Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP GIẤY BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA SỬ DỤNG ĐIỆN CỰC NHÔM HÒA TAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 14 trang )

Hoàng Tuấn Anh
Trần Thị Thùy Chung
Vũ Văn Đô
Võ Văn Trường Định
Nhóm 1
KHOA HÓA HỌC VÀ CNTP
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP GIẤY
BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ ĐIỆN HÓA SỬ DỤNG
ĐIỆN CỰC NHÔM HÒA TAN
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Thái
ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, giấy là một trong những sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sống chúng ta
Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải công nghiệp giấy bằng phương pháp keo tụ điện hóa
sử dụng điện cực Al hòa tan.

Nước thải giấy đang là vấn đề khiến xã hội phải nhức nhối…
1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY
XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
NỘI DUNG
2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY
1. Nguyên liệu
Sợi xenluylô có hai nguồn chính là từ gỗ và phi gỗ. Ngoài ra giấy loại đang trở thành
nguồn nguyên liệu chính để sản xuất giấy.
2. Sản phẩm
3. Quy trình sản xuất giấy


3
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY
4
Nguyên
liệu thô
Xử lý
nguyên liệu
Giấy
Nấu
Rữa
Xeo
Sàng
Tẩy
Sản xuất
hóa chất
Chưng tách
Cô thu hồi
Dịch
ngưng
Dịch xanh
Xút
hóa
- BOD
- Vỏ cây
- Cát sạn
Nước sông
- BOD
- Dịch đen loãng
(NaOH, Na2S)
- H/C chứa S

- BOD,COD
- Xơ sợi
- H/C chứa Cl
- Lignin
- BOD
- Xơ sợi
- Chất phụ gia
Phụ gia
Ca(OH)2 Na2CO3
Nước sông
Cl2
NaClO
NaCl
NaOH
Cl2
NaClO
HCl
Dịch đỏ

H2O
Ca(OH)2
Dịch trắng
( NaOH,
Na2S)
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
QCVN 12-2008
Mức độ A
1 pH 7 – 11 6 – 9
2 Độ màu Pt-Co 150 20

3 BOD5 Mg/l 550 – 800 30
4 COD Mg/l 1.850 – 3.050 50
5 TSS Mg/l 180 – 250 50
4. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hàm lượng nước thải giấy
5
QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM
1. Thiết bị cấp dòng một chiều
2. Đồng hồ đo dòng điện (U,I)
3. Biến trở
4. Điện cực Anode
5. Diện cực Cathode
6. Dung dịch nước thải
7. Bình điện phân
6
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Ảnh hưởng của mật độ dòng điện đến hiệu suất xử lý
7
Tiến hành thực nghiệm ở điều
kiện:

Hiệu điện thế: 15V

Thời gian điện phân : 40 phút

Thay đổi mật độ dòng điện
khác nhau
Mật độ tối ưu: Da= 2,7 (A/dm2)
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
2. Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất xử lý
Bấm để sửa kiểu văn bản Bản cái

Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
8
Tiến hành thực nghiệm ở điều
kiện:

Giữ nguyên hiệu điện thế: 15V

Giữ nguyên mật độ: Da=2,7 (A/dm2)

Thay đổi thời gian điện phân
Thời gian tối ưu: 40 phút
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
2. Ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử lý nước thải
Bấm để sửa kiểu văn bản Bản cái
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
9
Tiến hành thực nghiệm ở điều
kiện:

Giữ nguyên hiệu điện thế: 15V

Giữ nguyên mật độ: Da=2,7 (A/dm2)

Giữ nguyên thời gian điện phân : 40 phút


Thay đổi pH của dung dịch nước thải
pH tối ưu: 6 - 7
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4. Ảnh hưởng của khoảng cách điện cực đến hiệu suất xử lý
Bấm để sửa kiểu văn bản Bản cái
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
10
Tiến hành thực nghiệm ở điều
kiện:

Giữ nguyên hiệu điện thế: 15V

Giữ nguyên thời gian điện phân : 40 phút

Thay đổi khoảng cách điện cúc tương
ứng với mật độ dòng điện Da
Khoảng cách tối ưu: 0,7 cm
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
5. Ảnh hưởng của nồng độ pha loãng đến quá trình xử lý
Bấm để sửa kiểu văn bản Bản cái
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
11
Tiến hành thực nghiệm ở điều

kiện:

Giữ nguyên hiệu điện thế: 15V

Giữ nguyên mật độ: Da=2,7 (A/dm2)

Thời gian điện phân : 20 phút

Thay đổi nồng độ pha loãng
Nồng độ pha loãng tối ưu: 45%
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Keo nhôm mới sinh ra có độ phân tán cao và kích thước hạt nhỏ mịn;

Keo nhôm mới sinh ra có độ bền phân tán kém, dễ liên kết lại với nhau tạo
thành khối lớn;

Về chế độ điện phân sau khi qua khảo sát thích hợp cho keo tụ điện hóa chất
màu hữu cơ với điện cực hòa tan là nhôm. Mật độ dòng 2,7(A/dm2), pH 6-7
và khoảng cách giữa 2 điện cực là 0,7cm, thời gian điện phân 35-40 phút.
12

×