Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban tại tỉnh lào cai năm 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.41 KB, 47 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sốt phát ban là bệnh truyền nhiễm gây dịch. Bệnh sốt phát ban lây qua
đường hô hấp với các triệu chứng sốt, phát ban, sưng hạch bạch huyết sau tai,
cổ, chẩm, đau khớp…Bệnh sốt phát ban ở trẻ em thường nhẹ, ít biến chứng.
Tuy nhiên, nếu người mẹ nhiễm sốt phát ban trong 3 tháng đầu của thai kì có
thể gây ra xảy thai, thai chết lưu.
Bệnh xuất hiện ở hầu hết các nước trên thế giới và đã từng gây đại dịch.
(1962 - 1965) đã từng xảy ra dịch sốt phát ban trên phạm vi toàn cầu. Ước
tính trong giai đoạn này, tại Mỹ có 12,5 triệu ca mắc sốt phát ban với hậu quả
2.000 ca viêm não, 11.250 ca thai chết lưu, 2.100 ca chết sơ sinh. Thiệt hại về
kinh tế ước tính khoảng 1,5 tỷ đô- la. Trong những năm gần đây theo thông
báo của Tổ chức Y tế thế giới, trên toàn cầu có khoảng 800.000 người mắc sốt
phát ban mỗi năm,
Trong vài năm gần đây, số mắc sốt phát ban tại Việt Nam được phát
hiện tăng cao. Tỉ lệ mắc trong năm 2006 có chiều hướng giảm nhưng vẫn giữ
ở mức cao. Đã xảy ra dịch sốt phát ban liên tục trong các năm 2002 đến nay.
Riêng năm 2005, bệnh xuất hiện ở 56/64 tỉnh thành phố với hơn 20.000 ca
mắc sốt phát ban với 4/64 tỉnh có số mắc trên 1.000 ca gây sự quan tâm chú ý
của cộng đồng. Trong đó, khu vực miền Bắc chiếm hơn 9.000 ca với 3 tỉnh có
số mắc trên 1.000 ca. Nguyên nhân của tình trạng này là do hệ thống giám sát
tích cực các trường hợp sốt phát ban được tăng cường, đặc biệt khi bệnh sởi
đã được khống chế.
Mặc dù hệ thống giám sát sốt phát ban chưa được thiết lập nhưng
chương trình Tiêm chủng mở rộng đã bước đầu tiến hành lồng ghép giám sát
bệnh sốt phát ban và giám sát sởi vì hai bệnh này cú cỏc triệu chứng lâm sàng
tương tự nhau, chỉ có thể phân biệt dựa vào xét nghiệm. Các ca được giám sát
1
là ca sốt, phát ban nghi sởi hay nghi rubela được gọi chung là ca sốt, phát ban
nghi sởi/ rubella.
Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng đông Bắc và
vùng tây Bắc của việt Nam, cách Hà Nội 296 Km theo đường sắt và 345 Km


theo đường bộ. Tỉnh Lào cai được tái lập tháng 10/1991 trên cơ sở tách ra từ
tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị
chi phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi,
khác biệt theo thời gian và không gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện
ở dạng nhiệt độ trong ngày lên cao hoặc xuống quá thấp( vùng Sa Pa có nhiều
ngày nhiệt độ xuống dưới không độ và có tuyết rơi). Sương mù thường xuất
hiện phổ biến trên toàn tỉnh, có nơi mức độ rất dày. Trong các đợt rét đậm, ở
những vùng núi cao và các thung lũng kín gió còn xuất hiện sương muối, mỗi
đợt kéo dài 2-3 ngày.
Dân số trong toàn tỉnh: 593.600 người (số liệu năm 2007). Có 25 dân tộc
cùng chung sống. Trong đó dân tộc thiểu số chiếm 64,09% dân số toàn
tỉnh.Dõn tộc kinh chiếm 35,09%, dân tộc H mông chiếm 22,21%, tiếp đến là
dân tộc Tày 15,84%, Dao 14,05%, Giỏy 4,7%, Nùng 4,4%, còn lại là các dân
tộc đặc biệt ít người Phự Lỏ, Sỏn Chay, Hà Nhì, La Chớ…
Trước tình hình dịch sốt phát ban xảy ra trên phạm vi rộng. trong những
năm gần đây sốt phát ban của tỉnh lào Cai có triều hướng gia tăng năm 2006
có 50 ca sốt phát ban năm 2007 có 55 ca năm 2008 có 60 ca. như đến năm
2009 từ tháng 02 -05 với thống kê sơ bộ 288 ca. Mặc dù sốt phát ban có chiều
hướng gia tăng, nhưng Lao cai chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ về bệnh
dịch này xảy ra trong tỉnh vì vậy nghiên cứu này nhằm mô tả “ Đặc điểm
dịch tễ học vụ dịch sốt phát ban tại tỉnh Lào Cai năm 2009” để bước đầu có
được bức tranh DTH sốt phát ban tại Lào Cai.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh sốt phát ban:
- Năm 1893 Charles Jules Henry Nicolle đã nghiên cứu dịch sốt phát
ban.
- Năm 1938: hiro và Tosaka đã phân lập được vi rút từ dịch mũi họng

người bệnh trong giai đoạn cấp tính và khẳng định nguyên nhân bệnh
do vi rút.
- Năm1962: Parman và Weller lần đầu tiên phân lập được vi rút và xếp
loại vi rút vào nhóm Togavirus.
- Năm 1963-1964: Dịch sốt phát ban xảy ra ở châu Mỹ và châu Âu với
hàng trục triệu ca mắc sốt phát ban.
- Năm 1969; Tại Mỹ, lần đầu vx Rubella được cấp phép sử dụng và được
đưa vào chương trình TCMR tiêm cho trẻ 4 – 5 tuổi, sử dụng trên phạm
vi rộng.
- Năm 1971; Mỹ thành công trong việc kết hợp ba vắc xin sống giảm độc
lực là sởi, quai bị, rubella trong một mũi tiêm.
1.2. Tỏc nhõn gây bệnh;
Sốt phát ban do nhiều loại vi rút gây ra nhưng có hai tác nhân chính
gây bệnh là vi rút rubella và vi rút sởi.
1.2.1. Vi rút rubella (họ Togaviridae, giống Rubivirus), có quan hệ mật thiết
với Arbovirus nhóm A. Vi rút rubella chứa vật liệu di truyền là ARN, có vỏ
bọc, vi rút có duy nhất một tysp kháng nguyên, không phản ứng chéo với các
thành viên khác trong ho Togavirus
1.2.1.1 Hình thể, cấu trúc
3
Hạt vi rút có đường kính trung bình 58nm và có đường kớnh lừi(core)
38 nm. Lõi được bao phủ bởi lớp li pớt kộp. Trờn bề mặt lớp vỏ cú cỏc gai
nhú dài 5-6 nm đây là các hợp phần của các phân tử glycoprotein E1 và E2.
Hạt vi rút đa dạng, lớp vỏ mảnh dẻ, kiểu đối xứng của nucleocapsid làm cho
nú khú bền vững, hệ gen của vi rút là một sợi đơn ARN, phân cực dương cho
phép vi rút gây bệnh mà không cần sự tham gia của các protein.
1.2.1.2 Kháng nguyên
Có 3 kháng nguyên: Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu
(Hemagglutinating - HA). Kháng nguyên kết hợp bổ thể (Complement Fixing
Antigen - CFA); Có tỷ trọng 1,19 - 1,23 g/ml và kết hợp với hoạt tính HA, có

một phần nhỏ kháng nguyên hòa tan. Các thành phần của kháng nguyên này
có thể kết hợp với ribonucleoprotein lõi của vi rút. Muốn có hiệu quả kháng
nguyên cao cần cô đặc dịch tế bào nhiễm vi rút rubella hoặc chiết xuất bằng
dung dịch pH kiềm, kháng nguyên ngưng tập tiểu cầu (Platelet Aggregating
Antigen - PAA).
Có 3 protein cấu trúc (SP) nhưng protein E1 biểu thị miễn dịch trội
1.2.1.3 Đáp ứng miễn dịch đối với vi rút rubella
Đáp ứng kháng thể IgM, IgA, IgG xuất hiện rất nhanh sau phát ban.
IgM thường xuất hiện nhanh vào khoảng 4 ngày sau khi xuất hiện ban và
tồn tại 4 - 12 tuần. Tuy nhiên, ở các tuần cuối hiệu giá IgM thấp nờn cú phát
hiện được hay không còn phụ thuộc vào kỹ thuật xét nghiệm. Khi xuất hiện
kháng thể IgM trong máu chứng tỏ mới mắc rubella. Kháng thể IgG kháng
rubella đặc hiệu chủ yếu là IgG1 và IgG3 được phát hiện ở hầu hết các mẫu
huyết thanh, chỉ tìm thấy IgG4 ở một số ca. Kháng thể IgG tồn tại suốt đời
nhưng ở người già mức kháng thể thấp. Kháng thể IgG có thể tìm thấy ở
những ca đã từng mắc rubella cũng như ở những người tiêm vx rubella.
Không thể phân biệt IgG có nguồn gốc do mắc bệnh hay do tiêm vx. Do vậy,
4
để phát hiện các trường hợp mắc mới rubella chỉ có thể dựa vào xét nghiệm
tìm kháng thể IgM đặc hiệu kháng rubella. Kháng thể IgA có thể tìm thấy
trong huyết thanh hoặc dịch mũi họng. Kháng thể này có thể phát hiện sau 5
năm mắc bệnh. IgA đặc hiệu này là IgA1. Kháng thể IgD và IgE xuất hiện sau
khi khỏi bệnh và tồn tại ít nhất 6 tháng.
1.2.2 Vi rút sởi ;
Vi rút sởi là vi rút thuộc giống Morbillivirus của họ Paramyxoviridae.
Bệnh sởi là tình trạng nhiễm vi rút cấp tính với sự lây truyền cao. Sau khi xâm
nhập vào cơ thể biểu hiện khởi đầu là sốt, viêm long đường hô hấp trên, viêm
kết mạc mắt, phát ban. Sự nguy hiểm của bệnh sởi chính là những biến chứng
của bệnh đó như viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm thanh quản và
viêm não.

1.3. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sốt phát ban
• Định nghĩa ca bệnh sốt phát ban (WHO);
- Ca số phát ban chẩn đoán xác định phòng thí nghiệm: Là ca nghi sốt
phát ban có kết quả xét nghiệm huyết thanh dương tính với kháng thể
IgM đặc hiệu kháng sốt phát ban.
- Ca rubella chẩn đoán xác định dịch tễ học; Là ca nghi rubella không
được xét nghiệm huyết thanh học nhưng có liên quan dịch tễ học với ca
rubella chẩn đoán xác định phòng thí nghiệm.
• Tiêu chuẩn ca sốt, phát ban nghi sởi/ rubella được lấy mẫu xét nghiệm
(WHO) Với vụ dịch sốt, phát ban nghi sởi/ rubella chúng ta cần lấy càng
nhiều mẫu xét nghiệm càng tốt bao gồm cả xét nghiệm sởi, nếu âm tính
với sởi tiếp tục xét nghiệm rubella.
1.4. Các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh sốt phát ban
1.4.1 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
* Bệnh sốt phát ban
5
Thời kỳ ủ bệnh trung bình 14 ngày ( từ 12 - 23 ngày). Triệu chứng của
bệnh thường nhẹ. Triệu chứng ban đầu thường ít như sốt nhẹ, nhức đầu, sưng
hạch lym phụ vựng cổ, viêm long đường hô hấp trên, viêm kết mạc, đau khớp
và đau mình xuất hiện trong vòng 1 - 5 ngày trước khi phát ban. Hạch ly phô
xuất hiện ở sau tai, dưới chẩm, vùng cổ sau có thể tồn tại vài tuần. Viêm đau
khớp thường xuất hiện ở người lớn. Ngoài ra, bệnh nhân nam có thể có triệu
chứng viêm tinh hoàn. Ban thường mọc đầu tiên ở mặt, sau đó lan xuống chân
tay. Ban có đặc điểm là ban sần, không tập chung thành đám, thấy rõ hơn sau
khi tắm nước nóng, ớt gõy ngứa, thường nhẹ hơn ban sởi, khi bay đi không để
lại vết. Ban kéo dài khoảng 3 ngày.
Biến chứng thường gặp ở người lớn ít gặp ở trẻ em
1.4.2 Chẩn đoán bệnh sốt phát ban:
Chẩn đoán bệnh sốt phát ban dựa vào lâm sàng ít được tin cậy vì có rất
nhiều tác nhân gây sốt phát ban sẩn khác như sởi, dengue, parovirus B19, vi

rút herpet 6 gây bệnh ở người, Coxsackie, Echo, Ross River, chikungunya,
entero, adenoviruses và Streptococcus nhóm A (beta haemolytic) Do vậy,
không thể chẩn đoán xác định sốt phát ban nếu chỉ dựa vào lâm sàng.
Chẩn đoán cận lâm sàng; Do vi rút phát triển chậm trên tế bào nuôi và
khó nhận biết hiện tượng hủy hoại tế bào nờn khụng sử dụng phân lập vi rút
để chẩn đoán mà chỉ để nghiên cứu dịch tễ học phân tử của vi rút . Do vậy
chẩn đoán huyết thanh học: HAI ( ngăn ngưng kết hồng cầu), EIA ( enzyme
immunoassay), LA ( latex agglutilation - thử nghiệm ngưng kết latex), SRH
( single radial heamolysis), MACRIA ( IgM capture radio immuno assay - kỹ
thuật miễn dịch phóng xạ tóm bắt kháng thể). Tuy nhiên, phương pháp phát
hiện kháng thể IgM thích hợp nhất là phương pháp ELISA vỡ cú độ nhạy cao,
sử dụng rộng rộng rãi và dễ thực hiện.
6
1.5. Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt phát ban
1.5.1 nguồn truyền nhiễm
Là bệnh có nguồn truyền nhiễm duy nhất là người. Cho tới nay chưa ghi
nhận các ổ chứa tự nhiên là động vật cũng như người lành mang trựng. Cỏc
trường hợp nhiễm vi rút thải qua chất nhầy mũi họng và có khả năng lây
truyền bệnh ngay từ cuối thời kỳ ủ bệnh tương ứng với khoảng thời gian 1
tuần trước và sau khi xuất hiện ban. Các trường hợp nhiễm vi rút không có
triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng cũng có thể trở thành nguồn
truyền nhiễm.
1.5.2 Đường truyền nhiễm
Vi rút lây truyền theo đường hô hấp do tiếp xúc với dịch mũi họng của
bệnh nhân, có thể lây do hạt nước bọt khuếch tán rộng trong không khí hoặc
do tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân. trong điều kiện sống kín, tiếp xúc chật
như nhà trẻ, doanh trại bộ đội, lớp học thì tất cả các đối tượng cảm nhiễm đều
có thể mắc bệnh.
1.5.3 Tính cảm nhiễm và miễn dịch
Miễn dịch của mẹ truyền cho trẻ có thể bảo vệ trong khoảng 6 - 9 tháng

tùy thuộc lượng kháng thể mẹ truyền qua rau thai. Mọi trẻ sau khi hết kháng
thể mẹ truyền cho đều có tính cảm nhiễm với bệnh. Miễn dịch chủ động tạo
thành sau khi mắc bệnh thường bền vững và tồn tại suốt đời. Tuy nhiên, tính
bền vững của miễn dịch tạo thành còn phụ thuộc vào sự tiếp xúc với các
trường hợp bệnh lưu hành địa phương. Tại Mỹ khoảng 10-20% người lớn vẫn
cảm nhiễm với sốt phát ban. Những người hay tiếp xúc với ca bệnh như nhân
viên y tế( đặc biệt chuyên ngành sản khoa, nhi khoa), Giáo viên trường mầm
non, tiểu học là những người có nguy cơ mắc bệnh cao. Cần tránh cho phụ nữ
7
có thai chưa có đáp ứng miễn dịch tiếp xúc với các trường hợp mắc bệnh sốt
phát ban.
1.5.4 Phân bố bệnh sốt phát ban trên thế giới.
Năm 1999, trên toàn thế giới có 874.713 ca mắc sốt phát ban. Năm 2000
có 671.293 ca mắc sốt phát ban. Năm 2001 có 836.356 ca.
1.5.4.1 Phân bố mắc sốt phát ban tại các nước phát triển
* Tại các nước phát triển :
Tỷ lệ mắc sốt phát ban tại các nước phát triển Tại Phần Lan, trước năm
1975 tỷ lệ mắc sốt phát ban hàng năm dao động từ 33-249 ca/100.000 dân.
Giai đoạn 1962-1965 đã xảy ra dịch sốt phát ban trên phạm vi toàn cầu, đặc
biệt tại Mỹ ghi nhận 12,5 triệu ca mắc sốt phát ban.
* Tại các nước đang phát triển
Trong những năm gần đây, trên 80% số ca mắc trên thế giới xảy ra tại
các nước thuộc Liờn Xụ cũ với 150.000- 500.000 ca mắc sốt phát ban hàng
năm. Trong đó nước Nga cũ số mắc cao nhất.
1.5.4.2 Phân bố mắc sốt phát ban theo mùa
Sốt phát ban là bệnh có tính chất mựa,bệnh thường xảy ra vào mùa đông,
mựa xuõn. Tỉ lệ mắc cao nhất vào khoảng cuối mùa đông, đầu mùa xuân.
Theo Julia Brotherton (2001), tại Australia phần lớn ca bệnh xuất hiện
vào mùa xuân.
1.5.4.3. Phân bố mắc theo nhóm tuổi

Theo tổ chức Y tế thế giới, tuổi trung bình nhiễm vi rút sốt phát ban
là 6 -12 tuổi tại các nước phát triển và 2 -8 tuổi tại khu vực thành thị của các
nước đang phát triển. Việc triển khai tiêm vắc xin cho trẻ nhỏ sẽ làm tăng tỉ lệ
cảm nhiễm ở người lớn, đặc biệt ở nhóm phụ nữ tuổi sinh đẻ. Điều này thể
hiện rất rõ tại Hy Lạp trong những năm cuối thập kỉ 80 đầu thập kỉ 90.
8
Theo báo cáo của CDC & PAHO, 2005, tại Mỹ trong giai đoạn sau
triển khai vắc xin rubella (1969 -1976), tỉ lệ mắc giảm ở tất cả các nhóm tuổi
nhưng giảm rõ nhất ở nhóm dưới 15 tuổi.
Tại Hy Lạp tỉ lệ PNTSĐ mắc sốt phát ban trong tổng số ca mắc
chiếm tỉ lệ cao nhất trong những năm 1993 khi xảy ra dịch quy mô lớn nhất so
với các năm xảy dịch trước đó. Tỉ lệ PNCT cảm nhiễm giao động trong
khoảng 20 -35%vào những năm cuối 80 và đầu những năm 90.
Tại Australia các ca nam mắc sốt phát ban tập trung ở nhóm nam
thanh niên trẻ, trong khi các ca nữ mắc sốt phát ban ở hầu hết các độ tuổi .
1.5.4.4. Phân bố mắc theo giới
Tình hình phân bố ca mắc sốt phát ban theo giới tại Autralia giai đoạn
1991 -2000
Tại Autralia tỷ lệ mắc /100.000 nam giới giai đoạn 1991 -2000 là 12 và
/ 100.000 nữ giới là 4,8. Trong giai đoạn này, nữ giới chiếm 28,5% tổng số ca
mắc (1503/5270) so với 70% ở nam giới (3693/5270) và 74 ca không có
thông tin về giới tính. Đặc điểm vụ dịch
* Khoảng cách giữa các vụ dich:
Tại các nước 3 -6 năm, sau triển khai vắc xin khoảng cách giữa các dịch
tăng dần. Việc triển khai vắc xin cho trẻ em gồm các trẻ em trai và tre em gái
làm giảm sự lây truyền giữa vi rút trong quần thể, do vậy làm tăng khoảng
cách giữa các dịch.
* Quy mô vụ dịch:
Theo nghiên cứu của Davidkin,Peltola H.và Leinikki P. (2004): tại
Phần Lan thường xảy ra các vụ dịch có quy mô lớn với khoảng cách ít năm

giữa các vụ dịch.Năm 1990 -1991, sau 8 năm triển khai chiến dịch tiêm vắc
xin MMR cho trẻ, xuất hiện 2 vụ dịch nhỏ với 200 -300 ca.
9
Theo tác giả Panagiotopolos T., Georgakopoulou T. (2004): năm 1993
xảy ra dịch vối quy mô lớn tại Hy Lạp. Sau 1993, chỉ xảy ra các vụ dịch nhỏ
chủ yếu ở cỏc nhúm thanh niên trẻ. Năm 1999, trước khi xảy dịch trong dân
chúng, đã xảy ra vụ dịch nhỏ trong doanh trại bộ đội.
Theo nghiên cứu của James L. Gale và cộng sự. (1972) tại Đài Loan
sau 10 năm không xảy ra dịch, dịch xuất hiện năm 1968 ở các tỉnh phía bắc và
đầu năm 1969 ở các tỉnh phía nam, các tỉnh niềm trung và nam tỷ lệ tấn công
thấp hơn. Tỷ lệ tấn công ở nhóm trẻ đi học là 84% (huyết thanh học).
Theo báo cáo của CDC & PAHO, trước khi triển khai vắc xin hàng
năm tại Mỹ xảy ra hàng loạt vụ dịch lớn. Chỉ trong các năm 1962 -1965 có
12,5 triệu ca mắc. Trong những năm 1970 mặc dù số mắc giảm mạnh nhưng
vẫn xảy ra dịch với nhóm trẻ vị thành niên và thanh niên trẻ trong các trường
cấp III, trung học và đại học, trại quân đội và nhân viên y tế. Trong những
năm 1980, vẫn ghi nhận các vụ dịch xảy ra trong trường đại học, cơ sở y tế và
các cơ quan. Trong năm 1990, ghi nhận các vụ dịch xảy ra ở nhóm người lớn
tại các trường trung cấp, nơi làm việc, vùng tôn giáo và nhà tù. Từ những năm
2000, tại Mỹ không ghi nhận vụ dịch nào. Đến năm 2004, CDC xác nhận cắt
đứt chu trình lây truyền bệnh sốt phát ban tại Mỹ.
Theo nghiên cứu của Kklau & cộng sự,1998 từ tháng 10/1996 -6/1997,
tại Hồng Kụng đó xảy ra vụ dịch với số mắc trên 4.000 ca. Các ca mắc tập
trung ở nhóm trẻ trai 10 -12 tuổi.
Theo nghiên cứu của Youngwang Yan,tại huyện Jingzhou, tỉnh Hubei,
Trung Quốc, khi tiến hành theo dõi 11 năm, đã phát hiện 566 ca với 3 đỉnh
vào các năm 1992, 1997 và 2002 và 13 vụ dịch. Số ca mắc trong các vụ dịch
chiếm 96,6% tổng số ca mắc.
10
* Thời gian xảy ra dịch:

Theo Puthavathana p, tại Thái lan đã xảy ra vụ dịch trong khoảng thời
gian từ tháng 9 năm 1983 đến tháng 8 năm 1984, đỉnh dịch nằm tại tháng 3
năm 1984
+Theo nghiên cứu của James L. Gale và cs, 1972 tại Đài Loan sự thay
đổi mùa làm thay đổi sự phát triển dịch. Sự lây truyền bệnh không xảy ra vào
mùa hè.
Theo Kklau & cs, 1998 tại Hồng Kụng dịch xảy ra từ tháng 10/1996 -
6/1997
* Khả năng lây nhiễm do tiếp xúc
Theo Puthavathana P, 1985 tại Thái Lan, tỷ lệ nhiễm sốt phát ban ở
những người tiếp xúc với ca bệnh là 5,14%. Tình trạng mắc bệnh ở nhóm tiếp
xúc không phụ thuộc mối quan hệ giữa người xúc và người mắc bệnh.
Theo nghiên cứu của James L, Gale và cs, 1972 tại Đài Loan, những
nơi có tỷ lệ tấn công cao, nếu trẻ trước tuổi đi học có anh, chị đi học thì trẻ dễ
mắc sốt phát ban hơn.
Theo Murakami, 2005 tại Việt Nam tỷ lệ mắc trong nhóm tiếp xúc với
ca bệnh là 9,2%.
1.5.5 Sốt phát ban tại việt nam
Ngày 18 tháng 4 năm 2006 dịch sốt phát ban được ghi nhận ở các tỉnh
Điện Biên, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Bắc Cạn với số ca mắc 1.325 ca ( tìm hiểu
số phát ban Bộ Y tế ).
Ngày 27 tháng 02 năm 2009 PGS.TS Lê Anh Tuấn, Giám đốc Sở Y tế Hà
Nội cho biết có 1.420 người mắc sốt phát ban, trong đó dương tính với sởi là
242 người.
11
1.6. Các biện pháp phòng chống
1.6.1 Biện pháp dự phòng
1.6.1.1 Giáo dục cho người dân biết về cách lây truyền của bệnh
1.6.1.2 Gây miễndịch chủ động bằng vắc xin
1.6.1.3 Miễn dịch thụ động

Trong một số thử nghiệm, người ta sử dụng globulin miễn dịch liều cao
(20ml) cho phụ nữ có thai đã tiếp xúc với ca mắc sốt nhằm đánh giá khả năng
làm giảm nguy cơ nhiễm sốt phát ban. Kết quả cho thấy thử nghiệm này
khụng phũng được nhiễm vi rút sốt phát ban hoặc nhiễm vi rút huyết nhưng
có thể thay đổi triệu chứng hoặc không có triệu chứng. Một vài trường hợp
không phải phá thai nhưng giá trị của thử nghiệm này chưa được biết rõ ràng.
1.6.2 Kiểm soát bệnh nhân, người tiếp xúc
Báo cáo cho cơ quan y tế địa phương; Báo cáo các ca sốt phát ban.
Cách ly: Tại cơ quan, trường học và bệnh viện, cách ly các ca nghi mắc.
Trẻ em không được đến trường và người lớn không được đến nơi làm việc
trong vòng 7 ngày sau khi phát ban.
Sỏt trựng tẩy uế: Không
Thụng bỏo cho cộng đồng tình hình dịch sốt phát ban và các biện pháp
phòng bệnh.
12
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện tại 4 huyện, TP xảy ra dịch sốt phát ban (Sa
Pa, TP Lào Cai, Bỏt Xỏt, Bảo Yên).
2.2 Thời gian nghiên cứu
Từ 12 tháng 02 năm 2009 đến 06 tháng 5 năm 2009
2.3 Đối tượng nghiên cứu
* Đối tượng;
Đơn vị mẫu: phiếu điều tra trường hợp sốt phát ban trong khoảng thời
gian 12/ 02/2009 đến 06/ 5/2009
Đơn vị nghiên cứu. những trường hợp sốt phát ban.
2.4 Phương pháp nghiên cứu;
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu;
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang hồi cứu

2.4.2 Kỹ thuật thu thập thông tin
- Phỏng vấn; Phỏng vấn trực tiếp các bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên hoặc
bố, mẹ bệnh nhân nếu phỏng vấn bệnh nhân dưới 16 tuổi.
- Xét nghiệm huyết thanh học ca sốt, phát ban nghi sởi/ rubella
- Kỹ thuật được sử dụng là MAC - ELISA phát hiện kháng thể IgM
kháng rubella trong huyết thanh.
- Mẫu bệnh phẩm; Mẫu huyết thanh bệnh nhân (0,5ml) Được lấy trong
khoảng từ ngày 6 đến 28 sau phát ban.
13
2.4.3 Cỡ mẫu nghiên cứu
Toàn bộ số lượng bệnh nhân đó cú phiếu điều tra sốt phát ban nghi sởi
ở 4 huyện, TP (Sa Pa, TP Lào Cai, Bỏt Xỏt, Bảo Yên). trên thực tế chúng ta
có 288 trường hợp sốt, phát ban đã được điều tra.
2.4.4 Phương pháp chọn mẫu;
Áp dụng phương pháp lấy mẫu toàn bộ.
2.4.5 Nguồn số liệu;
Phiếu điều tra từ việc giám sát sốt phát ban do Tổ chức Y tế thế giới qui định.
2.4.6 Các biến số, chỉ số;
Mục tiêu
nghiên cứu
Tên chỉ số Định nghĩa Công cụ thu thập
1.Theo tuổi
1.1 Tỷ lệ mắc sốt phát
ban theo nhóm tuổi
Số mắc sốt phát ban ở một
nhóm tuổi x100.000/dõn số
ở nhóm tuổi đó
-Phiếu điều tra; -
-Phiếu ghi kết
quả xét nghiệm.

1.2 Phân bố mắc sốt
phát ban theo nhóm tuổi
-Số mắc sốt phát ban ở một
nhóm tuổi x 100 /Tổng số
mắc rubella
2. Theo
giới
2.1 Phõn bố mắc sốt
phát ban theo giới(%)
Số mắc sốt phát ban theo
giới x100/ tổng số mắc sốt
phát ban
3. theo địa

3.1 Tỷ lệ mắc sốt phát
ban/100.000 dân theo
vùng/ vụ dịch
3.1 Số mắc sốt phát ban của
vùng x100.000/ Dân số TB
của vựng đú
3.2 Tỷ lệ mắc theo
(Nông thôn, thành thị)
Số mắc sốt phát ban của
vùng trong giai
đoạnx100.000/
Tổng số mắc khu vực trong
giai đoạn đó
4. Theo
thời gian
4.1 Chỉ số mắc ngày Số mắc sốt phát ban của

ngày đó
4.2 Số mắc theo tuần Số mắc sốt phát ban của
tuần đó
5. Kết quả
XN huyết
thanh
5.1 Tỷ lệ mẫu có IgM
dương tính với rubella
Số mẫu có IgM(+) với
rubella x 100/ Số mẫu XN
tìm IgM kháng rubella
5.2 Tỷ lệ mắc rubella
theo giới
Số mắc rubella theo giới/
tổng số mắc rubella/1 địa
bàn
6. Theo tiền Tỉ lệ có tiền sử tiêm vắc Tổng số ca cú tiờm vắc xin
14
sử tiêm vắc
xin
xin sởi sởi/ tổng số ca rubella(+)
Tổng số ca cú tiờm vắc xin
sởi/ tổng số ca xét nghiệm
kháng thể (+) với sởi
Tổng số ca cú tiờm vắc xin
sởi/Tổng số ca sốt phát ban
không dương tính rubella và
không dương tính với sởi
7. Theo yếu
tố dịch tễ

học
Phõn bó tiền sử tiếp xúc
dịch tễ học
Số ca có tiền sử tiếp xúc
dịch tễ học/ tổng số ca có
kết quả xét nghiệm
rubella(+)
2.4.7 Công cụ nghiên cứu;
- Phiếu điều tra ca sốt phát ban nghi sởi / rubella.
- Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm huyết thanh học bệnh rubella, sởi.
- Các dụng cụ, bộ sinh phẩm, huyết thanh bệnh nhân để lấy máu và tiến
hành kỹ thuật ELISA tìm kháng thể IgM kháng rubella, sởi.
2.5 Các biện pháp hạn chế sai số;
- Sử dụng định nghĩa ca bệnh và phiếu điều tra ca bệnh thống nhất theo
hướng dẫn của tổ chức Y tế thế giới.
- Sử dụng KIT chẩn đoán huyết thanh học của cùng một hãng theo
khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới.
-Thu thập số liệu đảm bảo khách quan, trung thực;
-Việc điều tra ca sốt phát ban do cán bộ tuyến huyện, tỉnh thực hiện.
Cán bộ tuyến tỉnh, khu vực, trung ương giám sát điều tra;
-Cán bộ TCMR tuyến khu vực, trung ương kiểm tra chéo thông tin giữa
phiếu xét nghiệm và phiếu điều tra ca bệnh. Cặp nhật vào phiếu điều tra ca
bệnh để hạn chế mất hoặc sai lệch thông tin.
2.6 Phân tích số liệu;
- Phiếu được cán bộ tuyến tỉnh thu về sau đó gửi tuyến khu vực, trung
ương và làm sạch số liệu trước khi nhập liệu;
15
- Sử dụng phần mềm Access giám sát sởi do tổ chức Y tế thế giới khu
vực Châu á thái bình dương cung cấp để nhập liệu. Sau đó toàn bộ số liệu
được phân tích bằng chương trình Epi - Injo 6.04; STATA 9.0

- sử dụng các test thống kê.
2.7. Y đức của đề tài
- Tiến hành điều tra sau khi bệnh nhân, gia đình bệnh nhân đồng ý tham
gia nghiên cứu.
- Điều trị cho các bệnh nhân mắc sốt phát ban. Hướng dẫn bệnh nhân
cách phòng bệnh cho người khác, đặc biệt phụ nữ có thai. - Các thông tin cá
nhân được đảm bảo bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
- Thông báo kết quả xét nghiệm cho địa phương nơi tiến hành nghiên cứu.
- Chỉ dùng kết quả nghiên cứu cho mục đích nâng cao sức khỏe cộng đồng.
- Kết quả này sẽ được sử dụng trong xây dựng kế hoạch phòng chống
bệnh sốt phát ban trong những năm tới.
16
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh sốt phát ban tại lào Cai năm 2009
3.1.1 Phân bố mắc sốt phát ban theo tuổi
Bảng 3.1. Phân bố số mắc sốt phát ban theo nhóm tuổi (4 huyện, TP)
Huyện,
TP
Bảo Yên Bỏt Xát Sa Pa
TP Lào
Cai
4
huyện,TP
P
Nhóm
tuổi
Số
mắc
TL

(%)
Số
mắc
TL
(%)
Số
Mắc
TL
(%)
Số
Mắc
TL
(%)
Số
Mắc
TL
(%)
<1 tuổi 6 26,
1
1 0,6 2 6,2
5
2 3,4
5
11 3,8
4
<0,01)
1-4
tuổi
1 4,3
5

6 3,4 5 15,
6
2 3,4
5
14 4,8
6
<0,01)
5-9 1 4,3
5
57 32,
6
14 43,
8
11 19 83 28,
8
<0,01)
10-15 4 17,
4
10
8
61,
7
2 6,2
5
9 15,
5
123 42,
7
<0,01)
> 15 11 47,

8
3 1,7 9 28,
1
34 58,
6
57 19,
8
<0,01)
Cộng 23 100 17
5
100 32 100 58 100 288 100 <0,01)
Nhận xét:
Sè ca mắc sốt phát ban của 4 huyện thị tập trung ở nhóm tuổi 10-
15(42,7%), 5-9(28,8%). Nhưng ở các huyện, thị tỷ lệ mắc có khác nhau ví dụ
ở Bảo Yên nhóm mắc cao ở nhóm > 15 tuổi và nhóm < 1 tuổi. trong khi đó ở
Sa Pa ở nhóm 5-9 tuổi và >15 tuổi. Bát xát ở nhóm 10-15 và nhóm 5-9. TP
17
lào cai ở nhóm > 15 và nhóm10-15 tuổi. Như vậy chúng ta nhận thấy bệnh
xảy ra ở các nhóm tuổi khác nhau trên các địa bàn khác nhau. Là khác nhau
có ý nghĩa thống kê với (p <0,01)
18
Bảng3.2: Tỷ lệ mắc sốt phát ban theo nhóm tuổi trong cộng đồng/ 100.000 dân
Nhó
m
Tuổi
Bảo Yên Bỏt Xát Sa Pa TP, Lào cai 4 huyện,TP
P
n n
TL
n

TL
n
TL
n
TL
n
TL
Dân
số
dân
số
dân số
dân
số
Dân
số
Dân Số
Trẻ
Em
<1T
6
32
2
1
58,8
2
142
2
102
11

159 <0,01
1860 1700 1400 1950 6910
1-
4T
1
18
6
117
5
119
2
34
14
67 <0,01
5580 5100 4200 5850 20730
5-
9T
1
13
57
83,8
14
218
11
141
83
288,7 <0,01
7740 6800 6400 7800 28740
10-
15T

4
43
108
1270
2
28,5
9
92
123
356 <0,01
9300 8500 7000 9750 34550
Người
lớn
>15
T
11
21
34
70,8
9
26
34
45,7
57
27
<0,01
51880 48020 34150 74250 208300
tổng
cộn
g

23
30
175
249
32
60
58
58,2
288
96 <0,01
76360 70120 53150 99600 299230
Nhận xét:
Dịch sốt phát ban xảy ra tập trung chính ở độ tuổi 10 - 15 ( 356/ 100.000
dân ), độ tuổi từ 5 - 9 ( 288,7/ 100.000 dân), Mắc cao nhất ở Bảo Yên ở nhóm
> 15 tuổi và nhóm < 1 tuổi; Bỏt Xỏt ở nhóm 10 - 15 tuổi; Sa Pa ở nhóm 5 - 9
tuổi; TP Lào cai ở nhóm > 15 tuổi và nhóm 10 - 15 tuổi. Như vậy chúng ta
nhận thấy dịch sốt phát ban xảy ra ở các nhóm tuổi trờn cỏc địa bàn khác
nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01 ).
3.1.2 Bảng phân bố mắc sốt phát ban theo giới;
19
Bảng 3.3. Bảng phân bố mắc sốt phát ban theo giới
Huyện, TP
Số ca mắc
sốt phát
ban
Nữ Nam
P
Số mắc
Tỷ
lệ(%)

Số
mắc
Tỷ
lệ(%)
Bảo Yên 23 11 47,8 12 52,2 >0,05
Bỏt Xát 175 83 47.4 92 52,6 >0,05
Sa Pa 32 15 46,9 17 53,1 >0,05
TP Lào
Cai
58 28 48,3 30 51,7 >0,05
Tổng cộng 288 137 47,6 151 52,4 >0,05
Nhận xét:
Trong tổng số 288 ca bệnh trong vụ dịch thông tin về giới tính cho
thấy. Tỷ lệ(%) ca mắc nữ của 4 huyện, TP dao động từ 46,9 - 48,3%, tỷ lệ này
trung bình là 47,6. Tỷ lệ(%) ca mắc nam trong vụ dịch dao động trong khoảng
51,7% - 53,1%. Tỷ lệ trung bình là 52,4%. Trong 4 huyện, TP xảy ra dịch tỷ
lệ mắc ở nam cao hơn nữ, nam chiếm 52,4% nữ 47,6%. Sự khác biệt chưa có
ý nghĩa thống kê ( p > 0,05 )
3.1.3 Theo địa dư
Bảng 3.4. Bảng phân bố ca mắc theo đơn vị huyện, TP/100000 dân.
TT Huyện, TP Số ca Dân số TL/100000 P
1 Bảo Yên 23 76.360 30,1
<0,01
2 Bỏt Xát 175 70.120 249,6
3 Sa Pa 32 53.150 60,2
4 TP Lào Cai 58 99.600 58,2
Tổng cộng 288 299.230 96,2
Nhận xét:
Trong vụ dịch sốt phát ban tỷ lệ mắc/100.000 dân cao nhất là huyện Bỏt
Xỏt (249,6). Thấp nhất là huyện Bảo Yên (30,1).Trong 4 huyện,TP xảy ra

dịch tỷ lệ mắc/100.000 dân dao động từ (30,1 - 249,6). Sự khác biệt này có ý
nghĩa thống kê (P ,0,01)
20
Bảng 3.5. Bảng phân bố ca mắc theo khu vực, nông thôn và thành thị/100000
dân.
TT Vùng sinh thái Số ca Dân số TL/100.000 P
1 Nông thôn 230 199.630 115 <0,01
2 Thành thị 58 99.600 58
Tổng cộng 288 299.230 96,2
Nhận xét:
Trong vụ dịch tỷ lệ mắc/100.000 dân ở vùng nông thôn cao hơn ở thành thị.
Nông thôn 76,9, thành thị 19,4. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01 )
3.1.4. Theo thời gian
2
5
2
7
23
29
44
33
22
13
10
8
19
12
18
9
7

10
8
3
1
2
1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
12/2
15/2
1
6
/
2
17/2
1
9
/2
2
0
/2

24/2
25/2
1
/3
2/
3
5
/3
7
/3
1
0
/
3
11/3
1
2
/3
19/3
24/3
1
0
/
4
1
2
/
4
29/4
4

/5
5/
5
5/6
Số ca mắc

Biểu đồ 3.1. Số ca mắc theo ngày
Nhận xét:
Dịch bắt đầu xảy ra từ ngày 12 tháng 02 năm 2009 và đạt đỉnh điểm
vào ngày 24/2/2009 sau đó giảm dần xuống và tăng lại vào ngày 12/3/09 sau
đó dần đi xuống và kết thúc vào ngày 06 tháng 5 năm 2009.
21
Số ca mắc
15,84
43,07
16,71
12,70
8,02
3,06
0,00
7,85
0,00
2,18
1,00
0
10
20
30
40
50

Số ca mắc/100000 dân
Biểu đồ 3.2. Số ca mắc theo tuần/100.000 dân
Biểu đồ phân bố trung bình tỷ lệ mắc/100.000 dân theo tuần
( Số liệu dân số: Phụ lục 3.)
Nhận xét:
Dịch xảy ra trong 11 tuần, đạt đỉnh cao ở tuàn thứ 02 và có thời gian
giảm xuống sau đó có sự tăng lên ở tuần thứ 8 sau đó giảm xuống và kết thúc
ở tuần thứ 11.
3.1.5 Bảng kết quả huyết thanh học
Bảng 3.6. Bảng kết quả huyết thanh học
Huyện,TP
Số
mẫu
Rubella Sởi
Mắc
rubella/100.000
dân
n % n %
Bảo Yên 16 2 12,5 5 31,3 0,7
Bỏt Xát 62 37 59,7 1 1,6 12,4
Sa Pa 15 7 46,7 1 6.7 2,3
TP Lào
Cai
49 13 26,5 4 8,2 4,3
Tổng 142 59 41,6 11 7,8 19,7
Nhận xét:
Trong vụ dịch sốt phát ban trong tổng số 288 bệnh nhân sụt phát ban chúng
tôi lấy được 142 mẫu huyết thanh mang xét nghiệm Kết quả xét nghiệm cho thấy:
22
Rubella(+) chiếm 41,6%, sởi (+) chiếm 7,8%. Như vậy dịch sốt phát ban gồm

những trường hợp mắc rubella, sởi và không thuộc hai nhóm này.
Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm huyết thanh học theo giới;
Huyện, TP
TS mẫu
XN(+)
Số mẫu
nam
(+)
TL%
(+) nam
Số mẫu
nữ (+)
TL%
(+)
P
Bảo Yên 2 1 50,0 1 50,0 >0,05
Bỏt Xát 37 16 43,2 21 46,8 >0,05
Sa Pa 7 6 85,7 1 14,3 >0,05
TP Lào
Cai
13 5 38,4 8 61,6 >0,05
Tổng cộng 59 28 47,5 31 42,5 >0,05
Nhận xét:
Trong vụ dịch số mẫu nam xét nghiệm(+) cao hơn nữ ( nam 47,5 nữ
42,5). nhưng ở các huyện, TP tỷ lệ này có khác nhau ví dụ ở TP Lào cai tỷ lệ
nữ là 61,6% trong khi đó nam chỉ có 38,4%.Sa Pa nam 85,7 nữ 14,3. Khác
biệt chưa có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05 )
3.1.6 Theo tiền sử tiêm vắc xin sởi
B ng 3.8. Ti n s tiêm v c xin s i ả ề ử ắ ở
n

Vắc xin sới
1 mũi
TL(%)
Vắc xin sởi
2 mũi
TL(%)
Tổng số(%)
tiêm1+2 mũi
Rubella 59 7 11,8 45 76,3 88,1
Sởi 11 1 9,0 2 18,1 27,1
Rubella
và Sởi (-)
72 14 19,4 50 69,4 28,8
Tổng 142 22 97
Nhận xét:
Trong số 59 ca mắc rubella, 88,1% đã được tiêm vắc xin sởi.
Trong số mắc sởi (+) có 27,1% đã được tiêm vắc xin sởi.
Trong số mắc sốt phát ban 28,8% đã được tiêm vắc xin sởi.
23
3.1.7 Theo yếu tố dịch tễ học
B ng 3.9. Phân b ti n s ti p xúc d ch t h cả ố ề ử ế ị ễ ọ
n Tiếp xúc DTH %
Rubella 59 41 69,5
Sởi 11 8 72,7
Rubella và Sởi (-) 72 60 83,3
Cộng 142 109 76,8
Nhận xét: Tỉ lệ báo cáo có tiếp xúc với yếu tố DTH trong các trường hợp sốt
phát ban là khá cao trên 70%

24

CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
Đặc điểm dịch tễ dịch bệnh rubella tại lào cai năm 2009;
4.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới và địa dư;
Ca mắc bệnh gặp hầu hết ở các lứa tuổi.
Phân bố mắc theo nhóm tuổi trẻ em và người lớn; Các nghiên cứu trên
thế giới đã chỉ ra tại các nước chưa triển khai tiêm vắc xin và các nước phát
triển giai đoạn trước triển khai tiêm vắc xin tỷ lệ mắc ở trẻ em cao hơn người
lớn. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ mắc ở trẻ em tại 4 huyện, TP trong
vụ dịch cao hơn người lớn. Kết quả này tương tự với kết quả nghiên cứu của
một số tác giả tại các nước chưa triển khai vắc tiêm vắc xin và các nước phát
triển trước triển khai tiêm vắc xin. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng
tương tự kết quả nghiên cứu của thạc sỹ Đặng Thị Thanh Huyền tỷ lệ mắc ở
trẻ em cao hơn người lớn.
Phân bố mắc theo nhóm tuổi;
Phần lớn các ca bệnh tập trung ở nhóm tuổi 5 - 9 tuổi (28,8%), 10 - 15
(42,7%). đây cũng là hai nhóm tuổi có tỷ lệ mắc đặc trưng cao nhất. Như vậy
nhóm tuổi mắc cao nhất của chúng tôi thấp hơn so với nghiên cứu của Huỳnh
Thị Phương Liên ( 10 -15 tuổi = 77%) Tại huyện Tiờn Lóng, TP Hải Phũng
trờn nhúm đối tượng trẻ dưới 15 tuổi. Sự khác biệt này có thể do sự chọn mẫu
chỉ có trẻ dưới 15 tuổi mới là đối tượng nghiên cứu, hoặc trong vụ dịch của
chúng tôi số mẫu chưa đủ đáp ứng yều cầu. Theo tác giả Rafilal A, (2003), tại
Rumani trong vụ dịch lớn năm 2002 - 2003), nhóm có tỷ lệ mắc/100.000
người cao nhất trong độ tuổi đi học (2.564/100.000 trẻ 5 - 9 tuổi và
2.446/100.000 trẻ từ 10 - 15 tuổi). Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ này
cũng là cao nhất ( 356/100.000 trẻ 10 - 15 và 288,7/100.000 trẻ 5 - 9 tuổi).
25

×