Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BÁO CÁO ĐỒ ÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KIM LOẠI ĐỒNG VÀ KẼM ĐỐI VỚI XƠ DỪA ĐÃ ĐƯỢC BIẾN TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KIM LOẠI ĐỒNG VÀ
KẼM ĐỐI VỚI XƠ DỪA ĐÃ ĐƯỢC BIẾN TÍNH
Trình độ đào tạo: Đại Học
Hệ đào tạo: Chính Quy
Ngành: Công Nghệ Hóa Học
Chuyên ngành: Hóa Dầu
Khoá học: 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Thái
Sinh viên: Nguyễn Văn Anh
Trần Anh Chiến
Nguyễn Văn Tuấn
Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 12 năm 2014
I . Tổng quan về cây dừa
Lịch sử và sự phát triển
-
Được trồng từ rất lâu đời
-
Chủ yếu ở các tỉnh miền Nam.
-
Tổng diện tích dừa cả nước là 135.000 ha
-
Sản lượng tăng lên theo từng năm nhưng không nhiều
-
Việt Nam chiếm xấp xỉ 1% diện tích dừa Thế Giới
ỨNG
DỤNG
I . Tổng quan về cây dừa
II . Tính chất và thành phần của xơ dừa
Tính chất và thành phần Tỉ lệ


Tỉ lệ C:N 80 : 1
Độ xốp 10-12 %
Chất hữu cơ 9,4-9,8 %
Tổng lượng tro 3-6 %
Cellulose 20-30 %
Lignin 60-70 %
Tanin 8,0-8,5 %
EC 0,8 dS/m
N 0,5 %
P 0,3 %
K 0,4 %
III. Xử lí nước thải sinh hoạt
III. Xử lí nước thải sinh hoạt
Sơ đồ xử lí nước thải
IV .Chuẩn bị mẫu và tiến hành biến tính
Xử lí mẫu xơ dừa
Vỏ dừa
tươi
Tách
sợi
Phơi
khô
Xay
nhỏ
Ngâm
nước
Sấy
khô
Biến tính xơ dừa
Cân

Để khô
tự
nhiên
Ngâm
acid
citric
Sấy
Ngâm
nước
Sấy khô
và bảo
quản
Ten may: GX-PerkinElmer-USA Resolution: 4cm-1
BO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN
Nguoi do: Phan Thi Tuyet Mai DT:01684097382
MAU 1
Date: 10/15/2011
4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600.0
0.050
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
0.50
0.55
0.60

0.65
0.70
0.75
0.80
0.85
0.90
0.95
1.000
cm-1
A
3337
2926
1614
1452
1375
1235
1113
1044
890
826
77 2
714
674
630
Ten may: GX-PerkinElmer-USA Nguoi do: Nguyen Thi Son DT: 0912140352
Mail:
Resolution: 4cm-1
BO MON HOA VAT LIEU-KHOA HOA-TRUONG DHKHTN
Xo dua bien tinhDate: 11/14/2011
4000.0 3600 3200 2800 2400 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600.0

0.140
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
0.50
0.55
0.60
0.65
0.70
0.75
0.80
0.85
0.90
0.95
1.000
cm-1
A
3414
2924
1733
1623
1409
1201
1094
668
IV. Khảo sát và kết quả: Ảnh chụp phổ hồng ngoại
IV. Khảo sát và kết quả: Ảnh chụp SEM

V . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính
Điều kiện khảo sát:
V . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính
1. Ảnh hưởng của nồng độ axit citric
Điều kiện xơ dừa:

Tỉ lệ rắn: lỏng = 1:20

Thời gian biến tính: 2h

Nồng độ axit: 15%-55%
V . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính
2. Ảnh hưởng của tỉ lệ rắn : lỏng
Điều kiện xơ dừa:

Tỉ lệ rắn: lỏng = 3:20 –3:100

Thời gian biến tính: 2h

Nồng độ axit: 55%
V . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính
3. Ảnh hưởng của thời gian
Điều kiện:

Tỉ lệ rắn: lỏng = 3:40

Thời gian biến tính: 1h - 5h

Nồng độ axit: 55%
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ

Điều kiện xơ dừa
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
1. Ảnh hưởng của pH
Điều kiện:

Nồng độ CuSO
4
và ZnSO
4

~50mg/l

pH = 2 – 6

Tỉ lệ rắn: lỏng = 1g/100ml

Thời gian khuấy: 30p
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
2. Ảnh hưởng của thời gian khuấy
Điều kiện:

Nồng độ CuSO
4
và ZnSO
4

~50mg/l

pH = 5


Tỉ lệ rắn: lỏng = 1g/100ml

Thời gian khuấy: 30p – 150p
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
3. Ảnh hưởng của nồng độ xơ dừa biến tính
Điều kiện:

Nồng độ CuSO
4
và ZnSO
4

~50mg/l

pH = 5

Tỉ lệ rắn: lỏng = 0,5-
2,5g/100ml

Thời gian khuấy: 90p
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
4. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich đối với Cu
2+
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
5. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich đối với Zn
2+
Cu
2+
Zn
2+

C0 (ppm) 11,83 11,26
Cf (ppm) 1,88 5,07
%A (%) 84,11 54,97
VI . Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ
6. Khả năng hấp phụ đồng thời Cu
2+
và Zn
2+
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, đã đạt được một số kết quả sau:

Chứng minh khả năng hấp phụ tốt của xơ dừa biến tính so với xơ dừa chưa biến tính
bằng phổ hồng ngoại, ảnh SEM.

Đã khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình biến tính xơ dừa nhằm tạo xơ
dừa biến tính

Đã tìm ra các điều kiện tối ưu để hấp phụ ion kim loại lên xơ dừa biến tính

Việc biến tính xơ dừa bằng axit citric có tác dụng nâng cao hiệu suất hấp phụ ion kim
loại.

Chứng minh hiệu suất hấp phụ của xơ dừa biến tính với ion Cu
2+
lớn hơn Zn
2+
.
VII . Kết luận

Cần có những nghiên cứu thêm về cấu trúc (diện tích bề mặt) và
thành phần (các polime) để hiểu rõ nguyên nhân giúp xơ dừa có

khả năng hấp phụ tốt.

Trên cơ sở đó, đề nghị các phương pháp biến tính để nâng cao
hiệu suất hấp phụ và định hướng loại vật liệu có khả năng hấp
phụ tốt nhất.

Tạo ra các sơ đồ xử lí nước thải sinh hoạt, công nghiệp đạt hiệu
quả cao.
VIII . Kiến nghị
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI!

×