Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

báo cáo thực tập tại xí nghiệp xe buýt 10-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.71 KB, 48 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Lời nói đầu
Giao thông vận tải là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt đóng vai trò
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. GTVT không trực tiếp tạo ra của cải vật
chất nh các nghành kinh tế khác nh: công nghiệp, nông nghiệp, khai khoáng.
Nhng nó là nghành không thể thiếu, là tiền đề cho sự phát triển của các nghành
kinh tế khác. Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng sự giao lu hàng hoá hành
khách giữa các vùng kinh tế, văn hoá, giữa các nớc hoặc trong vùng kinh tế là
một yêu cầu không thể thiếu đợc của hệ thống giao thông vận tải.
Đối với đô thị ngoài việc vận chuyển hàng hoá, thực phẩm để cung cấp
cho nhu cầu sử dụng thì giao thông công cộng phục vụ cho việc đi lại của hành
khách là một yếu tố quan trọng, hệ thống VTHKCC phải đợc coi là yếu tố hàng
đầu trong GTVT đô thị. VTHKCC góp phần vào sự giao lu văn hoá, kinh tế,
chính trị trong một đô thị tạo điều kiện để phát triển nền kinh tế trong đô thị
cũng nh hạn chế đợc một số lợng lớn phơng tiện giao thông cá nhân góp phần
làm giảm ắch tắc giao thông, giảm ô nhiễm môi trờng đồng thời tiết kiệm đợc
thời gian, chi phí cho hành khách đi lại. Đồng thời góp phần nâng cao tính văn
hoá cộng đồng trong đô thị.
Sau một thời gian dài hoạt động không hiệu quả, vào đầu thế kỷ XXI hệ
thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đã nhận đợc sự quan tâm, sự
can thiệp đầy trách nhiệm của các cấp lãnh đạo chính quyền thành phố và sự ủng
hộ của đông đảo nhân dân đã tạo ra đợc bớc ngoặt làm tiền đề cho sự phát triển
ngày càng vững chắc, phổ biến của nghành vận tải bằng xe buýt nh hiện nay.
Đóng góp một phần không nhỏ vào thành công này không thể không nói đến Xí
nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội. Tuy mới chỉ đợc thành lập bảy năm nhng Xí
nghiệp đã nỗ lực hết sức mình để đạt đợc vị trí đứng đầu trong nghành vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt của Thành phố.
Thực hiện phơng châmlý luận gắn với thực tế, học đi đôi với hành,
việc thực tập là khâu rất cần thiết và quan trọng. Thông qua thực tập để sinh viên
nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh vận tải của các doanh nghiệp. Trên cơ sở
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
đó củng cố, bổ sung những kiến thức đã học, bớc đầu có sự liên hệ kết hợp và
vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn, tìm hiểu các nghiệp vụ tổ chức quản lý
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận rõ tầm quan trọng của việc thực tập, vì vậy trong quá trình thực tập
tại xí nghiệp xe buýt 10-10, là một doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng
bằng xe buýt chúng em đã có điều kiện cọ sát với thực, để củng cố những kiến
thức đã học trong nhà trờng, chuẩn bị tốt cho việc làm luận văn tốt nghiệp. Báo
cáo thực tập của em gồm 2 phần:
Phần A: Phần thực tập chung
Phần B: Phần thực tập thu thập số liệu để làm luận văn tốt nghiệp


2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
A. Phần thực tập chung

1.1.1. Quá trình thành lập và phát triển xí nghiệp Xe buýt 10-10:
Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội đựơc thành lập năm 1998. Theo Quyết
định số 5657/QĐ-UB ngày 27 tháng 11 năm 1998 của UBND Thành phố Hà
Nội, Công ty Xe khách Nam Hà Nội sẽ đợc tách thành Công ty Xe khách Nam
Hà Nội và Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội.
Từ cuối những năm 90, khi Hà Nội đang tiếp tục phát triển trên con đờng
đổi mới cũng là thời gian đánh dấu sự bùng nổ của các phơng tiện giao thông cá
nhân và t nhân, đặc biệt là sự gia tăng quá mức của xe gắn máy. Và tất nhiên,
ách tắc giao thông xảy ra triền miên tại Hà Nội là không thể tránh khỏi và trở
thành vấn đề khiến các nhà chức trách của Hà Nội phải đau đầu, trăn trở.
Sau rất nhiều các cuộc họp bàn, thảo luận thì lời giải cho bài toán này
cũng đợc tìm ra và đợc đánh giá là tơng đối hợp lý. Đó là phát triển, mở rộng
mạng lới vận tải hành khách công cộng đi đôi với hạn chế phát triển phơng tiện

cá nhân. Bằng việc làm cụ thể, thành phố Hà Nội đã quyết định hợp nhất 4 công
ty vận tải hành khách thuộc Sở Giao Thông công chính thành Tổng Công ty vận
tải và dịch vụ công cộng Hà Nội với mục đích tạo ra đứợc sự chuyển biến mạnh
mẽ nếu không muốn nói là cách mạng trong vận tải hành khách công cộng.
Trong 4 công ty con có tới 3 công ty kinh doanh xe buýt là Công ty kinh doanh
Hà Nội, Công ty Xe điện Hà Nội và Công ty Xe khách Nam Hà Nội. Các công ty
này không chỉ hoạt động xe buýt mà còn phải đa dạng hoá các loại hình kinh
doanh vận tải để có thể sống sót trong cơ chế định mức doanh thu mà thực chất
là cơ chế khoán của thành phố. Chính cơ chế này đã làm cho chất công ích của
xe buýt kém đi và dần dần dẫn đến mất lòng tin của khách, mất khách và tơng lai
xa hơn là sự mất đi hình ảnh xe buýt trong con mắt ngời dân thủ đô. Để khắc
phục thực tế này, từ 4 công ty con còn lại đợc chia tách thành 8 xí nghiệp thành
viên với 4 xí nghiệp xe buýt là Xí nghiêp xe buýt thủ đô, Xí nghiệp xe buýt Hà
Nội, Xí nghịêp xe buýt Thăng Long và Xí Nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội nhằm
tạo điều kiện cho hoạt động xe buýt đợc riêng biệt, đảm bảo chất công ích vốn
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
có của nó. Giữa các xí nghiệp đã có sự phân lại luồng, tuyến vận chuyển, cơ cấu
lại đoàn phơng tiện để tránh sự chồng chéo, trùng lặp. Qua đó ta thấy sự ra đời
của Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội cũng nh các xí nghiệp khác là phù hợp với
thực tế khách quan.
Ngày 14 tháng 5 năm 2004, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết
định số 72/2004/QĐ-UB về việc thành lập Tổng công ty Vận tải Hà Nội thí điểm
hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con. Từ đây xí nghiệp xe buýt 10-
10 Hà Nội trở thành xí nghiệp phụ thuộc Tổng công ty, thực hiện hạch toán kinh
tế nội bộ, có t cách pháp nhân không đầy đủ, đợc sử dụng con dấu riêng và đợc
mở tài khoản tại ngân hàng theo sự uỷ quyền của Tổng Giám Đốc của Tổng
công ty. Hiện nay, trụ sở giao dịch của xí nghiệp đặt tại số 90 Nguyễn Tuân,
quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Tên giao dịch: !

Tên tiếng Anh: "#"$%&''%
Viết tắt tiếng Anh: "#"$%
Địa chỉ : Số 90 Nguyễn Tuân-Quận Thanh Xuân-Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 5584673
Fax: (()*+,-
Trụ sở giao dịch: Số 90 Nguyễn Tuân-Quận Thanh Xuân-Thành phố Hà Nội
Bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải trải qua những thăng trầm trong quá
trình hoạt động của mình và Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội không nằm ngoài
quy luật này. Sau những khó khăn gặp phải trong giai đoạn đầu thành lập, kể cả
khách quan và chủ quan, xí nghiệp đã nỗ lực, cố gắng vơn lên khẳng định mình,
tạo ấn tợng tốt trong lòng ngời dân về dịch vụ xe buýt. Bảy năm hoạt động, một
khoảng thời gian không thể gọi là dài so với 40 năm tuổi đời của nghành dịch vụ
vận tải bằng xe buýt, nhng xí nghiệp đã đạt đợc những thành quả đáng nể, không
chỉ giúp duy trì và phát triển hoạt động của xí nghiệp mà còn góp phần thực hiện
mục tiêu kinh tế xã hội của thành phố.
Biểu số 1 sẽ chứng minh rõ hơn nhận định trên.
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Mặc dù đợc thành lập sau các xí nghiệp xe buýt khác nhng trong sự phát
triển của toàn nghành vận tải hành khách bằng xe buýt của thành phố Hà Nội, Xí
nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội luôn giữ vị trí số một. Ngay cả khi gặp khó khăn
trong thời kỳ đầu xí nghiệp đã phải đảm đơng 4/13 tuyến xe chiếm 30,
8%;33/112 số lợng xe chiếm 29, 5%và đã vận chuyển đợc 1, 85 triệu lợt trong 6,
34 triệu lợt hành khách chiếm 29, 2% lợng hành khách đợc vận chuyển bằng xe
buýt một năm của toàn thành phố. Những năm tiếp theo, xí nghiệp vẫn duy trì đ-
ơc vị trí này măc dù phải gánh vác một khối lợng công việc lớn, gần 1/3 khối
công việc vận tải công cộng của nghành xe buýt thành phố. Tính đến năm 2004,
số tuyến xe mà xí nghiệp quản lý tăng gấp 3, 5 lần với 14 tuyến;số lợng xe hoạt
động tăng 5, 82 lần lên 192 xe và lợng hành khách đợc vận chuyển bằng xe buýt
một năm tăng gấp 44, 42 lần đạt 82, 18 triệu lợt khách so với năm 1998. Năm

2005 lợng hành khách vận chuyển là 14, 74 triệu lợt hành khách vé luợt và 6, 62
triệu hành khách vé tháng. Những con số này tự nó đã phản ánh đợc quyết tâm
của lãnh đạo xí nghiệp và tập thể công nhân viên trong quá trình xây dựng xí
nghiệp ngày càng vững mạnh, xứng đáng là cánh chim đầu đàn của nghành xe
buýt thành phố Hà Nội.
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Năm 1998 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chỉ tiêu Đơn
vị
tính
XN TP % XN TP % XN TP % XN TP % XN TP %
1.Số
tuyến xe
quản lý
tuyến 4 13 30,8 6 18 33,3 9 29 31,1 12 35 34,3 14 41 34,1
2.Số xe
hoạt
động
xe 33 112 29,5 55 176 31,3 76 241 31,5 158 463 34,1 192 586 32,8
3.L|ợt
hành
khách
v/c
triệu
ng|ời
1,85 6,34 29,2 4,13 13,94 29,6 14,81 48,8 30,3 48,33 164,3 29,4 82,18 275,4 29,8

$.%/0/1%/23456!%/1789
6783.:;<





Chú dẫn: XN: Số liệu của xí nghiệp xe buýt 10-10
TP: Số liệu của toàn thành phố
%: Tỉ trọng của xí nghiệp so với toàn thành phố Hà Nội
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh:
=>?6.<92%@<A'B
Kể từ khi thành lập đến nay, xí nghiệp luôn xác định lĩnh vực hoạt động
của mình là vận tải, dịch vụ công cộng và phục vụ vận tải hành khách, chủ yếu là
vận tải hành khách bằng xe buýt trong nội thành, ngoại thành đến các đô thị vệ
tinh, thực hiện bảo dỡng, sửa chữa phơng tiện vận tải và phục vụ các nhu cầu
khác của xã hội nh tổ chức, bố trí xe đa đón công nhân viên của các cơ quan, xí
nghiệp; xe đa đón học sinh, sinh viên của các trờng học trên địa bàn thành phố
theo hợp đồng. Ngoài ra xí nghiệp còn cung cấp dịch vụ cho thuê xe du lịch của
các cá nhân, tổ chức có nhu cầu.
Khác với các ngành sản xuất hàng hóa có sản phẩm biểu hiện dới hình
thái vật chất cụ thể, có thể cân, đong, đo, đếm đợc thì tại Xí nghiệp xe buýt 10-
10 Hà Nội, với các đặc điểm về ngành nghề kinh doanh là vận tải và dịch vụ
công cộng- một ngành sản xuất vật chất đặc biệt sản phẩm lại là quá trình vận
chuyển hành khách từ nơi này đến nơi khác, tức là nó không có hình thái vật chất
cụ thể. Việc sản xuất vận tải luôn gắn liền với quá trình tiêu thụ sản phẩm đó đã
khiến cho việc tổ chức, sắp xếp và quản lý của những ngời lãnh đạo gặp không ít
khó khăn. Nếu trong các ngành sản xuất hàng hóa có hình thái vật chất cụ thể, tr-
ớc khi hàng hoá đợc đa vào lu kho chờ tiêu thụ đều đợc kiểm tra chất lợng bởi bộ
phận kiểm tra chất lợng sản phẩm để đảm bảo cho ngời tiêu dùng những sản
phẩm đạt tiêu chuẩn thì trong ngành vận tải đặc biệt là vận tải hành khách sẽ
không có cơ hội để kiểm tra chất lợng sản phẩm vì sản phẩm đợc đánh giá ngay

khi chúng đợc tạo ra bởi chính những thợng đế đi xe. Do vậy, việc đảm bảo
chất lợng phục vụ hành khách luôn đợc xí nghiệp u tiên hàng đầu và luôn tìm
mọi cách để chất lợng đó ngày càng đợc nâng lên, có thể thỏa mãn những th-
ợng đế khó tính nhất. Lấy phơng châm hoạt động là Tất cả vì khách hàng, xí
nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp thu ý kiến khách hàng để đổi
mới phơng thức kinh doanh, củng cố và mở rộng mạng lới cung cấp dịch vụ để
tiến tới hoàn thiện hơn trong tơng lai. Hoạt động Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà
Nội nói riêng và dịch vụ xe buýt ở Hà Nội nói chung đều nhằm mục đích là đáp
ứng nhu cầu đi lại của ngời dân. Trong thời kỳ đầu phát triển, xe buýt chủ yếu
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
hoạt động trong nội thành và chỉ chạy trên những tuyến đờng lớn, quan trọng
nên lợng hành khách đến với xe buýt rất khiêm tốn. Nay, do thấy đợc tầm quan
trọng của dịch vụ vận tải công cộng trong việc giải quyết vấn đề ách tắc giao
thông, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân và nhận đợc sự chỉ đạo của lãnh đạo
thành phố Hà Nội, của Tổng công ty vận tải Hà Nội thì Xí nghiệp xe buýt 10-10
Hà Nội đã trang bị thêm phơng tiện vận tải, mở nhiều tuyến xe buýt mới không
chỉ trong phạm vi nội thị nh trớc đây mà còn ra cả ngoại thành Hà Nội nh: Đông
Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, và các tỉnh lân cận nh: Hà Tây, Bắc Ninh, Hng Yên. Giờ
đây, ta đã có thể bắt gặp hình ảnh của xe buýt không chỉ trên những tuyến phố
lớn mà còn trên những con phố nhỏ, trong các khu tập thể, chung c, đâu đâu ta
cũng thấy các biển báo lộ trình, nhà chờ xe buýt. Sự đổi mới này đã tạo ra đợc
sức thu hút mạnh mẽ ngời dân đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn
Hà Nội đến với xe buýt, dần hình thành trong họ thói quen đi xe buýt.
Trong tơng lai, cùng với sự đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông ở Hà
Nội, việc ban hành các chính sách hỗ trợ mới của thành phố, những định hớng
phát triển cho xe buýt và những tiền đề quan trọng đã tạo ra đợc trong thời gian
vừa qua thì mục tiêu của Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội cũng nh của các xí
nghiệp xe buýt khác về thị trờng là đông đảo ngời dân địa bàn thành phố Hà Nội
và các tỉnh lân cận là hoàn toàn có thể đạt đợc.

==>?6.<CD1E
Khi vừa đợc tách ra từ Công ty xe khách Nam Hà Nội thành một xí nghiệp
hoạt động độc lập và do thị trờng xe buýt cha phát triển nên nguồn nhân lực của
xí nghiệp còn hạn chế. Sau khi hoạt động vận tải công cộng bằng xe buýt đợc
quan tâm đúng mức, ngày càng phát triển thì theo yêu cầu thực tế xí nghiệp phải
bổ sung thêm số lợng phơng tiện vận tải và cùng với nó là một đội ngũ lớn các
cán bộ, công nhân viên. Do đặc thù của ngành dịch vụ vận tải bằng xe buýt, việc
phân loại lao động hợp lý sẽ giúp lãnh đạo lắm đợc tình hình nguồn nhân lực của
xí nghiệp mình để bố trí điều hành hoạt động có hiệu quả. Việc tổ chức, phân
loại lao động ở Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội đợc thực hiện nh sau:
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Nguồn
nhân
lực
F 6!
4
Cán bộ quản lý
Lãnh đạo Xí nghiệp
Cán bộ quản lý phòng
ban nghiệp vụ
Nhân viên
F 6!
'E4
Công nhân lái xe
Nhân viên bán vé
Thợ BDSC
F 6!
'E 4
9

Tuyến trởng
Điều hành tuyến
Quy chế
Thợ rửa xe
Công nhân dồn xe
Lái xe con
Nhân viên phát vé
Nhân viên cấp nhiên
liệu
Thu ngân
Điều độ viên
Thủ kho
Kế toán
Bảo vệ
Khác ( tạp vụ, vệ
sinh)
0G6CHD1516!5"#" !
Bảng số liệu sau đây sẽ giúp chúng ta thấy rõ những thay đổi về số lợng
lao động và qua đó phần nào thấy đợc sự phát triển chung của xí nghiệp.
Số lao động của xí nghiệp tăng không ngừng qua các năm. Trong giai
đoạn 6 năm, từ 1998 đến 2004, số lao động tăng 891 ngời, tơng ứng với tốc độ
tăng 459, 28% và chủ yếu là số lợng công nhân lái xe, nhân viên bán vé và thợ
sửa chữa bảo dỡng với 781 ngời. Đáng chú ý nhất là giai đoạn từ 2002 đến 2003,
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
lợng lao động của xí nghiệp đã tăng gấp đôi từ 438 ngời lên 895 ngời do đòi hỏi
của sự phát triển mở rộng của một mạng lới xe buýt.
IJK
Năm
1998

Năm
2000
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
F6!4
12 15 20 25 28 48
=F6!'E4
162 270 373 776 943 977
#ILD1
76 127 175 364 442 454
# DKM
75 125 172 359 436 454
#N8$O0I
11 19 26 53 65 69
-F6!'E4
9
20 33 45 94 114 115
NP
194 318 438 895 1085 1140
$.%/=0/16!5"#";<
Bên cạnh đó, tiền lơng bình quân một lao động cũng tăng lên theo thời
gian chứng tỏ xí nghiệp luôn chú trọng, quan tâm tới đời sống của công nhân
viên. Năm 2000, con số này chỉ đạt 918. 624 đồng/ngời/tháng thì đến năm 2004
đã là 1. 648. 375 đồng/ngời/tháng và năm 2005 là 1800000/ngời/tháng. Cùng với

chế độ đãi ngộ, thứởng, phạt công bằng, phân minh đã giúp xí nghiệp không chỉ
khai thác đợc tiềm năng mà còn tạo tâm lí yên tâm lao động và sự trung thành
với xí nghiệp ở ngời lao động.
=->?6.</%
Khi mới đợc tách ra khỏi xí nghiệp xe khách Nam Hà Nội, vốn của Xí
nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội hoàn toàn là vốn của Nhà nớc cấp thông qua Công
ty Vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội.
Kể từ thời điểm Tổng công ty vận tải Hà Nội đợc thành lập, Xí nghiệp xe
buýt 10-10 Hà Nội trở thành một xí nghiệp trực thuộc Tông công ty vận tải Hà
Nội, một doanh nghiệp Nhà nớc, chính vì vậy toàn bộ nguồn vốn hoạt động của
Xí nghiệp vẫn là vốn của Nhà nớc nhng đợc cấp thông qua Tổng công ty.
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Do lĩnh vực hoạt động là vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt nên
sự đầu t về vốn tơng đối lớn. Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua bảng số liệu. Từ
năm 1998 đến năm 2004, vốn của Xí nghiệp đã tăng gấp 6, 82 lần, chủ yếu là do
số lợng xe buýt Xí nghiệp quản lí tăng mạnh từ 33 xe lên 192 xe. Trong đó, năm
2003 đánh một dấu mốc quan trọng về sự gia tăng của nguồn vốn, tăng 2, 34 lần
so với năm 2002 bởi sự đầu t mở rộng mạng lới xe buýt trên toàn thành phố. Qua
mỗi năm, do số tuyến xe Xí nghiệp đảm nhận tăng lên theo kế hoạch của Thành
phố giao thì số xe Xí nghiệp đợc cấp cũng tăng làm cho nguồn vốn kinh doanh
của Xí nghiệp ngày càng tăng.
Cũng giống đặc thù của ngành giao thông vận tải nói chung, tỉ trọng tài
sản cố định trong tổng số tài sản thờng cao trên 70% thì Xí nghiệp xe buýt 10-10
Hà Nội cũng không phải là ngoại lệ. Tài sản cố định của Xí nghiệp chủ yếu là xe
buýt nên chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng giá trị tài sản. Kể cả khi mới
thành lập đến nay, con số này luôn đạt mức trên dới 80%. Nhờ vậy Xí nghiệp đã
có điều kiện thực hiện tốt kế hoạch hoạt động của mình và của thành phố.
;< Q/9 N%
N%/6A R N%16!

%
SS)
20. 419632. 164 15. 849. 718.
486
77, 62 4. 569. 913. 678 22, 38
="""
35. 046. 287. 396 27. 465. 775.
432
78, 37 7. 580. 511. 964 21, 63
=""=
49. 407. 831. 357 39. 620. 139.
965
80, 19 9. 787. 691. 392 19, 81
=""-
115. 581. 810.
462
94. 118. 268.
259
81, 43 21. 463. 542.
203
18, 57
=""*
139. 258. 613.
791
115. 041. 540.
853
82, 61 24. 217. 072.
938
17, 39


$.%/-Q/9%T"#" !
;<
=*456!T<!%/;<
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Từ năm 1998 đến năm 2000, một phần là do mới thành lập, hoạt động,
mạng lới xe buýt cha nhiều và một phần là vì thói quen đi xe buýt của ngời dân
cha cao nên lợng hành khách vận chuyển đợc còn hạn chế. Nhng với bớc ngoặt
lớn trong ngành vận tải hành khách bằng xe buýt, từ năm 2002 đã có sự gia tăng
đáng kể và không ngừng tăng lên trong những năm tiếp sau. Năm 2002 là 14, 81
triệu ngời; năm 2003 là 48, 33 triệu ngời và năm 2004 là 82, 18 triệu ngời. Đó
quả là những con số ấn tợng.
Tuy nhiên, chúng ta đều dễ nhận thấy rằng chi phí để vận hành một mạng
lới xe buýt là rất lớn, đặc biệt là chi phí cho xe. Số lợng xe lớn, tần suất mỗi xe
phải chạy nhiều nên lợng nhiên liệu tiêu hao cung cấp cho mỗi xe cũng lớn và
làm xe xuống cấp rất nhanh. Điều đó đồng nghĩa với việc xe cần đợc bảo dứỡng,
duy tu, sửa chữa, nâng cấp thờng xuyên, liên tục. Chi phí cho việc này mỗi ngày
mất hàng trăm triệu đồng nên mỗi năm là hàng trăm tỷ đồng là điều tất nhiên.
Nhất là mạng lới xe buýt ngày càng đợc mở rộng nh hiện nay thì những khoản
chi phí này con tiếp tục tăng.
Mặt khác, do đặc thù của ngành vận tải hành khách bằng xe buýt mang
tính chất cộng cộng, để phục vụ mục đích xã hội nên dù lợng hành khách đi xe
búyt có tăng lên nhng với giá vé xe buýt thấp chỉ có 3. 000 đồng/ngời/lợt và từ
30. 000 đồng/tháng đến 80. 000 đồng/tháng. Đi bằng vé tháng giúp hành khách
tiết kiệm đợc một số tiền khá lớn nên ngày càng có nhiều ngời chuyển sang đi
loại vé này càng làm cho số tiền thu đợc cũng không lớn. Điều đó làm cho doanh
thu bán vé thu về không thể đủ để bù đắp cho khoản chi phí hàng năm và kết quả
là Xí nghiệp luôn ở trong tình trạng lỗ. Trên thực tế, hàng năm thành phố vẫn
phải chi một phần Ngân sách để bù lỗ cho hoạt động xe buýt toàn thành phố.
Trong những năm tới do số lợng ngời chọn xe buýt nh là phơng tiện đi lại chủ

yếu của mình thì chắc chắn số tiền thu về cung cấp dịch vụ cũng sẽ tăng lên và
gánh nặng phải bù lỗ cho hoạt động xe buýt của thành phố cũng sẽ đợc giảm bớt.
Nhng dù sao đi nữa cũng không thể phủ nhận những lỗ lực phấn đấu của Xí
nghiệp trong thời gian qua trong việc đảm nhận vận chuyển một lợng lớn hành
khách, góp phần giải quyết nhu cầu đi lại của ngời dân trong địa bàn Hà Nội.
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Quyết định tăng giá vé xe buýt của UBND thành phố xe một mặt đã bù
đắp một phần chi phí vốn đã quá lớn cho loại hình vận tải công cộng này, một
mặt đã tạo động lực to lớn cho các xí nghiệp xe buýt. Ngoài ra, thành phố Hà
Nội cũng có kế hoạch mở rộng mạng lới xe buýt không chỉ về số lợng xe hoạt
động, các tuyến xe, phạm vi hoạt động, điểm dừng, điểm đỗ, nhà chờ xe buýt mà
còn triển khai các chiến lợc nâng cao chất lợng của dịch vụ xe buýt nhằm đạt đ-
ợc mục tiêu đáp ứng đợc từ 20% đến 30% nhu cầu đi lại cuả toàn thành phố.
Chính vì vậy trong tơng lai không xa, Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội sẽ còn
tiếp tục đợc mở rộng hơn nữa.
IJK >GA

;<
SS)
;<
="""
;<
=""=
;<
=""-
;<
=""*
;<
=""(

1. Số khách
v/c
Triệu
ngời
1, 85 4, 03 14, 81 48, 33 82, 18 101, 17
2. Doanh thu
bán vé
Tỉ
đồng
2,
241
6, 559 18, 384 43, 272 68, 482 83, 308
3. Tổng chi
phí
Tỉ
đồng
6,
643
16,
382
34, 520 65, 431 85, 209 98, 170
4. Số nhà nớc
bù lỗ
Tỉ
đồng
4,
402
9, 823 16, 136 22, 159 16, 727 14, 862
$.6C*49;<T"#"
!

=IGUPV!<31T"#"
!
1.2.1. Mối quan hệ trực tiếp của doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà n-
ớc và chính quyền địa phơng:
1. Xí nghiệp Xe buýt 10-10 chịu sự chỉ đạo quản lý trực tiếp của tổng
công ty Vận tải Hà Nội, cơ quan cấp trên là UBND Thành phố Hà Nội về các
mặt kiểm tra và xử lý các vấn đề thuộc chức năng của mình theo luật định.
2. Xí nghiệp chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan
chức năng có thẩm quyền theo quy định hiện hành.
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
3. Xí nghiệp chịu sự lãnh đạo của chính quyền địa phơng về mặt quản lý
an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội, quản lý dân c và lao động, quản lý kết
cấu hạ tầng, chịu sự kiểm tra của chính quyền địa phơng về thi hành các chính
sách pháp luật của nhà nớc.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất:
1. Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội có cơ cấu bộ máy quản lý gồm:
- Giám đốc;
- Các phó giám đốc;
- Phụ trách kế toán;
- Các phòng ban nghịêp vụ tham mu giúp việc.
2. Xí nghiệp xe buýt 10-10 Hà Nội có cơ cấu tổ chức sản xuất gồm:
- Các Đoàn xe, đội xe;
- Ga ra ôtô;
- Xởng (phân xởng) bảo dỡng sửa chữa ôtô.
3. Tổ chức của các đơn vị trực thuộc Xí nghiệp cần gọn nhẹ, hiệu quả phù
hợp với qui mô hoạt động. Trong quá trình hoạt động sản xuất, cơ cấu tổ chức
quản lý và điều hành của xí nghiệp có sự điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu và
để hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của tổng công ty giao.
1.2.3. Mô hình tổ chức của xí nghiệp:

Là một xí nghiệp trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội thực hiện hạch
toán kinh tế nội bộ, theo sự chỉ đạo của tổng công ty, cơ cấu tổ chức quản lý và
điều hành của xí nghiệp đợc thiết kế gọn nhẹ phù hợp với quy mô hoạt động.
a) Giám đốc:
Giám đốc xí nghiệp do tổng giám đốc công ty bổ nhiệm, là ngời trực tiếp
quản lý, điều hành hoạt động hàng ngày để thực hiện kế hoạch và đảm bảo
nhiệm vụ tăng trởng của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trớc tổng công ty và trớc
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.
b). Phó giám đốc:
Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc chỉ đạo hoạt động trong phạm vi
quyền hạn của mình. Phó giám đốc cũng là ngời đợc uỷ quyền giải quyết các
công việc trong thời gian giám đốc vắng mặt.
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Hiện nay, mô hình tổ chức của xí nghiệp có kết cấu nh sau:

$W XYWZ>[I
H\D%E
H\#94
H\66!
X'
Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ
Thu ngân,nộp tiền
ngân hàng
Quản lý vé
Lao động,tiền
l|ơng
Tuyển

dụng,đào tạo
Hành
chính,bảo vệ
Đầu t|

Quy chế
Tổ vật t|,kỹ
thuật
Điều
hành,nhân lực
Nghiệm
thu,thu ngân

Giám sát
Đốc công
KCS
BDSC
Vệ
sinh,ph|ơng
tiện
Giao nhận,dồn
xe,cấp nhiên
liệu

0G6C=ZL]PVT
-N]<.699
1.3.1. Điều kiện vận tải:
Điều kiện vận tải chủ yếu tác động đến công tác tổ chức vận tải gồm: Môi
trờng khai thác, đối tợng vận chuyển, luồng tuyến, cự ly tuyến, điều kiện bến
bãi.

Xí nghiệp xe buýt Hà Nội trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội với
nghành nghề kinh doanh là vận tải và dịch vụ công cộng, phục vụ nhu cầu đi lại
của ngời dân không chỉ trong nội thành mà còn cả ngoại thành Hà Nội nh Đông
Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm và các vùng lân cận nh Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dơng. Vì
thế nên cự ly tuyến không lớn lắm, với các tuyến nội đô cự ly tuyến dài nhất là
tuyến Giáp Bát Tây Tựu dài 22, 6 km, tuyến ngắn nhất là tuyến Kim Mã-bến
xe Mĩ Đình dài 9, 6 km. Hiện nay, xí nghiệp hoạt động trên 14 tuyến xe buýt
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
trên khắp địa bàn thành phố. Các tuyến xe buýt thuộc quản lý của xí nghiệp
gồm:
Tuyến số 08: Long Biên-Ngũ Hiệp
Tuyến số 05: Linh Đàm- Phú Diễn
Tuyến số 09: Bờ Hồ Cầu Giấy- Bờ Hồ
Tuyến số 13: Kim Mã-B ến xe Mĩ Đình
Tuyến số 18:Kim Mã-Long Biên-Kim Mã
Tuyến số 19:Trần Khánh D- Hà Đông
Tuyến số 21:Giáp Bát- Hà Đông
Tuyến số 25: Nam Thăng Long-Giáp Bát
Tuyến số 27: Hà Đông- Nam Thăng Long
Tuyến số 28: Giáp Bát- Đông Ngạc
Tuyến số 29: Giáp Bát-Định Công-Tây Tựu
Tuyến số 33: Mỹ Đình-CV Hồ Tây
Tuyến số 37: BX Giáp Bát-BX Hà Đông
Tuyến số 50:Yên Phụ-SVĐ Quốc Gia
Đối tợng vận chuyển là hành khách tham gia vận tải công cộng :Là học
sinh, sinh viên, cán bộ công nhân viên, ngời buôn bán.
1.3.2. Điều kiện đờng xá:
Gồm điều kiện về kết cấu mặt đờng, tình trạng kỹ thuật, chiều rộng địa
hình đờng đi qua, độ dốc dọc, bán kính cong, mật độ giao thông trên đờng, tầm

nhìn của lái xe, các công trình phục vụ giao thông.
Là công ty vận tải hành khách công cộng nên địa bàn hoạt động của xí
nghiệp chủ yếu là trong thành phố nên chất lợng mặt đờng khá tốt. Tuy nhiên do
phơng tiện hoạt động trong thành phố nên các điểm giao cắt nhiều, có những con
phố có mật độ giao thông khá lớn trong khi đờng lại hẹp ảnh hởng đến hoạt động
của phơng tiện. Còn đối với các tuyến buýt kế cận phơng tịên hoạt động trên các
tuyến có chất lơng cũng khá tốt chủ yếu là đờng loại I và loại II.
1.3.3. Điều kiện thời tiết khí hậu:
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Điều kiện này hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm địa lý tự nhiên của từng
vùng mà phơng tiện hoạt động bao gồm:nhiệt độ, độ ẩm, lợng ma, bão lụt, sơng
mù, số ngày ma trong năm.
Điều kiện khí hậu ảnh hởng trực tiếp đến tình trạng kỹ thuật của phơng
tiện, lái xe và hành khách trong quá trình vận tải. Việt Nam nằm trong vùng chí
tuyến Bắc, cạnh biển Đông, là trung tâm Đông Nam á nên khí hậu Việt Nam là
khí hậu nhiệt đới gió mùa cụ thể là mùa ma và mùa khô.
Đối với vùng hoạt động của xí nghiệp điều kiện thời tiết ảnh hởng đến
hoạt động của phơng tiện. Do hệ thống thoát nớc trong thành phố kém nên có
một số tuyến phố bị ngập ảnh hởng đến hoạt động của phơng tiện.
Ví dụ nh ở quận Thanh Xuân hệ thống thoát nớc kém, vào mùa ma đờng
bị ngập ảnh hởng đến việc đa xe ra vận doanh.
1.3.4. Điều kiện tổ chức kỹ thuật:
Điều kiện tổ chức là nhân tố chủ quan của xí nghiệp nh: Chế độ chạy xe,
cách bố trí lái phụ xe, chế độ bảo quản phơng tiện, BDSC phơng tiện. Trong
doanh nghiệp vận tải công tác tổ chức kỹ thuật là công việc chính và hết sức
quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
cũng nh chất lợng phục vụ hành khách.
Tổ chức chạy xe: Xí nghiệp căn cứ vào kế hoạch vận chuyển và biểu đồ xe
chạy mà tổng công ty đa xuống để phòng điều độ lập kế hoạch vận chuyển, tổ

chức chạy xe theo kế hoạch đã đặt ra.
Tổ chức quản lý phơng tiện và bố trí lao động cho lái xe: Bộ phận Điều
hành Nhân lực của phòng Điều độ trên cơ sở biên chế lao động cho từng tuyến
và nhu cầu lao động phục vụ trên tuyến hàng ngày, bố trí sắp xếp (ghép bảng)
lao động đảm bảo ngày công hợp lý và đảm bảo hoạt động sản xuất tốt nhất. Xí
nghiệp quản lý phơng tiện theo hình thức quản lý tập trung không chia thành các
đội xe, đoàn xe.
Chế độ bảo dỡng sửa chữa:Xí nghiệp có 2 ga ra BDSC : Ga ra 1 ở Nguyễn
Tuân, ga ra 2 ở Mĩ Đình tất cả các xe đều về hai gara này để BDSC các cấp. Gara
1 đợc trang bị đầy đủ thiết bị BĐSC và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao đủ
khả năng sửa chữa, bảo dỡng phơng tiện ở các kỳ cấp và sửa chữa lớn, gara 2 là
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
gara phụ đợc trang bị thiết bị và công nhân kỹ thuật có tay nghề đủ khả năng sửa
chữa, bảo dỡng phơng tiện ở các kỳ cấp 1 cà có sửa chữa vặt. Xí nghiệp sẽ đôn
đốc giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BDSC và kiểm tra tình trạng kỹ
thuật.
1.3.5. Điều kiện kinh tế-xã hội:
Điều kiện kinh tế xã hội trực tiếp ảnh hởng đến nhu cầu đi lại của ngời
dân, ảnh hởng tới việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải và nhu
cầu sản xuất kinh doanh vận tải.
*N]]93.;<T:
Năm 1998 số tuyến mà xí nghiệp tham gia vận chuyển hành khách mới
chỉ có 4 tuyến nhng đến hết năm 2005 Xí nghiệp đã tham gia vận chuyển hành
khách trên 14 tuyến. Số lợng hành khách mà xí nghiệp vận chuyển ngày càng
tăng. Sau đây là kết quả vận chuyển hành khách của xí nghiệp 2 năm : năm 2004
và 2005.
(N]]G
1.5.1. Số lợng và cơ cấu phơng tiện của xí nghiệp:
Tổng số xe của xí nghiệp hiện nay là 239 xe đợc quản lý tập trung chứ

không chia thành các đội xe, đoàn xe. Xe của xí nghiệp gồm 4 loại xe khác nhau
gồm: Daewoo, Transincô, Cosmos, Combi với sức chứa từ 24 đến 60 chỗ.
Nếu xét theo chất lợng kỹ thuật thì có thể chia phơng tiện thành 2 loại:
Loại A gồm các xe Daewoo, Transinco B45, B30. Đây là các xe mới đợc
sản xuất từ năm 2002 và2003, xe có chất lợng tốt.
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Loại B gồm các xe Combi, Cosmos. Đây là các xe đợc sản xuất từ những
năm 90, 91 và đợc nhập về năm 1998 có chất lợng thấp.
Loại xe sử dụng trên các tuyến:
F5%^_ N34 0/18`a 0VV`baa
Daewoo BS090 08, 19, 21, 27 81 60
Transinco B45 09, 18 31 45
Transinco B30 28, 29 37 30
Combi 05, 25, 33, 37, 13 77 24
Cosmos 50 13 24
Động cơ sử dụng :động cơ động cơ đốt trong-nhiên liệu dầu Điezen
Các thông số kỹ thuật của một số phơng tiện vận tải chủ yếu của xí
nghiệp:

19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
TT
5<_

Oc$0
"S"
N'%
$*(
N'%

$-"
I< I%<%
1 Năm sử dụng 2002 2003 2003 1998 1998
2 N|ớc sản xuất Hàn Quốc Việt Nam Việt Nam Hàn Quốc Hàn Quốc
3 Chiều dài cơ sở(mm) 4200 4390 4085 3285 3830
4 Chiều dài toàn bộ(mm) 8940 8900 7600 6230 8220
5 Chiều cao toàn bộ(mm) 3225 3115 2640 2680 2990
6 Chiều rộng toàn bộ (mm) 2490 2300 2035 2240 2295
7 Momen xoắn/vòng
quay(kgm/r.p.m)
57,5/1600 54/1400 38/1800 28/2000 43,5/1800
8 Công suất/vòng quay(ps/r.p.m) 177/2500 185/2900 155/3200 105/3600 165/3000
9 Dung tích bình nhiên liệu(l) 200 200 95 90 90
10 Góc phun sớm 0,472 tan
11 Loại hộp số T-8S5B M035S5
12 Kích th|ớc lốp 10.00-20-16PR 7,58x18-
18PR
7,00x16-
12PR
7,00x16-PR 8,25x16-
16PR
13 Dung tích công tác(l) 8071 7545 3907 4052 6728
14 Vận tốc lớn nhất(km/h) 77 80 127 117 119

$L%/9d153T
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
1. 5. 2. Tình hình quản lý phơng tiện vận tải hiện nay của xí nghiệp:
Nhìn chung các doanh nghiệp vận tải hiện nay đang áp dụng hai hình thức
quản lý phơng tiện:Là hình thức quản lý tập trung và hình thức khoán. Mỗi ph-

ơng pháp đợc áp dụng đều có những u nhợc điểm khác nhau, nên để áp dụng
hình thức nào cho có hiệu quả cao thì còn tuỳ thuộc vào tình hình tổ chức SXKD
ở doanh nghiệp đó nh thế nào.
- Hình thức quản lý tập trung:Hình thức này giúp cho doanh nghiệp quản
lý đợc tốt hơn, giám sát theo dõi đợc tình hình hoạt động lái xe cũng nh phơng
tiện. Quản lý đợc chất lợng làm việc, kiểm tra đợc chất lợng phơng tiện, doanh
thu. Tuy nhiên năng suất lại không cao, lái xe không có động lực cao trong quá
trình làm việc, không có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
- Hình thức khoán cho lái xe:khoán theo chuyến cho lái xe, lái xe có tinh
thần trách nhiệm nộp doanh thu theo chuyến cho doanh nghiệp. Nêu cao đợc
tinh thần trách nhiệm cho lái xe, lái xe tìm mọi cách để làm sao đạt đợc doanh
thu lớn nhất, để đạt đợc và vợt mức khoán mà doanh nghiệp giao cho. Tuy vậy
doanh nghiệp sẽ không quản lý đợc tình hình phơng tiện, giám sát lái xe, giám
sát tình hình hoạt động trên đờng.
Xí nghiệp xe buýt Hà Nội hiện nay đang áp dụng phơng pháp quản lý tập
trung kết hợp với việc định mức nhiên liệu cho lái xe và gìn giữ xe cho lái xe, lái
xe làm tốt sẽ đợc thởng. Hình thức quản lý phơng tiện này vừa phát huy đợc u
điểm của hình thức quản lý tập trung vừa khuyến khích lái xe có trách nhiệm với
phơng tiện.
+N]]eef%^gHNQN
1.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của xởng BDSC:
Là đơn vị quản lý kỹ thuật và trực tiếp sản xuất :
- Căn cứ kế hoạch sản xuất của xí nghiệp, phối hợp với phòng Kế hoạch-
Điều độ tổ chức xây dựng kế hoạch sửa chữa bảo dỡng thờng xuyên, sửa chữa
đột xuất, bảo dỡng sửa chữa theo kỳ, cấp, sửa chữa lớn.
- Hớng dẫn lái phụ xe bảo quản chăm sóc xe và sửa chữa vặt theo qui định
của xí nghiệp.
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
- Đề xuất các biện pháp để quản lý tốt chất lợng, tiến độ sửa chữa xe bảo

đảm thờng xuyên số xe tốt theo kế hoạch.
- Căn cứ các qui định của xí nghiệp về việc lập biên bản kiểm tra ghi
phiếu sửa chữa, thống kê tổng hợp đầy đủ các chứng từ bảo dỡng sửa chữa theo
qui định.
- Chủ động tổ chức phân công cán bộ công nhân viên thờng trực 24/24 giờ
hoàn thành nhiệm vụ sửa chữa theo yêu cầu.
- Quản lý tốt trang thiết bị máy móc, nhà xởng, tổ chức sản xuất khoa học,
vệ sinh lao động- an toàn lao động trong gara.
- Tham gia xây dựng và đề xuất với công ty để bổ xung hiệu chỉnh các qui
định mức kỹ thuật, quy trình sửa chữa và quy chế về tổ chức quản lý điều hành
xe buýt trong phạm vi xí nghiệp và toàn công ty.
- Chủ động phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ trong xí nghiệp, các cơ
sở sản xuất gia công bên ngoài xí nghiệp để khắc phục kịp thời h hỏng của xe và
thực hiện các nhiệm vụ chung của xí nghiệp.
1.6.2. Các mặt hoạt động khác của xởng:
- Tổ chức công tác bàn giao phơng tiện trớc và sau khi xe hoạt động đảm
bảo cơ số xe tốt ra hoạt động. Quy kết trách nhiệm khi xe có sự cố hỏng hóc, kịp
thời báo tổ cơ khí SC, sửa chữa phơng tiện đảm bảo cơ số phơng tiện đủ chất l-
uợng phục vụ trên tuyến ngày hôm sau.
- Sắp xếp phuơng tiện vào bãi sau mỗi ngày xe hoạt động về.
- Tổ chức công tác vệ sinh phơng tiện đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật và
sạch đẹp khi xe ra hoạt động.
- Tổ chức cấp phát nhiên liệu cho các phơng tiện sau mỗi ngày hoạt động.
1.6.3. Cơ cấu tổ chức và hình thức quản lý ở xởng:
- Gara là phòng nghiệp vụ quản lý đồng thời là đơn vị tổ chức thực hiện
toàn bộ công tác :
+ Quản lý phơng tiện
+ Bảo dỡng và sửa chữa
+ Ghép bảng và phân công phơng tiện, lao động trên tuyến và tổ chức bàn
giao cho phòng điều độ

22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
- Gara đợc tổ chức theo chu trình khép kín. Trởng gara trực tiếop quản lý,
điều hành trên các mặt :
+ Phơng tiện-Lao động
+ Cung ứng vật t phụ tùng, nhiên liệu
+Tổ chức bảo dỡng và sửa chữa
Trởng gara là ngời nắm bắt tình trạng chung, đánh giá chung về phơng
tiện. Giúp trởng gara có các kỹ thuật viên sửa chữa.
Hình thức quản lý:quản lý hàng ngày theo ca do đốc công và bộ phận kỹ
thuật phụ trách.

0G6CPV'"#"
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
24
Quản lý tiếp nhận NL
Lập phiếu BDSC
T/ứng vật t|-P.
tùng
Bàn giao xe
Đốc công- KCS
Báo cáo
GiảI quyết tai nạn
An toàn giao thông
Thống kê tổng hợp
Lập phiếu BDSC
Mở phiếu yêu cầu Mở phiếu yêu
cầu
Lập phiếu BDSC

Thống kê tổng hợp
Theo dõi quản lý
Tổ chức tiếp nhận
Kĩ thuật viên
BD cấp 1
Sửa chữa đột xuất
Thực hiện BDSC
T/ứng vật t|-P.
tùng
Đóc công -KCS
Bàn giao xe
Sửa chữa lớn
BD cấp 2
BD cấp 1
Sửa chữa đột xuất
Thực hiện BDSC
Bộ phận rửa xe
Kĩ thuật viên
Bộ phận rửa xe
Thống kê tổng
hợp
Lập phiếu BDSC
N'7e\
Gara 1(Ng.
Tuân)
Gara 2(M. Đình)
Quan lý gara tập trung
Quản lý tiếp nhận NL
Tổ chức tiếp nhận
Theo dõi quản lý

Thống kê tổng hợp
Quan lý SC tập trung Quan lý gara tập trung
Quản lý SC tập trung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
1.6.4. Quy mô và bố trí mặt bằng xởng:
Trong quá trình xe hoạt động trên đờng thờng xuyên có những hỏng hóc
hay tai nạn xảy ra khiến cho các bộ phận bị h hỏng và xe không thể hoạt động
bình thờng đợc, hoặc khi xe đã chạy một thời gian dài và các chi tiết kỹ thuật đã
bị mài mòn và khô dầu nên cần đa vào bảo dỡng. Với những trờng hợp nh trên xe
cần phải đợc đa vào xởng để điều chỉnh lại, đảm bảo cho quá trình xe hoạt động
trên đờng đợc an toàn. Ban gara của xí nghiệp là bộ phận chuyên hoạt động
BDSC phơng tiện của xí nghiệp.
Xởng BDSC của xí nghiệp không phân định tuyến BDSC mà tất cả các
phơng tiện đợc giao cho công nhân, các máy móc chỉnh nh doa cứng, máy mài
trục cơ, máy mài bóng, phun sơn đợc sử dụng chung.
Tổng diện tích của xí nghiệp là 24000 m
2
đựơc phân chia cho xởng và các
khu vực khu vực làm việc nh sau:

Z?:eT68/'%
25
N
N
5
<_
/
9K
>A
6.<

Z?
:
#
e`<=a
Z?
:
G
6b
`<
=a
E
9/;
\`<
=a
I
9E
9`<
=a
NP

`<=a

E=
S"
3h
ND
=,)- ),)( **+ S)+ =*"""
=
E
Zd

>]
NK6.<6b

×