Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

I ĐỀ KIỂM TRA KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 60 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.32 KB, 18 trang )

ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
Mơn: Sinh học
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề: 0167
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở q trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn
B. Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối
C. Xảy ra ở nhiều điểm trên mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi
Câu 2. Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục;
giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho cà chua thân cao, quả tròn (F 1)
lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu
dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - trịn.
Ab
aB
Ab
B. F1 có kiểu gen
aB
AB
C. F1 có kiểu gen
ab
AB
D. F1 có kiểu gen
ab

A. F1 có kiểu gen

và tần số hoán vị gen là 20%.
và tần số hoán vị gen là 40%.
và tần số hoán vị gen là 40%.


và tần số hoán vị gen là 20%.

Câu 3. Ở cà chua, A là gen quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Bố mẹ đều là cà
chua tứ bội và có kiểu gen là P: ♀ AAaa x ♂ AAaa.Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:
A. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
B. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 4. Một phân tử mARN dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E. Coli có tỉ lệ các
loại nucleotit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân
tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều
dài phân tử mARN. Tính theo lý thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp
cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là:
A. G = X = 360. A = T = 240.
C. G = X = 280. A = T = 320.
B. G = X = 240. A = T = 360.
D. G = X = 320. A = T = 280.
Câu 5. Thể truyền là gì?
A. là vectơ mang gen cần chuyển.
B. là phân tử ADN có khả năng tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận.
C. hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp
D. tất cả giải đáp đều đúng.
Câu 6. Xét tế bào sinh tinh mang cặp NST XY, trải qua quá trình giảm phân tạo giao
tử. Do NST nhân đơi nhưng khơng phân li ở kì sau lần phân bào thứ 2, đã tạo ra loại
giao tử bất thường nào?
A. XY và O
B. XX và YY


C. XX, YY, XY, O

D. XX,XY và O
Câu 7. Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác
nhân vật lý, hoá học đối với:
A. vật nuôi, cây trồng.
C. vật nuôi.
B. vi sinh vật, vật nuôi.
D. vi sinh vật, cây trồng.
Câu 8. Xét cặp alen DD nằm trên NST tương đồng. Khi tái sinh 2 lần môi trường cung
cấp tất cả 7200 nucleotit tự do, trong đó có 900 nucleotit tự do loại T. Khi xảy ra đột
biến lặn, tạo kiểu gen Dd quá trình tái sinh cũng số lần trên cần mơi trường cung cấp
2697 nucleotit loại G. Số nucleotit từng loại của kiểu gen Dd là:
A. A = T = 349; G = X = 901
C. A = T = 348; G = X = 900
B. A = T = 301; G = X = 899
D. A = T = 352; G = X = 898
Câu 9. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 10 6
người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị
hợp là:
A. 1,98.
B. 0,198.
C. 0,0198.
D. 0,00198
Câu 10. Khi nói về biến dị của sinh vật, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Đột biến không di truyền được, thường biến di truyền được
B. Đột biến là sự biến đổi trong kiểu gen, thường biến là sự biến đổi ở kiểu hình
C. Đột biến di truyền được, thường biến không di truyền được
D. Đột biến là sự biến đổi đột ngột, thường biến diễn ra từ từ
Câu 11. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính
trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng khơng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.

C. tính trạng trội.
B. tính trạng trung gian.
D. tính trạng lặn
Câu 12. M- bình thường; m - Bệnh mù màu. Các gen liên kết trên NST giới tính X và
khơng có alen trên NST Y. Bố mẹ bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen
của bố mẹ là gì và đột biến di bội xảy ra ở bố hay mẹ:
A. XMXm x XMY, đột biến ở mẹ
C. XMXm x XMY, đột biến ở bố
B. XMXM x XmY, đột biến ở mẹ
D. XMXm x XmY, đột biến ở bố hoặc mẹ
Câu 13. Cá thể có kiểu gen AaBbDdEe tạo giao tử aBde với tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/6
C. 1/8
D. 1/16
Câu 14. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua
nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thối hố giống vì
A. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần.
B. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều.
C. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có
hại được biểu hiện.
D. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế.
Câu 15. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một
tính trạng, các gen trội là trội hồn tồn) sẽ cho ra:
A. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
C. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
B. 4 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
D. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
Câu 16. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen mà
khơng làm thay đổi hình thái NST

A. Đột biến đảo đoạn qua tâm động
B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động


C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
D. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn
Câu 17. Bộ NST của người nữ bình thường là
A. 44+ XX.
C. 46 + XX.
B. 44 + XY.
D. 46 + XY.
Câu 18. Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể
thường, tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi
gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao
130cm. Kiểu gen của cây cao 140cm là
A. AabbDd.
C. AABBDD.
B. AaBBDD.
D. aaBbdd.
Câu 19. Trong quá trình tổng hợp protein, bộ 3 mở đầu trên phân tử mARN là
A. 3’AUG 5’
B. 3’GUA 5’
C. 5’UGA 3’
D. 3’UGA 5’
Câu 20. Một phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở tính trạng thứ nhất là 3:1, tính trạng thứ 2 là
1:1. Biết các gen qui định 2 tính trạng trên phân li độc lập tác động riêng rẽ. Tỉ lệ
chung về kiểu hình ở 2 tính trạng là:
A. 3:3:1:1
B. 1:1:1:1
C. 1:2:1

D. 2:2:1:1
Câu 21. Xét một quần thể ngẫu phối có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể
tương ứng với từng loại kiểu gen là: 400AA: 200Aa: 400aa. Cấu trúc di truyền của
quần thể sau 2 thế hệ là:
A. 0.4AA : 0,2Aa : 0.4aa
C. 0.36AA : 0.48Aa : 0.16aa
B. 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa
D. 0.475AA : 0.05Aa : 0.475
Câu 22. Phép lai nào sau đây là lai xa?
A. Lai khác loài, khác chi, khác họ.
C. Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.
B. Lai khác thứ, khác nòi.
D. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới.
Câu 23. Giả sử NST số 2 của ruồi giấm có cấu trúc là ABCDEF, NST số 3 có cấu trúc
là GHKLMN . Trong q trình giảm phân hình thành giao tử, gen N và gen F đã hốn
đổi vị trí cho nhau. Hiện tượng trên được gọi là
A. hốn vị gen.
C. đột biến chuyển đoạn khơng tương
B. hoán đổi gen.
hỗ.
D. đột biến chuyển đoạn tương hỗ
Câu 24. Từ một QT thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì TP KG của QT là
0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng QT không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lí thuyết, TP KG của (P) là:
A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa
C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
Câu 25. Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh bạch cầu ác tính ở người là
A. chuyển đoạn NST ở cặp NST số 21 hoặc 22.

B. mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
C. lặp đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
D. đảo đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
Câu 26. Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau: 3' TAX XXX
AAA XGX GGG TTT GXG ATX 5'. Một đột biến thay thế nucleotit thứ 16 trên gen là
T bằng A. Số axit amin của phân tử protein do gen đó mã hóa là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4


Câu 27. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?
A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên
ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được
biểu hiện.
D. Dung hợp 2 tế bào trần xơma khác lồi.
Câu 28. Một người nam có nhóm máu A và một người nữ có nhóm máu B có thể có
con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
A. Có nhóm máu A hoặc nhóm máu O.
B. Chỉ có nhóm máu A.
C. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
D. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O.
Câu 29. Cặp phép lai nào dưới đây là lai thuận nghịch?
A. ♂AA x ♀aa và ♀ AA x ♂aa.
C. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA
B. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa
D. ♂AA x ♀AA và ♀ aa x ♂aa

Câu 30. Hai chị em sinh đơi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải,
người em là
A. nam, nhóm máu AB, thuận tay phải.
C. nam, nhóm máu A, thuận tay phải.
B. nữ, nhóm máu AB, thuận tay phải.
D. nữ, nhóm máu B, thuận tay phải.
Câu 31. Các cơ quan tương tự có ý nghĩa tiến hoá là:
A. phản ánh sự tiến hoá phân li
C. phản ánh sự tiến hoá song hành
B. phản ánh sự tiến hoá đồng quy
D. phản ánh nguồn gốc chung
Câu 32. Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là:
A. 48.
B. 36.
C. 27.
D. 25.
Câu 33. Hoá chất nào thường dùng để tạo đột biến thể đa bội?
A. 5-BU.
B. E.M.S.
C. N.M.U.
D. Cônsixin.
Câu 34. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
C. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
D. 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.
Câu 35. A- hoa kép; a- hoa đơn. Đem giao phối cây hoa kép có cùng 1 nguồn gốc và
bộ NST đều chẵn với nhau. Kết quả thu được ở thế hệ lai 11 kép: 1đơn. Kiểu gen của P
là:
A. AAaa x Aa

C. AAaa x AAAa
B. AAaa x AAaa
D. Aaaa x AAAa


ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
Mơn: Sinh học
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề: 0228
Câu 1. Từ một QT thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì TP KG của QT là
0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng QT không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lí thuyết, TP KG của (P) là:
A. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa
C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
D. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
Câu 2. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen mà
khơng làm thay đổi hình thái NST
A. Đột biến đảo đoạn qua tâm động
C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
B. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động
D. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn
Câu 3. Trong quá trình tổng hợp protein, bộ 3 mở đầu trên phân tử mARN là
A. 3’AUG 5’
B. 5’UGA 3’
C. 3’GUA 5’
D. 3’UGA 5’
Câu 4.Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác
nhân vật lý, hố học đối với:

A. vật ni, cây trồng.
C. vật nuôi.
B. vi sinh vật, vật nuôi.
D. vi sinh vật, cây trồng.
Câu 5. Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau: 3' TAX XXX AAA
XGX GGG TTT GXG ATX 5'. Một đột biến thay thế nucleotit thứ 16 trên gen là T
bằng A. Số axit amin của phân tử protein do gen đó mã hóa là:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 6. Xét tế bào sinh tinh mang cặp NST XY, trải qua quá trình giảm phân tạo giao
tử. Do NST nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau lần phân bào thứ 2, đã tạo ra loại
giao tử bất thường nào?
A. XY và O
C. XX, YY, XY, O
B. XX và YY
D. XX,XY và O
Câu 7. A- hoa kép; a- hoa đơn. Đem giao phối cây hoa kép có cùng 1 nguồn gốc và bộ
NST đều chẵn với nhau. Kết quả thu được ở thế hệ lai 11 kép: 1đơn. Kiểu gen của P là:
A. AAaa x Aa
C. AAaa x AAAa
B. AAaa x AAaa
D. Aaaa x AAAa
Câu 8. Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể
thường, tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi
gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao
130cm. Kiểu gen của cây cao 140cm là
A. AABBDD.
B. AaBBDD

C. AabbDd.
D. aaBbdd.
Câu 9. M- bình thường; m - Bệnh mù màu. Các gen liên kết trên NST giới tính X và
khơng có alen trên NST Y. Bố mẹ bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen
của bố mẹ là gì và đột biến di bội xảy ra ở bố hay mẹ:
A. XMXm x XMY, đột biến ở mẹ
C. XMXm x XMY, đột biến ở bố
B. XMXM x XmY, đột biến ở mẹ
D. XMXm x XmY, đột biến ở bố hoặc mẹ
Câu 10. Khi nói về biến dị của sinh vật, nhận định nào sau đây không đúng?


A. Đột biến không di truyền được, thường biến di truyền được
B. Đột biến là sự biến đổi trong kiểu gen, thường biến là sự biến đổi ở kiểu hình
C. Đột biến di truyền được, thường biến không di truyền được
D. Đột biến là sự biến đổi đột ngột, thường biến diễn ra từ từ
Câu 11. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính
trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng khơng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng ưu việt.
C. tính trạng trội.
B. tính trạng trung gian.
D. tính trạng lặn
Câu 12. Cặp phép lai nào dưới đây là lai thuận nghịch?
A. ♂AA x ♀aa và ♀ AA x ♂aa.
B. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa
C. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA
D. ♂AA x ♀AA và ♀ aa x ♂aa
Câu 13. Cá thể có kiểu gen AaBbDdEe tạo giao tử aBde với tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/6

C. 1/8
D. 1/16
Câu 14. Một người nam có nhóm máu A và một người nữ có nhóm máu B có thể có
con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
A. Có nhóm máu A hoặc nhóm máu O.
B. Chỉ có nhóm máu A.
C. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O.
D. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
Câu 15. Xét một quần thể ngẫu phối có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể
tương ứng với từng loại kiểu gen là: 400AA: 200Aa: 400aa. Cấu trúc di truyền của
quần thể sau 2 thế hệ là:
A. 0.4AA : 0,2Aa : 0.4aa
C. 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa
B. 0.475AA : 0.05Aa : 0.475
D. 0.36AA : 0.48Aa : 0.16aa
Câu 16. Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục;
giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho cà chua thân cao, quả tròn (F 1)
lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu
dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - trịn.
Ab
aB
Ab
B. F1 có kiểu gen
aB
AB
C. F1 có kiểu gen
ab
AB
D. F1 có kiểu gen
ab


A. F1 có kiểu gen

và tần số hoán vị gen là 20%.
và tần số hoán vị gen là 40%.
và tần số hoán vị gen là 20%.
và tần số hoán vị gen là 40%.

Câu 17. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở q trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn
B. Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối
C. Xảy ra ở nhiều điểm trên mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi
Câu 18. Xét cặp alen DD nằm trên NST tương đồng. Khi tái sinh 2 lần môi trường
cung cấp tất cả 7200 nucleotit tự do, trong đó có 900 nucleotit tự do loại T. Khi xảy ra


đột biến lặn, tạo kiểu gen Dd quá trình tái sinh cũng số lần trên cần môi trường cung
cấp 2697 nucleotit loại G. Số nucleotit từng loại của kiểu gen Dd là:
A. A = T = 349; G = X = 901
C. A = T = 348; G = X = 900
B. A = T = 301; G = X = 899
D. A = T = 352; G = X = 898
Câu 19. Ở cà chua, A là gen quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Bố mẹ đều là cà
chua tứ bội và có kiểu gen là P: ♀ AAaa x ♂ AAaa.Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:
A. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
B. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 20. Thể truyền là gì?

A. là vectơ mang gen cần chuyển.
B. là phân tử ADN có khả năng tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận.
C. hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp
D. tất cả giải đáp đều đúng.
Câu 21. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một
tính trạng, các gen trội là trội hồn tồn) sẽ cho ra:
A. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
C. 4loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
B. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
D. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
Câu 22. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A.0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
C. 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.
B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
D.0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
Câu 23. Giả sử NST số 2 của ruồi giấm có cấu trúc là ABCDEF, NST số 3 có cấu trúc
là GHKLMN . Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, gen N và gen F đã hốn
đổi vị trí cho nhau. Hiện tượng trên được gọi là
A. hoán vị gen.
C. đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
B. đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
D. hoán đổi gen.
Câu 24. Bộ NST của người nữ bình thường là
A. 46 + XY.
B. 44 + XX.
C. 44 + XY.
D. 46 + XX
Câu 25. Phép lai nào sau đây là lai xa?
A. Lai khác loài, khác chi, khác họ.
C. Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.

B. Lai khác thứ, khác nòi.
D. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới.
Câu 26. Một phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở tính trạng thứ nhất là 3:1, tính trạng thứ 2 là
1:1. Biết các gen qui định 2 tính trạng trên phân li độc lập tác động riêng rẽ. Tỉ lệ
chung về kiểu hình ở 2 tính trạng là:
A. 3:3:1:1
B. 1:1:1:1
C. 1:2:1
D. 2:2:1:1
Câu 27. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?
A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
B. Dung hợp 2 tế bào trần xơma khác lồi.
C. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên
ADN tái tổ hợp.
D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được
biểu hiện.
Câu 28. Hoá chất nào thường dùng để tạo đột biến thể đa bội?
A. Cônsixin.
B. 5-BU.
C. E.M.S
D. N.M.U.


Câu 29. Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh bạch cầu ác tính ở người là
A. đảo đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
B. mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
C. lặp đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
D. chuyển đoạn NST ở cặp NST số 21 hoặc 22.
Câu 30. Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải,
người em là

A. nam, nhóm máu AB, thuận tay phải.
C. nam, nhóm máu A, thuận tay phải.
B. nữ, nhóm máu AB, thuận tay phải.
D. nữ, nhóm máu B, thuận tay phải.
Câu 31. Các cơ quan tương tự có ý nghĩa tiến hoá là:
A. phản ánh sự tiến hoá phân
C. phản ánh sự tiến hoá song hành
B. phản ánh sự tiến hoá đồng quy
D. phản ánh nguồn gốc chung
Câu 32. Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là:
A. 36.
B. 27.
C. 25.
D. 48.
Câu 33. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua
nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thối hố giống vì
A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế.
B. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần.
C. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều.
D. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có
hại được biểu hiện.
Câu 34. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 10 6
người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị
hợp là:
A. 1,98.
B. 0,198.
C. 0,0198
D. 0,00198
0
Câu 35. Một phân tử mARN dài 2040 A được tách ra từ vi khuẩn E. Coli có tỉ lệ các

loại nucleotit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân
tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều
dài phân tử mARN. Tính theo lý thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp
cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là:
A. G = X = 240. A = T = 360.
C. G = X = 320. A = T = 280.
B. G = X = 360. A = T = 240.
D. G = X = 280. A = T = 320


ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
NĂM HỌC 2014 – 2015
Mơn: Sinh học
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề: 0037
Câu 1. A- hoa kép; a- hoa đơn. Đem giao phối cây hoa kép có cùng 1 nguồn gốc và bộ
NST đều chẵn với nhau. Kết quả thu được ở thế hệ lai 11 kép: 1đơn. Kiểu gen của P là:
A.
AAaa x AAAa
C.
AAaa x Aa
B.
AAaa x AAaa
D.
Aaaa x AAAa
Câu 2. Phép lai nào sau đây là lai xa?
A. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới. C. Lai khác dòng đơn, lai khác dịng kép.
B. Lai khác lồi, khác chi, khác họ.
D. Lai khác thứ, khác nòi.
Câu 3. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính

trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng khơng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng lặn
C. tính trạng trung gian.
B. tính trạng ưu việt.
D. tính trạng trội.
Câu 4. Hai chị em sinh đơi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải, người
em là
A. nam, nhóm máu AB, thuận tay phải.
C. nữ, nhóm máu B, thuận tay phải.
B. nam, nhóm máu A, thuận tay phải.
D. nữ, nhóm máu AB, thuận tay phải.
Câu 5. Khi nói về biến dị của sinh vật, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Đột biến là sự biến đổi trong kiểu gen, thường biến là sự biến đổi ở kiểu hình
B. Đột biến không di truyền được, thường biến di truyền được
C. Đột biến di truyền được, thường biến không di truyền được
D. Đột biến là sự biến đổi đột ngột, thường biến diễn ra từ từ
Câu 6. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua
nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thoái hố giống vì
A. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần.
B. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều.
C. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có
hại được biểu hiện.
D. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế.
Câu 7. Bộ NST của người nữ bình thường là
A. 46 + XX.
B. 44 + XY.
C. 44 + XX
D. 46 + XY.
Câu 8. M- bình thường; m - Bệnh mù màu. Các gen liên kết trên NST giới tính X và
khơng có alen trên NST Y. Bố mẹ bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen

của bố mẹ là gì và đột biến di bội xảy ra ở bố hay mẹ:
A. XMXm x XMY, đột biến ở bố
C. XMXm x XMY, đột biến ở mẹ
B. XMXm x XmY, đột biến ở bố hoặc mẹ
D. XMXM x XmY, đột biến ở mẹ
Câu 9. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một
tính trạng, các gen trội là trội hồn tồn) sẽ cho ra:
A. 4 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
C. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
B. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
D. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
Câu 10.Trong quá trình tổng hợp protein, bộ 3 mở đầu trên phân tử mARN là
A. 3’AUG 5’
B. 3’UGA 5’
C. 5’UGA 3’
D. 3’GUA 5’


A.
Câu 11. Giả sử chuyển đoạn tươnggiấm có D. trúc làbiến chuyểnNST số 3 có tương
đột biến NST số 2 của ruồi hỗ
cấu đột ABCDEF, đoạn không cấu trúc
B.
là GHKLMN .gen. quá trình giảm phân hình thành giao tử, gen N và gen F đã hốn
hốn vị Trong
hỗ.
C.
đổi vị trí cho nhau. Hiện tượng trên được gọi là
hoán đổi gen.
Câu 12. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 106

người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị
hợp là:
A. 0,0198.
B. 1,98.
C. 0,198.
D. 0,00198
Câu 13. Xét một quần thể ngẫu phối có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể
tương ứng với từng loại kiểu gen là: 400AA: 200Aa: 400aa. Cấu trúc di truyền của
quần thể sau 2 thế hệ là:
A. 0.36AA : 0.48Aa : 0.16aa
C. 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa
B. 0.4AA : 0,2Aa : 0.4aa
D. 0.475AA : 0.05Aa : 0.475
Câu 14. Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục;
giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho cà chua thân cao, quả tròn (F1)
lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu
dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - trịn.
A. F1 có kiểu gen
B. F1 có kiểu gen
C. F1 có kiểu gen
D. F1 có kiểu gen

AB
ab
Ab
aB
Ab
aB
AB
ab


và tần số hốn vị gen là 40%.
và tần số hoán vị gen là 20%.
và tần số hoán vị gen là 40%.
và tần số hoán vị gen là 20%.

Câu 15. Từ một QT thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì TP KG của QT là
0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng QT không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lí thuyết, TP KG của (P) là:
A. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
C. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
B. 0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa
D. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
Câu 16. Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau: 3' TAX XXX
AAA XGX GGG TTT GXG ATX 5'. Một đột biến thay thế nucleotit thứ 16 trên gen là
T bằng A. Số axit amin của phân tử protein do gen đó mã hóa là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực
A. Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối
B. Xảy ra ở nhiều điểm trên mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi
D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn
Câu 18. Xét tế bào sinh tinh mang cặp NST XY, trải qua quá trình giảm phân tạo giao
tử. Do NST nhân đôi nhưng không phân li ở kì sau lần phân bào thứ 2, đã tạo ra loại
giao tử bất thường nào?
A. XX, YY, XY, O
C. XX và YY

B. XY và O
D. XX,XY và O
Câu 19. Hoá chất nào thường dùng để tạo đột biến thể đa bội?


A. 5-BU.
B. N.M.U.
C. Cônsixin.
D. E.M.S.
Câu 20. Xét cặp alen DD nằm trên NST tương đồng. Khi tái sinh 2 lần môi trường
cung cấp tất cả 7200 nucleotit tự do, trong đó có 900 nucleotit tự do loại T. Khi xảy ra
đột biến lặn, tạo kiểu gen Dd quá trình tái sinh cũng số lần trên cần môi trường cung
cấp 2697 nucleotit loại G. Số nucleotit từng loại của kiểu gen Dd là:
A. A = T = 301; G = X = 899
C. A = T = 349; G = X = 901
B. A = T = 348; G = X = 900
D. A = T = 352; G = X = 898
Câu 21. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?
A. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được
biểu hiện.
B. Dung hợp 2 tế bào trần xơma khác lồi.
C. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
D. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên
ADN tái tổ hợp.
Câu 22. Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể
thường, tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi
gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao
130cm. Kiểu gen của cây cao 140cm là
A. AabbDd.
C. AaBBDD

B. aaBbdd
D. AABBDD
Câu 23. Ở cà chua, A là gen quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Bố mẹ đều là cà
chua tứ bội và có kiểu gen là P: ♀ AAaa x ♂ AAaa.Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:
A. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
B. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng
C. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 24. Một phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở tính trạng thứ nhất là 3:1, tính trạng thứ 2 là
1:1. Biết các gen qui định 2 tính trạng trên phân li độc lập tác động riêng rẽ. Tỉ lệ
chung về kiểu hình ở 2 tính trạng là:
A. 1:1:1:1
B. 3:3:1:1
C. 1:2:1
D. 2:2:1:1
Câu 25. Một phân tử mARN dài 2040 A0 được tách ra từ vi khuẩn E. Coli có tỉ lệ các
loại nucleotit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân
tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều
dài phân tử mARN. Tính theo lý thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp
cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là:
A. G = X = 320. A = T = 280.
C. G = X = 240. A = T = 360.
B. G = X = 360. A = T = 240.
D. G = X = 280. A = T = 320.
Câu 26. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
C. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
D. 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.
Câu 27. Các cơ quan tương tự có ý nghĩa tiến hố là:

A. phản ánh nguồn gốc chung
C. phản ánh sự tiến hoá đồng quy
B. phản ánh sự tiến hoá phân
D. phản ánh sự tiến hố song hành
Câu 28. Thể truyền là gì?


A. là vectơ mang gen cần chuyển.
B. là phân tử ADN có khả năng tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận.
C. hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp
D. tất cả giải đáp đều đúng.
Câu 29. Một người nam có nhóm máu A và một người nữ có nhóm máu B có thể có
con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
A. Có nhóm máu A hoặc nhóm máu O.
B. Chỉ có nhóm máu A.
C. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
D. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O.
Câu 30. Cặp phép lai nào dưới đây là lai thuận nghịch?
A. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA
C. ♂AA x ♀AA và ♀ aa x ♂aa
D. ♂AA x ♀aa và ♀ AA x ♂aa.
Câu 31. Cá thể có kiểu gen AaBbDdEe tạo giao tử aBde với tỉ lệ
A. 1/4
B. 1/16
C. 1/6
D. 1/8
Câu 32. Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là:
A. 36.
B. 48.

C. 27.
D. 25.
Câu 33. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen mà
không làm thay đổi hình thái NST
A. Đột biến đảo đoạn ngồi tâm động
C. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn
B. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
D. Đột biến đảo đoạn qua tâm động
Câu 34. Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh bạch cầu ác tính ở người là
A. A.đảo đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
B. chuyển đoạn NST ở cặp NST số 21 hoặc 22.
C. mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
D. lặp đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
Câu 35.Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác
nhân vật lý, hố học đối với:
A. vật ni.
C. vi sinh vật, vật nuôi.
B. vật nuôi, cây trồng.
D. vi sinh vật, cây trồng.

ĐỀ KIỂM TRA KÌ I
NĂM HỌC 2014 – 2015


Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 60 phút
Mã đề: 0252
Câu 1. Ở ngô, ba cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể
thường, tương tác cộng gộp cùng quy định tính trạng chiều cao cây. Sự có mặt của mỗi
gen trội trong kiểu gen làm cây cao thêm 5cm. Cho biết cây thấp nhất có chiều cao

130cm. Kiểu gen của cây cao 140cm là
A. AABBDD.
C. aaBbdd.
B. AaBBDD.
D. AabbDd.
Câu 2. Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen mà
khơng làm thay đổi hình thái NST
A. Đột biến đảo đoạn qua tâm động
C. Đột biến đảo đoạn ngoài tâm động
B. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn
D. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
Câu 3. Trong quá trình tổng hợp protein, bộ 3 mở đầu trên phân tử mARN là
A. 3’GUA 5’
B. 3’AUG 5’
C. 5’UGA 3’
D. 3’UGA 5’
Câu 4. Cá thể có kiểu gen AaBbDdEe tạo giao tử aBde với tỉ lệ
A. 1/16
B. 1/4
C. 1/6
D. 1/8
Câu 5. Một đoạn mã gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau: 3' TAX XXX AAA
XGX GGG TTT GXG ATX 5'. Một đột biến thay thế nucleotit thứ 16 trên gen là T
bằng A. Số axit amin của phân tử protein do gen đó mã hóa là:
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Câu 6. Trong chọn giống, người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến bằng các tác
nhân vật lý, hố học đối với:

A. vật ni, cây trồng.
C. vi sinh vật, cây trồng.
B. vật nuôi.
D. vi sinh vật, vật nuôi
Câu 7. A- hoa kép; a- hoa đơn. Đem giao phối cây hoa kép có cùng 1 nguồn gốc và bộ
NST đều chẵn với nhau. Kết quả thu được ở thế hệ lai 11 kép: 1đơn. Kiểu gen của P là:
A. AAaa x AAaa
C. AAaa x Aa
B. AAaa x AAAa
D. Aaaa x AAAa
Câu 8. Ở cà chua, A là gen quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Bố mẹ đều là cà
chua tứ bội và có kiểu gen là P: ♀ AAaa x ♂ AAaa.Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:
A. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
B. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
Câu 9. M- bình thường; m - Bệnh mù màu. Các gen liên kết trên NST giới tính X và
khơng có alen trên NST Y. Bố mẹ bình thường, sinh con XO và bị mù màu. Kiểu gen
của bố mẹ là gì và đột biến di bội xảy ra ở bố hay mẹ:
A. XMXm x XMY, đột biến ở mẹ
C. XMXM x XmY, đột biến ở mẹ
B. XMXm x XMY, đột biến ở bố
D. XMXm x XmY, đột biến ở bố hoặc mẹ
Câu 10. Các cơ quan tương tự có ý nghĩa tiến hoá là:
A. phản ánh sự tiến hoá đồng quy
C. phản ánh sự tiến hoá song hành
B. phản ánh sự tiến hoá phân
D. phản ánh nguồn gốc chung
Câu 11. Ở cà chua: gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: quả bầu dục;
giả sử 2 cặp gen này nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho cà chua thân cao, quả tròn (F 1)



lai với cà chua thân thấp, quả bầu dục, ở đời con thu được 81 cao - tròn, 79 thấp - bầu
dục, 21 cao - bầu dục, 19 thấp - trịn.
Ab
aB
AB
B. F1 có kiểu gen
ab
AB
C. F1 có kiểu gen
ab
Ab
D. F1 có kiểu gen
aB

A. F1 có kiểu gen

và tần số hốn vị gen là 20%.
và tần số hoán vị gen là 20%.
và tần số hoán vị gen là 40%.
và tần số hoán vị gen là 40%.

Câu 12. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.
C. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
B. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
D. 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.
0
Câu 13. Một phân tử mARN dài 2040 A được tách ra từ vi khuẩn E. Coli có tỉ lệ các

loại nucleotit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân
tử mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều
dài phân tử mARN. Tính theo lý thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp
cho quá trình tổng hợp đoạn ADN trên là:
A. G = X = 360. A = T = 240.
C. G = X = 240. A = T = 360.
B. G = X = 320. A = T = 280.
D. G = X = 280. A = T = 320.
Câu 14. Hoá chất nào thường dùng để tạo đột biến thể đa bội?
A. E.M.S.
B. Cônsixin.
C. 5-BU.
D. N.M.U.
Câu 15. Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh bạch cầu ác tính ở người là
A. lặp đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
B. đảo đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22.
C. chuyển đoạn NST ở cặp NST số 21 hoặc 22.
D. mất đoạn ở cặp NST số 21 hoặc 22
Câu 16. Xét cặp alen DD nằm trên NST tương đồng. Khi tái sinh 2 lần môi trường
cung cấp tất cả 7200 nucleotit tự do, trong đó có 900 nucleotit tự do loại T. Khi xảy ra
đột biến lặn, tạo kiểu gen Dd quá trình tái sinh cũng số lần trên cần môi trường cung
cấp 2697 nucleotit loại G. Số nucleotit từng loại của kiểu gen Dd là:
A. A = T = 349; G = X = 901
C. A = T = 301; G = X = 899
B. A = T = 352; G = X = 898
D. A = T = 348; G = X = 900
Câu 17. Bộ NST của người nữ bình thường là
A. 44 + XY.
C. 46+ XY.
B. 46+ XX.

D. 44+ XX.
Câu 18. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở q trình nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực
A. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn
B. Các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối
C. Xảy ra ở nhiều điểm trên mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và cần tổng hợp đoạn mồi
Câu 19. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính
trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng khơng biểu hiện ở F1 gọi là
A. tính trạng trung gian.
B. tính trạng ưu việt.


C. tính trạng trội.
D. tính trạng lặn
Câu 20. Khi nói về biến dị của sinh vật, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Đột biến là sự biến đổi trong kiểu gen, thường biến là sự biến đổi ở kiểu hình
B. Đột biến di truyền được, thường biến khơng di truyền được
C. Đột biến không di truyền được, thường biến di truyền được
D. Đột biến là sự biến đổi đột ngột, thường biến diễn ra từ từ
Câu 21. Thể truyền là gì?
A. là vectơ mang gen cần chuyển.
B. là phân tử ADN có khả năng tự sao độc lập với ADN của tế bào nhận.
C. hợp với gen cần chuyển tạo thành ADN tái tổ hợp
D. tất cả giải đáp đều đúng.
Câu 22. Xét tế bào sinh tinh mang cặp NST XY, trải qua quá trình giảm phân tạo giao
tử. Do NST nhân đơi nhưng khơng phân li ở kì sau lần phân bào thứ 2, đã tạo ra loại
giao tử bất thường nào?
A. XX, YY, XY, O
C. XY và O
B. XX,XY và O

D. XX và YY
Câu 23. Một người nam có nhóm máu A và một người nữ có nhóm máu B có thể có
con thuộc các nhóm máu nào sau đây?
A. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.
B. Có nhóm máu A hoặc nhóm máu O.
C. Chỉ có nhóm máu A.
D. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O.
Câu 24. Giả sử NST số 2 của ruồi giấm có cấu trúc là ABCDEF, NST số 3 có cấu trúc
là GHKLMN . Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, gen N và gen F đã hoán
đổi vị trí cho nhau. Hiện tượng trên được gọi là
A. đột biến chuyển đoạn tương hỗ.
B. hoán vị gen.
C. hoán đổi gen.
D. đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
Câu 25. Cặp phép lai nào dưới đây là lai thuận nghịch?
A. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa
C. ♂AA x ♀aa và ♀ AA x ♂aa.
B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA
D. ♂AA x ♀AA và ♀ aa x ♂aa
Câu 26. Một phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở tính trạng thứ nhất là 3:1, tính trạng thứ 2 là
1:1. Biết các gen qui định 2 tính trạng trên phân li độc lập tác động riêng rẽ. Tỉ lệ
chung về kiểu hình ở 2 tính trạng là:
A. 1:1:1:1
B. 3:3:1:1
C. 1:2:1
D. 2:2:1:1
Câu 27. Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Người chị nhóm máu AB, thuận tay phải,
người em là
A. nữ, nhóm máu AB, thuận tay phải.
C. nam, nhóm máu A, thuận tay phải.

B. nam, nhóm máu AB, thuận tay phải.
D. nữ, nhóm máu B, thuận tay phải
Câu 28. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua
nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thối hố giống vì
A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế.
B. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có
hại được biểu hiện.


C. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần.
D. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều.
Câu 29. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một
tính trạng, các gen trội là trội hồn tồn) sẽ cho ra:
A. 8 loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
C. 4 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
B. 4loại kiểu hình ; 27 loại kiểu gen
D. 8 loại kiểu hình ; 12 loại kiểu gen
Câu 30. Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 10 6
người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị
hợp là:
A. 0,00198
B. 1,98.
C. 0,198.
D. 0,0198.
Câu 31. Xét một quần thể ngẫu phối có 2 alen (A, a). Quần thể khởi đầu có số cá thể
tương ứng với từng loại kiểu gen là: 400AA: 200Aa: 400aa. Cấu trúc di truyền của
quần thể sau 2 thế hệ là:
A. 0.25AA : 0.5Aa : 0.25aa
C. 0.475AA : 0.05Aa : 0.475
B. 0.4AA : 0,2Aa : 0.4aa

D. 0.36AA : 0.48Aa : 0.16aa
Câu 32. Phép lai nào sau đây là lai xa?
A. Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép.
B. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới.
C. Lai khác loài, khác chi, khác họ.
D. Lai khác thứ, khác nòi.
Câu 33. Từ một QT thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì TP KG của QT là
0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng QT không chịu tác động của các nhân tố tiến
hóa khác, tính theo lí thuyết, TP KG của (P) là:
A. 0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa
C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa
B. 0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa
D. 0,40AA : 0,40Aa : 0,20aa
Câu 34. Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tứ bội là:
A. 48.
B. 36.
C. 27.
D. 25.
Câu 35. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?
A. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên
ADN tái tổ hợp.
B. Dung hợp 2 tế bào trần xơma khác lồi.
C. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.
D. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được
biểu hiện.



×