 chiều. Thay kỹ thuật “cắt” để tạo hình cho
sản phẩm bằng kỹ thuật “gấp” trong
Gấp giấy ORIGAMI tạo nên một cách nhìn mới, một
quan niệm mới trong lĩnh vực thời trang. Những kỹ thuật được
đưa vào gấp giấy đó liệu có thể áp dụng vào gấp vải được không?
Khi đưa vào trang phục thì những kỹ thuật nào sẽ phù hợp và ở
mức độ liều lượng ra sao? Thời trang không tồn tại độc lập mà
luôn bị tác động bởi nhế giới vật chất xung quanh và nghệ thuật
gấp giấy thì không ngoại lệ.



Đặc biệt, ORIGAMI như một trò ảo thuật đã biến
một tờ giấy hình vuông (2 chiều) thành những mẫu hình phức tạp
khác nhau (3 chiều) rồi lại trở về là một tờ giấy. Thí dụ ứng dụng
ORIGAMI vào trong thiết kế tạo dáng cho sản phẩm, ngành đồ
chơi đã tạo ra sản phẩm “2 trong 1” có tính công năng cao: một ô
tô biến thành chiếc giầy trượt patin, biến thành một robot, hay
như sản phẩm thời trang : một chiếc quạt nhựa biến thành chiếc
mũ Những sản phẩm này là một bước đột phá cho ngành mỹ
thuật ứng dụng và cũng là nguyên nhân lớn khiến tôi tìm đến nghệ
thuật gấp giấy ORIGAMI.
Từ lòng yêu thích bộ môn nghệ thuật này, cùng với sự tò
mò muốn tìm hiểu “thế giới gấp giấy” đầy những điều kỳ diệu là
nguồn cảm hứng cho đồ án Tốt nghiệp của tôi có tên “ Từ
lòng yêu thích bộ môn nghệ thuật này, cùng với sự tò mò muốn
tìm hiểu “thế giới gấp giấy” đầy những điều kỳ diệu là nguồn cảm
hứng cho đồ án Tốt nghiệp của tôi có tên “Sáng tác trang phục
dạo phố cho nữ thanh niên dựa trên nghiên cứu nghệ thuật gấp
giấy Nhật Bản ORIGAMI”. Với mong muốn tạo lên những bộ

trang phục gây ấn tượng mạnh nhằm tôn vinh vẻ đẹp huyền bí sự
thu hút đến lạ kỳ khiến bạn trở lên tự tin thể hiện cái tôi một cách
khéo léo và táo bạo.

2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích
- Tạo dựng hình ảnh nữ thanh niên trẻ trung hiện đại, có cái
“tụi” cá nhân mạnh mẽ nhưng không thiếu phần gợi cảm.
- Đẩy mạnh khai thác kết cấu, tính công năng cao và tạo bề
mặt cho cho chất liệu.
2.2. Nhiệm vụ



Thiết kế trang phục dựa trên nghiên cứu tư liệu về kỹ thuật
gấp giấy để tạo khối và kết cấu mới cùng với việc nghiên cứu xu
hướng mốt để những mẫu thiết kế ra có tính sát thực.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nữ thanh niên, lứa tuổi từ (20 tuổi đến 35 tuổi)
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Trang phục
dạo phố xuân hè 2008
4. Phương pháp nghiên cứu :
• Tìm hiểu tư liệu về nghệ thuật gấp giấy để có cái
nhìn tổng quan sâu sắc hơn về đề tài, qua đó rút ra những kỹ thuật
sẽ sử dụng đưa vào sáng tác trang phục.
• Nghiên cứu hiện trạng về những nhà thiết kế xu
hướng thời trang dạo phố xuân hè 2008 nhằm đáp ứng nhu cầu thị
truờng
• Tổng hợp, đưa ra phác thảo cùng với kết cấu tổng thể

của bộ sưu tập.
• Chọn vật liệu và lên mẫu thể hiện.




















B. PHẦN N ỘI
DUNG








CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN
VÀTHỰC TIỄN














1.1. Hiện trạng thời trang trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Thời trang thế giới
Nghệ thuật gấp giấy đã trở thành một phương tiện nghệ
thuật và sự khéo léo, là nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà mỹ
thuật nói chung hay các nhà thiết kế nói riêng. Khoảng những năm
gần đây nghệ thuật gấp giấy đã trở lại và phát triển mạnh mẽ. Đề
tài này đã được các nhà thiết kế nước ngoài khai thác theo nhiều
khía cạnh. Cụ thể ở 3 khía cạnh sau:
Một cách đơn giản là đưa các biểu tượng hình con
giống lên các sản phẩm thời trang thông qua kỹ thuật “in ấn”. Các
biểu tượng hình con giống mang ý nghĩa biểu chưng cho một quan
niệm nào đó, được in lên theo ý đồ của nhà thiết kế hay do thị hiếu

khách hàng. Những sản phẩm này được các bạn trẻ Nhật rất yêu
thích. và đặc biệt là những nghệ sĩ gấp giấy.


tập là một góc nhìn, mỗi cảm xúc vẻ đẹp lãng mạn và tươi trẻ của
mùa Xuân và sôi động của màu Hè. Đặc biệt năm nay các nhà
thiết kế rất thành công trong việc vận dụng khuynh hướng thời
trang quốc tế để tạo ra khuynh hướng thời trang trong nước, từng
bước tạo nên sự đồng bộ về phong cách và không khí thời trang
theo mùa ở Việt Nam
- Nếu xét về phương diện sản xuất trong công nghiệp thì sản phẩm
của NTK Hoàng đáp ứng được tính thẩm mỹ, tính độc đáo song về
tính hợp lý và tính
+ kinh tế thì không. Để may lên những bộ trang phục như thế mất
rất nhiều thời gian và công sức, kinh tế không rẻ bởi trang phục đó
tốn rất nhiều vải (NTK Hoàng đã sử dụng 100 miếng vải thành 50
lớp, mỗi lớp 2 miếng tạo thành bộ “khung” của các trang phục).
Hơn nữa tính ứng dụng của các trang phục đó không cao vì chỉ
mặc được trong các buổi dạ hội.
1.2. Nghệ thuật gấp giấy Nhật Bản Origami
1.2.1. Xuất xứ và sự phát triển của nghệ thật gấp giấy Nhật
Bản
1.2.1.1. Xuất xứ
ORIGAMI, tên gọi được quốc tế húa hiện nay của nghệ thuật
xếp giấy - là một từ Nhật bản ( Oru = xếp, Kami = giấy, khi ghép
2 từ lại, thành origami ). ORIGAMI có thể xuất hiện ở Trung
Quốc (vì giấy được phát minh ở Trung Quốc) nhưng Nhật Bản
mới chính là quê hương chính thức của môn nghệ thuật này. Bởi
người Nhật bắt đầu sử dụng những tác phẩm gấp giấy đầu tiên cho
mục đích tôn giáo (đạo Shinto) trong khoảng cuối thế kỷ thứ VI và

đầu thế kỷ thứ VII. Người Nhật rất quý giấy, họ làm ra rất nhiều
thứ thiết yếu từ giấy, thậm chí cả nhà cửa cũng bằng giấy và chính
từ đây. Nhật là nước đã làm cho nghệ thuật xếp giấy phát triển cao
và phong phú nhất.
1.2.1.2. Sự phát triển
Người Nhật phát triển nghệ thuật ORIGAMI bằng những bài
học truyền miệng trong gia đình như một thú vui giải trí. Vì không
có sách



Nói : khả năng diễn đạt mạch lạc khi
hướng dẫn xếp mẫu cho người khác
Toán học:
. Hình học :- Nhận diện hình thể, góc, khối, các khái niệm hình
học ( đối xứng, vuông góc
- Nhận diện hình thể, góc, khối, các khái niệm hình học ( đối
xứng, vuông góc )- Phép chia ( chia cạnh giấy hay góc thành
nhiều phần bằng nhau )- Đo- Tỷ lệ. Không gian : hình khối, các
mặt trên dưới, trong ngoài của vật thể
- Phép chia ( chia cạnh giấy hay góc thành nhiều phần bằng
nhau )
- Đo
- Tỷ lệ
. Không gian : hình khối, các mặt trên dưới, trong ngoài của vật
thể
Xã hội học: biết tìm hiểu thêm về phong tục, lịch sử, xã hội qua
nhiều mẫu đặc thù ( ví dụ các mẫu truyền thống Nhật, các mẫu lễ
Giáng Sinh, lễ tình nhân )
Khoa học: Nghiên cứu về cấu trúc động vật, thực vật, khí động

học . . . khi tạo mẫu thú, hoa cỏ hay máy bay Nghiên cứu về
giấy, cách làm giấy . . . Nhận thức về bảo vệ môi trường: có thể
dùng đủ loại giấy loại để xếp, tận dụng giấy bỏ đi . . . Trí nhớ: khi
xếp giấy, học xếp cần sự tập trung, khi xếp mẫu không xem sách
cần trí nhớ tốt và nhớ theo trình tự các bước .Logic, khả năng "
giải mã": khi xếp hay sáng tỏcSỏng tạo , nhận thức về các cách
nhìn khác nhau : Origami kích thích sự sáng tạo . Khởi đầu với
các thế xếp căn bản từ đó cho ra nhiều mẫu khác nhau . Một ng
Nhận thức về bảo vệ môi trường: có thể dùng đủ loại giấy loại để
xếp, tận dụng giấy bỏ đi






CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC SÁNG TÁC





































Phụ kiện đi kèm cũng rất phong phú:
giầy dép, túi xách, trang sức rất phong phú
trong cách tìm tòi. Như dùng vải kết thành
những bông hoa làm vòng hay nhẫn đeo tay.
Phụ kiện bằng da rất được chuộng vào mùa

này.
Trang
sức:



Giầy dép:




Túi xách:





















Hình kết cấu của xu hướng mốt
Từ nghiên cứu xu hướng
những bộ trang phục được thể hiện dưới dạng hình kết cấu và
bảng màu sau:

























Mẫu số 2 là bộ 2
sản phẩm gồm một áo sơmi và quần short.Áo sơ mi hơi bó sát sử
dụng mô tớp gấp rất lớn ở giữa ngực làm điểm nhấn. Cổ áo hình
chữ V và bọc viền,, cổ áo thân sau dựng lên, vạt tôm nhọn ở cả
thân trước và thân sau, mở khoá ở bên sườn. Quần short dạng bom
gấu được may bằng vải kaki.












Mẫu thể hiện số 3:



Mẫu số 3 là chiếc váy đầm
trọng tâm nhấn ở trên vai sử dụng mô tớp gấp “xếp nếp liên tục”
với biên độ dầy hơn, nhấn mầu bằng bọc viền ở cổ áo và đường
ngang ngực. Chiếc váy dáng suôn thẳng dài ngang gối, chất liệu
thể hiện bằng vải tắc ta.














Mẫu thể hiện số 4:



Mẫu số 4 là
mẫu cuối cùng gồm 2 sản phẩm: Áo khoét nách và chân váy. Áo
khoét nách với kiểu dáng ôm sát ngườ, cổ áo chữ, quoai áo kéo dài
ra phía và thắt lơ. Chân váy được thiết kế theo kiểu dáng váy bom,

×