Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

lắp đặt hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà 6 tầng - báo nhân dân 71 hàng trống, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.73 KB, 61 trang )

CHƯƠNG I:
Giới thiệu về kỹ thuật điều hoà không khí
I. Lịch sử phát triển:
Ngay từ thời cổ đại, con ngời đã biết đốt lửa sởi ấm vào mùa đông và duìng
quạt hoặc tìm vào các hang đông mát mẻ vào mùa hè. Hoàng đế thành Rôm Varius
Avitus trị vì năm 218 đến 222 đã cho đắp cả một núi tuyết trong vờn thợng uyển để
mùa hè có thể thởng ngoạn những ngọn gió mát thổi vào cung điện. Trong cuốn
The Origins of Air Conditioning đã nhắc đến rất nhiều tài liệu tham khảovà giớ
thiệ nhiều hình vẽ mô tả những thử nghiệm về điều hoà không khí ví dụ, Agricola
đã mô tả một công trình bơm không khí xuống giếng mỏ để cung cấp khí tơi cũng
nh điều hoà nhiệt độ cho công nhân mỏ vào năm 1555. Nhà bác học thiên tài
Leonardo de Vinci cũng đã thiết kế và chế tạo hệ thống thông gío cho một giếng
mỏ. ở Anh, Humphrey Davy đã trình quốc hội một dự án cải thiịen không khí trong
toà nhà quốc hội.
Năm 1845, bác sĩ ngời Mỹ John Gorrie đã xhế tạo máy lạnh nén khí đầu tiên
để điều hoà không khí cho bệnh viện t của ông. Chính sự kiện này đã làm cho ông
nổi tiếng thế giới và đi vào lịch sử của kỹ thuật điều hoà không khí .
Năm 1850, nhà thiên văn học Piuzzi Smith ngời Scotland lần đầu tiên đa ra
dự án điều hoà không khí phong ở bằng máy lạnh nén khí. Sự tham gia của nhà bác
học nổi tiếng Rankine đã làm cho đề tài không những trở nên nghiêm túc mà còn đ-
ợc đông đảo mọi ngời quan tâm theo dõi. Bắt đầu từ những năm 1860 ở Pháp,
F.Crré đã đa ra những ý tởng về điều hoà không khí cho các phòng ở và đặc biêt
cho các nhà hát.
Theo C.Linde, ngay cả vào thời điểm những năm 1890 và sau đó, ngời ta vẫn
cha hiểu đợc những yêu cầu vệ sinh của không khí đối với con ngời cũng nh những
1
khả năng kinh tế mà ngành kỹ thuật này có thể tạo ra,tuy rằng khô0ng có khó khăn
gì về mặt kỹ thuật.
Năm 1894, Cty Linde đã xây dựng một hệ thống điều hoà không khí bằng
máy lạnh amoniac cách dùng để làm lạnh và khử ẩm không khí mùa hè. Dàn lạnh
đặt trên trần nhà, không khí đối tự nhiên, không khí lạnh tự đi xuống phía dới do


mật độ lớn hơn. Máy lạnh đặt dới tầng hầm.
Năm 1901, một công trình khống chế nhiệt độ dới 28
o
C với độ ẩm thích hợp
cho phòng hoà nhạc ở Monte Carlo đợc khánh thành. Không khí đợc đa qua buồng
phun nớc với nhiệt độ nớc 10
o
C rồi cấp vào phòng. Năm 1904, trạm điện thoại ở
Hamburg đợc duy trì nhiệt độ mùa hè dới 23
o
C và độ ẩm 70%. Năm 1910 Cty
Borsig xây dựng các hệ thống điều hoà không khí ở Koeln và Rio de Janeiro. Các
công trình này chủ yếu mới là khống chế nhiệt độ, cha đạt đợc sự hoàn thiện và đáp
ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật cần thiết. Những cũng từ lúc này đã bắt đàu hình
thành 2 xu hớng cơ bản là điều hoà không khí tiện nghi cho các phòng ở vaf điều
hoà công nghệ phục vụ các nhu cầu sản xuất.
Đúng vài thời điểm này, một nhân vật quan trọng đã đa ngành điều hoà
không khí của Mỹ nói riêng và của toàn thế giới nói chung đến một bớc phát triển
rực rỡ, đó là Willis H.Carrier. Chính ông là ngời đa ra định nghĩa điều hoà không
khí kết hợp sởi ấm, làm lạnh, gia ẩm, hút ẩm, lọc và rửa không khí, tự động duy trì
khống chế trạng thái không khí không đổi phục vụ cho mọi yêu cầu tiện nghi hoặc
công nghệ.
Năm 1911, Carrier đã lần đầu tiên xây dựng ẩm đồ của không khí ẩm và cắt
nghiã tính chất nhiệt của không khí ẩm và các phơng pháp xử lý để đạt đợc các
trạng thái không khí yêu cầu( Trans. Amer. Soc. Mech. Engineers, Bd. 33(1911) p.
1005). ông là ngời đi đầu cả trong việc xây dựng cơ sở lý thuyết cũng nh trong phát
minh, sáng chế, thiết kế và chế tạo các thiết bị và hệ thống điều hoà không khí ông
đã cống hiến trọn đời mình cho ngành điều hoà không khí và cũng đã trở thành ông
tổ vĩ đại nhất của ngành này.
2

Mỗi hệ thốg điều hoà không khí bao gồm một máy lạnh( hoặc một nguồn n-
ớc lạnh 10
o
C đủ dùng).
Do các hệ thống điều hoà không khí thờng phuc vụ cho các phòng có ngời ở,
trong cac khu dân c đông đúc nh thành phố, khu công nghiệp nên vấn đề sử dụng
môi chất lạnh là rất quan trọng và cần đợc lựa chọn cẩn thận. Amoniac và diôxit
sunfua độc hại có mùi khó chịu nên không sử dụng đợc. CO
2
không độc nhng áp
suất ngng tụ quá cao. Carrier đã thiết kế máy lạnh với máy nén ly tâm, môi chất
dicloêtylen và diclomêtan. Ban đầu, hai môi chất này tạm thời đáp ứng đợc một số
yêu cầu đề ra. Trong quá trình phát triển, kỹ thuật điều hoà không khí đã thúc đẩy
các ngành khác phát triển, đặc biệt thúc đẩy ngành công nghiệp hoá chất tìm tòi
môi chất lạnh mới. Năm 1930, Lần đầu tiên hãng Du Pont de Nemours và Co.
(Kinetic Chemicals) ở Wilmington (Mỹ) đã sản xuất ra một loạt các môi chất lạnh
với tên thơng mại Freon rất phù hợp với những yêu cầu của điều hoà không khí. Chỉ
từ khi đó điều hoà không khí mới có những bớc nhảy vọt và nớc Mỹ trở thành nớc
có ngành công nghiệp điều hoà không khí lớn nhất thế giới.
Ngoài việc điều hoà không khí tiện nghi cho các phòng có ngời nh nhà ở,
nhà hàng, nhà hát, rạp chiếu phim, hội trờng, phòng họp, khách sạn, trờng học, văn
phòng mà khi đó ở Châu Âu vẫn coi là xa xỉ và sang trọng thì việc điều hoà công
nghệ cúng đã đợc công nhận. Điều hoà công nghệ bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất
khác nhau trong đó có sợi dệt, thuốc lá, in ấn phim ảnh, dợc liệu, đồ da, quang học,
điện tử, cơ khí chính xác và một loạt các phòng thí nghiệm khác nhau ví dụ, điều
hoà không khí trong các giếng mỏ đã phát triên mạnh mẽ vì nó đảm bảo sức khoẻ
và nâng cao hiệu suất lao động của công nhân rất nhiều.
ở Mỹ, từ năm 1945, điều hoà không khí trong ngành đờng sắt phát triển đến
mức không còn một toa xe chở ngời nào mà không đợc điều hoà. Công ty đờng sắt
Bantimore-Ohio-đã có những toa tàu điều hoà không khí đầu tiên bằng nớc đá ngay

từ những năm 1884. Đến năm 1929 các toa tàu đợc điều hoà bằng máy lạnh
amoniac, năm1930 bằng máy lạnh metyncnorid và đến ngày 24-5-1931, đoàn tàu
3
điều hoà không khí toàn bộ chạy trên đoạn New York-Washington đi vào hoạt
động. Trớc năm 1932 máy lạnh kiểu amoniac, máy nén đợc kéo bằng động cơ
xăng. Nhng từ năm 1932, toàn bộ các hệ thống điều hoà không khí đã chuyển sang
sử dụng môi chất freon R12. Những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực này thuộc về
chơng trình Train of Tomorrow của hãng Frigidaire ở Dayton Ohio.
Hãng Carrier còn phát triển máy lạnh ejectơ để điều hoà không khí cho tầu
hoả vì nguồn hơi có thể lấy trực tiếp từ đầu tầu, nhng chơng trình này không đạt đ-
ợc kết quả gì vì ngày nay các đầu máy hơi nớc đợc thay thế bằng các đầu máy
diesel và đầu máy chạy điện.
Mặc dù việc điều hoà không khí bằng máy lạnh phát triển nhanh chóng,
những việc điều hoà không khí trên tầu hoả bằng nớc đá vẫn đợc sử dụng cho tới
nhiều năm sau vì tính chất đơn giản của nó. Các cây đá 150 kg đợc cung cấp tại các
trạm tiếp đá đảm bảo việc điều hoà không khí cho cả đoạn đờng, việc điều hoà
không khí bằng nớc đá cũng đợc ứng dụng rộng rãi hơn trên tầu thuỷ.
Điều hoà không khí cho máy bay (đặc biệt buồng lái) cũng trở nên hết sức
quan trọng. Tốc độ máy bay càng cao, buồng lái càng nóng. Tuy ở độ cao lớn,
không khí rất lạnh, nhng do không khí đập vào vỏ ngoài, động năng biến thành
nhiệt năng làm cho máy bay bị bao trùm bởi một lớp không khí nóng. Hơn nữa, vì
phải đảm bảo áp suất trong khong máy bằng áp suất khi quyển trên mặt đất nên
phải nén không khí loãng ngoài máy bay để cung cấp cho các khoang. Quá trình
nén này cũng làm cho nhiệt độ không khí tăng nên đáng kể. Trên máy bay thờng có
hệ thống nén khí turbin để cung cấp khí nén cho các động cơ phản lực nên chu
trình lạnh nén khí để điều hoà không khí là phù hợp hơn cả. ở đây chỉ cần trang bị
thêm một máy dãn nở turbin phù hợp và hiệu quả với các thiết bị trao đổi nhiệt
thích hợp là đã có một hệ thống điều hoà không khí hoàn chỉnh.
Điều hoà không khí còn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của bơm nhiệt,
một loại máy lạnh dùng để sởi ấm trong mùa đông. Bơm nhiệt thực ra là một máy

lạnh với khác biệt là ở mục đích sử dụng. Gọi là máy lạnh khi ngời ta sử dụng hiệu
4
ứng lạnh ở thiết bị bay hơi còn gọi là bơm nhiệt khi sử dụng nguồn nhiệt lấy từ thiết
bị ngng tụ.
Bơm nhiệt đàu tiên đợc William Thomson (Lord Kelvin) sáng chế năm 1852.
Theo tính toán lý thuyết, bơm nhiệt nén khí của ông sẽ đạt hệ số nhiệt
=30 (nghĩa là nếu bỏ ra một công nén 1kWh cấp cho máy nén ta thu đợc
30 kWh nhiệt tơng đơng để sởi ấm phòng) với độ chênh nhiệt độ giữa nguồn nóng
và lạnh là 10
o
C. Nguồn lạnh là nớc 10
o
C và nguồn nóng là không khí sởi trrong
phòng 20
o
C. Tuy vậy, việc phát triển bơm nhiệt đã trải qua một thời gian khá dài.
Lý do chính là giá thành thiết bị bơm nhiệt, giá điện cũng nh giá vận hành khá đắt.
Ngày nay các loại máy điều hoà không khí 2 chiều( bơm nhiệt)đã trở thành rất phổ
biến và thông dụng.
II. ý nghĩa ,Tầm QUAN Trọng Và Phạm VI ứng Dụng Của Kỹ
Thuật Điều Hoà KHÔNG Khí.
1 .ý nghĩa
Điều hoà không khí hỗ trợ đắc lực , thúc đẩy sự phát triển của các ngành kỹ
thuật khác nh :các ngành cơ khí chính xác, kỹ thuật điện tử và vi điện tử, máy tính
điện tử, in ấn, vải sợi Kỹ thuật điều hoà và bơm nhiệt có thể giúp chúng ta đạt đ -
ợc các yêu cầu nghiêm ngặt về các điều kiện và các thông số nh : thành phần nhiệt
độ, độ ẩm độ chứa bụi trong việc bảo đảm chất l ợng sản phẩm và an toàn máy
móc.
Điều hoà không khí còn đợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế mũi
nhọn nh: y tế, giao thông vận tải, du lịch các khách sạn, khu vui chơi giải trí ,gia

đình
2.Trong công nghiệp:
Cùng với sự phát triển của công nghiệp thì kỹ thuật điều hoà không khí đã có
những bớc phát triển vợt bậc. Điều hoà không khí hỗ trợ đắc lực cho các ngành
5
kinh tế mũi nhọn: Dệt, thuốc lá, in ấn, điện, điện tử, cơ khí chính xác Song đối
với mỗi ngành thì có những đòi hỏi khác nhau về kỹ thuật điều hoà không khí nh
ngành công nghiệp dệt, thuốc lá, giấy thì đòi hỏi về nhiệt độ và độ ẩm là quan
trọng hơn cả vì hai thông số này có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Nếu
nhiệt độ, độ ẩm không phù hợp sẽ làm sợi dệt sơ cứng dễ đứt hoặc gây ẩm mốc,
hay làm giảm hơng vị điếu thuốc .Nh ng với các ngành in ấn, hoá chất thì việc thải
nhiệt và hơi độc là quan trọng nhất vì đối với ngành này ngời lao động có nguy cơ
nhiễm phóng xạ, chất độc hại là rất cao do họ tiếp xúc trực tiếp với môi trờng
không khí độc hại.
Đối với các ngành: quang học, điện tử, vi điện tử, tin học ngoài nhiệt độ và
độ ẩm thì độ trong sạch của không khí không thể thiếu, đặc thù của các ngành này
đòi hỏi độ chính xác cao.
Trong công nghiệp giao thông vận tải, điều hoà không khí đợc ứng dụng
trong tất cả các lĩnh vực từ hàng không, đờng biển, đờng sắt, đờng bộ, đến ngành
vũ trụ trong không gian điều đó thể hiện cuộc sống công nghiệp hiện đại.
3.Đối với đời sống hàng ngày của con ng ời:
Với các khu vực địa lý khác nhau thì có các điều kiện khí hậu khác nhau. Điều
kiện khí hậu (bao gồm :nhiệt độ , độ ẩm, độ ô nhiễm )gây ảnh h ởng trực tiếp đến
sức khoẻ và đời sống của con ngời .Trong điều kiện môi trờng thích hợp với nhiệt
độ và độ ẩm phù hợp sẽ tạo cho con ngời cảm giác thoải mái,dễ chịu ,con ngời sẽ
làm việc hiệu quả hơn cũng nh đợc đảm bảo về sức khoẻ hơn.
Nh chúng ta đã biết không khí ngoài trời thì luôn luôn thay đổi ,mà nhiệt độ của
con ngời luôn phải giữ ở nhiệt độ 37
0
C, để có đợc nhiệt độ này con ngời phải sản

sinh ra nhiệt lợng để duy trị nhiệt độ đó. Vậy lợng nhiệt này cần thải ra môi trờng
xung quanh tử mặt ngoài cơ thể, muốn vậy nhiệt độ xung quanh phải thấp hơn nhiệt
độ cơ thể để quá trình trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trờng xung quanh đợc dễ
dàng hơn. Đồng thời nhiệt độ xung quanh cơ thể cũng không đợc xuống quá thấp
sẽ gây hiện tợng mất nhiệt của cơ thể (cảm giác lạnh).
6
Độ ẩm không khí quyết định đến nhiệt ẩn bay hơi từ cơ thể vào không khí. Khi
không khí có độ ẩm tơng đối nhỏ thì khả năng bốc hơi nớc từ cơ thể ra môi trờng
càng lớn, nếu độ ẩm tơng đối của không khí cao khiến khả năng bốc hơi nớc càng
nhỏ. Khi nhiệt độ cao mà lợng mồ hôi không bốc ra đợc thì khiến con ngời khó
chịu, nhiệt độ càng cao, rất nguy hiểm cho con ngời do đó ta phải chủ động điều
chỉnh lợng ẩm không khí sao cho phù hợp.
Không khí đang ngày càng ô nhiễm nặng, với nhiều nhà máy, xí nghiệp đang
hàng ngày thải vào không khí hàng triệu tấn khí độc hại kèm bụi bẩn .
Vậy để tạo ra một môi trờng lý tởng cho con ngời, ngời ta đã phát minh ra
những thiết bị nhằm tác động xử lý không khí theo mục đích của con ngời .Điều đó
đợc thực hiện bởi công nghệ điều hoà không khí.
Với không gian tiện nghi , thoải mái mà điều hoà không khí mang lại con
ngời sẽ có một môi trờng làm việc lý tởng nhất , những giây phút th giãn thoải mái
nhất
III. Giới thiệu hệ thống điều hoà không khí.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời, ngành điều hoà không khí ngày
càng phát triển phong phú đa dạng cả về chất lợng và mẫu mã để đáp ứng một cách
tốt nhất, phù hợp nhất với tất cả mọi đối tợng khác nhau.
Có rất nhiều loại hệ thống điều hoà không khí khác nhau:Hệ thống điều hoà
không khí trực tiếp, hệ thống điều hoà không khí gián tiếp, hệ thống điều hoà
không khí trung tâm, hệ phân tán, hệ cục bộ Việc phân loại các hệ thống điều hoà
không khí khác nhau chủ yếu dựa vào 2 tiêu trí thờng dùng :
Phân loại theo quá trình truyền nhiệt: giữa không khí và môi chất lạnh
trong dàn bốc hơi của máy lạnh: hệ thống điều hoà làm lạnh trực tiếp (không qua

chất tải lạnh nh nớc); hệ thống điều hoà làm lạnh gián tiếp (qua chất tải lạnh trung
gian nh nớc).
7
Phân loại theo cách cung cấp không khí lạnh: đã qua xử lý cho không
gian cần điều hoà: hệ thống điều hoà không khí trung tâm, hệ thống điều hoà phân
tán, hệ thống điều hoà cục bộ.
Với môi loại hệ thống có những u nhợc điểm riêng :
Hệ thống điều hoà không khí trực tiếp là hệ trong đó không khí trong phòng
đợc làm lạnh trực tiếp bằng dàn bốc hơi (dàn lạnh) của máy lạnh. Khi sử dụng hệ
thống loại này ta có thể lựa chọn : Máy điều hoà cửa sổ (window type) là loại tất cả
các bộ phận của máy đều nằm trong vỏ máy do đó có u điểm là gọn, dễ lắp đặt, nh-
ng lại có nhợc điểm là phải đục tờng để đặt máy lên mất mỹ quan và máy loại này
có năng suất lạnh nhỏ. Máy điều hoà tách rời (spit type) là máy đợc phân thành hai
mảng ,mảng trong nhà (indoor unit )và mảng ngoài trời ( outdoor unit) thích hợp
cho không gian nhỏ nh gia đình, các phòng tách biệt Hoặc ta có thể dùng máy
điều hoà dạng tủ hai khối, máy điều hoà VRV môi máy đều có những u và nhợc
điể nhất định.
Khác với hệ trực tiếp ,hệ thống điều hoà không khí gián tiếp là hệ thống điều
hoà trong đó đầu tiên môi chất lạnh trong bình bốc hơi của máy lạnh làm lạnh nớc
(là chất tải lạnh) sau đó nớc sẽ làm lạnh không khí trong phòng cần điều hoà bằng
thiết bị trao đổi nhiệt nh AHU, FCU hoặc buồng phun.Hệ điều hoà không khí gián
tiếp đợc chia ra làm hai loại :Hệ thống điều hoà không khí gián tiếp kín và hệ thống
điều hoà không khí gián tiếp hở.
Hệ thống điều hoà không khí gián tiếp kín với AHU có u điểm là do có đa
một lợng không khí tơi từ ngoài trời vào nên không khí trong không gian điều hoà
trong sạch hơn(nồng độ CO
2
nhỏ) .Vì vậy hệ này phù hợp dùng điều hoà cho
phòng đông ngời (phòng họp , phòng ăn ) nh ng nhợc điểm là cần thêm đờng ống
dẫn khí.

Hệ thống điều hoà gián tiếp hở lại có u điểm về khả năng tạo ra không khí
lạnh (hoặc nóng) có độ chứa hơi cao để khi thổi vào phòng sẽ làm lạnh và làm ẩm
không khí trong phòng điều hoà. Vì vậy hệ điều hoà này hay dùng cho các phân x-
8
ởng sản xuất nh phân xởng dệt Nh ợc điểm của hệ này là cấu tạo buồng phun
phức tạp hơn AHU hay FCU và do nớc lạnh tiếp xúc với không khí ngoài trời nên
có thể bị bụi bẩn cũng nh bị khí O
2
của không khí xâm nhập vào làm tăng độ ăn
mòn của hệ thống ống nớc.
Hoặc tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà ta có thể dùng: Hệ thống điều hoà không
khí trung tâm, hệ phân tán, hệ cục bộ.
Hệ thống điều hoà trung tâm là hệ thống trong đó chỉ có một bộ phận xử lý không
khí (máy lạnh để làm lạnh, nguồn nóng để đốt nóng .) để tạo ra một dòng không
khí lạnh (hoặc nóng) chung cung cấp cho nhiều không gian cần điều hoà.Ưu điểm
của hệ trung tâm: do chỉ cần một bộ phận xử lý không khí cho nhiều phòng nên giá
thành thiết bị giảm, tiết kiệm đợc bặt bằng bố trí. Nhợc điểm của hệ này là :do chỉ
tạo ra một dòng không khí có cùng trạng thái(cùng nhiệt độ , cùng độ chứa hơi)
nên không đáp ứng đợc các nhu cầu khác nhau của các phòng cần điều hoà.
Hệ thống điều hoà phân tán là hệ thống trong đó chỉ có một bộ phận xử lý
không khí (nóng, lạnh) tạo ra dòng không khí cho một không gian cần điều hoà.
u điểm của hệ phân tán: Không khí đợc sử lý đúng theo yêu cầu của từng không
gian cần điều hoà, tuy nhiên chi phí đầu t lớn và cần nhiều mặt bằng đặt thiết bị.
Vậy với mỗi một loại hệ thống điều hoà đều có những u nhợc điểm khác
nhau. Tuỳ vào rừng trờng hợp cụ thể mà ta lựa chọn hệ thống phù hợp nhất.
ở đây chúng tôi muốn giới thiệu sâu hơn về một hệ thống điều hoà không
khí mới có những u điểm nổi bật và đang đợc a chuộng trên thị trờng nớc ta hiện
nay , Đặc biệt đó là hệ thống điều hoà VRV (Variable Refrigerant Volume)
Hệ thống làm việc trên nguyên tắc thay đổi tần số nhằm thay đổi lu lợng chất
lỏng trong hệ thống. Đây là bớc đột phá của hãng Daikin. Hệ thống VRV có nhiều

kiểu chỉ có làm lạnh ,hoặc chỉ có sởi ấm, và hiện nay đã có hệ thống vừa làm lạnh
vừa sởi ấm. Ưu điểm của hệ thống này là thay cho hệ thống điều hoà trung tâm
nặng nề, ta có thể lắp hệ thống điều hoà trung tâm cho từng tầng kiểu máy một dàn
ngng tụ, nhiều dàn bay hơi.
9
Hệ thống này sử dụng điều khiển tỷ lệ tích phân PID, có dùng đầu cảm biến để đo
áp suất của môi chất lạnh và nhiệt độ phòng ở một tần số nào đó. Nhờ hệ thống
này, chiều dài nối giữa các dàn lạnh với nhau có thể lên tới 100m, chênh nhau 50m
chiều dài, chiều cao chênh lệch giữa các dàn là 50m nếu dàn nóng nằm trên dàn
lạnh, chênh nhau 40m nếu ngợc lại. Trong hệ thống lớn ta có thể kết hợp các dàn
máy cơ bản RSX(Y) 5K( 5 HP), RSX(Y) 8K (8 HP) và RSX(Y) 10K (10 HP) để có
hệ thống lạnh mong muốn. Hệ thống cần có công suất lớn hơn 10 HP ta có thể thay
đổi chính xác công suất của hệ thống từng HP một
Nếu nh tần số điều khiển là nhỏ nhất 30Hz, áp suất và nhiệt độ bên ngoài
phòng sẽ đợc đo, số bớc điều khiển sẽ đợc tính toán, dựa trên các thông số này ta
có thể điều chỉnh công suất của thiết bị trao đổi nhiệt dàn ngng tụ và lu lợng gió
của quạt dàn ngoài. Nếu nh trong hệ thống chỉ cần dàn bay hơi có công suất nhỏ, ta
có thể dùng van đi tắt (bypass). Lúc này công suất tơng ứng sẽ là 14 % của 5HP,
công suất nhỏ nhất (đúng đối với hệ thống có 20 dàn lạnh) hoặc là 8% của 8 hay
10HP.
Đối với hệ thống VRV plus (chỉ có làm lạnh hoặc sởi ấm ), có thể nối tới 30
dàn lạnh cho 1 dàn nóng Trong một sơ đồ ống gas công suất thay đổi từ 0,8HP
trở lên hoặc 20 dàn lạnh cho dàn nóng 20 HP
10
CHƯƠNG II: Lựa chọn thông số tính toán cho
hệ thống điều hoà
( giới thiệu kỹ hơn về công trình tính toán thiết kế)
Công trình đợc điều hoà ở đây là toà nhà làm việc của báo nhân dân số 71
Hàng Trống Hà Nội. Toà nhà 6 tầng, phía mặt tiền của toà nhà quay mặt về hớng
Nam còn các mặt còn lại quay về các hớng Đông, hớngTây, hớngBắc.

Với mỗi tầng của toàn nhà đều đợc thiết kế có các phòng nhỏ với các diện
tích khác nhau, các văn phòng đợc ngăn cách bằng tờng gạch. Mỗi tầng đều có một
sảnh rộng và các tầng lu thông với nhau bởi hai cầu thang bộ và hai thang máy. Để
tạo ra môi trờng làm việc thoả mái, tiện nghi cho các văn phòng làm việc và không
gian dễ chịu thoáng mát ở sảnh toà nhà có trang bị hệ thống điều hoà cho tất cả các
phòng và sảnh ở mỗi tầng.
Để thiết kế hệ thống không khí cho toàn nhà, trớc hết ta phải xác định các
thông số trạng thái không khí trong toà nhà và ngoài trời.
+Với trạng thái không khí ngoài trời chọn nhiệt độ là nhiệt độ trung bình của
tháng nóng nhất trong năm, độ ẩm là độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất trong
năm:
N
=83%. t
N
=37,2
0
C
+Với trạng thái không khí trong phòng: Đối với đối tợng làm việc là văn
phòng, để tạo ra không gian thoải mái ,tiện nghi nhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu vệ
sinh, yêu cầu công nghệ và tính kinh tế.
Vậy chọn nhiệt độ và độ ẩm trong phòng là :
T
=60%. t
T
=25
0
C
Nhiệt độ và độ ẩm ở sảnh chọn là :
S
=60%. t

S
=28
0
C.
Nhiệt độ và độ ẩm ở khu cầu thang bộ, thang máy và nhà vệ sinh tuy không
đợc điều hoà chỉ có thông gió nhng do ảnh hởng của không gian xung quanh là
không gian điều hoà nên nhiệt độ của khu này chọn là :t
p
=30
0
C
Sau khi chọn đợc các thông số tính toán cho công trình ta tiến hành tính toán
11
lợng nhiệt cần lấy đi từ không gian điều hoà .
Chơng III: Tính nhiệt thừa và ẩm thừa của công trình.

Tính nhiệt của công trình là tính toán các dòng nhiệt từ môi trờng bên ngoài đi
vào không gian cần điều hoà.Đây chính là dòng nhiệt tổn thất mà máy lạnh phải có
đủ công suất để thải nó trở lại môi trờng nóng,đảm bảo sự chênh lệch nhiệt độ ổn
định giữa các phòng lạnh và không khí bên ngoài.
Mục đích cuối cùng của việc tính nhiệt là để xác định năng suất lạnh của máy lạnh
cần lắp cho công trình.
Dòng nhiệt tổn thất vào công trình Q đợc xác định :
Q = Q
h
+ Q
a
Đặc điểm của dòng nhiệt là chúng thay đổi theo thời gian nên năng suất lạnh
của không gian cần điều hoà đợc thiết kế theo yêu cầu nhiệt độ bên trong và độ ẩm
bên trong. ý nghĩa lớn nhất của việc tính nhiệt là chọn loại máy và thiết bị cho phù

hợp với công trình cần điều hoà .
I. Xác định nhiệt thừa.
Q = Q
0
= Q
h
+ Q
a
Q
h
: Thành phần nhiệt hiện.
Q
a
: Thành phần nhiệt ẩn.
Q
h
= Q
hf
+ Q
hn
Q
a
= Q
af
+ Q
an
Lợng nhiệt hiện thừa của phòng :
Q
hf
= Q

1
+ Q
2
+ Q
3
Q
hf
: Nhiệt hiện biến đổi do máy móc, môi trờng của phòng.
Q
1
: Nhiệt hiện do bức xạ.
Q
2
: Nhiệt hiện truyền qua kết cấu bao che.
Q
3
: Nhiệt hiện do máy móc trong phòng toả ra.
12
1. Xác định lợng nhiệt do bức xạ mặt trời vào phòng.
Q
1
= Q
11
+ Q
12
Q
11
: nhiệt bức xạ qua kính vào phòng.
Q
12

: nhiệt bức xạ qua mái vào phòng.
Q
11
= A . R .
mm
.
r
.
đs
.
c
.
kh
.
m
A : diện tích mặt kính [m
2
].
R : nhiệt bức xạ qua kính [W/m
2
].

c
: hệ số ảnh hởng của độ cao.
023,0
1000
1
H
c
+=


H : độ cao của vị trí đó so với mặt nớc biển,H=250m.

r
: hệ số ảnh hởng của rèm che.

mm
: hệ số mây mù.

đs
: hệ số ảnh hởng của độ chênh lệch giữa nhiệt độ đọng sơng của vị trí lắp đặt so
với mặt nớc biển.
13,0
10
)20(
1

=

s
s
t


m
: hệ số ảnh hởng của màu sắc.

kh
: hệ số ảnh hởng kể đến khung.
Công trình này đợc xây dựng tại Hà Nội và lắp đặt loại kính Calorex màu xanh, dày

6mm. Rèm che Brella trắng kiểu Hà Lan.
Từ bảng 4-3;4-4 (TL1) ta có :
Hệ số phản xạ
k
=0,05;
m
=0,77
Hệ số xuyên qua
k
=0,2 ;
m
=0,14
Hệ số kính
m
=0,57
13
Hệ số mặt trời
r
=0,33
Hệ số hấp thụ
k
=0,75;
m
=0,09
Do khung làm bằng gỗ nên ta có :
A = 0,85 . A (A : diện tích thực)

kh
= 1
Q

11max
=A. R .
đs
.
c
.
kh
.
m
.
mm
R = [0,4 .
k
+
k
. (
m
+
m
+
k
.
m
+ 0,4 .
k
.
m
)] . R
n
88,0

R
R
n
=
Hệ số ảnh hởng của độ cao:
00575,1023,0
1000
250
1023,0
1000
1
=+=+=
H
c

Hệ số ảnh hởng độ chênh nhiệt độ đọng sơng với mặt nớc biển.
8245,013,0
10
)205,33(
113,0
10
)20(
1
=

=

=
s
ds

t

Hệ số mây mù ta chọn ở thời điểm không có mây nên
mm
= 1.
Công trình đợc lắp đặt khung cửa gỗ nên
kh
= 1.
Chọn thời điểm 8 giờ sáng có lợng bức xạ lớn nhất ở hớng đông vào tháng 5 và
tháng 7.
Từ bảng bảng 4-2 (TL1), Hà Nội ở 20 vĩ độ Bắc thì có độ bức xạ mặt trời qua kính
vào phòng là:
+Hớng Bắc :R=73 [W/m
2
].
+Hớng Nam :R=38 [W/m
2
].
+Hớng Đông :R=524 [W/m
2
].
+Hớng Tây :R=38 [W/m
2
].
Diện tích kính của phòng đợc tổng hợp và cho theo bảng sau:
Chú thích: Do phòng sảnh các cửa chính đều có mái hiên che nên không tính nhiệt
bức xạ.
14
B¶ng 1-DiÖn tÝch kÝnh (A’) cña c¸c phßng theo híng[m
2

].
101 102 103 104 105 106 BV
S¶NH
§«ng 2,72 3,52 2,72
Nam 5,44
T©y
B¾c 5,44 5,44 5,44 5,44
B¶ng 1-DiÖn tÝch kÝnh (A) cña c¸c phßng theo híng[m
2
].
101 102 103 104 105 106 BV
S¶NH
§«ng 2,312

2,992 2,312
Nam 4,624
T©y
B¾c 4,624 4,624 4,624 4,624
+Híng ®«ng ;
R=514
[ ]
]/[7,209
584)09,075,04,077,005,014,009,0(2,075,04,0"
2
mW
R
=
×××+×++×+×=⇒
+Híng t©y :
R=38

[ ]
]/[44,1543)09,075,04,077,005,014,009,0(2,075,04,0
]/[43
88,0
38
880,0
2
2
mWR
mW
R
R
n
=×××+×++×+×=
′′
===⇒
15
+Hớng nam :
R=38
[ ]
]/[44,1543)09,075,04,077,005,014,009,0(2,075,04,0
]/[43
88,0
38
880,0
2
2
mWR
mW
R

R
n
=ììì+ì++ì+ì=

===
+Hớng bắc :
[ ]
]/[3083)09,075,04,077,005,014,009,0(2,075,04.0
]/[83
88,0
73
]/[73
2
22
mWR
mWRmWR
n
=ììì+ì++ì+ì=

===
Nh vậy nhiệt bức xạ của các phòng sẽ là:
Phòng 101
Q
11max
= 4,624 ì 15,44 ì 0,8245 ì 1,00575 ì 1 ì 0,57

ì 1ì 1 = 33,75(w)
Phòng 102
Q
11max

= 4,624 ì 83 ì 0,8245 ì 1,00575 ì 1 ì 0,57

ì 1ì 1 = 181,43(w)
Tơng tự nh vậy ta có kết quả tính nhiệt các phòng nh sau:
Ta có đợc kết quả theo bảng tổng hợp sau:
Bảng 2-Tổn thất nhiệt Q
11max
của các phòng theo các hớng:
101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
Đông 229,1
9
296,5 229,1
9
Nam 33,75
Tây
Bắc 181,4
3
181,4
3
181,4
3
181,43
*Với : phòng cao 4 m.
Tờng ngăn khối lợng tính 180 [kg/m
2
].
16
Tờng ngoài (tờng bao) khối lợng tính 360[kg/m
2

].
Bê tông khối lợng tính 410 [kg/m
2
].
*Bức xạ mặt trời qua kính thực tế tác dụng tới không khí trong phòng :
Q
11
= n
t
ì

Q
11max
N
t
: hệ số tác dụng tức thời bức xạ do tích nhiệt của kết cấu bao che theo bảng khối
lợng sàn g
s

s
s
A
GG
g

+

=
5,0
A

s
: Diện tích sàn.
G : Khối lợng của tờng có mặt tiếp xúc với ánh sáng mặt trời
G : Khối lợng của tờng có mặt ngoài không tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
Giá trị trung bình g
s
của phòng Sảnh:
A
s
=5,32ì8 + 1,24ì8,1+2,521ì1,615 + 1,2ì4,3 + 11,89ì0,95 + 3,93ì4,5 + 3,6ì3,9
- 2 ì 4 3,9 ì 1,5 3,9 ì 1,5 + 5 ì 3,7 = 128,5 [m
2
]
G
sảnh
=(16 - 2ì2,72 4 ì 4) ì 4 ì360 = 7565 (Kg).
G
sảnh
=[(5,32 + 8 + 1,215 + 1,2 + 4,81 + 2,155 + 1,855 + 2 + 1,2 + 3,11 + 3,71 + 1
+ 2,57 ) ì 3,3 - 5 ì 2,64 8 ì 2,2 ] ì 180 + [(4,95+2,3) ì3,3-2ì2,2] ì410 +
+2 ì 110 ì 410=135835 (Kg).
g
s
= 587.
Tơng tự nh vậy ta tính cho các phòng còn lại ta đợc bảng kết quả sau:
Bảng 3-Tính các giá trị g
s
.
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH

A
s
36,76 59 49,45 36,12 16,12 11,1 17,12 128,5
G 17145 21320 10520 10520 11045 3605 12465 7565
G 38797 58883 54089 42141 18583 1556
5
23743 135835
17
g
s
994,4
5
865,2
7
759,3
4
745,6
5
854,3
2
987,5 715,3
5
587
Từ bảng 4-2c (TL1) với các hớng và g
s
tơng ứng, hệ số có giá trị lớn nhất lúc 8 giờ
sáng.Ta có các giá trị n
t
nh sau:
Bảng 4 Hệ số tác dụng tức thời bức xạ n

t
theo giá trị g
s
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
g
s
994,4
5
865,2
7
759,3
4
745,6
5
854,3
2
987,5 715,3
5
587
Đông 0,62 0,62 0,62
Nam 0,23
Tây
Bắc 0,67 0,67 0,67 0,67
Ta tính đợc các giá trị của Q
11
nh sau :
Phòng sảnh:
Q
11S

= 0,67 .

181,43 = 121,56 [w]
Các phòng khác tính tơng tự ta đợc bản sau:
Bảng 5-Giá trị Q
11
[W]
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
Q
11
[W] 7,76 121,5
6
121,5
6
121,5
6
142,1 183,8
3
142,1 121,56
Vậy ta có :

=ì=
][962
max1111
WQnQ
t
Nhiệt bức xạ qua mái Q
12
.

Do tầng 1 có tầng hầm và tầng 2 bao ngăn nên bỏ qua nhiệt bức xạ của nền và mái.
Vậy lợng nhiệt do mặt trời bức xạ vào không gian Điều hòa là :
18
Q
1
= Q
11
=962 [W]
II-Lợng nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào phòng Q
2

= =
ìì==
n
i
n
i
iiii
WtUAQQ
1 1
22
][
Trong đó :
A
i
: Diện tích bề mặt tờng, cửa, sàn hay trần tơng ứng [m
2
].
Q
2i

: Nhiệt truyền qua tờng, cửa kính hay gỗ, sàn hay trần [W].
U
i
: Hệ số truyền nhiệt qua tờng, cửa kính hay gỗ tơng ứng [W/m
2

0
c].
t
i
: Hiệu nhiệt độ ngoài trời và trong phòng, [
0
c].
1.Nhiệt truyền qua kính vào các phòng Q
21
, [W]
Q
21
= A
1
. U
1
. t
1
Theo bảng 4-8 (TL1) ta có :
Hệ số truyền nhiệt của kính cửa sổ là:
U
1
=5,89 [W/m
2 0

C]
Hiệu nhiệt độ giữa không gian điều hòa và không khí ngoài trời :
t = t
N
-t
T
= 37,2 - 25 = 12,2
0
C
Hệ số truyền nhiệt của kính cửa chính là:
U
1
=3,35 [W/m
2 0
C]
t
Sảnh
= t
N
- 28 = 37,2 - 28 = 9,2
0
C
Tổn thất nhiệt truyền qua kính vào Sảnh:
Q
21sảnh
= Q
21cửa sổ
+ Q
21cửa chính
Q

21cửa sổ
= 5,44 . 5,89 . 9,2 - 17,82 .5,89 . 3 = 294,78 314,88
= - 20,1[w].
19
Q
21cửa chính
= 18,48 . 3,35 . 9,2 + 11 . 5,89 . 2 = 569,55 + 129,6 =
699,13[w].
Q
21sảnh
= 699,13 - 20,1 = 679,03 [w].
Tơng tự tính cho các phòng còn lại ta có:
Bảng 6-Tổn thất nhiệt Q
21
truyền qua kính tiếp xúc không khí ngoài vào phòng :
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
Q
21
341,4
3
341,4
3
353,1 341,4
3
186,2
6
147,3
6
186,2

6
679,03
Vậy ta có :

=
][3,2576
21
WQ
Theo bảng 4-10 (TL1) ta có :
Gạch tờng ngăn dày 90 mm ; R
i
= 0,111 [m
2 0
C/W]
Gạch tờng ngoài (tờng bao) dày 90ì2 = 180 mm ; R
i
= 0,222 [m
2 0
C/W]
Lớp vữa xi măng /cát : 1/3 ; R
i
= 0,013 [m
2 0
C/W]
Bê tông dày 100 mm ; R
i
= 0,069 [m
2 0
C/W]
Ta có hệ số truyền nhiệt nh sau, [W/m

2

0
c]
T
i
N
R
U

11
1
++
=
Tờng ngăn :
48,3
10
1
111,0013,02
20
1
1
=
++ì+
=
U
[W/m
2

0

c]
Tờng bao :
51,2
10
1
111,02013,02
20
1
1
=
+ì+ì+
=
U
[W/m
2

0
c]
Bê tông :
20
57,4
10
1
069,0
20
1
1
=
++
=

U
[W/m
2

0
c]
Hệ số truyền nhiệt U
i
khi vách ngoài không tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài
trời là :
Tờng ngăn :
97,2
10
1
111,0013,02
10
1
1
=
++ì+
=
U
[W/m
2

0
c]
Bê tông :
72,3
10

1
069,0
10
1
1
=
++
=
U
[W/m
2

0
c]
Tổn thất nhiệt truyền qua tờng bao ngoài Q
22.120
Q
22
= U
22
.A
22
. t
22

Trong đó :
A
22
: Diện tích bề mặt tờng [m
2

]
Q
22
: Nhiệt truyền qua tờng [W]
U
22
: Hệ số truyền nhiệt qua tờng tơng ứng [W/m
2

0
c]
t
22
: Hiệu nhiệt độ ngoài trời và trong phòng, [
0
c]
Tổn thất nhiệt truyền qua tờng Q
22
của sảnh:
Q
22sảnh
= 75,48 . 2,51 . 9,2 = 1743 [w]
Tơng tự tính nhiệt tổn thất cho các phòng còn lại ta có:
Bảng 7-Tổn thất nhiệt Q
22
truyền qua tờng ngoài(Tờng bao):
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
Q
22

1434 1717 813 813 907 273 1027 1743
21
Vậy ta có :

=
][8727
22
WQ
3. Tổn thất nhiệt Q
23
truyền qua trần và sàn.
Coi tầng hầm và tầng 2 không đợc điều hoà nên ta chọn hiệu nhiệt độ giữa các tầng
:
Q
23
= U
23
. A
23
. t
23

Trong đó :
A
23
: Diện tích bề mặt sàn, trần [m
2
].
Q
23

: Nhiệt truyền qua sàn hay trần [W].
U
23
: Hệ số truyền nhiệt qua sàn hay trần tơng ứng [W/m
2

0
c].
( Trần, sàn bê tông dầy 300 mm có lớp vữa ở trên dày 25mm và đợc lát gạch
Vinyl 3 mm ).
U
23
= 2,15 [W/m
2

0
c]
t
23
: Hiệu nhiệt độ tầng hầm và tầng 2 với phòng tính [
0
c]
[Theo ghi chú trang 222-TL1]
Với phòng điều hoà :
t
23
= 0,5 . ( t
N
- t
T

)
= 0,5 . ( 37,2 25 ) = 6,1
0
C
Với sảnh :
t
23S
= 0,5 . ( 37,2 28 ) = 4,6
0
C
Nhiệt tổn thất qua sàn và trần của sảnh là:
Q
23S
= 2 .128,5 . 4,6 .2,15 = 2541,7 [w]
Nhiệt tổn thất qua sàn và trần của phòng bảo vệ là:
Q
23BV
= 2 . 17,12 . 6,1. 2,15= 449 [w]
22
Tơng tự nh vậy tính cho các phòng còn lại:
Ta có :
Bảng 8-Tổn thất nhiệt Q
23
truyền sàn và trần:
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
A
S,T
36,76 59 49,45 36,12 16,12 11,1 17,12 128,5
Q

23
964,2 1547.
6
1297 947,4 422,8 291,2 449 2541,7
Tổng tổn thất nhiệt truyền qua sàn và trần là:
Q
23
= 8461 [w].

4.Tổn thất nhiệt Q
24
giữa các không gian không cùng chế độ nhiệt độ.
Q
24
= U
24
.A
24
. t
24
Trong đó :
A
24
: Diện tích bề mặt sàn, trần [m
2
]
Q
24
: Nhiệt truyền qua sàn hay trần [W]
U

24
: Hệ số truyền nhiệt qua sàn hay trần tơng ứng [W/m
2

0
c]
t
24
: Hiệu nhiệt độ tầng hầm và tầng 2 với phòng tính [
0
c]
*Tổn thất nhiệt Q
241
từ sảnh vào các phòng điều hoà và ngợc lại qua cửa kính.
t
241
= 28 - 25 = 3 [
0
c]
U
241
= 5,89 [W/m
2

0
c]
Bảng 8-Tổn thất nhiệt Q
241
truyền từ sảnh với các phòng điều hoà qua kính:
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV

SảNH
23
A
C
2,64 2,64 3,3 2,64 2,2 2,2 2,2 17,82
Q
241
46,65 46,65 58,31 46,65 38,87 38,87 38,87 -314,87
*Tổn thất nhiệt Q
242
từ sảnh vào các phòng điều hoà và ngợc lại qua tờng ngăn.
t
242
= 28 -25 =3 [
0
c]
U
242
= 2,97 [W/m
2

0
c]
Q
242
= 17,64 . 2,97 . 3 =157,17 [w].
Tơng tự tính cho các phòng còn lại:
Bảng 9-Tổn thất nhiệt Q
241
truyền từ sảnh với các phòng điều hoà qua tờng ngăn:

Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
A
TN
17,64 2,16 28,7 21 15,86 24,52 18 112
Q
242
157,1
7
19,24 255,7
1
187,1
1
141,3 218,4
7
160,3
8
- 997,9
*Tổn thất nhiệt Q
243
từ công trình phụ (khu vệ sinh, cầu thang) vào sảnh và
các phòng điều hoà.
Chọn nhiệt độ công trình phụ là 30
0
C
t
243S
= 30 28 = 2
0
C

(Hiệu nhiệt độ giữa công trình phụ với sảnh)
t
243
= 30 25 = 5
0
C
(Hiệu nhiệt độ giữa công trình phụ với phòng điều hoà 104)
U
243
= 2,97 [W/m
2

0
C]
Tổn thất nhiệt từ công trình phụ vào phòng 104.
Q
243
= 29,36 . 5 . 2,97 = 436 [w]
Tơng tự nh vậy tính cho sảnh và phòng bảo vệ ta có:
24
Bảng 10-Tổn thất nhiệt Q
243
truyền từ công trình phụ vào:
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
A
TN
0 0 0 29,36 0 0 16 86,16
Q
243

0 0 0 436 0 0 237,6 511,79
Tổng lợng nhiệt tổn thất qua các không gian khác nhau là :
Q
24
= Q
243
= 1185,39 [W]
Tổng tổn thất nhiệt truyền qua kết cấu bao che là :
Q
2
= Q
21
+ Q
22
+ Q
23
+ Q
24

= 2576,3 + 8727 + 8461+ 1185,39 = 20949.69 [w]
Tổng tổn thất nhiệt truyền qua kết cấu bao che vào các phòng là :
Phòng 101 102 103 104 105 106 BV
SảNH
Q
21
[w]
341,43 341,43 353,1 341,43 186,26 147,3
6
186,26 679,03
Q

22
1434 1717 813 813 907 273 1027 1743
Q
23
964,2 1547.6 1297 947,4 422,8 291,2 449 2541,7
Q
24
0 0 0 436 0 0 237,6 511,79
Q
2
2739,6
3
3606,0
3
2463,1
4
2537,8
3
1516,0
6
711,56 1899,8
6
5475,52
Kiểm tra hiện tợng đọng sơng trên bề mặt vách.
Ta biết rằng khi nhiệt độ bề mặt vách t
W
nhỏ hơn nhiệt độ đọng sơng t
S
của
không khí môi trờng có nhiệt độ cao tiếp xúc với vách sẽ xảy ra hiện tợng đọng s-

ơng.
25

×