Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGÔN NGỮ CỬ CHỈ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.74 KB, 21 trang )

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGÔN NGỮ CỬ CHỈ
(nonverbal communication)

u.edu.vn/files/%20KY%20NANG%20GIAO%20TIEP-
%20Ng%C3%B4n%20ng%E1%BB%AF%20c%E1%BB%AD%20ch%E1%BB%89.ppt.

(CÓ file pdf)
Báo cáo viên: Nguyễn Phi Bằng, Mai Vũ Thùy Dương
Chuyên đề: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
(Communication skill)
Để đạt được thành công ngoài năng lực chuyên môn còn có yếu tố rất
quan trọng đó là

năng lực gây thiện cảm với mọi người.


Chúng ta
Ai cũng muốn được thương yêu
Ai cũng muốn được trọng thị
nên trong cách cư xử hằng ngày chúng ta cần phải tuân theo một số qui tắc
chuẩn mực để gây được thiện cảm với người tiếp xúc, tranh thủ được thiện
cảm và cảm tình của người khác là một nghệ thuật đòi hỏi sự hiểu biết, khéo
léo.
• Bạn nghĩ rằng người ta sẽ rất ấn tượng với hàng loạt các bằng cấp
của bạn,
• Một số lượng lớn các kinh nghiệm có giá trị
• Những mối quan hệ ở vị trí cao.

Nhưng chỉ những điều đó thôi có thể không đủ để giúp bạn thăng tiến trong
công việc. Bởi bên cạnh đó, bạn còn cần phải có cả những kĩ năng “mềm”.


Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm




Những tính cách “mềm” đặc trưng nhất và cách thức để hoàn thiện
chúng.


• Có một quan điểm lạc quan

• Hòa đồng với tập thể

• Giao tiếp hiệu quả

• Tỏ thái độ tự tin






• 5. Luyện kỹ năng sáng tạo

• 6. Thừa nhận và học hỏi từ những lời phê bình


Nh

ng tính cách “m


m” đ
ặc
tr
ư
ng nh
ất
và cách th
ức
đ

hoàn thi

n
chúng (tt)




Tận dụng tất cả các kỹ năng của bạn
• Trong khi khám phá và xây dựng những kỹ năng “mềm”,
bạn không nên bỏ qua những kỹ năng “cứng”.

• Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết kết
hợp cả hai kỹ năng này.

• Tận dụng tất cả các kỹ năng của bạn


Một số nguyên tắc quan trọng có thể tham khảo

• Xác định rõ mục tiêu khi giao tiếp
• Xây dựng lòng tin
• Suy nghĩ kỹ trước khi phát biểu một điều gì
• Lựa chọn thời gian, địa điểm và cách thức giao tiếp phù hợp
• Tạo sự đồng cảm giữa 2 bên
• Sử dụng ngôn ngữ phù hợp
• Kết hợp giao tiếp bằng ngôn ngữ với giao tiếp phi ngôn ngữ




Giao tiếp là gì?




• Một loại ngôn ngữ đặc biệt đóng vai trò quyết định đến thành bại
trong giao tiếp đó là Ngôn Ngữ Cử Chỉ (NNCC).
• Đặc biệt khi xin việc làm và làm việc thì giao tiếp phi ngôn từ càng
thể hiện rõ vai trò của nó.




Ngôn ngữ cử chỉ (NNCC) đóng vai trò rất quan trọng trong giao tiếp,
những NNCC chiếm đến 93% thời gian trao đổi thông tin (Trương
Hòa Bình, 2003)
• Phi ngôn từ 93%

• Ngôn từ 7%





ĐỊNH NGHĨA
Ngôn ngữ cử chỉ (NN CC): là ngôn ngữ của cơ thể được thể hiện bằng cử
chỉ, điệu bộ, nét mặt,… trong quá trình giao tiếp.
• Ngôn Ngữ Cử Chỉ là gì?

Lời nói trở nên hấp dẫn hơn
• Giao tiếp với CS ko cần sử dụng lời nói
• Con người trở nên tinh tế hơn → hoàn thiện kỹ năng giao tiếp

SỰ CẦN THIẾT

Chức năng của giao tiếp phi ngôn từ

• Nhắc lại
• Thay thế
• Nhấn mạnh
• Bổ trợ
• Điều tiết




Thu nhận thông tin
Sức mạnh thông điệp
• Tác động lớn đến QT truyền đạt và tiếp nhận TT



Trang phục thể hiện

• Địa vị xã hội
• Khả năng kinh tế
• Trình độ học vấn
• Sở thích
• Cá tính



GIAO TIẾP BẰNG NNCC


Trang phục (tt)
Ăn cho mình
mặc cho người

Vừa mắt mình
Ưa mắt người




Gần nể bụng, nể dạ
Lạ nể áo, nể quần.





GIAO TIẾP BẰNG NNCC
1. Hãy bắt đầu = “ Nụ cười”
→ Phương tiện làm quen, xin lỗi
→ Tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái
→ Xây dựng các mối quan hệ đẹp trong giao tiếp




• Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ

Cuộc đời không nghiêm túc như chúng ta nghĩ, hãy vui đùa một cách
nghiêm túc
(Tâm Việt)


2. Giao tiếp mắt
• Ánh mắt hỗ trợ ngôn ngữ nói
→ Giúp lời nói truyền cảm hơn, thuyết phục hơn
• Ánh mắt thay thế lời nói
→ Đọc đc suy nghĩ của người khác → Tinh tế hơn trong GT, hiểu và gắn bó
nhau hơn

GIAO TIẾP BẰNG NNCC (tt)




Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn





Mắt biểu lộ
• Yêu thương
• Tức giận
• Sợ hãi
• Nghi ngờ
• Ngạc nhiên
• Ưu tư
• Bối rối
• Hạnh phúc
• Lẳng lơ


Dù ta yên lặng, đôi mắt vẫn nói lên tất cả, diễn tả mọi cung bậc cảm xúc:




“…tình yêu bắt đầu từ đôi mắt, ngày mai bắt đầu từ ngày hôm nay…”
• Trời sinh con mắt là gương
• Người ghét ngó ít, kẻ thương ngó nhiều




GIAO TIẾP BẰNG NNCC (tt)
3. Cử chỉ
→ Thu hút sự chú ý, lời nói thêm sinh động

* Các biểu hiện của giao tiếp bằng cử chỉ:
• Hơi ngoảnh đầu
• Nghiêng đầu
• Gật đầu
• Cười
• Bắt tay




GIAO TIẾP BẰNG NNCC (tt)
4. Tư thế & điệu bộ
• Bước đi,

• Tư thế đứng

• Tư thế ngồi




► Biểu tượng

►Minh hoạ

► Điều tiết

► Là con dao hai lưỡi
23




Dáng diệu và cử chỉ




GIAO TIẾP BẰNG NNCC (tt)
5. Phát âm
• Chất giọng

• Nhịp điệu

• Độ cao thấp (lên giọng, xuống giọng)

• Cách chuyển tông điệu




NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG PHỎNG VẤN
1. Trang phục
• Một bộ trang phục phù hợp, dễ nhìn có thể sẽ không có tính quyết
định cho việc thành công trong cuộc phỏng vấn xin việc.
nhưng
• Một bộ trang phục gây phản cảm có thể làm bạn bị “knock out” vòng
đầu





2/ Đến đúng giờ
Nếu lần đầu gặp nhau trong sự trễ nảy của bạn thì người phỏng vấn sẽ nghĩ
gì?




3/ Nở nụ cười tươi
o Khi bắt đầu và suốt buổi nói chuyện → người nhiệt tình, vui vẻ,
dễ chịu, giúp bạn thoải mái hơn rất nhiều
(nụ cười tươi có thể giúp bạn tự tin hơn)
o Cười sẽ giúp bạn bớt căng thẳng hơn
(nhưng nhớ kiểm soát nụ cười trong những tình huống nghiêm túc)

NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG PHỎNG VẤN (tt)




• 4. Gật đầu chào BGK-người PV hoặc bắt tay (nếu có thể) khi bắt
đầu và kết thúc PV
• 5. Giọng nói và âm lượng:

• 6. Cử chỉ & dáng điệu: đứng, ngồi 1 cách chắc chắn, dứt khoát,
nghiêm trang → sự đứng đắn & tràn đầy năng lượng của ứng viên

NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG PHỎNG VẤN (tt)





a/ Khi NPV đang nói:
► Ngồi hướng về phía trước 1 chút
► Đầu hơi nghiêng ko đáng kể, chăm chú lắng nghe
→ bạn là người biết quan tâm
NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG PHỎNG VẤN (tt)




b/ Khi g/thiệu, q/cáo bản thân: Ngồi thẳng, lưng dựa ra sau 1 chút, ngồi
điềm tĩnh → sự tự tin và luôn sẵn sàng
c/ Giữ bàn tay tự nhiên, tránh dùng tay nghịch tóc, bấm bút lách cách, mân
mê vạt áo, gõ chân, gãi đầu gãi tai → lộ vẻ sốt ruột, lo lắng, thiếu tự tin
NNCC TRONG PHỎNG VẤN (tt)




“Nếu không đủ tự tin thì hãy tỏ ra tự tin vì người ta không thể nào phân
biệt được người tự tin và người tỏ ra tự tin”




NNCC TRONG PHỎNG VẤN (tt)
d/ Ánh mắt giao tiếp: Nhìn vào mắt NPV khi trò chuyện → bạn là người
đáng tin cậy
Ko nên:

- Nhìn chằm chằm vào NPV → sự soi mói, gây khó chịu với NPV
- Nhìn xung quanh khi trò chuyện → sự bồn chồn, thiếu tự tin




Trong giao tiếp trong kinh doanh cần chú ý:
• Tư thế ngồi nói chuyện với KH hay đối tác
• Chú ý các ngôn ngữ cử chỉ khác của người đối diện: ánh mắt; các biểu
hiện cảm xúc trên gương mặt (vui, buồn, tức giận, đồng ý, …); cử chỉ
của bàn tay; … → có những phản ứng đáp lại thích hợp
• Chú ý đến văn hóa của người sẽ giao tiếp → đạt được kết quả giao
tiếp tốt


NNCC TRONG KINH DOANH
VÀ GIAO TIẾP




GIAO TIẾP ĐA VĂN HÓA
Đ/v người Nhật: tránh nhìn thẳng vào mắt trong khi đàm phán
→ bất lịch sự
Đ/v người Châu Âu, Canada, Mỹ: nên nhìn thẳng vào mắt khi trao đổi →
sự tự tin trong mắt đối tác
Người Châu Á: giữ k/cách (>>1m) khi giao tiếp
Người Mỹ Latin và Trung Đông: thích đứng gần nhau khi nc
NNCC TRONG KINH DOANH
VÀ GIAO TIẾP(tt)





NNCC TRONG KINH DOANH
VÀ GIAO TIẾP(tt)

NNCC khác ở 1 số nền văn hóa:
• Gật đầu: “đồng ý” ở hầu hết các quốc gia >< “ko đồng ý”: Hy Lạp,
Bungari, Thổ Nhĩ Kỳ
• Hất đầu ra sau: “Đồng ý” ở Thái Lan, Philippines, Ấn Độ và Lào




NNCC TRONG KINH DOANH
VÀ GIAO TIẾP (tt)
• Nhướng lông mày “Đồng ý” ở Thái Lan và 1 số nước ở châu Á ><
“Xin chào” ở Phillipines




Nháy mắt “Tôi có bí mật muốn chia sẻ với anh nè!” ở Mỹ , châu Âu ><
Là dấu hiệu tán tỉnh người khác giới ở một số quốc gia khác

Tổng thống Mỹ Bush nháy mắt với Nữ hoàng Elizabeth II. Nữ hoàng đáp trả
lại bằng một ánh nhìn nghiêm nghị Ảnh: Daily Mail.





• Mắt lim dim “Chán quá!” hay “Buồn ngủ quá!” ở Mỹ
• “Tôi đang lắng nghe đây.” ở Nhật, Thái Lan và Trung Quốc




• Khua tay Người Ý thường xuyên khua tay khi trò chuyện
• Ở Nhật, khua tay khi nói chuyện bị xem là rất bất lịch sự


(Hoa hậu Hoàn vũ 2008, Dayana Mendoza, người đẹp đến từ Venezuela)




NNCC TRONG KINH DOANH (tt)
• Khoanh tay: “Tôi đang phòng thủ!” hoặc “Tôi không đồng ý với anh
đâu




• Dấu hiệu “O.K.”: “Tốt đẹp” hay “Ổn cả” ở hầu hết các nước. “Số 0”
hoặc “Vô dụng!” tại một số nơi ở châu Âu. “Tiền” ở Nhật Bản
Là sự sỉ nhục người khác ở Hy Lạp, Braxin, Ý, Thổ Nhĩ Kỹ, Liên bang
Nga







• Chỉ trỏ Ở Bắc Mỹ, châu Âu → chuyện bình thường
Ở Nhật Bản, Trung Quốc → bất kính và vô cùng bất lịch sự.
LK: dùng cả bàn tay để chỉ ai đó hay vấn đề gì đó




CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Cử chỉ đặt “lòng bàn tay lên ngực” nói lên cảm xúc gì?

a. Thể hiện sức mạnh
b. Thái độ chỉ trích, phê phán
c. Thật thà, chân thật
d. Tin tưởng




2. Ý nghĩa của cử chỉ “đưa ngón tay cái chống dưới cằm” là gì?

a. Lừa dối
b. Buồn chán, khó chịu
c. Lo lắng
d. Thái độ chỉ trích
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM





3. Thông điệp không lời nào được truyền đạt với cử chỉ “xoa cằm”?

a. Kiên định
b. Lừa dối
c. Quyền lực
d. Không
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




4. Có ý nghĩa gì khi ai đó “xoa mũi”?

a. Thể hiện sức mạnh hơn
b. Thể hiện trạng thái đề phòng
c. Không thích
d. Giận giữ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




5. Thông điệp gì được truyền đạt khi ai đó tháo cặp kính đeo mắt đưa
lên môi họ?

a. Thú vị
b. Do dự

c. Hoài nghi
d. Nôn nóng, sốt ruột
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




6. Khi một người nhìn nhanh qua cặp mắt kính của họ, họ muốn gửi
đến bạn thông điệp gì?

a. Coi thường
b. Không tin cậy
c. Cần phải xem xét kỹ lưỡng, tỉ mỉ
d. Nghi ngờ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




7. Cử chỉ nào sau đây đi liền với sự lừa dối?

a. Nói qua những ngón tay
b. Xoa mắt
c. Xoa tai
d. Nhăn mũi
e. Không nhìn trực diện vào mắt người đối diện
f. Tất cả các cử chỉ trên.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM





8. Trường hợp nào cho thấy bạn muốn tỏ rõ sức mạnh và quyền
lực của mình trong giao tiếp:
o Sau khi phát biểu ý kiến, bạn có thói quen quay và ngoáy đầu để
tìm kiếm sự đồng tình từ người khác.
o Đứng lên phát biểu ý kiến thay vì ngồi
o Ngồi duỗi thẳng chân, hai tay đặt lên thành ghế
o Câu b và c đúng.
o Tất cả đều đúng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




9. Dùng một ngón tay để chỉ vào người Trung Quốc là hành động
thể hiện:
a. Tôn trọng người đó.
b. Quen biết nhau từ trước.
c. Người lịch sự trong giao tiếp
d. Sự bất kính đối với họ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




10. Dùng tay đặt chéo trước bụng thể hiện điều gì?
a. Sự tự tin
b. Sự hài hước.

c. Một người thật thà, dễ gần gũi
d. Một người khó gần, thậm chí là dối trá.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




11. Hành động dùng tay chạm hoặc nghịch tóc cho thấy:
a. Sự tự tin khi đối diện với người khác.
b. Sự thiếu tự tin trong giao tiếp.
c. Để người đối diện chú ý đến mái tóc của mình.
d. Chỉ là hành động vô thức, không quan trọng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




12. Tư thế ngồi vắt chéo chân và 1 chân đá nhè nhẹ cho thấy:
a. Tự tin, thoải mái
b. Không tôn trọng người đối diện
c. Sự buồn chán, khó chịu
d. Thói quen bình thường
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM




The end

×