Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

384 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.81 KB, 68 trang )

Chơng I
Những vấn đề cơ bản về khả năng huy động
vốn của Ngân hàng Thơng mại
I. Vai trò của Ngân hàng Thơng mại đối với sự phát triển kinh tế
1. Khái niệm NH TM
Ngân hàng xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhân loại (đầu thế kỷ 15), quá
trình phát triển lâu dài của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản
xuất hàng hóa. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển
của ngân hàng đồng thời sự phát triển của hệ thống ngân hàng lại là động lực
thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Do đó ngân hàng là một loại hình tổ chức
có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
Năm 1986 nớc ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Xuất hiện nhiều
hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Các cá nhân, tổ chức
không phân biệt hình thức sở hữu đều đợc tự do kinh doanh, hợp tác, cạnh tranh
với nhau và bình đẳng trớc pháp luật. Nền kinh tế hàng hóa phát triển dẫn đến
sự ra đời của nhiều loại hình Ngân hàng và tổ chức tín dụng. Để quản lý và h-
ớng dẫn hoạt động cho các ngân hàng tổ chức tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển kinh tế, bảo vệ lợi ích của cá nhân tổ chức tham gia hoạt động
trong nền kinh tế... Đảng và Nhà nớc đã ban hành các Pháp lệnh, Nghị định, Bộ
luật liên quan. Theo Luật các tổ chức tín dụng (ban hành tháng 12/1997): Tổ
chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo qui định của luật này và các
qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân
hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng
các dịch vụ thanh toán.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động
ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và
4
mục tiêu hoạt động các loại hình ngân hàng gồm: NH TM, ngân hàng chính
sách, ngân hàng hợp tác, ngân hàng điện tử, ngân hàng phát triển và các loại
hình ngân hàng khác.


Nghị định 49/2000/NĐ-CP do Thủ tớng chính phủ ban hành ngày
12/9/2000, khoản 2 điều 1 cũng qui định: NHTM là ngân hàng thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan vì mục tiêu
lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc.
Điểm khác biệt chính giữa NHTM và các tổ chức tài chính môi giới khác
đó là: NHTM cung cấp một danh mục các dịch vụ nhiều nhất, đa dạng nhất và
đồng thời có 3 nghiệp vụ chính là nhận gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ
thanh toán, còn các tổ chức tài chính khác cũng cung cấp các dịch vụ nhng
không đầy đủ và không đồng thời thực hiện 3 nghiệp vụ trên.
2. Vai trò của ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế
2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích lũy và tiết kiệm của cá nhân, doanh
nghiệp và Nhà nớc trong nền kinh tế. Để có đợc nhiều vốn phải tăng thu nhập
quốc dân.
Để tăng thu nhập quốc dân phải mở rộng qui mô chiều rộng lẫn chiều sâu
của sản xuất và lu thông hàng hóa, đẩy mạnh sự phát triển các ngành... để thực
hiện cần rất nhiều vốn, ngợc lại khi nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra nhiều nguồn
vốn tác động tích cực đến hoạt động ngân hàng.
NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, là ngời
đứng ra huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mọi tổ chức cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế. Bằng số vốn huy động đợc và thông qua các
nghiệp vụ tín dụng NHTM sẽ cung cấp vốn trở lại cho nền kinh tế đáp ứng kịp
thời nhu cầu vốn cho sản xuất, giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến
máy móc và công nghệ, sử dụng nguyên vật liệu mới sản xuất các sản phẩm với
mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, giá cả hợp lý... Từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh,
tạo cho doanh nghiệp có một chỗ đứng vững chắc tren thơng trờng.
5
2.2. NHTM là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống ngân
hàng sẽ là một công cụ hữu hiệu để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Với các hoạt động tín dụng NHTM góp phần điều tiết khối lợng tiền cung ứng
trong lu thông. Trong trờng hợp cần áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt:
NHTM sẽ tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc... các NHTM sẽ
cho vay ít đi làm giảm lợng tiền trong lu thông. Ngợc lại khi áp dụng chính sách
tiền tệ nới lỏng: giảm lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc các
NHTM cho vay nhiều hơn làm lợng tiền lu thông tăng.
Với chức năng tạo phơng tiện thanh toán NHTM là một trong các thủ thể
tham gia vào quá trình cung ứng tiền tạo ra khối lợng tiền gửi (tạo phơng tiện
thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay. Để có thể điều tiết có hiệu
quả nền kinh tế, NHNN sử dụng các công cụ để điều tiết vĩ mô của nền kinh tế
nh: ổn định giá trị tiền tệ, kiềm chế lạm phát... Nhng các công cụ này chỉ thực
sự đạt hiệu quả khi có sự hợp tác tích cực và có hiệu quả của các NHTM.
2.3. NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới
Với xu hớng hội nhập của kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầu giao lu kinh
tế xã hội giữa các nớc trên thế giới ngày càng trở nên quan trọng và cần thiết.
Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền
kinh tế thế giới và là bộ phận cấu thành của sự phát triển đó. NHTM cùng với
các hoạt động kinh doanh của mình nh nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán và các
dịch vụ kinh doanh khác, sẽ tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng
mở rộng và phát triển.
Ngân hàng thực sự trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở
hầu hết các quốc gia, ngân hàng thay thế khách hàng thực hiện thanh toán giá
trị hàng hóa và dịch vụ. Cùng với việc đa ra cho khách hàng nhiều hình thức
thanh toán, cung cấp mạng lới thanh toán điện tử kết nối các quỹ, cung cấp tiền
giấy khi khách hàng cần, các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với
nhau hoặc qua ngân hàng trung ơng, giúp cho việc thanh toán nhanh chóng,
thuận tiện và tiết kiệm chi phí cho khách hàng.
6
Nhiều hình thức thanh toán đã đợc chuẩn hóa góp phần tạo tính thống
nhất trong thanh toán giữa các ngân hàng trong một quốc gia và cả trên thế giới.

Các trung tâm thanh toán quốc tế đợc thiết lập làm tăng hiệu quả của thanh toán
qua ngân hàng biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có
hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
II. Khả năng huy động vốn của NHTM
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dới hình thức huy động, cho vay, đầu t và
cung cấp các dịch vụ khác.
Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thơng mại đóng
vai trò quan trọng, ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của ngân hàng.
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hoặc huy
động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
thực chất nó là một bộ phận của thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá
trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà ngời chủ sở hữu chúng gửi vào ngân
hàng với mục đích: thanh toán, tiết kiệm hay đầu t.
Nh vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại vốn
dới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích sự
vận động kinh tế phát triển, đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng.
1. Các loại nguồn vốn của NHTM
1.1. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là vốn thuộc sở hữu của NHTM. Vốn chiếm tỷ trọng
không lớn (khoảng 10%) trong tổng nguồn vốn song nó là điều kiện bắt buộc để
ngân hàng có đợc giấy phép tổ chức và đi vào hoạt động. Tùy thuộc từng quốc
gia, từng loại hình ngân hàng mà có những quy định về vốn chủ sở hữu khác
nhau. Ngân hàng sử dụng nó để thuê mua mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng,
mua sắm trang thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động, thuê mớn nhân viên...
7
Vốn chủ sở hữu là căn cứ quyết định khả năng và khối lợng vốn huy
động, nó tạo niềm tin đối với công chúng, đảm bảo chi trả cho ngời gửi tiền hay
đáp ứng nhu cầu tín dụng cho ngời đi vay ngay cả khi nền kinh tế gặp khó khăn.
Việc phát triển các hình thức dịch vụ mới, mở rộng trụ sở, xây dựng thêm

các chi nhánh, văn phòng đại diện... nhằm nâng cao chất lợng phục vự khách
hàng, mở rộng thị phần, thu hút thêm khách hàng... đảm bảo sự phát triển bền
vững của ngân hàng, cần có lợng vốn đầu t không nhỏ. Vốn chủ sở hữu và sự bổ
sung vốn cho phép ngân hàng thực hiện các chơng trình hoạt động của mình.
Vốn chủ sở hữu còn đợc dùng để duy trì khả năng thanh toán khi ngân
hàng gặp rủi ro, giúp ngân hàng có thời gian tìm cách giải quyết vấn đề, đa
ngân hàng trở lại hoạt động tránh lâm vào tình trạng phá sản. Nguồn vốn chủ sở
hữu luôn đợc bổ sung trong quá trình hoạt động nhằm đảm bảo sự tăng trởng và
phát triển bền vững của ngân hàng, là cơ sở đảm bảo an toàn khi ngân hàng phát
triển thêm các loại hình dịch vụ mới. Hiện nay vốn chủ sở hữu còn có vai trò
quan trọng trong xu thế sáp nhập của các ngân hàng.
Nguồn hình thành và nghiệp vụ hình thành loại vốn này rất đa dạng tùy
theo tính chất sở hữu, năng lực tài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát
triển của thị trờng.
1.1.1. Vốn ban đầu
Vốn của chủ sở hữu ban đầu hình thành khi ngân hàng bắt đầu hoạt động
kinh doanh với tính chất sở hữu và nguồn hình thành khác nhau. Nếu là ngân
hàng t nhân thì đó là vốn do cá nhân bỏ ra; nếu là ngân hàng thuộc sở hữu nhà
nớc do ngân sách nhà nớc cấp; nếu là ngân hàng cổ phần thì do các cổ đông
đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh thì do
các bên liên doanh góp vốn.
Vốn chủ sở hữu ban đầu thờng phải tuân thủ các qui định của các nhà
chức trách tiền tệ. Theo luật Ngân hàng nhà nớc có quyền qui định vốn pháp
định cho từng loại ngân hàng trong từng điều kiện cụ thể.
8
Vốn điều lệ của NHTM lớn hơn hoặc bằng mức vốn pháp định, mức vốn
điều lệ tùy thuộc khả năng của chủ sở hữu ngân hàng, qui mô và phạm vi hoạt
động của ngân hàng đó.
1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
Trong quá trình hoạt động, vốn chủ sở hữu đợc gia tăng qua nhiều phơng

thức khác nhau nh phát hành thêm cổ phần (hoặc ngân sách cấp trên), lợi nhuận
tích lũy, thặng d vốn, các quỹ
* Nguồn vốn từ lợi nhuận: Các ngân hàng cổ phần lợi nhuận sau thuế sau
khi bù đắp các khoản chi phí đặc biệt một phần đợc đem chia cho các cổ đông
theo giá trị các cổ phần, phần còn lại để lại không chia đợc tính vào vốn của chủ
bổ sung dới tên gọi lợi nhuận tích lũy để lại_quỹ tích lũy. Đối với NHTM
thuộc sở hữu nhà nớc, lợi nhuận sau thuế sau khi bù trừ thua lỗ của năm trớc và
các chi phí khác sẽ đợc trích một phần bổ sung vào vốn của chủ theo quy định
của nhà nớc. Các NHTM trong quá trình hoạt động của mình thờng xuyên bổ
sung vào số vốn ban đầu bằng trích lợi nhuận. Các NHTM hoạt động lâu năm
lợi nhuận tích lũy có thể đạt đợc rất lớn.
* Nguồn vốn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, ngân sách cấp trên
Để mở rộng quy mô hoạt động của mình hay chống đỡ rủi ro trong những
trờng hợp cần duy trì thị giá của cổ phiếu hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn
của chủ do Ngân hàng nhà nớc qui định, ngân hàng có thể phát hành thêm cổ
phần hoặc xin cấp thêm vốn ngân sách, hình thức huy động này không thờng
xuyên song nó giúp ngân hàng có đợc một lợng vốn sở hữu lớn vào lúc cần
thiết.
* Quỹ dự phòng
Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát, vốn của chủ bị giảm giá, để bảo toàn giá
trị các ngân hàng tiến hành trích lập quỹ bảo toàn vốn theo tỷ lệ lạm phát.
Quá trình kinh doanh của ngân hàng luôn gắn với rất nhiều rủi ro có thể
dẫn tới những tổn thất to lớn cho ngân hàng. Do vậy các ngân hàng đều trích
lập các khoản dữ trữ nhằm bù đắp tổn thất (nếu có)_ quỹ dự phòng tổn thất.
9
Quỹ thặng d (thặng d của vốn) là phần đánh giá lại tài sản của ngân hàng
và chênh lệch giữa thị giá và mệnh giá cổ phiếu khi ngân hàng phát hành thêm
cổ phiếu mới.
Độ lớn của các quỹ phụ thuộc vào tổn thất ròng, thu nhập của ngân hàng
và tỷ lệ trích lập quỹ. Khả năng sử dụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh

còn tùy thuộc vào mục đích sử dụng quỹ của ngân hàng.
* Quỹ đầu t
Một số NHTM còn thực hiện nhiều loại hoạt động cho vay đặc biết khác
theo chỉ định của Chính phủ, Ngân hàng sẽ đợc Chính phủ cấp cho một khoản
vốn đặc biệt dới hình thức quỹ cho vay. Ngân hàng không phải trả lại cho Chính
phủ khoản vốn này ,nhng cũng không đợc tùy ý sử dụng.
* Các quỹ khác
Tùy theo qui định cụ thể của từng quốc gia các ngân hàng tiến hành trích
lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế nh quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, quỹ giám
đốc
* Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM mà có khả năng chuyển đổi
thành cổ phần có thể đợc coi là một bộ phận vốn sở hữu các ngân hàng (vốn bổ
sung).
1.2. Nguồn tiền gửi
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
tiền của ngân hàng. Ngay từ khi bớc vào hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên của ngân
hàng là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng,
bằng cách này ngân hàng huy động đợc tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức
và dân c.
Khách hàng gửi tiền nhằm những mục tiêu khác nhau: bảo toàn, hởng các
dịch vụ thanh toán hay tìm kiếm lợi nhuận. Về phía ngân hàng, đây là nguồn
vốn lớn có chi phí thấp - cơ hội để ngân hàng có đợc lợi nhuận cao.
10
Tuy nhiên với sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM hiện nay, để có thể
gia tăng nguồn tiền gửi các NHTM đã phải đa ra và thực hiện nhiều hình thức
huy động vốn khác nhau cùng các dịch vụ đi kèm để có thể thu hút thêm khách
hàng.
1.2.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Các tổ chức kinh tế thờng gửi tiền vào ngân hàng dới 2 hình thức:

* Tiền gửi không kỳ hạn
Đây là khoản tiền gửi mà sau khi gửi tiền vào khách hàng có thể rút ra
bất cứ lúc nào để sử dụng và ngân hàng có trách nhiệm phải thỏa mãn yêu cầu
đó. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không đợc hởng lãi, tuy nhiên
khách hàng có thể đợc hởng các dịch vụ ngân hàng với chi phí thấp.
Tiền gửi không kỳ hạn gồm tiên gửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn
thuần túy.
- Tiền gửi thanh toán
Đây là khoản tiền mà doanh nghiệp gửi vào ngân hàng nhờ ngân hàng
giữ và thanh toán hộ.
Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản có thể phát séc)
cho khách hàng. Trong phạm vi số d cho phép ngân hàng sẽ đáp ứng các nhu
cầu chi trả của doanh nghiệp đồng thời các khoản thu bằng tiền của doanh
nghiệp có thể đợc nhập vào tiền gửi thanh toán nếu có yêu cầu. Một số ngân
hàng còn kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi-
chi trội trên số d có của tài khoản tiền gửi thanh toán).
- Tiền gửi không kỳ hạn thuần túy
Đây là khoản tiền ký gửi của khách hàng với mục đích an toàn tài sản,
khách hàng đợc hởng lãi nhng không đợc phát hành séc cho nhu cầu thanh toán.
Tùy thuộc sự thỏa thuận giữa khoản và khách hàng mà mức lãi suất đợc ấn định
cho loại tiền gửi có kỳ hạn hay không kỳ hạn.
11
Tuy đối với tiền gửi không kỳ hạn khách hàng có thể rút tiền bất cứ lúc
nào nhng ở ngân hàng việc gửi vào và rút ra luôn có sự chênh lệch về thời gian
và số lợng trên các tài khoản này luôn có số d. Từ đó tạo nên một khoản tiền
tạm thời nhàn rỗi và khoản có thể sử dụng số d này để kinh doanh.
Tuy nhiên do phải đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng đối với
loại tiền gửi này nên các ngân hàng đều phải thực hiện một tỷ lệ dự trữ bắt buộc
nhất định theo qui định của ngân hàng Nhà nớc.
* Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận giữa khách hàng và
ngân hàng về thời hạn gửi tiền. Do nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp
và các tổ chức xã hội sẽ đợc chi trả sau một thời gian nhất định. Tiền gửi thanh
toán tuy thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất đợc hởng lại thấp,
ngân hàng đa ra hình thức tiền gửi có kì hạn đáp ứng nhu cầu tăng thu của
khách hàng. Tuy nhiên khách hàng không đợc sử dụng các hình thức thanh toán
nh đối với tiền gửi thanh toán.
Trong khoảng thời gian thỏa thuận giữa hai bên, ngân hàng có thể tùy ý
sử dụng số tiền khách hàng ký gửi khi cần chi tiêu khách hàng báo trớc cho
ngân hàng và phải đợc sự đồng ý của ngân hàng. Thực tế hiện nay để cạnh tranh
với các ngân hàng khác đồng thời thu hút thêm khách hàng và đảm bảo cho nhu
cầu vốn của khách hàng, các ngân hàng thờng cho phép khách hàng rút ra trớc
thời hạn nếu họ có nhu cầu nhng không hởng lãi hoặc hởng một mức lãi suất
thấp hơn.
Đối với khách hàng tiền gửi có kì hạn tuy không thuận lợi cho tiêu dùng
bằng hình thức tiền gửi thanh toán song nó lại đợc hởng mức lãi suất cao hơn
tùy theo độ dài của kì hạn. Về phía ngân hàng, đây là nguồn vốn có tính ổn định
cao mà ngân hàng có thể sử dụng một cách chủ động trong quá trình kinh
doanh. Hiện nay, nhằm khuyến khích và đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách
hàng các ngân hàng đã đa nhiều loại kì hạn khác nhau đối với loại hình tiền gửi
này.
1.2.2. Tiền gửi của dân c
12
* Tiền gửi tiết kiệm
Các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng, họ
có thể gửi khoản tiền tiết kiệm này vào ngân hàng với mục đích an toàn và sinh
lời.
Đây là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng số tiền gửi của ngân
hàng, nó là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng. Để thu hút tiền gửi
tiết kiệm của dân c, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân c thay đổi

thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lới huy động,
đa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất hấp dẫn. Trong hình thức này
ngời gửi tiền sẽ đợc ngân hàng mở cho nhiều chơng mục tiết kiệm (hoặc sổ tiết
kiệm) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này khách hàng
không dùng nó để thanh toán tiền hàng hóa và dịch vụ, nhng có thể mang ra thế
chấp để vay vốn nếu đợc ngân hàng cho phép.
- Tiết kiệm không kỳ hạn
Đây là khoản tiền gửi khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào nhng không
đợc dùng các công cụ thanh toán. Thờng khách hàng gửi tiền do họ cha có nhu
cầu chi tiêu cụ thể trong tơng lai nên gửi vào ngân hàng với mục đích an toàn và
hởng lãi trong thời gian khoản tiền nhàn rỗi.
- Tiết kiệm có kỳ hạn
Đây là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận của khách hàng và ngân hàng về
thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
Hiện nay các ngân hàng thờng cho phép khách hàng rút tiền trớc thời hạn nhng
chỉ đợc hởng một mức lãi suất thấp hơn hay hởng mức lãi suất không kỳ hạn.
* Tài khoản tiền gửi cá nhân
Cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng nhằm thực hiện các giao dịch thanh
toán tiền hàng hóa dịch vụ. ở các nớc phát triển, tài khoản tiền gửi cá nhân rất
phổ biến nhng ở nớc ta mới chỉ đa vào thực hiện.
Kinh tế phát triển đời sống vật chất của con ngời ngày càng đợc nâng cao
thì nhu cầu an toàn tài sản và thuận tiện trong thanh toán ngày càng tăng, đồng
13
thời với sự phát triển của khoa học công nghệ, các hình thức thanh toán không
dùng tiền mặt ngày càng đợc mở rộng và phát triển đã khuyến khích cá nhân
mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng - góp phần tăng nguồn vốn huy động cho
các ngân hàng.
1.2.3. Tiền gửi của các ngân hàng khác
Với mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng
này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác. Tuy qui mô nguồn vốn này không lớn

nhng cũng góp phần làm tăng nguồn vốn huy động cho các ngân hàng.
1.3. Nguồn đi vay
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng. Tuy nhiên trong nhiều
trờng hợp ngân hàng phải đi vay mợn thêm để đáp ứng các nhu cầu chi trả khi
mà khả năng huy động bị hạn chế. Khi ngân hàng trung ơng thay đổi tỷ lệ dự
trữ bắt buộc đối với các NHTM hay các ngân hàng phải tuân thủ qui định về tỉ
lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ...
* Vay NHNN (Vay ngân hàng trung ơng)
NHNN đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng đối với các NHTM. Do đó
các NHTM chỉ thực hiện các khoản vay này nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách
trong chi trả. Trong trờng hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữ
thanh toán) các NHTM tiến hành vay NHNN. NHNN cho các NHTM vay dới
hình thức chủ yếu là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn) các thơng phiếu đã đợc
các NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trở thành tài sản của họ. Khi cần
tiền họ sẽ mang những thơng phiếu này lên tái chiết khấu tại NHNN. Nghiệp vụ
này làm thơng phiếu của NHTM giảm và dự trữ (tiền mặt, tiền gửi tại
NHNN)của NHTM tăng lên. NHNN chỉ tái chiết khấu cho những loại thơng
phiếu có chất lợng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao). Khi cha có th-
ơng phiếu, NHNN có thể cho NHTM vay dới hình thức tái cấp vốn theo hạn
mức tín dụng nhất định. Các khoản vay NHNN tuy NHTM chỉ phải chịu mức
lại suất thấp nhng chỉ vay trong thời hạn ngắn và chỉ đảm bảo cho thanh toán
tức thời của ngân hàng, NHNN điều hành việc vay mợn này một cách chặt chẽ;
NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định.Việc cho
14
vay của NHNN cũng hạn chế phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ mà nó
theo đuổi trong từng thời kỳ.
* Vay các tổ chức tín dụng khác
Các ngân hàng tiến hành vay mợn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín
dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách, trong nhiều trờng
hợp nó bổ sung và thay thế cho nguồn vay mợn từ Ngân hàng nhà nớc. Các

ngân hàng đang có mức dự trữ vợt yêu cầu có thể cho vay các ngân hàng có nhu
cầu vay mợn tức thời để đảm bảo khả năng thanh khoản nhằm tìm kiếm một
mức lãi suất cao hơn. Ngân hàng đi vay liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay
(hay thông qua ngân hàng đại lý) hoặc qua NHNN, tùy theo yêu cầu của ngân
hàng cho vay và khả năng của ngân hàng đi vay mà các khoản vay phải đợc
đảm bảo bằng các chứng khoán kho bạc hay không cần đảm bảo.
Trong từng thời kỳ việc vay mợn các ngân hàng khác trên cùng địa bàn
có thể gặp khó khăn khi nhiều ngân hàng đang thiếu phơng tiện thanh toán, khi
đó ngân hàng cần vơn tới thị trờng liên ngân hàng quốc tế với khả năng phân
tích rủi ro lãi suất và rủi ro hối đoái.
* Vay trên thị trờng vốn
Nhiều NHTM thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn tới không đáp
ứng đợc nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Vì vậy để bổ sung cho các nguồn
tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu t trung và dài hạn các NHTM tiến
hành vay mợn trên thị trờng vốn bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín
phiếu, trái phiếu).
Các khoản vay này thờng không có đảm bảo, khả năng vay mợn lại phụ
thuộc vào uy tín và lãi suất đi vay của NHTM, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào
trình độ phát triển của thị trờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công
cụ nợ dài hạn của ngân hàng.
Mặc dù lãi suất vay thờng cao hơn các nguồn khác, nghiệp vụ vay lại t-
ơng đối phức tạp nhng các ngân hàng vẫn phải sử dụng phát hành giấy nợ trung
15
và dài hạn khi tiền gửi không đáp ứng đợc những yêu cầu nh tính ổn định và qui
mô đủ lớn trong khoảng thời gian xác định.
1.4. Các nguồn khác
1.4.1. Nguồn ủy thác
NHTM thực hiện các dịch vụ ủy thác nh ủy thác cho vay, ủy thác đầu t,
ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ các hoạt động này tạo nên
nguồn ủy thác tại ngân hàng.

Các tổ chức, cá nhân ủy thác tiền, tài sản vào ngân hàng nhờ ngân hàng
để cho vay, đầu t .. Ngân hàng có lợi thế về thông tin, công nghệ, kinh
nghiệm sẽ thực hiện hộ khách hàng và thu hoa hồng.
Hình thành nguồn ủy thác, làm gia tăng nguồn vốn của ngân hàng.
1.4.2. Nguồn trong thanh toán
Nguồn hình thành nhờ các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
(séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C )
1.4.3. Nguồn khác
Các khoản nợ khác nh thuế cha nộp, lơng cha trả
2. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của NHTM
Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn và là nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHTM. Một ngân
hàng muốn hoạt động hiệu quả và khả năng đạt lợi nhuận cao trớc hết cần quan
tâm đến công tác huy động vốn ,Vì vậy việc nâng cao khả năng huy động vốn
của ngân hàng là điều hết sức cấp thiết ,nhất là trong một môi trờng cạnh tranh
quyết liệt nh hiện nay. Khả năng huy động vốn của mỗi ngân hàng là khác nhau
bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc về bản thân ngân hàng nh: uy tín của
ngân hàng, các hình thức huy động vốn ,chính sách lãi suất ,các dịch vụ đi kèm
có sức hấp dẫn với khách hàng hay không ,thể hiện một phần qua quá trình
hoạt động kinh doanh của ngân hàng ,ngoài ra nó còn chịu những tác động
16
ngoài ngân hàng nh: môi trờng cạnh tranh, các chính sách của nhà nớc Việc
nghiên cứu nắm rõ các yếu tố tác động này sẽ giúp ngân hàng có các quyết định
đúng đắn trong quá trình hoạt động kinh doanh.
2.1.Nhóm nhân tố khách quan:
- Hành lang pháp lý:
Có ảnh hởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốn của NHTM nh luật các tổ
chức tín dụng, luật NHNN... Những luật này quy định tỷ lệ huy động vốn của
NHTM so với vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và quy
định cả mức cho vay của NHTM đối với một khách hàng...

Sự can thiệp của NHNN khi thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
cũng ảnh hởng tới việc huy động vốn, vì khi thực hiện chính sách tiền tệ nới
lỏng sẽ mang lợi thuận lợi cho NHTM trong việc huy động vốn vay .Đồng thời,
nó còn tác dụng làm giảm lãi suất trên thị trờng tiền tệ. Ngợc lại, thực hiện
chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn hơn trong việc huy động vốn vay.
Chính sách đầu t của nhà nớc hợp lý hay không hợp lý cũng ảnh hởng
đến chính sách huy động vốn của ngân hàng. Để khuyến khích sản xuất, đầu t,
nhà nớc có chính sách bảo hộ cho hàng hóa sản xuất trong nớc, chính sách trợ
giá... tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển và có lãi. Các doanh
nghiệp và ngời lao động có tích lũy là nền tảng tốt cho ngân hàng huy động vốn
đợc nhiều hơn.
- Sự tăng trởng của nền kinh tế:
Trong thời kỳ kinh tế tăng trởng, doanh nghiệp và cá nhân có thu nhập
khá, tích lũy đợc nhiều nên các khoản tiền ký thác thờng tăng nhanh để đáp ứng
các giao dịch kinh tế. Mặt khác, nền kinh tế phát triển sẽ có tác động trở lại,
nhiều doanh nghiệp mới đợc thành lập, giao dịch kinh tế tăng hơn hình thành
một bộ phận tích lũy, tạo môi trờng tiềm tàng để NHTM thu hút vốn.
THTM phải tìm biện pháp huy động vốn sao cho có hiệu quả, vừa thúc
đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, vừa đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Ngợc
lại, khi nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ, môi trờng đầu t của ngân
17
hang sẽ bị thu hẹp, lợi nhuận của ngân hàng giảm, quá trình huy động vốn sẽ
gặp nhiều khó khăn hơn. Hơn thế nữa, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, ngời
dân sẽ không gửi tiền vào ngân hàng, mà dùng tiền để mua hàng hóa có giá trị
để cất giữ cũng ảnh hởng đến việc huy động vốn của ngân hàng.
- Thu nhập và tâm lý của ngời dân:
Đời sống thu nhập của ngời dân là yếu tố trực tiếp quyết định đến lợng
tiền gửi vào ngân hàng. Thật vậy, thu nhập của ngời dân càng cao thì nguồn vốn
huy động đợc vào ngân hàng càng lớn. Bởi vì, ngời dân có thu nhập cao ngoài
việc thỏa mãn đợc yêu cầu đời sống, họ còn giành một phần để tích lũy. Số tiền

tích lũy này sẽ dùng đễ thỏa mãn những yêu cầu cao hơn trong tơng lai.
Tâm lý và thói quen tiêu dùng của ngời dân cũng ảnh hởng đến việc huy
động vốn của ngân hàng.Yếu tố tâm lý ảnh hởng đến sự biến động ra vào của
các nguồn tiền,Tâm lýtin tởng vào tơng lai của Ngân hàng có tác dụng làm ổn
định lợng tiền gửi vào và rút ra,còn khi nền kinh tế suy thoái tâm lý lo lắng của
khách hàng có thể gây ra sự rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn nhất của
Ngân hàng.
ở các nớc phát triển, nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân
hàng rất phát triển,hầu hết ngời dân đều mở tài khoản và thanh toán qua ngân
hàng làm cho số vốn huy động và khả năng tạo tiền của ngân hàng tăng đáng
kể. Ngựơc lại, ở các nớc chậm phát triển, tâm lý a dùng tiền mặt và tích lũy tiền
không gửi vào ngân hàng là phổ biến. Tâm lý và thói quen tiêu dùng còn rất
khác nhau giữa các dân tộc và các vùng, miền ở nớc ta. Vì vậy, phát triển nhanh
các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọng việc huy
động vốn của ngân hàng.
2.2. Nhóm nhân tố chủ quan:
- Chính sách lãi suất :
Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốn của
NHTM; đặc biệt đối với các khoản vốn mà ngời gửi hoặc ngời dân đầu t ngân
hàng với mục đích hởng lãi. Các ngân hàng cạnh tranh không chỉ về lãi suất huy
18
động với các ngân hàng khác mà cả với thị trờng tiền tệ. Do đó, chỉ một sự khác
biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xã hội đầu t theo những
chiều hớng khác nhau. Đó cũng là lý do, động lực để các nhà đầu t hoặc ngời
gửi tiền chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác.
Thực tế hiện nay ở nớc ta các ngân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình
thức lãi suất,cha phổ biến hình thức cạnh tranh bằng dịch vụ.Do vậy việc xác
định một lãi suất hợp lý, có tính cạnh tranh là một vấn đề vô cùng quan trọng,
phải đợc nghiên cứu, cân nhắc, tính toán tỷ mỷ và toàn diện. Tuy nhiên, ngân
hàng phải tính toán sao cho lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa phải bảo đảm đ-

ợc chi phí đầu vào thấp nhất và kinh doanh có lãi.
- Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng:
. Mỗi NHTM có chiến lợc kinh doanh riêng ,tuỳ thuộc vào đặc điểm
hoạt động của bản thân ngân hàng và điều kiện môi trờng kinh doanh . Có hệ
thống chiến lợc kinh doanh đúng đắn sẽ giúp ngân hàng đạt đợc các mục tiêu đề
ra về chi phí cũng nh về lợi nhuận. Đó là chiến lợc về sản phẩm dịch vụ, chiến l-
ợc giá - lãi suất, chiến lợc phân phối, chiến lợc phát triển nhân sự, chiến lợc
khuyếch trơng giao tiếp... có tác động mạnh đến việc huy động vốn. Hệ thống
chiến lợc kinh doanh của ngân hàng là thực tiễn sinh động để đánh giá năng lực
và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tạo đợc niềm tin đối
với khách hàng. Qua đó, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân
hàng.
- Uy tín và vị thế của ngân hàng:
Uy tín là nguồn lực mà không phải bất kỳ ngân hàng nào cũng có đợc ,nó đợc
tạo dựng lâu dài qua quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng,mỗi ngân
hàng sẽ tạo nên hình ảnh riêng của mình trong lòng khách hàng
Thông thờng, khách hàng lựa chọn những ngân hàng có uy tín cao và vị
thế lớn trên thị trờng để giao dịch, vay mợn, thanh toán... Uy tín và vị thế của
ngân hàng có ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn của khách hàng, thể hiện cụ thể ở
năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình lịch sử, chất lợng
Marketing... Vì vậy, các ngân hàng thông qua hoạt động của mình bằng chất l-
19
ợng dịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn minh, lịch sự...
thỏa mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, là thiết thực nâng cao uy tín và
vị thế của mình trên thị trờng.
- Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo:
Các hình thức huy động vốn và các dịch vụ cung cấp có liên quan nh:
giao dịch tại nhà rút tiền tự động, t vấn kinh doanh là nhân tố ảnh h ởng lớn
đến khả năng huy động vốn của ngân hàng.Có các hình thức và kì hạn huy động
vốn phong phú ,linh hoạt, thuận tiện sẽ giúp ngân hàng có sức thu hút khách

hàng mới và duy trì khách hàng hiện có .Khi các hình thức huy động vốn trở
nên đa dạng ,hấp dẫn sẽ làm cho số lợng tiền gửi tăng lên ,chi phí huy động
giảm xuống ,đồng thời giúp ngân hàng có thể sử dụng vốn một cách linh hoạt
,an toàn và hiệu quả hơn.
Các dịch vụ ngân hàng tuy chỉ là sản phẩm phụ trong hoạt động ngân
hàng nhng sau khi các yếu tố chính đợc xem xét thì ngân hàng nào có dịch vụ
đa dạng ,chất lợng dịch vụ cao đáp ứng đợc những nhu cầu của khách hàng thì
sẽ có lợi thế trong việc thu hút khách hàng đến với ngân hàng.Nhất là trong nền
kinh tế thị trờng ,có rất nhiều ngân hàng cạnh tranh trên thị trờng ,khách hàng
có điều kiện thuận lợi để tìm một ngân hàng phục vụ mình tốt nhất.Do đó dịch
vụ ngân hàng chính là một yếu tố góp phần thu hút khách hàng có hiệu quả .
- Mạng lới hớng dẫn kinh doanh của ngân hàng
Tổ chức mạng lới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân c giúp ngân
hàng có nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và
chi phí để thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, việc mở rộng chi nhánh cần phù hợp
với điều kiện và năng lực của ngân hàng. Yếu tố địa điểm cũng tác động đến
tâm lý của khách hàng, một ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi nh khu vực trung
tâm, khu đông dân c, đi lại thuận tiện... giúp ngân hàng thu hút đợc nhiều khách
hàng hơn.
- Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên:
20
Có thể nói, tất cả khách hàng đều muốn giao dịch với ngân hàng có địa
điểm đẹp, cơ sở vật chất hiện đại, cán bộ nhân viên phục vụ tận tình và lịch
thiệp. Một ngân hàng đợc trang bị công nghệ hiện đại nhất định sẽ rút ngắn đợc
rất nhiều thời gian xử lý công việc, bảo đảm đợc sự chính xác cao trong các
giao dịch kinh tế .Hơn nữa ,cơ sở vật chất ,trình độ công nghệ hiện đại ,đội ngũ
cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao là điều kiện cần thiết để có thể
giải quyết công việc nhanh chóng ,khoa học Từ đó nâng cao hơn chất l ợng
dịch vụ ngân hàng cung ứng ra thị trờng đó là điều khách hàng rất quan tâm.
21

Chơng II
Thực trạng công tác huy động vốn của Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Quận Đống Đa
I. Khái quát về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Quận Đống Đa
1.Sự hình thành chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa
Ngày 26/3/1988,Hội đồng Bộ trởng có Nghị định số 53/HĐBT tách hệ
thống ngân hàng thành hai cấp là ngân hàng Nhà nớc và hệ thống ngân hàng th-
ơng mại chuyên doanh.
Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam đợc thành lập theo quyết định
số59/NH-QD ngày 1/7/1988 của Tổng giám đốc ngân hàng Nhà nớc Việt
Nam( nay là thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam).Đến ngày 22/11/1997
theo quyết định số 390/1997/QĐ_NHNNcủa thống đốc NHNNViệt Nam đổi
tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (viết tắt là
NHNo&PTNT Việt Nam),với số vốn điều lệ là2200 tỷ đồng và thời hạn hoạt
động là 99 năm.
Để đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH của cả nớc và phát huy thế mạnh của
kinh tế Thủ đô, năm 2000 chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa đợc thành
lập. Tuy mới hoạt động đợc gần 4 năm nhng cán bộ nhân viên đã cố gắng phấn
đấu vợt lên mọi khó khăn, bỡ ngỡ và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.
2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa.
Là một đơn vị hoạt động kinh doanh trên một địa bàn đã có các Ngân
hàng bạn hoạt động lâu năm, đợc khách hàng tín nhiệm. Do đó, phải xây dựng
bộ máy sao cho gọn nhẹ, cán bộ nhân viên có khả năng với phong cách làm việc
văn minh, lịch sự để hoàn thành nhiệm vụ NHNo & PTNT Thành phố giao, kinh
doanh có hiệu quả,. Nhận thức đợc điều đó, bớc đầu chi nhánh xây dựng bộ
22
máy và phân công nhiệm vụ nh sau: toàn chi nhánh có 35 cán bộ nhân viên với
2 phòng nghiệp vụ và 3 phòng giao dịch.

Lãnh đạo: giám đốc và phó giám đốc với nhiệm vụ:
+ Xây dựng chơng trình, kế hoạch và điều hành hoạt động kinh doanh
của chi nhánh theo sự chỉ đạo của Ngành, Thành phố, Cấp uỷ và chính quyền
cơ sở.
+ Kịp thời phổ biến và kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách, thông
t chỉ thị và nghị định của ngành đến với cán bộ nhân viên.
+ Chăm lo bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ và đời sống của cán bộ
nhân viên trong chi nhánh.
Phòng kinh doanh: 7 ngời với nhiệm vụ:
+ Xây dựng chiến lợc khách hàng, đề xuất chính sách và có kế hoạch
từng bớc mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp, hộ sản xuất trên địa
bàn.
+ Tiếp nhận, thẩm định và trực tiếp cho vay các dự án, chơng trình vay
vốn của các doanh nghiệp theo quy định.
+ Thờng xuyên kiểm tra, phân tích hoạt động sản xuất của các doanh
nghiệp vay vốn, phân loại nợ để tìm biện pháp bảo đảm thu hồi nợ đúng
thời hạn.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh ; tổng hợp ,phân
tích ,đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng.
+ Tổng hợp ,phân tích các thông tin nhằm phòng ngừa và xử lý rủi ro tín
dụng.
+ Thực hiện công tác thông tin, tiếp thị, quảng cáo.
+ Chấp hành chế độ báo cáo thống kê ;kiểm tra nghiệp vụ chuyên đề
theo quy dịnh.
23
+ Tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua của
NHNo&PTNT Việt Nam và của chi nhánh.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác đợc lãnh đạo chi nhánh giao.
Phòng kế toán ngân quỹ : 7 ng ời.
+ Là đầu nối giao dịch với khách hàng về các dịch vụ thanh toán, thu

nhận chi trả tiết kiệm, thu- chi tiền mặt bảo đảm an toàn, chính xác, kịp
thời; quản lý và lu trữ hồ sơ chứng từ.
+ Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ, chính sách và tuân thủ
nguyên tắc, chế độ, thủ tục kế toán theo quy định của ngành và của nhà nớc.
+ Thực hiện nghiêm và đầy đủ chế độ kho quỹ theo quy định của
ngành. Nâng cao nghiệp vụ để phát hiện và thu giữ bạc giả báo cáo lãnh đạo,
đảm bảo an toàn kho quỹ.
+ Lập báo cáo theo định kỳ về các mặt công tác kế toán thống kê, ngân
quỹ
+ Thực hiện việc sửa chữa, mua sắm tài sản cố định .
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của lãnh đạo.
Tổ bảo vệ có 4 ngời với nhiệm vụ:
+ Có nhiệm vụ bảo đảm an toàn tuyệt đối về tài sản của ngân hàng và
khách hàng, đặc biệt là an toàn kho quỹ của chi nhánh.
Ba phòng giao dịch bố trí ở các địa bàn:
+ Phòng giao dịch số 24:5 ngời, tại 1A2 phố Nguyên Hồng.
+ Phòng giao dịch số 25:5 ngời, tại 158 phố Thái Thịnh.
+ Phòng giao dịch số 26:5 ngời, tại 37- phố Nguyễn Thợng Hiền.
3. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT Quận Đống Đa
(2001-2003)
24
Cũng nh các hoạt động kinh doanh của các chi nhánh Quận Huyện
khác, NHNo & PTNT Quận Đống Đa hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực
tiền tệ: huy động vốn, tín dụng và thanh toán đối với các tổ chức kinh tế, dân c;
và thực hiện các dịch vụ khác nh: mua bán ngoại tệ, chuyển tiền của một
NHTM.
Là một đơn vị mới thành lập, hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr-
ờng, ngân hàng thực hiện phơng châm phát huy truyền thống, mở rộng hợp tác,
từng bớc phát triển và bám sát mục tiêu kinh doanh, thực hiện tốt chính sách
khách hàng, nâng cao chất lợng dịch vụ và phong cách phục vụ. Kết quả đạt đợc

về các mặt công tác những năm qua nh sau:
3.1. Hoạt động huy động vốn.
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh 2001-2003
đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu Năm
2001
Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)
Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002
1.Tiền gửi TCKT 45.271 54.136 383.358 -46,6 +608,1
VND 43.138 22.767 383.136 -47,2 +1582,8
USD 2,133 1.396 222 -34,5 -84,1
2.Tiền gửi tiết kiệm 45.578 95.027 158.551 +108,4 +66,8
VND 11.735 42.878 109.662 +256,3 +155,7
USD 33.843 52.149 48.889 +54,0 -6,2
3.Kỳ phiếu 244.151 289.810 25.727 +18,7 -91,1
VND 244.151 280.355 16.599 +14,8 -94,0
USD - 9.455 9.128 - -3,3
Tổng cộng 335.000 439.000 567.636 +31,1 +29,3
Tr.đó USD quy đổi 35.976 63.000 58.058 +75,1 -7,9
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán NHNo & PTNT Quận Đống Đa ).
25
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng khá và liên
tục qua các năm.
Năm 2002 đạt 439 tỷ, tăng 31.1%(+104 tỷ) so với năm 2001
Năm 2003 đạt 567 tỷ, tăng 29.3%(+128 tỷ) so với năm 2002.
. Trong đó:
+ Tiền gửi tiết kiệm: 158,551 tỷ, tăng 66,8%(+63.5 tỷ) so với năm
2002, chiếm tỷ trọng 27.9% tổng nguồn vốn .
+ Kỳ phiếu: 25.7 tỷ, giảm 91,1%(-264,1 tỷ) so với năm 2002, chiếm
tỷ trọng 4,5% nguồn vốn.

Nguồn vốn ngoại tệ(quy đổi ra VNĐ) cũng đạt kết quả tốt.
Năm 2002: 63 tỷ, tăng 75.1%(+ 27.1 tỷ) so với năm 2001
Năm 2003: 58 tỷ, giảm 7,9%(-5 tỷ) so với năm 2002, chiếm tỷ trọng
10.2% tổng nguồn vốn, góp phần chủ động giải quyết yêu cầu vốn ngoại tệ của
các doang nghiệp sản xuất-kinh doanh xuất nhập khẩu.
Điều đó nói lên tiềm năng vốn nhàn rỗi trong dân c là khả quan, cần có
biện pháp thích hợp và tổ chức mạng lới rộng hơn để huy động đợc nguồn vốn
này. Đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở và điều kiện trớc hết để mở rộng đầu t tín
dụng, phát triển kinh doanh, nâng cao vị thế trên địa bàn.
3.2.Hoạt động sử dụng vốn.
26
Bảng 2: Doanh số cho vay 2001-2003.
đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu Năm
2001
Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)
Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002
1.DN Nhà nớc 77.900 88.100 83.200 +13,0 -6,6
2.DN ngoài QD 85.800 55.400 66.300 -35,4 +19,7
3.Hộ SX&TD 6.300 8.500 15.500 +34,9 +82,3
Tổng cộng 170.000 152.000 165.000 -10,5 +8,5
(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT Quận Đống Đa ).
Số liệu trên cho thấy, đồng thời với việc huy động vốn, phát triển các loại
hình dịch vụ, chi nhánh đã bớc đầu xây dựng đợc mối quan hệ tín dụng với các
doanh nghiệp và hộ sản xuất trên địa bàn.
Doanh số cho vay:
Năm 2002 đạt 152 tỷ, giảm 10.5%(-18 tỷ) so với năm 2001.
Năm 2003 đạt 165 tỷ, tăng 8,5%(+13 tỷ) so với năm 2002.
Song đáng chú ý là việc cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ
sản xuất tiêu dùng đợc quan tâm hơn. Thể hiện ở tỷ trọng cho vay:

Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ 36.4%(năm 2002)
tăng lên 40,1%(năm 2003).
Tỷ trọng cho vay hộ sản xuất tiêu dùng từ 5.6%(năm 2002)tăng lên 9,4%
(năm 2003).
Tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà nớc từ 57.9%(năm 2002)giảm xuống
còn 50.4%(năm 2003).
Việc thu hồi nợ đợc đôn đốc, theo dõi và nhắc nhở thờng xuyên đối với các
đơn vị vay vốn nhất là nợ đến hạn thu hồi. Tổng thu nợ năm 2002: 152 tỷ, năm
2003: 163 tỷ. Mặt khác chi nhánh cũng quan tâm thu hồi nợ quá hạn và đã thu
hồi đợc156 triệu nợ quá hạn.
27
Bảng 3a: D nợ theo thành phần kinh tế (2001-2003)
đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu Năm
2001
Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)
Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002
1.DN Nhà nớc 15.535 34.752 31.991 +123,7 -7,9
2.DN ngoài QD 30.014 34.423 41.631 +14,6 +20,9
3.Hộ SX&TD 8.728 13.828 27.831 +58,4 +101,3
Tổng cộng 54.277 83.003 101.453 +52,9 +22,2
Nợ quá hạn 655 278 2.982 -57,5 +972,6
(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh NHNo & PTNT Quận Đống Đa ).
Bảng 3a: D nợ theo thời hạn (2001-2003)
đơn vị: triệuđồng
Chỉ tiêu Năm
2001
Năm 2002 Năm 2003 So sánh(%)
Số tiền Số tiền Số tiền 2002/2001 2003/2002
1.D nợ ngắn hạn 35.405 61.900 57.182 +74,8 -7,6

2.D nợ trung hạn 18.872 21.103 44.271 +11,8 +109,7
3.D nợ dài hạn - - - - -
Tổng cộng 54.277 83.003 101.453 +52,9 +22,2
(Nguồn số liệu: Phòng kinh doang NHNo & PTNT Quận Đống Đa ).
Qua bảng số liệu ta thấy, công tác tín dụng của chi nhánh cũng đạt đợc kết
quả đáng khích lệ, tăng liên tục qua các năm : d nợ tín dụng năm 2003 chiếm
17.8% tổng nguồn. điều đó thể hiện sự cố gắng mở rộng tín dụng, giúp các
doanh nghiệp phát triển sản xuất làm ra nhiều sản phẩm phục vụ đời sống và
xuất khẩu. Chất lợng tín dụng tốt, cho vay đúng mục đích, theo tiến độ thực
hiện kế hoạch và dự án, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp trả nợ đúng thời hạn.
28

×