Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

đánh giá tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ một số loại rau vụ đông tại phường võ cường, thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.39 KB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của mỗi
sinh viên, giúp sinh viên bước đầu tiépe cận với thực tế, nhằm củng cổ và vận
dụng những kiến thức mà mình đã học trong nhà trường vào trong thực tế, tạo
điều kiện cho sinh viên sau khi ra trường trở thành những cán bộ khoa học kĩ
thuật được trang bị đầy đủ cả kiến thức lý luận và kiến thức thực tiễn, đáp ứng
yêu cầu của công việc.
Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Khuyến nông và phát triển nông thôn, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy
giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, tôi đã thực hiện đề tài:“Đánh giá tình hình
sản xuất và thị trường tiêu thụ một số loại rau vụ đông tại Phường Võ
Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”.
Qua hơn 4 tháng thực tập tại UBND Phường Võ Cường, đến nay đề tài
đã được hoàn thành.
Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của bản thân,
tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các tập thể cá nhân.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS
Dương Văn Sơn, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi một cách tận tình, chu đáo
trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin
chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Khuyến nông & Phát triển nông
thôn đã giảng dạy tôi trong những năm tháng học tập tại trường.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ làm việc tại UBND
Phường Võ Cường, và nhân dân trong Phường đã tạo điều kiện giúp đỡ,
hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình và cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông tin để tôi
hoàn thành đợt thực tập này.
Do thời gian thực tập có hạn, khối lượng công việc nhiều và năng lực
bản thân có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong
nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo và tất cả mọi người để đề
tài của tôi được hoàn chỉnh hơn nữa.
Bắc Ninh, tháng 5 năm 2011
Sinh viên


Nguyễn Văn Vịnh
2
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ, cụm từ viết tắt Chú giải
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
QTDND Quĩ tín dụng nhân dân
WTO Tổ chức thương mại thế giới
HTX Hợp tác xã
HTX DVNN Hợp tác xã dich vụ nông nghiệp
KHKT Khoa học - kĩ thuật
UBND Uỷ ban nhân dân
BVTV Bảo vệ thực vật
CPVC Chi phí vật chất
BQ Bình quân
ĐVT Đơn vị tính
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
RAT Rau an toàn
NDT Nhân dân tệ
MỤC LỤC
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 6
Phần 1 6
MỞ ĐẦU 6
1.1. Tính c p thi t c a đ tàiấ ế ủ ề 6
1.2. M c tiêu nghiên c u đ tàiụ ứ ề 9
1.3. Ý ngh a c a vi c nghiên c u đ tàiĩ ủ ệ ứ ề 9

Phần 2 10
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10
2.1. C s lý lu nơ ở ậ 10
2.2. C s khoa h c và th c ti n c a vi c s n xu t rau v đôngơ ở ọ ự ễ ủ ệ ả ấ ụ 11
2.2.1. Vai trò, ý ngh a c a vi c s n xu t rau v đôngĩ ủ ệ ả ấ ụ 11
2.2.2. Đ c đi m s n xu t rau v đôngặ ể ả ấ ụ 12
2.3. Tình hình s n xu t và tiêu th rau trong n c và trên th gi iả ấ ụ ướ ế ớ 13
2.3.1.Tình hình s n xu t và tiêu th rau trên th gi iả ấ ụ ế ớ 13
( Ngu n: the FAO )ồ 15
2.3.2. Tình hình s n xu t và tiêu th rau trong n cả ấ ụ ướ 16
2.3.3. Tình hình s n xu t và tiêu th rau ph ng Võ C ng:ả ấ ụ ở ườ ườ 19
2.4. L ch s phát tri n và đ c đi m v kinh t k thu t c a cây rauị ử ể ặ ể ề ế ĩ ậ ủ 19
2.4.1. L ch s phát tri nị ử ể 19
2.4.2. Đ c đi m v kinh t k thu t c a m t s lo i rau chính v ặ ể ề ế ĩ ậ ủ ộ ố ạ ụ
đông 20
Phần 3 22
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1. Đ i t ng, đ a đi m và th i gian nghiên c uố ượ ị ể ờ ứ 22
3.1.1. Đ i t ng nghiên c uố ượ ứ 22
3.1.2. Đ a đi m và th i gian nghiên c uị ể ờ ứ 22
3.2. N i dung nghiên c uộ ứ 22
3.3. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 22
3.3.1. Ph ng pháp chungươ 22
3.3.2. Ph ng pháp ch n m uươ ọ ẫ 22
3.3.3. Ph ng pháp đi u tra thu th p s li uươ ề ậ ố ệ 23
3.3.4. Ph ng pháp th ng kê kinh tươ ố ế 24
3.3.5. Ph ng pháp chuyên gia, tham kh oươ ả 24
3.3.6. Ph ng pháp kh o sát và phân tích đánh giá th tr ngươ ả ị ườ 25
3.4. H th ng ch tiêu nghiên c uệ ố ỉ ứ 25
3.4.1. Nhóm ch tiêu ph n ánh m c đ c a hi n t ngỉ ả ứ ộ ủ ệ ượ 25

3.4.2. Nhóm ch tiêu ph n ánh k t qu s n xu t và chi phí s n xu tỉ ả ế ả ả ấ ả ấ .26
Phần 4 27
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. Đánh giá đi u ki n t nhiên, kinh t xã h i ph ng Võ C ngề ệ ự ế ộ ườ ườ 27
4.1.1. Đi u ki n t nhiênề ệ ự 27
4.1.2. Đi u ki n kinh t xã h i c a Ph ng qua 3 năm (2008-2010)ề ệ ế ộ ủ ườ 28
4.2. Th c tr ng s n xu t nông nghi p ph ng Võ C ngự ạ ả ấ ệ ở ườ ườ 31
4.3. Th c tr ng s n xu t rau v đông Võ C ngự ạ ả ấ ụ ở ườ 33
4.3.1. Tình hình s n xu t rau v đông ph ng Võ C ngả ấ ụ ở ườ ườ 33
4.3.2. Giá tr s n xu t m t s lo i rau c a Võ C ng qua 3 năm (2008-ị ả ấ ộ ố ạ ủ ườ
2010) 37
4.4. Th c tr ng chung c a các h đi u traự ạ ủ ộ ề 38
4.4.1. Tình hình nhân kh u và lao đ ng c a các h đi u traẩ ộ ủ ộ ề 38
4.4.2. C c u thu nh p bình quân c a các h đi u tra năm 2010ơ ấ ậ ủ ộ ề 39
4.4.3. Nh ng v n đ liên quan đ n quá trình s n xu t, s d ng và thữ ấ ề ế ả ấ ử ụ ị
tr ng tiêu th m t s lo i rau chính trong v đôngườ ụ ộ ố ạ ụ 40
4.4.3.8. Tình hình cung ng, tiêu th và th tr ng tiêu th rau v đông ứ ụ ị ườ ụ ụ
c a Ph ng qua 3 năm ( 2008-2010)ủ ườ 45
a. Tình hình chung 45
b. Th tr ng tiêu th ch y u rau v đông c a ph ng Võ C ng ị ườ ụ ủ ế ụ ủ ườ ườ
qua các năm 2008-2010 47
4.5. Nh ng thu n l i, khó khăn, t n t i và h n ch trong vi c s n xu t ữ ậ ợ ồ ạ ạ ế ệ ả ấ
rau v đông ụ 48
4.5.1. Thu n l iậ ợ 48
4.5.2. Khó khăn 49
4.5.3. Nh ng t n t i và h n ch trong vi c s n xu t và nâng cao hi u ữ ồ ạ ạ ế ệ ả ấ ệ
qu kinh t rau v đông ả ế ụ 49
4.6. Đ nh h ng và m t s gi i pháp nâng cao k thu t s n xu t và hi u ị ướ ộ ố ả ĩ ậ ả ấ ệ
qu kinh t rau v đông theo h ng s n xu t hàng hóaả ế ụ ướ ả ấ 50
4.6.1. Đ nh h ng s n xu t và phát tri n rau v đông cho ph ng Võ ị ướ ả ấ ể ụ ườ

C ngườ 50
4.6.2. M t s gi i pháp đ nâng cao hi u qu kinh t rau v đông ộ ố ả ể ệ ả ế ụ
theo h ng s n xu t hàng hóaướ ả ấ 51
Phần 5 57
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
5.1. K t lu nế ậ 57
5.2. Ki n nghế ị 58
5.2.1. Đ i v i nhà n c, các c p chính quy n và các t ch cố ớ ướ ấ ề ổ ứ 58
5.2.2. Đ i v i ng i dânố ớ ườ 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
B ng 2.1: Di n tích và s n l ng các lo i rau trên toàn th gi i ả ệ ả ượ ạ ế ớ
năm 2009 14
B ng 2.2: S n l ng rau tính theo đ u ng i/ ngàyả ả ượ ầ ườ 15
B ng 2.3: S n l ng rau c a m t s n c trên Th Gi i qua các ả ả ượ ủ ộ ố ướ ế ớ
năm 1961-1996 15
B ng 2.4: Di n tích, năng su t, s n l ng rau phân theo vùngả ệ ấ ả ượ 16
B ng 2.5: Tình hình rau qu qua m t s năm c a Vi t Namả ả ộ ố ủ ệ 20
B ng 4.1: Th c tr ng s d ng đ t c a ph ng Võ C ng năm ả ự ạ ử ụ ấ ủ ườ ườ
2010 29
B ng 4.3: C c u di n tích gieo tr ng rau v đông c a ph ng ả ơ ấ ệ ồ ụ ủ ườ
qua 3 năm (2008-2009) 33
B ng 4.4: Năng su t m t s lo i rau chính v đông c a ph ng ả ấ ộ ố ạ ụ ủ ườ
qua 3 năm (2008-2010) 35
B ng 4.5: S n l ng m t s lo i rau chính v đông c a ph ng ả ả ượ ộ ố ạ ụ ủ ườ
qua 3 năm (2008-2010) 36
B ng 4.6: Giá tr s n xu t m t s lo i rau c a Võ C ng qua 3 ả ị ả ấ ộ ố ạ ủ ườ
năm (2008-2010) 37
B ng 4.7: Tình hình c b n c a các h đi u tra năm 2010ả ơ ả ủ ộ ề 38

B ng 4.10: Chi phí s n xu t m t s lo i rau v đông ả ả ấ ộ ố ạ ụ 43
B ng 4.12: Hi u qu kinh t m t s lo i rau v đông h đi u ả ệ ả ế ộ ố ạ ụ ở ộ ề
tra năm 2010 tính trong 1 v ( tính trên 1ha )ụ 47
B ng 4.13: Các hình th c tiêu th rau v đông ả ứ ụ ụ 48
B ng 4.14: Các hình th c tiêu th ả ứ ụ 45
B ng 4.15: Tình hình cung ng, tiêu th rau v đông trên th ả ứ ụ ụ ị
tr ng c a ph ng Võ C ng qua các năm 2008-2010ườ ủ ườ ườ 46
B ng 4.16: Tình hình tiêu th rau v đông t i m t s th tr ng ả ụ ụ ạ ộ ố ị ườ
qua các năm 2008 - 2010 48
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của toàn ngành nông nghiệp, cây trồng
vụ đông đã từng bước đi vào sản xuất và dần khẳng định được vai trò của
mình trong cơ cấu kinh tế của hộ nông nghiệp. Ngày nay, vụ đông đã và đang
trở thành một vụ sản xuất chính trong sản xuất nông nghiệp. Việc sản xuất
cây vụ đông đã tạo ra những loại rau có giá trị cao phục vụ cho nhu cầu trong
nước và xuất khẩu. Hơn nữa, sản xuất rau vụ đông đã thu hút phần lớn lực
lượng lao động nông nhàn trong nông nghiệp, huy động sử dụng nguồn vốn
nhàn rỗi trong dân. Do vậy, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất cây
vụ đông nói riêng có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu
được trong nền kinh tế quốc dân và trong đời sống của người dân nông thôn.
Rau là loại cây thực phẩm trong tập đoàn cây nông nghiệp, là cây trồng
hàng năm được trồng đại trà và tận dụng ở nhiều nơi với nhiều địa hình khác
nhau (ruộng, vườn, bãi …). Đây là loại cây trồng mang lại một phần thu
nhập khá cho người sản xuất, là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng và
nhiều vitamin không thể thay thế được cho đời sống con người. Rau là
nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị
kinh tế khá cao trong hàng hóa xuất khẩu. Về rau vụ đông hiện nay đã và
đang khẳng định vai trò, vị trí kinh tế đối với các loại rau quả hàng hóa khác

trong nông nghiệp.
Ngày nay, với sự phát triển của nền nông nghiệp tiên tiến, hiện đại các
loại rau không chỉ đa dạng và phong phú về chủng loại sản phẩm mà giá trị
kinh tế và hiệu quả kinh tế đã ngày càng tăng lên. Rau vụ đông là một trong
những loại cây trồng chính, có vai trò rất quan trọng cung cấp chủ yếu nguồn
rau xanh trong thời điểm khan hiếm (giáp vụ), thời điểm đó chỉ có một số loại
rau quả vụ trước còn lại. Đồng thời việc tăng cường tập trung vào sản xuất vụ
đông, coi đó là vụ sản xuất chủ đạo đã giải quyết nguồn lao đông nông nhàn
không như thời điểm sản xuất trước kia, tạo công ăn việc làm mà không làm
gián đoạn sản xuất, tận dụng hết năng xuất lao động trong cả năm đem lại
năng suất lao động cao. Việc canh tác, sản xuất rau vụ đông còn làm thay đổi
nhận thức của hộ nông nghiệp về truyền thống sản xuất độc canh một số loại
cây trồng để chuyển dịch cơ cấu cây trồng mới, thay đổi cách luân canh và ổn
7
định vùng sinh thái, phát triển nền nông nghiệp bền vững. Đó chính là lý do
tôi hình thành đề tài nghiên cứu.
Phường Võ Cường có một số loại cây trồng chủ yếu như: lúa, su hào, cà
rốt, bắp cải, súp lơ, cà chua, cải bao, khoai tây, rau sống,… Trong đó rau
chiếm diện tích rất cao khoảng 47,31 %. Rau mang lại hiệu quả kinh tế cao so
với các loại cây trồng khác và có vị trí quan trọng trong kinh tế của phường,
đặc biệt là sản xuất một số loại rau chính trong vụ đông như: bắp cải, súp lơ,
su hào, cà chua, cà rốt. Một số loaị rau chính này có đặc điểm như:
- Rau là cây trồng ngắn ngày, do đó người trồng rau thu hồi được vốn
nhanh chóng;
- Có hệ số sử dụng đất lớn và mang lại hiệu quả kinh tế khá cao trong
hệ thống cây trồng ngắn ngày;
- Dễ trồng, dễ chăm sóc, dễ thu hoạch.
Từ những ưu điểm đó mà diện tích và năng suất rau của Võ Cường trong
những năm gần đây rất cao, sản lượng rau cũng tăng lên một cách nhanh
chóng cả về số lượng và chất lượng.

Theo qui hoạch của thành phố Bắc Ninh, phường Võ Cường là một trong
số những phường nằm trong qui hoạch vùng rau hoa an toàn và phát triển bền
vững, bên cạnh đó phường cũng là nơi cung cấp rau củ hàng hóa cho một số
thị trường mục tiêu như: Hà Nội, Bắc Ninh và các tỉnh khác.
Do đó, đánh giá tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sẽ giúp ta biết
được tình hình sản xuất, tiêu thụ qua đó có những giải pháp nhằm thúc đẩy
sản xuất phát triển và làm tăng giá trị sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy sản xuất
theo hướng sản xuất hàng hóa. Vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ một số loại rau vụ đông tại
phường Võ Cường- thành phố Bắc Ninh- tỉnh Bắc Ninh”. Nhằm đánh giá
về tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ rau của phường qua đó đưa ra
những khuyến nghị và giải pháp đối với người trồng rau để đem lại hiệu quả
kinh tế cao hơn.
8
1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa bàn nghiên cứu;
- Đánh giá thực trạng sản xuất và phát triển một số loại rau chính vụ
trong vụ đông qua 3 năm 2008-2010;
- Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm rau vụ đông của địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất giải pháp can thiệp nhằm phát triển sản xuất rau trong vụ đông
trên địa bàn nghiên cứu.
1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Thông qua nghiên cứu, đánh giá tình hình phát triển sản xuất và hiệu
quả kinh tế, thị trường tiêu thụ tiềm năng sẽ tạo cơ sở khoa học giúp cho địa
phương vạch ra được chiến lược nhằm phát huy những tiềm năng thế mạnh và
khắc phục những hạn chế khó khăn trong quá trình sản xuất và nâng cao hiệu
quả kinh tế, kết nối thị trường tiêu thụ cho thị trường sản xuất rau vụ đông cuả
phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh.
9
Phần 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
Ở nước ta “thực hiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước”, do đó hoạt động kinh tế
của mỗi doanh nghiệp không chỉ nhằm vào tăng hiệu quả và các lợi ích
kinh tế của mình mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đảm
bảo lợi ích chung theo những định hướng, chuẩn mực được nhà nước
thực hiện điều chỉnh.
Ngày nay, kinh tế xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày
một nâng cao thì vấn đề an toàn lương thực càng được coi trọng. Trong lịch
sử phát triển của loài người đã khẳng định “Lương thực, thực phẩm là vấn đề
sống còn của mỗi quốc gia. Lương thực thực phẩm cung cấp một phần đáng
kể Gluxit, Protit, Lipit và các loại vitamin,… cho con người và nâng cao đời
sống cho người trực tiếp sản xuất”. Để đảm bảo vấn đề cung cấp đủ lương
thực, thực phẩm cho nhu cầu thị trường thì cần phải thúc đẩy sản xuất và nâng
cao hiệu quả kinh tế. Muốn vậy, từng vùng, từng địa phương phải tận dụng tối
đa lợi thế so sánh của mình để phát triển.
Các nhà kinh tế học trên thế giới cho rằng “Điều kiện cần thiết để tăng
trưởng kinh tế là sự chế biến nông sản. Vì có dựa vào đó thì mới có lợi nhuận
lớn và ngày càng tăng của nông nghiệp nội địa”.
Trong các loại thực phẩm nói chung, rau xanh đóng một vai trò rất quan
trọng trong đời sống sinh hoạt và bữa ăn hàng ngày. Vì vậy cần có đủ lượng
rau để cung cấp. Do đó cần phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế
nói chung và rau vụ đông nói riêng. Từ đó sẽ làm tăng thu nhập cho người
trồng rau, đây là một yêu cầu khách quan.
10
2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sản xuất rau vụ đông
2.2.1. Vai trò, ý nghĩa của việc sản xuất rau vụ đông
Nước ta là một nước nông nghiệp thuần nông với 78% dân số sống ở
vùng nông thôn, trong đó 75% dân số trực tiếp sản xuất nông nghiệp và có

diện tích đất trung du miền núi chiếm đa số (3/4) tổng diện tích đất tự nhiên
của cả nước, (1/4) đồng bằng và vùng biển. Diện tích đất đồng bằng để nuôi
trồng rau quả, cây lương thực thực phẩm là tương đối nên việc tăng năng suất
và diện tích cây rau ngắn ngày là rất quan trọng cho nhu cầu cuộc sống của
con người.
Trước đây, khi sản xuất nông nghiệp ở nước ta chưa cung cấp đủ lương
thực, thực phẩm trong nước thì cây vụ đông được chú trọng tập trung vào sản
xuất lương thực góp phần giải quyết nạn đói. Trong giai đoạn hiện nay, sản
xuất nông nghiệp đã có những bước tiến rõ rệt, cùng với sự phát triển vượt
bậc của sản xuất lúa đã đẩy sản lượng lương thực tăng lên nhanh chóng đảm
bảo đủ mức tiêu dùng trong nước và có sản phẩm dư thừa cho xuất khẩu thì
sản phẩm cây vụ đông có tính thương phẩm cao được sản xuất để phục vụ cho
sinh hoạt hàng ngày của nhân dân, công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Rau vụ
đông ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh
của hộ gia đình ở nông thôn. Cùng với sự phát triển của cây lúa, rau vụ đông
cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể trong nghành nông nghiệp.
Thực tiễn cho thấy nhu cầu của con người về dinh dưỡng trong rau quả
là rất lớn. chính vì thế ngày nay các loại rau quả đã và đang được sản xuất với
qui mô lớn, đặc biệt là rau quả sạch, chúng được trồng chủ yếu ở các vùng
đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, TP Hồ Chí Minh, Đắc Lắc,
Hà Nội, Hải Dương,… Trong đó mỗi vùng, mỗi nơi có nhưng lợi thế riêng để
phát triển sản xuất rau.
Rau là loại cây thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hiện nay đang được
các nghành công nghiệp chế biến khai thác. Ngày nay, rau không chỉ được sử
dụng để nấu các món ăn hàng ngày mà còn được chế biến ra nhiều loại sản
11
phẩm khác nhau có giá trị như: Sữa bắp, nước giải khát, bánh kẹo,… Ngoài ra
một số loại rau còn được dùng trong y học dùng để chữ các bệnh như bệnh
đường tiêu hóa, bệnh loãng xương.
Võ Cường là một phường thuộc vùng đồng bằng có tiềm năng phát triển

sản xuất rau như: Có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu, truyền thống canh
tác rau,… tương đối phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây rau.
Phường là nơi cung cấp một phần lớn rau thực phẩm cho Bắc Ninh, Hà Nội,
và một số tỉnh khác. Hiện nay Phường đang áp dụng các biện pháp kĩ thuật
nhằm tăng năng suất và chất lượng của cây rau nhằm đáp ứng nhu cầu của thị
trường theo hướng sản xuất mới “Sản xuất hàng hóa”.
Phường có truyền thống sản xuất rau lâu đời và tiên phong, hiện nay là
vùng sản xuất rau hàng hóa lớn của TP Bắc Ninh. Được sự ưu đãi, khuyến
khích của tỉnh, thành phố và chính quyền địa phương về việc phát triển sản
xuất rau, cho đến nay Phường đã đạt được những kết quả nhất định. Nhiều hộ
đã đạt được thu nhập cao từ việc nuôi trồng sản xuất rau, và chuyên vào sản
xuất rau lấy đó làm thu nhập chính.
2.2.2. Đặc điểm sản xuất rau vụ đông
Rau vụ đông được trồng từ tháng 8 năm trước đến tháng 3 năm sau, rau
có thể được trồng 3 trà là: trà sớm, chính vụ, trà muộn. Để có thể phát triển
sản xuất rau vụ đông được tốt cần nắm vững một số đặc điểm cơ bản sau:
+ Sản xuất rau vụ đông được tiến hạnh trong điều kiện thời tiết lạnh, khô.
Do vậy để phát triển sản xuất rau vụ đông thì cần phải theo dõi và nắm vững sự
biến động của điều kiện tự nhiên để gieo trồng đúng thời gian, chủ động tránh
được thời tiết bất lợi, nhằm tăng năng suất cây trồng, hạn chế chi phí.
+ Rau vụ đông là những cây trồng ngắn ngày, có đặc tính sinh lý và sinh
hóa khác nhau nên yêu cầu về thời vụ tương đối nghiêm ngặt, dễ bị các loại
sâu bệnh phá hoại. Do đó việc chọn giống rau cho phù hợp với chất đất, thích
nghi với sự biến động của thời tiết là rất quan trọng. Quá trình gieo trồng và
chăm sóc, các khâu phải được làm đúng, kịp thời đảm bảo không làm ảnh
hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây rau.
12
+ Rau vụ đông rất phong phú và đa dạng, phải lựa chọn cơ cấu canh tác
sao cho phù hợp với khả năng đầu tư và nhu cầu thị trường nhằm tăng sản
lượng nông sản và thu nhập cho người dân.

+ Sản phẩm rau vụ đông sau thu hoạch là tươi sống nên việc vận chuyển
và bảo quản là khó khăn. Vì vậy, để sản phẩm đưa ra thị trường vẫn đảm bảo
chất lượng đòi hỏi người dân cần đầu tư và thực hiện đúng các qui trình kĩ
thuật trong bảo quản, chế biến và gieo trồng, vận chuyển.
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trong nước và trên thế giới
2.3.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trên thế giới
Với nhu cầu tăng cao, diện tích canh tác giảm và tình hình thời tiết
bất lợi, dự báo xuất khẩu rau hoa quả trong năm 2011 sẽ tăng mạnh do
nhu cầu tăng cao. Các mặt hàng như trái cây tươi, trái cây đóng hộp, trái
cây sấy khô, rau đóng hộp như: dưa chuột, ớt, cà chua, cà tím,… sẽ là
những mặt hàng tạo nên sự “bứt phá” trong kim ngạch xuất khẩu rau hoa
quả.
“Điều kiện khí hậu phức tạp của năm 2010 đã tác động mạnh đến giá rau
quả trên thị trường thế giới. Tại Trung Quốc, giá rau và đặc biệt là tỏi tăng rất
mạnh trong nửa đầu năm 2010. Giá tỏi bán buôn đã tăng hơn mười lần so với
một năm trước đây, đứng ở mức 12,2 NDT (1,78 USD)/kg vào cuối tháng
4/2010. Giá một số loại rau khác như cải bắp, cần tây, cà chua, và dưa chuột
cũng tăng cao gấp đôi. Nguyên nhân chủ yếu do Trung Quốc đã trải qua một
mùa xuân lạnh hơn và dẫn đến giảm sản lượng tự nhiên. Từ giữa tháng 7 đến
nay giá rau tại Trung Quốc.
Thời tiết xấu cũng tác động mạnh đến giá chanh của Achentina và Tây
Ban Nha trong năm 2010. Hiện giá chanh tại hai nguồn cung này là 1,13
-1,44Euro/kg .
Với nhu cầu tăng cao, diện tích canh tác giảm và tình hình thời tiết bất lợi, dự
báo giá rau quả trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng trong năm 2011”
Với cầu tiêu thụ rau xanh trên thế giới ngày càng tăng trong khi diện tích
canh tác ngày càng giảm do quá trình đô thị hóa nhanh chóng, nên rau hoa
13
ngày càng được chú trọng trong đời sống hàng ngày của con người. Đặc biệt
là rau sạch ở một số nước như Hà Lan năm 2001 tính bình quân 120kg/

người/năm, đến năm 2008 tăng lên tới 280kg/người/năm.
Hiện nay trên thế giới trồng rất nhiều chủng loại rau được thể hiện qua
bảng sau.
Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng các loại rau trên toàn thế giới năm 2009
Loại rau Diện tích (1000 ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
Bắp cải 1.645 35.093
Cà chua 2.422 50.396
Súp lơ 345 5.555
Đậu 384 2.448
Dưa các loại 481 6.625
Dưa hấu 1.895 25.014
Ớt cac loại 986 7.205
Hành 1.004 19.780
Cà rốt 498 10.555
Các loại bí 544 5.257
Các loại cà 324 4.612
(Theo FAO WHO 2009)
Cây rau có vai trò quan trọng trong đời sống con người, nó được phát
triển dựa trên sự phát triển của xã hội. Ở các nước phát triển thì rau được chú
trọng hơn các nước đang phát triển.
Theo Ku Ahmet và M Shaj ham cho thấy: Nếu tính số lượng rau trên
đầu người ở các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển, so với
lương thực thì ở các nước phát triển tỷ lệ 2/1 còn ở các nước đang phát
triển thì tỷ lệ1/2.
Cũng theo Ku Ahmet và M Shaj ham 2005 thì số lượng rau tiêu thụ tính
theo đầu người ở một số nước được thể hiện qua bảng sau.
14
Bảng 2.2: Sản lượng rau tính theo đầu người/ ngày

Nước Gam/người/ngày Nước Gam/người/ngày
1. Mỹ 314 5. Pakistan 72
2. Nhật 348 6. Banglades 31
3. Nam Triều Tiên 549
4. Ấn Độ 169
(Nguồn: theo Ku A met và M Shaj ham 2005)
Qua bảng 2.2 ta thấy nhu cầu tiêu thụ rau của con người cũng tăng theo
sự phát triển của xã hội, ở những nước phát triển thì nhu cầu cao hơn so với
các nước đang phát triển. Sản lượng rau trên thế giới ngày càng tăng do nhu
cầu sử dụng ngày càng tăng. Sức tăng trưởng sản lượng rau của một số nước
trên thế giới được thể hiện qua bảng 2.3.
Bảng 2.3: Sản lượng rau của một số nước trên Thế Giới qua các năm 1961-1996
TT Tên nước
1961-
1965
1971-
1975
1981-
1985
1991-
1995
1995 1996
Tăng
trưởng
69-95
(lần)
Tổng sản lượng
rau của thế giới
200234 293657
39206

0
519154
56636
8
565523
290
1. Hylạp 1407 3015 3990 4135 4103 4198 3.66
2. Italia
9859 11876 14378
14414
6
13555 13555
1.21
3. Tây ban nha 6124 7501 9023 10377 10184 10524 1.77
4. Anbani 165 240 368 398 470 460 2.90
5. Pháp 7849 6891 6987 7659 7929 7929 -0.08
6. Bồ Đào Nha 1169 1779 1703 1995 2053 2012 1.80
7. Nam Tư 511 605 599
( Nguồn: the FAO )
15
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau trong nước
Với đặc điểm khí hậu đa dạng, miền Bắc có đầy đủ bốn mùa xuân hạ thu
đông, miền Nam chỉ có hai mùa là mùa mưa và mùa khô, các sản phẩm rau
của Việt Nam rất đa dạng, từ các loại rau nhiệt đới như rau muống, rau ngót,
rau cải đến các loại rau xứ lạnh như xu hào, bắp cải, cà rốt,…
Những năm gần đây, nhiều loại rau ngoại du nhập vào Việt Nam cũng đã
được nhân giống, lai tạo, trồng thử và thích nghi được với điều kiện khí hậu
Việt Nam. Trong đó, có nhiều loại rau mang lại hiệu quả kinh tế cao như rau
bó xôi (hay còn gọi là rau chân vịt), cây gia vị wasabi (còn gọi là sa tế),
 Diện tích, năng suất, sản lượng:

Tính đến năm 2008, tổng diện tích trồng rau các loại trên cả nước đạt 635,1
nghìn ha, sản lượng 9640,3 ngàn tấn; so với năm 2003 diện tích tăng 175,5
ngàn ha (tốc độ tăng bình quân 3,61%/năm), sản lượng tăng 3071,5 ngàn tấn
(tốc độ tăng bình quân 7,55%/năm).
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng
TT Vùng
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn)
2003 2008 2003 2008 2003 2008
Cả nước 459,6 635,1 126 151,8 5792,2 9640,3
1 ĐBSH 126,7 158,6 157 179,9 1988,9 2852,8
2 TDMNBB 60,7 91,1 105,1 110,6 637,8 1008
3 BTB 52,7 68,5 81,2 97,8 427,8 670,2
4 DHNTB 30,9 44 109 140,1 336,7 616,4
5 TN 25,1 49 177,5 201,7 445,6 988,2
6 ĐNB 64,2 59,6 94,2 129,5 604,9 772,1
7 ĐBSCL 99,3 164,3 136 166,3 1350,5 2732,6
( Nguồn: Viện nghiên cứu rau quả trung ương giai đoạn 2003- 2008 )
16
Vùng sản xuất rau lớn nhất là ĐBSH (chiếm 24,9% về diện tích và
29,6% sản lượng rau cả nước), tiếp đến vùng ĐBSCL (chiếm 25,9% về diện
tích và 28,3% sản lượng rau của cả nước).
Nhiều vùng rau an toàn (RAT) đã được hình thành đem lại thu nhập cao
và an toàn cho người sử dụng đang được nhiều địa phương chú trọng đầu tư
xây dựng mới và mở rộng: Hà Nội, Hải Phòng (An Lão), TP Hồ Chí Minh,
Lâm Đồng (Đà Lạt),…
Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu rau quả, trong những năm gần đây
những loại rau được xác định có khả năng phát triển để cung cấp sản phẩm
cho xuất khẩu là cà chua, dưa chuột, đậu rau, ngô rau, phát triển mạnh cả về

quy mô và sản lượng, trong đó sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng cao.
Hiện nay rau được sản xuất theo 2 phương thức: tự cung tự cấp và sản
xuất hàng hoá, trong đó rau hàng hoá tập trung chính ở 2 khu vực:
- Vùng rau chuyên canh tập trung ven thành phố, khu tập trung đông dân
cư. Sản phẩm chủ yếu cung cấp cho dân phi nông nghiệp, với nhiều chủng
loại rau phong phú (gần 80 loài với 15 loài chủ lực), hệ số sử dụng đất cao
(4,3 vụ/năm), trình độ thâm canh của nông dân khá, song mức độ không an
toàn sản phẩm rau xanh và ô nhiễm môi trường canh tác rất cao.
- Vùng rau luân canh: đây là vùng có diện tích, sản lượng lớn, cây rau
được trồng luân canh với cây lúa hoặc một số cây màu. Tiêu thụ sản phẩm rất
đa dạng: phục vụ ăn tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp
chế biến và xuất khẩu.
- Sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được
hình thành như: sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất
trong nhà plastic không cố định để hạn chế tác hại của các yếu tố môi trường
bất lợi, trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng, nhân giống và
sản xuất các loại cây quí hiếm, năng suất cao bằng công nghệ nhà kính của
Israel có điều khiển kiểm soát các yếu tố môi trường.
17
 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm rau
- Hiện nước ta có khoảng 60 cơ sở chế biến rau quả với tổng năng suất
290.000 tấn sản phẩm/năm, trong đó DNNN chiếm khoảng 50%, DN quốc
doanh 16% và DN có vốn đầu tư nước ngoài 34%, ngoài ra còn hàng chục
ngàn hộ gia đình làm chế biến rau quả ở qui mô nhỏ.
Hiện nay tiêu thụ rau chủ yếu cho tiêu dùng trong nước, sản phẩm rau
cho chế biến chiếm tỷ lệ không đáng kể, năm 2005 rau quả xuất khẩu chỉ đạt
235 triệu USD, trong đó phần lớn là từ quả chế biến. Sản phẩm rau cho xuất
khẩu chủng loại rất hạn chế, hiện chỉ một số loại như: cà chua, dưa chuột, ngô
ngọt, ngô rau, ớt, dưa hấu ở dạng sấy khô, đóng lọ, đóng hộp, muối mặn, cô
đặc, đông lạnh và một số xuất ở dạng tươi.

- Tiêu thụ trong nước không nhiều và giá cả thất thường phụ thuộc vào
lượng hàng nông sản cung cấp trong khi mức tiêu thụ hạn chế dẫn đến tình
trạng một mặt hàng nông sản có năm rất đắt, có năm lại rất rẻ ảnh hưởng đến
tính bền vững trong sản xuất.
- Sản phẩm rau trở thành hàng hoá ngay sau khi thu hoạch và nó rất dễ bị
hư hỏng trong khi hầu hết các vùng sản xuất hàng hoá lớn chưa có nơi sơ chế
và kho bảo quản tạm thời.
 Một số hạn chế trong sản xuất rau hiện nay
- Công tác qui hoạch vùng sản xuất rau hàng hoá chưa rõ trong phạm vi
toàn quốc và từng vùng sinh thái, các địa phương lúng túng trong hoạch định
lâu dài chiến lược phát triển các loại cây trồng nói chung và cây rau hoa nói
riêng, trong đó có chiến lược về diện tích sản xuất.
- Thị trường tiêu thụ không ổn định kể cả thị trường trong nước và nước ngoài
do sản xuất của chúng ta không chủ động về số lượng và chất lượng sản phẩm.
- Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề rất nan giải trong sản xuất
rau hiện nay, qui trình sản xuất rau an toàn đã và đang được ban hành song
việc tổ chức sản xuất và kiểm tra giám sát thực hiện qui trình còn kém, kết
hợp với trình độ dân trí và tính tự giác thấp của người sản xuất đã cho ra các
sản phẩm không an toàn, giảm sức cạnh tranh của nông sản.
18
- Sản xuất theo hợp đồng giữa người sản xuất và doanh nghiệp đã được
hình thành ở nhiều vùng sản xuất hàng hoá song nhìn chung còn ít, việc chấp
hành theo hợp đồng ký kết của cả người sản xuất và doanh nghiệp chưa
nghiêm dẫn đến tình trạng doanh nghiệp không thu mua sản phẩm theo hợp
đồng hoặc dân không bán sản phẩm cho doanh nghiệp khi có sự biến động giá
cả ngoài thị trường.
2.3.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau ở phường Võ Cường:
Phường có diện tích đất nông nghiệp là 324,76 ha gồm: Đất trồng lúa
171,1 ha, diện tích đất trồng rau là 153,66 ha. Trong đó diện tích trồng một số
loại rau chính là 89,5ha.

Tình hình cung cấp rau còn nhiều hạn chế như manh mún, chưa đáp ứng
đủ nhu cầu cho các thị trường rộng lớn, nhu cầu hàng hóa. Chất lượng, mẫu
mã chưa đều, sản lượng rau an toàn có kiểm soát còn khá thấp. Giá cả thường
biến động và độ ổn định chưa cao.
Theo thống kê, hằng năm, lượng rau xuất ra thị trường bình quân qua 3
năm (2008-2010) của Võ Cường khoảng trên 3.591 tấn.
Hằng ngày có khoảng 9,8 tấn rau lưu thông trên thị trường thành phố, và
các nơi khác .
Hiện tại phường đã và đang tìm được cho mình nhiều thị trường mới
ngoài Hà Nội, Bắc Ninh và Trung Quốc, đã thu hút được một số doanh nghiệp
thu mua chế biến về thu gom, bên cạnh đó cũng có rất nhiều nhà bán buôn,
nhà bán lẻ, thương nhân góp mặt trong quá trình thu hoạch, bảo quản và tiêu
thụ sản phẩm rau màu vụ đông, đã kết nối được một số thị trường tiềm năng
như Hà Nội, Trung Quốc (xuất khẩu cà rốt, khoai tây).
2.4. Lịch sử phát triển và đặc điểm về kinh tế kĩ thuật của cây rau
2.4.1. Lịch sử phát triển
Nước ta có lịch sử trồng rau từ lâu đời, từ thời vua Hùng người ta đã
phát hiện thấy bầu, bí trong vườn của gia đình. Theo sổ sách thì rau được
nhập vào nước ta từ thế kỉ thứ X.
19
Năm 1721 – 1783 Lê Quí Đôn đã tiến hành phân bổ tổng kết các vùng
trồng rau, năm 1929 nước ta đã trồng rau cải trắng và khoai tây, như vậy nghề
trồng rau ở nước ta đã ra đời từ rất sớm. Những năm trước đây do nền kinh tế
tự túc kéo dài nghề trồng rau ở nước ta rất manh mún, các chủng loại rau còn
nghèo và diện tích và sản lượng qúa thấp so với tiềm năng của khí hậu và đất
đai, cùng với nguồn nhân lực dồi dào và cần cù chịu khó của nông dân Việt
Nam cho đến nay có khoảng 70 loài thực vật được sử dụng làm rau hoặc chế
biến thành rau. Riêng rau trồng có hơn 30 loài trong đó có 15 loài là rau chủ
lực, trong số này có hơn 80% là rau ăn lá. Theo số liệu thống kê từ năm 1998
đến nay sản xuất rau không ngừng tăng nhanh không chỉ đáp ứng cho nhu cầu

rau trong nước cho cây công nghiệp chế biến mà còn để xuất khẩu. Hiện nay,
ở nước ta rau được trồng với khối lượng lớn ở những vùng đồng bằng như:
Đồng Bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven đô như TP
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh,…
Bảng 2.5: Tình hình rau quả qua một số năm của Việt Nam
Năm Sản lượng (tấn) Xuất khẩu (tấn)
1998-2002 15.150.000 94.400
2002-2006 17.192.000 296.300
2006- đến nay 23.624.000 310.000
(Nguồn: Viện nghiên cứu rau quả trung ương)
Từ năm 1998 đến nay, diện tích trồng rau ở nước ta tăng nhanh. Theo số
liệu thống kê của năm 1998, cả nước có diện tích trồng rau là 368,5 nghìn ha,
đạt sản lượng là 4145,6 triệu tấn, diện tích của cả nước so với năm 1998 tăng
46,4 % bình quân mỗi năm tăng là 10.000 ha. Trong đó, diện tích các tỉnh
phía Bắc là 175,8 nghìn ha, chiếm 46,44 %, nhưng năng suất rau nói chung
còn thấp và bấp bênh. Năm 1998 có năng suất cao nhất mới đạt 125,2 tạ/ha
bằng 70% so với cả nước, và trung bình của toàn thế giới là (178 tạ/ha).
2.4.2. Đặc điểm về kinh tế kĩ thuật của một số loại rau chính vụ đông
20
 Cây rau có thời gian sinh trưởng ngắn, tùy từng loại rau và điều kiện
khác nhau mà thời gian sinh trưởng của chúng khác nhau.
 Rau sinh trưởng và phát triển tốt ở những vùng đất thoáng mát, đất
pha cát tơi xốp. Rau là cây cần nhiều nước do vậy nó cần có đủ nước
để phát triển.
 Rễ rau thường là rễ chùm nên ăn xuống đất không sâu, chỉ khoảng từ 10-
30 cm, nó hấp thụ nước rất tốt.
 Có khả năng sinh trưởng và phát triển trong một môi trường tương đối
phức tạp như khô, lạnh.
21
Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Là những hộ trồng rau tại phường Võ Cường
- Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất, thị trường
tiêu thụ rau của phường.
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Đại điểm: Phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
Thời gian nghiên cứu: Dự kiến từ 28/11/2010 – tháng 5/2011
3.2. Nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu với các nội dung sau:
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu;
- Đánh giá thực trạng sản xuất và phát triển sản xuất rau vụ đông của
Phường Võ Cường trong 3 năm ( 2008-2010);
- Đánh giá về thị trường tiêu thụ rau tại địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất, tăng năng
suất hiệu quả kinh tế, kết nối thị trường tiêu thụ rau vụ đông của phường theo
hướng sản xuất hàng hóa.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: Bao gồm các phương
pháp truyền thống kết hợp với các phương pháp hiện đại.
3.3.1. Phương pháp chung
Xem xét vấn đề nghiên cứu trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử.
3.3.2. Phương pháp chọn mẫu
 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: Trường hợp chọn mẫu không
hoàn lại là
Công thức tính: n =
222
22

**
**
σε
σ
tN
Nt
x
+
(1)
22
Trong đó:
- n: Số đơn vị mẫu cần điều tra (cỡ mẫu)
- t: Hệ số tin cậy
-
x
ε
: Phạm vi sai số cho phép
- N: Số đơn vị tổng thể chung
-
σ
: Phương sai
Với tổng số hộ của toàn Phường là 4454 hộ trong đó có 2468 hộ sản xuất
nông nghiệp, sản xuất rau vụ đông, do điều kiện có hạn tôi tiến hành điều tra
chọn mẫu với số hộ cần được điều tra sẽ tính theo công thức trên (1). Ta sẽ
tính được phương sai là
σ
= 8,5151 bằng cách điều tra nhanh về năng suất rau
của 10 hộ với mức ý nghĩa
α
= 0.05 (5%) hay độ tin cậy sẽ là 0.95 (95%) tra

bảng phân phối student ta có t = 1,96 , phạm vi sai số cho phép là
x
ε
= 2,0875
Từ đây thay số vào công thức ta được :
N = (1,96)
2
*(8,5151)
2
*650/(2,0875)
2
*650+(1,96)
2
*(8,5151)
2
= 58,1994.
Như vậy, tôi cần điều tra ít nhất 59 hộ để đảm bảo độ tin cậy cần thiết
là 0,95 (95%).
 Chọn điểm nghiên cứu: Với đề tài “ Đánh giá tình hình sản xuất và
thị trường tiêu thụ một số loại rau chính trong vụ đông tại Phường Võ Cường
– TP Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh ” thì việc nghiên cứu trên địa bàn là tất yếu.
Phường có tổng cộng 5 thôn (làng) trong đó chỉ có 3 thôn làm nghề sản xuất
nông nghiệp là chủ yếu, do đó tôi chọn 3 thôn đó là : Hoà Đình, Khả Lễ,
Xuân Ổ B.
 Chọn hộ điều tra: Với địa bàn như trên, căn cứ vào mục đích nghiên
cứu của đề tài tôi tiến hành điều tra 60 hộ gia đình trên địa bàn 3 thôn trên.
Thôn (Xóm) Số hộ Số mẫu điều tra
Hoà Đình 30 30
Khả Lễ 18 18
Xuân Ổ B 12 12

3.3.3. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
23
 Thu thập số liệu sơ cấp: Để thu thập số liệu sơ cấp tôi tiến hành đi
khảo sát thực tế, sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người sản xuất
bằng bảng hỏi có sẵn, sử dụng các câu hỏi mở.
- Điều tra hộ nông dân: Điều tra phỏng vấn nông hộ, các chuyên gia, cán bộ
quản lý qua hệ thống mẫu phiếu điều tra có sẵn.
- Chỉ tiêu điều tra hộ: Để phản ánh đầy đủ những thông tin phát triển kinh tế
hộ, chúng tôi sử dụng hệ thống chỉ tiêu thông tin về chủ hộ: Thông tin về chi
phí sản xuất, kết quả sản xuất, thu nhập và sử dụng thu nhập cho các mục
đích, thông tin tuổi, giới tính, dân tộc, văn hoá, … của chủ hộ, thông tin về
nhân khẩu, lao động, thông tin về vốn, tài sản, thông tin về mức độ đảm nhận
diện tích đất đai, tiếp thu khoa học kỹ thuật, tiếp cận thị trường, những thông
tin về hộ được thu nhập theo phiếu điều tra rồi tổng hợp thành bảng số liệu cơ
bản để tính toán, phân tích.
- Sử dụng các câu hỏi mở: Giúp thu thập thêm những thông tin ngoài bảng
hỏi, những thông tin mà cán bộ điều tra chưa biết đến, đồng thời kích thích,
tìm tòi được những khả năng thực sự của người dân.
- Sử dụng bảng hỏi: Dựa trên mẫu câu hỏi được thiết lập sẵn sẽ dùng để
phỏng vấn người dân.
 Thu thập số liệu thứ cấp: Sử dụng các số liệu đã thống kê, báo cáo
tổng kết của Phường để có được các số liệu cần thống kê. Thu thập các tài
liệu thông qua các văn bản, sách báo, tạp chí, các nghị định, chỉ thị, nghi
quyết, các chính sách của nhà nước có liên quan đến vấn đề phát triển sản
xuất rau quả vụ đông, các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố,
các báo cáo tổng kết của Phường và Thành Phố đang nghiên cứu để có được
các số liệu cần thống kê.
3.3.4. Phương pháp thống kê kinh tế
Thực hiện phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu và tài liệu điều tra bằng
cách sử dụng toán thống kê và toán kinh tế để tính toán cụ thể về đầu tư chi

phí sản xuất, năng suất, sản lượng của từng loại rau chính vụ đông trên diện
tích canh tác của hộ, đồng thời sử dụng EXCEL để xử lý số liệu.
3.3.5. Phương pháp chuyên gia, tham khảo
24
Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, cán bộ khoa học kĩ thuật, các
cán bộ quản lý ở cơ sở sản xuất, các chủ hộ sản xuất giỏi về vấn đề liên quan đến
biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển sản xuất rau vụ đông.
3.3.6. Phương pháp khảo sát và phân tích đánh giá thị trường
Là việc áp dụng các qui luật kinh tế để phân tích đánh giá thị trường,
đồng thời giải quyết vấn đề của tổ chức kinh tế (Sản xuất cái gì? sản xuất như
thế nào? sản xuất cho ai?) được thực hiện thông qua thị trường và giá cả.
3.3.7. Phương pháp phân tích SWOT
SWOT được dùng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của các hoạt động
kinh doanh nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu cũng như các cơ hội và mối
đe doạ mà nông dân ở đây gặp phải. Qua đó, giúp ta đánh giá được những
thuận lợi, khó khăn, tồn tại và hạn chế trong quá trình sản xuất rau vụ đông
của người dân, từ đó giúp xác định được các lĩnh vực nông dân cần giúp đỡ
và có những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế, phát triển sản
xuất bền vững.
3.3.8. Các phương pháp khác
 Phương pháp so sánh: Là phương pháp được áp dụng rộng rãi trong
nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Dùng để so sánh các yếu tố định lượng
hay định tính, so sánh phân tích các yếu tố chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã
được lượng hoá có cùng nội dung, tính chất tương tự dể xác định mức độ biến
động của các chỉ tiêu. Thông qua so sánh để tính được các mức độ điển hình.
 Phân tích thống kê: Vận dụng các chỉ tiêu như số tuyệt đối, số
tương đối, số bình quân, các tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình
quân để phân tích mức độ và xu hướng biến động về sản xuất cũng như hiệu
quả kinh tế của sản xuất rau vụ đông, của từng vùng, qua các năm, giữa các
nhóm hộ cũng như giữa những tiêu thức nghiên cứu khác nhau.

3.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
3.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ của hiện tượng
- Số tuyệt đối: diện tích, năng suất, sản lượng rau vụ đông qua các năm
nghiên cứu của Phường
25

×