Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

NGÂN HÀNG đề vật lí lớp 9 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.35 KB, 33 trang )

1/ Viết tất cả các công thức (hoặc hệ thức) trong đoạn mạch mắc song song .
Trả lời :
I = I
1
+ I
2
U = U
1
= U
2
21
21
21
.111
RR
RR
R
RRR +
=⇒+=
1
2
2
1
R
R
I
I
=
2/ Định nghĩa công của dòng điện. Viết tất cả các công thức tính công của dòng điện.
Trả lời :
Công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ


để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
A = P.t
A = U.I.t
A = U.I.t = I
2
.R.t
A = U.I.t =
t
R
U
.
2
3/ Phát biểu định luật Jun – Len-Xơ. Viết công thức (Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức )
Trả lời :
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng
điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.
Công thức : Q = I
2
. R. t
Trong đó : Q : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn (J)
I : Cường độ dòng điện cahỵ qua dây dẫn (A)
R : Điện trở của dây dẫn (Ω )
t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)
4/ Phát biểu định luật Ôm–Viết công thức (Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức)
Trả lời :
- Định luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
- Công thức : I =
U

R
Trong đó I : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A )
U : Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn (V)
R : Điện trở của dây dẫn (Ω )
5/ Viết công thức tính điện trở của dây dẫn – Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức . Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8
Ω.m có ý nghĩa gì ?
Trả lời :
R =
.
S
ρ
l
Trong đó:
R: Điện trở của dây dẫn (Ω)
ρ
: Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn (Ω.m)
l
: Chiều dài dây dẫn (m)
S: Tiết diện của dây dẫn (m
2
)
Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10
-8
Ω.m có ý nghĩa là : Một đoạn dây dẫn hình trụ được làm
bằng đồng có chiều dài 1m, có tiết diện 1 m
2
thì có điện trở là 1,7.10
-8

Ω.
6/ Viết công thức tính điện trở của dây dẫn – Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức . Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10
-8
Ω.m có ý nghĩa gì ?
Trả lời :
R =
.
S
ρ
l
Trong đó:
R: Điện trở của dây dẫn (Ω)
ρ
: Điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn (Ω.m)
l
: Chiều dài dây dẫn (m)
S: Tiết diện của dây dẫn (m
2
)
Nói điện trở suất của nhôm là 2,8.10
-8
Ω.m có ý nghĩa là : Một đoạn dây dẫn hình trụ được làm
bằng nhôm có chiều dài 1m, có tiết diện 1 m
2
thì có điện trở là 2,8.10
-8
Ω.
7/ Định nghĩa công của dòng điện. Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
Trả lời :

- Công của dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành
các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó.
- Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
- Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc dùng chế độ
hẹn giờ).
8/ Nêu khái niệm điện trở suất của một vật liệu.
Trả lời :
Điện trở suất của một vật liệu có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm
bằng vật liệu đó, có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m
2

9/ Biến trở là gì ? Công dụng và kí hiệu của biến trở khi vẽ SĐMĐ.
Trả lời :
- Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số.
- Biến trở được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Kí hiệu biến trở khi v ẽ SĐMĐ :
10/ Nêu quy tắc bàn tay trái.
Trả lời :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay
giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
o
chỉ chiều của lực điện từ.
11/ Nêu ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
Trả lời :
- Số vôn ghi trên các dụng cụ điện cho biết hđt định mức đặt vào dụng cụ này, nếu vượt quá hđt này thì
dụng cụ đó có thể bị hỏng.
- Số oát trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là khi hđt đặt vào
dụng cụ đó đúng bằng hđt định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
12/ Nêu cấu tạo của nam châm điện, cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
Trả lời :

- Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, bên trong có lõi sắt non.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách : tăng cường độ dđ chạy
qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.
13/ Nêu quan hệ giữa điện trở của các dây dẫn với chiều dài của mỗi dây, viết hệ thức.
Trả lời :
Điện trở của các dd có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài
của mỗi dây.
1
2
R
R
=
1
2
l
l
.
14/ Nêu cấu tạo và hoạt động của la bàn.
Trả lời :
-Bộ phận chính của la bàn là một kim NC có thể quay quanh một trục.
-Khi nằm cân bằng tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim NC luôn chỉ hướng Bắc - Nam.
1/ Nêu kết luận về sự tương tác giữa hai nam châm – Nêu qui ước chiều đường sức từ ở
bên ngoài thanh nam châm.
Trả lời :
- Sự tương tác giữa hai nam châm :
Khi đặt hai nam châm gần nhau : các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút
nhau.
- Qui ước chiều đường sức từ : Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ là những đường
cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
2/ Trình bày thí nghiệm Ơ – Xtet và nêu kết luận.

Trả lời :
*Thí nghiệm Ơ – Xtet :
- Đặt dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua song song với kim nam châm được đặt tự do
trên trục thẳng đứng, đang chỉ hướng Bắc – Nam.
- Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc – Nam.
*Kết luận : Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác
dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
3/ Phát biểu qui tắc nắm tay phải :
Trả lời :
Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
4/ Phát biểu qui tắc bàn tay trái :
Trả lời :
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90
0
chỉ chiều của lực điện từ
tác dụng lên dây dẫn.
5/ Nêu cấu tạo của nam châm điện, cách làm tăng lực từ của nam châm điện.
Trả lời :
- Cấu tạo của nam châm điện : gồm một ống dây có dòng điện chạy qua bên trong có lõi sắt
non.
- Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách : Tăng cường độ
dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.
6/ Nêu một số biện pháp hạn chế sự tác hại của sóng điện từ đến cơ thể con người ?
Trả lời :
- xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư
- Sử dụng điện thoại di động hợp lí, đúng cách như : không sử dụng điện thoại di động để
đàm thoại hàng giờ, phỉ tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người
- Luôn giữ khoảng cách với các trạm phát sóng, phát thanh một cách hợp lí

- Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, nên sử dụng điện cố định
7/ Nêu công dụng của nam châm điện trong các nhà máy cơ khí ?
Trả lời :
Trong các nhà máy cơ khi luyện kim có nhiều vụn sắt. Người ta sử dụng nam châm điện để
thu gom vụn sắt để làm sạch môi trường
8/ Nêu những hạn chế và cách khắc phục của động cơ điện một chiều khi hoạt động ?
Trả lời :
- Hạn chế : Khi hoạt động tại cổ góp điện xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có
mùi khét (NO, NO
2
). Ngoài ra khi động cơ điện một chiều hoạt động sẽ ảnh hưởng đến
các dụng cụ hay thiết bị khác mắc cúng mạng điện như : có thể gây nhiễu các thiết bị vô
tuyến ở gần.
- Khắc phục : Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều . Tránh
mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu ( phát) sóng điện từ .
1/ Cho R
1
= 6Ω , R
2
= 3Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .
Đáp án :
R
1
= 6Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch
R
2
= 3Ω
36

3.6.111
21
21
21
+
=
+
=⇒+=
RR
RR
R
RRR
= 2 (Ω )
U = 12V Do R
1
// R
2
nên U = U
1
= U
2
= 12V
R = ? cường độ dđ chạy qua R
1
I
1
= ?
6
12
1

1
1
==
R
U
I
= 2 (A)
I
2
= ? cường độ dđ chạy qua R
2
U
1
= ?
2
12
2
2
2
==
R
U
I
= 4 (A)
U
2
= ?
2/ Cho R
1
= 15Ω , R

2
= 10Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 24V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .
Đáp án :
R
1
= 15Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch
R
2
= 10Ω
1015
10.15
.
111
21
21
21
+
=
+
=⇒+=
RR
RR
R
RRR
= 6 (Ω )
U = 24V Do R
1
// R

2
nên U = U
1
= U
2
= 24V
R = ? cường độ dđ chạy qua R
1
I
1
= ?
15
24
1
1
1
==
R
U
I
= 1.6 (A)
I
2
= ? cường độ dđ chạy qua R
2
U
1
= ?
10
24

2
2
2
==
R
U
I
= 2.4 (A)
U
2
= ?
3/ Cho R
1
= 12Ω , R
2
= 24Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 12V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .
Đáp án :
R
1
= 12Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch
R
2
= 24Ω
8
2412
24.12
.
111

21
21
21
=
+
=
+
=⇒+=
RR
RR
R
RRR
(Ω )
U = 12V Do R
1
// R
2
nên U = U
1
= U
2
= 12V
R = ? Cường độ dđ chạy qua R
1
I
1
= ?
12
12
1

1
1
==
R
U
I
= 1(A)
I
2
= ? Cường độ dđ chạy qua R
2
U
1
= ?
24
12
2
2
2
==
R
U
I
= 0,5 (A)
U
2
= ?
4/ Cho R
1
= 6Ω , R

2
= 12Ω mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 6V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở .
Đáp án :
R
1
= 6Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch
R
2
= 12Ω
126
12.6
.
111
21
21
21
+
=
+
=⇒+=
RR
RR
R
RRR
= 4 (Ω )
U = 6V Do R
1
// R

2
nên U = U
1
= U
2
= 6V
R = ? cường độ dđ chạy qua R
1
I
1
= ?
6
6
1
1
1
==
R
U
I
= 1 (A)
I
2
= ? cường độ dđ chạy qua R
2
U
1
= ?
12
6

2
2
2
==
R
U
I
= 0.5(A)
U
2
= ?
5/ Một ấm điện có ghi 220V – 1000W hoạt động bình thường liên tục trong 0,5 giờ.
a/ Tính điện trở của ấm điện.
b/ Tính lượng điện năng mà ấm điện này sử dụng và số đếm tương ứng của công tơ điện khi đó ?
Đáp án :
U
đm
= 220V
P
đm
= 1000W
(ấm điện hđbt)
t= 0,5h
a/ R = ?
b/ A = ?
N = ?
a/ Điện trở của ấm điện :
P
đm
= Uđm.Iđm =

4,48
1000
220
222
===⇒
dm
dmdm
p
U
R
R
U
(Ω)
b/ Khi ấm điện hoạt động bình thường thì : U = U
đm
= 220V
=> P = P
đm
= 1000W
Lượng điện năng mà ấm điện sử dụng trong 0,5 giờ :
A = P.t = 1000.0,5= 500 (W.h) = 0,5 (kW.h)
Số đếm của công tơ điện khi sử dụng ấm điện trong 0,5 giờ :
A = 0,5 kW.h => N = 0,5 số
6/ Một bóng đèn có ghi 220V – 50W hoạt động bình thường liên tục trong 4 giờ.
a/ Tính điện trở của đèn.
b/ Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm tương ứng của công tơ điện khi đó ?
Đáp án :
U
đm
= 220V

P
đm
= 50W
(đèn hđbt)
t= 4h
a/ R = ?
b/ A = ?
N = ?
a/ Điện trở của đèn :
P
đm
= Uđm.Iđm =
968
50
220
222
===⇒
dm
dmdm
p
U
R
R
U
(Ω)
b/ Khi đèn hoạt động bình thường thì : U = U
đm
= 220V
=> P = P
đm

= 50W
Lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng trong 4 giờ :
A = P.t = 50.4= 200 (W.h) = 0,2 (kW.h)
Số đếm của công tơ điện khi sử dụng đèn trong 0,5 giờ :
A = 0,2 kW.h => N = 0,2 số
7/ Một bóng đèn có ghi 110V – 100W hoạt động bình thường liên tục trong 2 giờ.
a/ Tính điện trở của đèn.
b/ Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm tương ứng của công tơ điện khi đó ?
Đáp án :
U
đm
= 110V
P
đm
= 100W
(đèn hđbt)
t= 2h
a/ R = ?
b/ A = ?
N = ?
a/ Điện trở của đèn :
P
đm
= Uđm.Iđm =
121
100
110
222
===⇒
dm

dmdm
p
U
R
R
U
(Ω)
b/ Khi đèn hoạt động bình thường thì : U = U
đm
= 110V
=> P = P
đm
= 100W
Lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng trong 4 giờ :
A = P.t = 100.2 = 200 (W.h) = 0,2 (kW.h)
Số đếm của công tơ điện khi sử dụng đèn trong 2 giờ :
A = 0,2 kW.h => N = 0,2 số
8/ Một bếp điện có ghi 220V – 800W hoạt động bình thường liên tục trong 90 phút.
a/ Tính điện trở của bếp điện.
b/ Tính lượng điện năng mà bếp điện này sử dụng và số đếm tương ứng của công tơ điện khi đó ?
Đáp án :
U
đm
= 220V
P
đm
= 800W
(bếp điện hđbt)
t= 90ph = 1,5 h
a/ R = ?

b/ A = ?
N = ?
a/ Điện trở của bếp điện :
P
đm
= Uđm.Iđm =
5,60
800
220
222
===⇒
dm
dmdm
p
U
R
R
U
(Ω)
b/ Khi bếp điện hoạt động bình thường thì : U = U
đm
= 220V
=> P = P
đm
= 800W
Lượng điện năng mà ấm điện sử dụng trong 1,5 giờ :
A = P.t = 800.1,5 = 1200 (W.h) = 1,2 (kW.h)
Số đếm của công tơ điện khi sử dụng ấm điện trong 0,5 giờ :
A = 1,2 kW.h => N = 1,2 số
9/ Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 4 lít nước ở

25
0
C thì thời gian đun nước là 30 phút, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K .
1/ Tính điện trở và hiệu suất của ấm điện .
2/ Mỗi ngày sử dụng ấm điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện đó trong 30
ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Đáp án :
U
đm
=220V
P
đm
= 1000W
U = 220V
V=4
l
=> m=4kg
t
1
0
= 25
0
C
t
2
0
= 100
0
C
t

1
= 30ph=1800 s
c=4200 J/kg.K
a/ R=

? H = ?
b/ t
2
= 2h.30=60h
T = 700đ/kW.h
T’ = ?
Điện trở của ấm điện : P
đm
=U
đm
. I
đm
=
1000
220
222
==⇒
dm
dmdm
P
U
R
R
U
= 48,4 (Ω)

Nhiệt lượng thu vào để đun sôi 4lít nước :
Q
thu
= m.c (t
2
0
– t
1
0
) = 4.4200(100 – 25) = 1 260 000 (J)
+
R
1

R
2
R
3
_
Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra trong 30 phút :
Q
tỏa
= I
2
.R.t
1
=
1800.
4,48
220

.
2
1
2
=t
R
U
= 1 800 000 (J)
Hiệu suất của ấm điện : H =
%100.
1800000
1260000
%100. =
toa
thu
Q
Q
= 70 (%)
Điện năng mà ấm điện tiêu thụ trong 30 ngày :
A = P.t
2
=
60.
4,48
220
.
2
2
2
=t

R
U
= 60000 (W.h) = 60 (kW.h)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện trong 30 ngày
T’ = T.A = 700 .60 = 42000 (đ)
10/ Một bóng đèn dây tóc có ghi (110 V – 100W) và một bếp điện có ghi (110 V – 1000W)
được mắc song song vào hiệu điện thế 110V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
2/ Tính công của dòng điện sinh ra ở đèn và nhiệt lượng tỏa ra ở bếp điện 20 phút
3/ Trung bình mỗi ngày sử dụng đèn và bếp điện trong 2 giờ . Tính tiền điện phải trả khi sử
dụng đèn và bếp điện trong 1 tháng (30 ngày), biết giá tiền điện khi sử dụng mỗi kW.h là 700đ
Đáp án :
1/
121
100
110
2
1
1
2
1
===
dm
dm
p
U
R

1,12
1000

110
2
2
2
2
2
===
dm
dm
p
U
R

Ω=
+
=
+
= 11
1,12121
1,12.121
.
21
21
RR
RR
R
2/ A
1
=
)(1200001200.

121
110
2
1
1
2
Jt
R
U
==
Q
2
=
)(12000001200.
1,12
110
2
2
2
2
Jt
R
U
==
3/ A =
).(66).(6600060.
11
110
22
hkWhWt

R
U
===
T

= A.T = 66.700 = 46 200 (đồng)
11/ Một bếp điện có ghi 220V – 800W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước ở
20
0
C thì thời gian đun nước là 15 phút, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K .
1/ Tính điện trở và hiệu suất của bếp điện .
2/ Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 0,5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong
30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Đáp án :
U
đm
=220V
P
đm
= 800W
U = 220V
V=1,5
l
=>m=1,5kg
t
1
0
= 20
0
C

t
2
0
= 100
0
C
t
1
= 15ph= 900 s
c =4200 J/kg.K
a/ R=

? H = ?
b/ t
2
= 0,5h.30=15h
T = 700đ/kW.h
T’ = ?
Điện trở của bếp điện : P
đm
=U
đm
. I
đm
=
800
220
222
==⇒
dm

dmdm
P
U
R
R
U
= 60,5 (Ω)
Nhiệt lượng thu vào để đun sôi 1,5 lít nước :
Q
thu
= m.c (t
2
0
– t
1
0
) = 1,5.4200(100 – 20) = 504 000 (J)
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 20 phút :
Q
tỏa
= I
2
.R.t
1
=
900.
5,60
220
.
2

1
2
=t
R
U
= 720 000 (J)
Hiệu suất của bếp điện : H =
%100.
720000
504000
%100. =
toa
thu
Q
Q
= 70 (%)
Điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày :
A = P.t
2
=
15.
5,60
220
.
2
2
2
=t
R
U

= 12 000 (W.h) = 12 (kW.h)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện trong 30 ngày
T’ = T.A = 700 .12 = 8 400 (đ)
12/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ,
trong đó R
1
= 15Ω, R
2
= 10Ω, vôn kế chỉ 12V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Số chỉ của các ampe kế là bao nhiêu?
Đáp án :
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch :
1 2
1 2 1 2
.1 1 1
td
td
R R
R
R R R R R
= + ⇒ =
+
=
15.10
15 10+
=6 (Ω)
b/ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch :
I =
12

6
td
U
R
=
= 2(A)
Do R
1
//R
2
nên U = U
1
= U
2
= 12V
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
1
:
I
1
=
1
1
12
15
U
R
=
= 0,8(A)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R

2
:
I
2
=
2
2
12
10
U
R
=
= 1,2(A)
13/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ,
trong đó R
1
= 6Ω, R
2
= 12Ω, vôn kế chỉ 6V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Số chỉ của các ampe kế là bao nhiêu?
Đáp án :
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch :
1 2
1 2 1 2
.1 1 1
td
td
R R
R

R R R R R
= + ⇒ =
+
=
6.12
6 12+
=4 (Ω)
b/ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch :
I =
6
4
td
U
R
=
= 1,5(A)
Do R
1
//R
2
nên U = U
1
= U
2
= 6V
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
1
:
I
1

=
1
1
6
6
U
R
=
= 1(A)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
2
:
I
2
=
2
2
6
12
U
R
=
= 0,5(A)

14/ Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 50cm, tiết diện tròn có đường kính 0,6mm ?
Đáp án :
ρ
= 1,7.10
-8
Ω.m

l
= 50cm = 0,5m
d = 0,6mm = 0,6.10
-3
m
R = ?
Tiết diện của dây đồng :
S =
2 3 2
(0,6.10 )
. .3,14
4 4
d
π

=
= 2,826.10
-7
(m
2
)
Điện trở của dây đồng :
R =
7
8
10.826,2
5,0
.10.7,1



=
S
l
ρ


0,03 ( Ω)
15/ Tính điện trở của đoạn dây nhôm dài 70cm, tiết diện tròn có bán kính 0,2mm ?
Đáp án :
ρ
= 2,8.10
-8
Ω.m
l
= 70cm = 0,7m
r = 0,2mm = 0,2.10
-3
m
R = ?
Tiết diện của dây nhôm :
S = r
2
.
π
= (0,2.10
-3
)
2
.3,14=


1,256.10
-7
(m
2
)
R
1
R
2
A
A
1
A
2
+
-
V
Điện trở của dây nhôm :
R =
8
7
0,7
2,8.10 .
1,256.10S
ρ


=
l



0,156 ( Ω)

16/ Một bếp điện có ghi 220V – 1000W đang hoạt đông bình thường để đun sôi 4 lít nước ở
25
0
C trong 30 phút, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K .
a/ Tính điện trở và hiệu suất của bếp điện.
b/ Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 2 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó
trong một tháng (30 ngày), nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
Đáp án :
Điện trở của bếp điện :
P
đm
=U
đm
. I
đm
=
1000
220
222
==⇒
dm
dmdm
P
U
R
R
U

= 48,4(Ω)
Nhiệt lượng thu vào để đun sôi 4 lít nước
Q
thu
= m.c (t
2
0
– t
1
0
) = 4.4200(100 – 25) = 1 260 000 (J)
Do bếp điện hđbt nên U = U
đm
=220V=> P = P
đm
= 1000W = 1kW
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 30 phút :
Q
tỏa
= I
2
.R.t
1
= P . t
1
= 1000 . 1800 = 1 800 000 (J)
Hiệu suất của bếp điện: H =
%100.
1800000
1260000

%100. =
toa
thu
Q
Q
= 70 (%)
Điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày :
A = P.t
2
= 1. 60 = 60 (kW.h)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện trong 30 ngày
T’ = T.A = 700 .60 = 42000 (đ)
17/ Một ấm điện có ghi 220V – 500W đang hoạt đông bình thường để đun sôi 3 lít nước ở
20
0
C, biết hiệu suất của bếp là 75%, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K .
a/ Tính điện trở của ấm điện và thời gian để đun sôi ấm nước trên.
b/ Mỗi ngày sử dụng ấm điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện đó
trong một tháng (30 ngày), nếu giá 1kW.h là 800 đồng.
Đáp án :
Điện trở của ấm điện :
P
đm
=U
đm
. I
đm
=
2 2
2

220
500
dm dm
dm
U U
R
R P
⇒ = =
= 96,8 (Ω)
Nhiệt lượng thu vào để đun sôi 3 lít nước
Q
thu
= m.c (t
2
0
– t
1
0
) = 3.4200(100 – 20) = 1 008 000 (J)
Do ấm điện hđbt nên U = U
đm
=220V
=> P = P
đm
= 500 W = 0,5 kW
Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đun sôi 3 lit nước :
H =
1008000
.100% .100% .100
75

thu thu
toa
toa
Q Q
Q
Q H
⇒ = =
= 1 344 000 (J)
Thời gian để đun sôi 3 lit nước :
Q
tỏa
= I
2
.R.t
1
= P . t
1
=> t
1
=
1344000
500
toa
Q
p
=
= 2 688 (s) = 44ph48s
Điện năng mà ấm điện tiêu thụ trong 30 ngày :
A = P.t
2

= 0,5. 90 = 45 (kW.h)
Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm điện trong 30 ngày
T’ = T.A = 800 .45 = 36000 (đ)
1/ Nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu ?
Trả lời :
Đặt một thanh thép trong lòng của một ống dây có dòng điện chạy qua thì thanh thép sẽ bị
nhiễm từ và trở thành một nam châm vĩnh cửu
2/ Nêu cách để phát hiện ra từ trường ?
Trả lời :
Ta có thể dùng kim nam châm để nhận biết từ trường : Nơi nào trong không gian có lực từ
tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
3/ Xác định chiều đường sức từ và hai từ cực của thanh nam châm trong hình vẽ
Đáp án :
4/ Xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây dựa vào hình vẽ dưới đây :
Đáp án :
5/ Xác định chiều dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau :
a/ b/ c/
F F I
d/ e/
f/
I
F I
N
S
S
N
N
S
N
S

N
S
N
S
N
S

N
S
N
S

g/ h/

F
I

k/ l/
F I
m/ n/

F I


o/
p/

F
I


Đáp án :
b/ c/
a/ F F
I I I
F
N
S
N
S
+
+
N
S
+
N
S

N
S
N
S
N
S

N
S
+
N
S
N

S
N
S

d/ e/ f/
F
I I F
F I
g/ h/
I
F I F

k/ l/
F F
I I
m/
n/ F
B I
I F

o/ p/

I
B F F
I
B

6/ Xác định chiều dòng điện hoặc chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau :
N
S


N
S


N
S
N
S

N
S

N
S

+
N
S
N
S
N
S
+

N
S

N
S


a/ b/

c/ d/
e/ f/
Đáp án :
a/ b/
c/ d/
e/ f/
N
S
I

N
S
F
N
S
I

F
N
S
+
F
I
N
S

I

N
S
F
F
N
S

I
N
S
F
+
I
F
N
S

N
S
I
+
F
N
S

I
N
S
I
+

F
Bài 1 :
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R
1
=8 Ω, + _ _
R
2
= 12 Ω, R
3
=6 Ω, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R
2
bằng điện trở R
X
thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng
1,2 lần so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc đầu . Tính điện trở R
X
Đáp án :
1/
Ω=
+
=
+
= 4
612
6.12
.
32

32
23
RR
RR
R
R=R
1
+R
23
= 8+4 =12 Ω
2/ I=
2
12
24
==
R
U
A
Do R
1
nối tiếp R
23
nên I = I
1
= I
23
= 2A
U
23
= I

23
. R
23
= 2.4 = 8 V
Do R
2
// R
3
nên U
2
= U
3
= U
23
= 8V
7,0
12
8
2
2
2
===
R
U
I
A
3,1
6
8
3

3
3
===
R
U
I
A
U
1
= I
1
.R
1
= 2.8=16 V
3/ I

= 2. I = 2.1,2 =2,4 A
R

=
10
4,2
24
'
==
I
U

=
x

R
3
R

– R
1
= 10 – 8 = 2Ω
3
3
1
6
1
2
1111
33
=⇒=−=−=
x
xx
R
RRR

Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ .
Biết : R
1
=9 Ω, R
2
= 6 Ω, R
3
=12 Ω,
Hiệu điện thế không đổi U = 24 V.

1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
3/ Nếu thay R
3
bằng điện trở R
X
thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng
1,5 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu. Tính điện trở R
X
Đáp án :
1/ R23 = R
2
+R
3
= 6+12 =18 Ω
Ω=
+
=
+
= 6
189
18.9
.
231
231
RR
RR
R

R

2
R
3
R
1
R
2
R
1
R
3
2/ I=
4
6
24
==
R
U
A
Do R
1
song song R
23
nên U = U
1
= U
23
= 24V
I
23

=
3,1
18
24
23
23
==
R
U
3A
Do R
2
nối tiếp R
3
nên I
2
= I
3
= I
23
= 1,33A
66,2
9
24
1
1
1
===
R
U

I
A
U
2
= I
2
.R
2
= 1,33.6=8 V
U
3
= I
3
.R
3
= 1,33.12=16V
3/ I

= 1,5. I = 1,5.4 =6 A
R

=
4
6
24
'
==
I
U


2,7
36
5
9
1
4
1111
2
1
'
2
=⇒=−=−=
x
x
R
R
R
R

=
2
R
R
2x
– R
2
= 7,2 – 6 = 1,2Ω
Bài 3:
Cho mạch điện như hình vẽ, biết R
1

=16Ω, _
R
2
= 24Ω, R
3
=12Ω, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Nếu thay R
1
bằng bóng đèn có ghi (12V – 6W) vào mạch điện trên được không ? Tại sao ?
Đáp án :
1/
Ω=
+
=
+
= 8
1224
12.24
.
32
32
23
RR
RR
R
R=R
1
+R

23
= 16 +8 =24Ω
2/ I=
1
24
24
==
R
U
A
Do R
1
nối tiếp R
23
nên I = I
1
= I
23
= 1A
U
23
= I
23
. R
23
= 1.8= 8V
Do R
2
// R
3

nên U
2
= U
3
= U
23
= 8V
33,0
24
8
2
2
2
===
R
U
I
A
67,0
12
8
3
3
3
===
R
U
I
A
U

1
= I
1
.R
1
= 1.16=16V
3/
24
6
12
22
===
dm
dm
d
p
U
R


R
2
R
3
R
1
I

=
75,0

824
24
23
'
=
+
=
+
=
RR
U
R
U
d
A
Do Đ nối tiếp R
23
nên I

= I
đ
= I
23
= 0,75A
U
đ
=I
đ
.R
đ

= 0,75 . 24 = 18V
Ta thấy : U
đ
> U
đm
=> Đèn hoạt động quá mức bình thường => Hỏng
Vậy không thể thay đèn vào mạch điện trên.
Bài 4 :
Cho R
1
=2 Ω ; R
2
= 4 Ω, mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U = 12 V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
3/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở trong 1 phút theo đơn vị Jun và calo .
4/ Nếu mắc thêm điện trở R
3
vào mạch điện trên thì điện trở tương đương của cả đoạn mạch
lúc này là 3,6 Ω . Hỏi điện trở R
3
được mắc như thế nào vào mạch điện trên ? Vẽ sơ đồ mạch
điện trên. Tính điện trở R
3
Đáp án :
1/ R = R
1
+R
2
= 2+4 =6 Ω

2/
A
R
U
I 2
6
12
===
Do R
1
nối tiếp R
2
nên I = I
1
=I
2
= 2A
U
1
= I
1
.R
1
=2.2 = 4 V
U
2
= I
2
. R
2

= 2.4 = 8V R
1
R
2
3/ Q
1
=I
1
2
.R
1
.t = 2
2
.2.60 = 480 (J) = 115,2 (cal)
Q
2
=I
2
2
.R
2
.t = 2
2
.4.60 = 960 (J) = 230,4 (cal)
4/ Ta thấy R

< R => R
3
phải mắc song song vào mạch
9

9
1
6
1
6,3
1111
3
12
'
3
=⇒=−=−= R
R
R
R

Bài 5 :
Khi mắc nối tiếp hai điện trở R
1
và R
2
vào hiệu điện thế không đổi 3V thì dòng điện qua chúng
có cường độ 0,2A. Nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế trên thì dòng điện qua
chúng có cường độ 0,9A. Tính điện trở R
1
và R
2
.
Đáp án :
U = 3V
I = 0,2A

I’= 0.9A
R
1
= ?
R
2
= ?
* R
1
nt R
2
: R =
2,0
3
=
I
U
= 15 (Ω)
Mà R = R
1
+ R
2
=> R
1
+ R
2
=15 => R
1
= 15- R
2

R
3
* R
1
// R
2
: R’ =
3
10
9,0
3
'
==
I
U
(Ω)
Mà R’=
21
21
.
RR
RR
+

3
10
15
).15(
22
=

− RR
15R
2
– R
2
2
= 50
R
2
2
– 15R
2
+ 50 = 0
 R
2
2
- 5R
2
- 10R
2
+ 50 = 0
 R
2
( R
2
– 5) – 10( R
2
– 5) = 0
 ( R
2

– 5) .( R
2
– 10) =0
Khi ( R
2
– 5) =0 => R
2
= 5 (Ω) => R
1
= 15- 5 = 10 (Ω)
Khi ( R
2
– 10) =0 => R
2
= 10 (Ω) => R
1
= 15- 10 = 5 (Ω)
Baøi 6 : Cho hai bóng đèn dây tóc có ghi : (220V – 100W) và (220V – 25W)
a/ So sánh điện trở của hai bóng đèn.
b/ Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V thì đèn nào sáng hơn? Vì sao?
Đáp án :
U
1đm
=220V
P
1đm
=100W
U
2đm
=220V _

P
2đm
=25W
a/ R
1
? R
2
b/ R
1
nt R
2

U = 220V
Đèn nào sáng hơn ? Vì sao ?
Điện trở của đèn 1

: P
1đm
=U
1đm
. I
1đm
=
100
220
2
1
1
2
1

1
1
2
==⇒
dm
dmdm
P
U
R
R
U
= 484(Ω)
Điện trở của đèn 2 : P
2đm
=U
2đm
. I
2đm
=
25
220
2
2
2
2
2
2
2
2
==⇒

dm
dmdm
P
U
R
R
U
= 1936(Ω)
Vậy R
1
< R
2

Điện trở tương đương của đoạn mạch : R=R
1
+R
2
= 484+1936 =2420(Ω)
Cường độ dđ chạy qua đoạn mạch : I=
2420
220
=
R
U

0,091 (A)
Do R
1
nối tiếp R
2

nên : I = I
1
= I
2
= 0,091(A)
Công suất của Đ
1
: P
1
=U
1
.I
1
= I
2
1
.R
1
= 0,091
2
.484

4 (W)
Công suất của Đ
2
: P
2
=U
2
.I

2
= I
2
2
.R
2
= 0,091
2
.1936

16 (W)
Ta thấy : P
2
> P
1
nên đèn 2 sáng hơn đèn 1
Baøi 7 : Một bóng đèn dây tóc có ghi (110V – 40W) và một bàn là có ghi (110V – 550W)
a/ Tính điện trở của bóng đèn và bàn là.
b/ Có thể mắc nối tiếp bóng đèn và bàn là này vào hiệu điện thế 220V được không? Vì sao?
Đáp án :
U
1đm
=110V
P
1đm
= 40W
U
2đm
=110V _
P

2đm
=550W
a/ R
1
= ? R
2
= ?
b/ U = 220V
Có thể mắc R
1
nt R
2
được không ? Vì sao ?
Điện trở của bóng đèn

: P
1đm
=U
1đm
. I
1đm
=
40
110
2
1
1
2
1
1

1
2
==⇒
dm
dmdm
P
U
R
R
U
= 302,5(Ω)
Điện trở của bàn là

: P
2đm
=U
2đm
. I
2đm
=
550
110
2
2
2
2
2
2
2
2

==⇒
dm
dmdm
P
U
R
R
U
= 22 (Ω)
Điện trở tương đương của đoạn mạch : R=R
1
+R
2
= 302,5 + 22 = 324,5(Ω)
Cường độ dđ chạy qua đoạn mạch : I=
5,324
220
=
R
U

0,68 A
Do R
1
nối tiếp R
2
nên : I = I
1
= I
2

= 0,68A
HĐT giữa hai đầu R
1
: U
1
= I
1
.R
1
= 0,68.302,5= 205,7( V)
HĐT giữa hai đầu R
2
: U
2
= I
2
.R
2
= 0,68.22= 14,96 (V)
Ta thấy : U
1
> U
1đm
nên đèn hđ quá mức bt  bị hỏng
U
2
< U
2đm
nên bàn là hđ yếu hơn bt  không bị hỏng
Vậy không thể mắc đèn nối tiếp bóng đèn với bàn là vào hiệu điện thế 220V

Baøi 8 : Khi mắc nối tiếp hai điện trở R
1
và R
2
vào hiệu điện thế không đổi 3,6V thì dòng điện
qua chúng có cường độ 0,4A. Nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế trên thì
dòng điện qua chúng có cường độ 1,8A. Tính điện trở R
1
và R
2
.
Đáp án :
U = 3,6 V
I = 0,4 A
I’= 1.8A
R
1
= ?
R
2
= ?
* R
1
nt R
2
: R =
4,0
6,3
=
I

U
= 9 (Ω)
Mà R = R
1
+ R
2
= 9 => R
1
= 9 - R
2
* R
1
// R
2
: R’ =
8,1
6,3
'
=
I
U
= 2 (Ω)
Mà R’=
21
21
.
RR
RR
+


2
9
).9(
22
=
− RR
9R
2
– R
2
2
= 18
 - R
2
2
+ 9R
2
- 18 = 0
 R
2
2
– 9R
2
+ 18 = 0
 R
2
2
- 3R
2
- 6R

2
+ 18 = 0
 R
2
( R
2
– 3) – 6( R
2
– 3) = 0
 ( R
2
– 3) .( R
2
– 6) =0
Khi ( R
2
– 3) =0 => R
2
= 3 (Ω) => R
1
= 9- 3 = 6 (Ω)
Khi ( R
2
– 6) =0 => R
2
= 6 (Ω) => R
1
= 9- 6 = 3 (Ω)
Baøi 9 :
R

1
R
2
R
b
Một biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω được mắc
với R
1
= 15Ω và R
2
= 10Ω như sơ đồ mạch điện, với hiệu điện
thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi 4,5V. Khi điều chỉnh biến
trở thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R
1
có giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất là bao nhiêu ?
Đáp án :
R
bM
= 30Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị nhỏ nhất khi R
b
= 0Ω, khi đó
R
2
R
1
= 15Ω bị nối tắt nên mạch điện chỉ có R
1
hoạt động
R

2
= 10Ω Cường độ dòng điện lớn nhất chạy qua R
1
:
U = 4,5V I
1M
= I
M
=
15
5,4
1
==
R
U
R
U
m
= 0,3 (A)
I
1M
= ? Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị lớn nhất khi R
b
= 30Ω, khi
đó :
I
1m
= ? (R
2
// R

b
) nt R
1
Điện trở tương đương của R
2
và R
b
:
3010
30.10
.
111
2
2
2
22
+
=
+
=⇒+=
b
b
b
bb
RR
RR
R
RRR
= 7,5 (Ω)
Điện trở tương đương lớn nhất của đoạn mạch :

R
M
= R
1
+ R
2b
= 15 + 7,5 = 22,5 (Ω)
Cường độ dòng điện nhỏ nhất chạy qua R
1
:
Baøi 10 :
Cho mạch điện như hình vẽ
Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu đoạn mạch.
Với : R
1
=2 Ω, R
2
= 3 Ω
a/ Biết số chỉ của ampe kế khi K mở và khi K đóng hơn kém
nhau 4 lần. Tính điện trở R
3
.
b/ Cho U = 9V. Tìm số chỉ của ampe kế khi K mở ?
Đáp án :
R
1
=2 Ω
R
2
= 3 Ω

I = 4.I’ hoặc I =
4
'
I
a/ R
3
= ?
b/ U = 9V
I = ?
Giải
a/ Khi K mở : Mạch điện có dạng : R
1
nt R
2
nt R
3

Ta có : R = R
1
+ R
2
+ R
3
= 2 + 3 + R
3
= 5 + R
3

Khi K đóng : R
3

bị nối tắt  không hoạt động , mạch điện có dạng : R
1
nt R
2

Ta có : R’ = R
1
+ R
2
= 2 + 3 = 5
A
R
1
R
2
R
3
K
+
-
Ta thấy : R > R’ ; mà U = U’ => I < I’ nên I =
4
'
I
Vì U = U’  I.R =I’.R’

4
'
I
.(5 + R

3
) = I’.5
 5 + R
3
= 5. 4 = 20 => R
3
= 20 – 5 = 15 (Ω)
b/ Điện trở tương đương của đoạn mạch khi K mở :
R = 5 + R
3
= 5 + 15 = 20 (Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch khi K mở :
I =
20
9
=
R
U
= 0,45 (A)
Baøi 11 :
Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 100V; cường độ dòng điện định mức của đèn
thứ nhất là 0,8A, của đèn thứ hai là 0,25A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện
thế 200V được không? Tại sao?
Đáp án :
U
1đm
= U
2đm
= 100V
I

1đm
= 0,8A
I
2đm
= 0,25A
U = 200V
Mắc Đ
1
nt Đ
2
vào U = 200V được không ?
Giải
Điện trở của đèn 1 :
I
1đm
=

1
1
R
U
dm
R
1
=
8,0
100
1
1
=

dm
dm
I
U
= 125(Ω)
Điện trở của đèn 2 :
I
2đm
=

2
2
R
U
dm
R
2
=
25,0
100
2
2
=
dm
dm
I
U
= 400(Ω)
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
R = R

1
+ R
2
= 125 + 400 = 525(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
I =
525
200
=
R
U
38,0≈
(A)
Do R
1
nt R
2
nên I
1
= I
2
= I = 0,38A
Ta thấy : I
1
< I
1đm
nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường
I
2
> I

2đm
nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường  Đèn 2 bị hỏng
Vậy không thể mắc Đ
1
nt Đ
2
vào hiệu điện thế 200V
Baøi 11 :
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi (220V – 100W) và trên một bóng đèn dây tóc khác có ghi
(220V – 75W), mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 220V . Hỏi các bóng đèn sáng như
thế nào ? Tính công suất của đoạn mạch và công suất của mỗi bóng đèn ?
Đáp án :
U
1đm
= U
2đm
= 220V
P
1đm
= 100W
P
2đm
= 75W
U = 220V
Đ
1
, Đ
2
sáng như thế nào ?
P = ?

P
1
= ?
P
2
= ?
Giải
Điện trở của đèn 1 :
P
1đm
= U
1đm
.I
1đm
=

1
1
R
U
dm
R
1
=
100
220
1
1
=
dm

dm
P
U
= 484(Ω)
Điện trở của đèn 2 :
P
2đm
= U
2đm
.I
2đm
=

2
2
R
U
dm
R
2
=
75
220
2
2
=
dm
dm
P
U



645(Ω)
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
R = R
1
+ R
2
= 484 + 645 = 1 129(Ω)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
I =
1129
220
=
R
U

0,195(A)
Do R
1
nt R
2
nên I = I
1
= I
2
= 0,195A
HĐT giữa hai đầu R
1
: U

1
= I
1
.R
1
= 0,195. 484= 94,38 (V)
HĐT giữa hai đầu R
2
: U
2
= I
2
.R
2
= 0,195. 645= 125,775 (V)
Ta thấy : U
1
< U
1đm
nên đèn 1 hđ yếu hơn bình thường
U
2
< U
2đm
nên đèn 2 hđ yếu hơn bình thường
Công suất của đoạn mạch :
P = U.I =
≈=
1129
220

22
R
U
42,88 (W)
Công suất của đèn 1 :
P
1
= U
1
. I
1
= 94,38 . 0,195

18,4 (W)
Công suất của đèn 2 :
P
2
= U
2
. I
2
= 125,775 . 0,195

24,5 (W)
12 / Cho mạch điện như hình vẽ, biết R
1
=16Ω,
R
2
= 24Ω, R

3
=12Ω, hiệu điện thế không đổi U = 24V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Đáp án :
R
1
=16Ω _
R
2
= 24Ω
R
3
=12Ω
U = 24V
a/ R = ?
b/ I
1
= ?
I
2
= ?
I
3
= ?
U
1
= ?
U
2

= ?
U
3
= ?
a/ Điện trở tương đương của R
2
và R
3
⇒+=
3223
111
RRR
Ω=
+
=
+
= 8
1224
12.24
.
32
32
23
RR
RR
R
Điện trở tương đương của đoạn mạch :
R=R
1
+R

23
= 16 +8 =24Ω
b/ Cường độ dđ chạy qua đoạn mạch : I=
1
24
24
==
R
U
A
Do R
1
nối tiếp R
23
nên : I = I
1
= I
23
= 1A
HĐT giữa hai đầu R
23
: U
23
= I
23
. R
23
= 1.8= 8V
Do R
2

// R
3
nn U
2
= U
3
= U
23
= 8V
Cường độ dđ chạy qua R
2
: I
2
=
3
1
24
8
2
2
==
R
U
A
Cường độ dđ chạy qua R
3
: I
3
=
3

2
12
8
3
3
==
R
U
A
HĐT giữa hai đầu R
1
: U
1
= I
1
.R
1
= 1.16 =16V
13/ Cho mạch điện như hình vẽ, biết R
1
= 9Ω,
R
2
= 6Ω, R
3
=12Ω, hiệu điện thế không đổi U = 12V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
Đáp án :
R

1
=9Ω _
R
2
= 6Ω
R
3
=12Ω
U = 12V
a/ R = ?
b/ I
1
= ?
I
2
= ?
I
3
= ?
U
1
= ?
U
2
= ?
U
3
= ?
a/ Điện trở tương đương của R
2

và R
3
R
23
=R
2
+R
3
= 6 +12 =18 (Ω)
Điện trở tương đương của đoạn mạch :


+


_
R
1
R
3
R
2

×