Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

chăm sóc bệnh nhân sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 42 trang )

www.themegallery.com
TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
Học viên: Nguyễn Thị Nguyên
www.themegallery.com
Đặt vấn đề
Khái quát các vấn đề liên quan
Chăm sóc BN sau mổ
Kết luận
Nội dung
www.themegallery.com
ĐẶT VẤN ĐỀ
www.themegallery.com
ĐẶT VẤN ĐỀ

TVĐĐ CSC là bệnh lý khá phổ biến (K. Jurgen, 36%
các loại TVĐĐ).

TVĐĐ CSC ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống,
sinh hoạt, lao động. Có thể tàn phế.

Chẩn đoán: Lâm sàng + Chẩn đoán hình ảnh (Cộng
hưởng từ).

Điều trị: Nội khoa, Ngoại khoa.

Biến chứng trong, sau phẫu thuật: tính mạng, chức
năng sống => Theo dõi, phát hiện, xử lý kịp thời.

Vai trò điều dưỡng trong theo dõi phát hiện và xử trí:


quan trọng.
www.themegallery.com
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chuyên đề
“Chăm sóc bệnh nhân
sau mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ”
Nội dung:
1. Các tai biến và biến chứng sau mổ TVĐĐCSC.
2. Đề xuất quy trình chăm sóc BN sau mổ TVĐĐCSC.
www.themegallery.com
KHÁI QUÁT
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN
www.themegallery.com
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU

Cột sống:

Cột trụ chính, 33 –
35 ĐS

ĐS: thân, cung,
mỏm và lỗ ĐS

Cột sống cổ:

7 ĐS, cong lồi ra
trước

Mỏm ngang: lỗ

ngang
www.themegallery.com
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU

Đặc điểm riêng CSC:

C1 (Đốt đội): không có
thân đốt sống, chỉ có
cung trước, cung sau
và hai khối bên

C2 (Đốt trục): mỏm
răng, tiếp khớp với
cung trước C1 và dây
chằng ngang

C7 (đốt lồi): gai sau dài
nhất
www.themegallery.com
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU

Tủy sống:

TKTW nằm trong
ống sống, cột trụ
dẹt, màu trắng xám

Gồm 3 phần: Ống
trung tâm, chất
trắng và chất xám.


Tủy cổ: 8 khoanh
tủy, 8 đôi rễ
(trước:v/đ, sau: cg)
www.themegallery.com
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ ĐĨA ĐỆM

Đĩa đệm: Hình thấu
kính 2 mặt lồi

Tác dụng: liên kết
các đốt sống, chống
đỡ trọng lượng cơ
thể, giảm xóc chấn
động.

Cấu trúc: nhân
nhầy, bao xơ và
mâm sụn.

CSC: 5 đĩa đệm.
www.themegallery.com
SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU, SINH LÝ ĐĨA ĐỆM

Thần kinh:

Nhánh giao cảm cổ

Hạch giao cảm cổ


Mạch máu:
Nuôi dưỡng chủ yếu bằng cơ chế khuyếch tán

Cấu trúc sinh hóa:

Nước.

Các hợp chất hữu cơ.

Nguyên tố vi lượng.
www.themegallery.com
BỆNH LÝ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Khái niệm:
TVĐĐ là sự dịch chuyển
của đĩa đệm ra khỏi vị
trí bình thường gây
chèn ép vào các tổ
chức lân cận: tủy sống,
rễ TK, mạch máu…

Nguyên nhân:

Do thoái hóa.

Do chấn thương.
www.themegallery.com
BỆNH LÝ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Hậu quả của quá trình thoái hóa
Khởi phát đột ngột sau CT nhẹ trên nền THCSC

Sau CT mạnh trên đĩa đệm CSC bình thường
Cơ chế
TVĐĐ
www.themegallery.com
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ

Triệu chứng lâm sàng:

Hội chứng cột sống cổ

Hội chứng rễ (thần kinh) cổ

Hội chứng tủy cổ

Hội chứng rễ tủy phối hợp

Hội chứng rối loạn thần kinh thực vật
www.themegallery.com
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ

Cận lâm sàng:

X-quang cột sống cổ
thường quy

Chụp CT-scanner
cột sống cổ

Chụp cộng hưởng
từ cột sống cổ

www.themegallery.com
ĐIỀU TRỊ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ

Lý liệu, PHCN

Đông y

Thuốc giảm
đau chống viêm

Bất động nẹp
cổ

Hóa tiêu nhân

Giảm áp bằng
laser

Giảm áp bằng
sóng cao tần

Lấy đĩa đệm
kết hợp hàn
xương hoặc
thay đĩa đệm

Lối trước

Lối sau

Nội
khoa
Phẫu
thuật
Can
thiệp
tối
thiểu
www.themegallery.com
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
ĐIỀU TRỊ TVĐĐCSC
Lối trước

Lấy đĩa đệm, ghép xương nẹp vít

Lấy đĩa đệm, thay đĩa đệm nhân tạo
Lối sau
Content Title

Mở cửa sổ cung sau, lấy đĩa đệm

Cắt cung sau, lấy đĩa đệm, ghép xương
nẹp vít

Tạo hình cung sau
www.themegallery.com
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
ĐIỀU TRỊ TVĐĐCSC
Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật


Do gây mê:

Suy hô hấp: do tụt lưỡi, nôn trào ngược, tăng tiết đờm
rãi…

Trụy tim mạch: do mất máu, mất dịch, do suy hô hấp,…

Do phẫu thuật:

Tai biến, biến chứng sớm:

Lối trước: tổn thương động, tĩnh mạch cảnh, khí quản,
thực quản, tổn thương tủy, trật mảnh ghép, nẹp vít,…

Lối sau: Tổn thương ĐM đốt sống, tủy rễ TK, tuột nẹp vít


Biến chứng muộn:

Nhiễm trùng ổ mổ: sốt, chảy dịch, mủ VM, sưng tấy VM,…

Rò DNT: chảy dịch trong tại VM, dẫn lưu VM, đau đầu,…

Loét điểm tỳ, Nhiễm trùng TN, VP…
www.themegallery.com
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
SAU MỔ
www.themegallery.com
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG


Sơ khai: không có sự phân biệt giữa
chăm sóc người bệnh (nursing) và y học
(medicin)

Thành công của y học trong điều trị BN đi
liền với vai trò của người ĐDV.

Chăm sóc BN nói chung, sau mổ TVĐĐ
CSC nói riêng: kiến thức bệnh, tai biến
biến chứng sau mổ, … => thành công của
cuộc phẫu thuật.
www.themegallery.com
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ

Chuẩn bị tâm lý.

Chuẩn bị thể chất:

Hồ sơ bệnh án

Chuẩn bị các xét nghiệm

Khám chuyên khoa liên quan khi có chỉ định
www.themegallery.com
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ

Ngày trước mổ:

Kiểm tra M, T, HA, ghi hồ sơ


Ăn uống

Vệ sinh cá nhân

Tư trang cá nhân, chú ý răng giả

Lông tóc móng

Thụt tháo

Tâm lý trước mổ: ngủ sớm, thuốc an thần nếu có chỉ
định
www.themegallery.com
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ

Sáng ngày mổ:

Nhịn ăn, uống

Lấy máu chéo

Vệ sinh cá nhân

Vệ sinh vùng mổ

M, T, HA, nhịp thở

Đeo biển tên cho BN

Chuyển BN lên phòng mổ

www.themegallery.com
CHĂM SÓC BN SAU MỔ

PP vô cảm: gây mê

Sau mổ: cố định CSC bằng nẹp ngoài

24 giờ đầu sau mổ:

Ý thức: tỉnh hay không?

Hô hấp: tần sồ thở, kiểu thở…

Tuần hoàn: mạch, huyết áp…

Vận động: bất động CSC

Nhiệt độ

Tiêu hóa: nôn? Tình trạng bụng?

Tiết niệu: sonde tiểu? Số lượng, tính chất nước tiểu?
www.themegallery.com
CHĂM SÓC BN SAU MỔ

24 giờ đầu sau mổ: (tiếp)

Can thiệp y lệnh của BS:
thuốc, xét nghiệm…


Giảm đau sau mổ.

Chăm sóc vết mổ:

Theo dõi dấu hiệu chảy máu
vết mổ

Thay băng đánh giá vết mổ

Chăm sóc cơ bản: vệ sinh
cá nhân, dinh dưỡng

Giáo dục sức khỏe: BN và
gia đình BN

×